Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN MI THUAT L3 TUAN 5 CKTKN TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.08 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1



<i>Soạn ngày:19/08/2008</i>
<b>Tiết: 1</b>


<b>Bài 1: Thờng thøc mÜ thuËt</b>:

Xem tranh thiÕu nhi



<b> </b>

<i><b>( Đề tài Môi trờng</b></i>

<b>)</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS tip xúc, với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trờng.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.


- Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


<i><b>1- Giỏo viờn: -</b></i>Su tm 1 số tranh thiếu nhi về môi trờng và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.


<i><b>2- Häc sinh:</b></i>Su tÇm tranh, ảnh về môi trờng.Đồ dùng học vẽ.


<b>III- Cỏc hot động dạy - học chủ yếu:</b>


A- ổn định tổ chức:Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:


Nội dung Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài:



+ Tranh vẽ về đề tài môi trờng
+ Đề tài về bảo vệ môi trờng
rất phong phú và đa dạng nh: Trồng
cây, chăm sóc, bảo vệ rừng, chim
thú ...


2. Híng dÉn xem tranh:


- Hoạt động: Chăm sóc bảo vệ cây
xanh.


- Hình ảnh chính: các bạn đang
chăm sóc cây.đợc đạt ở chính giữa
bức tranh.


- Hình ảnh phụ: Cây cối và nhà
cửa xung quanh. đợc vẽ xung
quanh.


G: Giới thiệu tranh ảnh về đề tài môi trờng và tranh
về các đề tài khác để học sinh quan sát và nhận
xét:


? Tranh đề tài môi trờng và các đề tài khác có gì
khác nhau?


G: Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trờng
trong cuộc sống.


G: Do có ý thức bảo vệ mơi trờng nên các bạn đã vẽ


đợc những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
G: chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm hiểu nội


dung tranh.


? Tranh vẽ hoạt động gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Động tác: sinh động, mỗi ngời
mỗi dáng khác nhau.


- Màu sắc chính: màu xanh.


? Hỡnh dỏng, ng tỏc ca cỏc hỡnh nh chớnh nh
th no?


? Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh.


H: Sau 10 phỳt đại diện các nhóm trởng nhận xét
về các bức tranh.


G:Xem tranh, tìm hiểu tranh và tiếp xúc với cái
đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần có
những nhận xét của riêng mình.


C. Nhận xét đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi, động viên HS và nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay
phù hợp với nội dung của tranh.


D. Dặn dị: Tìm và xem những đồ vật có dạng trang trí đờng diềm.



<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


Ký dut cđa BGH


Yên Đồng, Ngày. tháng. năm 2008




Lê Thị Tuyết


<i>Soạn ngày:.</i>


<b>Tiết:2</b>


<b>Bi 2: </b>

V tip hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm

<b>.</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu đờng diềm


- Thấy đợc vẽ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.


<b>II- Chn bÞ :</b>


<i><b>1- Giáo viên:- </b></i>Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp)


- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh cà đã hoàn chỉnh phóng to.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc



<i><b>2- Häc sinh:</b></i> §å dïng học vẽ.


<b>III-Tiến trình lên lớp:</b>


A- n nh t chc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>* Giới thiệu bài: giới thiệu các đồ vật có trang trí đờng diềm nh: áo, váy ... để các</i>
<i>em nhận biết đợc thế nào là trang trí đờng diềm và vẻ đẹp của chúng.</i>


Nội dung Hoạt động dạy và học
1. Quan sát, nhận xét:


- Đờng diềm đợc vẽ đầy đủ và đờng
diềm vẽ cha y .


- Hoạ tiết: Hoa, lá,


- Hoạ tiết giống nhau vẽ dều nhau
- Sắp xếp: nhắc lại, xen kẽ.


- Màu sắc: Hình giống nhau tô cùng
một màu, màu sắc rực rỡ.


2. Cách vẽ hoạ tiết:


<i><b>+ Cách vẽ hoạ tiết:</b></i>


- Nhìn hoạ tiết mẫu.


- Phỏc trc v ho tiết đối xứng cho


đều và cân đối


- Phác nét nhẹ trớc để có thể tẩy sửa,
hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh ho tit.


<i><b>+ Cách vẽ màu:</b></i>


- Chọn màu thích hợp, có thĨ dïng 3
hc 4 màu.


- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu
(vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ).


- V dim xung quanh bờn ngồi trớc để
màu khơng bị chờm ra ngồi.


- Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác
nhau về đậm nhạt.


3. Thực hành:


V tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng
diềm.


G: Giới thiệu đờng diềm và tác dụng của
chúng.


