Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(Thảo luận KINH tế môi TRƯỜNG) Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.45 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở BÌNH DƯƠNG.

Lớp học phần: 2116FECO1521
Nhóm thực hiện: 8
Giảng viên: Nguyễn Quốc Tiến

HÀ NỘI - 2021
1


MỤC LỤC


A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, vấn đề ơ nhiễm mơi
trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm
của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã
và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền
thơng, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo
phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Gây nhức nhói nhất là các khu cơng
nghiệp vì lợi nhuận không màng tới hậu quả mà đã xả thải các chất thải công
nghiệp trực tiếp ra môi trườn nước. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu
gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải
thiện tình trạng ơ nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Nước là nguồn tài


nguyên quý giá và hết sức thiết yếu trên Trái Đất. Thực tế chỉ ra là quốc gia nào
càng quan tâm đến cơng tác bảo vệ mơi trường, trong đó có việc sử dụng hợp lí
nguồn nước, đảm bảo nguồn nước trong sạch thì càng hạn chế được nhiều dịch
bệnh, càng nâng cao chất lượng cuộc sống. Bởi vậy nước ta một mặt khai thác
nguồn nước phục vụ sản xuất xây dựng, một mặt coi trọng việc bảo đảm nguồn
nước sinh hoạt sạch. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi đặt ra câu hỏi “ Các hoạt
động công nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nước như thế nào?
Hậu quả con người chúng ta cần phải gánh chịu là gì”.
Để trả lời cho câu hỏi đã đặt ra cúng tôi chọn đề tài: “ Hoạt đông công
nghiệp ảnh hưởng như thế nào tới mơi trường nước ở Bình Dương” cho bài tiểu
luận này. Với kiến thức đang có cộng thêm tinh thần tìm tịi học hỏi , chúng tơi
hy vọng bài thảo luận này sẽ đưa ra được các câu trả lời xác đáng nhất với vấn
đề đã đặt ra.

3


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước:
- Ô nhiễm môi trường nước: Môi trường nước bị ô nhiễm khi chúng xuất
hiện các chất, hợp chất lạ ở dạng lỏng hoặc rắn. Sự biến đổi này khiến nguồn
nước trở thành độc hại dối với con người và động vật. Khơng những vậy, nó cịn
làm giảm sự đa dạng sinh học trong mơi trường. Trong tất cả các dạng ô nhiễm,
ô nhiễm nguồn nước được đánh giá là có tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
đến sự sống lớn nhất.
1.2. Các loại ô nhiễm nguồn nước:
1.2.1. Ô nhiễm nguồn nước mặt:
1.2.1.1. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước mặt:
- Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập

nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất
đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.
- Ô nhiễm nước mặt là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển. Bị
các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại.
Như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý.
Tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
1.2.1.2. Chất gây ra ô nhiễm nguồn nước mặt:
- Chất thải của con người và động vật.
- Hóa chất: Những nhà máy thải ra nước thải có chứa hóa chất vào nguồn
nước mặt đã dẫn đến sự ô nhiễm nghiêm trọng xảy ra trong nhiều năm.
- Nitrat: Nitrat có thể tìm thấy trong nước từ một vài nguồn khác nhau
nhưng phổ biến nhất vẫn là từ phân bón. Khi những khu vực canh tác nơng
nghiệp sử dụng phân bón, dịng chảy trơi sẽ mang theo nitrat từ phân bón vào
nguồn nước.
4


- Dinh dưỡng quá mức: Ở một số trường hợp, đặc biệt là ở những vùng bị
nhiễm chất các chất hóa học từ thuốc trừ sâu hay thậm chí là quá trình xử lý
nước, tình trạng quá tải các chất dinh dưỡng có thể diễn ra.Đây cũng chính là
ngun nhân dẫn đên nguồn nước bị nhiễm độc tố.
1.2.2. Ô nhiễm nguồn nước ngầm:
1.2.2.1. Nước ngầm và ô nhiễm nguồn nước ngầm:
- Nước ngầm là một dạng nước được phân bổ dưới bề mặt đất và nó được
tích trữ trong các không gian rỗng của đất, cũng như trong những khe nứt của
các lớp đất đá trầm tích có sự liên thơng với nhau. Do đó, nước ngầm cịn có thể
gọi là một dạng nước dưới đất.
- Ô nhiễm nguồn nước ngầm hay ô nhiễm nước ngầm xảy ra khi các chất
ô nhiễm được thải ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngầm.
1.2.2.2. Chất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm:

