Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

REN KY NANG GIAI BAI TAP VAT LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.42 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

phần I. Đặt vấn đề

I.

<b>Lý do chọn Đề tài</b>



<b>1. </b>

<b>C¬ së lý luËn</b>

<b>:</b>



Trong việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng bộ mơn nói


riêng. Việc cải tiến phơng pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi


dỡng kiến thức chun mơn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết


sức quan trọng. Bởi vì, xét cho cùng, cơng việc giáo dục phải đợc tiến hành trên cơ sở


tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực t duy, bồi dỡng


ph-ơng pháp tự học là con đờng phát triển tối u của giáo dục.



Bài tập vật lý có tác dụng rất lớn cả 3 mặt: Giáo dục, giáo dỡng và giáo dục kỹ


thuật tổng hợp. Tác dụng của nó là càng tích cực nếu trong qúa trình dạy học có sự lựa


chọn cẩn thận các hệ thống bài tập chặt chẽ về nội dung, thích hợp về phơng pháp và


bám sát mục đích dạy học ở trờng THCS. Hệ thống các bài tập lựa chọn phải đảm bảo


đợc tính mục đích của dạy học Vật lí và khắc sâu kiến thức, đảm bảo tính thực tiễn phù


hợp với nhu cầu tâm lý, tính cách của học sinh.



Trong chơng trình Vật lí THCS, đa số bài tập trong sách giáo khoa và sách bài


tập thờng là những vấn đề khơng q phức tạp, có thể giải đợc bằng những suy luận lơ


gíc, bằng tính toán hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc, tính chất, định luật


vật lí... đã học. Do đó, hớng dẫn phơng pháp và rèn kĩ năng giải bài tập vật lý là một


khâu quan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí.



Việc giải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản


của bài giảng, xây dựng củng cố kỹ năng kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là


biện pháp cơ bản để phát triển năng lực t duy của học sinh, từ đó phát triển trí tuệ, thể


chất và thẩm mỹ, có tác dụng sâu sắc về mặt giáo dục đạo đức. Vì thế trong việc giải


bài tập Vật lí mục đích cơ bản khơng phải chỉ là tìm ra đáp số, mà mục đích chính của


việc giải là ở chỗ học sinh hiểu đợc sâu sắc hơn các khái niệm, định luật Vật lí, vận



dụng chúng vào những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động.



<b>2. </b>

<b>C¬ së thùc tiƠn</b>

<b>:</b>



Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS TT Văn Giang, đặc biệt là dạy Vật lí cho


thấy học sinh thì lại rất ít đợc thâm nhập thực tế nên khả năng áp dụng kiến thức đã


học vào giải bài tập còn hạn chế, học sinh cịn gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi


giải các bài tập Vật lí, điều này ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng dạy và học.



Có nhiều học sinh ham mê học bộ mơn Vật lí, nhng khi làm các bài tập vật lí


các em thờng lúng túng trong việc định hớng giải, có thể nói hầu nh các em cha biết


cách giải, cũng nh trình bày lời giải.



Thùc trạng nêu trên có thể do một số nguyên nhân sau:



+ Học sinh cha có phơng pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí.


+ Học sinh cha biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí....



+ Nội dung cấu trúc chơng trình sách giáo khoa mới không dành nhiều thời


l-ợng cho việc hớng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập (đặc biệt là chơng trình vật lí


ở các lớp: 6, 7, 8) thờng là lồng ghép trong tiết lí thuyết, dẫn đến học sinh khơng có


điều kiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức cũng nh đợc hớng dẫn hình thành


phơng pháp và rèn kĩ năng giải bài tập vật lý.



Có những em nhận thức cịn sai, có những em hiểu vấn đề nhng lại khơng biết


diễn đạt, trình bày không lô gic, không khoa học.... Các em cha hiểu sâu, hiểu kĩ các


kiến thức Vật lý, còn thụ động trong lĩnh hội kiến thức. Trong khi chữa bài tập, nhiều


học sinh vẫn còn thờ ơ, nhiều học sinh chỉ cần kết quả đối chiếu, thậm chí vẫn cịn học


sinh cha biết tóm tắt bài tốn bằng các kí hiệu Vật lý, cách đổi ra đơn vị cơ bản...đặc


biệt là cha giải thích đợc các hiện tợng Vật lý trong đời sống và kĩ thuật. Bên cạnh đó



có những HS cịn lời tìm hiểu, chỉ phụ thuộc vào giáo viên yêu cầu hay hớng dẫn gì thì


làm đấy, không phát huy đợc tinh thần tự học, tự giác làm bài tập. Do đó đa số các em


vẫn sợ học môn Vật lý và vẫn thờng truyền miệng câu “khó nh Lý,....”.



Cụ thể, trớc khi thực hiện đề tài này tôi khảo sát chất lợng của học sinh thông


qua bài kiểm tra có đề bài nh sau:



<i>Để có 500gam nớc ở nhiệt độ 18</i>

<i>o</i>

<i><sub>C để pha thuốc rửa ảnh,ngời ta lấy nớc cất ở</sub></i>


<i>60</i>

<i>o</i>

<i><sub>C trộn với nớc cất ở nhiệt độ 4</sub></i>

<i>o</i>

<i><sub>C. Hỏi đã dùng bao nhiêu lợng nớc mỗi loại? Bỏ</sub></i>


<i>qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khèi</b>

<b>SÜ sè</b>

<b>Giái</b>

<b>Kh¸</b>

<b>TB</b>

<b>Ỹu - KÐm</b>



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



8

112

4

3,5

19

17,0

44

39,3

45

40,2



Nh÷ng sai sãt cđa häc sinh:



+ Kí hiệu các đại lợng cha khoa học dẫn đến xác định khơng chính xác độ


tăng(giảm) nhiệt độ

t.



+ Không thiết lập đợc mối liên hệ: m

1

= 0,5- m

2

(Kg).



+ Chuyển vế các hạng tử cha đổi dấu ...



Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan để dẫn đến kết quả bài làm


của học sinh còn cha cao là:



Một là, học sinh cha tìm hiểu kỹ đề bài.




Hai là, học sinh cha xác lập đợc mối liên hệ của các dữ kiện xuất phát với cái


phải tìm.



Ba là, kiến thức tốn học - đặc biệt là kỹ năng luận giải của học sinh cịn nhiều


hạn chế.



Bốn là, phân phối chơng trình Vật lí 8 cha có tiết bài tập để giáo viên định hớng


chi tiết các bớc giải bài tập và luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.



Chính vì vậy, trong q trình giảng dạy tơi đã chú trọng hình thành cho học sinh


kĩ năng phân tích bài tốn, rèn cho học sinh kĩ năng trình bày lời giải bài tập.



Do đó, tơi đã viết lại kinh nghiệm: “Hớng dẫn phơng pháp và rèn kĩ năng giải


<i>bài tập vật lý 8, 9" nhằm giúp học sinh nắm chắc đợc kiến thức cơ bản, mở rộng và</i>


hiểu sâu kiến thức, biết vận dụng vào thực tế.



II.

<b>Mục đích nghiên cứu</b>



Tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm về việc "Hớng dẫn phơng pháp và rèn kĩ


<i>năng giải bài tập vật lý 8, 9 " với mục đích áp dụng kinh nghiệm này trong giảng dạy</i>


nhằm:



Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập, thông qua việc


giải bài tập các em lại hiểu sâu lý thuyết hơn, từ đó giúp học sinh phát triển khả năng


t duy, phân tích và tổng hợp các kiến thức đã học. Nh thế các em hình thành các kiến


thức có hệ thống, hiểu chắc và hiểu sâu các kiến thức hơn.



Từ đó nâng cao đợc chất lợng học tập bộ môn, xây dựng cho các em hứng thú


học tập và lòng u thích bộ mơn, giúp cho q trình giảng dạy nói chung và mơn vật



lí nói riêng đạt hiệu quả tốt nhất.



phần II.Giải quyết vấn đề.


<b>i. nội dung nghiên cu:</b>



1. Nghiên cứu lí luận về phơng pháp giải bài tËp VËt lÝ.



2. Nghiªn cøu lÝ ln vỊ sư dơng bài tập vật lí trong dạy học Vật lí.



3. Nghiên cứu chơng trình nội dung kiến thức các bài häc VËt lÝ ë cÊp THCS.



3. Nghiên cứu sự tiếp thu kiến thức đã học của học sinh và khả năng vận dụng các kiến


thức đó vào giải quyết các bài tập cụ thể.



4. Nghiên cứu các dạng bài tập điển hình và cách giải quyết các dạng bài tập đó trong


phạm vi chơng trình vật lí THCS, đặc biệt là phân loại bài tập vật lí.



<b> I.1. Sơ đồ phân loại bài tập vật lí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Phân loại theo mức độ</b></i>



Ngồi việc nắm vững kiến thức, để có kỹ năng tốt trong việc giải bài tập Vật lí


địi hỏi học sinh phải nắm vững phơng pháp giải cũng nh cách trình bày lời giải, phải


có kỹ năng phân loại đợc các dạng bài tập.



Trong các tiết dạy luyện tập và tiết lý thuyết có lồng ghép chữa bài tập, tơi đã


h-ớng dẫn học sinh:



+

<b> </b>

<i><b>Tr×nh tù giải một bài tập vật lí.</b></i>




+

<i><b>Hai phng pháp suy luận để giải các bài tập vật lí.</b></i>



+

<i><b>á</b></i>

<i><b>p dụng phơng pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản. </b></i>


<b> </b>

<b>I.2. Trình tự giải một bài tập vËt lÝ.</b>



<b>- </b>

Phơng pháp giải một bài tập Vật lí phụ thuộc nhiều yếu tố: mục đích yêu cầu


của bài tập, nội dung bài tập, trình độ của các em, v.v... Tuy nhiên trong cách giải phần


lớn các bài tập Vật lí cũng có những điểm chung.



- Th«ng thêng khi giải một bài tập vật lí cần thực hiện theo trình tự sau đây:


<b> </b>

B

ớc 1.

Đọc kỹ đầu bµi



- Đọc kỹ đầu bài (khác với thuộc đầu bài), tìm hiểu ý nghĩ của những thuật ngữ,


yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiểu kỹ hơn một số điều mà sách giáo


khoa khơng có điều kiện nói kỹ; có thể phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, chính xác : bài tập


cho biết gì? Cần phải tìm gì?



- Bài liên quan tới những kiến thức gì đã học (Định lí, tính chất... gì?)



-Tóm tắt đầu bài bằng cách dùng các ký hiệu chữ đã quy ớc để viết các dữ kiện


và ẩn số, đổi đơn vị các dữ kiện cho thống nhất phù hợp với yêu cầu bài tập.



- Vẽ hình, nếu bài tập có liên quan đến hình vẽ hoặc nếu cần phải vẽ hình để


diễn đạt đề bài. Cần vẽ đúng tỉ lệ xích, trên hình vẽ cần ghi rõ dữ kiện cái đã cho và cái


cần tìm.



* Thí dụ ở bài khảo sát (mục 2- phần I) các dữ kiện xuất phát và cái phải tìm


có thể đợc trình bày vắn tắt nh sau:



m= 500g = 0,5Kg; t= 18

o

<sub>C</sub>




m1, t1 m2, t2


t

1

=60

o

C; t

2

=4

o

C; c

1

=c

2

=c



m

1

? m

2

?

