Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HD on tap Dia 7 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 7 – HỌC KÌ I</b>



*****


<b>I. Trắc nghiệm</b>



Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất


<b>Câu 1:</b> Đặc điểm giúp giun sán thích nghi với đời sống kí sinh là


a. Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm b. Mắt, cơ quan di chuyển phát triển
c. Các hệ cơ quan phân hóa d. Giác bám kém phát triển


<b>Câu 2</b>: Khoang áo phát triển, di chuyển tích cực là đặc điểm của


a. Ốc bươu b. Sò c. Mực d. Hến


<b>Câu 3</b>: Tim cá chép có cấu tạo


a. 1 ngăn b. 2 ngăn c. 3 ngăn d. 4 ngăn


<b>Câu 4</b>: Đặc điểm <i><b>không phải</b></i> của ngành thân mềm là


a. Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi b. Đầu tiêu giảm


c. Hệ tiêu hóa phân hóa d. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên


<b>Câu 5</b>: Giun đất hô hấp bằng


a. Mang b. Da c. Ống khí d. Phổi


<b>Câu 6</b>: Đặc điểm giúp cá cử động theo chiều ngang là



a. Thân thon dài b. Vảy có da bao bọc
c. Sự sắp xếp của vảy d. Nhờ các tia vây


<b>Câu 7</b>: Động vật thuộc giun đốt, thường bám vào người để hút máu là


a. Đỉa, vắt b. Rươi, giun đỏ c. Giun đất d. Rươi


<b>Câu 8</b>: Trai có thể đóng, mở vỏ được là nhờ


a.Đầu vỏ trịn, đi vỏ nhọn b. Đầu vỏ nhọn, đuôi vỏ tròn


c. Dây chằng ở bản lề d. Hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề


<b>Câu 9</b>: Động vật <i><b>không</b></i> thuộc lớp cá


a. Cá sấu b. Cá mập c. Lươn d. Cá chuồn


<b>Câu 10</b>: Các giác quan quan trọng ở cá là


a. Mắt, miệng b. Râu, mũi


c. Cơ quan đường bên, mắt, mũi d. Cơ quan đường bên, râu


<b>Câu 11</b>: Màu sắc ở bụng cá giúp nó tránh kẻ thù trong trường hợp nào?
a. Nhìn từ trên xuống b. Nhìn từ dưới lên
c. Nhìn từ hai bên d. Nhìn từ phía sau


<b>Câu 12</b>: Thứ tự đúng về hoạt động của hệ tuần hoàn ở cá chép là
a. Tâm thất -> tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch


b. Tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất
c. Động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất-> tâm nhĩ
d. Tâm thất -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch-> tâm nhĩ


<b>Câu 13</b>

. Hình dạng ngồi của của thủy tức là:


A.Cơ thể hình trụ dài, phần dới có đế bám, phần



trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua.

B.Cơ thể hình trụ, có nhiều tua

miệng xếp đối xứng, màu sắc rực rỡ


nh cánh hoa.



C.C¬ thĨ giống chiếc dù, toa tròn.

D.Cơ thể hình trụ, gồm nhiều cơ thể


gán với nhau có màu sắc rực rỡ.



<b>Câu 14</b>

.Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng và dị dỡng?



A.Trùng giày

C. Trùng kiết lị.



B.Trùng sèt rÐt.

D.Trïng roi xanh.



<b>Câu15</b>

.Những đặc điểm chỉ có ở mc l:



A.Bò chậm chạp, có mai.

C. Bơi nhanh, có mai.



B. Bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.

D. Bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.



<b>Câu 16</b>

.Ngời ta thờng câu tôm vào thêi gian nµo trong ngµy?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17</b>

.Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa không bị phân hủy bởi dch tiờu húa trong rut


ng-i?




A. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ phát triển.

C.Cơ thể hình tròn mập.


B.Có lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài.

D.Cả 3 ý trªn.



<b>Câu 18</b>

. Đa số các lồi ĐV chân khớp có hiện tợng lột xác để lớn lên vì:



A.Phần phụ chân khớp động, rất linh họat.

C.Có lớp Kitin cứng che chở bên ngoài,


đàn hồi kém



B. Lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài để



bảo vệ.

D.Cả 3 ý trên đều đúng.



<b>II. Tự luận</b>



Câu 1 : Đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét:


Câu 2 : So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét:


Câu 3: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:


Câu 4: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh:


Câu 5: Cấu tạo giun đũa - vòng đời phát triển:



Cõu 6:

<b>Đ</b>

ặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất nh


thế nào? Nêu vai trò của giun đất?



Câu 8 : Nêu tên các đại diện ngành giun đốt và vai trị của chúng


Câu 10: Nêu cấu tạo ngồi và di chuyển của châu chấu:



Câu 11: Cấu tạo trong của châu chấu:


Câu 12: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:


Câu 13: Vai trò thực tiễn của sâu bọ


Câu 14: Đặc điểm của ngành chân khớp




Câu 15: Vai trò thự tiễn của ngành chân khớp:



Cõu 16:

Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Địa


ph-ơng em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhng lại an tồn cho mơi trờng?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×