Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

UNG DUNG VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.26 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>CHƯƠNG 7</i>



VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG


TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP



<b>Mục tiêu</b>


 Hiểu được vai trò của VSV trong quá trình hình thành và cải tạo đất trồng


 Nắm được một số chủng giống VSV chính trong đất và cơ chế tác động của chúng
 Hiểu rõ được một số q trình chuyển hóa chính do VSV ở trong đất


 Nắm được quy trình sản xuất và phương pháp sử dụng của một số loại chế phẩm
VSV dung trong nông, lâm nghiệp


 Hiểu được bản chất, cơ chế tác động và hiệu quả của một số loại phân VSV dùng
trong nông, lâm nghiệp.


<b>Nội dung</b>


 Những VSV quan trọng thường gặp trong đất mùn.
 VSV trong quá trình hình thành và kết cấu mùn.


 VSV trong quá trình phân hủy, chuyển hóa các chất trong đất.
 Các loại chế phẩm VSV dùng trong dinh dưỡn cây trồng.
 Các loại chế phẩm VSV dùng trong bảo vệ thực vật
<b>Tóm tắt nội dung chương 7</b>


VSV khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và kết cấu mùn
mà cịn phân hủy, chuyển hóa các chất trong đất để cung cấp dinh dưỡng cho cây
trồng, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu cho đất.



Có thể nói tất cả các q trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ, vơ cơ khó tan trong
trong đất đêu do VSV tác động (q trình chuyển hóa nitơ, phốtpho, kali, lưu
huỳnh, mangan….


VSV có vai trị rất lớn trong việc đồng hóa nitơ khơng khí, 50-60% nhu cầu dinh
dưỡng nitơ của cây là do VSV cung cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.</b> <b>VI SINH VẬT ĐẤT, CÁC NHĨM CHÍNH </b>
<b>1. Những giống VSV quan trọng thường gặp trong đất</b>
<b>Những giống vi khuẩn thường gặp trong đất</b>


<i>(xem thêm bảng 2: giống vi khuẩn quan trọng thường gặp trong đất trang 145-146)</i>1.2
Những giống xạ khuẩn quan trọng thường gặp trong đất


Bảng 3: Giống xạ khuẩn quan trọng thường gặp trong đất


TT Tên giống xạ khuẩn Những đặc điểm quan trọng
1 <i>Actinomyces,</i>


<i>Bacterionema</i>


Hảo khí, hình cành cây, chân chim, phân hủy,
chuyển hóa chất hữu cơ.


2 <i>Actinophlanes,</i>
<i>Amorphosporangium</i>


Hảo khí, hình cành cây hoặc hình răng lược, phân
hủy, chuyển hóa chất hữu cơ.



3 <i>Streptosporangium,</i>
<i>Streptomyces</i>


Hảo khí, hình xoắn, răng lược, phân hủy, chuyển
hóa chất hữu cơ.


4 <i>Mycobacterium</i> Hảo khí, hình xoắn chùm quả, phân hủy, chuyển
hóa chất hữu cơ.


* (tham khảo sách giáo trình trang 147)


1.3 Những giống nấm quan trọng thường gặp trong đất
Bảng 4: Giống nấm quan trọng thường gặp trong đất


TT Tên giống nấm Những đặc điểm quan trọng


1 <i>Zygomycetes</i> Sống hoại sinh, ưa ẩm, giàu hữu cơ, lên men tinh
STT Tên giống vi khuẩn Những đặc điểm quan trọng


1 <i>Chromatium</i> Yếm khí, mơi trường giàu chất hữu cơ, có H2S


2 <i>Rhodospirillum</i>
<i>Rhodopseudomonas</i>


Yếm khí và yếm khí tùy tiện, mơi trường giàu
chất hữu cơ, có thể quang hợp được
3 <i>Nitrosomonas</i> Hình que, dinh dưỡng hóa năng, oxi hóa NH4+


thành NO2 và NO3-, hảo khí và hảo khí tùy tiện.



4 <i>Hiđrogennomonas</i> Hình que,dinh dưỡng hóa năng, lấy năng lượng từ
oxi hóa hiđogen,oxit cacbon, metan.


5 <i>Pseudomonas</i>
<i>Acetobacter</i>


Hình que, bầu dục, hảo khí, thường sản sinh các
sắc tố tan hoặc khơng tan trong nước.
6 <i>Vibrio, cellvibrio</i>


<i>Spirillum</i>


Hình xoắn, hình dấu phẩy, hảo khí hoặc yếm khí,
phân hủy xelulozo, khử SO4 thành H2S


7 <i>Azotobacter</i>
<i>Rhizobium</i>


Hình cầu, hình que, hảo khí,cố định nitơ phân tử
tự do hoặc cộng sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bột


2 <i>Rhizopus</i> Ưa ẩm, giàu hữu cơ, phân hủy cơ chất mạnh, chịu
được nhiệt độ cao.


