Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.37 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A.<i>Số học</i> :
<i>Chương I</i> : Ơn tập và bổ túc về số tự nhiên.
<b>Câu 1</b> : Cho tập hợp <i>A</i>
a) A không phải là tập hợp.
b) A là tập hợp rỗng.
c) A là một tập hợp có 1 phần tử là số 0
d) A là tập hợp khơng có phần tử nào.
<b>Câu 2:</b> Số phần tử của tập hợp<i>B</i>
a) 30 phần tử
b) 32 phần tử
c) 33 phần tử
d) 20 phần tử
<b>Câu 3</b> : Kết quả đúng của phép tính 15 <sub></sub>15
b) 12
c) 15
d) 0
<b>Caâu 4</b> : Trong phép chia có dư thì
a) Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia
b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
c) Số dư bao giờ cũng bằng số chia
d) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia
<b>Câu 5 : </b>Giá trị của lũy thừa 25<sub> là :</sub>
a) 2
b) 5
c) 10
d) 32
<b>Câu 6 : </b>Số 240 được phân tích ra thừa số nguyên tố là :
a) 2.3.5.8
b) 3.5.16
c) 22<sub>.3.4.5</sub>
d) 24<sub>.3.5</sub>
<b>Câu 7 : </b>Trong tập hợp các số nguyên tố thì
a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
b) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các số 1, 3, 7, 9.
c) Số phần tử của tập hợp các số nguyên tố là hữu hạn phần tử
<b>Câu 8 : </b>Kết quả viết dưới dạng một luỹ thừa của phép nhân 22<sub>.2</sub>4<sub>.8 là </sub>
a) 29
b) 26<sub>.8</sub>
c) 12
d) 18
<b>Caâu 10 : </b>Số chính phương là số…
a) Tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
b) Tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước .
c) Bằng bình phương của một số tự nhiên.
d) Bằng tổng các ước của nó đem chia cho 2.
<b>Câu 11 : </b>Trong một biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính trong ngoặc lần lượt là
a)
b)
c)
d) Cả ba đều đúng.
<b>Caâu 12 : </b>Soá 0
a) Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 0
b) Số 0 là bội của bất kì số tự nhiên nào.
c) Số 0 là hợp số.
d) Số 0 là số hồn chỉnh.
<b>Câu 13 : </b>Có người nói
a) Mọi số tự nhiên chia hết cho 4 thì chia hết cho 2.
b) Mọi số tự nhiên chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
c) Mọi số chia hết cho đều phải có chữ số tận cùng là 5.
d) Số có chữ số tận cùng là 3 hoặc 9 thì chia hết cho 3.
<b>Câu 14 : </b>Giá trị của số La Mã XXVIII trong hệ thập phân là
a) 25
b) 22
c) 28
d) 20
<b>Câu 15 : </b> Với 3 số tự nhiên 10 ; 20 ; 60 thì
a) ƯCLN (10,20,60) = 10
b) BCNN (10,20,60) = 60
c) Cả a và b đều đúng.
d) Cả a và b đều sai.
<b>Caâu 16 : </b>Cho A = 148.16 + 64
a) A chia heát cho 2
b) A chia heát cho 4
c) A chia heát cho 8
d) A chia heát cho 2, 4 , 8 , 16
<b>Câu 17 : </b>Nếu số tự nhiên m khi phân tích ra TSNT có dạng m= ax<sub>.b</sub>y<sub>.c</sub>z<sub> thì m có </sub>
a) a + b + c ước
b) x + y + z ước
<b>Câu 18 : </b>Kết quả đúng của biểu thức 5.100000 + 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
a) 502475
b) 52475
c) 57425
d) Keát quả khác.
<b>Câu 19 : </b>Ta biết 112<sub> = 121 ; 111</sub>2<sub> = 12321….Vậy 111111</sub>2<sub> sẽ là </sub>
e) 123 123
f) 222 222
g) 12345654321
h) 65432123456
<b>Câu 20 : </b>Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b khác 0) thì ta nói
a) a là bội của b.
b) n là ước của a
c) Cả a và b đều đúng.
d) Cả a và b đều sai.
