Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DeDA thi Van vao 10 Quang Binh 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)</b>


<b> </b> <i><b>Đọc kỉ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án</b></i>
<i><b>đúngvào bài làm. </b></i>


<b>Câu 1: Từ nào sau đây không xuất hiện trong 4 dòng thơ đầu của bài </b><i>Viếng lăng Bác</i>


(Viễn Phương)?


A. hàng tre B. mưa sa C. lăng Bác D. mặt trời
<b>Câu 2: Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Ngữ văn 9, tập 1) là của ai?</b>


A. Phạm Đình Hổ B. Nguyễn Đình Chiểu


C. Ngơ Gia Văn Phái D. Nguyễn Dữ


<b>Câu 3: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng </b>
vẫn xưng <i>chúng tôi </i>chứ không xưng tôi là vì:


A. muốn giữ thái độ lịch sự đối với người đọc.
B. muốn tăng thêm tính khách quan cho văn bản.
C. muốn nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân.
D. muốn tránh các ý kiến phản bác từ người đọc.


<b>Câu 4: Dịng nào sau đây khơng nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?</b>
A. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
B. Thường có tính đa nghĩa.


C. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
D. Không có tính biểu cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b> MÔN: VĂN</b>


Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b> MÃ ĐỀ: 2367</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)</b>


<b> </b> <i><b>Đọc kỉ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án </b></i>
<i><b>đúngvào bài làm. </b></i>


<b>Câu 1: Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Ngữ văn 9, tập 1) là của ai?</b>


A. Nguyễn Dữ B. Ngô Gia Văn Phái


C. Nguyễn Đình Chiểu D. Phạm Đình Hổ


<b>Câu 2: Từ nào sau đây khơng xuất hiện trong 4 dịng thơ đầu của bài </b><i>Viếng lăng Bác</i>


(Viễn Phương)?


A. miền Nam B. xanh xanh C. bão táp D. thương nhớ
<b>Câu 3: Dòng nào sau đây khơng nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?</b>


A. Thường có tính đa nghĩa.


B. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
C. Khơng có tính biểu cảm.



D. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.


<b>Câu 4: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng </b>
vẫn xưng <i>chúng tơi </i>chứ khơng xưng tơi là vì:


A. muốn tăng thêm tính khách quan cho văn bản.
B. muốn giữ thái độ lịch sự đối với người đọc.
C. muốn tránh các ý kiến phản bác từ người đọc.
D. muốn nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i>(3,0 điểm)</i>


Thời gian là tài sản quý báu nhất nhưng cũng dể mất nhất.


<i> (theo sách danh ngôn – lời của cuộc sống, NXB văn hố – Thơng tin)</i>


Từ ý kiến trên, em hãy viết một văn bản (độ dài không quá một trang giấy thi)
với nhan đề <i>“Đừng đánh mất thời gian”.</i>


<b>Câu 2 </b><i>(5,0điểm)</i>


Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện <i>Chuyện người con giá Nam </i>
<i>Xương</i> của Nguyễn Dữ


<b>…………HẾT……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)</b>



<b> </b> <i><b>Đọc kỉ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án </b></i>
<i><b>đúngvào bài làm. </b></i>


<b>Câu 1: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng </b>
vẫn xưng <i>chúng tơi </i>chứ khơng xưng tơi là vì:


A. muốn nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân.
B. muốn tránh các ý kiến phản bác từ người đọc.
C. muốn giữ thái độ lịch sự đối với người đọc.
D. muốn tăng thêm tính khách quan cho văn bản.


<b>Câu 2: Dịng nào sau đây khơng nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?</b>
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.


B. Khơng có tính biểu cảm.


C. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
D. Thường có tính đa nghĩa.


<b>Câu 3: Văn bản Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Ngữ văn 9, tập 1) là của ai?</b>
A. Phạm Đình Hổ B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Ngơ Gia Văn Phái D. Nguyễn Dữ


<b>Câu 4: Từ nào sau đây khơng xuất hiện trong 4 dịng thơ đầu của bài </b><i>Viếng lăng Bác</i>


(Viễn Phương)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> ĐỀ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> NĂM HỌC 2010 - 2011</b>



<b> MÔN: VĂN</b>


Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b> MÃ ĐỀ: 1586</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)</b>


<b> </b> <i><b>Đọc kỉ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án </b></i>
<i><b>đúngvào bài làm. </b></i>


<b>Câu 1: Dịng nào sau đây khơng nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?</b>
A. Khơng có tính biểu cảm.


B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
C. Thường có tính đa nghĩa.


D. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.


<b>Câu 2: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng </b>
vẫn xưng <i>chúng tôi </i>chứ khơng xưng tơi là vì:


A. muốn tránh các ý kiến phản bác từ người đọc.
B. muốn nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân.
C. muốn tăng thêm tính khách quan cho văn bản.
D. muốn giữ thái độ lịch sự đối với người đọc.


<b>Câu 3: Từ nào sau đây không xuất hiện trong 4 dòng thơ đầu của bài </b><i>Viếng lăng Bác</i>


(Viễn Phương)?



A. thương nhớ B. bão táp C. xanh xanh D. miền Nam
<b>Câu 4: Văn bản Hồng Lê Nhất Thống Chí (Ngữ văn 9, tập 1) là của ai?</b>


A. Nguyễn Dữ B. Ngơ Gia Văn Phái
C. Nguyễn Đình Chiểu D. Phạm Đình Hổ


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i>(3,0 điểm)</i>


Thời gian là tài sản quý báu nhất nhưng cũng dể mất nhất.