<sub>m,t</sub>



<b>Bµi tËp vËt lÝ</b>



Bµi tËp thÝ


nghiƯm


Bµi tËp



định l ợng


Bài tập



định tính



Bµi tập thực


nghiệm


Bài tập dự


đoán hiện t



ợng


Bài tập giải


thích hiện t



ợng



Bi tp



th



Bài tập sáng tạo


Bài tập tổng hợp



Bài tập tập d ợt



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B

íc 2.

Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải.



- Phõn tớch ni dung lm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ


kiện có liên quan tới cơng thức nào rút ra cái cần tìm. Tìm sự liên hệ giữa những cái


cha biết (ẩn) và những cái đã biết (dữ kiện)



- Nếu cha tìm đợc trực tiếp các mối liên hệ ấy thì có thể phải xét một số


bài tập phụ để gián tiếp tìm ra mối liên hệ ấy.



- Nếu là bài định tính cần phân tích kỹ hiện tợng và những hiện tợng, kiến thức


có liên quan từ đó tìm ra mối liên hệ và định hớng giải.



- Xác định phơng hớng và kế hoạch giải.



* Thí dụ ở bài tập khảo sát mục 2-phần I- các mối liên hệ cụ thể đã xác lập đợc


là:



+ Do t

1

> t

2 

nớc ở 60

o

C đóng vai trị là vật toả nhiệt; nớc ở 4

o

C đóng vai trị l vt



thu nhiệt. Khi có cân bằng nhiệt xảy ra, áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt


Ta có:



Q

to¶

=




m

1

c

t

1

=



m

1

(t

1

-t) =



Q

thu

m

2

c

t

2


m

2

(t-t

2

) (1)


+ Mặt khác theo bµi ta cã: m

1

= m - m

2

(2)



<b> </b>

B

íc 3.

Thực hiện kế hoạch giải.



- Chn cụng thức thích hợp kế hoạch giải, thành lập các phơng trình nếu cần.


Chỉ rõ tính chất, định luật... đã sử dụng. Tơn trọng trình tự phải theo để thực hiện các


chi tiết của dự kiến, nhất là khi gặp một bài tập phức tạp.



- Thực hiện các phép tính số học, đại số hoặc hình học. Giáo viên h ớng dẫn học


sinh làm quen dần với cách giải bằng chữ và chỉ thay giá trị bằng số của các đại l ợng


trong biểu thức cuối cùng.



- Khi tính tốn bằng số, phải chú ý đảm bảo những trị số của kết quả đều có ý


nghĩa.



* Thí dụ ở bài tập khảo sát mục 2 - phần I, việc liên hệ phơng trình (1), (2) đã


xác lập đợc cho lết quả phải tìm là khối lợng nớc m

2,

, m

1

là:



)
(
375


,
0
4
3


2 <i>m</i> <i>kg</i>


<i>m</i>  

0,125( )


4
1


1 <i>m</i> <i>kg</i>


<i>m</i>  

.



<i>* Chú ý: Hoạt động giải bài tập trong thực tế có khi khơng thấy tách bạch rõ </i>


<i>b-ớc thứ ba với bb-ớc thứ hai nh nói ở trên. Khơng phải bao giờ chúng ta cũng xác lập</i>


<i>xong các phơng trình rồi mới bắt đầu luận giải với các phơng trình để rút ra kết quả</i>


<i>cần tìm. Có thể là sau khi xác lập đợc mối liên hệ vật lí cụ thể nào đó, thì ta thực hiện</i>


<i>ngay sự luận giải với mối liên hệ đó (biến đổi phơng trình đó), rồi tiếp sau đó mới lại</i>


<i>xác lập một mối liên hệ vật lý khác. Nghĩa là sự biến đổi các phơng trình cơ bản đã</i>


<i>xác lập đợc xen kẽ với việc tiếơ tục xác lập các phơng trình cơ bản tiếp theo. Tuy</i>


<i>nhiên ở đây ta vẫn thể hiện hai hoạt động kế tiếp nhau. Đó là việc vận dụng kiến thức</i>


<i>vật lý vào điều kiện cụ thể của bài tập để xác lập mối liên hệ cụ thể nào đó và việc</i>


<i>trộn giải tiếp theo với mối liên hệ đã xác lập đợc này. Vì vậy khi khái qt hố phơng</i>


<i>trình giải 1 bài tập ta vẫn có thể chỉ ra đợc đâu là phơng trình cơ bản cụ thể cần xác</i>


<i>lập để sự luận giải từ các phơng trình đó cho phép rút ra kết luận cần tìm.</i>



<i> B</i>

ớc 4.

Kiểm tra đánh giá kết quả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kiểm tra lại các phép tính: có thể dùng các phép tính nhẩm và dùng cách làm


trịn số để tính cho nhanh nếu chỉ cần xét độ lớn của kết quả trong phép tính.



- Nếu có điều kiện, nên phân tích, tìm một cách giải khác, đi đến cùng một kết


quả đó. Kiểm tra xem cịn con đờng nào ngắn hơn khơng. Từ đó chọn cách giải hay


nhất.



* Thí dụ trong bài tập khảo sát ở mục 2 -phần I, khi thực hiện phép tính ta thu


đ-ợc kết quả (m

1

, m

2

) có đơn vị là kg đúng là đơn vị khối lợng. Khối lợng tính đợc:



m

1

=0,125 (kg) và m

2

=0,375 (kg) đều dơng và nhỏ hơn m=0,5kg nh vậy là phù hợp.



¸

p dụng các bớc giải trên khi luyện tập cho học sinh kỹ năng giải hai bài tập cân


bằng nhiệt tôi thờng hớng dẫn học sinh trình bày theo trình tự sau:



* Ghi ở cột bên trái tất cả các nhiệt lợng (Q

1

, Q

2

) cho bởi các vật toả nhiệt



trong quỏ trỡnh trao i nhit.



* Ghi ở cột bên phải tất cả các nhiệt lợng (Q'

1

, Q'

2

) cho bởi các vật thu nhiƯt



trong q trình trao đổi nhiệt.



* Viết phơng trình cân bằng nhiệt dới dạng đẳng thức của tổng các nhiệt lợng


cho và tổng các nhiệt lợng thu trong quá trình trao đổi nhiệt:



Q

1

+ Q

2

+

= Q'

1

+ Q'

2

+



* Giải phơng trình để xác định đại lợng cần tìm.




<i>*Chú ý: Trong cơng thức Q = mc</i>

<i>t đơn vị của khối lợng m là (Kg); của nhiệt</i>


<i>dung riêng c là (J/Kg.K); của </i>

<i>t là (</i>

<i>o</i>

<i><sub>K). Khi thay số ta tính Q theo đơn vị Jun (J) </sub></i>


<i>nh-ng lu ý học sinh đơn vị nhiệt độ tronh-ng nhiệt giai Xen xi út kí hiệu là </i>

<i>o</i>

<i><sub>C và trong nhiệt</sub></i>


<i>giải Kenvin kí hiệu là K. Khi tính độ tăng (giảm) nhiệt độ </i>

<i>t theo </i>

<i>o</i>

<i><sub>C hay K đều có giá</sub></i>


<i>trị đại số nh nhau và khi tính Q ta không cần thiết phải chuyển đổi nhiệt giải trong</i>


<i>q trình giai tốn.</i>



Tóm tắt các bớc giải bài tập vật lý theo sơ đồ



<b>I.2. Hai phơng pháp suy luận để giải các bài tập vật lí.</b>


Bài tập vật lý



Dữ kiện (tóm tắt)



Cho gì? Vẽ


Hỏi gì?


Hiện t ợng Néi dung



B¶n chÊt vật lý



Kế hoạch giải



Chọn công thức

Cách giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

XÐt vỊ tÝnh chÊt thao t¸c cđa t duy, khi giải các bài tập vật lí, ngời ta thờng dùng


phơng pháp phân tích và phơng pháp tổng hợp.



<i> a) Giải bài tập bằng phơng pháp phân tích.</i>




- Theo phng phỏp ny, xut phỏt điểm của suy luận đại lợng cần tìm. Ngời giải


phải tìm xem đại lợng cha biết này có liên quan với những đại lợng Vật lí nào khác và


một khi biết sự liên hệ này thì biểu diễn nó thành những công thức t ơng ứng. Nếu một


vế của công thức là đại lợng cần tìm cịn vế kia chỉ gồm những dữ liệu của bài tập thì


cơng thức ấy cho ra đáp số của bài tập. Nếu trong công thức cịn những đại l ợng khác


cha biết thì đối với mỗi đại lợng đó, cần tìm một biểu thức liên hệ với nó với các đại


l-ợng Vật lí khác; cứ làm nh thế cho đến khi nào biểu diễn đợc hồn tồn đại ll-ợng cần


tìm bằng những đại lợng đã biết thì bài tốn đã đợc giải xong.



Nh vậy cũng có thể nói theo phơng pháp này, ta mới phân tích một bài tập phức


tạp thành những bài tập đơn giản hơn rồi dựa vào những quy tắc tìm lời giải mà lần lợt


giải các bài tập đơn giản này. Từ đó tìm dần ra lời giải của các bài tập phức tạp nói


trên.



Thí dụ ta hãy dùng phơng pháp phân tích để giải bài tập sau:


<b> Đề bài:</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>Ngời ta dùng một loại dây hợp kim đồng có tiết diện 10 mm</b></i>

<i><b>2 </b></i>

<i><b><sub> và có điện trở</sub></b></i>



<i><b>st lµ 0,4.10</b></i>

<i><b>-4</b></i>


<i><b>m để làm một lò sởi điện sởi ấm một gian phòng. Hỏi cần phải lấy</b></i>


<i><b>chiều dài của dây dẫn này là bao nhiêu để duy trì nhiệt độ của phịng ln ln</b></i>


<i><b>khơng đổi nếu mỗi giờ gian phịng này bị mất một nhiệt lợng bằng 2970 000J qua</b></i>


<i><b>các cửa sổ và các bức tờng. Biết nguồn điện cung cấp cho lị sởi có điện áp là 220V.</b></i>



<b> Híng dÉn gi¶i:</b>



- Đại lợng cần tìm ở đây là chiều dài của dây hợp kim. Ta tìm mối liên hệ giữa


chiều dài của dây dẫn với các đại lợng khác trong bài.




- Ta biết rằng muốn nhiệt độ của phịng ln ln khơng đổi thì trong mỗi giờ


nhiệt lợng lị sởi cung cấp phải bằng nhiệt lợng mà phòng mất đi. Nhiệt lợng do lò sởi


cung cấp tơng đơng với điện năng mà lò sởi tiêu thụ. Điện năng lại phụ thuộc điện trở


của dây hợp kim đồng. Điện trở này lại do chiều dài của



dây qui định.



<b>*</b>

NÕu gäi chiÒu dài của dây là l, điện trở của dây là R, điện trở suất của nó là



và tiết diện của nó là S, thì chiều dài của dây dẫn liên hệ với điện trở của nó bằng công



thức:

<i>R</i>

<b> = </b>

 <i>l</i>


<i>S</i>



Do đó:

<i>l</i> <i>R S</i>.