<b>Câu 21</b> : Trong tập hợp số ngun tố, ta có
a) Số nguyên tố chẵn duy nhất là số……
b) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số ngun tố là số……..và số………
c) Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số……….
d) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là………
<b>Câu 22:</b> Trong tập hợp số tự nhiên
a) Mỗi số đều có …………..số liền sau.
b) Số liền sau của số tự nhiên a là …….
c) Số 0 có liền sau là số 1 nhưng không có……….
d) Điều kiện để thực hiện được phép trừ a – b là……….
<b>Câu 23</b> : Với phép chia trong N thì
a) Một số chia cho 5 có thể dư……….
b) Mọi số tự nhiên đều chia hết cho………..
c) Neáu a chia heát cho m; b chiaheát cho n thì tích a.b chia hết cho tích……….
d) Số chia bao giờ cũng phải khác ………..
<b>Câu24</b> : Điền vào ô trống:
Số đã
cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
<b>1526</b>
<b>25458</b>
<b>Caâu 25</b> : Điền vào ô trống:
Lũy
thừa
Cơ
số
Số
mũ
Giá trị của lũy
thừa
43
<b>7</b> <b>3</b>
<b>Caâu 26 : </b>Cho <i>A</i>
7
<b>Câu 27 : </b>Trong tập hợp số tự nhiên
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là...
b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là...
c) Số tự nhiên lớn nhất là...
d) Số tự nhiên nhỏ nhất là...
<b>Câu 28: </b>Viết các số sau dưới dạng một luỹ thừa
a) 64 = ...=...=...
b) 1000000 = ...=...
c) 123456787654321 = ...
d) 24<sub>.3</sub>8<sub> = ...=...=...</sub>
<b>Câu 29 : </b>Điền số thích hợp vào ơ trống :
Số Phân tích ra
TSNT
ƯCLN(a,b,c
)
ƯC(a,b,c
)
BCNN(a,b,c
)
a = 24
b = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>
c = 24<sub>.5.7</sub>
<b>Câu 30 : </b>Điền dấu >,=,< thích hợp vào ô trống :
2300
<b>Câu 31 : </b>Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu Đúng, chữ S vào ô trống trước câu Sai:
<b>Câu 32 : </b>Cho A = 148.16 + 64
<b>Câu 33 : </b>Điền dấu X vào ô trống mà em chọn :
Phép tính ( với a <sub> </sub>*
)
Kết quả
là Đúng Sai
a – a 0
a.a 2a
a : a 1
a + a a2
<b>Câu 34 : </b>Điền dấu X vào ô trống mà em chọn :
Thực hiện phép
tính Kết quảlà Đúng Sai
32007<sub>.3</sub>3 <sub>3</sub>2010
20000 <sub>0</sub>
712<sub> : 343</sub> <sub>7</sub>9
<b>Caâu 35 : </b>Điền dấu X vào ô trống mà em chọn :
Dấu hiệu chia hết Đún
g
Sai
Nếu mọi số hạng của tổng chia hết cho 2 thì tổng đó chia hết cho 2
Nếu một tổng chia hết cho 3 thì mọi số hạng của tổng đều chia hết cho 3
Số có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 (125) thì số đó chia hết cho 8 (125)
Mọi số tự nhiên chia hết cho 9 đều chia hết cho 3
<b>Câu 36: </b>Điền dấu X vào ô trống mà em chọn :
Tìm ƯCLN và BCNN Đún
g Sai
ƯCLN (16,48,64) = 16 và BCNN (16,48,64) =
64
ƯCLN( 15,21, 26) = 1
BCNN(15,21,26) = 15.21.16
BCNN (7,8,9,11) = 7.8.9.11
<b>Câu 37: </b>Lấy các số ở cột A rồi đặt vào vị trí phù hợp ở cột B:
A B
<b>1347 ; 6534 ;</b>
<b>1305 ; 432 ;</b>
<b>4320</b>
Caùc số chia hết cho 2:
Các số chia hết cho 3 :
Các số chia hết cho 9 :
Các số chia hết cho 3 ; 5 :
<b>Câu 38: </b>Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng của các luỹ thừa
A B C
1) <sub>3</sub>4
2
1
2 a) 1
2) 20 <sub>b) 2</sub>
3) (23<sub>.2</sub>4<sub>) : 2</sub>5 <sub>c) 4</sub>
4) (27<sub>:2</sub>3<sub>) . 4</sub> <sub>d) 64</sub>
<b>Câu 39: </b>Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng của các tính số phần tử của mỗi tập hợp
A. Tập hợp B. Số phần tử của mỗi tập
hợp C
1) <i>A</i>
2) <i>B</i>
3) <i>C</i>
4) <i>D</i>
5) <i>E</i>
A. B. Số phần tử của mỗi tập hợp C
1) Số chính
phương a) Số bằng tổng các ước ( khơng kể chính nó) của nó
2) Số hồn chỉnh b) Số bằng bình phương của một số tự nhiên
3) Số nguyên tố c) Số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
4) Hợp số d) Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính
nó.