Cho HS xem 2 mẫu đờng diềm:hoàn chỉnh
và cha hoàn chỉnh và gợi ý các em nhận xét.
? Em có nhận xét gì về hai đờng diềm này.



? Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm.
? Các hoạ tiết giống nhau thi vẽ nh thế nào?
? Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh th no?


? Đờng diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu hoạ
tiết g×?


? Những màu nào đợc vẽ trên đờng diềm.
G: Bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này
G: Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở tập vẽ 3
và chỉ những hoạ tiết đã có ở đờng diềm để
HS ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành.
G: Hớng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp học tiết
để học sinh quan sát .


G: Cho học sinh xem lại hình gợi ý cách vẽ
và chỉ cho học sinh thấy cách làm bài từ
hình cha xong đến hình đã hồn thành.


G: Hớng dẫn cách vẽ màu vào đờng diềm:
G: Cho xem các bài vẽ đờng diềm của học
sinh lớp trớc.


G: Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.
H: Vẽ tiếp hoạ tiết đều và cân đối. Chọn
màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau, vẽ cùng
màu. Màu ở đờng diềm có đậm, có nhạt.


G: Cho 1- 2 học sinh lên vẽ trực tiếp lên


bảng.


D. Nhận xét, đánh giá:


- GVthu một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi, động viên những học sinh có bài v p.


E. <i><b>Dặn dò: </b></i>Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại quả).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Soạn ngày: .. </b>
<b>TiÕt 3 </b>


<b>Bµi 3: </b>VÏ theo mÉu:

Vẽ Quả



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả


- Bit cỏch vẽ và vẽ đợc một vài loại quả và vẽ mu theo ý thớch.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


1. <i>Giáo viên:</i> - Vật mẫu. Hình gợi ý cách vẽ
-Bµi vÏ cđa HS líp tríc.


2. <i>Häc sinh:</i> - Mang theo qu¶, tranh ¶nh vỊ qu¶.
- Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ.


<b>III.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>



A. n nh t chc:


B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới:


Ni dung Hot động dạy và học


<i><b>1.Quan s¸t nhËn xÐt</b></i>


- Cam, xồi, bởi, chuối……
- Trịn, dài cân đối hay khơng.


- PhÇn to phÇn nhỏ.


- Xanh, , vng.


<i><b>2.Cách vẽ quả:</b></i>


- So sánh ớc lợng tû lƯ chiỊu


G: giới thiệu một vài loại qủa và t cõu hi
HS suy ngh tr li.


? Quả này có tên là gì?
H: trả lời


? Đặc điểm, hình dáng của quả này nh thÕ
nµo?


? TØ lƯ chung vµ tõng bé phËn nh thế nào?



? Quả có màu sắc gì?
H: Trả lời


G: Túm tắt đặc điểm, hình dáng, màu sắc của
quả. Nêu mục đích yêu cầu của bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- cao, ngang của quả để vẽ hình dáng
chung vừa phàn giấy


- vẽ phác hình quả.


- Sửa hình cho giống mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Tập vẽ quả theo mẫu vẽ và tô màu theo
ý thích.


G: Giới thiệu các bớc vẽ cho HS quan sát.


G: Nêu yêu cầu của bµi tËp thùc hµnh.


G: Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ.
- HS ớc lợng chiều cao, ngang để vẽ hình vào


vở cho cân đối.


- Võa vÏ vừa nhìn mẫu điều chỉnh cho giống


mẫu


G: quan sỏt, hớng dẫn giúp HS, động viên các
em hoàn thành bài vẽ.


H: Làm bài theo nhóm dới sự chỉ đạo của GV.
D. Nhận xét và đánh giá:


- GV gợi ý HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ.
- HS Nhận xét và xếp loại theo ý mình


- GV khen ngợi bài đẹp để động viên HS
E. Dặn dị: Quan sát quang cảnh trờng học.


<b>4. Rót kinh nghiƯm:</b>


Tn 4


<b>Soạn ngày: 18/ 9 /2008 </b>
<b>TiÕt 4 </b>


<b>Bµi 4: </b>

VÏ tranh

Đề tài trờng em


<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- HS bit tỡm, chn nội dung phù hợp.
- Vẽ đợc tranh đề tài trờng em.


- Hs thêm yêu quý trờng lớp.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>



1. <i>Giỏo viên:</i> - Tranh về đề tài nhà trờng.Tranh ảnh về các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>


A. n nh t chc.


B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới:


Hot ng GV v HS Ni dung


<i><b>1. Tìm và chọn nội dung.</b></i>


G: Cho Hs quan sát tranh su tầm gợi ý hs
nhËn xÐt.


