Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

binhdaica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.24 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:01/04/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 02/04/2012</b></i>


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<b>LUY ỆN TỪ VÀ CÂU :</b> <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2)..
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)


* GDHS xác định được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động day học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn
tập về dấu câu) (làmmiệng) mỗi em 1 bài.
- Nhận xét ,ghi điểm.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


- Nêu yêu cầu tiết học.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b> Bài tập 1 : </b>


<b>- Nêu yêu cầu .</b>


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,nối tiếp
nêu miệng kết quả , giải thích lý do chọn.
- Chữa bài , nhận xét.


c. Yêu cầu HS dùng từ điển giải nghĩa từ
chỉ phẩm chất.




- 2 HS trả lời miệng.


- 1 Hs đọc đề bài.


- HS làm bài , chữa bài.


+HS chọn những đức tính mà mình cho
rằng một nam giới ( nữ giới) cần có , giải
thích lý do.


c. Nghĩa một số từ chỉ phẩm chất:
+Dũng cảm: dám đương đầu với sức
chống đối , nguy hiểm để làm những việc
nên làm.


+Cao thượng :Cao cả ,vượt lên những cái
tầm thường nhỏ nhen.



Năng nổ: hăng hái , chủ động trong mọi
công việc.


+Dịu dàng : gây cảm giác dễ chịu , tác
Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: Tìm từ chỉ phẩm chất trong bài </b>
" Một vụ đắm tàu"


- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân , 3 HS
làm vào bảng nhóm


- Chữa bài , nhận xét.


<b>Bài 3 : Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ.</b>
- Gọi HS đọc các thành ngữ , tục ngữ đã
cho trong bài.


+Tổ chức cho HS làm bài , nêu miệng kết
quả


- Gv nhận xét , kết luận.


c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em
vừa chọn.


* Chú giải một số từ để HS tham khảo:


<i>Dũng cảm : Dám dương đầu với sức chống</i>
đối, với nguy hiểm để làm những việc nên
làm.


<i>Cao thượng : Cao cả, vượt lên trên những</i>
cái tầm thường, nhỏ nhen.


<i>Năng nổ : Ham hoạt động, hăng hái và chủ</i>
động trong mọi công việc chung.


<i>Dịu dàng : Gây cảm giác dễ chịu, tác động</i>
êm nhẹ đến giác quan hopặc tinh thần.
<i>Khoan dung : Rộng lượng tha thứ cho</i>
người có lỗi lầm.


<i>Cần mẫn : Siêng năng và lanh lợi.</i>


Với câu hỏi a : GV hướng HS đồng tình
với ý kiến đã nêu. HS nêu ý kiến ngược lại,
GV không áp đặt mà yêu cầu các em giải
thích. …


động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh
thần.


- 1 HS đọc đề bài.
1 HS đọc chú giải .
- HS làm bài - chữa bài.


Phẩm chất chung


của hai nhân vật.


- Giàu tình cảm ,
biết quan tâm đến
người khác.


- Ma - ri - ô
nhường bạn sự
sống.


- Giu - li - ét - ta
lo lắng cho bạn...
Phẩm chất riêng


của từng nhân vật


- Ma - ri - ơ kín
đáo , quyết đốn ,
mạnh mẽ, cao
thượng...


- Giu - li - ét - ta
dịu dàng, ân cần ,
đầy nữ tính...
- 1 HS đọc đề bài.


- Làm bài , chữa bài.


a. Con trai con gái đều q,miễn là có tình
có nghĩa với cha mẹ.



b.Chỉ có 1 con trai cũng xem là có con ,
những nếu có 10 con gái cũng xem như
chưa có con.


c.Trai gái đều giỏi giang.
d.Trai gái thanh nhã , lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Em hãy nêu những từ ngữ vừa mở rộng
<i>nam và nữ ?</i>


- Nhắc HS có quan niệm đúng về quyền
bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện
những phẩm chất quan trọng của giới
mình-


- Nhận xét tiết học.


-Dặn bài sau.HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau :Ôn tập về dấu câu .


- 2 HS nêu.


<i>**************************************</i>


<b>LỊCH SỨ :XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆNHỊA BÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ,
công nhân Việt Nam và Liên Xơ.


- Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất
nước : cung cấp điện, ngăn lũ,


* Rèn HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ.


*Giáo dục HS biết yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Sách giáo khoa</b>


<b>III. Các hoạt động day học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng :


- Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui
nhất?


-Nêu những quyết định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên quốc hội khố VI?
-Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc
hội khoá VI?


- Nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới



<b>a. Giới thiệu bài</b>


Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
<b>b. .Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hồ</b>
<i><b>Bình.</b></i>


- Nêu câu hỏi cho các nhóm 4 thảo luận.
+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được xây
dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời
gian bao lâu.


- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hồn ….
chiến tranh hi sinh gian khổ.


<i><b>Nội dung quyết định : Tên nước, Quốc</b></i>
huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành
phố Sài Gịn –Gia Định là Thành phố Hồ
Chí Minh.


- Những quyết định của kì họp đầu tiên,
Quốc hội khố VI thể hiện sự thống nhất
đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước.


-Thảo luận nhóm 4.


- Nhà máy được chính thức khởi cơng xây
dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính


thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những
hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến,
chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó
là hàng loạt cơng trình chuẩn bị: kho tàng,
bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất
vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc
biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao
gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh
viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia
đình họ.


- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí
xây dựng nhà máy.


® Nhận xét + chốt + ghi bảng: “Nhà máy


thuỷ điện Hồ Bình được xây dựng từ
ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”


<i><b>c..Q trình làm việc trên cơng trường.</b></i>
- Nêu câu hỏi:


-Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam và
chun gia Liên Xơ đã làm việc như thế
nào?


<i><b>d.Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hồ</b></i>
<i><b>Bình.</b></i>



-Cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi:
-Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà
máy thuỷ điện Hồ Bình tác động thế nào
đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân
ta?


- Điện của Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
đã góp phần vào sản xuất và đời sống của
nhân dân ta như thế nào?


® Giáo viên nhận xét, chốt.


- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện
hồ bình?


® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hồ


bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm
qua.


- Giáo dục HS yêu lao động.


<i>* GD:BVMT: Đập thủy điện có vai trị</i>
<i>như thế nào với đời sống và mT của ND</i>
<i>ta?</i>


<b> 3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


Dặn học sinhvề nhà học bài và chuẩn bị



- Sau 15 năm thì hồn thành (từ 1979


®1994)


- Chỉ bản đồ.


- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng
ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong
những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
...


- Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà
máy thuỷ điện Hồ Bình đã góp phần tích
cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng
Bắc Bộ.


- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng
núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành
phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.


- 2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài sau : Ơn tập.


<i><b> **************************************</b></i>


<b>CHÍNH TẢ ( Nghe- viết)( Nghe- viết): CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- nghe-viết đúng bài chính tả bài Cơ gái của tương lai. Viết đúng những từ ngữ dễ viết
sai (VD : in-tơ-nét ) tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.


- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2,3)
*Rèn cho HS chữ viết đúng, đẹp, tính cẩn thận.


*GDHS : Có ý thức rèn chữ viết .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>- Sách giáo khoa.</b>


<b>III. Các hoạt động day học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


Cho HS viết: Anh hùng Lực lượng vũ trang,
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài</b>


<b>2.2.Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.</b>
Đọc đoạn bài chính tả Cô gái của tương lai.
H: Đoạn văn kể điều gì?



<i>* Quyền trẻ em: Con gái có thể làm được tất</i>
<i>cả mọi việc không thua kém con trai.</i>


- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con,
nháp


- Cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Lưu ý HS cách trình bày đoạn văn.
- Đọc cho HS viết bài.


- Đọc lại bài cho HS sốt lỗi chính tả
*Chấm khoảng 5 bài.


- Sửa các lỗi HS thường mắc
<b>2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài tập 2:</b>


- Yêu cầu HS nêu đề bài, cho HS ghi lại các
tên in nghiêng đó – chú ý viết hoa cho đúng.
- Cho HS giải thích cách viết.


- Cho HS đọc lại các tên đã viết đúng.


- 2HS lên bảng viết.


- Theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc to bài chính tả.


- Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn
gái giỏi giang, thông minh, được xem


là một trong những mẫu người của
tương lai.


- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết
vào nháp: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a,
<i>Nghị viện Thanh niên, trơi chảy.</i>


- HS đọc từ khó.
- Lắng nghe
+ Viết chính tả
+ Sốt lỗi


<i>- HS đọc đề bài, cho HSghi lại các tên</i>
in nghiêng đó, lớp làm vào vở, lần lượt
HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3: </b>


- Cho HS đọc đề, thảo luận và trình bày
miệng.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét chung tiết học.


- Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.
- Chuẩn bị bài sau :


HS đọc lại các tên đã viết đúng.


*Tên các huân chương, danh hiệu, giải


thưởng được viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên đó.