3 <i>Basidomycetes</i> Kí sinh trên cây hịa thảo, phân hủy mạnh
xenlulozo, lignin



4 <i>Penicilium</i> Bậc cao, ưa ẩm, phân hủy mạnh hợp chất hữu cơ.
5 <i>Fusarium</i> Sống kí sinh hoặc biểu sinh, phân hủy mạnh


xenlulozo
** (tham khảo giáo trình trang 148)


1.4 Những giống tảo quan trọng thường gặp trong đất, trong nước
Bảng 5: Giống tảo quan trọng thường gặp trong đất, trong nước


TT Tên giống tảo Những đặc điểm quan trọng


1 <i>Cyanophyta </i>– Tảo lam Ở nước ngọt, sản phẩm quan hợp là glicogen,
sống cộng sinh với bèo dâu, cố định nitơ phân tử.
2 <i>Chlorophyta</i> – Tảo lục Ở nước lợ, sản phẩm quan hợp là tinh bột.
3 <i>Xanthophyta</i> – Tảo vàng Ở nước lợ, sản phẩm quan hợp là leucosin và dầu.
4 <i>Bacilariphyta</i> – Tảo cát Ở nước mặn, sản phẩm quan hợp dầu, mỡ.
5 <i>Phaeophyta </i>– Tảo nâu Ở nước mặn, sản phẩm quan hợp là tinh bột.
*** ( tham khảo giáo trình trang 149)


<b>2. VSV trong qua trình hình thành và kết cấu mùn</b>
<b>Mùn là gì ?</b>


Mùn là sản phẩm tổng hợp được hình thành nhờ quá trình hoạt động sống của VSV.
Trong quá trình hình thành mùn người ta thấy mùn gồm: hidratcacbon, các
pentozo(C6H10O5), các hexozo (C6H12O6), xenlulozo, dầu mỡ, tamin, chất tro: Ca, Mg,


K…..


Khu hệ VSV và sơ đồ hình thành mùn của Kononopva



Theo Kononopva, thì VSV phân hủy xác động, thực vật để hình thành mùn, gồm 2
nhóm tham gia:


+ Nhóm VSV lên men, gồm VSV phân giải tinh bột, VSV lên men đường, VSV phân
hủy chuyển hóa xenlulozo, hemixenlulozo….


+ Nhóm VSV sinh tính đất là những VSV phân hủy, chuyển hóa các chất bền vững
như: linin, kitin, sáp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NH2


H C COOH


OH O O HO


OH O O


HO
Hình 22: sơ đồ hình thành và tích lũy mùn của Kononopva


<b>3. Vi sinh vật phân giải và chuyển hóa cacbon trong đất</b><i><b>:</b></i>


Năng luợng mặt trời
Xelulo và các chất


khác


Lipit, tamin và các
chất khác



CO2, H2O và các chất


khác


CO2, H2O và các chất


khác


Hợp chất phenol,
những sản phẩm của
quá trình trao đổi


Hợp chất phenol,
những sản phẩm của
q trình tích lũy
Vi sinh vật


Oxi hóa Axit amin, peptit những <sub>sản phẩm của quá trình </sub> Oxi hóa
tích lũy và tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các hợp chất hữu cơ + O2 Quang hợp CO2 + H2O


Lên men


Cơ thể ĐV, TV, VSV Qúa trình chuyển hóa VSV Nhà máy
Hình 23: sơ đồ chu chuyển cacbon trong tự nhiên
<b>3.1 Q trình phân giải xenlulozơ</b>


<b>3.1.1 Xenlulozơ có cấu tạo dạng sợi</b>
<b>3.1.2 Các loại VSV phân giải xenlulozơ</b>



 VSV hảo khí :


- Niêm vi khuẩn: <i>Cytophaga,</i> <i>Cellulomonas</i>


- Vi khuẩn: các giống <i>Bacllus</i>, giống <i>Clostridium</i>


- Xạ khuẩn: <i>Streptomyces</i>


- Nấm mốc: <i>Penicilium, Furasium</i>


 VSV yếm khí:


- Vi khuẩn dạ cỏ: <i>giống Ruminococus</i>


 VSV yếm khí sống tự do: <i>Baciluus cellulosae hiđrogenicus; Baciluus cellulosae </i>


<i>methenicus</i>


 Vi khuẩn ưa nóng: <i>Bacillus cellulosae thermophicus</i>
<b>3.1.3 Cơ chế của quả trình phân giải: </b>


Xenlulozơ→ disaccarit→monosaccarit (glucozơ)
<b>3.2 Sự phân giải xilan</b>


<b>3.2.1 Định nghĩa xilan</b>


Là hợp chất hiđratcacbon phân bố rộng trong tự nhiên, có nhiều trong xác thực vật.
Là một loại hemixenlulozơ, không giống xenlulozơ về cấu trúc.



<b>3.2.2 Cơ chế phân giải</b>


Dưới sự tác dụng của enzym xilanaza, xilan sẽ phân giải thành các phần khác nhau:
xilanbiozơ và xilozơ.


