Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

De DA HSG Ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2009 – 2010


Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 30/6/2009


<i> Thời gian làm bài: 60 Phút</i>
<b>Bài 1(4đ): </b>


Vật sáng AB có độ cao h được đặt
vng góc với trục chính của thấu
kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A
nằm trên trục chính và có vị trí tại
tiêu điểm F của thấu kính


(Hình vẽ 1).


1. Dựng ảnh của A/<sub>B</sub>/<sub> của AB qua thấu kính</sub>
Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật.


2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết
h = 3 cm; f = 14 cm.


<b>Bài 2 (2đ):</b>


Trên một bóng đèn điện trịn dây tóc có ghi 110V-55W.
1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn.


2. Nếu cho dịng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sảng của đèn như thế
nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm cơng suất cần thiết để đèn sáng bình
thường, điện trở của đèn coi như không thay đổi.



<b>Bài 3 (4đ): </b>


Đặt một hiệu điện thế UAB không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có sơ đồ như hình
vẽ 2: Biết R1 = 5; R2 = 20 ; Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.


1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế UAB.


2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở Rđ = R3 = 12 luôn luôn không đổi
vào hai điểm C và B của mạch.


a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương RAB của mạch.
b. Biết bóng đèn sáng bình thường . Tính cơng suất định mức của đèn.


c. Giữ ngun vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R1 và R2 cho nhau, độ sáng của
đèn tăng lên hay giảm đi thé nào? Khơng tính tốn cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích.


---Hết---ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ.
Bài 1(đ):


1. Dựng ảnh của AB:


ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ
Hơn vật


Đề chính thức C



A






R



1

R

2


A



C


A



+



B-Hình 2



F


B





F

/

O



Hình 1



A

/


F


B






F

/


O


A



B

/

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Gọi chiều cao của ảnh là A/<sub>B</sub>/<sub>. Ta có tứ giác ABCO là hình chữ nhật nên B</sub>/<sub> là trung điểm</sub>
của BO và AO.


Mặt khác AB//A/<sub>B</sub>/<sub> nên A</sub>/<sub>B</sub>/ <sub> là đường trung bình của tam giác ABO </sub>
Suy ra A/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> 3 <sub>1,5</sub>


2 2 2


<i>AB</i> <i>h</i>


   và OA/ = 14 7


2 2 2


<i>AO</i> <i>f</i>


  


Vậy chiều cao của ảnh bằng 1,5 cm và ảnh cách tâm thấu kính một khoảng bằng 7 cm.
Bài 2:



1. Ý nghĩa của 110V-55W trên bóng đèn là: Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 110
V; Cơng suất định mức của bóng đèn là 55W. đèn sáng bình thường khi nó làm việc ở hiệu
điện thế 110V và khi đó nó tiêu thụ cơng suất là 55W.


2. Theo cơng thức P = U.I suy ra I = P:U = 55 : 110 = 0,5 > 0,4. Vậy khi đó đèn tối hơn khi
nó làm việc ở mức bình thường.


Khi I = 0,4 thì P = 110.0,4 = 44 W. (Vì điện trở của đèn không đổi nên U = 110V).
Vậy khi đó đèn chỉ làm việc bằng 44.100


55 80% cơng suất bình thường.


Bài 3(4đ):


1. Theo sơ đồ ta có: R1 nt R2:


Nên R = R1 + R2 = 5+20 = 25 ; I = 2A vậy UAB = R.I = 25.2 = 50 V.
2. Mắc thêm bóng đèn vào hai đầu C,B


a. Ta có hình 3.
Ta có R1 nt (R2//R3).
Điện trở của toàn mạch là:
R = R1 + 2 3


2 3


. 20.12


5 5 7,5 12,5



20 12


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>       


b. Khi đèn sáng bình thường thì có nghĩa là I = 50 4
12,5
<i>AB</i>


<i>U</i>


<i>A</i>


<i>R</i>   .


Suy ra: UAC = R1.I = 5.4 = 20V;


UR3 = UCB = UAB – UAC = 50 – 20 = 30 V
Công suất định mức của đèn là: P = 2 302 75


12


<i>U</i>


<i>R</i>   W


c. Ta biết độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn, cường độ dòng
điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.Vậy độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế hai đều bóng đèn.



Khi đổi R2 thành R1 thì điện trở RCB Giảm khi đó UCB giảm (Do RACnt RCB) Nên khi đó
bóng đèn sẽ tối hơn.


2


R



1

R

2


A



C


A



+



B-Hình 2



R



1

R

2


A



C


A



+




B-Hình 3



R



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC</b> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
<b>TRƯỜNG THCS</b> <b>MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006</b>
 (Thời gian:90 phút(Khơng kể thời gian giao đề)
<b>Bài 1</b>:(3.0điểm)


Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả vào
bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên
một đoạn h = 8cm.


a)Nếu nhấn chìm thanh hồn tồn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng
riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3


b)Tính cơng thực hiện khi nhấn chìm hồn tồn thanh, biết thanh có chiều dài l =
20cm ; tiết diện S’ = 10cm2<sub>.</sub>


<b>Bài 2</b>:(2,0diểm)


Một bếp dầu đun sơi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhơm khối lượng m2 = 300g thì
sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều
kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1 =
4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn


<b>Bài 3</b>:(2,5điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ
U1=180V ; R1=2000 ; R2=3000 .



a) Khi mắc vơn kế có điện trở Rv song
song với R1, vôn kế chỉ U1 = 60V.Hãy xác
định cườngđộ dòng điện qua các điện trở R1
và R2 .


b) Nếu mắc vôn kế song song với điện
trở R2, vôn kế chỉ bao nhiêu ?


<b>PHÒNG GIÁO DỤC</b> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


<b>TRƯỜNG THCS</b> <b>MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006</b>


<b>Bài</b>



<b> </b>

4

<b> </b>

: (2,5điểm)



Dùng nguồn điện có hiệu điện thế


khơng đổi U

0 =

32V để thắp sáng một bộ



bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối


trong bộ đèn có điện trở khơng đáng kể. Dây


nối từ bộ bóng đèn đến nguồn điện có điện


trở là R

=

1



a) Tìm cơng suất tối đa mà bộ bóng


có thể tiêu thụ.



b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng


bình thường.




n N


M


A B


U


A



B


R

<sub>2</sub>


C


R

<sub>1</sub>


V



+



R



V


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề)
<b>Bài 1</b>:


a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh:
P = 10.D2.S’.l
Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước :



V = ( S – S’).h


Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F1 = 10.D1(S – S’).h


Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +h =H +<i><sub>D</sub>D</i> .<i>h</i>
2
1


H’ = 25 cm <b>(0,5đ)</b>


b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F2 và lực tác
dụng F. Do thanh cân bằng nên :


F = F2 - P = 10.D1.Vo – 10.D2.S’.l


F = 10( D1 – D2).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N <b>(0,5đ)</b>


Từ pt(*) suy ra :


2
1


2 <sub>.</sub> <sub>1</sub> <sub>.</sub><i><sub>S</sub></i><sub>'</sub> <sub>3</sub><sub>.</sub><i><sub>S</sub></i><sub>'</sub> <sub>30</sub><i><sub>cm</sub></i>
<i>h</i>


<i>l</i>
<i>D</i>
<i>D</i>



<i>S</i> <sub></sub>  










Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích V = x.S’ thì nước dâng thêm một


đoạn:
2
'
2
'
<i>x</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>V</i>


<i>y</i>  







Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu:
<i>cm</i>
<i>h</i>
<i>D</i>


<i>D</i>
<i>h</i>


<i>h</i> 1 . 2


2
1











 nghĩa là : 2 4


2   <i>x</i>


<i>x</i>


Vậy thanh đợc di chuyển thêm một đoạn: x +<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>cm</i>



3
8
4


2
3


2    . <b>(0,5đ</b>)


Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được:


4

H


h


l


P


F


1

S



H


h


P


F


2

S


<sub>F</sub>


l




Do thanh cân bằng nên: P = F

1


10.D

2

.S’.l = 10.D

1

.(S – S’).h


<i>l</i> <i><sub>D</sub>D</i> .<i>S</i> <i><sub>S</sub></i><sub>'</sub><i>S</i>'.<i>h</i>


2


1 


<sub> (*) </sub>

<b><sub>(0,5đ)</sub></b>



Khi thanh chìm hồn tồn trong nước, nước dâng lên


một lượng bằng thể tích thanh.



Gọi V

o

là thể tích thanh. Ta có : V

o

= S’.l



Thay (*) vào ta được:



<i>h</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>D</i>
<i>D</i>


<i>V</i> .( ').


2
1


0  



Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn

h ( so với khi chưa



thả thanh vào)



<i>h</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>h</i> .
' <sub>2</sub>
1
0




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>J</i>
<i>x</i>


<i>F</i>


<i>A</i> <sub>.</sub><sub>10</sub> 2 <sub>5</sub><sub>,</sub><sub>33</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3


3
8
.
4


,
0
.
2
1
.
2


1  





 <b>(0,5đ)</b>


<b>Bài 2</b>:


Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhơm trong hai lần đun, ta có:
Q1 =

<i>m</i>1.<i>c</i>1<i>m</i>2<i>c</i>2

<i>t</i> ; Q2=

2<i>m</i>1<i>c</i>1<i>m</i>2<i>c</i>2

.<i>t</i> <b>(0,5đ)</b>
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu).


Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra
càng lớn. Do đó:


Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Ta suy ra:


kt1<b>= </b>

<i>m</i>1<i>c</i>1 <i>m</i>2<i>c</i>2

<i>t</i> ; kt2 =

2<i>m</i>1<i>c</i>1<i>m</i>2<i>c</i>2

<i>t</i> <b>(0,5đ)</b>
Lập tỷ số ta được :




1
2
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2
1
1
1
1
2
2
1
1
2
2
1
1 <sub>1</sub>
2
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>


<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>






hay: t2 = ( 1+


2
2
1
1
1
1
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>


 ) t1 <b>(0,5đ)</b>


Vậy : t2 =(1+<sub>4200</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub><sub>880</sub>


4200



 ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. <b>(0,5đ)</b>


<b>Bài 3</b>:


+ 


a)Cường độ dịng điện qua R

1

(Hình vẽ)



I

1

=

<sub>2000</sub> 0,03( )


60
1
1 <i><sub>A</sub></i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<b>(0,5đ)</b>



Cường độ dòng điện qua R

2

là:



I

2

=

<sub>3000</sub> 0,04( )


60
180
2
<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>U</i> <i><sub>AB</sub></i>





<b>(0,5đ)</b>



b)trước hết ta tính R

V

:



Hình vẽ câu a ta có:


I

2

= I

V

+ I

1


Hay : I

V

= I

2

– I

1

= 0,04 - 0,03 = 0,01 (A).



vậy : R

V

=

<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>01</sub> 6000( )


60
1



<i>V</i>
<i>I</i>
<i>U</i>

<b>(0,5đ)</b>


V


R


1

I



V

I


1

R


2

B


U


V



A

I

1


R



1

R

2


B

C



U



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta cú : UBC = I.RBC = <i>BC</i>
<i>BC</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


.
R<sub>1</sub>


= 2



2


2
2
1


.
.
.


R <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>


<i>V</i> 





 <b>(0,5đ)</b>


Thay số vào ta được : UAC = 90V <b>(0,5đ)</b>
Vậy vôn kế chỉ 90V .


<b>Bài 4</b>:


a)Gọi I là dịng điện qua R, cơng suất của bộ đèn là :


P = U.I – RI2<sub> = 32.I – I</sub>2<sub> hay : I</sub>2<sub> – 32I + P = 0 </sub><b><sub>(0,5đ)</sub></b>
Hàm số trên có cực đại khi P = 256W


Vậy cơng suất lớn nhất của bộ đèn là Pmax = 256W <b>(0,5đ)</b>
b)Gọi m là số dãy đèn, n là số đèn trong một dãy:


*Giải theo công suất :


Khi các đèn sáng bình thường : <i>Id</i> 0,5(<i>A</i>) và I = m . <i>Id</i> 0,5<i>m</i> <b>(0,5đ)</b>


Từ đó : U0 . I = RI2 + 1,25m.n Hay 32. 0,5m = 1 (0,5)2 = 1,25m.n


 <sub>64 = m + 5n ; m, n nguyên dương (1) </sub><b><sub>(0,5đ)</sub></b>


Giải phương trình (1) ta có 12 nghiệm sau : <b>(0,5đ)</b>


n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


m 59 54 49 44 39 34 29 24 19 14 9 4


*Giải theo phương trình thế :U0 =UAB + IR


với : UAB = 2,5n ; IR = 0,5m.1 = 0,5m


Ta được phương trình (1) đã biết 64 = 5n + m
*Giải theo phương trình dịng điện :


RAB =


<i>m</i>
<i>n</i>
<i>m</i>
<i>nR<sub>d</sub></i> 5


 Và I = m.<i>Id</i> = 0,5m


Mặt khác : I = <i>m</i> <i>n</i>


<i>m</i>


<i>m</i>
<i>n</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>AB</i> 5


32
5



1
32


0








Hay : 0,5m =


<i>n</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


5
32


  64 = 5n + m


<b>PHÒNG GIÁO DỤC </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎỈ </b>
<b>TRƯỜNG THCS </b> <b> </b>MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2006-2007
 Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1</b>:(2.0điểm)


Một người đứng cách con đường một khoảng 50m, ở trên đường có một ơ tơ đang tiến lại


với vận tốc 10m/s. Khi người ấy thấy ơ tơ cịn cách mình 130m thì bắt đầu ra đường để đón đón
ơ tơ theo hướng vng góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để có thể
gặp được ơ tơ?


<b>Bài 2</b>:(2,0diểm)


Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước,
ngập hồn tồn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối
lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3<sub>; của nước là 1g/cm</sub>3<sub> .</sub>


<b>Bài 3</b>:(2,0điểm)


Một xe máy chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra mơt cơng suất 1,6kW. Hiệu
suất của động cơ là 30%. Hỏi với 2 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng của
xăng là 700kg/m3<sub>; Năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.10</sub>7<sub>J/kg</sub>


<b>Bài 4</b>:(2,0điểm)


Một ấm đun nước bằng điện có 3 dây lị xo, mỗi cái có điện trở R=120, được mắc
song song với nhau. Ấm được mắc nối tiếp với điện trở r=50 và được mắc vào nguồn điện.
Hỏi thời gian cần thiết để đun ấm đựng đầy nước đến khi sôi sẽ thay đổi như thế nào khi một
trong ba lị xo bị đứt?


<b>Bài 5</b>:( 2,0điểm)


Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào
mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy,
người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi
bao nhiêu phần trăm?



<b>PHÒNG GIÁO DỤC</b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>
<b>TRƯỜNG THCS</b> MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2006-2007


 Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề)
<b>Bài 1</b>


Chiều dài đoạn đường BC:
BC= <i><sub>AC</sub></i>2 <i><sub>AB</sub></i>2


 = 1302  502 = 120 (m) <b>( 0,5đ )</b>


Thời gian ô tô đến B là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

t= 12( )
10
120
1
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>BC</i>


 <b><sub>( 0,5đ )</sub></b>


Để đến B đúng lúc ô tô vừa đến B, người phải đi với vận tốc:
v2 = 4,2( / )


12
50
<i>s</i>


<i>m</i>
<i>t</i>
<i>AB</i>


 <b>( 1đ )</b>


<b>Bài 2:</b>


D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3


Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V <b>( 0,25đ )</b>


Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu:


F1=10D1.V1 <b>( 0,25đ )</b>


Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:


F2=10D2.V2 <b>( 0,25đ )</b>


Do vật cân bằng: P = F1 + F2  <b>( 0,5đ )</b>
10DV = 10D1V1 + 10D2V2


DV = D1V1 + D2V2 <b>( 0,25đ )</b>


m = D1V1 + D2V2


m = 0,8.122<sub>.(12-4) + 1.12</sub>2<sub>.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg)</sub> <b><sub>( 0,5đ )</sub></b>
<b>Bài 3:</b>



Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hồn tồn 2 lít xăng:


Q = q.m = q.D.V = 4,6.107<sub>.700.2.10</sub>-3<sub> = 6,44.10</sub>7<sub> ( J )</sub> <b><sub>( 0,5đ )</sub></b><sub>Công có ich:</sub>
A = H.Q = 30%.6,44.107<sub> = 1,932.10</sub>7<sub> ( J )</sub> <sub> </sub><b><sub>( 0,5đ )</sub></b>


Mà: A = P.t = P.


<i>v</i>
<i>s</i>
)
(
120
)
(
10
.
2
,
1
10
.
6
,
1
10
.
10
.
932


,
1
. 5
3
7
<i>km</i>
<i>m</i>
<i>P</i>
<i>v</i>
<i>A</i>


<i>s</i>    


 <b>( 1đ )</b>


<b>Bài 4:</b>


<b>*Lúc 3 lò xo mắc song song:</b>
Điện trở tương đương của ấm:


R1 = 40( )
3  


<i>R</i>


<b>(0,25đ )</b>
Dòng điện chạy trong mạch:


I1 = <i><sub>R</sub></i> <i><sub>r</sub></i>



<i>U</i>


1
<b>(0,25đ )</b>


Thời gian t1 cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi:
Q = R1.I2.t1


2
1
1
2
1
1












<i>r</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>t</i>


hay t1 =


1
2
2
1 )
(
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>r</i>
<i>R</i>
<i>Q</i> 


(1) <b>( 0,25đ )</b>


<b>*Lúc 2 lò xo mắc song song:</b> (Tương tự trên ta có )
R2 = 60( )


2  


<i>R</i>


<b>( 0,25đ )</b>



I2 = <i><sub>R</sub></i> <i><sub>r</sub></i>
<i>U</i>




2


<b>( 0,25đ )</b>
t2 =


2
2
2
2 )
(
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>r</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>



( 2 ) <b>( 0,25đ )</b>


Lập tỉ số
2
1
<i>t</i>


<i>t</i>


ta được: 1


242
243
)
50
60
(
40
)
50
40
(
60
)
(
)
(
2
2
2
2
1
2
1
2
2
1










<i>r</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>r</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


*Vậy t1

t2 <b>( 0,5đ )</b>
<b>Bài 5:</b>


Điện trở của mỗi bóng: Rđ= 4( )
2


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>P</i>
<i>U</i>


<b>( 0,25đ )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: n= 40
<i>d</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


(bóng) <b>( 0,25đ )</b>


Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng cịn lại là:


R = 39Rđ = 156 () <b>( 0,25đ )</b>


Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:


I = 1,54( )


156
240


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>




 <b>( 0,25đ )</b>


Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:



Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W) <b>( 0,25đ )</b>


Cơng suất mỗi bóng tăng lên so với trước:


Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49 (W) <b>( 0,25đ )</b>


Nghĩa là tăng lên so với trướclà:
%
4
,
5
.%
9


100
.
49
,
0


 <b>( 0,5đ )</b>


Phòng GD <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎỈ </b>


Trường THCS Môn: VẬT LÝ- Năm học: 2007-2008


(Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề)
<b>Bài 1</b>:(2.5điểm)



Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang
trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu cầu thang
khơng chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3 phút. Hỏi nếu cầu thang
chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu.
<b>Bài 2</b>:(2,5diểm)


Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S1 = 10dm2,
người ta khoét một lỗ trịn và cắm vào đó một ống kim loại
tiết diện S2 = 1 dm2. Nồi được đặt trên một tấm cao su nhẵn,
đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở phía trên.


