Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ktra45so2Li9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Soạn: </b>ngày 20 / 10 / 2010</i>


<i><b>Dạy</b><b>: </b> ngày 22/10 / 2010</i>




Tiết 19 : KIỂM TRA .


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-HS nắm vững các công thức định luật Ơm, định luật Jun lenxơ cơng, cơng suất ,
điện trở


<b>2. Kĩ năng :</b>


-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức vào bài tập; giải bài tập hóa học


<b>3. Thái độ :</b> Giáo dục HS đức tính trung thực, tự lực trong học tập.


<b>II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng <sub>Trọng</sub>
số
Hình thức


Nội dung TN TL TN TL TN TL


Định luật Ôm 1đ’<sub>(1)</sub> <i><b>1đ’</b></i>



Đoạn mạch mắc nối tiếp 1đ’<sub>(1)</sub> <i><b>1đ’</b></i>


Đoạn mạch mắc song song 1đ’<sub>(1)</sub> <i><b>1đ’</b></i>


Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài, tiết diện và vật liệu


0,5đ’
(1)


1đ’


(1) <i><b>1,5đ’</b></i>


Biến trở 0,5đ’<sub>(1)</sub> <i><b>0,5đ’</b></i>


Công suất điện 1đ’<sub>(1)</sub> 2đ’<sub>(1)</sub> <i><b>3đ’</b></i>


Điện năng - Cơng của dịng điện 0,5đ’<sub>(1)</sub> 0,5đ’<sub>(1)</sub> <i><b>1đ’</b></i>


Định luật Jun - Lenxơ 1đ’<sub>(1)</sub> <i><b>1đ’</b></i>


<i><b>Cộng</b></i> 1đ’
(2)


3đ’
(3)


0,5đ’
(1)



3đ’
(3)


0,5đ’ 2đ’


(1) <b>10 </b><i><b>đ’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án Lí 9 Mai Văn Lợi


<b>TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO</b>


<i><b>Họ và tên:</b></i>. . . <i>Thứ . . . ngày . . . .tháng 11 năm 2010</i>
<i><b>Lớp 9A</b></i>. . . . BÀI KIỂM TRA <b>45</b>P – Mơn<b>VẬT LÍ 9</b>


I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)


<b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu:</b>


<i><b>Câu 1: Dây dẫn có chiều dài  , tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là  thì </b></i>
có điện trở R được tính bằng cơng thức:


A) R .


S


B) R .S




C)
.
R
S


D)


.
S
R




<i><b>Câu 2: Điện năng được tính bằng những đơn vị nào?</b></i>


A)J ; kW/h B) A ; kWh
C)J ; kW.h D) .m ; J


<i><b>Câu 3: Mắc nối tiếp một biến trở loại (20 -2A) với một bóng đèn loại (6V-3W) trong </b></i>
mạch điện có hiệu điện thế 6V không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì
cường độ dịng điện qua đèn thay đổi trong khoảng giá trị nào?


A) Từ 0,3A đến 2A B) Từ 0,3A đến 0,5A
C) Từ 0,5A đến 2A D) Từ 0,1875A đến 0,5A


<i><b>Câu 4: Trên vỏ của một nồi cơm điện có ghi 220V-600W. Các số ghi đó cho biết </b></i>
điều gì?



A) Khi mắc nồi cơm điện đó vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì nồi đó tiêu
thụ điện năng là 600W.


B) Nồi cơm đó hoạt động bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế 220V, khi đó
cứ mỗi giây nó tiêu thụ điện năng là 600J.


C) Để nồi cơm đó hoạt động được thì phải mắc nồi cơm điện đó vào mạng điện có
hiệu điện thế 220V, khi đó mỗi giờ nó tiêu thụ điện năng là 600W.


D) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây đốt nóng của nồi cơm điện đó ln được duy trì ở
220V và cơng do dịng điện sản ra ở nồi cơm đó là 600W.


<b>II. Tự luận </b>(8 điểm)


<i><b>Bài 1. (6 điểm): Trong bàn là có một dây đốt nóng , một bóng đèn báo và một điện </b></i>
trở phụ Rp được mắc theo sơ đồ sau:


Dây đốt nóng được làm bằng sợi nicrơm tiết diện 0,11 mm2<sub> dài 5m, bóng đèn báo </sub>


loại (6V-3W).


a) Tính điện trở của dây đốt nóng trong bàn là đó. Biết nicrơm có điện trở suất là
1,1.10-6<sub>.m </sub>


Trường THCS Núi Đèo  Năm học 2010 – 2011


Đ


R<sub>p</sub>



R<sub>n</sub>


220V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Tính cường độ dịng điện In chạy qua dây đốt nóng và cường độ dịng điện Ip chạy


qua điện trở phụ khi đang hoạt động ở hiệu điện thế 220V . Biết rằng khi đó đèn
báo sáng bình thường.


c) Tính điện trở Rp và điện năng mà bàn là đó tiêu thụ trong 2 giờ hoạt động.


d) Tính nhiệt lượng mà dây đốt nóng tỏa ra trong thời gian trên.