<b>3.3. Phân giải pectin</b>
<b>3.3.1 Định nghĩa </b>


Là loại poligalactuonic, một hợp chất cao phân tử, cấu tạo bởi các gốc axit D.galacturonic
<b>3.3.2 VSV phân giải pectin</b>


<i>Bacillus subtilis, Bacillus nesentericus, Bacillus macaras…..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.4.1 Định nghĩ</b><i><b>a</b></i>


Là một trong những thành phần chủ yếu của tổ chức thực vật, tham gia vào thành phần
của màng tế bào thực vật


<b>3.4.2 VSV phân giải lignin</b>


Các lồi vi khuẩn có hoạt tính phân giải lignin cao thường thuộc về các giống


<i>Pseudomonas, Flavobacterium, Agrobacterium</i>


<b>3.5 Sự phân giải tinh bột</b>
<b>3.5.1 Khái niệm tinh bột</b>


Là chất dự trữ chủ yếu của thưc vật, gồm hai phần khác nhau: amilozơ và amilopectin.
<b>3.5.2 VSV phân giải tinh bột</b>



<i>α amilaza, β- amilaza, Amila 1-6 glucozidaza….</i>


<b>4.Quá trình tổng hợp và phân giải cá hợp chất chứa nitơ</b>
Vịng tuần hồn của nitơ trong tự nhiên


Gồm 4 q trình:


-Quá trình cố định nitơ phân tử
- Quá trình amơn hóa:


+ Q trình amơn hóa pectin: là q trình dưới tác dụng của VSV, protêin được
phân giải thành NH3, các VSV như: vi khuẩn hảo khí, yếm khí, nấm


+ Q trình amơn hóa urê, axit uric ( vi khuẩn<i>: Planosarcina ureae, sarcina </i>
<i>hansenii….)</i>


+ Q trình amơn hóa kitin: kitin là một hợp chất cao phân tử bền vững. Các
VSV phân giải như: <i>Achromobacter, Flavobacterium, Bacillus, Cytophara…</i>


- Q trình nitrat hóa : là q trình dưới tác dụng của một số loài VSV đătc biệt, NH3


(NH4+)→ NO2- → NO3-.


Các VSV chủ yếu : <i>Nitrosomonas, Nitrocystis, Nitrosolobus, Nitrosospira….</i>


- Q trình phản nitrat hóa: NO3 trong tự nhiên dưới tác dụng của một số VSV đặc
biệt sẽ được chuyển hóa thành N2 gọi là q trình phản hóa nitrat hóa


Các VSV: <i>Pseudomonas denitrificans, Ps.acruginosa, Ps.stutzeri…..</i>



Ngồi ra cịn có: q trình cố định N2


<b>5. Tác dụng của VSV chuyển hóa lưu huỳnh trong tự nhiên</b>


Gồm có các VSV: Proteus, seratia, Pseudomonas, Closridium, Aspergillus….
<b>6. Chuyển hóa photpho:</b>gồm các VSV


Giống Basillus: <i>B. megaterium, B. subtilis, B. malaberensis.</i>


B. megaterium khơng những có khả năng phân giải hơp chất lân vơ cơ mà cịn có khả
năng phân giải hợp chất lân hữu cơ. Ngừoi ta còn dùng <i>B. megaterium</i> làm phân vi
sinh vật


Ngồi ra cịn có các giống Serratia, Proteus, Arthrobscter.
Nấm: <i>Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Cunnighamella.</i>


Xạ khuẩn: <i>Streptomyces</i>


<b>7. Chuyển hóa sắt của VSV: oxi hóa Fe</b>++<sub> và khử sắt (fer-ferrique), hịa tan sắt</sub>


Gồm có các VSV<i>: Gallionella, Leptothrix, Sphaerotillus, Crenothrix, Thiobacillus….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VSV có tác dụng biến đổi các chất khống có chứa K để giải phóng K+<sub> là: </sub><i><sub>Bacillus </sub></i>


<i>mucilaginosus var.siliceus</i> thuộc những vi khuẩn có khả năng hịa tan một số silicat <i>(kali </i>
<i>silicat).</i>


<b>9. oxi hóa sinh học Mn trong đất:</b>
Gồm có các VSV:



Vi khuẩn<i>: Aerobecter, Bacillus, Rorynebacterium, Pseudomonas, Sphaerotilis, </i>
<i>Hyphomicrobium</i>.