- Ô nhiễm có thể xảy ra từ hệ thống vệ sinh tại chỗ, bãi chôn lấp, nước
thải từ các nhà máy xử lý nước thải, cống thoát nước, trạm xăng dầu hoặc do sử
dụng q nhiều phân bón trong nơng nghiệp.
- Chất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm: Asen và flourua, mầm bệnh, nitrat,
hợp chất hữu cơ, kim loại, dược phẩm và các hợp chất hóa học khác…
- Chất gây ô nhiễm thường tạo ra một lượng lớn chất gây ô nhiễm
trong tầng ngậm nước.
1.3. Tác hại của ô nhiễm nguồn nước
- Có tới 70% cơ thể con người là nước. Con người cần có nguồn nước
sạch để phục vụ cho các cơng việc sinh hoạt. Tuy nhiên, với tình trạng ơ nhiễm
mơi trường nước như hiện nay. Thì chính con người là tác nhân và có thể

5


“NGÀY TẬN THẾ” là có thật. Bởi lẽ, những hậu quả của ơ nhiễm mơi trường
nước là rất lớn.
1.3.1. Ơ nhiễm nguồn nước gây ra bệnh ở người lớn, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh
-Theo tổ chức y tế thế giới đã thống kê có khoảng 80% bệnh tật xuất phát từ
việc uống nước bị nhiễm khuẩn. Với các bệnh phổ biến như: viêm màng kết,
viêm ruột, nhiễm giun sán, tiêu chảy. Và nghiêm trọng nhất chính là căn bệnh
ung thư. Và tình hình ơ nhiễm nước hiện nay ở việt nam đã ảnh hưởng trực tiếp
đến con người. Mới đây Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã đưa ra kết
luận khảo sát ban đầu. Nguyên nhân 10 “làng ung thư” tại Việt Nam là do ô
nhiễm nước.
1.3.2. Ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước
-Việc nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đổ ra sơng hồ hàng loạt
như hiện nay. Thì ảnh hưởng đầu tiên dễ nhận thấy nhất là các loại cá, tôm chết
hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ ni. Vì nước là mơi trường sống của các lồi
thuỷ sản. Khi nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, chúng sẽ khơng thể phát triển

thậm chí sẽ nhiễm độc rồi chết. Khi cá nhiễm độc từ nguồn nước ô nhiễm. Nếu
sử dụng cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
1.3.3. Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến thực vật
-Việc sử dụng quá nhiều thuốc hoá học, phân bón dần dần làm nguồn
nước ơ nhiễm trầm trọng. Dẫn tới tình trạng cây trồng khơng thể phát triển, thậm
chí chết hàng loạt. Gây thiệt hại về kinh tế đối với người dân.
1.4. Đánh giá ô nhiễm môi trường nước thông qua các tiêu chuẩn môi
trường:
- Theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
“Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được
quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.”
6


→ Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công
bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
1.4.1. Tiêu chuẩn môi trường nước:
- Dưới đây là những thông số cụ thể về tiêu chuẩn nguồn nước tại Việt Nam
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

Thơng số
ph
BOD5 (20OC)
COD
Oxy hồn tan (DO)
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)
Amoni (NH4 + tính theo
N)
Clorua (Cl- )
Florua (F-)
Nitrit (NO-2 tính theo N )
Nitrat (NO-3 tính theo N)
Phosphat (PO43- tính theo
P)
Xyanua (CN-)
Asen(As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)

Đơn vị


mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Giá trị giới hạn
A
A1
A2
6-8,5
6-8,5
4
6
10
15
>=6
>=5
20
30

B
B1
5,5-9
15
30
>=4
50

B2
5,5-9

25
50
>=2
100

mg/l

0,3

0,3

0,9

0,9

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

250
1
0,05
2
0,1

350
1,5
0,05

5
0,2

350
1,5
0,05
10
0,3

2
0,05
15
0,5

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,05
0,01
0,005
0,02

0,05
0,02
0,005
0,02

0,05

0,05
0,01
0,05

0,05
0,1
0,01
0,05

Ghi chú:
Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 đối với các nguồn nước mặt nhằm đánh
giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước
khác nhau, được sắp xếp theo mức chất lượng giảm dần.
A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý
thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại
A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công
nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
7


B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng
khác có u cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như
loại B2.
B2 - Giao thơng thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất
lượng thấp
1.4.2. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp;
1.4.2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào nguồn nhận nước thải được tính tốn như sau:
Cmax=CxKqxKf

Trong đó :
-

Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải

-

công nghiệp khi ả vào nguồn tiếp nhận nước thải.
C là giá trị thơng só ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp.
Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải của sông, suối, khe, rạch, kênh,
mương; dung tích của hồ, ao, đầm, mục đích sử dụng của vùng nước

-

biển ven bờ.
Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải của
các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.