<b>Câu 41: </b>Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng về tập hợp :
A B C
1) M = N a) Mọi phần tử của tập M đều là phần tử của tập N
2) <i>M</i> <i>N</i> b) Mọi phần tử của tập M đều thuộc tập N và ngược lại
3) <i>M</i><i>N</i> c) Mọi phần tử của tập N đều là phần tử của tập M
4) <i>N</i> <i>M</i> d) là một tập hợp mà các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc N
A B. Dạng tổng quát C
1) Các số chia hết cho 2 a) m = 5k + 4 (<i>k N</i> )
2) Các số chia 5 dư 4 b) m = 5k (<i>k N</i> )
3) Các số chia heát 5 c) m = 2k (<i>k N</i> )
4) Các số chia 7 thieáu 5 d) m = 7k + 2 (<i>k N</i> )
e) m = 7k + 5 (<i>k N</i> )
A B. Tính chất C
1) a + b + c = a + c + b a) Kết hợp
2) a + (b + c) = (a + b) + c b) Giao hoán
3) a + 0 = 0 + a = a c) Cộng với số đối
4) a(b + c + d) = ab + ac + ad d) Cộng với số 0
e) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
A. Số La
Mã
B. Giá trị
trong
hệ thập phân
C
1) XIV a) 14
4) XIX d) 19
e) 27
A. Biểu thức B. Giá trị biểu thức C
1) a) 0
2) 36<sub>:3</sub>5<sub> + 2</sub>3<sub>:2</sub>2 <sub>b) 27</sub>
3) 52008<sub>:5</sub>2005<sub> – 5</sub>2<sub>.5</sub> <sub>c) 5</sub>
4) 2.22008<sub> : 2</sub>2007 <sub>d) 96</sub>
5) 39<sub>:9</sub>3 <sub>e) 4</sub>
A. Số B. Số ước C
1) 56 <sub>a) 15 ước</sub>
2) 32<sub>.5</sub>2 <sub>b) 7 ước</sub>
3) 2.3.5.7 c) 8 ước
4) 122 <sub>d) 9 ước</sub>
e) 16 ước
A. B. C
1) a là bội của b, b là bội của c a) ƯCLN(a,b,c) = c
2) a là bội của b và c b) BCNN(a,b,c) = b.c
3) a là ước của b và c c) BCNN(a,b,c) = a
4) a,b,c là các số nguyên tố cùng nhau d) ƯCLN(a,b,c) = a
e) ÖCLN(a,b,c) = a.b.c
A. B. C
1) <i>abc</i> a) a.103 + b.10 + c
2) <i>a bc</i>0 b) a.102 + b.10 + c
3) <i>cddc</i> c) c.103 + d.102+ d.10 + c
4) <i>aaaaa</i> d) a.103 + a.102+ a.10 + a
e) a.105<sub> + a.10</sub>3<sub> + a.10</sub>2<sub>+ a.10 + a</sub>
A. Tìm tập hợp các số tự nhiên
x thoả
1) x – 9 = 1 a) Vô số phần tử
2) 0 < x2<sub> < 9</sub> <sub>b) Chỉ có 1 phần tử</sub>
3) x là bội của 5 c) Khơng có phần tử nào.
4) x + 1 = 0 d) Có 2 phần tử
<b>Câu 50 : </b>Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng về các định nghĩa:
A B C
1) ƯCLN của hai hay nhiều số a) là bội của tất cả các số đó
2) BCNN của hai nhiều số b) là ước của tất các số đó
3) Ước chung cuả hai hay nhiều số c) là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
4) Bội chung cuả hai hay nhiều
số d) là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
<b>Email:</b>