Nấm mốc: <i>Curvalaria, Perconia, Cephalosporium, Helminthosporium, Cladosporium, </i>
<i>Coniothyrium.</i>


Xạ khuẩn: <i>Nocadia, Streptomyces.</i>


<b>CHẾ PHẨM VI SINH VẬT LÀM PHÂN BÓN</b>


<b>I- Phân vi sinh vật cố định nitơ phân tử( đạm sinh học)</b>


Có rất nhiều tên gọi chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ: <i>nitragin, Riđafo, Rhizolu,</i>
<i>Azotobacterin……</i>


<b>1.Định nghĩa</b>


<i><b>Phân bón VSV cố định nitơ (Biologial nitrogen fixing fertilzer) (tên thường</b></i>


<i><b>gọi là phân VSV cố định đạm, phân đạm vi sinh) là sản phẩm chứa một hay</b></i>
<i><b>nhiều chủng giống vi sinh vật còn sống đã được tuyển chọn với mật độ đạt</b></i>
<i><b>tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa</b></i>
<i><b>nitơ; tạo điều kiện nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản.</b></i>
<i><b>Phân bón VSV cố định nitơ không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật,</b></i>
<i><b>thực vật và mơi trường sinh thái.</b></i>


<b>2/Quy trình sản xuất</b>


<b>2.1/Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật cố định nitơ( VSVCĐN)</b>



Muốn có chế phẩm VSVCĐN tốt, phải có chủng vi sinh vật có cường độ
cố định nitơ cao, sức cạnh tranh lớn, thích ứng ở độ pH rộng, phát hut được
ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Chủng giống VSV sau khi được tuyển
chọn được bảo quản phù hợp với yêu cầu từng loài và sử dụng cho sản xuất
chế phẩm dưới dạng chủng giống gốc.


 Đánh giá đặc tính sinh học của các chủng khuẩn theo một số chỉ tiêu: thời
gian mọc: kích thước tế bào VSV; điều kiện sinh trưởng, phát triển, khả
năng cạnh tranh và cường độ cố định nitơ phân tử.


<b>2.2/Nhân sinh khối</b>


 Từ chủng VSV tuyển chọn, người ta tiến hành nhân sinh khối VSV theo
phương pháp lên men chìm hoặc lên men xốp.


 Sinh khối VSV cố định nitơ được nhân qua cấp 1,2,3 trong các điều kiện
phù hợp với từng chủng loại VSV và mục đích sản xuất.


 Các sản phẩm nhân VSV sản xuất từ vi khuẩn được tạo ra chủ yều bằng
phương pháp lên men chìm<i>( submerged culture).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Sinh khối VSV được phối trộn với chất mang vô trùng hoặc không vô
trùng để tạo ra chế phẩm vô trùng hoặc không vô trùng để tạo ra chế
phẩm trên nền chất mang vô trùng hoặc không vô trùng; hay được bổ
sung chất phụ gia, chất dinh dưỡng, bảo quản để tạo ra chế phẩm dạng
đông khô hoặc đông lạnh.


<b>2.4/ Công tác kiểm tra chất lượng và yêu cầu chất lượng đối với chế phẩm</b>
Yêu cầu phân VSV:



 Phải có hiệu quả đối với đất và cây trồng, đến năng suất hoặc chất
lượng nơng phẩm hoặc độ phì của đất


Tùy theo điều kiện của từng quốc gia, mật độ VSV chuyên tính cho 1
gam hoặc mililit chế phẩm chế phẩm trên nền chất mang khử trùng 108<sub></sub>


-109<sub> và 10</sub>5<sub>-10</sub>6<sub> đối với chế phẩm trên nền chất mang không khử trùng.à</sub>


105<sub>-10</sub>6<sub> đối với chế phẩm trên nền chất mang không khử trùng.</sub>


<b>QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN VI KHUẨN</b>


Lên men cấp 1


Chất mang Lên men cấp 2


Phối trộn Sinh khối vi sinh vật Kiểm tra


Chế phẩm trên Xử lý Chế phẩm dạng lỏng
nền chất mang


Chế phẩm dạng khô Chế phẩm dạng
đông khô, đông lạnh


Giống gốc Chuẩn bị môi trường


lên men cấp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3./ Phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ:</b>
<b>3.1/ Bón chế phẩm cố định nitơ vào đất:</b>



 Có thể trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó đem rắc đều vào luồng trước
khi gieo hạt trên ruộng cạn hoặc rắc đều ra mặt ruộng ( ruộng nước).


 Có thể đem chế phẩm ủ hoặc trộn với phân chuồng hoai, sau đó bón đều vào
luồng rồi gieo hạt (nếu là ruộng cạn) hoặc rắc đều ra mặt ruộng (nếu là ruộng
nước).


 Người ta có thể trộn chế phẩm vi sinh vật với đất hoặc với phân chuồng hoai,
sau đó đem thúc sớm cho cây (càng bón sớm càng tốt).


3.2/ Phương pháp phun chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ lên cây hoặc vào đất:


 Khi cây đã nảy mầm, thì dùng chế phẩm hịa vào nước sạch, tưới trực tiếp vào
cây hay vào đất


<b>4./ Hiệu quả của vi sinh vật cố định nitơ:</b>
<b>4.1/ Phân vi khuẩn nốt sần:</b>


 Cố định nitơ phân tử cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu hàng năm
cung cấp thêm cho đất và cây trồng 40-552kg N/ha.