1.4.2.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp:

Bảng 2: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
TT

1
2
3
4

Thông số


Nhiệt độ
Màu
pH
BOD5 (20OC)

Đơn vị

Giá trị C

C
Pt/Co
mg/l
0

8

A

B

40
50
6 đến 9
30

40
150
5,5 đến 9
50



5
6
7
8
9
10

COD
Chất rắn lơ lửng
Asen
Thủy ngân
Chì
Cadimi

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

75
50
0,05
0,005
0,1
0,05

150

100
0,1
0,01
0,5
0,1

- Cột A bảng 2 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Cột B bảng 2 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước
thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mực đích cấp nước
sinh hoạt.
- Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu
vực tiếp nhận nước thải.
1.4.2.3. Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq:
- Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy của sơng, suối, khe, rạch, mương
được quy định tại bảng 3 dưới đây:
Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)
Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s)
Q <= 50
50 < Q <= 200
200 < Q <= 500
Q > 500

Hệ số Kq
0,9
1
1,1
1,2

Q được tính theo giá trị trung bình lưu tượng dịng chảy của nguồn

tiếp nhận nước thải 3 tháng khô kiệt nhất trong 3 năm liên tiếp (số liệu của cơ
quan Khí tượng Thủy văn)
1.4.2.4. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf:
- Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại bảng 4
Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf
Hệ số Kf
Lưu lượng nguồn thải (F)
Đơn vị tính:mét khối/ngày đêm (m3/24h)
F <= 50
50 < F <= 500
500 < F <= 5000
F > 5000

9

1,2
1,1
1,0
0,9


- Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo
cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đề ắn bảo
vệ môi trường.

10


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG LÀM Ơ NHIỄM

MƠI TRƯỜNG NƯỚC.
2.1. Thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp tại Bình Dương:
- Tồn tỉnh Bình Dương hiện nay có 28 khu cơng nghiệp (KCN) với tổng
diện tích quy hoạch 9.093,25 ha, được phân bố ở 4 huyện, thị: Dĩ An có 06
KCN, diện tích 854,1 ha; thị xã Thuận An có 03 khu với diện tích 694,18 ha;
huyện Bến Cát có 9 khu với diện tích 4.112,93 ha; huyện Tân Un có 3 khu với
diện tích 1.839,84 ha và Thị xã Thủ Dầu Một có 7 khu (thuộc Khu liên hợp
Cơng nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị Bình Dương) với diện tích 1.730,91 ha. Tỉnh
cũng đã trình và được Thủ tướng Chính phủ đưa KCN Xanh Bình Dương (diện
tích 200 ha) ra khỏi quy hoạch dự kiến thành lập.
- Về quy mơ KCN, diện tích bình qn khoảng 324 ha/khu. KCN lớn nhất
là KCN VSIP II - A thuộc huyện Tân Uyên với diện tích 1.008 ha, KCN nhỏ
nhất là KCN Bình Đường với diện tích là 16,5 ha. Hiện nay đã có 24 KCN đi
vào hoạt động chính thức với tổng diện tích 7.308,85 ha; 04 khu cịn lại đang
trong thời kỳ xây dựng cơ bản (Thới Hòa, An Tây, Mapletree, VSIP II – A) với
tổng diện tích 1.784,4 ha.
- Các ngành công nghiệp bao gồm các ngành công nghiệp khai thác, công
nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước, cơng
nghiệp nhẹ, thủ công mỹ nghệ…phát triển và đạt được những thành tựu to lớn
để phát triển kinh tế Bình Dương nói riêng và đất nước nói chung. Tuy nhiên
bên cạnh sự phát triển tích cực cịn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề môi trường
đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước.

11


2.2.Chất thải từ các khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước:
- Chất thải công nghiệp thường được phân loại theo các ngành công
nghiệp sản sinh ra nước thải đó nhưng cũng có thể phân loại các chất ơ nhiễm
trong nước theo phương pháp được sử dụng để xử lý theo bảng dưới đây:


S

Chất ô nhiễm

Phương pháp xử lý

TT
1

Dầu mỡ và chất rắn lơ lửng; cát,
Cơ học có thể kết hợp hoặc
các oxit, hydroxyt kim loại, sợi..
không kết hợp với phương pháp kết
tủa tạo bông (lọc, lắng, tuyển nổi)

2

Các chất hữu cơ hòa tan hay ở
dạng nhũ

Phương pháp hấp thụ

3

Các ion kim loại

Phương pháp kết tủa bằng cách
thay đổi pH và sử dụng kết tủa bằng
muối sunphit


4

CN, Cr, S2

Xử lý bằng phương pháp hóa
học: oxy hóa khử

5

Muối acid và bazơ mạnh, chất
Xủ lý bằng cách trao đổi ion
hữu cơ ion hóa (trao đổi ion ) và khơng hoặc thẩm thấu ngược
ion (thẩm thấu ngược)

6

Đường, phenol, và một số chất
Các phương pháp sinh học:
hữu cơ để phân hủy khác
hiếu khí, yếu khí tự nhiên

- Mỗi loại nước thải của mỗi ngành cơng nghiệp có một đặc tính riêng,
tuy nhiên các thành phần chính của nước thải khiến ta phải quan tâm hơn trong
việc xử lý nó bao gồm : kim loại nặng, dầu mỡ, chất hữu cơ khó phân hủy. Các
thành phần này khơng những khó xử lý mà cịn độc hại với mơi trường và con
người. Vì vậy vấn đề xử lý nước thải là một vấn đề quan trọng trong chiến lược
bảo vệ môi trường.
12