<i>- HS đọc đề, thảo luận nhóm đơi và</i>
trình bày miệng kết quả:


a) Hn chương cao quý nhất của
nước ta là Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công là huân
chương cho … trong chiến đấu và xây
dựng quân đội.


c) Huân chương Lao động là huân
chương cho … trong lao động sản
xuất.


<i>*******************************************************************</i>
<i><b>Ngày soạn:25/03/2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 27/03/2012</b></i>


<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


<b>TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAMTÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ
nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)



*Giáo dục cho HS có thái độ , tình cảm yêu quý truyền thồng dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc bài Thuần phục sư tử, trả lời
các câu hỏi :


+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với
sư tử?


+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử
như thế nào?


<b> - Nhận xét ,ghi điểm.</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:Các em đều biết chiếc áo </b>
dài dân tộc. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
biết chiếc áo dài Việt Nam có nguồn gốc từ


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đâu; vẻ đẹp độc đáo của tà áo dài Việt Nam.
<b>2.2.: Hướng dẫn HS luyện đọc </b>



- YC HS xem tranh thiếu nữ hoa huệ
- Mời một HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Có thể chia bài làm 4 đoạn


(Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Mời 4 HS tiếp nối đọc bài văn.


+ Luyện đọc đúng một số từ ngữ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2+ kết hợp giảng từ.


- Hướng dẫn cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng,
cảm hứng ca ngợi, Tự hào về chiếc áo dài Việt
Nam; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm ………


- Đọc nối tiếp lần 3- nhận xét HS đọc.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp


- GV Đọc diễn cảm bài văn
- Mời một HS đọc lại cả bài.
<b>2.3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


- Chiếc áo dài có vai trị thế nào trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xưa?


- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài
cổ truyền?


-Ý các đoạn này nói lên điều gì ?



- YC học sinh đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi:
-Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống Việt Nam?


<i>*KL:Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ</i>
Việt Nam rất u thích vì hợp với tầm vóc,
dáng vẻ của phụ nữ Việy Nam. Mặc chiếc áo
dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên
dáng hơn.


-Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ
nữ Việt Nam trong tà áo dài?


<i>*QTE: - quyền được GD về các giá trị.</i>
<i>- Quyền được giữ bản sắc văn hóa dân tộc.</i>
- Ý đoạn này nói lên điều gì?


- Gọi 1 HS đọc lại bài tìm hiểu nội dung của
bài.


- Bài văn nói lên điều gì ?


<b>2.4: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm</b>


- Quan sát tranh.
- 1 học sinh đọc.


- 4 học sinh đọc nối tiếp.



- Luyện phát âm đúng:lồng vào nhau,
lấp ló bên trong, sống lưng,…


- 1 học sinh đọc chú giải: áo cánh,
<i>phong cách, tế nhị, xanh hồ thủy, tân</i>
<i>thời, y phục.</i>


- HS luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc toàn bài.


- Phụ nữ Việt Nam hay mặc áo dài
thẫm màu, …


- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân…


- Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền
được cải tiến,…


*Ý 1: Đặc điểm của các loại áo dài.
<i>+ Phát biểu, VD : Vì chiếc áo dài thể</i>
hiện phong cách tế nhị, kín dáo của
phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt
Nam ai cũng thích mặc áo dài ….


- VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài,
phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng
hơn./ …..



*Ý 2. Vẻ đẹp của chiếc áo dài VN
-1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 4 HS tiếp nối bài văn.
- Hướng dẫn đoạn sau:


<i>Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba,</i>
<i>mớ bảy,/ tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào</i>
<i>nhau./ Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín</i>
<i>đáo,/ người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo</i>
<i>dài thẫm màu bên ngoài, / lấp ló bên trong</i>
<i>mới là các lớp áo cánh nhiều màu /(vàng mỡ</i>
<i>gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào,</i>
<i>xanh hồ thủy…</i>


<b> 3. Củng cố dặn dò.</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.


- Qua bài văn này em có cảm nhận gì về văn
-Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên.


- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.


<i>**************************************</i>



<b>TỐN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.</b>


I/ Mục tiêu :


Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. Bài 1 ; Bài 2 ;
Bài 4a ; Bài 5


Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.


II/ Đồ dùng dạy - học :: Bảng nhóm, bút dạ. Chuẩn bị bài
trước .


III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


2. Bài cũ: n tập về phân
số (tt)


3. Giới thiệu bài mới: Ơân
tập về số thập phân.


4.Dạy - học bài mới :


Bài1: Củng cố đọc, cấu tạo
số TP


* Giáo viên yêu cầu học sinh


làm bài.


* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 2: Củng cố viết số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 3: Củng cố về số thập
phân bằng nhau


Haùt


Học sinh lần lượt sửa bài
tập


Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.


* HS làm bài miệng


* HS cả lớp làm vào vở .
* 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.



* 3 HS làm bảng, HS cả
lớp làm vào vở .


Học sinh làm bài.


Học sinh nhận xét – sửa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên gợi ý cho HS
 Đề bài hỏi gì?


 Muốn viết thêm chữ số 0
vào bên phải số TP ta làm gì?
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 4: Củng cố cách viết
phân số TP sang số TP


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 5: Vận dụng vào việc so
sánh số TP


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết


luận và khen những bài làm
tốt .


5/ Cuûng cố - dặn dò: Chuẩn
bị Ôn tập về STP (tt). Nhận
xét tiết học


HS trả lời


* HS nêu cách làm


Học sinh làm bài rồi sửa
bài


Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài
tập.


* HS nêu cách viết .
* 2 HS làm bảng, HS cả
lớp làm vào vở .


* HS sửa bài .


* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.


* HS nêu cách so sánh số
TP.



* HS thi đua làm toán nhanh
* 2 HS làm bảng, HS cả
lớp làm vào vở .


<i>**************************************</i>
<b> LUYỆN TOÁN: </b> <b>ôn tập về số thập phân </b>


I- Mục tiêu:


- Củng cố cho hs ôn lại về cách viết số thập phân , phân số dới dạng phân số thập
phân,tỉ số phần trăm; Viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.


II- Đồ dùng dạy học:


GV: Hệ thống bài tập dành cho häc sinh.
-Hs Vë nh¸p.


III- Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


1. <b>Lun tËp</b>


a) Häc sinh yếu hoàn thành ch ơng trình.
b) Bài tập


Ôn lí thuyết



Bài 1:Viết các số sau dới dạng số thập
phân:



4
2


;
5
4


;
3
2


,
4
3


;
9
8


Bài 2 :So sánh phân số sau:


5,35 ...3,53 ; 12,1...12,100
0,25...0,317, ; 183...17,09
Bài 3:a) Viết các phân số sau theo thø tù


-Hs đọc yêu cầu bài tập



- HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
- Lớp làm vo v


- Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

t bộ n ln.


a) 22,86 ;23,01 ; 22,86 ;21,99
b) 0,93 ;0,853 ; 0,914 ; 0,94
2. <b>Cđng cè dỈn dò</b>


-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ


-Hs c yờu cu bi tp.


-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.

<i>**************************************</i>
<b>KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3).</b>


i. mơc tiªu


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối
chắc chắn .



- Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn.
- Rèn tính cẩn thận , khéo léo.


II. đồ dùng dạy học


Mẫu , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 5.


iii. hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. </b>
Chia nhóm cho học sinh thực hành


- Hướng dẫn lắp ráp để tạo thành máy bay
hoàn chỉnh. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa
sai cho học sinh.


<b>Hoạt động 2:</b>


- Giáo viên hương dẫn học sinh nhận xét –
đánh gia ùcác sản phẩm theo các tiêu chí ở
SGK.



<b>GV liên hệ GD SDNLTK&HQ : Lắp thiết bị</b>
<b>thu năng lượng MT để tiết kiệm xăng, dầu.</b>
- Yêu cầu học sinh tháo rời các chi tiết – xếp
vào hộp.


4. Củng cố – dặn dò:


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp rô bốt.
-Nhận xét tiết học.


- Hát


– Thực hành thao tác theo qui trình (
theo nhóm )


– Các nhóm trình bày sản phẩm.


- Nhận xét. Đánh giá sản phẩm.
- Các nhóm tháo rời các chi tiết , xếp
gọn vào hộp.


<i>*******************************************************************</i>
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<b>TOÁN : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.</b>
I/ MỤC TIÊU :


Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a ;
Bài 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Đồ dùng dạy - học :


Bảng nhóm, bút dạ. Chuẩn bị bài trước .


III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


11. Baøi cũ: n tập về phân số


(tt)


2. Giới thiệu bài mới: Ôân
tập về số thập phân.


3.Dạy - học bài mới :


Bài1: Củng cố đọc, cấu tạo
số TP


* Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài.


* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 2: Củng cố viết số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện:


* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 3: Củng cố về số thập
phân bằng nhau


Giáo viên gợi ý cho HS
 Đề bài hỏi gì?


 Muốn viết thêm chữ số 0
vào bên phải số TP ta làm gì?
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 4: Củng cố cách viết
phân số TP sang soá TP


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .


Bài 5: Vận dụng vào việc so
sánh số TP


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm


tốt .


Học sinh lần lượt sửa bài
tập


Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc u cầu bài
tập.


* HS làm bài miệng


* HS cả lớp làm vào vở .
* 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.


* 3 HS làm bảng, HS cả
lớp làm vào vở .


Học sinh làm baøi.


Học sinh nhận xét – sửa
bài.


1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời


* HS nêu cách laøm


Học sinh làm bài rồi sửa
bài



Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách viết .


* 2 HS làm bảng, HS cả
lớp làm vào vở .


* HS sửa bài .


* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.


* HS nêu cách so sánh số
TP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn
bị Ôn tập về STP (tt). Nhận
xét tiết học


<i>**************************************</i>


<b>KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH.</b>


I/M


ục tiêu :


Giuùp HS: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.



Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học :


Hình vẽ trong SGK trang 108 109: - Chuẩn bị bài trước.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Bài cũ: Sự sinh sản của
côn trùng.


2. Giới thiệu bài mới: “Sự
sinh sản của ếch”.


3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với
SGK.


Giáo viên gọi một số học sinh
trả lời từng câu hỏi trên.


* GV nhận xét, kết luận :
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con
ếch vừa trải qua đời sống
dưới nước (giai đoạn nòng nọc),
vừa trải qua đời sống trên cạn
(giai đoạn ếch).



Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình
sinh sản của ếch.


Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định
học sinh giới thiệu sơ đồ của


Học sinh tự đặt câu hỏi,
mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời
các câu hỏi trang 108 và
109 SGK.


Bạn thường nghe thấy
tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ


ngập nước bạn thường nhìn
thấy gì?


Hãy chỉ vào từng hình và
mơ tả sự phát triển của
nịng nọc.


Nịng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?


Hình 1: Ếch đực với hai túi
kêu phía dưới miệng phong


to, ếch cái khơng có túi
kêu.


Hình 2: Trứng ếch.


Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nịng nọc con.


Hình 5: Nòng nọc lớn dần
lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp
2 chân phía trước.


Hình 7: Ếch con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mình trước lớp.


* GV nhận xét, kết luận ý
kiến đúng


5.Củng cố - Dặn dị : Chuẩn
bị: “Sự sinh sản và ni con
của chim”.Nhận xét tiết học .


* Hết thời gian đại diện HS
trình bày sơ đồ chu trình sinh
sản của ếch


<i>**************************************</i>



<b>KỂ CHUYỆN: LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI.</b>
I/ Mục tiêu :


-Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời
một nhân vạt.-Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


*(KNS)


Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình
đẳng vì đều có khả năng.


II/ Đồ dùng dạy - học :


Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn tên các
nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”,
Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ – Vân), các từ ngữ
cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …).


III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: GV yêu cầu HS kể
lại câu chuyện em được chứng
kiến hoặc tham gia nói về
truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam (hoặc kể
một kỉ niệm về thầy giáo
hoặc cô giáo của em.



3. Giới thiệu bài mới:Lớp
trưởng của tôi


4.Dạy - học bài mới :


Hoạt động 1: Giáo viên kể
chuyện (2 hoặc 3 lần).


Giáo viên kể lần 1.


(KNS) Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng
giao tiếp, ứng xử phù hợp. Kĩ năng tư


duy sang tạo. Kĩ năng lắng nghe,
phản hồi tích cực.


Giáo viên mở bảng phụ giới
thiệu tên các nhân vật trong
câu chuyện (3 học sinh nam:
nhân vật “tôi”, Lâm “voi”,
Quốc “lém” và lớp trưởng nữ


Hát


* 2 HS kể


Hoạt động lớp.


HS laéng nghe.



HS vừa theo dõi giáo viên
kể vừa quan sát từng
tranh minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

là Vân), giải nghĩa một số từ
khó (hớt hải, xốc vác, củ
mỉ cù mì …). Cũng có thể
vừa kể lần 2 vừa kết hợp
giải nghĩa từ.


Giáo viên kể lần 2 vừa kể
vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to treo trên bảng lớp.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn học
sinh kể từng đoạn của câu
chuyện dựa vào bộ tranh.


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
• Yêu cầu học sinh kể theo


nhoùm.


* Gợi ý cho HS trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:


+ Câu chuyện kể về ai ?


+ Hãy nêu ý nghóa của câu
chuyện ?



+ Em rút ra bài học gì sau khi
nghe câu chuyện ?


