Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

-Phòng GD –Trà Oân ĐỀ THI DỰ THẢO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
-Trường THCS Xuân Hiệp MƠN VẬT LÝ 9


-GV :NGUYỄN TUẤN KHANH
<b>I/ TRẮC NGHIEÄM: (3 ñieåm)</b>


<b> 1/ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì: (chọn phát biểu sai)</b>
A. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. B. Đèn sáng càng mạnh.
C. Cường độ dòng điện qua đèn càng nho.û D. Câu A và B đều đúng.


2/ Hãy sắp xếp theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.
A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Ơm, vơn, ampe. D. Vôn, ampe, ôm.
3/ Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song.


A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
B. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
D. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần.
4/ Khi quoạt điện hoạt động, điện năng đã chuyển hoá thành:


A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang naêng. D. Cả nhiệt năng và cơ năng.
5/ Điện năng còn gọi là:


A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Năng lượng của dòng điện. D. Cả A,B,C đều đúng.
6/ Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220 V được mắc vào hiệu điện thế 180 V. Hỏi độ sáng của
<b>đèn như thế nào?</b>


A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. Đèn sáng không ổn định.


<b> 7/ Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay</b>


<b>đổi như thế nào so với lúc chưa cắt?</b>


A. Giaûm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.


<b> 8/ Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lược là 3</b><b>và 4</b><b>. Dây thứ nhất dài 30m. Hỏi</b>
<b>chiều dài của dây thứ hai?</b>


A. 30m. B. 40m. C. 50m. D. 60m.


<b> 9/ Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 500</b><b>. Cường độ dòng điện qua đèn bằng bao nhiêu nếu</b>
<b>hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn là 220V. </b>


A. 0,74 A. B. 0,44 A. C. 0,54 A. D. 0,1 A.


10/ Ba điện trở R1 = R2 = 3<b> và R3 = 4</b><b> mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương</b>
<b>đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lược là:</b>


A. 6 và 1,25A. B. 7 và 1,25A. C. 10 và 1,25A. D. 10 và 1,2A.
<b>11. La bàn là dụng cụ để xác định</b>


A. Phương hướng B. Nhiệt độ
C.Độ cao D. Hướng gió thổi


<b>12/Làm thế nào để biến 1 thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu:</b>


A.Dùng búa đập mạnh vào thanh thép B.Hơ thanh thép trên
ngọn lửa


C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây ,rồi cho dòng điện một chiều chạy qua D. Cả 3 ý trên
<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>



1/ Phát biểu và viết hệ thức định luật Ơm. (giải thích ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng)(2đ)


2/ Một bếp điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt
độ ban đầu 20o<sub>C thì mất một thời gian 14 phút 35 giây.</sub>


Nhiệt lượng có ít là


a/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K


b/ Mỗi ngày đun sơi 5 lít nước thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện. Cho rằng giá mỗi kW.h là
1000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nicrom có điện trở suất là1,1.10-6


m ,chiều dài 15m,tiết diện 0,5
mm2


a. Tính điện trở của dây dẫn của bếp .(1 điểm)


b.Bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V .Tính công suất của bếp trong 15 phút .(1 điểm)
ĐÁP ÁN


I.TRẮC NGHIÊM


Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm


Câu
Phơng án



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


A A D A D C B B B B D A C


II.TỰ LUẬN


1. Phát biểu định luật Ôm


Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây.(0.75đ)


Hệ thức của định luật Oâm(0.5đ)
I = <i>U<sub>R</sub></i>


Trong đó: I là cường độ dịng điện ,đơn vị Ampe kí hiệu A. (0.25 đ)
U là hiệu điện thế ,đơn vị Vơn kí hiệu V. (0.25 đ)


R là điện trở ,đơn vị Ơm kí hiệu . (0.25 đ)


2.Q=m.c (t2 – t1 )= 2.5.4200(100-20)=840.000 (J)(0.5đ)
Nhiệt lượng toàn phần mà bếp tỏa ra là


Q= P .t= 1 000W. (14.60 +35)=875000(J)(0.5đ)
Hiệu suất của bếp là


H = .100% 840000.100%


875000


<i>ci</i>


<i>tp</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i>  =96%(0.75đ)


Điện năng để đung sơi 5 lít nước trong 30 ngày là
A= P .t .2.30=52500000J=14,6 KW.h(0.75đ)
Tiền điện phải trả khi đó là


$=14,6 . 1000 =14600 đồng (0.5đ)
3.a. Điện trở của bếp là


R 
<i>S</i>
 =


6
6


1,1.10
15


5.10 =3,3 (1đ)


b.Công suất của bếp là
P = 2 2202


3.3


<i>U</i>



<i>R</i>  =14666.7 W (1ñ)


Xuân hiệp ngày 7/11/2010


Đã duyệt


TP


Võ Văn Bá Người ra đề thi


Nguyễn Tuấn Khanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×