- Với lưu lượng xả thải trên 2 triệu m3/ngày, nhưng chỉ có khoảng 60%
lượng nước thải được xử lý... Hiện có khoảng 70% lượng nước thải chưa được
xử lý triệt để.
- Nước thải sau đó được xả thẳng ra ao, hồ, sông, suối...; gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Hàng năm, trên cả nước có khoảng 9.000 người tử vong và
trên 200.000 trường hợp được phát hiện mắc bệnh ung thư do sử dụng nguồn
nước bị ô nhiễm.
- Nước thải không được xử lý kịp thười nhất là nước thải của kim loại
nặng thải ra mơi trường có thể gây ra những hậu quả nặng nề về sức khỏe con
người như đột biến gen, dị dạng..., và môi trường sinh thái cũng bị ảnh hưởng
nặng nề. Vì vậy để phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường Bình Dương
cần có những biện pháp cụ thể để xử lý nước thải cũng như xử phạt nghiêm
những hành vi xả thải ra môi trường nước.
- Sau đây là một số ví dụ từ các ngành cơng nghiệp tại Bình Dương:
Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ:
Ngành chế biến gỗ và sản xuất, gia công các sản phẩm từ gỗ một trong
những ngành đang phát triển mạnh tại Bình Dương cũng như của Việt Nam. Đã
có hơn 500 doanh nghiệp, nhà máy hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ tại
Bình Dương với đa dạng các loại sản phẩm. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ
của tỉnh trong năm 2020 ước đạt khoảng 5,6 tỷ USD, chiếm trên 47,3% tổng giá
trị xuất khẩu của ngành gỗ. Vì vậy ngành cơng nghiệp chế biến gỗ xả thải ra môi
trường một lượng lớn nước thải:
Nguồn nước thải bao gồm:
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải từ nhà vệ sinh, nước rửa mặt, tay, chân
của công nhân viên trong Công ty, nhà máy,… Nước thải này chứa chủ yếu các
chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N, P), các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu
cơ (BOD, COD và các vi khuẩn).
13



- Nước thải sản xuất: Nước để xử lý bụi sơn trong dây chuyền phun sơn,
sử dụng màng nước để hấp thụ bụi sơn. Nước thải từ quá trình sơ chế gỗ: hấp
gỗ, luộc gỗ, ngâm tẩm gỗ,… với mục đích làm chết vi khuẩn huỷ gỗ. Nước thải
sản xuất có đặc điểm: hàm lượng SS cao (cặn sơn, mùn cưa từ gỗ), COD cao
(luộc gỗ), chứa nhiều dung môi,…
 Dựa vào đặc điểm trên, ta thấy nước thải nhà máy chế biến gỗ có nồng

độ các chất ơ nhiễm cao cần được xử lý trước khi thải ra ngoài mơi
trường.
Ngành cơng nghiệp dệt may:
Tại tỉnh Bình Dương, trong 9 tháng năm 2018 kim ngạch xuất khẩu ngành
dệt may ước đạt 1.886,6 triệu USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước,
chiếm 10,8% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh . Hơn nữa, thị trường xuất khẩu
cũng được mở rộng, tốc độ tăng trưởng mặt hàng này của các DN trong tỉnh tại
những thị trường xuất khẩu trọng điểm như Mỹ, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Nhật Bản… đều tăng trưởng tích cực. Với quy mơ ngày càng mở
rộng ngành công nghiệp dệt may xả thải ra môi trường một lượng lớn nước thải:
- Nguồn ơ nhiễm chính là nước thải ở công đoạn công đoạn hồ sợi, rũ hồ,
nấu tẩy, tẩy trắng, làm bóng, nhuộm, in và hồn tất
- Nước thải dệt nhm chứa nhiều các loại hóa chất độc hại khác nhau về
thuốc nhuộm, chất tạo môi trường, chất hoạt động bề mặt,… được phân thành
các nhóm sau:
- Chất gây độc: Natri carbonat; Natri sunfur; Formandehyte,… halogen
hữu cơ độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, phân
tán, pigment,…

