Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.89 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 32 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</b>



<i>Sỏng</i> <i><b>tp c </b></i>


<i>Tiết 63: Vơng quốc vắng nụ cời</i>



<b>I. Mục tiêu: Gióp HS:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Có ý thức học tập tốt.


- Ngồi học đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK, bảng phô.
HS: SGK TV 4


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


a. HĐ 1: Luyện đọc:


- HS đọc bài và chia đoạn (3 đoạn: Đ1: Ngày xửa ngày xa ... về môn cời; Đ2:
Một năm trôi qua ... học không vào; Đ3: Các quan nghe vậy ... ra lệnh.)


- HS đọc tiếp nói các đoạn trong bài. GV kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó trong bài, sửa lỗi phát âm cho học sinh.



- HS luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc.
- GV đọc lại bài văn.


b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
* Đoạn 1: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn
chán.


<i> (Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, </i>
<i>gơng mặt mọi ngời rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cùng chỉ nghe thấy tiếng ngựa </i>
<i>hí, ...) </i>


<b>+ Vì sao cuộc sống ở vơng ấy buồn chán nh vậy? ( Vì c dân ở đó khơng ai biết </b>
<i>cời.)</i>


+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? (Vua cử một viên đại thần đi du học
<i>nớc ngoài, chuyên về môn cời)</i>


- HS nêu ý đoạn 1: Cuộc sống ở vơng quốc nọ buồn chán vì thiếu tiếng cời.
* Đoạn 2: + Kết quả của việc viên đại thần đi du học nh thế nào? (Kết quả: Sau
<i>một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhng học không đợc. </i>
<i>Các quan nghe vậy ỉu xìu,cịn nhà vua thì thở dài. Khơng khớ triu ỡnh o nóo...)</i>


- HS nêu ý đoạn 2: Nhà vua cử ngời đi du học bị thất bại.


* Đoạn 3: + Điều gì đã xảy ra sau đó? (Thị vệ bắt đợc một tên đang cời sằng
<i>sặc ở ngồi đờng.)</i>


+ Khi nghe tin đó thái độ của nhà vua nh thế nào? (Nhà vua phấn khởi ra lệnh
<i>dẫn ngời đó vào.)</i>



- HS nêu ý đoạn 3: Hi vọng mới của triều đình.


- HS nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét, ghi bảng. HS đọc lại.
Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
c. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, luyện đọc phân vài đoạn 2 và 3..
- HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc trớc lớp.


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất, nhóm đọc phân
vai tốt nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.</b></i>
<i><b>Đạo đức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giáo dục an toàn giao th«ng cho HS.


- Hình thành cho HS thói quen thực hiện đúng luật ATGT.
- Kiểm tra việc vệ sinh xóm làng ngõ xóm của các tổ.
<b> - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng t th.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Mt s bin báo giao thơng
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>



a. HĐ 1: Ơn các biển báo giao thông đã học


- GV lần lợt đa ra các biển báo yêu cầu HS nhận diện và trình bày
- Biển báo cấm.101, 102, 112.


- Biển báo nguy hiểm : để cảch báo các tình huống nguy hiểm có thể xẩy ra.để
báo cho ngời đi đờng biết trớc sự nghuy hiểm.


- BiÓn b¸o sè : 204, 210, 211.


- BiĨn chØ dÉn: 423(a,b) 424, 434, 443.
- HS trình bày, nhận xét. GV kết luận chung.
b. HĐ 2: Học các biển báo mới:


* Nội dung :


- BiÓn b¸o cÊm: BiĨn sè 110, 122
- BiĨm b¸o nguy hiĨm: 208, 209, 233.


- BiĨn hiƯu lƯnh: BiĨn sè 301.(a,b,®, e,) 303, 304, 305.
- Các điều luật có liên quan.


- Điều 10 khoản 4: Điều 11 khoản 1,2,3.
* Cách tiến hành:


- GV treo c¸c biĨn b¸o míi lªn.


- HS nhận xét về các biển: hình dáng, màu sắc và nêu ý nghĩa của từng biển
báo.



- H×nh vÏ.


- HS th¶o luËn nhãm 4
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.