<i> (theo sách danh ngơn – lời của cuộc sống, NXB văn hố – Thông tin)</i>


Từ ý kiến trên, em hãy viết một văn bản (độ dài không quá một trang giấy thi)
với nhan đề <i>“Đừng đánh mất thời gian”.</i>


<b>Câu 2 </b><i>(5,0điểm)</i>


Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện <i>Chuyện người con giá Nam </i>
<i>Xương</i> của Nguyễn Dữ


<b>…………HẾT……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÔN: VĂN</b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG:</b>
<b>- Khi chấm phần tự luân:</b>



+ Trên cơ sở các mức điểm đã định của từng ý, giám khảo căn cứ vào nội dung triển khai và mức độ
đáp ứng các yêu cầu về kỉ năng (nếu có) để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.


+ Nội dung để trong ngoặc vuông chỉ là một hướng giải quyết, không buộc HS phải trình bày tương
tự; giám khảo cần linh động khi vận dụng đáp án.


+ Nếu HS nêu thêm ý ngồi đáp án nhưng hợp lí và trình bày đảm bảo tốt các yêu cầu về kỉ năng thì
được xem xét để khuyến khích thêm 0,5 điểm đối với câu 1; 0,75 điểm đối với câu 2; miễn là tổng
điểm của cả câu không vượt quá mức quy định.


<b>B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:</b>
<b> TRẮC NGHIỆM. (2điểm)</b>


<i><b>Phần này gồm 4 câu, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Mã đề</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


<b>1260</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>2367</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>2070</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>1586</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b> TỰ LUÂN. (8,0 điểm) Dùng cho cả 4 mã đề.</b>
<b>Câu 1: (3,0điểm)</b>


<b>Lưu ý: - Đây là dạng đề mở, HS có thể tuỳ ý lựa chọn kiểu văn bản (biểu cảm hoặc nghị luận) và</b>


thao tác để trình bày; miễn là làm rỏ được luận đề (vốn có ý nghĩa như một lời khuyên – <i>Đừng đánh</i>
<i>mất thời gian</i>).


- HS có thể bắt đầu từ một sự việc, một câu chuyện … nào đó trong thực tế (hoặc trong văn
học) có liên quan đến yếu tố thời gian rồi phân tích, lí giải <i>(hoặc nêu cảm xúc, suy nghĩ …)</i> và liên hệ,
mở rộng để hướng đến luận đề.


Những bài làm có cách triễn khai vấn đề một cách độc đáo, sáng tạo không theo đáp án nhưng
giải quyết tốt yêu cầu của đề thì vẫn cho điểm tối đa.


<b>Ở cách trình bày thơng thường, văn bản cần đạt được các yêu cầu sau:</b>


<b>Nội dung yêu cầu</b> <b>Điểm</b>


<b>- Yêu cầu về ý: </b><i>(HS có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách)</i>


+ Thời gian vô cùng quý báu <i>(HS nói đến giá trị của thời gian và ý nghĩa của </i>
<i>việc biết tiết kiệm, tận dụng thời gian để làm việc có ích …)</i>


<b>0,5</b>
+ Thời gian rất dể bị đánh mất <i>(HS đề cập đến các hiện tượng lảng phí thời </i>


<i>gian và hậu quả của nó …)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> b.1: Phân tích được các đặc điểm sau đây của nhân vật:</b>


- Về hình thức, Vũ Nương là người phụ nữ có nham sắc <i>(“tư dung tốt đẹp”,</i>


<i>Trương Sinh cưới nàng về làm vợ là vì mến cả “dung” lẫn “hạnh”…)</i> 0,75



- Về tính cách, Vũ Nương là người phụ nữ:


+ Đảm đang, khéo sống <i>(một mình vừa ni dạy con thơ, vừa phụng dưỡng mẹ</i>
<i>chồng; sống cùng người chồng có tính đa nghi q đáng nhưng gia đình chưa</i>
<i>bao giờ “thất hồ”…)</i>


0,75
+ Hiếu thảo <i>(khi mẹ chồng ốm, “nàng hết sức thuốc thang … và lấy lời ngọt</i>


<i>ngào khôn khéo khuyên lơn”; khi mẹ chồng mất, nàng “lo liệu như đối với cha</i>


<i>mẹ đẻ mình”…)</i> 0,75


+ Thuỷ chung, thương chồng, thương con <i>(khi Trương Sinh đi lính, nàng khơng</i>
<i>mong giàu sang, chỉ ước chồng bình yên trở về; ngày ngày “nổi buồn góc bể</i>
<i>chân trời khơng thể nào ngăn được” và hằng đêm bế con ngồi nhìn vào bóng</i>
<i>mình mà tưởng nhớ đến chồng …).</i>


0,75
+ Biết bảo vệ phẩm giá <i>(chồng nghi oan, thanh minh không được, nàng quyết</i>


<i>dùng cái chết để khẳng định sự trong sạch …)</i> 0,75


- Về số phận: Vũ Nương là người phụ nữ có số phận bi thảm <i>(việc quân kết</i>
<i>thúc, Trương Sinh trở về; chưa kịp vui sum họp thì nàng bị chồng nghi oan rồi</i>
<i>ruồng rẫy, buộc phải tìm đến cái chết …)</i>


0,75
<b> b.2. Có nhận xét, đánh giá chung về ý nghĩa và cách xây dựng nhân vật. </b> 0,5
<i><b> (Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ </b></i>



<i><b>phong kiến …</b></i>


</div>

<!--links-->

×