14



- Các chất khó phân hủy sinh học: mạch ethylenoxit, polymer tổng hợp,
silicon… phần lớn là các chất làm mềm vải . Các chất tạo phức trong xử lý hoàn
tất, thuốc nhuộm và chất tẩy trắng.
- Các chất ít độc và có thể phân hủy sinh học: các ankyl mạch thẳng; acid
acetic, xơ sợi…
2.3. Những ảnh hưởng của việc xả thải ra môi trường nước:
2.3.1. Ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước:
Tình trạng nước thải từ một số khu công nghiệp (KCN), doanh nghiệp
(DN) sản xuất, khu dân cư chưa được xử lý đạt chuẩn đổ trực tiếp ra kênh rạch
tại Bình Dương ln là vấn đề nhức nhối, đe dọa mơi trường sống của người
dân. Có dịng suối ô nhiễm đến mức chỉ trong một thời gian ngắn liên tục bị đổi
màu thành trắng đục, xanh và đỏ ngầu kèm mùi hơi nồng nặc.
- Kênh Ba Bị: Xử lý rồi vẫn chưa hết ơ nhiễm. Kênh Ba Bị (đầu nguồn
của Bình Dương và hạ nguồn là TPHCM) ơ nhiễm dai dẳng nhiều năm qua vẫn
chưa được giải quyết triệt để. Nước kênh đen sì, bốc lên mùi hơi nồng của hóa
chất. Người dân sống dọc hai bên kênh sau nhiều lần kiến nghị thì cơ quan chức
năng cũng có dự án xử lý. Tình trạng ơ nhiễm có được cải thiện nhưng vẫn chưa
thể giải quyết triệt để. Vừa qua nước kênh vẫn đổi màu kỳ lạ, khi màu vàng, khi
màu đỏ, khi màu đen, thậm có những lúc trên mặt nước nổi bọt trắng, mùi hơi
rất khó chịu.
- Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngầm tại Bến Cát rất đang báo động.
Kết quả phân tích từ mẫu lấy ở khu vực Công ty TNHH MTV Cao su Sông Bé
(xã Trừ Văn Thố) và Công ty TNHH GHP International Việt Nam (xã An Điền)
gần đó cho biết mức độ ô nhiễm Amoni, Cloform, COD, Xylen, Benzen... vượt
rất nhiều lần so với chỉ tiêu cho phép.
- Qua kết quả xét nghiệm các mẫu nước tại khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn,
Đồng Nai và một số kênh rạch trên địa bàn do Sở KH – CN tỉnh Bình Dương
mới thực hiện cho thấy nguồn nước ở Bình Dương đang bị ô nhiễm nặng. Nồng
15



độ chất hữu cơ trong nước tại sơng Sài Gịn (khu vực cầu Phú Cường, thị xã Thủ
Dầu Một) và sông Đồng Nai (khu vực xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên) vượt
chuẩn cho phép 1,1 lần. Nồng độ amoniac vượt chuẩn cho phép 12,6 lần.
- Nước trên các kênh rạch chảy qua thị xã Thủ Dầu Một và các huyện
Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo… đều nhiễm chất hữu cơ và vi
sinh vượt chuẩn cho phép TCVN 5942-1995, loại B từ 2-4 lần.
Bảng 1: Mức độ ô nhiễm N-NH3 các tháng trên sông Sài Gòn năm 2020
Thôn

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10


T11

T12

g số

QCVN 08-MT
:2015/ BTNMT
(A2)

SG1

1,4

0,91 0,13

0,8

0,44 1,42

0,92

1,54

1,12 1,75

1,54

1,89


0,3

SG2

0,32

0,53 0,13

0,03

0,4

0,21

0,7

0,65

0,12

1,37

0,91

0,3

SG3

1,61


0,5 0,32

0,04

0,46 0,25

1,54

2

1,99

1,26

0,3

1,3

0,21 1,65

Biểu đồ 1: Diễn biến mức độ ô nhiễm NH3 trên các đoạn sơng Sài Gịn năm
2020

Biểu đồ 2: Diễn biến mức độ ô nhiễm COD trên các đoạn sông Sài Gòn năm 2020

16


17



- Thơng số NH3-N có chiều hướng tăng, vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 6,6 lần;
thơng số COD dao động ổn định gần quy chuẩn, có dấu hiệu cải thiên rõ rệt vào 6
tháng cuối năm, thông số COD vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 2,9 lần tại một số thời
điểm quan trắc khu vực hạ lưu.
*Đánh giá:
- Tại khu vực thượng lưu SG1: thơng số NH 3-N có chiều hướng tăng so
với năm 2019, vượt chuẩn cho phép từ 1,5 ÷ 6,3 lần; NH3 dao động trong phạm
vi hẹp, thơng số COD có chiều hướng tăng so với năm 2019, vượt chuẩn cho
phép từ 1,2 ÷ 2,1 lần; COD dao động trong phạm vi rộng, nước sơng có dấu hiệu
ô nhiễm dinh dưỡng, hữu cơ tại khu vực thượng lưu.
- Khu vực trung lưu SG2 so với các năm trước thơng số NH 3_N có chiều
hướng giảm, vượt chuẩn cho phép từ 1,2 ÷ 4,6 lần, NH 3_N trên SG2_K dao
động trong khoảng giá trị thấp hơn so với SG2_C; thơng số COD có chiều
hướng tăng nhẹ, vượt chuẩn cho phép từ 1,3 ÷ 2,9 lần, nước sơng có dấu hiệu ô
nhiễm dinh dưỡng, hữu cơ tại chỗ.
- Khu vực hạ lưu SG3: so với các năm trước thông số NH 3-N có chiều
hướng cải thiện nhưng vẫn vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 6,6 lần; NH 3_N trên SG3_K
dao động trong khoảng giá trọ thấp hơn so với SG3_C; thơng số COD có tăng so
với năm 2019, vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 3,1 lần.
- Hiện tại sơng Sài Gòn là nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải từ các nhà máy
sản xuất, chế biến, các khu công nghiệp đang được thải ra sơng mỗi ngày. Vì
vậy khiến cho dịng sơng bị ơ nhiễm
Biểu đồ 3: Diễn biến N-NH3 trên các rạch đổ ra khu vực trung lưu sông Sài Gòn
năm 2020