5.Củng cố - Dặn dị : Chuẩn
bị: Kể chuyện đã nghe đã
đọc. Nhận xét tiết học.


đổi, kể lại từng đoạn câu
chuyện.


Từng tốp 5 học sinh (đại
diện 5 nhóm) tiếp nối
nhau thi kể 5 đoạn câu
chuyện theo tranh trước
lớp – kể 2, 3 vịng.


3, 4 học sinh nói tên nhân
vật em chọn nhập vai.


Học sinh kể chuyện trong
nhóm.


Cả nhóm bổ sung, góp ý
cho bạn.


* Học sinh phát biểu ý
kiến, trao đổi, tranh luận
Cả lớp nhận xét và bình
chọn những HS kể chuyện


hay


<i>*******************************************************************</i>
<i><b>Ngày soạn:25/03/2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 28/03/2012</b></i>
.


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<b>TẬP LAØM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>.


I/ Mục tiêu :


-Viết tiếp được đoạn dối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý
của SGK và hướng dẫn của Gv; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật
phù hợp với diễn biến của câu chuyện.


*(KNS)


Giaùo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê
sáng tạo.


II/ Đồ dùng dạy - học :


- Phấn màu , bút dạ, bảng nhóm để viết tiếp cho lời
đối thoại.


Chuẩn bị bài trước



III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Kiểm tra giữa HKì


2 * Cả lớp theo dõi.


2. Giới thiệu bài mới: Tập
viết đoạn hội thoại .


3.Dạy - học bài mới :
Bài 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung , nhân vật
trong đoạn hội thoại.


Em hãy nêu tên nhân vật
có trong đoạn trích?


Em hãy tóm tắt nôïi dung
chính của phần I ?


Dáng điệu vẻ mặt của họ
lúc đó ra sao ?


* GV nhận xét, kết luận ý
kiến đúng


Bài 2:Vận dụng viết lời hội
thoại cho đoạn kịch.



* GV hướng dẫn HS thực
hiện:


* GV chia lớp thanh 4 nhóm
GV chấm bài, nhận xét,
kết luận và khen những
bài viết tốt .


Bài 3:HS phân vai diễn kịch
lời thoại.


* GV hướng dẫn HS thực
hiện:


* GV nhận xét, kết luận và
khen những nhóm đọc hay
nhất.


Hoạt động cả lớp


* 1 HS đọc yêu cầu và đoạn
trích. (Phần I và phần II như
SGK)


* Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
* HS trả lời .


Hoạt động nhóm.


* 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu


cầu bài tập (cảnh trí, thời
gian, gợi ý đoạn hội thoại)
* HS làm việc theo nhóm: trao
đổi, thảo luận.


(mỗi nhóm cử 1 em làm vào
giấy khổ lớn)


* Hết thời gian thảo luận, đại
diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


* Cả lớp nhận xét.


* HS khác đọc lời thoaiï của
mình.


* Lớp bình chọn nhóm viết lời
thoại hay nhất.


1 HS đọc yêu cầu bài tập.
2 HS cùng nhóm trao đổi phân
vaivà đọc lại màn kịch.


* 3 – 5 nhóm lần lượt đọc đoạn
kịch.


* Cả lớp nhận xét, bình chọn
nhóm đọc hay nhất.



<i>*****************************</i>


<b> LuyÖn tiÕng viÖt: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1- KT:- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả </b>


người?


<b>2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


- Gọi HS lần lượt lên trình bày bài
- GV cho HS nhận xét.


- GV chấm một số bài, đánh giá và cho
điểm.


- GV đọc bài văn mẫu.


- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài.



- HS lần lượt lên trình bày bài


- HS lắng nghe.
<i><b>Ví dụ:</b></i>


Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có
từ hàng trăm năm nay rồi.


Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em
thường xun đo nó bằng nắm tay nhau đứng vịng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm,
sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ
cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim
thường về làm tổ ở đây.


Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc.
Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ
nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua
đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em
lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm
chỗ để chơi đánh trận giả.


Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn cịn sung sức lắm. Những đốt
mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to
vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau.
Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu.


Cây đa là hình ảnh khơng thể thiếu của làng q em.
<b>3 Củng cố, dặn dò.</b>



- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
<i>***************************** </i>


<b>KHOA H Ọ C :</b> <b>SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM.</b>


I/ Mục tiêu : Biết chim là động vật đẻ trứng.


Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu KH, có ý thức
bảo vệ đ.vật.


Khơng u cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. Giáo viên
hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.


II/ Đồ dùng dạy - học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự sinh sản của


eách.