(1)



<b>*</b>

Trong biểu thức của chiều dài có một đại lợng mới cha biết đó là điện trở R


của dây. Điện trở này đo bằng tỉ số của hiệu điện thế U với cờng độ dòng điện I qua


dây:

<b> </b>

<i>R</i> <i>U</i>


<i>I</i>


(2)




<b>*</b>

Đại lợng mới cha biết là cờng độ dịng điện I thì liên hệ với các đại lợng khác


bằng định luật Ôm và bằng cơng thức biểu diễn năng lợng A do dịng điện toả ra. Ta đã


dùng định luật Ôm trong (2). Vậy mối liên hệ giữa I và A là:



A = I.U.t trong đó t là thời gian dòng điện chạy qua dây; từ đó suy ra:



.


<i>A</i>
<i>I</i>


<i>U t</i>


<b> </b>

(3)



<b>*</b>

Trong cơng thức trên, điện năng tính ra Jun. Điện năng này tơng đơng với


nhiệt lợng Q mà dòng điện cung cấp (và với nhiệt lợng mà gian phòng mất đi) trong


thời gian t theo biểu thức:



Q =A

(4)



ở vế phải của biểu thức (4), tất cả các đại lợng đều đã biết. Bây giờ cần thay thế


biểu thức sau vào biểu thức trớc và cứ thế đi dần từ biểu thức cuối lên biểu thức đầu:



- Thay (4) vào (3) đợc:



.


<i>Q</i>
<i>I</i>



<i>U t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thay (3)

<sub> vào (2) đợc: </sub>

<b><sub> </sub></b>



2<sub>.</sub>


<i>U t</i>
<i>R</i>


<i>Q</i>


(2)



- Thay (2)

<sub> vào (1) đợc</sub>

<sub> </sub>



2


. .
.


<i>U t S</i>
<i>l</i>


<i>Q</i>


(1)



-Thay các đại lợng trên bằng các trị số của chúng vào (1)




+Víi:U = 220 V


t = 1h = 3600s



S = 10 mm

2

<sub> = 10.10</sub>

-4

<sub> m</sub>

2


Q = 2 970 000 J



= 0,4.10

-4


m


+ Ta đợc:



2 4


4


220 .3600.1,5.10


220( )
2970000.0, 4.10


<i>l</i> <i>m</i>





 


- Vậy chiều dài dây hợp kim đồng là 220m.


<i><b>b) Giải bài tập bằng phơng pháp tổng hợp.</b></i>




Theo phơng pháp này, suy luận không bắt đầu từ các đại lợng cần tìm mà bắt


đầu từ các đại lợng đã biết có nêu trong bài. Dùng công thức liên hệ các đại lợng này


với các đại lợng cha biết, ta đi dần đến công thức cuối cùng trong đó chỉ có một đại


l-ợng cha biết là đại ll-ợng cần tìm.



Theo phơng pháp tổng hợp, bài tập nêu trong ví dụ trên có thể giải nh sau:


<b>*</b>

Muốn nhiệt độ trong phịng ln ln khơng đổi thì nhiệt lợng do dịng điện


qua lị sởi toả ra trong một thời gian t nào đó (ở đây là 1giờ) phải bằng nhiệt lợng Q mà


gian phòng mất đi trong thời gian đó.



Theo định luật Jun - Len xơ thì.



Q = I

2

<sub>.R.t</sub>

<sub>(1)</sub>



trong đó R là điện trở của dây dẫn của lò sởi, I là cờng độ dịng điện qua lị


sởi.



<b>*</b>

Theo định luật Ơm, ta cú:

<i>I</i> <i>U</i>
<i>R</i>


(2)



<b>*</b>

Nhng điện trở của dây dẫn lại phụ thuộc kích thớc và bản chất của dây dẫn



theo công thức:

<i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>



(3)



trong ú

l điện trở suất,

<i>l</i>

là chiều dài của dây dẫn, S là tiết diện của dây dẫn.


<b>*</b>

Thay các biểu thức (2) và (3) vào biểu thức (1), ta đợc:



2<sub>.</sub>


.


<i>U t</i>
<i>Q</i>


<i>l</i>
<i>S</i>



(4)



- Từ đó rút ra:



2<sub>. .</sub>


.


<i>U t S</i>
<i>l</i>


<i>Q</i>



(1)



- Thay các đại lợng trên bằng trị số của chúng, ta đợc:




2 4


4


220 .3600.1,5.10


220( )
2970000.0, 4.10


<i>l</i> <i>m</i>





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nh vậy dùng phơng pháp tổng hợp, ta cũng tìm đợc chiều dài của dây lị sởi nh


khi dùng phơng pháp phân tích.



Nhìn chung, khi giải bất kỳ một bài tốn vật lí nào ta đều phải dùng cả hai


ph-ơng pháp: phân tích và tổng hợp. Phép giải bắt đầu bằng cách phân tích các điều kiện


của bài tập để hiểu đợc đề bài. Phải có một sự tổng hợp kèm theo ngay để kiểm tra lại


mức độ đúng đắn của sự phân tích các điều kiện ấy. Muốn lập đợc kế hoạch giải, phải


đi sâu vào phân tích nội dung vật lí của bài tập. Tổng hợp những dữ kiện đã cho với


những quy luật vật lí đã biết, ta mới xây dựng đợc lời giải và kết quả cuối cùng.




Nh vậy ta có thể nói là trong q trình giải bài tập vật lí ta đã dùng phơng pháp


phân tích - tng hp.



<b> I.3</b>

<b>. </b>

<b>á</b>

<b>p dụng phơng pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản. </b>



<b>I.3.1.Bài to¸n 1.</b>



Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km.


Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h.Người thứ hai đi xe đạp từ B


ngược về A với vân tốc V

2

=12,5km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định



chỗ gặp nhau đó.Coi chuyển động của hai người là đều


.



<i><b>*Tìm hiểu các điều kiện đã cho của bài và phân tích:.</b></i>


? Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì?



? Bài thuộc dạng tốn gì? Có những đại lợng nào tham gia? Mối quan hệ giữa các đại


lợng ấy là gì?



*Bài giải.



Gi S

1

v S

2

l quóng ng mỗi người đã đi cho đến lúc gặp nhau.G là điểm gặp



nhau.



A → G ← B


<i> </i>




S

1

S

2


Ta có: S

1

= V

1

.t Hay S

1

= 25.t



S

2

= V

2

.t Hay S

2

= 12,5.t



Khi hai người gặp nhau thì:S

1

+S

2

= 75km



Hay: 25.t +12,5.t = 75

<sub>25</sub>75<sub>12</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> 2




<i>t</i>

<sub> giờ</sub>



Vậy sau 2 giờ hai người gặp nhau.



Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: AG = S

1

= 25.2 =50km



<b>I.3.2.Bài toán 2.</b>



Ngi ta th mt thi ng nng 0,4kg ở nhiệt độ 80

0

<sub>c vào 0,25kg nớc ở t</sub>



2

=18

0

c.



Hãy xác định nhiệt độ cân bằng. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nớc lần lợt là c

1

=


400 J/kg.K; c

<sub>2</sub>

= 4200 J/kg.K



HD Giải . Gọi nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t . Ta có phơng trình cân


bằng nhiệt của hỗn hợp nh sau




<i>m</i><sub>1</sub>.<i>c</i><sub>1</sub>.(80 <i>t</i>)<i>m</i><sub>2</sub>.<i>c</i><sub>2</sub>(<i>t</i> 18)


Thay sè vµo ta cã t = 26,2

0


<i><b>Nhận xét. Đối với bài tập này thì đa số học sinh giải đợc nhng qua bài tập này </b></i>


<i>thì giáo viên hớng dẫn học sinh làm đối với hỗn hợp 3 chất lỏng và tổng quát lên n </i>


<i>chất lỏng</i>



<b>Bài 2.1.</b>

Bỏ một quả cầu đồng thau khối lợng 1 kg đợc nung nóng đến 100

o

<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

với mơi trờng.Tìm nhiệt độ cuối cùng của nớc. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau,


sắt, nớc lần lợt là: c

1

= 380 J/kg.K; c

2

=460 J/kg.K; c

3

= 4200 J/kg.K.



<b> Híng dÉn gi¶i:</b>



<i><b>* Tìm hiểu các điều kiện đã cho của bài.</b></i>



- Tãm t¾t:


m

1

= 1 kg



<i>- Khối lợng của quả cầu đồng thau, c</i>

1

= 380 J/kg.K



<i>thïng s¾t vµ níc. t</i>

1

= 100

o

C



<i>- Nhiệt độ ban đầu của quả cầu đồng m</i>

2

= 500g = 0,5 kg



<i>thau, thùng sắt và nớc. c</i>

2

= 460 J/kg.K



<i>- NhiƯt dung riªng cđa chÊt cÊu t¹o t</i>

2

= 20

o

C




<i>nên các vật.</i>

m

3

= 2kg



c

3

= 4200 J/kg.K



t

3

= t

2


t?


<i><b>* Phân tích bài to¸n.</b></i>



- Đây là bài tốn trao đổi nhiệt của một hệ vật (gồm 3 vật). Điều quan trọng


phải hiểu rằng bài tốn u cầu tìm nhiệt độ cuối cùng của nớc, nhng cũng là nhiệt độ


chung của hệ khi kết thúc q trình trao đổi nhiệt. Để giải bài tốn này cần áp dụng


phơng trình cân bằng nhiệt:



Q

to¶ ra

=Q

thu vµo


- Do vậy phải xác định đợc những vật nào là vật toả nhiệt, những vật nào là vật


thu nhiệt, viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng toả ra vào hay thu vào của các vật:



Q = mc

t



-Với lu ý rằng trong bài toán này nhiệt độ ban đầu của hai vật thu nhiệt


(thùng sắt và nớc) là bằng nhau(t

2

= t

3

).



- Trên cơ sở phơng trình cân bằng nhiệt vừa lập đợc kết hợp với dữ kiện đã cho


của bài toán để suy ra đại lợng cn tỡm (t).



<i><b>*Bài giải.</b></i>



- Nhit lng do qu cu bng đồng thau toả ra khi hạ nhiệt độ từ 100

o

<sub> C đến t</sub>

o


C (nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt) là:


<i>Q</i>

<i>1 </i>

<i>= m</i>

<i>1</i>

<i>.c</i>

<i>1</i>

<i>(t</i>

<i>1</i>

<i> - t)</i>



- Nhiệt lợng mà thùng sắt (Q

2

) và nớc (Q

3

) thu vào để tăng nhiệt độ từ 20

o

C đến



t

o

<sub> C lµ:</sub>

<i><sub>Q</sub></i>



<i>2</i>

<i> = m</i>

<i>2</i>

<i>.c</i>

<i>2</i>

<i>(t - t</i>

<i>2</i>

<i>)</i>

(1)


<i>Q</i>

<i>3</i>

<i> = m</i>

<i>3</i>

<i>.c</i>

<i>3</i>

<i>(t -t</i>

<i>2</i>

<i>)</i>

(2)


<i> - </i>

¸

p dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có:



Q

1

= Q

2

+ Q

3

(3)



tõ (1),(2) vµ (3)

m

1

.c

1

(t

1

- t) = m

2

.c

2

(t - t

2

) + m

3

.c

3

(t - t

2

)



<i>t (m</i>

<i>1</i>

<i>c</i>

<i>1</i>

<i> + m</i>

<i>2</i>

<i>c</i>

<i>2</i>

<i> + m</i>

<i>3</i>

<i>c</i>

<i>3</i>

<i>) = m</i>

<i>1</i>

<i>c</i>

<i>1</i>

<i>t</i>

<i>1</i>

<i> + (m</i>

<i>2</i>

<i>c</i>

<i>2</i>

<i> + m</i>

<i>3</i>

<i>c</i>

<i>3</i>

<i>) t</i>

<i>2</i>

t =

1 1 1 2 2 3 3 2


1 1 2 2 3 3


( )


<i>m c t</i> <i>m c</i> <i>m c t</i>


<i>m c</i> <i>m c</i> <i>m c</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thay các đại lợng trên bằng trị số của chúng ta đợc:



<i>t =</i>

1.380 (0,5.460 2.4200).20 19, 2( )


1.380 0,5.460 2.4200


<i>o<sub>C</sub></i>


 




 


- Vậy nhiệt độ cuối cùng của nớc là 19,2

o

<sub>C.</sub>



<i>GV hớng dẫn học sinh đặt ra bài toán tổng quát nh sau </i>



<b>Bài 2.3.</b>

. Một hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lợng lần lợt là

<i>m</i>1,<i>m</i>2,...<i>mn</i>



nhit dung riêng của chúng lần lợt là

<i>c</i>1,<i>c</i>2...<i>cn</i>

và nhiệt độ là

<i>t</i>1,<i>t</i>2...<i>tn</i>

. Đợc



trộn lẩn vào nhau. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt



Hoàn toàn tơng tự bài tốn trên ta có nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt


là t =



<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>








...
.

