Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai tuyen truyen phong chong benh tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TUYÊN TRUYỀN TỔNG HỢP</b>


<b>1/ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG</b>



<b>Bệnh tay chân miệng – Phòng ngừa, điều trị và dinh dưỡng </b>



Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses
và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới
3 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, tăng cao từ tháng 2 - 4 và từ tháng 9 - 12 trong năm.
Bệnh lây nhanh từ trẻ này sang trẻ khác từ các chất tiết mũi, miệng, phân, nước bọt lúc
trẻ bệnh ho, hắt hơi. Biểu hiện của bệnh Thời gian ủ bệnh: từ 3 - 6 ngày. Sốt: có thể sốt
nhẹ thống qua, cũng có thể sốt ...


<b>Bệnh chân tay miệng và biến chứng</b>


Bệnh chân tay miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và rất nguy hiểm nếu
khơng biết cách phát hiện, phịng tránh và điều trị kịp thời. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể
để lại biến chứng gây nên viêm màng não, viêm cơ tim... có thể gây tử vong. Vì vậy các
gia đình có trẻ nhỏ cần nắm chắc thơng tin về căn bệnh này. Dịch tễ học Bệnh thường
gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi.


<b>Phát hiện sớm và đúng bệnh chân tay miệng</b>


Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vaccin phòng bệnh, nên cần phát hiện
sớm và điều trị kịp thời. Virut đường ruột là nguyên nhân chính gây bệnh Virut Entero 71
được xác định gây bệnh chân tay miệng là một loại virut đường ruột, gây bệnh chủ yếu
lây nhiễm qua đường tiêu hóa, trực tiếp phân - miệng hoặc gián tiếp qua nước, thực
phẩm, tay bẩn... bị ô nhiễm phân người bệnh.


Bệnh Tay - Chân - Miệng (Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là một bệnh
thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi
ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đau


họng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ có
thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đến
loét. Các tổn thương này có thể thấy ...


<b>2/ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT </b>


<b>Bệnh sốt xuất huyết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bệnh sốt xuất huyết là gì ?</b></i>


Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do siêu vi Dengue, muỗi vằn là vật trung gian
truyền bệnh, đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các


nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà.


Biểu hiện là xuất huyết da, niêm mạc và trụy tim mạch, dễ đưa đến tử vong nếu điều trị không kịp
thời và không đúng mức.


<i><b>Những ai dễ mắc bệnh này ? Bệnh thường xảy ra vào mùa và nơi nào ?</b></i>


Bệnh này thường xãy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít bị. Ðặc biệt trẻ càng
bụ bẩm khi mắc bệnh dễ có khuynh hướng diễn tiến nặng.


Bệnh thường xảy ra vào đầu mùa mưa, cao điểm vào khoảng tháng 6-10 âm lịch và
giảm dần vào các tháng cuối năm.


Bệnh thường gặp ở những nơi đông dân cư, vệ sinh môi trường kém.
<i><b>Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết ra sao ?</b></i>


Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài 2-7 ngày.



Xuất huyết dưới dạng chấm rải rác trên da hoặc bầm chổ chích, chảy máu cam, ói ra
máu. Gan to. Sốc với mạch nhanh, nhẹ, huyết áp giảm, kẹp, hoặc không đo được, chi lạnh, bứt
rứt ..Kèm theo một số triệu chứng không đặc hiệu như : chán ăn, đau cơ, đau khớp, đau bụng.
Chẩn đoán bệnh này bằng cách nào?Chẩn đoán bệnh này dựa vào:


<i><b>Triệu chứng của bệnh.</b></i>


Xét nghiệm máu có tình trạng cơ đặc máu.
Ðiều trị bệnh sốt xuất huyết như thế nào?


Khi đã nghĩ tới bệnh sốt xuất huyết thì cần phải đưa người bệnh đến bệnh viện để được chẩn
đoán và điều trị kịp thời. Hiện tại đa số được khun là khơng nên dùng thuốc hạ nhiệt nhóm
Salicylates vì có thể gây xuất huyết và làm toan huyết. Thuốc được sử dụng nhiều nhất là
paracétamol, lau mát để hạ sốt.Truyền dịch.


<i><b>Dưỡng khí.</b></i>
Thuốc an thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bệnh sốt xuất huyết được phòng ngừa thế nào ?</b></i>


Theo dõi tất cả các trường hợp có sốt. Dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm để chẩn
đốn sớm, đồng thời có biện pháp điều trị thích hợp.


Diệt lăng quăng.


Dọn dẹp các nơi bùn lầy, nước đọng nhất là các vật chứa nước cặn như chén bể, lon bia, vỏ xe,
vỏ chai …


Các biện pháp khác: Hun khói xua muỗi, diệt lăng quăng bằng cách ni cá bảy màu, ngủ mùng,
dùng hóa chất ngăn cản muỗi đốt.Hiện vẫn chưa có thuốc chủng ngừa bệnh sốt xuất huyết.


Do đó việc phịng bệnh bằng các biện pháp trên vẫn cịn có hiệu quả.


<b>3/ BỆNH CÚM A H1N1 </b>



<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH CÚM A (H1N1)</b>


BIỂU HIỆN BỆNH RA SAO?


Bệnh biểu hiện giống như bệnh cúm thông thường với các triệu chứng:
- Sốt trên 38 o<sub>C.</sub>


- Đau họng, ho.


- Đau cơ, nhức đầu, đau khắp cơ thể và mệt mỏi


- Một số người có thể đi ngồi phân lỏng, buồn nơn, nơn.


- Một số trường hợp, bệnh có thể gây ra viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp
và tử vong


<b>BỆNH LÂY TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO</b>


- Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp từ người này sang người khác qua ho, hắt hơi
hoặc tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ có dính virus sau đó đưa tay lên miệng, mũi.


- Thời gian ủ bệnh: 7 ngày


- Thời gian lây truyền : 1 ngày trước khi có dấu hiệu bệnh và kéo dài đến 7 ngày sau
khi phát bệnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giữ gìn vệ sinh cho cơ thể, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
- Vệ sinh môi trường


- Xúc miệng bằng nước muối


</div>

<!--links-->

×