H: quan s¸t


? Đề tài về nhà tờng có thể vẽ những gì?
? Các hình ảnh gì thể hiện c ni dung
chớnh ca tranh?


H: nhà, cây, ngời, cổng trờng, vờn cây,
? Cách sắp xếp hình, màu nh thế nào cho
rõ nội dung?


H: Hình chặt chẽ, màu hài hoà phù hợp
nội dung.



G: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.


? Hình ảnh chính ở đâu? Hình ảnh phụ ở
đâu?


? Hỡnh dỏng động tác nh thế nào?
G; Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.
H: Chọn nội dung vẽ vào vở thực hành.
G: Đến từng bàn theo dõi Hs làm bài


- Nhắc HS tìm hình dáng động tác của
hình ảnh trong tranh và tìm màu phù
hợp.


1. Quan s¸t nhËn xÐt
- Giê häc trªn líp


- Các hoạt động ở sân trờng
- Phong cảnh trờng học
Văn nghệ ở sân trờng


<i><b>2. C¸ch vÏ tranh: </b></i>


- Chän néi dung


- Chän hình ảnh chính phụ rõ nội dung.
- Sắp xếp hình ảnh chính phơ cho c©n


đối.



- VÏ mµu: Theo ý thÝch.


<i>3.</i> <i><b>Thùc hµnh:</b></i>


- Vẽ tranh đề tài trờng em và tơ màu theo ý
thích.


D. Nhận xét, đánh giỏ:


- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bµi vÏ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


E. Dặn dị: Chuẩn bị đất nặn, giấy màu.


<b>IV.</b> <b>Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 5


<b>Soạn ngày: 25/9/2008 </b>
<b>Tiết 5 </b>


<b>Bài 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- HS nhn biết hình khối của một số quả.
- Nặn đợc một vài gần giống với mẫu.
II. <b>Chuẩn bị</b>:


1. <i>Giáo viên</i>: - Tranh ảnh một số oại quat có hình dạng màu sắc đẹp.



- Một vài loại quả: cam, chuối, đu đủ,…Quả mẫu do GV nặn.
2. <i>Học sinh</i>: - Đất nặn hoặc giấy màu.Vở tập vẽ, màu vẽ.


III. <b>Tiến trình lên lớp</b>:
A. ổn định tổ chức


B. KiĨm tra: sù chn bÞ cđa HS
C. Bài mới:


Ni dung Hot ng dy v hc


<i><b>1. Quan sát nhËn xÐt</b></i>


- Quả cam, chuối, đu đủ,…


- Quả cam: tròn, màu xanh, Quả chuối
cong dài, màu xanh, đu đủ màu xanh
một đầu nhỏ một đầu to….


- Mỗi loại quả có hình dáng, đặc điểm,
màu sắc khác nhau


<i><b>2. C¸ch nặn, xé dán hoặc vẽ quả:</b></i>
<i>a. Cách nặn:</i>


- Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm;
- Nặn thành khối có dáng quả trớc;
- Nắn gọt dần cho giống mẫu ;



- Sưa hoµn chØnh vµ gắn, dính các chi
tiết.


b. <i>Cách vẽ hoặc xé dán</i>:


G: Gíơi thiệu vài loại quả đặt câu hỏi để HS
nhn bit.


? Quả náy có tên là gì?


? Qu cú đặc điểm gì? hình dáng nh thế
nào? màu sắc ra sao?


? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại
quả có giống nhau khơng?


G: Gợi ý cho HS chọn quả để nặn.


G: Híng dÉn vµ lµm mÉu cho HS quan s¸t.
H: Quan s¸t.


G: Nếu cha ng ý có thể vo, nhào nặn lại.
- Chọn đất màu thích hợp để nặn cho giống
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- H×nh vÏ hay xé dán vừa với phần
giấy.


- Vẽ hoặc xé dán hình bao quát trớc,
chi tiết sau.



- Màu quả: Có thể vẽ theo màu quả
hoặc màu theo ý thích.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


- Nặn. xé dán hoặc vẽ con vật mµ em
thÝch.


H: Có thể nặn, vẽ hoặc xé dán theo ý thích.
- Có thể xé hình quả sau đó dán vào phần
giấy hoặc vẽ hình lên phần giấy sau đó xẽ
dán sau.


G: Đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp và gợi ý để
HS chọn qủa để nặn, vẽ, xé dán quả.


H: Chọn cách nặn, vẽ hoặc xé dán quả.
G: Yêu cầu HS dùng bảng đặt trên bàn để
nhào đất, không làm rơi đất hay làm bẩn ra
quần áo.


H: Thực hành theo sự chỉ đạo của GV.
G: Theo dõi hớng dẫn HS làm bài.


