Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ SAĐÉC


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2007-2008</b>
<b>Môn thi : VẬT LÝ (10 CHUYÊN LÝ)</b>


<b>Thời gian : </b>45 phút (không kể phát đề)
<b>Ngày thi : </b>19/12/2007


(Đề gồm có 3 trang)
ĐIỂM


TRẮC
NGHIỆM


ĐIỂM TỰ


LUẬN ĐIỂM TOÀN BÀI(Số và chữ) CHỮ KÝ GK SỐ PHÁCH STT


<b>A. Phần trắc nghiệm khách quan </b>(Gồm 14 câu. 0,5đ x 14 = 7đ. Thời gian làm bài: 25 phút)
<b>PHẦN TRẢ LỜI</b>


<i>Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu</i>
<i>trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.</i>


01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~


02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~


03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~


04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~



05. { | } ~ 10. { | } ~


<b>Câu 1</b>. Chọn câu <b>đúng.</b> Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0





từ độ cao h so
với mặt đất. Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây :


A. L = v0 2gh B. L = v0 2h


g C. L = v0


h


g D. L = v0
h
2g
<b>Câu 2</b>. Một đĩa trịn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Vận tốc dài của một điểm
trên vành đĩa là


A. 31,4 m/s B. 6,28 m/s C. 3,14 m/s D. 1,57 m/s


<b>Câu 3.</b> Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Phương trình mơ tả chuyển động có
dạng :


x =  0,5t2 + 12t + 10 (m); t:s. Nhận xét nào sau đây nói về chuyển động của chất điểm là
<b>đúng</b> ?



A. Chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. Chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
C. Nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.


D. Chậm dần đều theo chiều dương, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
<b>Câu4.</b> Nhận xét nào <b>đúng</b> về chuyển động rơi tự do ?


A. Vật càng nặng, gia tốc rơi tự do càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều.


<b>Câu</b> <b>5.</b> Lực F truyền cho vật khối lượng m1, gia tốc a1 = 6m/s2, truyền cho vật khác khối lượng


m2, gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2, một gia tốc là bao


nhieâu ?


A. 9 m/s2<sub> </sub> <sub>B. 4,5 m/s</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 2 m/s</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 1,8 m/s</sub>2<sub> </sub>
<b>Câu 6. </b> Chọn câu <b>đúng. </b>Lực và phản lực là hai lực


A. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. cân bằng nhau.
C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.


D. cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác nhau.


<b>Câu 7.</b> Chọn câu <b>đúng</b>. Lực hấp dẫn giữa hai vật thay đổi như thế nào nếu tích hai khối lượng
giảm một nửa và khoảng cách giữa hai vật tăng gấp đôi ?


A. Giảm một nửa. B. Không thay đổi. C. Giảm 8 lần. D. Giảm 16 lần.


<b>Câu 8.</b> Chọn câu <b>đúng. </b>Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng
nhiên ngừng tác dụng thì


A. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.


C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó chuyển động thẳng đều.
D. vật lập tức dừng lại.


<b>Câu 9.</b> Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 =


10 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 =15 km/h. Vận tốc trung bình của người đi


xe đạp trên cả quãng đường là


A. 12,5 km/h B. 14,2 km/h C. 13,7 km/h D. 12 km/h
<b>Câu 10.</b> Tìm phát biểu <b>sai</b> khi nói về lực ma sát nghỉ.


A. Độ lớn của lực ma sát nghỉ cũng tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
B. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lực.


C. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật.
D. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hỏa.


<b>Câu 11.</b> Một vật có khối lượng 1,5 kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy
đi lên và được hãm với gia tốc 0,6 m/s2<sub>. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>. số chỉ của lực kế là </sub>


A. 15,9 N B. 15 N C. 14,1 N D. 1,41N


<b>Câu 12.</b> Chọn câu <b>sai </b>khi nói ve<b>à </b>độ dời.



A. Vectơ độ dời có độ lớn ln ln bằng quãng đường đi được của chất điểm.


B. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
C. Độ dời có thể là dương hoặc âm.


D. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng 0.


<b>Câu 13.</b> Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa vận tốc góc (), vận tốc dài (v), chu
kỳ quay (T) và tần số (f) ?


A. v = R = 2fR = 2<sub>T</sub>R. B. v = R = 2fR2 = <sub>T</sub> R.
C. v = R = 2TR = 2


f


R. D. v =


R


= 2fR = 2
T



R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. m(g + V<sub>R</sub>2 ) B. m(g - V<sub>R</sub>2 ) C. mg D. m(g - <sub>R</sub>2



V


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Phầøn tự luận </b>(2 câu, 3 đ. Thời gian làm bài: 20 phút)


<b>Câu 15. </b>(1 đ) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng
chậm dần đều để vào ga. Sau 2,5 phút thì tàu dừng lại.


<i>a)</i> Tính gia tốc của đồn tàu. (0,5đ)


<i>b)</i> Tính qng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. (0,5đ)


<b>Câu 16.</b> (2 đ) Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300 g treo ở đầu sợi dây dài 
= 0,5 m. Cầm đầu dây kia và quay đều để dây treo quét thành một mặt nón. Góc hợp bởi dây và
phương thẳng đứng là  = 600. Lấy g = 9,8 m/s2.


<i>a)</i> Phân tích các lực tác dụng vào quả cầu trên hình vẽ. (0,5đ)
<i>b)</i> Tính lực căng dây và chu kỳ quay của quả cầu. (1,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-MA TRAÄN</b>


Trắc nghiệm khách quan Tự luận Tổng


Lĩnh vực kiến thức Biết Hiểu Vận dụng


Chương I


Động học chất điểm


2 3 2 1 8



Chương II


Động lực học chất điểm 2 3 2 2 9


Phân loại câu <i>4</i> <i>6</i> <i>4</i> <i>3</i> <i>17</i>


Phân loại điểm


<b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b><sub>5</sub></b> <b>3</b> <b><sub>10</sub></b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 0,5 đ x 14 = 7 ñ)</b>


01. - | - - 06. { - - - 11. }
-02. - - } - 07. - - } - 12. {
-03. - - - ~ 08. { - - - 13. {
-04. - - } - 09. - - - ~ 14. |
05. } 10. {


<b>-B. TỰ LUẬN</b>
<b>CÂU 15. </b> (1 đ)


a) v = v0 + at = 0 => a = 0


v
t





. . . 0,25 ñ
a = <sub>2,5(60)</sub>12 =  <sub> 0,08 m/s</sub>2<sub> . . . 0,25 ñ</sub>


b) v2 <sub></sub> <sub> v</sub>


02 = 2as => s =


2
0
v
2a




. . . 0,25 ñ
s =


2
(12)
2( 0, 08)




 = 900 m . . . 0,25 đ
<b>CÂU 16.</b> (2 đ)


a) Chọn hệ quy chiếu. Vẽ hình, phân tích đúng các lực tác dụng. . . . 0,5 đ
b) + cos  = <sub>Q</sub>P mg<sub>Q</sub> => Q = mg


cos . . . 0,5 ñ


Q = 0,3(9,8)<sub>0,5</sub> = 5,88 N . . . 0,25 ñ
+ tan  =


2


2
ht


F m R 2 R


( )


P mg T g


 
  =
2
2
4 sin
T g
  
= sin


cos




=> T = 2 cos


g





  . . . 0,5 ñ


T = 2(3,14) 0,5(0,5)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×