18


RSG3: Rạch Ông Đành tại cầu Ông Đành

RSG4: Suối Cát tại Cầu Trắng
RSG5: Suối Chòm Sao tại Cầu Bà Hai

-Diễn biến quan trắc năm 2020 trên các rạch đổ ra trung lưu sơng Sài Gịn
cho thấy: hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN
08-MT:2015/BTNMT, riêng thơng số NH3-N có chiều hướng giảm trên RSG3,
có xu hướng tăng trên RSG4, RSG5, NH3-N vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 63 lần;
thơng số COD có chiều hướng giảm trên RSG3, RSG4, có xu hướng tăng trên
RSG5, vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 8,3 lần; Fe vượt quy chuẩn từ 1,2 ÷ 6.
=> Cần phải có những phương pháp tích cực hơn để cải thiện chất lượng
nguồn nước.
2.3.2. Ảnh hưởng tới sự phát triển nền kinh tế:
- Ô nhiễm nguồn nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì gây nhiều tốn
kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa tình trạng ơ nhiễm, để các chất thải khơng bị
phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nước và chảy vào các đại dương.
- Tỉnh Bình Dương đã thực hiện nhiều biện pháp để xử lý và ngăn ngừa
tình trạng ơ nhiễm nguồn nước.
- Mơi trường nước bị ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường làm việc cũng là
nguyên do khiến năng suất lao động giảm dẫn tới kinh tế kém phát triển.
- Nguồn nước bị ô nhiễm khiến cho các ngành công nghiệp có thể bị thiếu
nước cho hoạt động sản xuất hoặc phải sử dụng nước không hợp vệ sinh làm cho
chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo thiệt hại về kinh tế.
- Ngồi ra, tỉnh Bình Dương chi trăm tỷ dời các cơng ty gây ô nhiễm ra
khỏi đô thị. Gần đây nhất, vào tháng 7/2019, UBND tỉnh Bình Dương trình
HĐND tỉnh thơng qua kế hoạch hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm
môi trường ra khỏi đô thị với mức chi lên đến gần 300 tỷ đồng.
- Chính sách hỗ trợ tập trung vào 2 nhóm đối tượng. Thứ nhất, hỗ trợ một
lần đối với nhóm cơ sở tự chấm dứt hoạt động sản xuất hoặc chuyển đổi ngành
19



nghề hoạt động tại địa điểm cũ, với mức chi 500.000 đồng/m2 nhà xưởng xây
dựng hợp pháp (không quá 1 tỷ đồng cho 1 cơ sở). Với nhóm thứ hai, hỗ trợ đối
với cơ sở di dời vào trong khu, cụm công nghiệp bằng tiền thuê đất, nhà xưởng
tại địa điểm mới, chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt nhà xưởng, thiết bị và lãi
vay đầu tư xây dựng cơ sở mới.
2.3.3. Ảnh hưởng môi trường sinh thái xung quanh:
- Môi trường nước bị ô nhiễm khiến cho sinh vật dưới nước khơng có chỗ
sinh sống, khiến nhiều lồi bị chết, gây mất cân bằng sinh thái.
- Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn để lại những bệnh truyền nhiễm cho
các loài thủy sản hay những động vật trên cạn uống nguồn nước ấy. Nước ô
nhiễm các vi sinh vật cũng là một vấn đề nan giải vô cùng lớn ở các nước đang
hoặc chưa phát triển. Được biết các bệnh như dịch tả và sốt thương hàn là
nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh do ô nhiễm nước gây ra.
- Chúng còn để mầm bệnh thơng qua cách gián tiếp theo chuỗi thức ăn.
Những lồi động vật nếu sinh sống hay được chăn nuôi thủy sản ở nguồn nước
bị ô nhiễm. Sẽ làm cho sinh vật chết hàng loạt, không những thế người tiêu dùng
như chúng ta cũng sẽ mắc những bệnh. Ô nhiễm nguồn nước còn gây ức chế
miễn dịch, suy sinh sản hoặc ngộ độc cấp tính, hoặc có thể dẫn dến tử vong.
- Các hạt sunfat (do mưa axit) có thể gây hại cho các sinh vật biển, có thể
gây tử vong. Các hạt lơ lửng trong nước ngọt không những làm giảm chất lượng
nước uống cho sinh vật sống, mà con làm giảm lượng ánh sáng mặt trời xuyên
qua nước, gây gián đoạn quá trình phát triển của thực vật quang hợp và vi sinh
vật.
2.4. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước từ các hoạt động công
nghiệp:
Thực trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp:
- Trong số 24 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động đã có 20khu công nghiệp
đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, 3 khu cơng nghiệp đang xây
dựng. Có đến 92% các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đấu nối nước thải

