Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tie 51 on tap phan van hoccuc hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 6/10/2010



Ngày dạy : 8/10/2010

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC



PPCT tiết 51



<b>A.</b>

Mục tiêu bài học


Giúp học sinh:


<i><b> Kiến thức</b></i>: Nắm đựơc một cách có hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo
những những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nứơc ngồi đã học trong
chương trình Ngữ văn lớp 12, học kì I.


<i><b> Kĩ năng</b></i>: rèn kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm,
hình tượng, ngơn ngữ văn học…


<b>B.</b>

<b>Phương tiện dạy học</b>.


SGK, SGV, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12 tập 1 và một số tai liêu
liên quan…..


<b>C.</b>

<b>Cách thức tiến hành.</b>


( GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và thực hành làm bài tập trên lớp…)

<b>D.</b>

<b>Tiến trình dạy học.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bìa mới.


(GV thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp)



<b>Phương pháp</b>

<b>Nội dung</b>



GV: Hướng dẫn học sinh chuẩn
bị đề cương thuyết trình ngắn gọn
tại lớp theo gợi ý sau:


+ Tóm tắt quá trình phát triển của
văn học Việt Nam từ 1945 đến hết
thế kỉ XX.


+ Những đặc điểm cơ bản của văn
học Việt Nam từ 1945 – 1975.


<i><b>(?) Chứng minh mối quan hệ</b></i>
<i><b>nhất quán giữa quan điểm sáng</b></i>
<i><b>tác với sự nghiệp văn học của</b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh?</b></i>


GV: Gợi ý để học sinh trình bày.
<i><b>(?) Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ</b></i>
<i><b>trữ tình – chính trị? Phân tích</b></i>
<i><b>khuynh hướng sử thi và cảm</b></i>
<i><b>hứng lãng mạn trong thơ Tố</b></i>
<i><b>Hữu? Những biểu hiện của tính</b></i>
<i><b>dân tộc trong thơ Tố Hữu?</b></i>


GV: Dẫn dắt cho học sinh trình
bày.



<b>I. Nội dung ôn tâp.</b>


<b>1/ Về bài “Khái quát văn học Việt Nam từ cách</b>
<b>mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX:</b>
- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất
nước.


- Giải thích được các đặc điểm cơ bản của văn
học.


- Tiêu chí đánh giá những thành tựu, hạn chế của
văn học thời kì này.


- Hai giai đoạn văn học với những chuyển biến,
đổi mới về thể loại sáng tác và lí luận, phê bình
văn học.


<b>2/ Hai bài có tính chất khái qt về tác giả văn</b>
<b>học: Hồ Chí Minh và Tố Hữu</b>:


- Cả hai bài đều gắn với những bài học về tác
phẩm cụ thể của hai tác giả.


- Về tác giả Hồ Chí Minh: chú ý quan điểm sáng
tác nhất quán; sự nghiệp văn học đa dạng, phong
phú; phong cách nghệ thuật độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Gợi ý cho học sinh thực hiện
các bài tập để luyện tập cách đọc
-hiểu các văn bản thuộc những thể


loại khác nhau


Chỉ yêu cầu học sinh trình bày
phương pháp thực hiện và những
ý cơ bản để học sinh có thể tự làm
bài tập ở nhà.


Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện
4 yêu cầu sau:


<b>Nhóm 1:</b> Phân tích vẻ đẹp của
hình tượng người lính trong bài
thơ <i>“Tây Tiến” của Quang Dũng</i>
(so sánh với hình tượng người
lính trong thơ ca chống Pháp)
<b>Nhóm 2:</b> Những khám phá riêng
của mỗi nhà thơ về đất nước quê
hương (Nguyễn Đình Thi và
Nguyễn Khoa Điềm)


<b>Nhóm 3:</b> Phân tích hình tượng
sóng trong bài thơ cùng tên của
nhà thơ XQ.


<b>Nhóm 4:</b> So sánh “Chữ người tử
tù” vói “Người lái đị sơng Đà”
của Nguyễn Tuân để thấy những
điểm thống nhất và khác biệt của
phong cách nghệ thuật Nguyễn
Tuân trước và sau cách mạng


tháng Tám năm 1945.


GV: Hướng dẫn HS lần lượt trả


lời các câu hỏi trong SGK tr


214-215



<b>3/ Các tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác</b>
<b>nhau: thơ, văn chính luận, hồi kí, tuỳ bút, văn</b>
<b>nhật dụng</b>:


- Các tác phẩm văn học Việt Nam và văn học
nước ngoài.


- Cần nắm vững đặc trưng thể loại văn học để vận
dụng vào việc đọc tác phẩm.


- So sánh những tác phẩm cùng loại để nhận rõ
hơn những nét riêng về phong cách của mỗi tác
phẩm.


Gợi ý:


* Hình tượng người lính:


+ Bài thơ “Tây Tiến”: bằng bút pháp lãng mạn,
Quang Dũng khắc hoạ hình tượng người lính vừa
có vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng
phát nét truyền thống của người anh hùng.


+ Bài thơ “Đồng chí”: bút pháp hiện thực …


* Những điểm thống nhất và khác biệt của phong
cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau cách
mạng tháng Tám năm 1945:


+ Điểm thống nhất:


- Có cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh
tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ
sĩ.


- Tiếp cận thế giới thiên về phương diện
thẩm mĩ, tiếp cận con người thiên về phương diện
tài hoa nghệ sĩ.


- Ngòi bút tài hoa, uyên bác.
+ Điểm khác:


“Người lái đị sơng Đà”: Cái đẹp trong cuộc sống
hiện tại, trong đại chúng nhân dân.


<b>II. Phương pháp ôn tập</b>


4.

Củng cố.



(GV khái qt lại tồn bài….)


5.

Dặn dị



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×