- Đại diẹn nhãm nhËn xÐt, bæ sung
- GV nhận xét, KL:


c. HĐ 3: Trò chơi biĨn b¸o. (10)


- GV chia lớp thành hai đội: Đội nào gắn xong trớc thì đội đó thắng
- HS lên gắn biển vào tên biển đã viết trớc lần lợt cho đến hết.


- Lớp và GV nhận xét
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chấp hành tốt luật ATGT và tuyên truyền
mọi ngời cùng thực hiện tèt lt ATGT.


<i>ChiỊu <b>lÞch sử</b></i>


<i>Tiết 32: Kinh thành Huế</i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và
lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế đợc xây dựng trên bờ sông
Hơng, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nớc ta thời đó; Sơ lợc về cấu trúc của kinh
thành Huế: thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; các


lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đợc công nhận là Di sản văn hoá thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Hình minh hoạ trong SGK.
HS: tranh ảnh về kinh thành Huế

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. HĐ 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế


- GV yêu cầu HS đọc SGK, từ Nhà Nguyễn huy động <i>… đẹp nhất nớc ta thời </i>
<i>đó. </i>


- Một HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- HS trình bày, nhận xét. GV tổng kết ý kiÕn cña HS.


<i>* KL: Kinh thành Huế đợc xây dựng bởi rất nhiều các nguyên vật liệu từ mọi </i>
<i>miền đất nớc và với công sức của hàng vạn ngời dân. Sau gần vài chục năm kinh </i>
<i>thành Huế đợc hình thành với một quy mơ lớn...</i>


b. HĐ 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế



- GV tổ chức cho HS các tổ trng bày các tranh ảnh, t liệu tổ mình đã su tầm đợc
về kinh thành Huế


- Các tổ cử đại diện đóng vai là hớng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh
thành Huế.


- GV và HS các nhóm lần lợt thăm quan góc trng bày và nghe đại diện các tổ
giới thiệu sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc su tầm đẹp nhất.


- GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là một cơng
trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Thành có 10 cửa chính ra vào, nằm
giữa kinh thành là Hoàng Thành; Các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Ngày 11-
12-1993 UNESCO công nhận Huế là di sản văn hoá thế giới.


- HS đọc nội dung bài học trong SGK/ 68
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>luyện từ và câu</b></i>


<i>Tiết 63: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (Trả lời
cho câu hỏi khi nào? bao giờ? mấy giờ?)


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; Bớc đầu biết thêm trạng ngữ
chỉ thời gian cho trớc vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.



- Có ý thức học tập tốt.
- Ngồi học đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: B¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. HĐ 1: Phần nhận xét
* Bài 1, 2


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS thảo luận nhóm đơi theo u cầu, đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- GV nhận xét và chữa bài: Trạng ngữ là: Đúng lúc đó


+ Trạng ngữ: đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (bổ sung ý nghĩa về thời
<i>gian cho câu.)</i>


* Bµi 3:


- HS đặt câu hỏi theo hình thức nối tiếp


- GV nhận xét và chữa bài cần lu ý câu: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
- GV yêu cầu HS cho biết: Trạng ngữ chỉ thời gian bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào và có tác dụng để làm gì?


- HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét kết luận.
b. HĐ 2: Ghi nhớ (SGK): HS đọc ghi nhớ



c. H§ 3: Lun tËp
* Bµi 1:


- HS đọc u cầu và làm bài vào vở.
- GV gọi HS trình bày bài trên phiếu
- GV nhận xét và chữa bài:


Kết quả: a) – Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến…<i>Vừa mới ngày </i>
<i>hôm qua,</i>… Thế mà <i>qua một đêm m a rào</i>…


b) – <i>Từ ngày cịn ít tuổi, …Mỗi lần đứng tr ớc những cái tranh làng Hồ </i>
<i>giải trên các lề phố Hà Nội,..</i>


* Bµi 2:


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào v.


- HS trình bày bày làm, nhận xét. GV nhận xét và chấm chữa bài.


* Kt qu: a) Cõy gạo…. .<i>Mùa đơng, cây gạo chỉ cịn nhừng cành trơ trụi</i>… . <i>Đến </i>
<i>ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng muột </i>
m.


b) ở Trờng Sơn ... vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, ... vút lên cao.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012</b></i>



<i>S¸ng</i> <i><b>khoa häc</b></i>


<i>Tiết 63: Động vật ăn gì để sống?</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Kể tên đợc một số động vật và thức ăn của chúng.
- Biết cách chăm sóc động vật.


