Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

ton thuong vung nguc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔN THƯƠNG VÙNG NGỰC</b>



<i><b>Mục tiêu:</b></i>



<i><b>1. Nắm được các dấu hiệu nhận biết, nguyên </b></i>


<i><b>nhân, nguy cơ và cách xử trí chấn thương ngực kín </b></i>


<i><b>và chấn thương ngực hở</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Chấn thương ngực kín:</b>


<b>- Tại vùng ngực xây xước bầm tím</b>
<b>- Đau, tức ngực</b>


<b>- Khó thở: (Thở nhanh, nông; Cánh mũi </b>
<b>phập phồng, co kéo hõm ức, cơ ngực)</b>


<b>- Da xanh, niêm mạc nhợt</b>


<b>- Vật vã, kích thích, đổ mồ hơi, chân tay lạnh</b>
<b>Có thể gãy xương sườn và thấy mảng sườn </b>
<b>di động: là những di động bất thường của </b>
<b>một khoảng ngực (do gãy hai đầu của 2 – 3 </b>
<b>xương sườn liền nhau), di động này ngược </b>
<b>lại với di động của phần ngực còn lại trong </b>
<b>khi thở. Hậu quả có thể gây suy hô hấp </b>
<b>nặng</b>


<b>2. Vết thương ngực hở:</b>


<b>- Tại vùng ngực có vết thương rách da chảy </b>
<b>máu có bọt</b>



<b>- Đau, tức ngực, khó thở</b>


<b>- Tiếng phì phị qua vết thương hở theo </b>
<b>nhịp thở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Chấn thương ngực thường xảy ra </b>
<b>do tai nạn giao thông, tai nạn lao </b>
<b>động, tai nạn sinh hoạt, thể thao</b>


<b>- Vùng ngực bị tổn thương do:</b>
<b>+ Va đập với vật cứng</b>


<b>+ Vật nhọn đâm xuyên qua thành </b>
<b>ngực</b>


<b>- Tràn khi, tràn dịch màng phổi</b>


<b>- Đụng dập tim, phổi, rách phổi, rách </b>
<b>tim</b>


<b>- Đứt, vỡ các mạch máu gây chảy máu </b>
<b>trong khoang ngực</b>


<b>- Khó thở, ngừng thở và tử vong</b>


<b>Nguyên nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Chấn thương ngực kín:</b>



<b>- Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi giúp </b>
<b>nạn nhân dễ thở</b>


<b>- Nếu co mảng sườn di động: phải cố định bằng </b>
<b>cách dùng một cuộn băng đặt vào mảng sườn di </b>
<b>động rồi lấy băng khác băng vòng quanh ngực làm </b>
<b>cho mảng sườn luôn luôn ở tư thế thụt vào mà </b>
<b>không phồng lên được</b>


<b>- Gọi cấp cứu, hoặc chuyển nạn nhân đến cơ sở y </b>
<b>tế</b>


<b>2. Vết thương ngực hở:</b>


<b>- Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi giúp </b>
<b>nạn nhân dễ thở</b>


<b>- Dùng gạc vô trùng hoặc vật thay thế như găng </b>
<b>tay, túi ni lông, miếng vải sạch,… phủ lên trên </b>
<b>miệng vết thương và băng lại</b>


<b>- </b><i><b>Lưu ý:</b></i> <i>Khi băng để hở một góc để lúc hít vào khơng </i>
<i>khí từ ngồi khơng đi vào được khoang màng phổi qua </i>
<i>vết thương. Nhưng khi thở ra khơng khí từ khon màng </i>
<i>phổi có thể qua vết thương hở đi ra ngồi gọi là băng </i>
<i>thơng khí</i>


<b>- Gọi cấp cứu hoặc chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Chấp hành Luật an tồn giao thơng khi tham gia giao thông kể cả trẻ </b>


<b>em hay người lớn</b>


<b>- Thao tác lao động đúng quy trình và mặc đủ quần, áo, trang bị bảo hộ </b>
<b>lao động</b>


<b>- Không cho trẻ chơi với các vật sắc nhọn, vật sắc nhọn phải được </b>
<b>treo cao </b>


<b>Phòng ngừa</b>



<b>Các điểm cần ghi nhớ:</b>


<i><b>1. Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm nửa ngồi cho dễ thở</b></i>


<i><b>2. Không được tự ý rút dị vật tại vết thương ngực (nếu có)</b></i>
<i><b>3. Băng thơng khí vết thương ngực hở</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×