H: Quan sát mẫu vừa nặn cho giống mẫu.
D. Nhận xét đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét bài đẹp.


- Nhận xét tiết học và khen ngợi bài làm tốt động viên những bài cha đạt yêu cầu.
E. Dặn dũ: Chun b bi hc sau.



Tuần 6


<b>Soạn ngày: 9 / 2008 </b>
<b>TiÕt 6 </b>


<b>Bµi 6:</b>


Vẽ trang trí:

Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- HS biết thêm về trang trí hình vuông.


- V tip c ho tit v vẽ màu vào hình vng.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình vng khi đợc trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. <i>Giáo viên:</i> - Su tầm đồ vật có dạng hình vng đợc trang trí( Khăn, gạch vng,…).
- Hình gợi ý cách vẽ. Màu vẽ.


2. <i>Häc sinh</i>: - Vë tËp vẽ.Thớc, bút chì, màu vẽ.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


A. n định tổ chức.


B. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS
C. Bµi míi:


Nội dung Hoạt động dạy và học



<i><b>1. Quan s¸t nhËn xÐt.</b></i>


- Trang trí hình vuông: Hoạ tiết đối
xứng, màu sắc hài hồ. Trang trí ở các
đồ vật: Hoạ tiết đợc sắp xếp tự do, màu
sắc nhẹ nhng.


- Hoạ tiết: Hoa, lá, chim, thú,
- Hoạ tiết chính: ở giữa,to, rõ ràng.
- Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
- Đậm, đậm vừa, nhạt.


<b>2.</b> <i><b>Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.</b></i>


a. Cách vẽ hoạ tiÕt:


- Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết
và tỡm cỏch v ho tit.


- Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trớc.
- Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh


để hoàn thành bài vẽ.
b. Cách vẽ màu:


- Chän màu hoạ tiết chính, phụ.


- Vẽ màu vào hoạ tiết chính hay nền
tr-ớc, các hoạ tiết phụ vẽ sau.



<i><b>3. Thực hành:</b></i>


- Vẽ tiếp hoạ tiết và màu vào hình vu«ng.


G: Cho hs quan sát đồ vật dạng hình vng
và bài trang trí cho các em quan sát.


? Sự khác nhau giữa trang trí hình vng
và trang trí các đồ vt?


? Các hoạ tiết trang trí là gì?


? Hoạ tiết nào là chÝnh, ho¹ tiÕt nào là
phụ?


? Hoạ tiết phụ ở các góc nh thế nào?
? Độ đậm nhạt ở bài vẽ nh thế nào?
H: Suy nghĩ trả lời.


G: Gii thiu cỏch vẽ hoạ tiết.
- Dựa vào đờng trục để vẽ cho u.
H: Quan sỏt.


G: Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
H: Quan s¸t.


G: Vẽ màu đều khơng ra ngồi hoạ tiết.
Hoạ tiết giống nhau thì tơ màu giống nhau.
G: Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.


H: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý muốn và xếp loại.
E. Dặn dò: - HS hoàn thành tiếp bài ở lớp.


- Quan sát hình dáng một số cái chai.
IV. <b>Rót kinh nghiƯm</b>:


Ký dut cđa BGH


Yên Đồng, Ngày. tháng. năm 2008


Lê Thị Tuyết
Tuần 7


<i>Soạn ngày:9/10/2008 </i>
<b>TiÕt 7</b>


<b>Bµi 7:</b>

VÏ theo mÉu

:

VÏ c¸i chai



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu.


- Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác.


<b>II- ChuÈn bÞ :</b>



<i><b>1- Giáo viên: - </b></i>Chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh.
- Một số vẽ của học sinh lớp trớc.


<i><b>2- Häc sinh: </b></i>§å dïng học vẽ.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


A- n nh t chc:


B. Kiểm tra: Đồ dùng học vẽ.
C. Bài mới:


* Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số dạng chai khác nhau để các em nhận biết đợc
có rất nhiều kiểu dáng chai khác nhau.


Nội dung Hoạt động dạy và hc


<i><b>1.Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Hình dáng: đa dạng,


- Cỏc phần chính: miệng, cổ, vai, thân
và đáy chai.


- ChÊt liƯu: thđy tinh,..


G: giíi thiƯu mÉu vÏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Màu sắc: trắng đục, xanh đậm, màu


nâu,…


<i><b>2. C¸ch vÏ c¸i chai:</b></i>


- Vẽ phác khung hình của chai, kẻ
trục đánh dấu các điểm.


- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các
phần chính của chai (cổ, vai, thân).


- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chỡ
en.


<i><b>3. Thực hành</b></i>:


- Vẽ hình dáng cá chai theo mẫu.