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật.
- Ngồi học đúng t thế.


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


GV: H×nh trang 126, 127 SGK
<b> HS: SGK khoa häc</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. KTBC: </b></i>


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
* Cách tiến hành:


- Nhóm trởng tập hợp tranh ảnh do thành viên của nhóm mình su tầm sau đó
phân loại chúng


- Các nhóm trình bày (dán tranh trên bảng phụ).


- Các nhóm trng bày sản phẩm của m×nh


- Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm bạn
- GV nhận xét và đánh giá chung.


- GV yêu cầu HS: HÃy nói tên con vật, loại thức ăn của từng con vật trong các
hình trang 126 và 127 trong SGK.


- HS trình bày tiếp nèi, nhËn xÐt. GV nhËn xÐt, KL:
H×nh Con vËt Thức ăn


1 Hơu Lá cây


2 Bũ C, lỏ mớa, thõn cây chuối thái nhỏ, lá ngô, ...
3 Hổ thịt của cỏc loi ng vt khỏc


4 Gà Rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, côn trùng, sâu bọ, ...
5 Sóc Hạt dẻ


... ... ...


b. Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm thức ăn cho động vật


* Mục tiêu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và tìm c thc n
cho chỳng.


* Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành hai đội chơi và hớng dẫn HS cách chơi, luật chơi.



* Luật chơi: Hai đội lần lợt đa ra tên con vật, đội kia phải tìm thức ăn cho con
vật đó. Đội nói đúng thức ăn cho con vật đó đợc 5 điểm. Nếu đội nói cha đúng thì đội
đa câu hỏi phải tìm tiếp. Khơng nói đợc sẽ mất lợt chơi.


- GV tổ chức cho hai đội chơi thử.


-Hs tham gia chơi TC, đắnh giá, nhận xét.
- GV tổng kết cuộc chơi.


- HS đọc mục thông tin bạn cần biết trong SGK.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Chính tả (Nhớ - viết)</b></i>


<i>Tiết 32: Vơng quốc vắng nụ cêi</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nghe viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n
- Có ý thức viết bài, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.


- Ngồi học, ngồi viết đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: B¶ng phơ


HS: Vở CT, vở BT TV, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. HĐ 2: Hớng dẫn học sinh nghe viÕt.


- Giáo viên đọc bài chính tả Vơng quốc vắng nụ cời.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn cần viết.


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu néi dung ®o¹n viÕt.


+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? (Đoạn văn kể về một vơng quốc
<i>rất buồn chán và tẻ nhạt vì ngời dân ở đó khơng ai biết cời.)</i>


+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán. (mặt
<i>trời không muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa cha nở đã tn ...)</i>


- GV cho HS tự tìm những từ ngữ khó viết và viết vào bảng con.


- GV nhận xét, sửa sai, nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả, cách viết các
tên riêng trong bài.


- GV c bài, HS nghe – viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài và nêu nhận xét chung.
b HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.


* Bµi 2:


- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, làm bài vào vở bài tập, 2 em làm bài vào bảng
phụ, trỡnh by bi.



- HS trình bày bài, nhận xét.


- GV nhận xét và chốt lời gii ỳng


<i>Đáp án: vì sao </i><i> năm sau </i><i> xứ sở </i><i> gắng sức </i><i> xin lỗi </i><i> sự chậm trễ.</i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập và chuẩn
bị bài sau.


<i>Chiều <b>Tiếng Việt (ôn)</b></i>


<i>Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Vận dụng làm đợc các bài tập theo yêu cầu.


- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
- Ngồi học đúng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV: Sỏch Bi tp LTVC 4 HS: vở BT
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiÓm tra.</b></i>
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>



a. HĐ 1: Ơn kiến thức đã học.


- GV hớng dẫn HS ôn tập củng cố nội dung ó hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. HĐ 2: Làm bài tập


- GV giao bµi tËp vµ híng dÉn HS lµm bµi.