S<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hỏi có thể rót nước tới độ cao H là bao nhiêu để nước khơng
thốt ra từ phía dưới.


(Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg.


Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước dn = 10.000N/m3).
<b>Bài 3</b>:(2,5điểm)


Một ấm điện bằng nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25o<sub>C. Muốn đun sơi</sub>
lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng
của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng
toả ra môi trường xung quanh.


<b>Bài 4</b>:(2,5điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V;
R1 = 2; Ra = 0 ; RV vô cùng lớn ; RMN = 6 .


Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này


vơn kế chỉ bao nhiêu?


<b>PHỊNG GIÁO DỤC</b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>
<b>TRƯỜNG THCS</b> MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2007-2008


 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề)
<b>Bài 1 </b> (2,5đ)


Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang ; v2 : vận tốc người đi bộ.
*Nếu người đứng n cịn thang chuyển động thì chiều dài thang được tính:


s = v1.t1


1
1


s


v (1)


t


 


( 0,5đ)


*Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính:



2 2 2


2


s


s v t v (2)


t


   (0,5đ)


*Nếu thang chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người đi bộ trên thang với vận tốc v2 thì chiều
dài thang được tính:


1 2 1 2 s


s (v v )t v v (3)


t


    


(0,5đ)
Thay (1), (2) vào (3) ta được:


ót)


1 2



1 2 1 2 1 2


s s s 1 1 1 <sub>t</sub> t .t 1.3 3<sub>(ph</sub>


t t  t t t  t t t 1 3 4  (1,0đ)


A



+


V


A



B


C



R



1


M D N




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2: </b>(2,5đ)


*Nước bắt đầu chảy ra khi áp lực của nó lên đáy nồi cân bằng với trọng lực:


P = 10m ; F = p ( S1 - S2 ) (1) (0,5đ)



*Hơn nữa: p = d ( H – h ) (2) (0,5đ)


Từ (1) và (2) ta có:


10m = d ( H – h ) (S1 – S2 ) (0,5đ)


H – h =


1 2 1 2


10m <sub>H h</sub> 10m


d(S S )   d(S S ) (0,5đ)


*Thay số ta có:


H = 0,2 + <sub>10000(0,1 0,01)</sub>10.3,6 0,2 0,04 0,24(m) 24cm  


 (0,5đ)


<b>Bài 3: </b>(2,5đ)


*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25o<sub>C tới 100</sub>o<sub>C là:</sub>


Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) (0,5đ)
*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25o<sub>C tới 100</sub>o<sub>C là:</sub>


Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) (0,5đ)
*Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:



Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) ( 1 ) (0,5đ)


*Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút
( 1200 giây ) là:


Q = H.<i>P</i>.t ( 2 ) (0,5đ)


( Trong đó H = 100% - 30% = 70% ; <i>P</i> là công suất của ấm ; t = 20 phút = 1200 giây )
*Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = Q 663000.100 789,3(W)


H.t  70.1200  (0,5đ)


<b>Bài 4: </b>(2,5đ)


*Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:


UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V ) ( Ampe kế chỉ dòng qua R1 ) (0,5đ)
*Gọi điện trở phần MD là x thì:






x DN 1 x


DN


AB AD DN


2 2



I ;I I I 1


x x


2


U 1 6 x


x


2


U U U 2 1 6 x 10


x


    


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>  


 



*Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị
2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo UDN.


(

0,5đ)



(0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tỉnh Quảng Ninh</b> <b>Đề thi HSG cấp tỉnh năm học 2006 – 2007</b>


<b>( Bảng B)</b>


<b>Bài 1: </b>Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu,
xe chuyển động với không đổi v1, nửa quãng đường sau xe chuyển động với vận tốc v2=


1
2


<i>v</i>


. Hãy xác định các vận tốc v1, v2 sao cho trong khoảng thời gian 1 phút người ấy đi
được từ A đến B.


<b>Bài 2:</b> Dùng một bếp điện có cơng suất 1Kw để đun một lượng nước có nhiệt độ
ban đầu là 200<sub>C thì sau 5 phút nhiệt độ của nước đạt 45</sub>0<sub>C. Tiếp tục do mất điện 2 phút</sub>
nên nhiệt độ của nước hạ xuống chỉ cịn 400<sub>C. Sau đó tiếp tục lại cung cấp điện như cũ</sub>
cho tới khi nước sơi. Tìm thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun nước cho tới khi nước sôi.
Biết cnc=4200J/kg.K


<b>Bài 3:</b> Cho mạch điện như H1. Trong đó U=24V; R1=12; R2=9; R3 là một


biến trở; R4=6.


Ampe kế A có điện trở nhỏ khơng đáng kể.


a/ Cho R3=6. Tìm cường độ dòng điện qua các R1, R2, R3 và số chỉ của Ampe
kế.


b/ Thay Ampe kế bằng vơn kế có điện trở vơ cùng lớn.
Tìm R3 để số chỉ của Vơn kế bằng 16V.


<b>Bài 4:</b> Cho một thấu kính hội tụ. Một vật sáng AB có chiều dài AB bằng một nửa
khoảng cách OF từ quang tâm O đến tiêu điểm F của thấu kính. Vật đặt vng góc với


R



1


R



2


R



3


R



4


A




U


H



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trục chính của thấu kính, sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm O một
khoảng BO = 3OF.


a/ Dựng ảnh A1B1 của AB tạo bởi thấu kính đã cho ( có giới thiệu cách vẽ)


b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.


<b>Bài 5:</b> Dụng cụ và vật liệu: một miếng hợp kim rắn, đặc cấu tạo bởi hai chất khác
nhau, kính thước đủ làm thí nghiệm, cốc thuỷ tinh có vạch chia độ , thùng lớn đựng nước.
Hãy trình bày phương án xác định khối lượng của mỗi chất trong miếng hợp kim. Giả sử
khối lượng riêng của nước và khối lượng riêng của các chất trong miếng hợp kim đã biết.


………Hết……….


<b> KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN</b>
<b> </b>MÔN: VẬT LÝ 9


<b> Năm học: 2008- 2009</b>


<b> </b><i><b>( Thời gian 120 phút không kể thời gian chép đề)</b></i>


<b>Câu1: </b>(4 điểm)


Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 =


4kg nước ở nhiệt độ t2 = 600C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau
khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. nhiệt
độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C :


a) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ?


b) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở
mỗi bình lúc này ?


<b>Câu2</b>: (6 điểm)


Cho mạch điện sau như hình vẽ


Biết U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3. U r
Số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R1 R3
của A khi K mở. Tính :


a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A


b/ Khi K đóng,tính IK ?


<b>Câu3</b>:(6 điểm)


Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vng
góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn
gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ ngun vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục
chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một
đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (khơng sử dụng trực
tiếp cơng thức của thấu kính).



<b>Câu4</b>: (4điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn<i>.</i>
<b> </b>


UBND HUYỆN QUẾ SƠN <b>ĐÈ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
PHÒNG GIÁO DỤC <b>NĂM HỌC 2006-2007</b>


Môn : VẬT LÝ <b>8</b>


Thời gian :120 phút (Không kể thời gian giao đề )


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


Câu1 : (2,5điểm )


Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .
Thời gian đoạn lên dốc bằng <sub>3</sub>4 thời gian đoạn xuống dốc .


a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc .


b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ? A B C
Câu2 : (2,5điểm )


Cho hệ cơ như hình vẽ bên.


Vật P có khối lượng là 80kg, thanh MN dài 40cm . R4 R3
Bỏ qua trọng lượng dây , trọng lượng thanh MN , F



lực ma sát . R2 R1


a.Khi trọng lượng của các ròng rọc bằng nhau ,vật
P treo chính giữa thanh MN thì người ta phải dùng M N
một lực F=204 N để giữ cho hệ cân bằng . P
Hãy tính tổng lực kéo mà chiếc xà phải chịu .


b.Khi thay rịng rọc R2 bằng rịng rọc có khối lượng 1,2 kg


,các rịng rọc R1, R3, R4 có khối lượng bằng nhau và bằng 0,8kg . Dùng lực căng dây F
vừa đủ . Xác định vị trí treo vật P trên MN để hệ cân bằng ( thanh MN nằm ngang ) .
Câu3 : (2,5điểm )


Một quả cầu có thể tích V1 = 100cm3 và có trọng lượng riêng d1= 8200N/m3


được thả nổi trong một chậu nước . Người ta rót dầu vào chậu cho đến khi dầu ngập hoàn
toàn quả cầu . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub>.</sub>


a.Khi trọng lượng riêng của dầu là 7000N/m3<sub> hãy tính thể tích phần ngập trong nước của </sub>
quả cầu sau khi đổ ngập dầu .


b.Trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu thì phần ngập trong nước bằng phần ngập
trong dầu ?


Câu4 : (2,5điểm )


Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở nhiệt độ 150<sub>C. Cho một khối nước đá ở </sub>
nhiệt độ -100<sub>C vào nhiệt lượng kế . Sau khi đạt cân bằng nhiệt người ta tiếp tục cung cấp </sub>
cho nhiệt lượng kế một nhiệt lượng Q= 158kJ thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế đạt



100<sub>C.Cần cung cấp thêm nhiệt lượng bao nhiêu để nước trong nhiệt lượng kế bắt đầu sôi</sub>
? Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế và môi trường .