? Các phần chính của cái chai?
? Màu s¾c?


G: Cho học sinh quan sát một vài cái chai
để các em rõ hơn về hình dáng khác nhau
của chúng.


G: Hớng daanx HS cách vẽ thông qua hình
hớng dẫn cách vẽ.


G: Vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng cho các


em nắm rõ cách vẽ hơn.


G: Cho cỏc em xem cỏc bài vẽ của các bạn
năm trớc để các em học tp cỏch v.


H: Quan sát hớng dẫn.


G: Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.
H:Quan sát mẫu vẽ rồi vẽ vào vở thực hành.
G: Chú ý khi vẽ khung hình chung.


- So sánh tỷ lệ các phần chính của chai
G: giới thiệu những bài vẽ đẹp của học sinh.
G: Theo dõi, hớng dẫn HS làm bài.


D. Nhận xét đánh giá:- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét:
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mỡnh thớch.


E. Dặn dò: - Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát ngời thân: Ông, bà, cha mĐ ...


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


Ký dut cđa BGH


Yên Đồng, Ngày. tháng. năm 2008


Lê Thị Tuyết


Tuần 8



<i>Soạn ngày:15/10/2008 </i>
<b>TiÕt 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.</b> <b>Môc tiªu :</b>


- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời.
-Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu q ngời thân và gia đình.


<b>II.</b> <b>Chn bÞ :</b>


<i><b>1- Giáo viên: </b></i>- Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
-Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc.


<i><b>2- Học sinh: </b></i>- Đồ dùng học vẽ.


<b>III.</b> <b>Tiến trình lên líp :</b>


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra: đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
C. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thân, mỗi ngời đều có khn
mặt với những đặc điểm riêng: Khn mặt trịn trái xoan, vng dài ... mặt to, mặt nhỏ,
lơng mày đen, đậm ... tóc có tóc ngắn, tóc dài, tóc búi, tóc xoăn. Các em quan sát hoặc
nhớ lại những khuôn mặt ngời thân để vẽ thành bức tranh.


Nội dung Hoạt động dạy và học



<i><b>1. T×m hiểu về tranh chân dung.</b></i>


- Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt,
mũi, miệng, tóc, tai ...


- Cổ, vai, thân


- Ngời già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tơi
c-ời, hóm hỉnh, trầm t ...


<i><b>2. Cách vẽ chân dung:</b></i>


- D nh vẽ khn mặt nửa ngời hay tồn
thân để bố cục hình vào trang giấy cho
phự hp.


- Vẽ khuôn mặt nửa ngời hay toàn thân.
- Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- Vẽ hình khuôn mặt trớc, vẽ vai, cổ sau.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trớc nh khuôn
mặt, áo, tóc, nền xung quanh.


- VÏ mµu vµo c¸c chi tiÕt mặt, mũi,
miệng, tai.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Vẽ một tranh chân dung(ông, bà, cha,
mẹ,anh, chị, bạn thân hoặc cô giáo).



G: giới thiệu và gợi ý học sinh quan s¸t
nhËn xÐt một số tranh chân dung của các
hoạ sĩ và của thiếu nhi.


? Tranh chân dung vẽ những gì?


? Ngoài vẽ khuôn mặt còn có thể vẽ gì
nữa?


? Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các
chi tiết?


? Nét mặt ngời trong tranh nh thế nào?
G: Giới thiệu cách vẽ thông qua hình gợi ý
cách vẽ.


G: Hớng dẫn cho học sinh vẽ chi tiết mặt,
mũi, miệng,tai.


G: Gợi ý cách vẽ mµu
H: Theo dâi GV híng dÉn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- VÏ mµu kÝn tranh.


G: Theo dâi, híng dÉn Hs lµm bài.Chú ý
tới những Hs còn lúng túng.


D. Nhn xét đánh giá: - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành. Gơị ý học sinh
nhận xét bài( Hình vẽ, màu sắc).Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ mà mình thích.



- Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ ở lớp.
E. Dặn dò:<i><b> </b></i> Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những ngời xung quanh.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


Ký dut cđa BGH


Yªn Đồng, Ngày. tháng. năm 2008


Lê Thị Tuyết


<b> Mĩ thuËt </b>


VÏ trang trÝ: Vẽ màu vào hình có sẵn


<b> (Móa rång - pháng theo tranh cđa Quang Trung, häc sinh líp 3)</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.


<b>II- Chn bÞ: </b>


<i><b>1- Giáo viên: </b></i>- Su tầm một số tranh của thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội.
- Một số bài của HS các lớp trớc.