 Bón chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ làm giàu cho đất 50-120kg N/ha/năm. Có
thể thay thế được 20-60 kg đạm urê/ha, giảm tỉ lệ sâu bệnh từ 25% đến 50% sop
với khơng bón phân VSV.


 Tăng tỉ lệ cộng sinh, tăng thêm chiều cao cây, tăng khối lượng.
4.2/ Phân vi sinh vật cố định nitơ khác:


 Phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh vàtự do có tác dụng tốt đến sự sinh trưởng, phát


triển, năng suất cây trồng và hiệu quả trồng trọt.


<b>Vd: Ở Việt Nam, các tử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh</b>
( Azogin) cho thấy trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bón phân vi sinh vật cố
định nitơ có bộ lá phát triển tốt hơn, tỉ lệ nhánh hữu hiệu, sốbơng/khóm, nhiều hơn đối
chứng. Năng suất hạt tăng so với đối chứng 6 - 12%, nhiều nơi đạt 15 - 20%.


 Làm tăng khả năng chống chiệu của cây và giảm lượng nitrat tồn dư trong rau.
 Có thể thay thế một phần phân đạm khống.


Kích thích q trình sinh tổng hợp của cây trồng, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho
cây




<b>IV. PHÂN VI SINH VẬT PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN (PHÂN LÂN VI</b>
<b>SINH)</b>


<b>1.Định nghĩa</b>


 <i><b>Phân vi sinh vật phân giải photphat khó tan là sản phẩm có chứa một hay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>sinh vật không gây hại đến sức khỏe con người, động, thực vật và không ảnh</b></i>
<i><b>hưởng xấu đến môi trương sinh thái.</b></i>


<b>2./Quy trình sản xuất</b>


<i><b>2.1/ Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân( VSVPGL)</b></i>


 Phân lập, tuyển chọn chủng VSVPGL từ đất hoặc từ vùng rễ cây trồng trên các


loại đất hay cơ chất giàu chất hữu cơ theo phương pháp ni cấy pha lỗng trên
mơi trường đặc Pikovskaya. Khi đó các chủng VSV phân giải lân sẽ tạo vòng
phân giải, tức là vòng tròn trong suốt bao quanh khuẩn lạc. Vịng phân giải
được hình thành nhờ khả năng hịa tan hợp chất photpho khơng tan được bổ
sung vào mơi trường ni cấy. Căn cứ vào đường kính vịng phân giải, thời gian
hình thành và mức độ trong của vịng phân giải có thể đánh giá định tính khả
năng phân giải mạnh hay yếu của các chủng VSV phân lập.


 Tỉ lệ % giữa hàm lượng lân tan và lân tổng số trong môi trường được gọi là hiệu
quả phân giải.


 Ngồi ra,cịn phải đánh giá đặc tính sinh học là thới gian mọc; kích thước tế
bào, khuẩn lạc; khả năng thích ứng ở pH; khả năng cạnh tranh…..


<i><b>2.2/ Nhân sinh khối, xử lí sinh khối, tạo sản phẩm</b></i>


 Từ các chủng giống vi sinh vật được lựa chọn (chủng gốc) người ta tiến hành
nhân sinh khối VSV, xử lí sinh khối VSV và tạo sản phẩm phân lân vi sinh. Các
công đoạn sản xuất phân lân vi sinh được tiến hành tương tự như trong quy
trình sản xuất phân bón VSVCĐN.


<i><b>2.3/ u cầu chất lượng và cơng tác kiểm tra chất lượng</b></i>


 Phân VSVPGL phải chứa một hay nhiều lồi VSV có hoạttính phân giải lân
cao, có ảnh hưởng tốt đến cây trồng với mật độ 108<sub>-10</sub>9<sub> TB/g hay mililit phân</sub>


bón với loại phân bón trên nền chất mang khử trùng và 106<sub> TB/gam hay mililit</sub>


đối với phân bón trên nền cnhất mang khơng khử trùng.
<b>3. /Phương pháp bón phân lân vi sinh</b>



 Bón trực tiếp vào đất. Có nhiều cách bón khác nhau:


 Trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó rắc đều vào luống trước khi gieo
hạt (nếu là ruộng cạn) ; rắc đều ra mặt ruộng ( nếu là ruộng nước)


 Có thể đem chế phẩm ủ hoặc trộn với phân chuồng hoai, sau đó bón đều vào
luống rối gieo hạt(nếu là ruộng cạn) ; rắc đều ra mặt ruộng( nếu là ruộng
nước)


 Trộn chế phẩm VSV với đất hoặc với phân chuồng hoai, sau đó đem bón
thúc sớm cho cây (càng bón sớm càng tốt).


<b>4. /Hiệu quả của phân lân vi sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Bón phân vi sinh có tác dụng làm tăng số lượng VSVPGL trong đất, dẫn đến
tăng cường độ phân giải lân khó tan trong đất 23-35%. Cây trồng phát triển to
hơn, thân lá mập hơn, to hơn, bản lá dày hơn, tăng sức đề kháng sâu bệnh.