* Bài 1: Gạch dới trạng ngữ chỉ thờigian trong các c©u sau:


a) Bấy giờ, ong mới bng dế ra, đứng rũ bụi, vuốt râu và thở.
b) Một hôm, đã khuya lắm, Hồi Văn cịn chong đèn trên đầu.


c) Chiều hơm ấy, mấy đứa chúng tơi – trong đó có Châu và Hiền – rủ nhau
đến phòng triển lãm.


d) H»ng năm, cứ vào cuối thu, lòng tôi lại náo nức nh÷ng kØ niƯm man man cđa
bi tùu trêng.


- HS tù làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. GV nhận xét,
KL: Các trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu trên là:


<i>a) Bấy giờ </i> <i>b) Một hôm, đã khuya lắm </i>


<i>c) Chiều hôm ấy </i> <i>d) Hằng năm, cứ vào cuối thu</i>
* Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho từng câu dới đây:


a) ... , anh Khoai i lm về, thấy trong nhà bày cỗ linh đình, mọi ngời cời
nói hả hê, ai cũng mặc quần áo đẹp.



b) ..., anh Khoai mới khoan thai đọc: “khắc xuất, khắc xuất”.
c) ..., Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trớc và đón Mị Nơng về.
d) ..., phe củaThuỷ Tinh đuối sc phi rỳt lui.


- HS thảo luận theo nhóm bàn råi lµm bµi vµo vë, 1 nhãm lµm bµi vµo bảng
phụ.


- HS trình bày bài, nhận xét. GV nhận xÐt, KL. VD:


<i>a) Mét h«m</i> <i>b) Mét lóc sau</i>


<i>c) Sím tinh mơ hôm sau</i> <i>d) Cuối cùng</i>


* Bi 3: Vit đoạn văn kể lại những việc em đã làm trong ngày chủ nhật. Trong đoạn
văn có chứa trạng ngữ chỉ thời gian.


- HS tự làm bài vào vở BT. GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm bài viết tốt.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2012</b></i>


<i>Sỏng</i><b> </b><i><b>tập đọc</b></i>


<i>Tiết 64: Ngắm trăng. Khơng đề</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>



- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội
dung.


- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống,khơng nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.


- Có ý thức học tập, kính u Bác Hồ và học tập tấm gơng của Bác.
- Ngồi hc, ngi vit ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, b¶ng phơ.
- HS: SGK TV 4 tËp 2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2. Bµi míi.</b>


a. HĐ 1: Luyện đọc:


- Gọi HS đọc hai bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghỉ hơi tự nhiên, đúng giữa các dòng thơ.


- HS luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại
hai bài th.


b. Tìm hiểu bài:
* Bài Ngắm trăng



+ Bỏc Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nh thé nào? (Bác ngắm trăng trong hoàn
<i>cảnh bị tù đày. Ngồi trong nh tự Bỏc ngm trng qua khe ca)</i>


+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác Hồ với trăng? (Hình ảnh
<i>ng-ời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)</i>


+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? (Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc
<i>quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn)</i>


- HS nờu ni dung chớnh ca bi. GV nhận xét, ghi bảng. HS đọc lại.


* Đại ý: Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp
<i><b>mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.</b></i>


* Bài Khơng đề


+ B¸c Hå sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? (Bác sáng tác bài thơ này ở
<i>chiến khu Việt Bắc, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khỉ)</i>


+ Tìm những hình ảnh nói lên lịng u đời và phong thái ung dung của Bác.
<i>(Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đờng non đầy hoa, quân đến rừng sâu,</i>
<i>chim rừng tung bay, bàn xong việc quân việc nớc Bác xách bơng dắt trẻ ra vờn tới</i>
<i>rau.)</i>


+ Qua lời kể của Bác, em hình dung ra cảnh chiến khu nh thế nào? (... cảnh
<i>chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi ngời sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ.)</i>


- HS nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét, ghi bảng.HS đọc lại.



* Đại ý: Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung
<i><b>của Bác cho dù cuộc sống gặp rất nhiu khú khn.</b></i>


c. HĐ 3: Đọc diễn cảm vàhọc thuộc lòng bài thơ.


- GV hng dn HS c din cm và thuộc lòng cả hai bài thơ.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn. Thi đọc trớc lớp.


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.</b></i>
<i><b>Tập làm văn </b></i>


<i>Tiết 61: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vËt</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nhận biết đợc: đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình, tả
hoạt động của một con vật mà em u thích.


- Có ý thức học tập tốt, yêu loài vật.
- Ngồi học, ngồi viết đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Bảng phụ, SGK HS: Vở bài tập TV 4
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.


* Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê.


- HS suy nghĩ làm bài vào vở BT theo nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày bài,
nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> - Đoạn 1: Mở bài - Giới thiệu chung về con tª tª.</i>


<i> - Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê và cách tê tê săn mồi.</i>
<i> - Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi của con tê tê săn mồi.</i>
<i> - Đoạn 4: Miêu tả chân và bộ móng của con tê tª.</i>


<i> - Đoạn 5: Miêu tả nhợc điểm của con tê tê.</i>


<i> - Đoạn 6: Kết bài: Tê tê là con vật có ích, con ngời cần bảo vệ nó.</i>


<i> Câu b. Các đặc điểm ngoại hình đợc miêu tả là: Bộ vẩy, miệng, hàm, lỡi, bốn</i>
<i>chân. Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của con tê tê vì đây là nét rất khác biệt của nó so</i>
<i>với con vật khác.)</i>


<i> Câu c. Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của côn vật rất tỉ mỉ</i>
<i>và chọn đợc nhiều đặc điểm lí thú là: Cách tê tê bắt kiến: ... Cách tê tê đào đất: ....</i>
* Bài 2: - HS đọc yêu cầu.


- GV híng dÉn. HS tù lµm bµi vµo vë BT rồi trình bày bài làm. Lớp nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm bài viết tốt.


* Bài 3:


- HS đọc yêu cầu. GV hớng dẫn HS viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của con
vật.


- HS viết bài vào vở. HS trình bày đoạn văn của mình. Lớp nhận xét.
- Gv chấm, chữa bài, đa đoạn văn cho HS tham khảo. VD:


<i>Chỳ chú nh em rất đáng yêu. Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng nó</i>
<i>mới ăn. Nó ăn từ ngồi vào trong và rất gọn gàng, ít khi làm đổ bát. Ban ngày, nó</i>
<i>nằm lim dim giả vờ ngủ. Ai đi qua hay có bất kì tiếng động nào là chú tamở chồng</i>
<i>mắt ra, dáo dác nhìn quanh. Khi em chơi đá bóng ở ngoài đờng, chú ta lại gần, lấy</i>
<i>chân khều khều vào chân em, lấy lỡi liếm nhẹ vào chân em nh muốn gọi em về. Mỗi</i>
<i>khi em đi học về, chú chạy ra tận cổng đón em, cái đi ngốy tít, cái đầu nghênh</i>
<i>nghênh, đơi mắt nâu hiền lành trơng rt ỏng yờu.</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


<i>Chiều</i> <i><b>Kĩ thuật</b></i>


<i>Tiết 32:</i>

<i>Lắp ô tô tải (tiết 2)</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS: </b>


- HS biết chọn đúng scác chi tiết để lắp ô tô tải



- Lắp đợc từng bộ phận ô tô tải. Nắm chắc quy trình lắp ơ tơ tải.
- Có ý thức học tập tốt.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- GV: MÉu xe « tô tải.


- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK.


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Kiểm tra đồ dùng học tập.</b></i>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. H§ 1: HS thùc hành lắp ô tô tải.
- HS nhắc lại qui trình lắp ô tô tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* HS chọn chi tiÕt


- HS chọn đúng đủ chi tiết cho vào nắp hộp
- GV kiểm tra từng học sinh


* L¾p tõng bé phËn


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ trong từng hình để nắp
- Gv quán át và giúp đỡ thêm cho HS yu.


* Lắp ráp ô tô tải


- HS lắp theo các bớc nh SGK



- GV cần lu ý HS các bộ phận khi lắp, các mối ghép phải vặn chặt...
- Gv theo dõi và uốn nắn kịp thời cho HS.


b. HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập


<i><b> - Gv tổ chức cho HS trng bày sản phẩm</b></i>
- GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá


- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
mình.


- GV nhận xét và đánh giá kết quả chung.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc, dỈn HS chn bị bài sau.


<i><b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>


<i>Tit 34: Dõng hoa tởng niệm Bác Hồ tại địa</i>

<i> phơng</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Thông qua hoạt động này giáo dục học sinh lịng kính u và biết ơn đối với
Bác Hồ.


- HS có ý thức học tập, rèn luyện, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định của
nhà tởng niệm tại địa phơng, hớng dẫn của GV.