<i><b>2- Häc sinh: </b></i>- §å dïng học vẽ.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. Kim tra: đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
C.Bài mới:


* Giới thiệu bài<b>: </b>- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức
vui chơi nh múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tớng ... Múa rồng là một hoạt động trong
những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố ... Bạn
Quang Trung vẽ tranh v cnh mỳa rng.


- Bài tập này các em vẽ mµu theo ý thÝch vµo tranh nÐt <i><b>Móa rång</b></i> cđa bạn Quang Trung sao
cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh


Hot động của GV- HS Nội dung
G: giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và


gợi ý để HS thấy đợc quang cảnh khơng
khí vui tơi, nhộn nhịp đợc thể hiện trong
tranh ...


G: Giíi thiƯu tranh nÐt <i>Móa rång</i> cđa bạn
Quang Trung và gợi ý:


? Trong tranh cú nhng hỡnh ảnh nào?
? Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày
hay ban đêm?


? Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm
giống nhau hay khác nhau?


G: Hớng dẫn HS cách vẽ màu.


H: Quan sát GV hớng dẫn.


G: Nêu yêu cầu cảu bài tập thực hành.
H: Chän mµu vÏ theo ý thÝch, theo cảm
nhận riêng của các em.


G: Cho các em quan sát bài vẽ màu của
bạn năm trớc để các em nhận biết thêm về
cách vẽ màu.


G: Theo dõi HS làm bài.


<i><b>1. Quan sát, nhận xét: </b></i>


- Hỡnh ảnh: rồng, ngời đánh trống,
ng-ời rớc Rồng, ngng-ời múa hat, cây.


- Cảnh vật ban ngày rõ ràng tơi sáng.
- Cảnh vật ban đêm dới ánh sáng đèn, ánh
lửa thì mu sc huyn o, lung kinh.


<i><b>2. Cách vẽ màu:</b></i>


+ Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, cây ...
+ Tìm màu nÒn.


+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa
chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ
bức tranh.



+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
+ Vẽ màu kín tranh.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Vẽ màu vào hình vẽ tranh nét <i><b>Móa rång</b></i>


cđa Quang Trung, vë tËp vÏ 3.


D. Nhận xét đánh giá: - GV chọn một số bài gợi ý HS nhận xét và đánh giá
- Giáo viên bổ sung và xếp loại các bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Su tÇm tranh tÜnh vËt của các hoạ sĩ và thiếu nhi.


______________________________


( Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh)


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- HS làm quen với tranh tĩnh vËt.


- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vt.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>


1.<i><b>Giáo viên:</b></i> - Su tầm tranh tĩnh vật của học sĩ Đờng Ngọc Cảnh và các học sÜ kh¸c.
- Tranh tÜnh vËt cña häc sinh.



2.<i><b>Häc sinh:</b></i> - Vë tËp vÏ.


- Su tÇm tranh tÜnh vËt cđa häc sÜ, cđa thiÕu nhi.


<b>III.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>


A. n nh t chc:


B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
C. Bài mới:


Ni dung Hot động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Xem tranh:


- T¸c giả: Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh.
- Quả mít, chôm chôm, hồng,...
- Quả dạng hình tròn,..


- Mu sc: Mớt mu xanh, hồng màu
đỏ, ...


- Hình ảnh chính to, rõ ràng hơn
hình ảnh phụ đợc đặt giữa tranh.


H: L¾ng nghe.


G: u cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ 3 và
tranh đã chuẩn bị sẵn và nêu câu hỏi cho HS
tr li:



? Tác giả bức tranh là ai?


? Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
? Hình dáng của các loại hoa, quả đó?


? Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
? Những hình ảnh chính trong bức tranh đợc
đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so
với hình phụ?


? Em thÝch bøc tranh nào nhất?
H: quan sát tranh và trả lời.


G: Tóm tắt lại nội dung tranh và giới thiệu vè
tác giả:


G: Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm
tham gia giảng dạy tại trờng Đại học Mic
thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề
tài: Phong cảnh, tĩnh vật.Ơng đã có nhiều tác
phẩm đoạt giủa trong các cuộc triển lãm quốc
tế và trong nớc.


D. Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
E. Dặn dò: Quan sát cành, lá cây.


<b>IV.</b> <b>Rút kinh nghiệm:</b>



Ký dut cđa BGH


Yên Đồng, Ngày. tháng. năm 2008
Tuần 11


<i>Soạn ngày:3/11/2008 </i>
<b>TiÕt 11</b>


<b>Bµi 11:</b> VÏ theo mẫu:

Vẽ cành lá



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh bit cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ đợc cành lá đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II- ChuÈn bÞ: </b>


<i><b>1- Giáo viên: </b></i>- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


- Mét vµi bµi trang trÝ có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.