.
.
...
.
.
.
.
.
.
3
3
2
2
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1


<i>Từ đây có thể hớng dẫn học sinh đa ra bài toán mới từ bài 2.1 trên.</i>



<b> Bài 2.4</b>

. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng có tác dụng hố học với nhau có


khối lợng lần lợt là :

<i>m</i><sub>1</sub>1 ,<i>kg m</i><sub>2</sub> 2 ,<i>kg m kg</i><sub>3</sub> .

Biết nhiệt dung riêng và nhit ca




chúng lần lợt lµ

0 0


1 2000 / . , 1 10 , 2 4000 / . , 2 10 , 3 3000 / . ,
<i>c</i>  <i>J kg K t</i>  <i>C c</i>  <i>J kg K t</i>  <i>C c</i>  <i>J kg K</i>
0


3 50


<i>t</i>  <i>C</i>

. Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là t = 20,5

0

<sub>C. Tính khối lợng m</sub>


3

.



<b> Bài 2.5</b>

. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng có tác dụng hố học với nhau có


khối lợng lần lợt là :

<i>m</i>11 ,<i>kg m</i>2 2 ,<i>kg m</i>3 = 3 .<i>kg</i>

Biết nhiệt dung riêng v nhit ca



chúng lần lợt là

0 0


1 2000 / . , 1 10 , 2 4000 / . , 2 10 , 3 3000 / . ,
<i>c</i>  <i>J kg K t</i>  <i>C c</i>  <i>J kg K t</i>  <i>C c</i>  <i>J kg K</i> <i>t C</i><sub>3</sub>0

.


Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là t = 20,5

0

<sub>C. Tính nhiệt độ t</sub>



3

.



Trong bài tập phần nhiệt học, học sinh cũng hay lúng túng khi tính nhiệt lợng hoặc


khối lợng của các chất trong đó khơng có (hoặc có) sự mất mát nhiệt l ợng do môi


tr-ờng.



<b>Bài 3</b>

. Một thau nhôm khối lợng 0,5kg đựng 2kg nớc ở 20

0

<sub>c.</sub>



a. Thả vào thau nớc một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ra ở lị. Nớc nóng đến


21,2

0

<sub>c. Tìm nhiệt độ của bếp lị. Biết nhiệt dung riêng ca nhụm, nc,ng ln </sub>




l-ợt là

<i>c</i>1 880 /<i>J kgK c</i>; 2 4200 /<i>J kgK c</i>; 3 380 /<i>J kgK</i>

. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi


trờng



b. Thực ra trong trờng hợp này, nhiệt toả ra môi trờng là 10% nhiệt lợng cung cấp


cho thau nớc. Tính nhiệt độ thực sự của bếp lị



<b>Nhận xét</b>

: ở bài toán này khi giải cả hai câu a,b thì khơng phải là khó nh ng so với


các bài tốn khác thì bài này có sự toả nhiệt lợng ra môi trờng nên khi giải giáo


viên cân làm rõ cho học sinh thấy sự toả nhiệt ra môi trờng ở đây là đều nên 10%


nhiệt toả ra môi trờng chính là nhiệt lợng mà nhơm và nớc tỏa ra mơi trờng, khi đó


giải học sinh sẽ khơng nhầm lẫn đợc



<b>HD Gi¶i</b>

.



a) Gọi t

0

<sub>clà nhiệt độ của bếp lị, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng </sub>



Nhiệt lợng thau nhôm nhận đợc để tăng từ

<i>t</i><sub>1</sub> 

20

0

C đến

<i>t</i><sub>2</sub> 

21,2

0

C



)
.( <sub>2</sub> <sub>1</sub>
1


1


1 <i>mc</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>Q</i>  

(

<i>m</i>1

là khối lợng thau nhôm )



Nhit lng nc nhn c để tăng từ

<i>t</i><sub>1</sub> 

20

0

<sub>Cđến </sub>

<sub></sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

)
( 2 1
2
2


2 <i>m</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>Q</i>   <i>m</i>2

lµ khèi lỵng níc



Nhiệt lợng đồng toả ra để hạ từ t

0

<sub>c đến </sub>

<sub></sub>


2


<i>t</i>

21,2

0

<sub>C</sub>



)
( 2
3
3
3 <i>m</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>Q</i>

(

<i>m</i>3

khi lng thi ng)



Do không có sự toả nhiệt ra môi trờng nên theo phơng trình cân bằng nhiÖt ta cã:


2


1


3 <i>Q</i> <i>Q</i>


<i>Q</i>   <sub></sub> <i>m</i><sub>3</sub><i>c</i><sub>3</sub>(<i>t</i>'<i>t</i><sub>2</sub>)(<i>m</i><sub>1</sub><i>c</i><sub>1</sub><i>m</i><sub>2</sub><i>c</i><sub>2</sub>)(<i>t</i><sub>2</sub>  <i>t</i><sub>1</sub>)


 <i>t</i>

=



3
3
2
3
3
1
2
2
2
1


1 )( )


((
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>



<i>m</i>   


Thay số vào ta đợc t = 160,78

0

<sub>c</sub>



b) Thực tế do có sự toả nhiệt ra mơi trờng nên phơng trình cân bằng nhiệt đợc viết


lại



)
(
1
,
1
)
%(
110
)
(
)
%(
10
2
1
2
1
3
2
1
2
1

3
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>










Hay

<i>m</i>3<i>c</i>3(<i>t</i>'<i>t</i>2)1,1(<i>m</i>1<i>c</i>1<i>m</i>2<i>c</i>2)(<i>t</i>2  <i>t</i>1)

 <i>t</i>'

=



3
3
2
3
3
1


2
2
2
1


1 )( )


((
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>


<i>m</i>   


+

<i>t</i>2

t’ = 174,74

0

<sub>c</sub>



<i>Giáo viên cần lưu ý HS xác định các đối tượng trong bài toán, đối tượng</i>
<i>nào thu nhiệt, đối tượng nào tỏa nhiệt. Phải tóm đề cho từng đối tượng và từng</i>
<i>giai đọan. (Bài toán sẽ phức tạp nếu có nhiều giai đọan các đối tượng tiếp xúc</i>
<i>nhiệt với nhau).</i>


<i>- Phân biệt cho rõ Qtỏa , Qthu và viết cơng thức tính tương ứng với từng đối tượng.</i>


<i>- Viết phương trình cân bằng nhiệt cho từng giai đọan.</i>


<i>- Tập hợp các phương trình cân bằng nhiệt để lập các phương trình</i>
<i>- Giải các phương trình ta tìm được kết quả theo u cầu</i>


<i>Để kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tịi lời</i>


<i>giải hay cho một bài tốn Vật lí. Trong một bài tập giáo viên cần h ớng cho học sinh</i>


<i>tìm nhiều cách giải (nếu có thể) và đặt một bài toán tơng tự, đặt một bi toỏn mi t</i>


<i>bi toỏn ó cho. </i>



<b>I.3.3.</b>

<b>Bài toán 3.</b>



Một ấm điện có hai điện trở: R

1

= 4

và R

2

= 6

. NÕu bÕp chØ dïng mét ®iƯn



trở R

1

thì đun sơi ấm nớc trong 10 phút. Tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nớc trên



khi:



a. ChØ dïng R

1

.



b. Dïng R

1

nèi tiÕp R

2

.



c. Dïng R

1

song song R

2

.



(Biết khơng có sự mất nhiệt ra mơi trờng và mạng điện có hiệu điện thế khơng


đổi).



<b> Híng dÉn gi¶i:</b>



<i><b>* Tìm hiểu các điều kiện đã cho của bài.</b></i>



<i>- Cho biết giá trị của hai in tr.</i>



<i>- Thời gian đun sôi nớc khi chỉ dùng ®iƯn trë R</i>

<i>1</i>

<i>.</i>


- Tãm t¾t:

R

1

= 4

; R

2

= 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

t

2

?



t

3

? khi R

1

nt R

2

.



t

4

? khi R

1

//R

2

.



<i><b>* Phân tích bài toán.</b></i>



-Bi toỏn này xuất phát từ định luật Jun-len xơ với biểu thức:



Q =I

2

<sub>.R.t</sub>

<sub>(1)</sub>



trong đó nhiệt lợng mà nớc thu vào bằng nhiệt lợng do các điện trở toả ra.



- Theo điều kiện đầu bài thì nếu sử dụng biểu thức (1) của định luật Jun-len xơ,


thì việc giải bài tốn rất phức tạp hoặc không thực hiện đợc. Vậy ở bài toán này mối


liên hệ giữa các đại lợng để tìm cấu trúc cơng thức rất quan trọng, đóng vai trị quyết


định đến sự thành cơng.



- Nh ta đã biết từ cơng thức (1). Ta có thể viết đợc một số biểu thức tơng đơng


trên cơ sở mối liên hệ của một số đại lợng trong công thức với các đại lợng khác, để


việc tính tốn khơng làm bài tốn phức tạp.



Thật vậy: vì U = I.R

nên (1)

Q = U.I.t

(2)


mặt khác theo định luật Ôm: I =

<i>U</i>


<i>R</i>

nªn (2)

Q =



2


.


<i>U</i>
<i>t</i>


<i>R</i>

(3)



- Từ đây nên chọn công thức nào để giải bài tốn, điều này địi hỏi sự nhanh


nhạy, suy diễn cao.



Nếu chọn (2) thì vẫn cịn đại lợng I cha biết, do đó chọn cơng thức (3)


- Cần biu din cỏc i lng cn tớnh.



+ Giá trị điện trë cđa Êm trong 4 trêng hỵp:


1/ R = R

1


2/ R = R

2


3/ R = R

1

+ R

2


4/



1 2


1 1 1



<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>

hay R =



1 2


1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


-Víi chó ý rằng nhiệt lợng mà dây điện trở của ấm toả ra trong 4 trờng hợp là


nh nhau.



- Hiu in thế trong các trờng hợp là không đổi.