Cho nhiệt dung riêng của nước Cn=4200J/kg.độ
Cho nhiệt dung riêng của nước đá : Cnđ =1800J/kg.độ
Nhiệt nóng chảy của nước đá : nđ = 34.104 J/kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu</b>


<b>ý</b>


<b> NỘI DUNG</b> điểm


<b> 1 </b>


<b>a</b> Viết Pt toả nhiệt và Pt thu nhiệt ở mỗi lần trút để từ đó có :


+ Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 :
m.(t’2 - t1 ) = m2.( t2 - t’2 ) (1)


0.5


+ Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1 :
m.( t’2 - t’1 ) = ( m1 - m )( t’1 - t1 ) (2)
+ Từ (1) & (2) 


2
1
1


1
2
2
2
)
'
(
.
'
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i>


<i>t</i>    <sub> = ? (3) . </sub>


Thay (3) vào (2)  m = ? ĐS : 590C và 100g


0.5
1
0.5


<b>b</b> Để ý tới nhiệt độ lúc này của hai bình, lí luận tương tự như trên ta có kết
quả là : 58,120<sub>C và 23,76</sub>0<sub>C</sub>


1.5


<b> 2</b>


<b> a</b>


 Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 )


 Điện trở tương đương của mạch ngồi là


4
4
7
)
3
(
4
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>r</i>
<i>R</i>





 Cường độ dịng điện trong mạch chính : I =


4
4
7
)
3
(


4
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>



<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
.
)
)(
(
4
3
2
1
4
2
3
1







 I4 = 









 <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>


3
1
4
2
).
(
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U<sub>AB</sub></i>

4
5
19
4
<i>R</i>
<i>U</i>

<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
 Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 )


 Điện trở tương đương của mạch ngồi là


4
4
4
12
15
9
'
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>r</i>
<i>R</i>





<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
 Cường độ dịng điện trong mạch chính lúc này là :


I’ =
4
4
4
12
15
9
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>



 . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là


UAB = . '


.
4
3
4
3 <i><sub>I</sub></i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


  I’4 =  <sub>3</sub>  <sub>4</sub> 
3
4
'
.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U<sub>AB</sub></i>

4
19
21
12
<i>R</i>
<i>U</i>

<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


 I’4 = 




4


3
3
4
'
.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U<sub>AB</sub></i>

4
19
21
12
<i>R</i>
<i>U</i>
 <b>0.5</b>


* Theo đề bài thì I’4 = <sub>5</sub>. 4
9


<i>I</i> <sub> ; từ đó tính được </sub><b><sub>R</sub>4 = 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b</b> Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A 
UAC = RAC . I’ = 1,8V


 I’2 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>
<i>U<sub>AC</sub></i>



6
,
0


2


 <sub> . Ta có I’</sub><sub>2</sub><sub> + I</sub><sub>K</sub><sub> = I’</sub><sub>4</sub><sub> </sub><sub></sub><sub> I</sub><sub>K</sub><sub> = 1,2A</sub>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>3</b> - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu
kính là d, khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính là d’.


Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f:


 AOB ~  A'OB'


 A B = OA = d


AB OA d


   


;


 OIF' ~  A'B'F'



 A B = A F = A B


OI OF AB


     


 ;


hay d - f =
f


 d


d




 <sub> d(d' - f) = fd' </sub>
 <sub> dd' - df = fd' </sub> <sub> dd' = fd' + fd ; </sub>


Chia hai vế cho dd'f ta được: 1 = + 1 1
f d d (*)


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


- Ở vị trí ban đầu (Hình A): A B = d = 2


AB d


  


 d’ = 2d
Ta có: 1 = + 1 1 = 3


f d 2d 2d (1)


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


- Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có:d = d + 152 . Ta nhận thấy ảnh A B  không thể
di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó d = d2 , khơng
thoả mãn công thức (*). Ảnh A B sẽ dịch chuyển về


phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30
hay: d = d - 30 = 2d - 302 

.



<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


Ta có phương trình:


2 2



1 1 1 1 1


= + = +


f d d d + 15 2d - 30 (2)


- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm).


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>4</b>


- Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mơ tả đúng cách mắc)


- Bước 1: Chỉ đóng K1 , số chỉ am pe kế là I1 .Ta có: U = I1(RA + R0)


<b>0.5</b>
<b>1.0</b>


- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy
để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia


<b>0.5</b>
A


B


A ''


B ''


O '


F


F '
I '


d<sub>2</sub> d '<sub>2</sub>


Hỡnh A



A
B


A '


B '
O


F


F '
I


Hỡnh B



+ _


A <sub>R</sub>



R
U


K
K <sub>1</sub>


2
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vào mạch điện có giá trị bằng R0.


- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến
trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe
kế là I2.


<b>0.5</b>


Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:
1 2 0


2 1


(2 )


2( )


<i>A</i>


<i>I</i> <i>I R</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i>





 .


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>PHÒNG GD- ĐT </b> <b><sub>ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG</sub></b>


Năm học 2007 – 2008 . Môn : Vật Lý
Thời gian 150 phút (Không kể thời gian phát đề)


<i><b>Câu 1</b>:(2 điểm)</i>


Hai bến A và B ở cùng một phía bờ sơng. Một ca nơ xuất phát từ bến A, chuyển
động liên tục qua lại giữa A và B với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30 km/h. Cùng
thời điểm ca nô xuất phát, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A với
vận tốc so với dòng nước là v2 = 9 km/h. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì
ca nơ chạy liên tục không nghỉ được 4 lần khoảng cách từ A đến B và về A cùng lúc với
xuồng máy. Hãy tính vận tốc và hướng chảy của dòng nước. Giả thiết chế độ hoạt động
của ca nô và xuồng máy là không đổi ; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B;
chuyển động của ca nô và xuồng máy đều là những chuyển động thẳng đều .


<i><b> Câu 2</b> : (2 điểm)</i>



Cho mạch điện như hình bên . Hiệu điện thế U khơng
đổi và U = 15 V, các điện trở R = 15 r; điện trở các dây
nối nhỏ không đáng kể. Hai vôn kế V1 và V2 giống nhau
có điện trở hữu hạn và điện trở mỗi vơn kế là RV ; vôn kế
V1 chỉ 14 V . Tính số chỉ của vơn kế V2 .


<i><b>Câu 3</b>: (1,5 điểm)</i>


Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa
m0 = 100g nước ở nhiệt độ t0 = 200C . Người ta nhỏ
đều đặn các giọt nước nóng vào nước đựng trong bình
nhiệt lượng kế. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
nhiệt độ nước trong bình nhiệt lượng kế vào số giọt
nước nóng nhỏ vào bình được biểu diễn ở đồ thị hình
bên . Hãy xác định nhiệt độ của nước nóng và khối
lượng của mỗi giọt nước . Giả thiết rằng khối lượng
của các giọt nước nóng là như nhau và sự cân bằng
nhiệt được thiết lập ngay sau khi giọt nước nhỏ xuống
; bỏ qua sự mất mát nhiệt do trao đổi nhiệt với môi


trường xung quanh và với nhiệt lượng kế khi nhỏ nước nóng .


<i><b>Câu 4</b>: (1,5 điểm)</i>


0


40


30


20




t

0

C



N(

giọt

)



200 500



<b>R</b>


<b>R</b>


<b>+</b>

<b> U</b>

<b> </b>



<b>-R</b>


<b>r</b>


r



V<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Từ một hiệu điện thế U1 = 2500V, điện năng được truyền bằng dây dẫn điện đến nơi
tiêu thụ. Biết điện trở dây dẫn là R = 10 và công suất của nguồn điện là 100kW. Hãy


tính :


a. Cơng suất hao phí trên đường dây tải điện .
b. Hiệu điện thế nơi tiêu thụ .


c. Nếu cần giảm công suất hao phí đi 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế của hai cực
nguồn điện lên mấy lần?



<i><b>Câu5</b> : (2,0 điểm)</i>


Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ sao
cho điểm B của vật nằm trên trục chính của thấu kính và cách quang tâm của thấu kính
một khoảng OB = a. Người ta nhận thấy rằng, nếu dịch chuyển vật đi một khoảng b =
5cm lại gần hoặc ra xa thấu kính thì đều được ảnh của vật có độ cao bằng 3 lần vật, trong
đó một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật . Dùng cách vẽ đường đi của các
tia sáng từ vật đến ảnh của nó qua thấu kính, hãy tính khoảng cách a và tiêu cự của thấu
kính .


<i><b>Câu 6</b>: (1,0 điểm)</i>


Treo một vật kim loại vào một lực kế . Trong khơng khí lực kế chỉ P1 ; khi nhúng
vật vào nước lực kế chỉ P2. Cho biết khối lượng riêng của không khí là D1, khối lượng
riêng của nước là D2. Tính khối lượng và khối lượng riêng của vật kim loại đó .


...Hết...


SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH


Đề chính thức


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC: 2008 - 2009


MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9


<i>( Thời gian làm bài 150' - không kể giao đề)</i>



<b>Câu 1: (2đ)</b>


Một vật rắn ở nhiệt độ 1500<sub>C được thả vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước </sub>
tăng từ 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C. Nếu cùng với vật trên ta tha thêm một vật như thế ở nhiệt độ </sub>
1000<sub>C thì nhiệt độ của lượng nước đó bằng bao nhiêu?</sub>


Giả thiết chỉ có trao đổi nhiệt giữa vật và nước, bỏ qua sự mất mát nhiệt của hệ.


