Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.94 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
+
K
I K
I
<b>TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG </b>
<b> TỔ TỐN – LÝ – TIN</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 7 – HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>
<b>1. Sự nhiễm điện do cọ xát.</b>
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Vật bị nhiễm điện(Vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng
bóng đèn bút thử điện.
<b>2. Hai loại điện tích</b>
- Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,mang điện tích khác loại thì
hút nhau.
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động
<b>3. Dòng điện, nguồn điện.</b>
- Dòng điện là dịng các điện tích di chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dịng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được
nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
<b>4. Chất dẫn điện và chất cách điện.</b>
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dịch có hướng
<b>5. Sơ đồ mạch điện – Chiều dịng điện.</b>
- Mạch điện được mơ tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
- kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng điện, dây dẫn,
cơng tắc đóng và cơng tắc mở.
- Nguồn điện:
- Bóng đèn:
- Dây dẫn:
- Cơng tắc đóng:
- Cơng tắc mở:
<b>6. Tác dụng của dịng điện. </b>
- Vật dẫn điện nóng lên khi có dịng điện chạy qua
- Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
- Dịng điện có tác dụng từ vì nó làm qauy nam châm.
- Dịng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
<b>7. Cường độ dòng điện.</b>
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A)
Đối với dòng điện mắc nối tiếp : I = I1 = I2
Mắc song song: I = I1 + I2
<b>8. Hiệu điện thế.</b>
Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó, do đó giữa hai cực của mỗi nguồn
điện có một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dịng điện chạy qua bóng đèn đó. Hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn càng lớn thì dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Đối với dòng điện mắc nối tiếp : U = U1 + U2
Mắc song song: U = U1 = U2
<b>B. BÀI TẬP.</b>
<b>I. Tự luận:</b>
1. Đổi các đơn vị dưới đây:
a/ 250mV = ... V. b/ 72mA = ... A. c/ 0,014kV = ... mV. d/
2. Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dịng điện và hiệu điện thế có đặc
điểm gì ?
3. Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dịng điện có
đặc điểm gì ?
4. a/ Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai nguồn nối tiếp, hai bóng đèn cùng loại như nhau được
mắc nối tiếp,cơng tắc đóng.
b/ Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt 1 bóng đèn thì bóng đèn cịn lại có sáng hay không ?
tại sao?
5. Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu
của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường.
Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? Tại sao ?
6. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết :
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ?
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?
7. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện có ghi 220V.Hỏi:
a) Khi các dụng cụ này họat động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng
cụ là bao nhiêu?
b) Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng
hiệu điện thế của mạng điện này là 220V?
8. Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an tòan đối với học sinh khi sử dụng điện?
a) Phơi quần áo lên dây điện.
b) Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện
c) Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện
d) Tự mình sữa chữa mạng điện gia đình
e) Làm thí nghiệm với pin hoặc ắc quy
<b>f)</b> Chơi thả diều gần đường dây tải điện
<b>II. Trắc nghiệm:</b>
<b>1.</b> Sơ đồ mạch điện là:
A. Ảnh chụp mạch điện thật. C. Hình vẽ biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch
điện.
C. Hình vẽ đúng như kích thước của mạch điện thật D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng
được thu nhỏ.
<b>2.</b> Muốn có dịng điện chạy qua một dây dẫn ta phải làm như sau:
C.Nối 2 đầu dây với 2 cực của nguồn điện D.Nối 2 đầu dây với 2 điểm cách nhau trên cực
dương của nguồn điện.
3/Hai mảnh pơliêtilen nhiễm điện cùng loại thì :
A. Đẩy nhau. B. Hút nhau. C. Không đẩy, không hút. D. Vừa đẩy, vừa hút.
4.Cọ sát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ sát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thuỷ
A.Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen. B. Chúng hút lẫn nhau.
C. Chúng đẩy nhau. D. Vừa đẩy, vừa hút.
5.Quy ước nào sau đây về điện tích âm là đúng ?
<b>A.</b> Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lông thú là điện tích âm.
<b>B.</b> Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm.
<b>C.</b> Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô là điện tích âm.
<b>D.</b> Điện tích của 2 thanh nhựa cọ xát với nhau là điện tích âm.
6.Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì:
<b>A.</b> Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electron
<b>B.</b> Vật đó nhận thêm electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
7.Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A.Một đọan dây thép B. Một đọan dây nhôm C. Một đọan dây nhựa D. Một đọan ruột bút chì
8.Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dịng điện là dịng các êlectron chuyển dời có hướng.
C.Dịng điện là dịng điện tích dương chuyển dời có hướng.
D. Dịng điện là dịng điện tích.
9. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí
10. Khi mắc Vôn-kế để đo hiệu điện thế, ta dùng cách mắc nào sau đây?
A. Nối tiếp. B. Song song. C. Phối hợp. D. Cách nào cũng được
11. Chiều chuyển động của các electron tự do trong dây dẫn khi có dịng điện là:
A. Từ cực dương qua đồ dùng điện, đến cực âm của nguồn điện.
B. Cùng chiều với chiều qui ước của dòng điện.
C. Ngược chiều với chiều qui ước của dòng điện. D. Không theo một chiều nào cả.
12.Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp ?
A. I = I 1 + I 2 B. I = I 1 = I 2 C. U = U 1 - U 2 D. U = U 1 = U 2
13. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.
C. Cường độ dòng điện qua các đèn là bằng nhau.D. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng
nhau.
14. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
A. Một thanh nhựa B. Một thanh thủy tinh C. Một thanh gỗ khô D.
Một thanh đồng
C.Từ cực dương qua các vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.D.Từ cực âm qua các vật dẫn tới cực dương
của nguồn điện.
16. Kí hiệu của đơn vị đo hiệu điện thế là:A. ( I ) B. ( V ) C. ( U ) D. ( A )
17. Đơn vị đo cường độ dòng điện là:A. Vôn kế B. Vôn C. Am pe D. Am pe kế
18. Khi có dịng điện chạy qua , bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là :
A.Dây tóc B.Bịng đèn. C .Dây trục. D. Cọc thuỷ tinh.
19. Tác dụng nhiệt của dịng điện là khơng có ích trong những dụng cụ nào sau đây?
A. Ấm điện. B.Máy thu hình.(tivi) C. Bàn là. D. Máy sưởi điện