<b>V./ PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC:</b>


<b>1./ Khái niệm về phân hữu cơ sinh học (compost)</b>


 Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thơng qua q
trình lên men vi sinh vật. Trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động
của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hóa thành
mùn.


<b>2./ Phân hữu cơ sinh học với sự trợ giúp chế phẩm vi sinh vật:</b>



 Vi sinh vật trợ giúp quá trình chế biến phân ủ là các vi sinh vật lựa chọn có khả
năng thúc đẩy nhanh q trình chuyển hóa phế thải hữu cơ thành phân bón.
 Để chế biến, các phế thải hữu cơ được cắt ngắn khoảng 5 – 8cm làm ẩm và đưa


vào hố ủ, bổ sung 5kg urê, 5kg lân supe hoặc nung chảy 1 tấn nguyên liệu,
750ml sinh khối vi sinh vật sau 10 ngày ni cấy hịa vào 30 lít nước trộn dều
với nguyên liệu (độ ẩm cuối cùng của khối nguyên liệu được điều chỉnh bằng
nước sạch để đạt 60%)


 Nên đảo trộn khối ủ 20 ngày/1 lần để đảm bảo cho vi sinh vật hoạt động và q
trình chế biến được nhanh chóng.


 Thời gian chế biến có thể kéo dài từ 1 – 4 tháng tùy theo thành phần của loại
nguyên liệu.


<b>3./ Phân hữu cơ sinh học có bổ sung vi sinh vật trợ lực và làm giàu dinh dưỡng</b>
<b>(phân hữu cơ vi sinh vật).</b>


 Phân hữu cơ sinh học dạng này được chế biến tương tự như mục 2, sau đó khi
nhiệt độ khối ủ ổn định ở mức 30o<sub>C, người ta bổ sung thêm vi sinh vật có ích</sub>


khác vào khối ủ ( đó là vi khuẩn cố định nitơ tự do <i>(Azotobacter), </i>vi khuẩn hoặc
nấm sợi phân giải khó tan <i>(Bacillus polimixas, Pseudomonas striata,…))</i>.Ngồi
ra có thể bổ sung một quặng photphat vào khối ủ cùng với sinh khối vi sinh vật.
 Sản phẩm phân hữu cơ sinh học loại này khơng chỉ có hàm lượng mùn tổng số


mà còn hàm lượng nitơ tồng số cao hơn loại phân hữu cơ chế biến bằng phương
pháp truyền thống 40-45%.


<b>Bảng 15: Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học đối với lúa ở một số quốc gia châu Á</b>



<b>4./ Chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất:</b>


<b>Tên quốc gia</b> <b>Tỉ lệ % tăng năng suất</b>


Trung Quốc
Triều Tiên
Thái Lan
Ấn Độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Đất có tính đệm và lọc, qua đó có vai trị quan trọng trong việc ngăn chặn sự
phân tán của các chất ô nhiễm.


 Cộng nghệ vi sinh vật trong cải tạo đất bị ô nhiễm là sử dụng các loại vi sinh
vật có khả năng phân giải hoặc chuyển hóa các chất gây ô nhiễm trong đất, qua
đó tạo lại cho đất sức sống mới.


 Ngồi ra vi sinh vật sử dụng cịn có khả năng phân hủy các phế thải hữu cơ
cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời giúp cây chống lại các
tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ đất và tạo ra các chất kích thích sinh trưởng
thực vật, làm ổn định cấu trúc đất ở vùng rể cây trồng.


 Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật để tái sinh, phục
hồi đất có vấn đề và nâng cao độ phì của đất đang được đẩy mạnh ở nhiều nước
trên thế giới, trongđó có Việt Nam.


<b>VI.CHẾ PHẨM VI SINH VẬT DIÙNG TRONG PHIÒNG TRỪ SÂU,BỆNH HẠI </b>
<b>CÂY TRỒNG</b>


<b>1.Chế phẩm vi sinh vật từ virus</b>



<b> 1.1Khái quát về virus gây bệnh cho côn trùng</b>


Virus gây bệnh cơn trùng là một nhóm vi sinh vật có nhiều triển vọng trong cơng tác
phịng chống côn trùng hại cây trồng.


Virus gây bệnh cơn trùng có đặc điểm khác với các nhóm virus khác là:khả năng
chuyên tinh rất hẹp,chỉ gây bệnh những mô nhất định của vật chủ.


Virus côn trủng có vỏ prơtêin bao bột phần lõi là axit nuclêic,virưs tạo nên các thể
vùi đa diện hay dạng hạt.nmgười ta chia virus gây bệnh côn trùng thành 2 nhóm lớn:
Virus khơng tạo thành thể vùi


Virus tạo thành thể vùi


Các virus gây bệnh cơn trùng được xếp thành 7họ trong đó quan trọng nhất là 2 họ
:baculoviridae và Reoviridae.