20


về hệ thống xử lý tập trung, nhiều khu công nghiệp đã đạt 100%. Điều này cho
ta thấy tình hình ô nhiễm nguồn nước đã được khống chế, đảm bảo được chất
lượng môi trường không bị ô nhiễm.
- Nhưng điều đáng nói ở đây là hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào
các khu cơng nghiệp, nhất là hệ thống thoát nước vẫn chưa được xây dựng một
cách đồng bộ. Điều này là nguyên nhân chính dẫn đến nước thải khơng có chỗ
thốt, làm gia tăng thêm tình trạng ô nhiễm ở 1 số khu vực như kênh Ba Bò, suối
Bưng Cù, suối Siệp,…
- Chất lượng nước thải ở các khu công nghiệp và cụm công nghiệp hiện
vẫn chưa được kiểm sốt chặt chẽ, nên có một số nơi nước thải sau khi xử lý vẫn
chưa đạt được tiêu chuẩn như quy định. Có đến 38% nước thải sau khi xử lý
vượt quy chuẩn. Hiện chỉ có 1 cụm công nghiệp duy nhất trong 8 cụm công
nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
- Nước thải ở các cụm công nghiệp hầu hết được xử lý trong nhà máy rồi
thải vào hệ thống thoát chung của cụm. Chỉ có 20% cơ sở nằm ngồi cụm có hệ
thống xử lý nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn. Các cụm công nghiệp nằm
đan xen trong các khu dân cư gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống con người
nơi đây với các vấn đề như đất đai, nước thải không được xử lý gây ảnh hưởng
đến sức khỏe,…
- Mỗi ngày Bình Dương thải ra một lượng lớn nước thải cơng nghiệp. Tuy
nhiên việc kiểm tra cịn chưa chặt chẽ về vấn đề xử lý nước thải cơng nghiệp
Bình Dương gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường và của người lao
động hiện nay tại Bình Dương.
- Trên kênh thốt nước suối Chợ - Tân Phước Khánh có hiện tượng nổi
bọt trắng bất thường sau cơn mưa.Sau khi khảo sát một số nguồn thải có khả
năng gây ơ nhiễm, tiến hành kiểm tra đột xuất hệ thống thoát nước mưa và hệ
thống thu gom xử lý nước thải của Công ty CP Bột giặt LIX hoạt động trong

21


KCN Đại Đăng và KCN Đại Đăng.mCông ty CP Bột giặt LIX đang sản xuất
nước rửa tay với công suất 150 tấn/ngày, lưu lượng nước thải của Công ty
khoảng 20 m3/ngày và được thu gom, xử lý qua cơng trình có cơng suất thiết kế
80 m3/ngày. Tuy nhiên, trên đường phía bên trái nhà xưởng sản xuất của Cơng
ty có để nhiều thùng chứa nguyên liệu sản xuất, trong đó có nguyên liệu là chất
hoạt động bề mặt (LAS) và một số thùng đang sử dụng nắp đậy khơng kín, đồng
thời một số hố ga thốt nước mưa có chứa nước lẫn ngun liệu sản xuất, trơi
vào cống thốt nước mưa và thải ra kênh Tân Vĩnh Hiệp rồi đổ ra suối Chợ Tân Phước Khánh. Tổng lượng nước mưa cuốn theo nguyên liệu sản xuất của
Công ty CP Bột giặt LIX khoảng 500 m3/ngày với thành phần ô nhiễm chính là
các hợp chất hữu cơ và các chất hoạt động bề mặt (hàm lượng COD là 9.125
mg/L vượt quy chuẩn 121 lần, hàm lượng chất hoạt hoạt động bề mặt là 9
mg/L).
- Đại diện Lãnh đạo Sở TN&MT Bình Dương đang hoàn thiện hồ sơ để
xử lý các hành vi vi phạm đối với Công ty CP Bột giặt LIX và KCN Đại Đăng
theo quy định.
- Tại các khu công nghiệp, hay các nhà máy đã xả thải trực tiếp hàng
nghìn m3 nước ra ngồi mơi trường mỗi ngày mà chưa qua xử lý khiến nguồn
nước tại các khu vực này ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, chất
lượng cuộc sống.

