Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KHI - VẬT LÍ 8 ( CÓ MA TRẬN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.86 KB, 3 trang )

Trường THCS THI HỌC KỲ I - Năm học 2007-2008
LONG MAI Môn: Vật lí 8 - Thời gian: 45 phút
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, không đều, biễu diễn
lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất và công cơ học.
2. Kĩ năng: Hiếu biết và vận dụng được kiến thức.
Giải thích một số hiện tượng cơ học và tính toán.
3. Thái độ: Trung thực, tự giác làm bài.
II- MA TRẬN:
Mạch kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
cộng
TN TL TN TL TN TL
Chuyển động –Lực
và quán tính (6t)
4
1
1
1
2
0,5
1
1
2
0,5
10
4
Áp suất – Lực đẩy
Acsimet (6t)
2
0,5
2


0,5
1
3
5
4
Công
- Công suất (3t)
2
0,5
2
0,5
1
1
5
2
Cộng điểm 3 3,5 3,5 10
III- ĐỀ BÀI:
A- TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trái đất được coi như đứng yên nếu ta chọn vật mốc là:
A. Mặt trăng B. Ngôi nhà trên Trái đất
C. Một vò trí ở trên sao Thổ D. Mặt trời.
Câu 2: Khi xe đạp đang di chuyển thì đầu van xe đạp sẽ thực hiện chuyển động gì?
A. Chuyển động tròn B. Chuyển động cong
C. Chuyển động thẳng D. Chuyển động theo đường gấp khúc.
Câu 3: Hòn bi lăn từ đỉnh máng nghiêng xuống là chuyển động có vận tốc:
A. Tăng dần B. Giảm dần
C. Không đổi D. Không xác đònh được.
Câu 4: Một ô tô chuyển động đều trên quãng đường dài 120 km mất 2 giờ, thì vận tốc
của ô tô đó là:
A- 20 km/h B- 30 km/h

C- 40 km/h D- 60 km/h
Câu 5: Tại sao xe đang chạy thì không dừng ngay lại được?
A. Vì xe có trọng lượng B. Vì bánh xe có lực ma sát
C. Vì có lực đẩy lên xe D. Vì mọi vật đều có quán tính
Câu 6: Nhằm giảm ma sát ở các ổ trục người ta dùng các vòng bi để:
A. Biến ma sát trượt thành ma sát lăn B. Biến ma sát trượt thành ma sát nghỉ
C. Biến ma sát nghỉ thành ma sát lăn D. Biến ma sát lăn thành ma sát trượt
Câu 7: Một vật có trọng lượng 25 N khi nhúng vào trong nước, lực đẩy Acsimét tác
dụng lên vật có cường độ là 30 N, thì vật ấy sẽ:
A- Chìm. B- Lơ lững. C- Nổi
Câu 8: Chất lỏng gây ra áp suất theo :
A- Hướng từ trên xuống dưới. B- Hướng từ dưới lên trên.
C- Hướng sang hai bên. D- Mọi phương.
Câu 9: Càng lên cao thì áp suất khí quyển :
A. Càng giảm B. Càng tăng
C. Không thay đổi D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 10: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường mục đích là để:
A. Giảm trọng lượng của tường B. Tăng trọng lượng của tường
C. Tăng áp suất lên mặt đất D. Giảm áp suất lên mặt đất
Câu 11: Móc quả nặng vào lực kế thì số chỉ của lực kế là 20 N. Nhúng quả nặng đó
vào chất lỏng thì số chỉ của lực kế sẽ thế nào ?
A- Giảm đi. B- Tăng lên.
C- Chỉ số 0. D- Không thay đổi.
Câu 12: Một vật có trọng lượng 30N, có mặt tiếp xúc vơi sàn nhà là 0,2m
2
. Áp suất của
vật lên sàn nhà là:
A. 100 Pa B. 150 Pa
C. 200 Pa D. 300 Pa
Câu 13: Để tính công của lực tác dụng ta dùng công thức nào sau đây:

A- p = F/ S B- p = d.h
C- A = F.S C- F
A
= d.V
Câu 14: Trường hợp nào sau đây có công cơ học ?
A- Con trâu đang nhai cỏ. B- Nhà sư đang ngồi thiền.
C- Thuyền đang neo tại bến. D- Học sinh đạp xe đến trường
Câu 15: Độ lớn của công suất đặc trưng cho điều gì của vật?
A. Khả năng thực hiện công B. Công thực hiện được
C. Trọng lượng D. Áp suất
Câu 16: Máy cơ đơn giản nào không cho ta lợi cả về lực và công:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố đònh D. Ròng rọc động
B- TỰ LUẬN:
1/ Một xe ô tô đang chạy trên đường. Nếu chọn xe ô tô làm vật mốc, hãy xét chuyển
động của người lái xe và cột điện ven đường.
2/ Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực F
tác dụng lên vật ở (hình vẽ ).
3/ Chiều cao cột nước trong thùng phuy là 0,8 m.
a- Tính áp suất tác dụng lên điểm A ở đáy thùng.
b- Tính áp suất tác dụng lên điểm B cách đáy thùng 0,3 m.
( Cho biết trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m
3
)
4/ Người thợ hồ dùng ròng rọc cố đònh để kéo một xô vữa lên độ cao 8m. Người đó đã
tác dụng lên sợi dây một lực kéo là 125N. Tính công của lực kéo.
IV- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
A- TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B D A D D A C D A D A B C D A C

B- TỰ LUẬN: 6 điểm
1/ (1 điểm)
Nếu chọn xe ô tô làm vật mốc thì:
- Người lái xe đứng yên so với xe
- Cột điện ven đường chuyển động so với xe
2/ (1 điểm)
Lực tác dụng lên vật có: Điểm đặt tại B; phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải; cường độ F = 15000N
3/ (3 điểm)
a- Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
p
A
= dh
A
= 10000. 0,8 = 8000 ( Pa )
b- Áp suất tác dụng lên điểm :
p
B
= dh
B
= 10000.(0,8 - 0,3) = 5000 ( Pa )
4/ (1 điểm)
Công của lực kéo là:
A = F.S = 125 . 8 = 200 ( J )

×