<b>Câu 2: (2,0đ)</b>


Một nguồn điện cung cấp một công suất khơng đổi P0 = 15kW cho một bộ bóng đèn gồm
các đèn giống nhau loại 120V – 50W mắc song song. Điện trở của đường dây tải điện
đến bộ đèn là R = 6Ω.


a/ Hỏi số bóng đèn chỉ được thay đổi trong phạm vi nào để cơng suất tiêu thụ thực của
mỗi bóng sai khác với cơng suất định mức của nó khơng q 4%
( 0,96Pđm P  1,04Pđm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b/ Khi số bóng đèn thay đổi trong phạm vi đó thì hiệu điện thế của nguồn thay đổi thế
nào?


<b>Câu 3: (2,0đ)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ; nguồn điện hiệu điện thế không
đổi; Ampekế chỉ cường độ dịng điện 10mA; vơn kế 2V. Sau
đó người ta hốn đổi vị trí Ampekế và vơn kế cho nhau, khi
đó ampekế chỉ 2,5mA, Xác định điện trở vơn kế và điện trở
Rx.


<b>Câu 4: (2,0đ)</b>



Cho hệ quang học gồm thấu kính hội tụ
và gương phẳng bố trí như hình vẽ. Hãy
vẽ một tia sáng đi từ S, qua thấu kính,
phản xạ trên gương phẳng rồi đi qua
điểm M cho trước.


<b>Câu 5: (2,0đ)</b>


Xác định khối lượng riêng của một chất


lỏng với các dụng cụ: Thước có vạch chia, giá thí nghiệm và dây treo, một cốc nước đã
biết khối lượng riêng Dn, một cốc có chất lỏng càn xác định khối lượng riêng Dx, hai vật
rắn khối lượng khác nhau có thể chìm trong các chất lỏng nói trên.


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚPTHCS TUYÊN </b>
<b>QUANG</b> <b> MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


<b> </b> Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang


<b>Bài 1(3 điểm)</b>:Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận tốc
v1 = 8km/h. Sau 15phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là v2=12km/h. Người thứ ba đi sau


người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba
đi thêm 30 phút nữa thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai.
Tìm vận tốc của người thứ ba.


<b>Bài 2(4 điểm)</b>:Cho hệ ròng rọc như hình vẽ 1.



Biết vật B có trọng lượng P = 30N, các ròng rọc giống nhau.
1. Bỏ qua ma sát, khối lượng của ròng rọc và dây nối:
a. Tính F để hệ cân bằng.


b. Khi vật B chuyển động đều đi lên 3cm thì F dời điểm đặt đi bao nhiêu?
2. Vì rịng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.


Tính trọng lượng của mỗi rịng rọc.


<b>Bài 3(3 điểm)</b>: Một bếp dầu đun sơi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhơm khối lượng


m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều
kiện thì sau bao lâu nước sôi ? (Biết nhiệt dung riêng của nước và nhơm lần lượt là


A


V Rx


U









F'


0




F'


S



M



F



B


A



Đề chính thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c1 = 4200J/kg.K; c2 = 880J/kg.K. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn
<b>Bài 4(3 điểm): </b>Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc α
như hình vẽ 2. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương.


1. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ


lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B.


2. Giả sử ảnh của A qua G1 cách A là 12cm và ảnh của A
qua G2 cách A là 16cm; khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm.


Tính góc α.
<b>Bài 5(3 điểm)</b>:Cho mạch điện như hình vẽ 3.


Đèn 1 có ghi 3V - 6W, đèn 2 có ghi 6V -3W;


R5 = 2,4 Ω; hiệu điện thế haiđầu đoạn mạch UAB = 15V.
Biết rằng cả hai đèn đều sáng bình thường.



Tính R3 và R4
<b>Bài 6(4 điểm)</b>:Trong mạch điện hình vẽ 4.


Cho biết các đèn Đ1 : 6V - 6W; Đ2 : 12V - 6W; Đ3 : 1,5W.
Khi mắc hai điểm A, B vào một hiệu điện thế U


thì các đèn sáng bình thường. Hãy xác định:


1. Hiệu điện thế định mức của các đèn Đ3, Đ4, Đ5.
2. Công suất tiêu thụ của cả mạch,


biết tỉ số công suất định mức hai đèn cuối cùng là 5/3.




---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>


PHÚ YÊN <b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009</b>


Môn thi: <b>VẬT LÝ </b>


Thời gian làm bài: <b>150 phút</b>
_________________________________


<b>Bài 1. </b><i>(4 điểm)</i>Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi
nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi
là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v2.


<b>Bài 2. </b><i>(4 điểm)</i>Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15o<sub>C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối</sub>


lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100o<sub>C. Nhiệt</sub>
độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17o<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.</sub>
Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng.


<b>Bài 3. </b><i>(3 điểm)</i>Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm
lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ
thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị
vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này
nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế
khơng đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao
nhiêu?


<b>Bài 4. </b><i>(3 điểm)</i>


Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật
gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vng góc
A


B



α



G


1


G<sub>2</sub>
Hình vẽ 2



R



5


1



R



3


C

2

D



R



4


A

B



Hình vẽ 3


Đ

<sub>1</sub>

Đ



4


B
A


Đ




3


Đ

<sub>5</sub>

Đ



2


Hình vẽ 4


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


I(A)



U(V)


4



12

24



(1)



(2)



O



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi khơng đeo kính thì người ấy nhìn
rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?


<b>Bài 5. </b><i>(3 điểm)</i>Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được
giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức


căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào,
nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thống của nước trong bình là
100cm2<sub> và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Bài 6. </b><i>(3 điểm)</i>Cho mạch điện có sơ đồ như hình
vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là Ro ,
điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của
ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở
vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện
thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở
đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ
thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C
về phía N? Hãy giải thích tại sao?


--- <b>H ế t</b>


---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
THANH HĨA


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
<b>LỚP 12 THPT,BTTHPT. LỚP 9THCS</b>


<b>Năm học 2007-2008</b>
<b>Môn thi: Vật lý. Lớp 9 THCS</b>


Ngày thi: 28/03/2008


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)


Đề thi này có 5 câu, gồm 1 trang.


<b>Câu 1:</b>


<b>1. </b>Trên hình 1a và hình 1b cho trục chính ∆, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F' của một thấu kính
và hai tia ló (1), (2). Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ? Bằng cách vẽ, hãy xác định điểm
sáng S và ảnh S' của nó.


<b>2.</b> Trên hình 1c cho hai tia sáng (1), (2) đi từ điểm sáng S qua thấu kính đến ảnh S'. Thấu kính là
hội tụ hay phân kì ? Ảnh S' là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bằng phép vẽ tia sáng, hãy xác định vị trí
các tiêu điểm của thấu kính.


<b>Câu 2 : </b>Mộtmạch điện như hình 2. Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r =1Ω. Dòng
điện qua điện trở đầu tiên (kể từ phải sang trái) có giá trị 1A.


a) Hãy xác định độ lớn của hiệu điện thế U và điện trở của cả đoạn mạch.


b) Xác định cường độ dòng điện qua điện trở gần điểm A nhất, nếu mạch bổ sung thêm hai điện
trở (thành mạch tuần hồn có 10 điện trở r).


c) Tính điện trở của đoạn mạch nếu nó được kéo dài vơ hạn, tuần hồn về phía bên phải.


<b>Câu 3 .</b> Một chiếc thuyền máy có vận tốc khi nước đứng yên là v = 1,5m/s. Con sơng có hai bờ
thẳng song song cách nhau d = 200m. Người lái thuyền đã lái cho thuyền sang sông theo đường


V


A


R



M




C



N



Số báo danh:


……….


∆ O (2)


(1)



F'


F


Hình 1a


S

















(1)


(2)


S'
















Hình 1c


∆ O



(2)
(1)



F'


F


Hình 1b


U ↓1A


r r r r
r r r r


Hình 2


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đi ngắn nhất. Hãy xác định vận tốc sang sông và quãng đường mà thuyền đã sang sông trong hai
trường hợp vận tốc của dòng nước là :


a) u = 1m/s. b) u = 2m/s.


<b>Câu 4 : </b>Một hộp điện trở có 4 đầu ra như hình 3. Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào
hai chốt (1-2) thì Vônkế nối với hai chốt (3-4) chỉ U/2.


Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (3-4) thì Vơnkế
nối với hai chốt (1-2) chỉ U. Hãy xác định cấu tạo trong của hộp điện trở.


Coi rằng U khơng đổi, cịn Vơnkế có điện trở rất lớn.


<b>Câu 5 : </b>Một bình nước hình trụ đặt trên mặt đất. Hình4. Mở vịi C cho nước chảy ra.
a) Năng lượng nào đã chuyển thành động năng của dịng nước ?


b) Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi
vòi C bằng các dụng cụ sau: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm dây.




<b> UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>SỞ GD&ĐT</b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9</b>


Môn: Vật lí – Năm học 2008 - 2009


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Bài 1 </b>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Biết U = 15V, R = 15r.
Các vôn kế giống nhau, bỏ qua điện trở dây nối. Biết vôn kế V1
chỉ 14V, hỏi vôn kế V2 chỉ bao nhiêu?


<b>Bài 2</b>


Một tàu hỏa đi qua một sân ga với vận tốc không đổi. Khoảng thời gian tàu đi qua hết
sân ga (tức là khoảng thời gian tính từ khi đầu tàu ngang với đầu này của sân ga đến khi
đi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một tàu khác cũng chuyển động đều


qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga là 14 giây.
Xác định khoảng thời gian hai tàu này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu tàu ngang
nhau tới khi hai đuôi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều bằng
một nửa chiều dài sân ga.