22


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường hoạt động công nghiệp trên địa
bàn tỉnh theo định hướng phát triển bền vững, các nhóm giải pháp tổng thể đề
xuất như sau:

3.1. Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công
nghiệp trên địa bàn tỉnh
- Công tác tuyên truyền bảo vệ mơi trường đã được các cơ quan ban
ngành, đồn thể đa dạng hóa hình thức cổ động tun truyền, góp phần nâng cao
nhận thức của người dân đối với công tác bảo vệ môi trường.
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và triển khai mạnh mẽ
chương trình sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất trong các khu cơng
nghiệp; có chính sách hỗ trợ chuyển đổi công nghệ sản xuất theo hướng hiện
đại, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường.
- Xây dựng và đưa vào khai thác hệ thống quan trắc lưu lượng, chất lượng
nước thải tự động để duy trì việc kiểm sốt mức độ tuân thủ các quy định về bảo
vệ môi trường trong việc xử lý nước thải của các doanh nghiệp.
- Thực hiện nghiêm quy hoạch tổng thể hệ thống thốt nước và vệ sinh
mơi trường trong các KCN, CCN.
- Tổ chức tốt hệ thống thu gom, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
và chất thải nguy hại, thực hiện xã hội hóa hoạt động thu gom, vận chuyển chất
thải đảm bảo về môi trường công nghiệp.
- Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Trong thu hút
đầu tư, phát triển cơng nghiệp, tỉnh Bình Dương thực hiện thu hút đầu tư có sàng
lọc, khơng thu hút các dự án đầu tư có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
- Tăng cường công tác giám sát, hậu kiểm, thanh kiểm tra việc bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp và khu cơng nghiệp, qua đó, kiểm soát chặt chẽ
23


việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng các loại hóa chất gây hại đến mơi trường
nước.
- Tiếp tục thực hiện điều tra và phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng để triển khai kế hoạch xử lý.
- Cần thực hiện việc rà soát, đánh giá tổng thể về tác động môi trường của

việc phát triển các khu cơng nghiệp hiện nay, từ đó xem xét việc điều chỉnh quy
hoạch phát triển các khu công nghiệp cho phù hợp.
- Các chủ nhà máy, doanh nghiệp cần có ý thức trách nhiệm trong việc
bảo vệ mơi trường nước, hiểu rõ sự quan trọng của môi trường đối với sự phát
triển bền vững của kinh tế. Đầu tư cho hệ thống xử lí nước thải tuân theo quy
định của pháp luật trước khi xả thải ra môi trường bên ngồi.
- Có những cơ chế, chính sách để khuyến khích các dự án sản xuất sạch
hơn trong cơng nghiệp, khuyến khích việc đầu tư các ngành cơng nghiệp sạch,
cơng nghiệp khơng khói và khơng nước thải, hạn chế các doanh nghiệp đầu tư
ngồi khu cơng nghiệp đặc biệt là gần khu dân cư và khu du lịch.
3.2. Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật, công nghệ về bảo vệ môi trường công
nghiệp:
Để tiến tới xây dựng ngành công nghiệp bảo vệ môi trường, bảo đảm khả
năng giải quyết triệt để ô nhiễm cuối đường ống và tiến tới một nền sản xuất
“xanh - sạch - đẹp” và sinh thái công nghiệp, các giải pháp công nghệ về bảo vệ
môi trường như sau:
- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ về sản xuất sạch, sạch hơn nhằm
phịng ngừa ơ nhiễm tại nguồn trong các hoạt động sản xuất như: Tiết kiệm
nguồn nhiên liệu, nguyên liệu và hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường tại các KCN, CCN, khu đô thị, làng nghề, cơ sở chăn nuôi và TTCN.
- Tăng cường việc đầu tư các giải pháp kỹ thuật như: đổi mới công nghệ,
thiết bị kỹ thuật; ứng dụng và gia tăng hàm lượng công nghệ cao, mới, tiên tiến;
áp dụng các biện pháp cải tiến quản lý nội vi, hợp lý hố quy trình và q trình
sản xuất; thay thế nguyên, nhiên vật liệu ô nhiễm bằng nguyên, nhiên vật liệu
sạch hơn; thực hiện và quản lý tiết kiệm năng lượng, điện, nước, ...
24


- Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm xây dựng các mơ hình thân thiện
mơi trường trong phát triển cơng nghiệp: Mơ hình KCN, CCN thân thiện mơi

trường; khu công nghệ cao; doanh nghiệp “xanh - sạch - đẹp”.
- Nâng cao năng lực quan trắc và phân tích mơi trường trên cơ sở đầu tư
thích hợp về trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm phục vụ công tác kiểm sốt,
phịng ngừa ơ nhiễm và dự báo diễn biến môi trường.
- Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ về xử lý ô nhiễm môi
trường tại các KCN, CCN.
- Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn KCN, CCN, kể cả chất thải nguy hại.
- Hồn thiện hệ thống tiêu thốt nước mưa và thu gom, xử lý nước thải
KCN, CCN.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trường phục vụ cho
công tác phịng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp.
* Thực hiện tốt các biện pháp trên chất lượng nước trên các sông, kênh ,
rạch đã cải thiện đáng kể. Trên sơng Sài Gịn chất lượng nước năm 2020 tương
đối ổn định ở mức tốt và trung bình:
Biểu đồ 4: Chất lượng nước trên sơng Sài Gịn năm 2020

25


×