<i><b>* Bài giải.</b></i>



- Gọi thời gian đun sôi nớc trong 4 trờng hợp lần lợt là: t

1

, t

2

, t

3

, t

4

.



- Do khụng cú sự mất nhiệt ra môi trờng nên nhiệt lợng cần để đun sôi nớc bằng


nhiệt lợng mà dây điện trở ca m to ra.



-

á

p dụng công thức:

<i>Q = </i>


2


.


<i>U</i>
<i>t</i>



<i>R</i>

<i>(Theo công thức (3))</i>



cho các trờng hợp ta có:



a. ChØ dïng d©y R

1

:

Q

1

=



2
1
1
<i>U</i>
<i>t</i>
<i>R</i>

(1)



b. ChØ dïng d©y R

2

:

Q

2

=



2
2
2
<i>U</i>
<i>t</i>
<i>R</i>

(2)



tõ (1) vµ (2)


2


1
1


<i>U</i>


<i>t</i>
<i>R</i>

=



2
2
2
<i>U</i>
<i>t</i>
<i>R</i>


2 2 1
1


6


.10 15( )


4


<i>R</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>ph</i>


<i>R</i>


  


c. Khi dïng R

1

nèi tiÕp R

2

:

Q

3

=



2


3


1 2


<i>U</i>
<i>t</i>


<i>R</i> <i>R</i>

(3)



tõ (1) vµ (3)


2


1
1


<i>U</i>
<i>t</i>


<i>R</i>

=



2
3


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 3 1 2 1
1


4 6



.10 25( )


4


<i>R</i> <i>R</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>ph</i>


<i>R</i>


 


  


d. Khi dïng R

1

song song R

2

:



Q

4

=

2 4


1 2


1 1


<i>U</i> <i>t</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 





 


 


(4)



tõ (1), (2) vµ (4)



4 1 2


1 1 1


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>



<sub> </sub>

1 2
4


1 2


10.15


6( )


10 15


<i>t t</i>


<i>t</i> <i>ph</i>


<i>t</i> <i>t</i>



  


 



Về việc phân loại bài tập theo phơng tiện giải tôi xin trình bày cụ thể với phần cơ học


Vật lý 8.



<b>I. 4. phõn loi bài tập theo phơng tiện giải</b>


<b>I.4.1: Bài tập định tính.</b>



Muốn giải tập dạng này học sinh cần vận dụng kiến thức nhằm phát hiện bản


chất vật lý đợc nêu bật lên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết đi tới kết luận cuối


cùng, cịn những chi tiết khơng bản chất đợc lợc bớt.



VÝ dô 1 :



Hãy giải thích cơng thức nào đúng trong bài tập sau



Một vật chuyển động trên quãng đờng S

1

trong thời gian t

1

với vận tốc v

<b>tb1 </b>


chuyển động trên quãng đờng S

2

trong thời gian t

2

với vận tốc v

tb2

. Vận tốc trung bình



của vật trên cả hai quang đờng đợc tính bằng cơng thức


A. v

tb

= v

tb1

+ v

tb2

B. v

tb

=



2
2
1 <i>tb</i>



<i>tb</i> <i>v</i>


<i>v</i> 


C. v

tb

=



2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>S</i>
<i>S</i>




H

íng dÉn

:



Hãy nêu khái niệm, viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng


đều?



v

tb

=



<i>t</i>
<i>S</i>



. trong đó : S là quãng đờng đi đợc


t là thời gian đi hết quãng đờng



So sánh cơng thức mình đã học với 3 công thức trên công thức nào đúng?


Bài giải:



Trong bài tập trên vật chuyển động trên hai quãng đờng S

1

và S

2

thì quãng đờng đi



đợc là S

1

+ S

2

thời gian vật đi hết hai qng đờng đó là t

1

+t

2

. Vậy cơng thức C là đúng.



VÝ dô 2 :



Hãy nêu nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc bắt


đầu bật cho đến sau khi tắt.



H



íng dÉn

:



Học sinh cần quan sát thực tế chuyển động của cánh quạt trần có thể dùng đồng


hồ bấm giây để so sánh vận tốc và khẳng định : lúc mới bật cánh quạt chuyển động


nhanh dần, sau đó chuyển động đều. Khi tắt cánh quạt chuyển động chậm dần do đó


chuyển động của cánh quạt là chuyển động không đều.



VÝ dô 3 :



Một học sinh cho rằng quỹ đạo của một vật không phải là một đờng thẳng thì


chuyển động của vật là khơng đều. Theo em ý kiến nh vậy có đúng khơng? tại sao?



H




íng dÉn

:



Giáo viên nêu câu hỏi? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu một số chuyển



động thờng gặp? Học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động đều là gì? từ đó trả


lời câu hỏi trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

coi là chuyển động đều. Ngợc lại cho dù vật chuyển động trên đờng thẳng nhng vận


tốc của vật thay đổi theo thời gian thì chuyển động của vật vẫn đợc coi là chuyển động


không đều.



<b>I.4.2: Bài tập đồ thị.</b>



Ví dụ 4: Một xe mơ tơ chuyển động có vận tốc mô tả trong đồ thị sau:



a, Hãy cho biết tính chất của chuyển động trong từng giai đoạn



b,Tính đoạn đờng mà vật đi đợc trong giai đoạn vật có vận tốc lớn nhất


H

ớng dẫn

:



- Các em quan sát đồ thị và cho nhận xét: Trục hoành và trục tung biểu diễn đại


lợng nào? Giai đoạn nào vận tốc tăng (giảm) theo t thì đó là chuyển động nhanh dần


(chậm dần). Nếu v không thay đổi theo thời gian thì đó là chuyển động đều, khi nào v


= 0 thì vật đứng n => Tính chất chuyển động.



- Trên đồ thị vận tốc cực đại đạt giá trị bằng? Và trong thời gian bao lâu? Từ đó


tính qnh ng.



Bài giải:



a.



1. Nhanh dần

2. Đều

3. Chậm dần

4. Đứng yên



5. Nhanh dần.

6. Đều

7. ChËm dÇn.



b. Trên đồ thị vận tốc cực đại là 75km/h trong 2 phút =


30


1


(giờ).


Quãng đờng mô tô đi đợc là S = v.t = 75.



30
1


= 2,5km.



VÝ dô 5. Mét chÊt láng cã khèi lỵng m

1

= 250g chứa trong một cái bình có khối lợng



m

2

= 1kg , tất cả có nhiệt độ ban đầu t

1

=20

0

C .Nhiệt dung riêng của chất lỏng là 4000



J/kg.độ, của bình là 500J/kg.độ. Ngời ta bắt đầu cấp nhiệt độ cho bình đó để nó nóng


đến nhiệt độ t

2

= 60

0

C.



Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của bình chất lỏng vào nhiệt l ợng Q mà


bình thu vào, với trục hoành biểu thị nhiệt lợng, trục tung biểu thị nhiệt độ.



<b>* Ph©n tÝch .</b>




Khi nhận đợc nhiệt lợng thì nhiệt độ của võ bình và của lợng chất lỏng bên


trong bình nh thế nào?



-

Nhiệt độ cần cung cấp cho bình chất lỏng để nó đạt tới nhiệt độ t

2

=60

0

C là bao



nhiªu?



-

Ta có sự phụ thuộc nhiệt độ , thời gian vào nhiệt lợng nh thế nào ? Từ đó ta có


thể biểu diễn sự biến đổi trạng thái của hàm số Q vào t.



<b>* Bài giải.</b>



Ta xem rng khi nhn c nhiệt lợng thì nhiệt độ của võ bình và của chất lỏng trong


bình ln ln bằng nhau.



Nhiệt lợng cần cung cấp cho bình chất lỏng để nó đạt tới nhiệt độ t là :


Q = (m

1

c

1

+m

2

c

2

)(t-t

1

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

= 2 000(t-t

1

)



Từ đó suy ra : t = t

1

+


2000


<i>Q</i>


= 20 +



2000



<i>Q</i>


Thay các giá trị của Q b»ng : 20 000J ;40 000J; 60 000J:... hay ta có bảng biến


thiên:



Q(J)

20 000

40 000

60 000

80 000



t

0

<sub>C</sub>

<sub>30</sub>

<sub>40</sub>

<sub>50</sub>

<sub>60</sub>



Ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của bình chất lỏng vào nhiệt l ợng Q mà


bình thu vào nh sau:







<b> * Nhận xét</b>

: Phần bài tập định tính đợc sử dụng ngay cuối tiết học. Giờ dạy ở lớp


đối tợng HS trung bình chỉ có 1-> 2 em trả lời đợc nhng còn cha trọn vẹn, còn lại các


em ngồi ì, im lặng khơng phát biểu. Trên lớp đối tợng học sinh khá 2/3 học sinh giơ


tay phát biểu nhng chỉ có 1/3 học sinh hiểu đợc định nghĩa, bản chất, quỹ đạo chuyển


động, và vận dụng công thức tính.



Khi hớng dẫn HS làm bài tập định tính, giáo viên phải khắc sâu khái niệm: chuyển


động đều là gì? Thế nào là chuyển động không đều? Nêu quỹ đạo chuyển động, cơng


thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều và tính chất chuyển động


trong từng giai đoạn. Từ đó khi đa ra các bài tập định tính, đa số học sinh đã giải thích


đợc bản chất hiện tợng, tính chất chuyển động và tìm ra cơng thức chính xác nhất. Qua


phần bài tập định tính HS đã khắc sâu đợc kiến thức cơ bản, trọng tâm để áp dụng làm


bài tập định lợng.




<b>I.4.3. Bài tập định lợng:</b>



Muốn giải đợc bài tập định lợng học sinh phải hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn ý


nghĩa Vật lý, rèn luyện kỹ năng tính tốn, vẽ hình, thống nhất đơn vị, vận dụng công


thức thành thạo.



Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập định lợng, tôi đã lựa chọn hệ thống các bài


tập vật lý đợc lựa chọn phải đảm bảo yêu cầu.



+ Yêu cầu trớc hết là phải đi từ dễ đến khó, đi từ đơn giản đến phức tạp về mối


quan hệ giữa những đại lợng và khái niệm, đặc trng của quá trình và các hiện tợng sao


cho dần từng bớc học sinh hiểu đợc kiến thức đó. Nắm vững kiến thức và vận dung


linh hoạt.



+ Mỗi bài tập lựa chọn phải là mắt xích trong các hệ thống bài tập, đóng góp


một phần nào đó trong việc hồn chỉnh kiến thức của học sinh. Giúp học sinh hiểu đợc


mối liên hệ cụ thể hoá các khái niệm.



+ Hệ thống bài tập đợc lựa chọn phải giúp cho học sinh nắm vững phơng pháp


giải từng loại bài tập cụ thể.



Cụ thể, với phần bài tập trong phần chuyển động cơ học Vật lí 8, khi giảng dạy



20000 40000 60000

Q(J)



t

0C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

t«i chia thành các dạngbài tập:



* Dng 1: Cỏc i tng tham gia chuyển động cùng chiều



<i>a, Từ một địa điểm</i>



<b>(2)</b>
<b>(1)</b>


A C B


Quãng đờng của hai đối tợng tham gia chuyển động cho đến khi gặp nhau là bằng nhau. S1 = S

2-.