<b>Bài 3</b>


Cho đoạn mạch điện như hình bên. Ampe kế và dây nối có điện
trỏ khơng đáng kể. Với R1 = 30; R2 = R3 = R4 = 20.


UMN không đổi. Biết Ampekế chỉ 0,6A.


a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.


b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
c. Bỏ R4 thì cường độ dịng điện qua Ampekế là bao nhiêu?


<b>Bài 4</b>


Người ta đổ một lượng nước sôi (1000<sub>C) vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ của phòng</sub>
là 25o<sub>C thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong thùng là 70</sub>o<sub>C. Nếu chỉ đổ lượng</sub>


C


Hình 4


1
2


3


4


Hình 3


R
R
R


V
V


+ _
U
r


1


2


A


R



1


R



3

R

4


R




2


M

N



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nước sơi nói trên vào thùng này nhưng ban đầu khơng chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân
bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp hai lần lượng nước nguội. Bỏ qua sự trao
đổi nhiệt với môi trường.


B i 5

à



Một vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính cho
ảnh A’B’ như hình vẽ bên. (∆A'B'O cân)


a/ Xác định trục chính, tiêu điểm của thấu kính bằng cách vẽ ?
Nêu trình tự vẽ.


b/ Biết vật AB cao 6cm và nằm cách thấu kính 8cm, ảnh A'B'
cách AB là 12cm. Tính chiều cao của ảnh.


thấu kính


<i> === Hết ===</i>


<i>Chú ý: Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>
<i>Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào!</i>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9


BÌNH PHƯỚC <b>Năm học 2008-2009</b>



<b>ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ </b>
<b> </b>Đề thi có 01 trang <b>Thời gian : </b>150 phút


( Không kể thời gian phát đề)


<b>Bài 1</b>.(4,0 điểm) Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách
nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và
30km/h .


a. Xác định khoảng cách giữa 2 xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ .
b. Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.


<b>Bài 2</b>(4,0điểm)<b> : </b>Trong bài 46 thực hành (sách giáo khoa lớp 9) : Đo tiêu cự thấu
kính hội tụ . Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ theo công thức:


f = '


4


<i>d</i> <i>d</i>


a. Hãy nêu cơ sở lý thuyết và cách tiến hành thí nghiệm.
b. Vẽ hình .


<b>Bài 3</b> (4,0điểm): Có hai loại điện trở là R1 = 4Ω và R2 = 8Ω . Hỏi phải chọn mỗi
loại mấy chiếc để khi ghép nối tiếp đoạn mạch có điện trở tương đương là 48Ω.


<b>Bài 4. </b>(4,0điểm) Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ
tàu chỉ áp suất 2,02.106<sub> N/m</sub>2<sub> . Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.10</sub>6<sub> N/m</sub>2<sub> .</sub>



a) Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống ? vì sao khẳng định như vậy ?


b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của
nước biển bằng 10300N/m3<sub> .</sub>


<b>Bài 5 . </b>(4.0 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 100km . Điện năng được tải từ
một máy biến thế tăng thế ở A tới một máy biến thế hạ thế ở B bằng 2 dây đồng tiết diện
tròn , đường kính d = 1cm . Cường độ dịng điện trên đường dây tải là I = 50A . Công
suất tiêu hao trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ
cấp của máy hạ thế ở B là U = 220V .


a) Tính cơng suất tiêu thụ ở B.
b) Tính tỷ số biến thế ( <i>U</i>'


<i>U</i> ) của máy hạ thế ở B.


A’



B’

<sub>B</sub>



A



O



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho π = 3,14; Điện trở suất của đồng  1,6.108<i>m</i><sub>. Hao phí trong các máy biến</sub>


thế là khơng đáng kể . Dịng điện và hiệu điện thế ln cùng pha .


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9.
GIA LAI.<b> </b>NĂM HỌC 2008 - 2009<b>.</b>



<b> </b>--- Mơn vật lí.


Thời gian làm bài 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)

BÀI.



ĐỀ


<b>Câu 1.</b> (5 điểm)


<b> </b>Một thanh đồng chất, tiết diện đều, đặt trên thành của
một bình đựng nước. Ở đầu thanh buộc một quả cầu đồng
chất có bán kính R sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong
nước. Hệ thống này nằm cân bằng (hình vẽ 1). Biết trọng
lượng riêng của quả cầu và nước lần lượt là d0 và d, tỉ số
l1 : l2 = a : b. Tính trọng lượng của thanh đồng chất nói
trên. Có thể xảy ra trường hợp l1 ≥ l2 được khơng? Giải
thích.


<b>Câu 2</b>.(5 điểm)


Trả lời các câu hỏi sau:


<b> a</b>) (2,0 điểm) Để xác định điện trở RA của một miliampe kế bằng thực nghiệm, người ta
dùng các dụng cụ sau: Một nguồn điện, một ngắt điện K, một biến trở R có thể biết được
giá trị của nó ứng với từng vị trí của con chạy, hai điện trở R1 và R2 đã biết giá trị và một
số dây nối đủ dùng (điện trở dây nối không đáng kể).


Vẽ sơ đồ mạch điện và từ đó phải tiến hành thực nghiệm như thế nào để đo được RA ?
<b>b) </b>(2,0 điểm) Khi sử dụng hai chiếc đèn dầu, một chiếc có bóng đèn cịn chiếc kia
khơng có bóng đèn. Bóng đèn có tác dụng gì? Giải thích.



<b>c) </b>(1,0 điểm) Trong mạch điện gia đình, số đồ dùng điện làm việc ngày càng nhiều,
cường độ dòng điện trong mạch chính càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao? (Cho rằng hiệu
điện thế nguồn ổn định).


<b>Câu 3.</b> (5 điểm)


Đặt một vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên
trục chính) và cách thấu kính một khoảng OA. Trên màn (đặt vng góc trục chính sau
thấu kính) ta nhận được ảnh A’1B’1. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật AB một đoạn
2cm dọc theo trục chính và để thu được ảnh A’2B’2 cao gấp


3
5


lần ảnh A’1B’1 trên màn,
ta phải dịch chuyển màn đi 30cm so với vị trí cũ..Tìm tiêu cự của thấu kính.


<i> (Học sinh không được áp dụng trực tiếp các công thức thấu kính)</i>
<b>Câu 4.</b>

(5 i m)

đ ể



Bộ bóng đèn được lắp như sơ đồ mạch điện (hình vẽ
2). Cho biết các bóng có cùng cơng suất và điện trở của


bóng đèn Đ1 là R1 = 1. Tìm các điện trở R2, R3, R4, R5 <b>Đ4</b>


<b>A</b>


<b>Đ</b>



<b>3</b>


<b>Đ</b>


<b>1</b> <b>Đ2</b>


<b>M</b> <b>N</b>


<i><b>Hình vẽ 2</b></i>
<b>Đ</b>


<b>5</b>


<b>U</b>


<b>B</b>

<b>,</b>

0



l



2

l

1


<i><b>Hình vẽ 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

của các bóng đèn Đ2, Đ3, Đ4, Đ5.


Hết


<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9</b>
<b> HÀ NỘI Năm học 2008-2009</b>



<b>Môn : Vật l ý</b>
Ngày thi: 27 - 3 - 2009
Thời gian làm bài: 150 phút.
<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>


<b>Câu 1 (4 điểm)</b>


Có hai bố con bơi thi trên bể bơi hình chữ nhật chiều dài


AB = 50m và chiều rộng BC = 30m. Họ qui ước là chỉ được bơi theo
mép bể. Bố xuất phát từ M với MB = 40m và bơi về B với vận tốc
không đổi v1 = 4m/s. Con xuất phát từ N với NB = 10m và bơi về C
với vận tốc khơng đổi v2 = 3m/s (hình l). Cả hai xuất phát cùng lúc
a. Tìm khoảng cách giữa hai người sau khi xuất phát 2s.


b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai người (trước khi chạm
thành bể đối diện).


<b>Câu 2 (4 điể</b> Cho 5 điện trở giống nhau Rl = R2 = R3 = R4
= R5 = r và nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U. Các
điện trở Rl, R2, R3, R4 được mắc thành mạch điện trong hộp
MN. Điện trờ R5 được mắc nối tiếp với hộp MN( hình 2).
Ta thấy luôn tồn tại từng cặp hai sơ đồ trong hộp MN cho
công suất tiêu thụ trên MN bằng nhau.Hãy thiết kế các cặp
sơ đồ này và giải thích <i>.</i>


<b>Câu 3 (3 điểm) </b>


Một khối lập phương rỗng bằng kẽm nổi trên mặt nớc (hình 3). Phần


nổi có dạng chóp đều với khoảng cách từ mép nước tới đỉnh chóp b = 6cm.
Biết cạnh ngồi của hộp là a = 20cm ; trọng lượng riêng của nước và kẽm
lần lượt là: dn = 10000 N/m3<sub> ; dk = 71000 N/m</sub>3<sub>. </sub>


Tìm phần thể tích rỗng bên trong của hộp.
<b>Câu 4 (4 điểm) </b>


Cho nguồn sáng điểm S; một thấu kính hội tụ vành ngồi hình trịn
có bán kính r; hai màn chắn Ml và M2 đặt song song và cách nhau
30cm. Trên Ml khoét một lỗ tròn tâm O có bán kính đúng bằng r.
Đặt S trên trục xx' vng góc với hai màn đi qua tâm O (hình 4).
Điều chỉnh SO = 15cm, trên M2 thu được vệt sáng hình trịn.
vệt sáng này có kích thước khơng đổi khi đặt thấu kính đã cho
vừa khớp vào lỗ trịn của Ml.


a. Tìm khoảng cách từ tâm O tới tiêu điểm F của thấu kính.
b. Giữ cố định S và M2' Dịch chuyển thấu kính trên xx' đến khi
thu được một điểm sáng trên M2. Tìm vị trí đặt thấu kính.


