Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuan kien thuc cong nghe 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÔNG NGHỆ 8
Bài 1: - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.


Bài 2: -Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vng góc và vị trí các hình chiếu .
- Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu .


Bài 3: -Biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
- Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu .


Bài 4. -Biết được các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều .
- Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể .


Bài 5: -Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
-Biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.


Bài 6 :Biết nhận dạng các khối tròn xoay; biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu .
Bài 7. Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay .


Bài 8. Biết k/n về bản vẽ kĩ thuật và hình cắt .
Bài 9. Biết đọc nội dung bản vẽ chi tiết đơn giản .
Bài 10. Hiểu 1 cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết .
Bài 11. Hiểu và biểu diễn được ren trên bản vẽ .
Bài 12. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren .
Bài 13. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản .


Bài 14. Hiểu đầy đủ nội dung thực hành đọc bản vẽ lắp .


Bài 15. Đọc được bản vẽ nhà và nhớ kí hiệu diễn tả các bộ phận của ngôi nhà trong bản vẽ nhà .
Bài 16. Hiểu đầy đủ nội dung bản vẽ nhà .


Bài 17. – Hiểu được vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống .


- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí .


Bài 18: - Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .


Bài 19 . – Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết PP đơn giản để thử cơ tính của 1 số loại vật liệu cơ khí .


Bài 20. – Biết hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí .
- Biết công dụng và cách sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí .


Bài 21. – Hiểu được ứng dụng của PP cưa, đục kim loại trong sản xuất cơ khí .
- Biết được thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại .


- Biết được quy tắc an toàn khi cưa, đục kim loại .


Bài 22. Biết được kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại .
Bài 23. – Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước .


- Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng .
Bài 24. – Hiểu được k/n và phân loại được chi tiết máy .


- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy .


Bài 25.- Nhận dạng và phân loại được mối ghép cố định .


- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép không tháo được thường gặp.
Bài 26. – Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép tháo được thường gặp.
- Nhận dạng được mối ghép tháo được .



Bài 27. – Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép động .
- Nhận dạng được mối ghép động .


Bài 28. –Hiểu được cấu tạo và biết quy trình tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp .
Bài 29. – Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động .


- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền động .


Bài 30. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động .
Bài 31.- Tháo và lắp được các bộ truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình .


- Tính đúng được tỉ số truyền của bộ truyền và biến đổi chuyển động .
Bài 32. – Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng .
- Hiểu được vai trò của điện năng trong đời sống .


Bài 33. – Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người .
- Biết được 1 số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sử dụng được 1 số dụng cụ bảo vệ an tồn điện .


- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện .
Bài 35. – Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện .


- Sơ cứu được nạn nhân .


Bài 36. – Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ .
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện .


Bài 37. – Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện .
- Hiểu được các số liệu của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng .



- Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu .


Bài 38. – Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt .
- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt .


Bài 39. – Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang .
- Hiểu được đặc điểm của đèn ống huỳnh quang .


- Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà .
Bài 40. – Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te .


- Hiểu được nguyên tắc làm việc của bộ đèn ống huỳnh quang .
- Có ý thức tuân theo quy định về an toàn điện .


Bài 41. - Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện- nhiệt .
– Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện .


Bài 42. – Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện .
Bài 43. Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện .
-Hiểu được các số liệu kĩ thuật điện .


- Sử dụng được các đồ dùng điện-nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn .
Bài 44. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động cơ điện 1 pha.
- Biết được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước .


Bài 45. - Hiểu được cấu tạo của quạt điện: Động cơ điện, cánh quạt .
-Hiểu được các số liệu kĩ thuật .


- Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật .



Bài 46. – Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha .
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha .


Bài 47. - Biết được cấu tạo của máy biến áp .
-Hiểu được các số liệu kĩ thuật .


- Sử dụng được máy biến áp đúng các yêu cầu kĩ thuật .
Bài 48.- Biết sử dụng điện năng 1 cách hợp lí .


- Có ý thức tiết kiệm điện năng .


Bài 49. – Tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình .
Bài 50. – Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà .


- Biết được cấu tạo, chức năng 1 số phần tử của mạng điện trong nhà .


Bài 51. – Hiểu được cơng dụng, cấu tạo, ngun lí làm việc của 1 số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong
nhà


Bài 52. – Hiểu được công dụng, cấu tạo, số liệu kĩ thuật của cầu dao, cơng tắc, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện .
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên trong mạch điện .


Bài 53. - Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.


- Hiểu được ngun lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên trong mạch điện .


Bài 54. – Quan sát, mô tả được cấu tạo, nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện .
Bài 55. - Hiểu được k/n mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt .



- Đọc được 1 số sơ đồ điện đơn giản .


Bài 56. – Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện .
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí của 1 số mạch điện đơn giản .
Bài 57. – Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện .
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện của các sơ đồ nguyên lí .
Bài 58. – Hiểu được các bước thiết kế mạch điện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×