<b>1.2 Những nhóm virus chính gây bệnh cơn trùng</b>
1.2.1.Nhóm virus đa diện ở nhân (NPV)


Nhóm NPV gồm những virus gây bệnh cơn trùng thuộc họ <i>baculoviridae</i> có thể
vùi là hình khối đa diện và chúng kí sinh trong tê bào vật chủ.


Sâu bị bệnh do NPV trở nên ít hoạt động ,ngừng ăn ;cơ thể chúng có màu sắc sáng
hơn sâu khỏe ;căng phồng, trương phù, chứa tồn nước; khi có tác động cơ giới lên bề
mặt, cơ thể dể dàng bị phá vở và giải phóng dịch virus.


NPV có tính chun hóa rất cao, đứng thứ hai sau nhóm virus hạt.các virus NPV
thường ký sinh trong tề bào hạ bì, thể mở, khí quản,dịch huyết tương và biểu mơ ruột


giữa.


NPV thường gây bênh cho côn trùng thuộc 7 bộ: cánh cứng, hai cánh,cánh
máng,cánh vải,cánh thẳng, cánh mạch và cánh nửa.


<b> 1.2.2 Nhóm virus hạt(GV)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sâu bị bệnh do GV thường còi chậm lớn, cơ thể phân đốt rất rõ ràng tầng biểu bì
cơ thể chở nên sáng màu, đơi khi có màu phớt hồng, huyết tương có màu trắng sữa.
Virus hạt có tính chuyến hóa cao nhất trong các virus gây bệnh côn trùng.


Virushạt gây bệnh cho sâu xam mùa đông <i>Arotis segetum,</i> không gây bệnh cho các
loại xấu xám khác gần gũi với sâu xám mùa đông.


Virus hạt chỉ gây bênỵh cho côn trùng thuộc bộ cánh vảy.


Virus hạt thường xâm nhiễm mô mỡ,lơp hạ bị và huyết tương .
<b>1.2.3Nhóm virus đa diện ở dịnh tê bào(CPV)</b>


Virus đa diện ở dịch tê bào thuộc họ Reoviridae kí sinh trong chất dịnh tê bào ở các
tê bào biểu mô ruột giữa của côn trùng.


Côn trùng bị nhiễm CPV thường tạo thành khối u.


Bệnh do CPV được phát hiện ở cvôn trụng bộ:cánh cưng,hai canh,cánh màng ,canh
vảy,canh mạch.


Virus CPV có phổ kí chủ rộng.


<b>1.3Phương thức lấy nhiễm và khả năng tồn tại trong tự nhiên của virus gây bệnh </b>


<b>côn trùng</b>


Phần lớn các thể vùi của NPV,GV,CPV, được giải phóng từ cơ thể sau bị bệnh đã rơi
xuống đất hoặc bám trên các bộ phận của thực vật tạo thành nguồn virus lan tryền bệnh.
Chu kì phát triển của virus NPV gờm 3 giai đoạn:


Giasi đoạn tiềm ẩn:kéo dài không qua 12 giờ.đây là giai đoạn xâm nhiễm của axit
nuclêic virus vào bên trong tê bào.


Giai đoạn tăng trưởng:kéo dài từ 16- 48 giờ .đây là giai đoạn tă9ng trưởng nhjanh của
virus.trong tê bào va76t5 chủ vxuất hiện qua trình tổng hợp prơtêin và axit nuclêicvirys
dươi sự điều khiển của axit nuclêic virus để hình thành cấu trúc gióng như lưới,sau 32
giờ thì trong nhân tê bào vật chủ chưa các axit nuclêic virus dạng trần.


<i> Giai đoạn cuối:ở giai đoạn này tạo ra sự tạo thành hạt virus do có sự lắp ráp </i>phần lõin
axit nuclêic virusw với phần vỏ capsit prôtêin .để tạo thành các virion.các virion này
thường hoàn thjiện dần vàa tạo thành hạt virus hồn trỉnh


Thời kì 3 bệnh của các côn trùng bị nhiễm virus thườmg kéo dài từ 3 – 12ngày hoặc
hơn,phụ thuộc vào vật chủ,nhiệt độ ẩm độ và điệu kiện khác của môi trường.


