Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA TIENG VIET 9 KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Tân Thành <b>KIỂM TRA - TIẾT 158</b>
H&T:. . . PHẦN TIẾNG VIỆT
Lớp: 9 THỜI GIAN: 45’


Điểm Lời phê của cô giáo Chữ kí của phụ huynh


<b> </b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM (3.0đ)</b>


<i><b>* Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.</b></i>


<b>Câu 1: Từ </b><i>“Hỡi”</i> trong câu sau là thành phần gì?


<i>“Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi”</i>


A. Khởi ngữ. B. Gọi- đáp. C. Cảm thán. D. Tình thái.
<b>Câu 2: Dịng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về khởi ngữ?</b>


A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.


B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Khởi ngữ là thành phần câu đứng sau chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước vị ngữ.


<b>Câu 3: "</b><i>Hoa cúc, loài hoa mang vẻ đẹp dịu dàng"</i>Câu văn trên có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tình thái B. Phụ chú C. Khởi ngữ D. Gọi - đáp


<b>Câu 4: Thành phần biệt lập là gì?</b>


A. Thành phần đứng đầu câu
B. Thành phần tách rời, biệt lập ra.



C. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
D. Là bộ phận tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.


<b>Câu 5: "Trong gió</b><i>, nghe như</i> có tiếng hát.<i>"</i>Câu văn trên có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tình thái B. Phụ chú C. Khởi ngữ D. Gọi - đáp


<b>Câu 6: "Cơ gái nhà bên </b><i>(có ai ngờ)</i> cũng vào du kích". Câu văn trên có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tình thái B. Phụ chú C. Khởi ngữ D. Gọi - đáp


<b>Câu 7: Câu nào sau đây chứa hàm ý?</b>


A. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.


B. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.


C. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.


D. Lão chỉ tẩm ngẫm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi một ít bả chó.
<b>Câu 8: Phương án nào sau đây không chứa những từ ngữ dùng trong phép nối?</b>


A. Nhìn chung, tóm lại, vả lại, hơn nữa. B. Điều này, điều ấy, việc đó.
C. Và, rồi, nhưng, mà cịn. D. Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên.
<b>Câu 9: Câu: </b><i>“Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm.”</i> có sử dụng:
A. Thành phần tình thái. B. Thành phần gọi- đáp.


C. Thành phần cảm thán. D. Thành phần phụ chú.


<b>Câu 10: Trong câu: </b><i>“Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh phải cười vậy thơi.”</i> Từ nào là
tình thái từ?



A. Có lẽ. B. Vì khổ tâm. C. Đến nỗi. D. Vậy thôi.
<b>Câu 11: Hai câu thơ sau đây đã liên kết bằng phép nào?</b>


<i>"Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,</i>
<i>Người khôn, người đến chốn lao xao"</i>


A. Phép đồng nghĩa B. Phép trái nghĩa C. Phép thế D. Phép nối
<b>Câu 12: Nghĩa tường minh là nghĩa như thế nào?</b>


A. Là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn. B. Là nghĩa mà người nghe, người đọc phải suy đoán ra.
C. Là nghĩa được diễn đạt dưới hình thức ẩn dụ, so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0đ)</b>


<b>Câu 13:(3.0 điểm) Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: </b>


<i>“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân thân con người là quan trọng nhất(1)<sub>. Từ cổ chí</sub></i>
<i>kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử(2)<sub>. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa</sub></i>
<i>nhận rằng nền kinh tế trí thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trị của con người lại càng nổi trội(3)<sub>.”</sub></i>


<b>Câu 14: (1.0 điểm) Tìm hàm ý trong những câu in đậm dưới đây. Cho biết mỗi trường hợp, hàm ý được</b>
tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? <i>a. Tuấn</i>
<i>hỏi Vũ:</i>


<i>- Bạn đã xin phép mẹ để tối đi xem ca nhạc chưa?</i>


<i><b>- Mẹ đi từ sáng tới giờ chưa về</b>- Vũ đáp.</i>


<i>b. An hỏi Bình:</i>



<i>- Cậu đã gửi giấy mời đại diện của ba lớp 9 tới dự câu lạc bộ của lớp mình chưa?</i>


<i><b>- Tớ đã mời lớp 9A rồi</b>- Bình đáp.</i>


<b>Câu 15(3.0đ) Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng các thành phần</b>
biệt lập (phụ chú, cảm thán, gọi đáp, tình thái). Chỉ ra các thành phần biệt lập có trong đoạn văn.


<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. . .. . .
<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 TIẾT 158</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)</b>




<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> C B C C A B D B D A B D


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>Câu 13 (3.0đ)</b>


- Liên kết về nội dung:


+ Liên kết chủ đề: Các câu trong đoạn đều hướng về chủ đề: Sự chuẩn bị của con người là


quan trong nhất. 1.0đ



+ Liên kết logic: Các câu đã được sắp sếp theo một trình tự hợp lí (câu 1: nêu ý khái qt;
câu 2: nói về vai trị của con người trong lịch sử; câu 3: nói về vai trị nổi trội của con người trong thời
đại ngày nay).


0.5đ
- Liên kết về hình thức:


+ Phép lặp: con người- con người- con người 0.5đ
+ Phép liên tưởng: từ cổ chí kim- thế kỉ tới 0.5đ
+ Phép thế: ấy (liên kết với đoạn trước) 0.5đ
<i>(Xác định đúng liên kết về nội dung được 1.5 điểm, liên kết hình thức 1.5 điểm)</i>
<b>Câu 14 (1.0đ)</b>


a. - Hàm ý: chưa xin phép mẹ được. 0.25đ


- Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ. 0.25đ
b. – Hàm ý: Tớ chưa mời hai lớp còn lại. 0.25đ
- Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. 0.25đ
<b>Câu 15 (3đ)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×