Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI HK2 VAT LY 6 CO MA TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÝ 6
<i>Thời gian làm bài45 phút(Không kể giao đề)</i>


<b>BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra</b>



<b>a. Phạm vi kiến thức</b>

: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 học kì II, gồm


từ tiêt 18 đến tiết 33 theo phân phối chương trình



<b>b. Mục đích</b>



- Đối với Học sinh



+ Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý


cơ bản trong phần lớp 6



+ Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm


bài kiểm tra.



- Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ


đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế.



<b>BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra</b>



- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ, 50% TL)


- Học sinh kiểm tra trên lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA</b>



Các bước thiết lập ma trận



<b>Tên Chủ đề</b>


<b>Trọng số</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


LT (Cấp


độ 1,2) VD (Cp 3.4) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Đòn bảy + Ròng rọc <sub>4.3</sub> <b><sub>C1</sub></b><sub>.A23</sub>


<b>S cõu</b> 1 1 1


<b>S điểm</b> 0.5 0,5đ=5%


Sự nở vì nhiệt cđa c¸c


chÊt. NhiƯt kÕ nhiÖt giai 21.9 21.9


<b>C4.</b>


Phần II


<b>C5</b>.


<b>C3</b>. BT1


BT2 BT3



<b>Số câu</b> 3 3 6 1 1 <b>2</b> 1 6


<b>Số điểm</b> 3,0 0,5 0.5 2.0 5 đ=50%


Sự chuyển thể 26.2 17.5 <b>C6. </b> BT4


<b>Số câu</b> 1 1 1 <b>1</b> 7


<b>Số điểm</b> 2.0 <b>0,5</b> 2,5đ=25%


<b>TS câu hỏi</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>0,5</b> <b>2</b> <b>14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b></i>



<i>Thời gian làm bài 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<i>A. TRẮC NGHIỆM</i>


<b>I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (5 điểm)</b>
<i><b>Câu 1. Dùng ròng rọc động thì</b></i>


A. Lực kéo vật bằng với trọng lượng của vật. C. Lực kéo vật lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật. D . Một đáp án khác


<i><b>Câu</b><b> 2</b><b> . Sự sơi có đặc điểm nào dưới đây ?</b></i>


A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào . B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi .
C. Chỉ xảy ra ở mặt thống của chất lỏng. D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


<i><b>Câu</b><b> 3</b><b> . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?</b></i>



A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.


D. Thể tích của chất lỏng giảm.


<i><b>Câu</b><b> 4.</b><b> Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít</b></i>


A . Khí, lỏng, rắn B . Lỏng, khí, rắn C . Rắn, khí, lỏng D . Lỏng, rắn, khí


<i><b>Câu</b><b> 5.</b><b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?</b></i>
<b>A. </b>Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt khơng giống nhau.


<b>B. </b>Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.


<b>C. </b>Các chất khí đều co lại khi lạnh đi.


<b>D. </b>Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.


<i><b>Câu</b><b> 6.</b><b> Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ?</b></i>


A. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và đơng đặc.
B. Nóng chảy và đơng đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.


<b>II: Chän tõ thÝch hỵp điền vào chỗ trống: </b>(2)<b> </b>


Hầu hết các chất khí nở ra khi nóng lên và

.. khi lạnh đi. Chất rắn



.. ít hơn chÊt láng, chÊt láng

………

chÊt khÝ. C¸c chÊt khÝ


khác nhau nở vì nhiệt

.




<b>B. Bi tp (5 im): </b>


<b>1.</b> Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?(1đ)


<b>2.</b>

Tại sao sản xuất chai hoặc lon nớc ngọt không bao giờ đợc đổ đầy ? (1đ)



3. Giải thích tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách
biệt với nhau bằng những khe để trống? (1đ)


<b>4</b>. Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2 đ)


<i><b>Đáp án và biểu điểm</b></i>


<i>A. TRẮC NGHIỆM</i>


<i><b>I- (3 ®iĨm):</b></i>


Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6.


Đ.A B B C A A B


Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5


<i><b>II- (2 ®iĨm):</b></i>


Co lại – nở vì nhiệt – nở vì nhiệt – giống nhau


<b>B. Bài tập (5 điểm): </b>


1. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ vì trời trưa nắng thì nhiệt độ


cao làm chất khí trong bánh xe nở ra  làm bánh xe dễ bị nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau
bằng những khe để trống để khi trời nóng, bê tơng nở ra lấp đầy vào các chỗ trống đó, khơng bị nứt.
4. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.


Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của
chất lỏng.


<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>


<b>Mơn : Vật lý 6</b>


<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>



<i><b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5đ)</b></i>


<i><b>I. Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng. (3đ)</b></i>
<b>Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng</b>


A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Khối lượng của chất lỏng giảm
C.Thể tích chất lỏng tăng D. Thể tích của chất lỏng giảm


<b>Câu 2: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi</b>.
A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào


B.Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng
C.Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
D.Xảy ra đối với mọi chất lỏng


<b>Câu 3: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sơi</b>



A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. C.Chỉ xảy ra trong lịng chất lỏng
B. Chỉ xảy ra trên mặt thống của chất lỏng D.Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng


<b>Câu 4: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi </b>


A. Nước trong cốc càng nhiều C. Nước trong cốc càng nóng
B. Nước trong cốc càng ít D. Nước trong cốc càng lạnh


<b>Câu 5: Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng sẽ.</b>


A. tăng lên rồi giảm xuống B. không thay đổi
C. tăng dần lên D. giảm dần xuống


<b>Câu 6: Khi đúc đồng , gang, thép…người ta ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?</b>


A. Nóng chảy và đơng đặc B. Hoá hơi và ngưng tụ.
C. Nung nóng. D. bay hơi.


<i><b>II.Dùng những từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây(2điểm)</b></i>


<b>Câu 7 :</b> Băng phiến nóng chảy ở 800<sub>C Nhiệt độ này gọi là (5)………băng phiến. Trong khi(6)</sub>
………nhiệt độ của băng phiến không thay đổi


<b>Câu 8:</b> Sự chuyển từ thể(9)…………sang thể(10)………….gọi là sự ngưng tụ


<i><b>B. TỰ LUẬN: (3diểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu mỗi ví dụ cho từng
trường hợp trên? (3đ)



<b>Câu 2.</b> Sự nóng chảy là gì? Sự đơng đặc là gì?


Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những q trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3:D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: A


<b>II. (2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5đ</b>


Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy - nóng chảy
Câu 8: lỏng - hơi


<i><b>B.Tự luận:</b></i>


Câu 1: +Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất
lỏng.


+Nếu học sinh nêu cí dụ đúng được 1điểm


<i>- Nếu phơi áo quần ngồi trời nắng hoặc là trời có gió thì quần áo sẽ mau khơ hơn (phu thuộc vào</i>
<i>nhiệt độ và gío</i>


<i>- Đổ một cốc nứơc trên sàn nhà sẽ mau khơ hơn để nó trong cốc( phụ thuộc vào mặt thoáng của</i>
<i>chất lỏng)</i>


Câu 2 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.(0,75đ)


Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,75đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×