<i><b>2- Học sinh: </b></i>- Mang theo cành lá đơn giản. Đồ dựng hc v.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


A. n nh t chức:


B. Kiểm tra: đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


C. Bài mới:


<b>* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết</b>
<b>đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.</b>


Nội dung Hoạt động dạy và học


<i><b>1. Quan sát, nhận xét:</b></i>


+ Cành lá phong phú về + Cành lá
phong phú về hình dáng và màu sắc.


<i><b>2. Cách vẽ cành, lá:</b></i>


+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá
cho vừa với phần giấy.


+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của
cành, cuống lá).


+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Cã thĨ vÏ mµu nh mÉu.


+ Cã thĨ vÏ màu khác: cành lá non, cành
lá già ...


+ Vẽ màu có đậm, có nhạt


<i><b>3. Thực hành: </b></i>



Chọn và vẽ một cành lá theo ý thích vào
vở tập vÏ.


G: giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi
ý HS nhn bit:


? Hình dáng và màu sắc của cành lá nh thế
nào?


? Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình
dáng của chiếc lá.


H: Quán sát và trả lời.


G: cho HS xem mt vi bi trang trí để các
em thấy: Cành lá đẹp có thể s dng lm
ho tit trang trớ.


G: Yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi
ý các em cách vẽ:


G: Cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp
trớc để các em học tập cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

G: Quan sát, gợi ý học sinh.
+ Phác hình chung.


+ V rõ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu tự chọn.



D. Nhận xét, đánh giá: - GV hớng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ (so với
phần giấy),đặc điểm của cành lá; màu sắc, ...


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
E. Dặn dò: Su tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


Ký duyệt của BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 12


<i>Soạn ngày:13/11/2008 </i>
<b>TiÕt 12</b>


<b>Bµi 12:</b>

VÏ tranh:

<b> </b>

Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài <i><b>Ngày nhà giáo Việt Nam</b></i>.
- Vẽ đợc tranh về ngày Nh giỏo Vit Nam.


- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.


<b>II- Chuẩn bị: </b>


<b>1- Giỏo viờn:</b>- Su tầm 1 số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác
- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc về ngày 20 - 11


<b>2- Häc sinh: </b>- Su tầm tranh về ngày 20 11



<b> </b>- Đồ dùng học vẽ.


<b>III.Tiến trình lên líp:</b>


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra: đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
C. Bài mới<b>:</b>


<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và</b>
<b>tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo</b>
<b>Việt Nam.</b>


Nội dung Hoạt động dạy và hc
1. Tỡm v chn ni dung:


- Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và
HS;


- Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa
....);


- Tỡnh cm yờu quý của HS đối với thầy
giáo, cơ giáo.


2. C¸ch vÏ tranh:


+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng



G : giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS
nhận ra:


? Tranh vỊ ngµy 20 - 11 có những hình
ảnh gì?


? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
? Màu sắc


H: Quan sát tranh, suy nghÜ tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngời cho tranh sinh động.
+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thớch.


3. Thực hành:


Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
20-11.


H: 1-2 HS nêu.


G: Hớng dẫn các bớc vẽ thông qua hình
h-ớng dẫn cách vẽ.


H: Theo dõi.


G: Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.
H: Vẽ tranh vµo vë tËp vÏ.



G: Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm
nổi bật nội dung.


+ Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.
D. Nhận xét đánh giá:


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về: Nội dung (rõ hay cha rõ); Các hình ảnh
(sinh động); Màu sắc (tơi vui).


- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp.
E. Dặn dò: Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.


<b> </b>


<b> IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


Ký dut cđa BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 13


<i>Soạn ngày:17/11/2008 </i>
<b>TiÕt 13</b>


<b>Bµi 13:</b> <b> </b><sub>VÏ trang trÝ:</sub><b> </b>

Trang trÝ cái bát



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh bit cỏch trang trớ cái bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.



- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.


<b>II- ChuÈn bÞ: </b>


<i><b>1- Giáo viên:</b></i> - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một số cái bát khơng trang trí để so sánh.


- Một số bài trang trí cái b¸t cđa HS c¸c líp tríc.


<i><b>2- Học sinh:</b></i> - Vở tp v, dựng hc v.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra: đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
C. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Giới thiệu một số cái bát có hình trang trí khác nhau để các em
nhận biết đợc cách trang trí hình vẽ trên cái bát.


Nội dung Hoạt động dạy và học


<i><b>1.</b></i> <i><b>Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Hình dáng: hình cầu.