<i><b>Bài 2. (2 điểm): Phải mắc ba bóng đèn Đ</b></i>1(6V-3W); Đ2(6V-6W) và Đ3(6V-9W) như
thế nào trong mạch điện có hiệu điện thế 12V để chúng sáng bình thường?


<b>IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>I- Trắc nghiệm khách quan: </b>(2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án Lí 9 Mai Văn Lợi


Phương án đúng A C D B


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II- Tự luận: </b>(8 điểm)


<b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>



<i><b>Bài 1. </b></i>


a) Điện trở của dây đốt nóng là:


6


6


. . 5


R 1,1.10 50( )


S 0,11.10


 




  


b) Vì đèn sáng bình thường nên: UĐ = Uđm = 6V


PĐ = Pđm = 3W.


IĐ = Iđm = dm


dm


3 0,5 (A)
UP 6



Mà (Đ // Rp) <i>nt</i> Rn nên:


Up = UĐ = 6V


Un =U - UĐ = 220 - 6 = 214 (V)


Do đó n
n


n


U 214


I 4,28 (A)


R 50


  


Ip =In - IĐ = 4,28 - 0,5 = 3,78 (A)


c) Ta có p p
p


U <sub>6</sub>


R 1,6 ( )


I 3,78



   


Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 2h = 7200s là:
A = U.I.t = 220 . 4,28 . 7200 = 6779520 (J)


d) Nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 2h = 7200s hoạt động:
Q = I2<sub>.R.t = 4,28</sub>2<sub> . 50 . 7200 = 6594624 (J)</sub>


<i><b>Bài 2. </b></i>


<sub> </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Họ và tên:</b></i>. . . <i>Thứ . . . ngày . . . .tháng 11 năm 2010</i>
<i><b>Lớp 9A</b></i>. . . . BÀI KIỂM TRA <b>45</b>P – Mơn<b>VẬT LÍ 9</b>


I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu:</b>


<i><b>Câu 1: Dây dẫn có chiều dài l , tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là  thì có</b></i>
điện trở R được tính bằng cơng thức:


A) R .


S



B) R .S



C)
.
R
S


D)


.
S
R




<i><b>Câu 2: Điện năng được tính bằng những đơn vị nào?</b></i>


A)J ; kW/h B) A ; kWh
C)J ; kW.h D) .m ; J


<i><b>Câu 3: Mắc nối tiếp một biến trở loại (20 -2A) với một bóng đèn loại (6V-3W) trong </b></i>
mạch điện có hiệu điện thế 6V không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì
cường độ dịng điện qua đèn thay đổi trong khoảng giá trị nào?


A) Từ 0,3A đến 2A B) Từ 0,3A đến 0,5A
C) Từ 0,5A đến 2A D) Từ 0,1875A đến 0,5A



<i><b>Câu 4: Trên vỏ của một nồi cơm điện có ghi 220V-600W. Các số ghi đó cho biết </b></i>
điều gì?


A) Khi mắc nồi cơm điện đó vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì nồi đó tiêu
thụ điện năng là 600W.


B) Nồi cơm đó hoạt động bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế 220V, khi đó
cứ mỗi giây nó tiêu thụ điện năng là 600J.


C) Để nồi cơm đó hoạt động được thì phải mắc nồi cơm điện đó vào mạng điện có
hiệu điện thế 220V, khi đó mỗi giờ nó tiêu thụ điện năng là 600W.


D) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây đốt nóng của nồi cơm điện đó ln được duy trì ở
220V và cơng do dịng điện sản ra ở nồi cơm đó là 600W.


<b>II. Tự luận </b>(8 điểm)


<i><b>Bài 1. (6 điểm): Trong bàn là có một</b></i>
dây đốt nóng , một bóng đèn báo và
một điện trở phụ Rp được mắc theo sơ


đồ sau:


Dây đốt nóng được làm bằng sợi


nicrơm tiết diện 0,11 mm2<sub> dài 5m, bóng đèn báo loại (6V-3W). </sub>


a) Tính điện trở của dây đốt nóng trong bàn là đó. Biết nicrơm có điện trở suất là
Đ



R<sub>p</sub>


R<sub>n</sub>


220V


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Tính cường độ dịng điện In chạy qua dây đốt nóng và cường độ dịng điện Ip chạy


qua điện trở phụ khi đang hoạt động ở hiệu điện thế 220V . Biết rằng khi đó đèn
báo sáng bình thường.


c) Tính điện trở Rp và điện năng mà bàn là đó tiêu thụ trong 2 giờ hoạt động.


d) Tính nhiệt lượng mà dây đốt nóng tỏa ra trong thời gian trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×