<b>Câu 5 (5 điểm) </b> Cho mạch điện như hình 5. Nguồn điện có
hiệu điện thếkhơng đổi UAB =7V. Các điện trở: Rl=2Ω, R2=
3Ω. Đèn có điệntrở R3=3Ω. RCD là biến trở với con chạy M
di chuyển từ C đến D.Ampe kế, khoá K và dây nối có điện
trở khơng đáng kể.


a. K đóng, di chuyển con chạy M trùng với C, đèn sáng bình
thường. Xác định: số chỉ Ampe kế; giá trị hiệu điện thế định
mức<i><b> v</b></i>à Công suất định mức của đèn.


b. K mở, di chuyển con chạy M đến khi RCM = 1 thì đèn tối nhất. Tìm giá trị RCD




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHÚC</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>Đề thi mơn: Vật lý</b>


<b>Thời gian: 180 phút </b><i><b>(không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Bài 1</b>: Một chất điểm X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đường di chuyển từ A đến C,
chất điểm này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m). Thời gian để
X di chuyển từ E đến C là 8 s. Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một chất điểm Y đi ngược
chiều. Chất điểm Y di chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp chất điểm X tại C (Y khi di
chuyển khơng thay đổi vận tốc).


a) Tính vận tốc của chất điểm Y


b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng
đường)


<b>Bài 2:</b> Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ
dài hình trụ đường kính d; ở phía dưới ống có dính chặt một
cái đĩa hình trụ dày h, đường kính D, khối lượng riêng của vật
liệu làm đĩa là . Khối lượng riêng của chất lỏng là 


( với  <sub>> </sub><sub>L</sub><sub>). Người ta nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng.</sub>


Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt
thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.



<b>Bài 3:</b> Dẫn m1= 0,4 kg hơi nước ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi vào một


bình chứa m2= 0,8 kg nước đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước
ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt
hoá hơi của nước là L = 2,3.106<sub> J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá là </sub><sub></sub><sub> = 3,4.10</sub>5<sub> J/kg; (Bỏ</sub>
qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa).


<b>Bài 4:</b> Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vng góc với trục chính
của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được
trên màn (màn vng góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.


a) Chứng minh: 1<i><sub>f</sub></i> <i><sub>d</sub></i>1 <i><sub>d</sub></i>1<sub>'</sub>


b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B'.
Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ?


c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính.


<b>Bài 5: </b>Có một hộp đen với 2 đầu dây dẫn ló ra ngồi, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1;
2 và 3 . Với một ắcquy 2V, một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy xác
định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp.




<b>---HẾT---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>


TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU <b>LƠP 9 THCS CẤP TỈNH, NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b> <b> MÔN THI: VẬT LÝ</b>


<b> THỜI GIAN LÀM BÀI :150 PHÚT</b>


<b> NGÀY THI: 04/3/2009</b>
<b> (Đề thi có 01 trang)</b>


D
d
H


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Câu 1</b></i><b>: (4 điểm)</b>


Tại các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một thang cuốn tự động để đưa khách từ
tầng trệt lên tầng lầu. Nếu khách đứng yên trên thang để nó đưa đi thì mất thời gian 30 giây. Nếu
thang chạy mà khách bước lên đều trên thang thì mất thời gian 20 giây. Hỏi nếu thang ngừng mà
khách tự bước đi trên thang thì phải mất bao lâu để đi được từ tầng trệt lên tầng lầu. ( Cho rằng
vận tốc của người khách bước đi trên thang so với mặt thang khơng thay đổi)


<i><b>Câu 2:</b></i><b>(4 điểm)</b>


Có 2 bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa 2 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 500<sub>C. Bình thứ hai chứa</sub>
1kg nước ở nhiệt độ ban đầu 300<sub>C. Một người rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ hai.</sub>
Sau khi bình hai cân bằng nhiệt, người đó lại rót nước từ bình hai trở lại bình thứ nhất sao cho
lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ ở bình thứ nhất là
480<sub>C. Tính nhiệt độ cân bằng ở bình thứ hai và lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia. Bỏ qua</sub>
sự trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi trong q trình rót nước từ bình nọ sang bình kia.


<i><b>Câu 3:</b></i><b>(4 điểm)</b> D R5
Cho mạch điện như hình vẽ : R3


R1= R5= 6 Ω.



R2= R3= R4= 8 Ω. R2 R4
Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể. C E


Ampe kế chỉ 1,5 A .
Tìm hiệu điện thế U của nguồn ? R1


+ U -


<i><b>Câu 4:</b></i> <b>(4 điểm)</b>


Điện năng được tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Tổng điện trở của đường dây tải điện đến
nơi tiêu thụ là r = 4 Ω. Đầu đường dây đặt một máy tăng thế có hệ số biến đổi là 0,05. Cuối đường
dây đặt một máy hạ thế có hệ số biến đổi là 10. Hiệu suất của máy hạ thế là 88%. Nơi tiêu thụ điện
là một khu nhà sử dụng 88 bóng đèn loại 220V-60W mắc song song và các đèn đều sáng bình
thường. Bỏ qua điện trở của dây dẫn từ máy hạ thế đến nơi tiêu thụ và điện trở của các dây nối
trong khu nhà.


a. Tại sao khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng hai máy biến thế đặt
ở hai đầu đường dây tải điện.


b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu ra và vào của máy hạ thế.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu ra và vào của máy tăng thế.


d. Nếu khu nhà dùng 112 bóng đèn gồm các loại 40 W ; 60W ; 150W có cùng hiệu điện thế
định mức 220 V mà các đèn vẫn sáng bình thường thì cần bao nhiêu đèn mỗi loại ?


<i><b>Câu 5:</b></i><b>(4 điểm)</b>



Cho 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 6 cm. Một vật sáng AB cao 3 cm đặt vng góc với trục
chính của thấu kính (B thuộc trục chính). AB cách màn ảnh một khoảng L = 25 cm.


a. Tìm vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn.
b. Tính chiều cao của ảnh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP


Đề chính thức_


<b>KỲ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>
<b>LỚP 9 THCS CẤP TỈNH NĂM 2009</b>


ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ


<i>Ngày thi: 15/02/2009</i>


<i>Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


Câu 1: (2,5 điểm)


Một thuyền chuyển động, với vận tốc không đổi, từ A đến B, rồi trở về. Lượt đi ngược dòng nước nên đến trễ
36 phút so với khi nước không chảy. Lượt về xi dịng vận tốc tăng 10km/h nhờ đó thời gian về giảm được
12 phút. Tính :


a. Vận tốc của thuyền khi nước đứng yên.



b. Kho ng cách AB.



Câu 2: (3,0 điểm)


a. Một viên bi sắt được treo trên sợi dây, đứng n ở vị trí cân bằng như hình
vẽ:


- Hiện tượng gì xảy ra khi ném một cục đất sét có khối lượng m’ theo phương
nằm ngang vào viên bi và cục đất sét dính ln vào viên bi?


- Nêu q trình chuyển hóa năng lượng trong trường hợp này?


b. Nêu q trình chuyển hóa năng lượng của một vật có khối lượng 750g rơi
từ độ cao 4m xuống mặt đất, coi như sức cản của khơng khí khơng đáng kể.
- Khi vật rơi xuống mặt đất thực hiện một công là bao nhiêu?


Câu 3: (2,5 điểm)


Một khối nước đá khối luợng m1 = 2kg ở nhiệt độ - 50 C


a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 1000<sub> C. Cho nhiệt dung riêng</sub>


của nước đá và nước là C1= 1800J/kg.k,


C2 = 4200J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00 C là 3,4.105J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 1000 C là


2,3.106J/kg.


b. Bỏ khối nước đá trên vào sô nhôm chứa nước ở 500

<sub> C. Sau khi có cân b ng nhi t ng</sub>

ườ

<sub>i ta</sub>




th y cịn sót l i 100g n

ướ đ

c á ch a tan h t. Tính l

ư

ế

ượ

ng n

ướ đ

c ã có trong sơ.


Bi t sơ nhơm có kh i l

ế

ố ượ

ng 500g v nhi t dung riêng c a nhôm l 880J/kg.k.

à

à



Câu 4: (4,0 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi
U= 33V, bốn bóng đèn


giống nhau và có ghi 6V- 12W, một biến trở có ghi 15 - 6A, điện


trở R= 4.


a. Đặt con chạy ở vị trí N các bóng đèn có sáng bình thường khơng?
Tại sao?


b. Muốn cho các bóng đèn sáng bình thường phải dịch chuyển con
chạy về phía nào? Tìm điện trở của biến trở khi đó?


c. Đặt con chạy ở vị trí M có được khơng? Tại sao?
Câu 5: (2,5 điểm)


Một khung dây có bốn điểm cố định A, B, C, D được đặt vng góc
với các đường sức từ của một nam châm (Hình vẽ)


a. Dịng điện trong khung dây có chiều như hình vẽ. Cho biết chiều
tác dụng của các lực điện từ lên các cạnh của khung dây. Kết quả của
tác dụng đó là gì?


b. Xét hiện tượng khi đổi chiều dòng điện trong khung dây.
Câu 6: (3,5 điểm)



Một gương phẳng hình trịn đường kính 10cm đặt trên bàn cách trần nhà 2m, mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh
sáng từ một bóng đèn pin (xem là nguồn sáng điểm) ở vị trí cách đều trần nhà và tâm của mặt gương.


a. Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà.


b. Cần phải dịch bóng đèn về phía nào (theo phương vng góc với gương) một đọan bao nhiêu để đường kính
vệt sáng tăng gấp đơi?