2. Giới thiệu bài mới: Sự sinh
sản và nuôi con của chim.
4.Dạy - học bài mới :


Hoạt động 1: Quan sát.



* GV hướng dẫn HS thực hiện:
 So sánh quả trứng hình 2a
và hình 2c, quả nào có thời
gian ấp lâu hơn?


 Bạn nhìn thấy bộ phận nào
của con gà trong hình 2b và 2c.


Trứng gà đã được thự tinh tạo
thành hợp tử.


Được ấp, hợp tử sẽ phát
triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng
21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
 Bạn có nhận xét gì về


những con chim non mới nở,
chúng đã tự kiếm mồi được
chưa? Ai ni chúng?


* GV nhận xét, kết luận:


Chim non mới nở đều yếu ớt,
chưa thể tự kiếm mồi được
ngay.


Chim bố và chim mẹ thay nhau


đi kiếm mồi, cho đến khi mọc
đủ lơng, cánh mới có thể tự
đi kiếm ăn.


5.Củng cố - Dặn dò : Xem lại
bài.


Chuẩn bị: “Sự sinh sản của
thú”.


Nhận xét tiết học.


Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm đơi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi
trang 110 và 111 SGK .


+ So sánh tìm ra sự khác
nhau giữa các quả trứng
ở hình 2.


Hình 2a: Quả trứng chưa ấp
có lịng trắng, lịng đỏ
riêng biệt.


Hình 2b: Quả trứng đã được
ấp 10 ngày, có thể nhìn
thấy mắt và chân.


Hình 2c: Quả trứng đã được


15 ngày, có thể nhín thấy
phần đầu, mỏ, chân, lơng
gà.


* Học sinh khác có thể bổ
sung.


Hoạt động nhóm, lớp.


Nhóm trưởng điều khiển
quan sát hình trang 111.
* HS làm việc theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận,
đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày dạy:16/03/2012 </b></i>


<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


<i><b>BU</b></i>


<i><b> </b><b>ỔI CHIỂU</b></i>


<b>TAÄP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.</b>


I/ Mục đích yêu cầu :


-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa



được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê
sáng tạo.


II/ Đồ dùng dạy - học :


Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình
về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…. cần sửa chung trước
lớp - Phấn màu


III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: Tập viết đoạn hội


thoại. -1 tốp HS diễn lại 1trong2 đoạn kịch.


3.G.thiệu bài: Trả bài văn tả
cây cối.


4.Dạy - học bài mới :


Hoạt động 1: Nhận xét chung
bài làm của HS


Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét chung về



kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm:


- HS hiểu bài viết đúng theo
yêu cầu của đề bài , kiểu
bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng
mạch lạc; tả thứ tự, sử dụng
lời cho bài văn miêu tả rõ
ràng, có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài có thể hiện sự
sáng tạo trong diễn đạt lôi
cuốn cho người đọc


* HS lắng nghe


+ Thiếu sót: viết câu dài, chưa
biết ngắt câu, sai lỗi chính tả
khá nhiều, viết cẩu thả , trình
bày chưa sạch sẽ.


- GV thông báo điểm số cụ
thể


* Hoạt động 2: H.dẫn HS biết
tham gia sửa lỗi chung; sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong bài viết.


- Giáo viên trả bài cho học sinh


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
sửa lỗi.


- GV hướng dẫn học sinh sửa
lỗi


- Học sinh đọc lời nhận xét
của thầy cô, học sinh tự
sử lỗi sai.


- Tự xác định lỗi sai về
mặt nào (chính tả, câu,
từ, diễn đạt, ý)


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở


các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã
sửa xong


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh


sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu vănsai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở


học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào- Một số HS lên bảng lần
lựơt từng đôi


- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét


* Hoạt động 3: Học tập những


đoạn văn hay, bài văn hay
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chốt lại ý hay cần học
tập.


Hoạt động cả lớp


* 3 – 5 HS có đoạn, bài văn
hay đọc lại cho các bạn


nghe.


* HS khác lắng nghe và
phát biểu.


* Hoạt động 4: HS chọn viết lại
một đoạn văn cho hay hơn.


* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận, cho
điểm.


*Mỗi HS chọn một đoạn
văn viết chưa đạt viết lại
cho hay hơn.


* HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn viết lại.



* HS trao đổi tìm ra cái hay,
cái đáng học và rút ra
kinh nghiệm cho mình
* Cả lớp nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dị:


- Chuẩn bị: “ n tập về tả
cây cối “


- Nhận xét tiết học


**********************************************
<b>CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. </b>


i. mơc tiªu - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu


Đại Dương, châu Nam Cực :


+ Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần
đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.


- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu
Nam Cực.


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương :
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.



+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bị và sữa ; phát triển cơng nghiệp
năng lượng, khai khoáng, luyện kim,…


- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các
đảo, quần đảo.


<b>* GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.</b>


ii. đồ dùng dạy học


Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.


iii. hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hoc sinh</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ</b>


- Y/cầu H nêu đặc điểm dân cư châu
Mĩ .


+ Nền kt bắc Mĩ có gì khác so với
Trung và Nam Mĩ ?


- Gọi H n/xét, cho điểm H .
<b>2, Giơí thiệu bài</b>


“ Châu Đại ... Nam Cực”
<b>C, Tìm hiểu bài</b>



<b>*HĐ1 CHÂU ĐẠI DƯƠNG :</b>
* G treo bản đồ thế giới .


+ Y/cầu 2 H cùng xem lược đồ châu
Đại Dương .


+ Cho H chỉ và nêu vị trí của lục địa
Ô-xtrây-li-a .


+ Y/cầu chỉ và nêu tên các đảo, quần
đảo của châu Đại Dương .


* G kết luận : Châu Đại Dương nằm ở
Nam bán cầu...


<b>*HĐ2 </b>


- Cho H tự đọc Sgk, quan sát lược đồ
châu Đại Dương so sánh khí hậu , thực
vật và động vật của lục địa


Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đại
Dương .


<b>*HĐ3 </b>


- GV tổ chức cho cả lớp trả lời câu hỏi .
+ Nêu số dân của châu Đại Dương ?
+ So sánh dân số của châu Đại Dương
với các châu lục khác .



- Chủ yếu là người dân nhập cư , người Anh
điêng , da vàng ...


- Bắc Mĩ có nền kt phát triển cao cịn Trung
và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển .
- 1 H nhận xét .


- H mở Sgk, vở ghi ,bài tập .
- H quan sát bản đồ thế giới .


- 2 HS làm việc theo cặp, HS này nói thì HS
khác lắng nghe, nhận xét , bổ sung cho nhau
sau đó đổi lại.


- Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu ,có
đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ.
- HS chỉ và nêu : Đảo Niu-ghi-nê giáp châu
á , quần đảo :


Bi-xăng-ti-me-tóc , Xơ- lơ-mơn Va-nu-a-tu ,
Niu Di-len


- HS lắng nghe .


- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so
sánh theo y/cầu của GV .


- Mỗi HS trình bày 1 ý trong bảng so sánh ,
các HS khác theo dõi , bổ sung.



- HS suy nghĩ trả lời ( Dựa vào bảng số liệu
diện tích, dân số ).


- Năm 2004 , dân số là 33 triệu người - Là
châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục
của thế giới .


- Thành phần : + Người dân bản địa có nước
da sẫm mầu, tóc xoăn , mắt đen .


- Họ sống chủ yếu ở các đảo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại
Dương ?


- Họ sống ở đâu ?


+ Nêu những nét chung về nền kt của
lục địa Ô-xtrây-li-a .


<b>* KL : Lục địa Ơ-xtrây -li-a</b>
Có khí hậu khơ hạn ...


<b>GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải </b>
<b>cơng nghiệp.</b>


<b>HĐ 4 : Châu Nam Cực</b>


- Chia HS theo nhóm 4,phát phiếu học


tập , y/c các nhóm quan sát hình 5 Sgk
để hồn thành phiếu .


+ Vì sao châu NC có khí hậu lạnh nhất
thế giới ?*


<b> 3, Củng cố ,dặn dò </b>
*G nhận xét tiết học .
- Về học bài , chuẩn bị bài
sau .


- Là nước có nền kt phát triển , nổi tiếng thế
giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị,
sữa .Các ngành cơng nghiệp năng lượng, khai
khoáng ...phát triển mạnh.


- H lắng nghe .


- 4 HS 1 nhóm , nhóm trưởng nhạn phiếu học
tập . HS quan sát hình 5 Sgk để hoàn thành
phiếu


- 1 HS đọc ND về châu Nam Cực tr128 Sgk ,
nêu :


+ Vị trí : Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực
Nam .


- Khí hậu : Lạnh nhất thế giới , quanh năm
dưới 00<sub>C.</sub>



+ Động vật : Tiêu biểu là chim cánh cụt .
+ Dân cư : Khơng có dân sống.


- Vì châu NC nằm sát vùng địa cực, nhận
được rất ít NLMT .


* H lắng nghe và thực hiện .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×