<b>II. Quy mụ hot ng</b>



- Tổ chức theo quy mô lớp
<b>III. Tài liệu và phơng tiện</b>


- GV: Hơng, hoa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. ChuÈn bÞ</b></i>


- Gv liên hệ trớc với Ban quản lí Nhà tởng niệm Bác Hồ ở địa phơng.


- Phổ biến kế hoạch hoạt động cho học sinh và phân công chuẩn bị lời hứa trớc
bàn thờ Bác


<i><b>2. Tiến hành hoạt động</b></i>


- HS tập trung ở Sân trờng, nghe GV dặn dò việc tuân thủ các quy định của nhà
tởng niệm Bác hồ và lên xe ô tôt tới nhà tởng niệm.


- Đến nhà thờ, HS xếp hàng theo thứ tự đến trớc bàn thờ Bác Hồ, dâng hoa, thắp
hơng và một bạn thay mặt cả lớp đọc lời hứa học tập rèn luyện theo năm điều Bác dạy.
- Sau khi học sinh dâng hoa xong, HS đi tham quan nhà tởng niệm và nghe cán
bọ, nhân viên làm việc ở đây giới thiệu về Bác.


<i><b>3. Tæng kÕt</b></i>


- GV tập hợp học sinh và đa các em về.


- Dn dò nhắc nhở học sinh đẻ chuẩn bị cho buổi hc sau.


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012</b></i>



<i>Sáng</i> <b> </b><i><b>KĨ chun </b></i>


<i>TiÕt 32:</i>

<i>Kh¸t väng sèng</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK kể lại đợc từng đoạn của
câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý.


- Bớc đầu biết kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


- Có ý thức học tập tốt.
- Ngồi học đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- HS: SGK TV 4 tập GV: Tranh minh hoạ câu chuyện
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. HĐ 1: Hớng dÉn häc sinh kĨ chun
- GV kĨ chun lÇn 1 HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. HĐ 2: HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhúm:


- HS dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn của câu
chuyện theo nhóm 2.



- HS thảo luận về ý nghĩa câu chun.
* Thi kĨ tríc líp.


- GV gäi 3 nhãm lªn lợt kể lại câu chuyện
- HS kể toàn bộ câu chun


- Mỗi nhóm kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại
(đặt câu hỏi cho các bạn trả lời về nhân vật, chi tiết, ý ngha cõu chuyn). VD:


+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện?


+ Vì sao con gấu xông vào con ngời lại bỏ đi?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?


- Lớp và Gv nhận xét, bình chọn b¹n cã giäng kĨ hay nhÊt.
- GV gióp HS hiĨu néi dung c©u chun.


- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? (Câu chuyện ca ngợi con ngời với
<i>khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua mọi khó khn, gian kh.)</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<i>Tiết 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Hiu c tỏc dng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời
<i>cho câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?); nhận biết đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân</i>


trong câu (BT1; mc III)


Bớc đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu cha có trạng ngữ
-Cã ý thøc häc tËp tèt.


- Ngồi học, ngồi viết đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV: Bảng phụ HS: VBT Tiếng Việt 4
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. KTBC. </b></i>
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


a. HĐ 1: Phần nhận xét.
* Bài 1, 2:


- Học sinh đọc yêu và ni dung bi tp.


- HS thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét,
KL:


Trạng ngữ: vì vắng tiếng cời trả lời cho câu hỏi Vì sao... kinh khủng?; Trạng
ngữ trên bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:


- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài rồi làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- HS trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài.



* Kết qu ỳng: Cỏc trng ng l:


<i>a) nhờ siêng năng, cần cù</i> <i>b) Vì rét</i> <i>c) Tại Hoa</i>


* Bài 2:


- HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ, trả lời.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
* Kết quả:


<i>a) Vì học giỏi, ...</i> <i>b) Nhờ bác lao công, ...</i> <i>c) Tại mải chơi, ...</i>
* Bài 3:


- HS c yêu cầu của bài.