- Cỏc b phận: miệng, thân và đáy.
- Cách trang trí:



+ Häa tiết: hoa, lá, con vât, phong cảnh,




+ Màu sắc: Nhẹ nhµng.


+ Cách sắp xếp họa tiết: đờng diềm hay
trang trí đối xứng, trang trí khơng đồng
đều ....


<i><b>2.C¸ch trang trÝ c¸i b¸t:</b></i>


+ Tìm vị trí và kích thớc để vẽ hoạ tiết cho
phù hợp.


G: Giíi thiƯu mét sè cái bát, gợi ý HS nhận
biết:


? Hình dáng các loại b¸t?
? C¸c bé phËn cđa c¸i b¸t?


? C¸ch trang trí trên bát?
H: Quan sát, trả lời.


H: Tỡm ra cái bát đẹp theo ý thích.


G: Híng dÉn HS cách vẽ thông qua hình
h-ớng dẫn cách vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đờng
diềm hay trang trí đối xứng, trang trí
khơng đồng đều ....


+ Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Trang trí hình cái bát vào vở tập vẽ.


G: Cho xem một số bài trang trí cái bát của
lớp trớc để các em học tập cách trang trí.


G: Nªu yêu cầu của bài tập thực hành.
H: Vẽ vào vở tËp vÏ.


G: gỵi ý häc sinh:
+ Chän cách trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết.


+ Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc
để trắng).


D. Nhận xét đánh giá: - Học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.


- GV tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
E. Dặn dị: Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu


<b>IV. Rót kinh nghiƯm </b>:<b> </b>



Ký duyÖt của BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 14



<i>Soạn ngày:25/11/2008</i>
<b>Tiết: 14</b>


<b>Bài 14: </b>VÏ theo mÉu:

VÏ con vËt quen thc

<b>.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm con vật quen thuộc.
- Biết cách và vẽ đợc hình một con vt theo ý thớch.


- Biết chăm sóc và yêu mên các con vật.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


1. <i><b>Giáo viên</b></i>: - Tranh, ¶nh mét sè con vËt.


- Tranh vÏ con vËt cđa Hs vµ häa sÜ.


2. <i><b>Häc sinh</b></i>: - Tranh, ¶nh các con vật, vở tập vẽ, màu vẽ.


<b>III. Tiến trình lªn líp:</b>


A. ổn định tổ chức.


B. KiĨm tra: Sù chn bị của HS.
C. Bài mới:



Ni dung Hot ng dy v học
1. Quan sát, nhận xét.


- Con gµ, chã, mÌo, thá, trâu, bò, ngựa,




- Hình dáng: Trâu to, đuôi dài nhỏ, có
mầu đen; Thỏ tai dài, lông mầu trắng;.


- Các bộ phận: Đầu, thân, chân, đuôi.


2. Cách vẽ con vật.


+ Hình dung con vËt sÏ vÏ.
+ VÏ c¸c bé phËn lín trớc.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau
+ Vẽ hình vừa víi phÇn giÊy.


- Chú ý các dáng hoạt động của con vật:


G: Giới thiệu tranh, ảnh một số con vật
HS nhn bit:


? Tên con vật?


? Hình dáng, mầu sắc cđa chóng nh thÕ
nµo?



? H·y kể tên các bộ phận chính của con
vật?


? C¸c bé phËn cđa c¸c con vËt cã giống
nhau không?


H: Không giống.


? HÃy kể tên một vài con vật quen thuộc
mà em yêu thÝch vµ h·y mô tả lại hình
dáng của chúng.


H: Quan sát trả lời.


G: Hớng dẫn HS c¸ch vÏ con vËt.


G: Cho Hs xem một số tranh của hs và họa
sĩ để hs nắm rõ cách làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đi, đứng, chạy ...
+ Vẽ màu tự chọn.
3. Thực hành.


- VÏ con vËt mµ em yªu thÝch.


G: Có thể vẽ thêm hình cỏ,cây,hoa, lá,…
cho tranh thờm sinh ng.


G: Nêu yêu cầu của bài thực hành.



H: Chọn con vật mà mình yêu thích rồi làm
bài cá nhân theo hớng dẫn.


G: Quan sát và gợi ý HS vÏ:


- Tạo hình dáng con vật và vẽ thêm các
hình khác cho sinh động hơn.


D. Nhận xét, đánh giá:


- GV giới thiệu một số bài đã hồn thành để hs nhận xét tìm ra bài đẹp.
- GV tóm tắt bổ sung và xếp loi, ng viờn nhng bi p.


E. Dặn dò: - Hoµn thµnh tiÕp bµi nÕu cha hoang thiƯn.
- Quan s¸t lä hoa cã trang trÝ.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>:


</div>

<!--links-->

×