<i>b, Từ hai địa điểm</i>



<b>(2)</b>
<b>(1)</b>


A B C


S

1

- S

2

= AB



Quãng đờng đối tợng 1 đi đợc trừ đi quãng đờng đối tợng 2 đi dợc (kể từ lúc


xuất phát đến khi gặp nhau) bằng quãng đờng AB (khoảng cách giữa hai địa điểm xuất


phát của hai đối tợng).



Công thức thờng đợc sử dụng khi làm bài tập là:



2
1 <i>v</i>


<i>v</i>
<i>S</i>
<i>t</i>





(2)



t là thời gian 2 đối tợng gặp nhau, S là khoảng cách ban đầu giữa hai đối tợng;


v

1

, v

2

là các vận tốc của chúng.



Ví dụ: Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Ngời thứ nhất và


ng-ời thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tơng ứng là v

1

= 10km/h và v

2

=



12km/h. Ngêi thø ba xuÊt ph¸t sau hai ngời nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa


hai lần gặp của ngời thứ ba với 2 ngời đi tríc lµ 1 giê. TÝnh vËn tèc cđa ngêi thø ba.



H



íng dÉn

:



Yêu cầu các em đọc kỹ đầu bài và phân tích các giữ kiện của bài tốn. Ba ngời


xuất phát cùng một lúc và cùng chuyển động từ A đến B.



Đây là bài tập dạng chuyển động cùng chiều nên ta sử dụng công thức (1) và


giải tốn bằng cách lập phơng trình.



Tãm t¾t:


v

1

= 10km/h



v

2

= 12km/h.



t

1

= 30 phót =




2
1


giê



Thêi gian ngêi thø ba gặp ngời thứ nhất là t

1

, gặp ngời thứ hai lµ t

2

.



Khoảng cách từ t

1

đến t

2

là một gi.



Tính v

3

?



Bài giải:



Gi vn tốc của ngời thứ ba là x (km/h) (x > 12).


Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ nhất đi đợc là:


S

1

= v

1

.t = 10.



2
1


= 5 (km)



Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ hai đi đợc là:


S

2

= v

2

.t = 12.



2
1


= 6 (km)




Thêi gian ngêi thø ba gặp ngời thứ nhất là:



10
5
1
3
1







<i>x</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>S</i>
<i>t</i>


Thời gian ngời thứ ba gặp ngời thứ 2 là:



12
6
2
3
2








<i>x</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>S</i>
<i>t</i>


Khoảng cách giữa hai lần gặp nhau là 1 giờ nên ta có phơng tr×nh.


1


10
5
12
6






 <i>x</i>


<i>x</i>


Giải phơng trình trên ta tìm đợc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VËy vËn tèc cđa ngêi thø 3 lµ 15km/h.




Đáp số: 15 km/h


<i><b>Dạng 2: Chuyển động ng</b></i>

<i><b> ợc chiều</b></i>





<b>(2)</b>
<b>(1)</b>


A B


C


S

1

+ S

2

= S = AB



Tổng quãng đờng đối tợng 1 đi đợc và quãng đờng đối tợng 2 đi dợc (kể từ lúc


xuất phát đến khi gặp nhau) bằng quãng đờng AB (khoảng cách giữa hai địa điểm xuất


phát của hai đối tợng).



Công thức thờng gặp trong chuyển động cùng chiều là:



2
1 <i>v</i>


<i>v</i>
<i>S</i>
<i>t</i>





(1)



Trong đó t là thời gian hai đối tợng gặp nhau. S là khoảng cách lúc đầu giữa hai


đối tợng, v

1

, v

2

là vận tốc của chúng.



Ví dụ: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B, cách A 120m


với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau


10 giây hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp


nhau.



H



íng dÉn

:



Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề bài để đi đến nhận xét: Một động tử


chuyển động từ A đến B,

<b>cùng lúc đó </b>

một động tử chuyển động từ B đến A. Tức là hai


động tử này xuất phát cùng một lúc và chuyển động ngợc chiều nhau.



S1 S2


A M B


Tãm t¾t:


S = 120m


v

1

= 8m/s.



t = 10 s



M là vị trí hai động tử gặp nhau.


Tính v

2

=? ; AM =?




Bài giải:



Gi S

1

, S

2

là quãng đờng đi đợc trong 10 giây của các động tử.



v

1

là vận tốc của động tử chuyển động từ A



v

2

là vận tốc của động tử chuyển động từ B.



S

1

= v

1

.t

S

2

= v

2

.t.



Khi hai động tử gặp nhau S

1

+ S

2

= S = AB = 120m.



Sư dơng c«ng thøc

1 2 2 1


2
1


<i>v</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>S</i>



<i>t</i>      





Thay sè v

2

=

8 4


10
120




(m/s).



Vậy vận tốc của động tử thứ hai là: 4m/s.



Vị trí cách A một đoạn AM = S

1

= v

1

.t = 8.10 = 80 (m).



Đáp số: v

2

= 4 m/s, AM = 80 m.



<i><b>Dạng 3: Chuyển động có dịng n</b></i>

<i><b> ớc.</b></i>

<i><b> </b></i>



Giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm và ghi nhớ các công thức.


<i>Vận tốc xuôi = vận tốc thực của canô + vận tốc của dòng nớc. </i>


<i>Vận tốc ngợc = vận tốc thực của canô - vËn tèc cđa dßng níc. (3)</i>


<i>Vận tốc xuôi + vận tốc ngợc = 2 vËn tèc thùc cđa can«</i>



<i>VËn tèc xu«i - vËn tèc ngợc = 2 vận tốc dòng nớc.</i>




Vớ d: Mt ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về bến A trên một dịng sơng.


Hỏi nớc sơng chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời


gian cả đi lẫn về lớn hơn? (Coi vận tốc của ca nơ so với dịng nớc có độ lớn khơng đổi.



H



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Muốn tính và so sánh vận tốc trung bình cần sử dụng cơng thức nào? (v

tb

=


2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


)


Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện: Ca nơ chuyển động từ A đến


B rồi lại về A nên qng đờng chuyển động là 2S, vận tốc xi dịng l v + v

n

vn tc



ngợc dòng là v - v

n

.



Minh ho¹ b»ng h×nh vÏ :




Xuôi dòng



A B


Ngợc dòng




Bài giải:



Gọi v là vận tốc của ca nơ so với dịng nớc đứng n.


v

n

là vận tốc của nớc so với bờ sông (v > v

n

),



S là chiều dài quãng đờng AB.



Thời gian để ca nô đi từ A đến B (giả sử xi dịng) là:



<i>n</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>t</i>


1


Thời gian để ca nơ đi từ B đến A (giả sử ngợc dòng) là :



<i>n</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>t</i>


2

Thời gian để ca nô chạy từ A đến B rồi lại về A là




t = t

1

+ t

2

=

2 2
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>vS</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>






Vận tốc trung bình của ca nô trong cả đoạn đờng từ A đến B rồi về A là:



v

tb

=

<i>v</i>


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>vS</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>S</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
2
2
2
2
2
2
2 




Do đó, khi vận tốc của dịng nớc càng lớn (nớc sơng chảy càng nhanh) thì vận


tốc trung bình càng nhỏ.



<i><b>Dạng 4: Chuyển động có vận tốc thay đổi trên từng đoạn.</b></i>



Ví dụ: Một vật chuyển động trên đoạn đờng từ A đến B. Đoạn này gồm ba đoạn


thẳng, đờng bằng, lên dốc và xuống dốc. Trên đoạn đờng bằng xe chuyển động với vận


tốc 40km/h mất thời gian là 10 phút. Đoạn đờng lên dốc mất 20 phút, đoạn xuống dốc


mất 10 phút. Biết vận tốc trung bình khi lên dốc =



2
1


vận tốc trên đờng bằng và vận



tốc xuống dốc bằng 3 lần vận tốc đoạn lên dốc. Tính đoạn ng AB.



H



ớng dẫn

: Giáo viên phân tích, gợi ý học sinh minh hoạ bằng hình vẽ:


v

2

v

3


v

1

S

2

S

3


A

S

1

B



Trong bài tập này vận tốc trên các đoạn đờng thay đổi nh thế nào? Lập mối liên


hệ giữa chúng. Từ đó tính độ dài từng qng đờng, trên cả đoạn đờng AB.



Tãm t¾t:


t

1

= 10 phót =



6
1


giê.



v

1

= 40km/h. S

1

=?



t

2

= 20 phót =



3
1


giê.



v

2

=



2
1


V

1

.

S

2

=?



t

3

= 10 phót =



6
1


giê.



v

3

= 3V

1

S

3

=? ;

S

AB

=?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài giải:



Quóng ng xe i trên đờng bằng là: S

1

= v

1

.t

1

= 40.



6
1


= 6,67(km).


Quãng đờng lên dốc là: S

2

= v

2

.t

2

=



2
1


v

1

.t

2

=




2
1


.40.


3
1


= 6,67 (km).


Quãng đờng xuống dốc là: S

3

= v

3

.t

3

= 3v

1

.t

3

= 3.40.



6
1


= 20 (km).


Quãng đờng AB là: S

AB

= S

1

+ S

2

+ S

3

= 6,67 + 6,67 + 20 = 33,34 (km).



Đáp số: S

AB

= 33,34 km



<i><b>Dạng 5: Vận tốc trung bình.</b></i>


Chú ý sử dụng công thức tính v

tb

.



Vớ d: Một ngời cỡi ngựa trong 40 phút đầu đi đợc 50km, trong 1 giờ tiếp theo


anh ta đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h.


Xác định vận tốc trung bình của ngời đó:



1. Trong suốt thời gian chuyển động.


2. Trong giờ đầu tiên.



3. Trong nửa đoạn đờng đầu.



H



ớng dẫn:

Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích và tóm tắt đầu bài.


t

1

= 40 phút =



3
2


giê


S

1

= 50km



t

2

= 1 giê.



v

2

= 10km/h.



S

3

= 6km.



v

3

= 12km/h.



a) Tính v

tb

trên cả đoạn đờng.



b) TÝnh v

tb

trong một giờ đầu.



c) Tớnh v

tb

trong na on ng đầu.



Trong bài tập này ta cần sử dụng những công thức nào? (học sinh nhắc lại công


thức). Trong một giờ đầu, cả đoạn đờng, nửa đoạn đờng dài bao nhiêu?



Bµi gi¶i:




a) Quãng đờng đi đợc trong 1 giờ với vận tốc 10km/h là:


S

2

= v

2

.t

2

= 10.1 = 10 (km)



Vận tốc trên đoạn đờng 50km là:


v

1

=



1
1
<i>t</i>
<i>S</i>


=

75
3
2
50




(km/h).


Thời gian trên đoạn 6km là: t

3

=



2
1
12
6
3
3


<i>v</i>


<i>S</i>

(gi).


Vn tốc trung bình trên suốt thời gian chuyển động là:


v

tb

=













2
1
1
3
2
6
10
50
3
2
1
3
2
1
<i>v</i>


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i>

30 (km/h).


b)


3
1


giờ với vận tốc 10km/h đi đợc quãng đờng là:


3
1

.10 =


3
10

(km).


Vận tốc trung bình trong một giờ đầu là: v

tb

=



3
160
1
3
10
50


(km/h).


c) Nửa quãng đờng đầu là:

33



2
6
10
50



(km).



Vận tốc trung bình trên nửa qng đờng này chính là vận tốc trên quãng đờng


50 km là v

1

= 75 (km/h).