- HS suy nghĩ, nêu miệng. Lớp nhận xét. GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt
câu ỳng, hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<b> </b> - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Địa lÝ</b></i>

<i><b> </b></i>



<i>Tiết 32: Biển, đảo và quần đảo</i>



<b>I. Môc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nhận biết đợc vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, đảo Cát Bà, Cơn


Đảo, Phú Quốc. Biết sơ lợc về vùng đảo, biển và quần đảo của nớc ta: vùng biển rộng
lớn với nhiều đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: Khai thác
khống sản, dầu khí cát trắng, muối trắng; Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.


- Có ý thức học tập tốt.
- Ngồi học đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Bản đồ địa lí VN, tranh ảnh minh hoạ SGK.
HS: SGK LS & ĐL


<b>III. Các hoạt động dạy hc: </b>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a. HĐ 1: Vïng biĨn ViƯt Nam


- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ, đọc thơng tin trong SGK thảo luận nhóm bàn
trả lời các câu hỏi sau:


+ Vïng biĨn níc ta thc biĨn nµo? (Biển Đông)


+ Bin ụng bao bc cỏc phớa no ca phần đất liền nớc ta? (Phía đơng, nam
<i>và tây nam)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Biển có vai trị nh thế nào đối với nớc ta? (Biển là kho muối, có nhiều hải
<i>sản, khống sản, điều hồ khí hậu, bãi biển đẹp để phát triển du lịch, nhiều vùng vịnh</i>


<i>để xây dựng cảng biển.)</i>


- GV yêu cầu HS tìm trên lợc đồ nơi có các mỏ dầu của nớc ta.
b. HĐ 2: Đảo và quần đảo


- GV giải thích nghĩa hai khái niệm đảo và quần đảo: Đảo: Bộ phận đất nổi
nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nớc biển và đại dơng bao bọc; Quần đảo: Nơi tập
trung nhiều đảo.


+ Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo nhất? (Vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo nhất.)
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số đảo của nớc ta.


- HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét, KL: Vùng biển nớc ta có nhiều đảo và
<i>quần đảo, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trờng Sa.</i>


- HS đọc nội dung phần bài học trong SGK/ 151


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.</b></i>


<i>Chiều</i><b> khoa häc</b>


<i>Tiết 64: Trao đổi chất ở động vật</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng: động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, khí ơ - xi, nớc tivà thải ra các chất cặn
bã, khí các-bơ-níc, nớc tiểu, ...


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ đồ.


- Có ý thức học tập tốt.


- Ngồi học đúng t th.


<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Hình trang 128, 129
- HS: SGK khoa häc


<b>iii. các Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


a. HĐ 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vt.


<i>* Mục tiêu: Tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trờng và những gì</i>
phải thải ra môi trờng trong quá trình sống.


* Tiến hµnh:


- Quan sát hình trong sgk làm việc theo cặp đôi theo yêu cầu:


+ Động vật thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng những gì để duy trì sự sống? (...
<i>thức ăn, nớc, khí ơ-xi có trong khơng khí.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>các-bô-níc, phân, nớc tiểu.)</i>


+ Quỏ trỡnh trờn c gi l gỡ? (Quỏ trỡnh TC.)



+ Thế nào là quá trình TĐC ở ĐV? (Là quá trình ĐV lấy thức ăn, nớc uống, khí
<i>ô-xi từ môi trờng và thải ra môi trờng khí các-bô-níc, phân, nớc tiểu.)</i>


<i><b>- HS thảo luận tr¶ lêi.</b></i>
- GV nhËn xÐt, KL chung.


b. HĐ 2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.


* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
* Tiến hành:


- GV hớng dẫn học sinh vẽ. HS vẽ sơ đồ.


- HS trng bày sản phẩm, nhận xét. GV nhận xét, rút ra KL


* KL: Động vật dùng năng lợng mặt trời để tổng hợp các chất hu cơ, vô cơ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc, dỈn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012</b></i>


<i>S¸ng</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Tập làm văn</b></i>


<i>Tiết 62: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài </i>


<i>trong bài văn miêu tả con vËt</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con


vật để thực hành luyện tập


- Bớc đầu viết đợc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật
mà em u thích.


- Có ý thức tự giác, tích cực học tập, yêu loài vật.
- Ngồi học, ngồi viết đúng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bng ph, SGK
- HS: vở bài tập TV.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


- GV híng dÉn HS lµm bài tập
*Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tËp.