<i><b>1.4Một số chế phẩm virus trừ sâu</b></i>
<i> </i><b>1.4.1Quy trình sản xuất. </b>


Quy trình sản xuất chế phảmvirus phịng trữ sâu bệnh hại được tóm tắt trong sơ đồ
sau:


1.4.2 Các chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm NPV dạng bột (trang 207)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn</b>



Nuôi sâu giống Nuôi sâu hàng loạt


Chế biến thức ăn nhân
tạo


Nhiễm bệnh virus cho sâu


- Thu sâu chết VR
- Nghiền lọc


- Li tâm loại bỏ cặn bã


Trộn phụ gia (chất mang,
chất bám dính, chất chống


thối…)


Làm khô


Kiểm tra chất lượng, lượng
PIB/ml, thử sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 2.1. Khái quát chung về vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng và chuột</b>


Vi khuẩn có ở khắp nơi trên trái đất, có thể xâm nhập vào tất cả tế bào của cơ thể
của mọi sinh vật nói chung và của cơn trùng nói riêng. Chúng có thể ở khoan miệng, ruột,
hệ thống hô hấp, cơ quan sinh dục,…Được chia thành nhóm vi khuẩn hình thành bào tử
và khơng hình thành bào tử.



Vi khuẩn sử dụng trong biện pháp sinh học trừ dịch hại thuộc bộ <i>Eubacteriales</i>, đặt
biệt là thuột họ <i>Enterobacteriaceae,Microcaceae, Bacillaceae</i> và một số giống thuột họ


<i>Pseudomonadeceae.</i>


<i><b> </b></i><b>2.2. Một số vi khuẩn được nghiên cứu ứng dụng trong phịng chống cơn trùng và </b>
<b>chuột hại</b>


<i> </i><b>2.2.1. Vi khuẩn </b><i><b>Coccobacillus acridiorum</b></i>


Đi là vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng đầu tiên được nghiên cứu. vi khuẩn có
dạng hình ve nhỏ, Gram âm và được gọi tên là C.ácridiorum gây bệnh nhiễm trùng máu
cho châu chấu, có thể ni trên mơi trường nhân tạo.


<i> </i><b>2.2.2. Vi khuẩn gây bệnh sữa cho ấu trùng bọ hung</b>


Bệnh sữa được phát hiện đầu tiên ở ấu trùng bọ hung ở Nhật Bản gồm 2 dạng cơ
bản la A và B. Lấy nhiệm cho côn trùng qua đường tiêu hóa


2.2.3. Vi khuẩn <i><b>Bacillus cereus</b></i>


Là vi khuẩn rất phổ biến trong tự nhiên,Gram dương, hình thành bào tử nhưng
khơng tạo thành tinh thể đọc. tính gây bệnh cho cơn trùng của vi khuẩn này rất khác
nhau. Người ta cho rằng tính gây bệnh của B.cereus chủ yếu liên quan đến sư tạo thành
enzym photpholipada và một loại ngoại độc tố của <i>Bacillus thuringiensis.</i>


2.2.4. Vi khuẩn <i><b>Baccillus thuringiensis</b></i>


Đây là vi khuẩn gây bệnh quan trọng nhất, được nghiên cứu sư dụng rộng rãi để
trừ nhiều loại sâu trên thế giới. Vi khuẩn B hình que,gram dươnghình thành bào tự và


tinh thể độc tố. tính độc hay tính diệt của vi khuân B phụ thuộc vào các độc tố do vi
khuẩn sinh ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng.


<b> 2.2.5. Vi khuẩn </b><i><b>serratia marcescens</b></i>


Đây là một vi khuẩn hình ve, gram âm, khơng hình thành bào tử, ký sinh khônh
bắt buột trên côn trùng.


2.2.6. Vi khuẩn <i><b>salmonella enteridis</b></i>


Đây là vi khuẩn gây bệnh thương hàn ở chuột và một số lọai gậm nhấm khác. Là
vi khuẩn ký sinh bắt buột,gram dương khơng hình thành bào tự.


<i><b> </b></i><b>2.3. Một số chế phẩm vi khuẩn phòng trừ sâu, bệnh</b>
2.3.1.Chế phẩm Bacillus thuringiensis(BT)


Từ 1970 ở Việt Nam bắt đầu nghiên cứu sản xuất BT, các chế phẩm BT được
đưa vào sử dụng trừ một số sâu hại như sâu tơ, sâu xanh, bướm trắng,…


<b>2.3.2 Chế phẩm VSV phòng trừ chuột (vi khuẩn Salmonella enteriditis)</b>
<b>3. Chế phẩm VSV diệt sâu hại từ nấm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

***


Tên một số chế phẩm sinh học:


-Chế phẩm <i>Nitragin</i>, <i>Azototacterin</i>… chứa VSV có khả năng cố định nitơ tự do trong
khơng khí


-Chế phẩm photphobacterin phân giải photpho trong đất



- Chế phẩm Ometan và Biovip có hiệu lực trị rầy nâu từ 65-85%, ngồi ra Ometan cũng
có hiệu lực trị bọ xít 81-87,5% sản xuất từ 2 chủng nấm xanh: <i>metanhizium,anisopliae </i>


được phân lập từ con bọ xít và nấm trắng Beauveria Bassiana được phân lập từ con bọ xít
hại lúa( do viện lúa ĐBSCL nghiên cứu và sản xuất)


Một số hình ảnh minh họa


<i>Nhãn hiệu chế phẩm sinh học</i>


<i>Phân hữu cơ vi sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×