Đáp số: v

tb

cả đoạn đờng = 30km/h



v

tb

trong 1 giờ đầu =



3
160


km/h


v

tb

trong nửa đoạn đờng = 75km/h



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ví dụ: Một ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 15km/h. Sau đó ít


lâu một ngời đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h và định gặp ngời


đi xe đạp tại B. Nhng do ngời đi xe đạp sau khi đi đợc nửa qng đờng đầu thì ngời đó


giảm bớt vận tốc 3km/h nên còn cách B 10km hai ngời đã gặp nhau. Hỏi quãng đờng


AB dài bao nhiều km?



H




ớng dẫn

: Yêu cầu học sinh đọc kỹ bài, phân tích các giữ kiện.



Ngời đi xe đạp đi từ A đến B sau đó ít lâu ngời đi xe máy đi từ A đến B. Tức là


hai ngời này chuyển động cùng chiều nhng không xuất phát cùng một lúc mà vận tốc


của xe đạp còn thay đổi trong từng đoạn. Gặp nhau trớc thời gian dự định.



Tãm t¾t:


v

= 15km/h.



v

xm

= 30km/h.



TÝnh S

AB

=?



Bài giải:



Gi quóng ng AB l x (km) (x > 0). Thời gian ngời đi xe đạp đi trớc là t giờ (t


> 0).



Thời gian dự định của ngời đi xe đạp đi hết quãng đờng AB là:


15


<i>x</i>


giờ.


Thời gian dự định của ngời đi xe máy đi ht quóng ng AB l:



30
<i>x</i>


giờ.



Nên ta có phơng tr×nh:



15
<i>x</i>


= t +


30


<i>x</i>


=> x = 30t

=> t =


30


<i>x</i>


.


Thời gian ngời đi xe đạp đi nửa quãng đờng đầu là:



30
2
.
15


<i>x</i>
<i>x</i>


(giê)




2

1


quãng đờng tiếp theo thời gian ngời đi xe đạp gặp ngời đi xe


máy là:



12
10
2 
<i>x</i>


(giê).



Thời gian từ khi ngời đi xe đạp xuất phát tới lúc gặp ngời đi xe máy là:


30


10



<i>x</i>


<i>t</i>

(giê).



Ta cã phơng trình:



30
10
12


10
2


30







<i>t</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Gii phng trỡnh trờn ta tỡm đợc: x = 60 (thoả mãn); t =

2
30
60


(tho món).


Vy quóng ng AB di 60 km.



Đáp sè: S

AB

= 60 km.



<i><b>*Nhận xét</b></i>

<b> :</b>

<i>Trong phần chuyển động cơ học khơng có một tiết bài tập nào.</i>


<i>Giáo viên khơng hớng dẫn thì khi làm bài tập thì hầu hết học sinh khơng làm đợc, các</i>


<i>em khơng biết phân tích bằng sơ đồ, khơng biết vẽ hình minh họa, khơng biết tìm hiểu</i>


<i>mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài tập, không biết sử dụng công thức nào đành bó</i>


<i>tay chờ thầy cơ chữa.</i>



<i>Khi áp dụng phân các dạng bài tập và hớng dẫn giải bài tập ở lớp, giáo viên</i>


<i>yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích đầu bài, cho biết đây là dạng bài tập nào? tóm tắt</i>


<i>minh hoạ bằng hình vẽ; Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài tập. </i>




<b>I.4.4. Bµi tËp thùc nghiƯm:</b>



Trên mặt bàn của em chỉ có 1 lực kế, 1 bình nước (D

o

= 1000 kg/m

3

). Hãy tìm



cách xác định khối lượng riêng của 1 vật bằng kim loại hình dạng bất kỳ.


H



ớng dẫn:

Giáo viên hớng dẫn bằng sơ đồ phân tích đi lên


Cơng thức tính khối lợng riêng của vật? (HS. D = m/V)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Vậy để xác định đợc khối lợng riêng (kg/m

3

<sub>) của vật ta phải xác định đợc khối</sub>



lợng m (kg) và thể tích V (m

3

<sub>) của vật. Trong thực tế, để đo khối lợng ca vt ta dựng</sub>



dụng cụ gì? (HS. Dùng cân)



Trong bi tốn chỉ cho lực kế, thì ta xác định đợc yếu tố nào của vật? (HS.


Trọng lợng của vật)



Trọng lợng của vật có liên hệ gì với khối lợng của vật? Từ đó ta tính khối lợng


của vât nh thế nào?



Muốn xác định thể tích của vật khơng thấm nớc ở lớp 6 ta làm thế nào?



Trong bài toán này vật kim loại khơng thấm nớc và khơng có bình chia độ thì ta


xác định thể tích của vật thế nào? Chú ý xét đến trạng thái của vật trong nớc.



Khi vật nhúng chìm trong nớc thì có những lực nào tác dụng lên vật? Chúng có


độ lớn đợc tớnh nh th no?




Tính V nh thế nào?



Yêu cầu HS nêu lời giải cho bài toán



- Xỏc nh trng lng của vật (P

1

)

TÝnh m = P

1

/10



- Thả vật vào nước xác định (P

2

)

TÝnh F

A

= P

1

- P

2


- Tìm V qua công thức: F

A

= d.V (d = 10D

o

)



- Lập tỷ số: D = m / V



Qua thực tế giảng dạy Vật lí ở trờng THCS, tơi nhận thấy với cấu trúc của chơng


trình Vật lí THCS có rất ít các tiết bài tập, thêm nữa thời lợng của một tiết học trên lớp


có hạn (45 phút), học sinh chủ yếu tiếp thu kiến thức về lí thuyết một cách cơ bản hoặc


giải các bài tập đơn giản và số tiết học chỉ có 1 tiết/tuần đối với các khối lớp 6, 7, 8 và


2 tiết /tuần đối với lớp 9. Nh vậy khơng có đủ lợng thời gian để giáo viên mở rộng và


nâng cao kiến thức cũng nh rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh. Do đó bên


cạnh việc tổ chức các chuyên đề thì một trong những biện pháp tốt nhất để rèn luyện


kỹ năng giải bài tập cho học sinh để học sinh có thể thờng xuyên đợc luyện giải nhiều


dạng bài tập khác nhau, cũng nh tiếp xúc với các dạng bài tập có tính chất mở rộng và


nâng cao, để từ đó học sinh có thể vận dụng một cách linh hoạt các cách giải từng


dạng bài tập đó là : Hớng dẫn học sinh học tập vật lí ở nhà.



<b>II. Híng dÉn häc sinh häc tËp vËt lÝ ë nhµ.</b>



Việc học sinh tự học ở nhà có một ý nghĩa rất lớn về mặt giáo dục và giáo d ỡng.


Nếu việc học ở nhà của học sinh đợc tổ chức tốt sẽ giúp các em rèn luyện thói quen


làm việc tự lực, giúp các em nắm vững tri thức, có kỹ năng, kỹ xảo. Ngợc lại nếu việc



học tập ở nhà của học sinh không đợc quan tâm tốt sẽ làm cho các em quen thói cẩu


thả, thái độ tắc trách đối với việc thực hiện nhiệm vụ của mình dẫn đến nhiều thói


quen xấu làm cản trở đến việc học tập.



Công việc học tập của học sinh ở nhà có những đặc điểm riêng sau:



+ Tiến hành trong một thời gian ngắn, khơng có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên,


mặc dù đấy là cơng việc do chính giáo viên giao cho học sinh phải tự mình hồn thành,


tự kiểm tra cơng việc mình làm.



+ Cơng việc này đợc thực hiện tuần tự theo hứng thú, nhu cầu và năng lực của học


sinh.



+ Dễ bị chi phối bởi ngoại cảnh khác.



Có thể coi quá trình học tập của học sinh ở nhà bao gồm các giai đoạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

có một néi dung c«ng viƯc cơ thĨ.



Việc học tập của học sinh ở nhà phụ thuộc phần lớn vào việc dạy học trên lớp


của giáo viên. Vì vậy giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình tiếp thu kiến thức của


học sinh mà giao cho các em những công việc có tính chất bổ sung đề hồn thiện, khắc


sâu hay phát triển kiến thức của bài học trên lớp nh : nghiên cứu sách giáo khoa, vẽ


hình, liên hệ thực tế

....



Trong khi dạy về vấn đề nào đó cần suy nghĩ việc giao cho học sinh các bài tập


ở nhà. Chính việc giao bài làm một cách có hệ thống đảm bảo cho việc học tập của học


sinh có một quy luật chặt chẽ, nhờ đó mà học sinh có thể tự lực giải quyết các bài tập


kể cả những bài tập khó, vì đã có sự chuẩn bị ở các bài tập dễ. Việc học sinh hoàn


thành tốt các bài tập ở nhà không những chỉ giúp các em nắm vững tri thức đã học



cũng nh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, mà còn giúp các em chuẩn bị tốt nhất cho


việc tiếp thu kiến thức mới. Vì thế bên cạnh những bài tập luyện tập và sáng tạo trên


cơ sở kiến thức đã học cần phải giao cho học sinh những bài làm mang những yếu tố


chuẩn bị cho việc tiếp thu chi thức mới. Có nh vậy mới đảm bảo đợc việc tiếp thu một


cách tích cực, tự lực đối với những tri thức mi.



Giáo viên có thể giao bài tập về nhà cho häc sinh b»ng nhiỊu h×nh thøc :


+ Giao bµi tËp sau tiÕt häc.



+ Giao bài tập theo hệ thống bài tập SGK, SBT, sách tham khảo ....


+ Giao bài tập theo dạng, theo chuyên đề.



Một biện pháp quan trọng nữa để đảm bảo công tác hớng dẫn học ở nhà có kết


quả là cần có những biện pháp kiểm tra, động viên, khích lệ kịp thời và phù hợp :



+ KiÓm tra vë ghi, chÊm vë bài tập thờng xuyên.



+ Cho điểm khuyến khích những học sinh có nhiều cố gắng hoặc chuyển biÕn


tèt trong häc tËp,...



Khi tiến hành chuyên đề, tôi thấy tinh thần học tập bộ môn của nhiều HS tăng


lên rõ rệt. Các em chăm chỉ hơn, làm bài tập đều hơn. Khi kiểm tra miệng, gọi các em


lên bảng, gọi phát biểu và qua kiểm tra vở bài tập thấy sự chuyển biến tốt trong cách


trình bày và trong cách lập luận, giải quyết bài toán.



Để kiểm tra đánh giá cụ thể hiệu quả đạt đợc của chuyên đề tôi đã thờng xuyên


tiến hành kiểm tra đánh giá năng lực của HS thông qua kiểm tra miệng, kiểm tra vấn


đáp, kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra nhanh, làm trên phiếu học tập... đặc biệt là qua


bài kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ.




<b>III.</b>

<b>®iỊu kiƯn thùc hiÖn :</b>



Kinh nghiệm này áp dụng cho tất cả các đối tợng giáo viên dạy vật lý lớp 8, 9.


Tuy nhiên với những giáo viên có trình độ cao và có phơng pháp giảng dạy tốt thì hiệu


quả thu đợc s cao hn nhiu.



Trong quá trình thực hiện, tôi gặp rÊt nhiỊu thn lỵi:



-

Đợc HS tin tởng và nhiệt tình tham gia với mong muốn lĩnh hội kiến thức một


cách tốt nhất, mong muốn tự xây dựng đợc phơng pháp giải bài tập vật lí cho riêng


mình.