- HS nêu lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
- HS đọc thầm bài: Chim công múa.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn. GV nhËn xxÐt, chèt ý:


<i> * ý a, b: Đoạn mở bài: Mùa xuân .... là mùa công múa. Më bµi trùc tiÕp.</i>
<i> Đoạn kết bài: Quả kh«ng ngoa ... rõng xanh. KÕt bµi më réng.</i>


<i> * ý c: VD: §Ĩ më bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn những câu: Mùa xuân </i>
<i>là mùa công múa.</i>



<i> Để kết bài theo kiểu không mở rộng có thể chọn câu văn sau: Chiếc ơ màu </i>
<i>sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lợn dới ánh nắng xuân ấm áp.</i>


* Bài 2 : HS đọc đoạn yêu cầu của bài tập 2.


- HS tự làm bài vào vở BT. GV quan sát, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn.
- HS trình bày bài, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS lµm bài vào vở BT. GV quan sát chung.


- Mt s HS trình bày bài làm. GV nhận xét, cho điểm bài viết tốt, đọc cho HS
nghe đoạn kết bài tham khảo:


<i>Cún con đã sống với gia đình em đợc gần một năm rồi. Nó rất ngoan ngỗn và </i>
<i>chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hi vọng nó lớn lên càng biết vâng lời chủ và trung </i>
<i>thành hơn.</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
.Tiếng việt (ôn)


<i>Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Củng cố kiến thức đã học về trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Vận dụng kiến thức đã học làm đợc các bài tập theo yêu cầu.
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.


- Ngồi học, ngồi vit ỳng t th.
<b>II. dựng dy hc</b>


GV: Sách bài tËp LTVC 4
HS: Vë BT


<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>
<i><b>1. Kim tra.</b></i>


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


a) HĐ 1: Ôn tập kiÕn thøc.


- GV hớng dẫn HS ôn tập củng cố kiến thức đã học về TN chỉ nguyên nhân.
+ TN chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào? nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) HĐ 2: Làm bài tập.


- GV giao bµi tËp vµ híng dÉn HS làm bài.


* Bài 1: Gạch dới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau:
a) Vì thơng con, mẹ luôn chịu khó thức khuya, dậy sớm.
b) Do không chú ý nghe giảng, tôi không hiểu bài.


c) Vì sợ gà bị rét, Hồng đi cắt lá chuối khô che kín chuồng gµ.



d) Nhờ kiên trì luyện viết chữ với một nghị lực phi thờng, cậu bé Nguyễn Ngọc
Ký đã viết chữ rất đẹp.


- HS tự làm bài vào vở BT rồi trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét, KL li gii
ỳng:


Các TN trong các câu trên là:


a) Vì thơng con b) Do không chú ý nghe giảng


c) Vì sợ gà bị rét d) Nhờ kiên trì luyện viết chữ với một nghị lực phi thờng
* Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho từng câu dới đây:


a) ..., anh ấy bị công an phạt.
b) ..., tên lu manh đã bị bắt.
c) ..., Nam phải nghỉ học.


d) ..., em đã tiến bộ trong học tập.
- HS trao đổi và làm bài theo nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét, KL lời giải đúng. VD:
a) Do không thực hiện tốt luật ATGT, ...


b) Do sự cảnh giác của bà con tổ dân phố, ...
c) Vì bị ốm, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Bi 3: Em hãy đặt câu có trạng ngữ:
a) Bắt đầu bằng t vỡ.


b) bắt đầu bằng từ do.


c) bắt đầu bằng tõ nhê.


- HS tự làm bài vào vở BT rồi trình bày bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Sinh hoạt</b></i>


<i>Tit 32: Kim im hot ng tun 32</i>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
<b>II/ Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn phát biểu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


<i><b>1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.</b></i>


* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lp trng nhn xột, ỏnh giỏ chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên v kt qu t c trong tun qua.



- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
- Về học tập:


- Về đạo đức:


- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hot ng khỏc.


* Tuyên dơng:
* Phê bình:


<i><b>2/ ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.</b></i>
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.


- Tích cực ơn luyện chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra định kì lần 4.
<i><b>3/ Nhận xét, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>………</i>
<i>……… ………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>




<b>An toàn giao thông</b>



Bài 1:

<b>Biển báo hiệu giao thụng ng b</b>



<b>An toàn giao thông</b>


<b> Bài 2: </b>

<b>Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn</b>



<b> </b>

...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×