Tuy vậy cũng không tránh khỏi một số khó khăn nh :



- Học sinh đã quen trình bày tuỳ tiện nên cần hớng dẫn các em trình bày theo mẫu


quy chuẩn, có hệ thống của từng dạng bài tập.



- Thời lợng trong phân phối chơng trình dành cho tiết luyện tập còn ít nên HS ít có


cơ hội lun tËp trªn líp.



- Một bộ phận học sinh không có máy tính nên ngại tính toán, chỉ ngồi chờ kết


quả.



<b>Phần III. Kết quả thực hiện và bài học kinh nghiệm.</b>


<b> I. </b>

<b>KÕt qu¶:</b>



Từ việc “Hớng dẫn phơng pháp và rèn kĩ năng giải bài tập vật lý 8, 9” nêu trên,


trong năm học năm học 2010 - 2011, qua tiết dạy và kiểm tra tôi thấy đa số học sinh


đã vận dụng một cách tơng đối linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả năng t


duy tốt hơn, có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập tốt hơn, linh hoạt hơn.




Cụ thể thông qua khảo sát chất lợng học sinh đã thu đợc kết quả nh sau:


* Kết quả khảo sát trớc khi thực hiện



<b>Khèi</b>

<b>SÜ sè</b>

<b>Giái</b>

<b>Kh¸</b>

<b>TB</b>

<b>Ỹu - KÐm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

8

112

4

3,5

19

17,0

44

39,3

45

40,2



9

114

5

4,4

20

17,5

40

35,1

49

43,0



* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài.



<b>Khèi</b>

<b><sub>sè</sub></b>

<b>SÜ</b>

<b>Giái</b>

<b>Kh¸</b>

<b>TB</b>

<b>Ỹu</b>



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



8

112

17

15,2

35

31,3

45

40,1

15

13,4



9

114

18

15,8 32

28,0 45

39,5 19

16,7



Qua so sánh đối chứng kết quả thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi, trung bình đều tăng,


nhất là điểm giỏi và điểm khá. Điểm yếu giảm rõ rệt. cụ thể là:



- §èi víi líp 8: Giỏi tăng thêm 11,7% ; Khá tăng thªm 14,3% ;


TB tăng thêm 0,8% ; Yếu giảm đi 26,8%.



- Đối với lớp 9: Giỏi tăng thêm 11,4% ; Khá tăng thêm 10,4% ;


TB tăng thêm 4,4% ; Yếu giảm đi 26,3%.



<b> II. B</b>

<b>µi häc kinh nghiƯm :</b>




Trong q trình giảng dạy bộ mơn Vật lí ở trờng THCS việc hình thành cho học


sinh phơng pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, để từ đó giúp các em


đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiến thức vào


thực tế, phát triển năng lực t duy cho các em, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, cụ


thể là :



+ Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung đợc các hiện tợng


Vật lí xảy ra trong bài tốn trớc khi tìm hng gii.



<i><b>1) Đối với thầy:</b></i>



- Giỏo viên cần tự bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thờng xuyên trao


đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.



- Nắm vững chơng trình bộ môn toàn cấp học.



- Giáo viên cần hớng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để ôn


tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lợt nghiên cứu kỹ các phơng pháp


giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng bài


tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự hình thành


cho mình kỹ năng giải bài tập.



- Phải nắm chắc chơng trình ở tất cả các lớp 6, 7, 8, 9 nghiên cứu kĩ các tài liệu


sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập. Đặc biệt với học sinh khá, giỏi phải


nghiên cứu các loại sách nâng cao, sách bồi dỡng. Giảng dạy theo phơng pháp thực


nghiệm, mô hình và tơng tự, liên hệ bài học với thực tế giúp các em khắc sâu bài học.



- Dy hc sinh tng dng bi tập, phân dạng bài tập theo cấu trúc kiến thức, l u ý


những điểm học sinh hay mắc sai lầm và theo lối mịn, từ đó giúp học sinh tự phát hiện



ra chỗ sai và sửa chữa kịp thời. Hớng cho các em biết chia nhỏ bài toán thành những


bài toán cơ bản.



- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính cần cù chịu khó, giúp các em học sinh


giỏi mở rộng tầm suy nghĩ tìm tòi học hỏi kiến thức mới.



- Trong một bài tập giáo viên cần hớng cho học sinh nhiều cách giải (nếu có


thể). Để kích thích sự høng thó, say mª häc tËp cho häc sinh rÌn thói quen tìm tòi lời


giải hay cho một bài toán Vật lí.



- Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có nh vậy việc giải


bài tập Vật lí của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả.



<i><b> 2) Đối với trò.</b></i>



- Phải có đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, có vở ghi ở lớp, vở làm


bài tập ở nhà.



- Khi học bài các em phải biết liên hệ bài học với thực tế đời sống. Có kĩ năng


thành thạo khi giải bài tập. Biết phân biệt các loại bài tập, có phơng pháp giải các bài


tập tơng tự khơng dập khn máy móc.



- Học sinh biết nhìn nhận mối tơng quan giữa các đại lợng trong bài. Biết cách


tháo gỡ những bí tắc của bài qua các đại lợng đã cho.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

làm bài tập đầy đủ dới sự hớng dẫn của các thầy cô hoặc có thể trao đổi, thảo luận theo


nhóm để giúp nhau hiểu bài hơn.



Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra đợc từ thực tế qua q trình


giảng dạy bộ mơn Vật lí nói chung, cũng là kinh nghiệm rút ra đợc sau khi thực hiện



đề tài này nói riêng.



<b>III.</b>

<b>n</b>

<b>hững vấn đề cịn bỏ ngỏ</b>



Chơng trình vật lý THCS là chơng trình khá rộng bao gồm cả phần

<b>Cơ Nhiệt </b>


<b>-Điện - Quang </b>

nên bài tập

rất phong phú và đa dạng. Trong đề tài này tôi chỉ xin đa ra


một số dạng bài tập đơn giản, mong đợc các đồng nghiệp đa ra ý kiến, nhận xét và bổ


sung để kinh nghiệm này đợc trọn vẹn hơn nữa.



Tham vọng là truyền tải đợc đến nhiều HS cách xây dựng phơng pháp giải bài tập


Vật lí và giải nh thế nào cho đúng và rèn kĩ năng giải bài tập, nhng sự eo hẹp về thời


gian cộng thêm phải giảng dạy cùng lúc cho nhiều đối tợng HS khác nhau nên việc HS


đợc áp dụng chun đề cịn đơi chút hạn chế.



Việc triển khai phân loại bài tập và phơng pháp giải trong phạm vi đề tài này chỉ


mới dừng lại ở phần chuyển động ccơ học, các chuyên đề khác xin để trình bày cho đề


tài sáng kiến kinh nghiệm lần sau.



<b>IV.</b>

<b> k</b>

<b>iến nghị đề xuất</b>



- Nên có thêm tiết luyện tập cho chơng trình vật lý lớp 8, lớp 9 để các em đợc


rèn luyện nhiều sẽ có kết quả tốt hơn.



- Đề nghị các bộ phận phụ trách chun mơn của Phịng giáo dục, của Sở giáo


dục và đào tạo mở các chuyên đề hội thảo để giáo viên có cơ hội trao đổi học hỏi


chun mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao tay nghề, tháo gỡ những khó khăn, giúp cho


giáo viên tích luỹ đợc nhiều t liệu phục vụ giảng dạy.



<b>V.</b>

<b> KÕt luËn.</b>




Mơn Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm đòi hỏi ngời học phải phát huy


cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo của mình trong q trình lĩnh hội tri thức. Chính


vì vậy lựa chọn phơng pháp dạy học bộ mơn vật lí, ngời giáo viên cần căn cứ vào


ph-ơng pháp đặc thù của khoa học lấy hoạt động nhận thức của học sinh làm cơ sở xuất


phát, thầy chỉ đạo, trò chủ động, tích cực tiếp thu tri thức, vận dụng linh hoạt vào thực


hành và vào trong đời sống.



Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đợc đề tài “hớng dẫn phơng pháp và rèn kĩ


năng giải bài tập vật lý” với mong muốn: phát triển năng lực duy, rèn luyện kĩ năng


giải bài tập cho học sinh trong việc học tập bộ mơn Vật lí, nhằm nâng cao chất l ợng bộ


mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung.



Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian, bản thân tơi là giáo viên trẻ cha có nhiều kinh


nghiệm giảng dạy thực tế và tình hình thực tế nhận thức của học sinh ở địa phơng nơi


công tác cha đồng đều, nên việc thực hiện đề tài này chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu


sót. Kính mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp, trao đổi và góp ý để giỳp tụi


hon thin tt hn.



Tôi xin trân trọng cảm ơn !



<i><b> Văn Giang, ngày 30 tháng 03 năm 2011.</b></i>



(Ngời viết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đánh giá xếp loại của tổ tự nhiên



...


...


...


...



...


...


...


...



...


...


...


...


...


...



...



Đánh giá xếp loại của nhà trờng



...


...


...

.


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...




ỏnh giỏ xp loi ca Hi ng xột duyt



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...


...


...



...


...


...


...


...


...


...

.


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>1- Phơng pháp giảng dạy vật lí. - NXB Gi¸o dơc.</b>
<b> 2- SGV VËt lÝ 8, 9.</b> <b> - NXB Gi¸o dơc.</b>


<b> 3- SGK, SBT VËt lÝ 8, 9.</b> <b> - NXB Gi¸o dơc.</b>
<b> 4- Híng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lí 8, 9. - NXB Gi¸o dơc.</b>


<b> 5- Bµi tËp VËt lÝ THCS.</b> <b> - NXB Đại học Quèc gia TP HCM</b>
<b> 6- Bµi tËp VËt lÝ chän läc dµnh cho häc sinh THCS. </b>


<b> - PTS Vũ Thanh Khiết - PTS Vũ Thị Oanh - Nguyễn Phúc Thuần</b>
<b> 7- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học vật lí THCS - NXB Giáo dục.</b>


Môc lôc



<b>Néi dung</b> <b>Trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I. Lý do chọn đề tài. <sub>1</sub>


1.

C¬ së lý luËn <sub>1</sub>


2. C¬ së thùc tiÔn <sub>1</sub>


II. Mục đích nghiên cứu <sub>2</sub>


<b>Phần II. Giải quyết vấn đề</b>


<b>I.</b> Néi dung nghiªn cøu 3


I. 1. Sơ đồ phân loại bi tp vt lớ 3


I. 2. Trình tự giải một bài tập vật lí 6


I. 3. á<sub>p dụng phơng pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản</sub> <sub>9</sub>



I. 4 Phân loại bài tập theo phơng tiƯn gi¶i


14


<b>II.</b> Híng dÉn häc sinh häc tËp vËt lÝ ở nhà 24


<b>III.</b> Điều kiện thực hiện <sub>25</sub>


<b>Phần III. KÕt luËn</b>


<b> I</b>. KÕt qu¶ thùc hiƯn <sub>25</sub>


<b> II.</b> Bµi häc kinh nghiÖm <sub>26</sub>


<b> III.</b> Những vấn đề còn bỏ ngỏ và kiến nghị đề xuất <sub>27</sub>


<b>IV</b>. Kiến nghị đề xuất <sub>27</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×