Câu 7: (2,0 điểm)


Có hai thanh kim loại giống hệt nhau, một thanh đã nhiễm từ cịn thanh kia thì khơng. Nếu khơng dùng một
vật nào khác có thể xác định được thanh nào đã bị nhiễm từ khơng? Hãy trình bày cách làm đó.


N



C


B



A



D



S



m’

m



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>B</i>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN



<b>KBANG</b> <i>Năm học: 2008-2009</i>


Môn thi: VẬT LÝ


<i>Thời gian làm bài: 150phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Bài I:</b> (2điểm) Một ôtô chở hàng từ A về B lúc 3h với vận tốc 60km/h. một ôtô khác
cũng đi từ A đến B đuổi theo lúc 3h 20phút với vận tốc 70km/h. đường đi từ A về B dài
150km. hỏi ôtô thứ hai đuổi kịp ôtô thứ nhất lúc mấy giờ ? nơi đó cách B bao nhiêu km ?


<b>Bài 2: </b>(2điểm) Một điếm sáng S đặt trước


gương phẳng G. (Hình 1) <b> S </b>

<b>.</b>

<b> </b>

<b>.</b>

<b> M</b>


Bằng cách vẽ hình . Em hãy vẽ tia sáng suất
Phát tứ S tới gương và phản xạ đến M. G


<b> G</b>
<b>Bài 3:</b> (2,5điểm) Cho mạch điện như sơ đồ (hình 2) (Hình 1)


Trong đó R1 = 15; R2= 30; R3 = 45; Hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch AB ln ln được duy trì


75V. C
a) Ampekế chỉ số 0. Điện trở R4 có giá trị bằng


bao nhiêu ? A +
b) R4 = 10 thì số chỉ của ampekế bằng bao


nhiêu ?



c) Nếu thay ampekế bằng vôn kế khi R4 = 30 thì D


vơn kế có số chỉ là bao nhiêu. (Hình 2)


<b>Bài 4:</b> (1,5điểm)


a) Cần tác dụng lên đầu dây C một


Lực bằng bao nhiêu để cho hệ thống ở hình 3 cân bằng. F
b) Nếu kéo đầu dây C theo phương của lực F đi


với vận tốc v = 2m/phút thì vật M chuyển động đi lên C
với vận tốc là bao nhiêu.


<b>Bài 5:</b>(2điểm) Dùng 7 điện trở m=20kg
giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là R= 2


được mắc theo sơ đồ như hình vẽ 4. Dùng
dây dẫn có điện trở không đáng kể nối các


điểm A với E, B với G, C với H, Dvới I. Hãy vẽ lại mạch điện và tính điện
trở tương đương của mạch điện.


<b> </b>ĐÁP ÁN MÔN LÝ 9 THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2008-2009


<b>Câu1:</b> (2điểm)


Thời gian ôtô thứ nhất đi trước ôtô thứ hai là:



3h 20 phút - 3 h = 20 phút. 0,25 điểm

A



R



2


R



1


R



4


R



3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Khi ôtô thứ hai suất phát thì ơtơ thứ nhất đà đi cách A một quảng là:
20( )


60
20
.
60


<i>km</i>


 0,5 điểm


Hiệu vận tốc hai ôtô là: 70 - 60 = 10 (km/h) 0,25 điểm
Thời gian ôtô thứ hai phải đi để gặp ôtô thứ nhất là:


20 : 10 =2 (h) 0,5 điểm
Thời điểmhai xe đuổi kịp nhau là: 0,25 điểm
3h 20 phút +2h = 5h 20phút.
Nơi đuổi kịp nhau cách B là:


150+70 x 2 = 10 (km) 0,25 điểm


<b>Câu 2:</b> (2điểm) S M


- Vẽ hình:
G 1 điểm
S/


- Vẽ ảnh S/<sub> của S qua gương G. 0,25 điểm</sub>
- Nối S/<sub> với M cắt G tại O. 0,5 điểm</sub>
- Nối SO ta được ta được tia sáng SOM là tia sáng cần tìm. 0,25 điểm


<b>Câu 3: </b>a) Ampekế chỉ số 0 mạch điện là cầu cân bằng.


Ta có : 15 90( )


45
.
30
1
3
2


4
4
3
2


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
0,5điểm


b) Diện trở tương đương của đoạn mạch là:


  




 18,75


4
2
$
2
3


1
3
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <sub> 0,25điểm</sub>


Cường độ dịng điện trong mạch chính .
<i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>  4 0,25điểm


Cường độ dòng điện qua R1.
<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i> 3
3


1
3


1   0,25diểm
Cường độ dòng điện qua R2.



<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i> 1
4
2
4
2 


0,25điểm


Chỉ số của ampekế: I = I1 - I2 = 2A 0,25điểm
c) Thay ampekế bằng vônkế khỉ R4 = 30


Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 .
<i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>U</i> 25
2
1
1
1 


 <sub> 0,25điểm</sub>


Hiệu điện thế giữa hai đầu R2
<i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i> 45
4
3
3
3 


 <sub> 0,25điểm</sub>


Chỉ số của vôn kế là:


Uv = U3 - U1 =20V 0,25điểm


<b>Câu 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a) lực kéo F = 100N 0,5 điểm


b) Kéo đầu C đi một đoạn S thì vật đi lên một đoạn là S2=


2


<i>S</i>


.


Ta có <i>m</i> <i>phùt</i>


<i>t</i>
<i>S</i>


<i>v</i><sub>1</sub>  2 / (1) 0,25điểm


<i>t</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
2
2


2   (2) 0,25điểm


Từ (1) và (2) ta có:


<i>phùt</i>
<i>m</i>
<i>v</i>


<i>v</i>
<i>St</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
/
1
2
2
. 1
2
2
1




 <sub> 05điểm</sub>


<b>Câu 5</b>:


- Vẽ lại mạch điện:
Vẽ hình đúng 1điểm
-Điện trở tương đương:



<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

























.
.
.
.
.
.
.
0,5điểm


Thay R=2 ta được :  1,2


5


6


<i>R</i> <sub> 0,5điểm </sub>


_________#@@#__________


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI QUỐC GIA CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 1995-1996


MÔN VẬT LÝ 9



(Thêi gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề)


<b>Bài 1</b>. Một vật có khối lượng 2kg, có kích thước không đáng kể,được treo bằng một dây
không giãn, độ dài L= 3m, vào moat điểm cố định O. Ngươi ta buộc vào vật một dây thứ
hai để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào một điểm O,<sub>, ở cách đường </sub>
nằm ngang và đường thẳng đứng qua O cùng một khoảng d=2,4mkhi vật cân bằng thì,
dây thứ hai này hồn tồn nằm ngang.


1. Tính cơng đã thực hiện trong q trình kéo dây, khi vật cân bằng.


2. Người ta thả chùng cả hia dây một chút rồi buuộc lại, để khi vật cân bằng thì
hai dây vng góc với nhau. Tính lực căng của chúng lúc đó, biết rằng giá của
trọng lực P tát dụng vaov vật đi qua trung điểm I của OO,<sub> . Lấy g=10m/s</sub>2<sub> .</sub>


<b>Bài 2</b>. Một dây điện trở , phân bố đều theo chiều dài có giá trị 72, được uốn thành


vịng trịn tâm O bán kính 9cm để làm biến trở. Mắc biến trở với hai đèn Đ1 có ghi
6V-1,5W và bóng đèn Đ2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1)



Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b là hai
điểm cố định. con chạy C có thể dịch chuyển trên
đường trịn .


Đặt vào hai điểmO, A mơt hiệu điện thế không


đổi U=9V. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng

B

A



C



O


D



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đèn Đ1khơng được vượt quá 8V. điện trở dây nối nhỏ
không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến
các điện trở trong mạch


a) Hỏi con chạy chỉ được phép dịch chuyển trên
đoạn nào của đường tròn.


b) Xác định vị trí con chạy C để bóng đèn Đ1sáng đúng cơng suất quy định.


c) Có thể tìm được vị trí của C để bóng đèn Đ2 sáng đúng cơng suất quy định được
không ? Tại sao ?


d) Nếu dịch chuyển con chạy C theo chiều kim đồng hồthì độ sáng của hai bóng
đèn thay đổi thế nào ?



<b>Bài 3</b>. Một người có hai loại bóng đèn điện : Đèn Đ1, có ghi 6v -6,3W và đèn Đ2, ghi
4v-3W, và có một hiệu điện thế khơng đổi U= 10V.


1. Phải mắc các đèn trên thế nào, và phải dùng ít nhất bao nhiêu đèn mỗi loại, để
chúng sáng bình thường ?


2. Biết rằng , bóng đèn bị cháy (hay: đứt tóc) khi cường độ dịng điện qua đèn
vượt cường độ định mức 10%. Hỏi, theo cách mắc trong câu 1, nếu lỡ một đèn bị cháy,
thì liệu các đèn khác có bị cháy theo khơng?


3. Người khác nghỉ rằng, để đảm bảo an tồn, thì tăng thêm mộn bóng nữa cho
một trong hai loại đèn hoặc tăng cả hai loại đèn mỗi loại một bóng nữa. liệu làm như vậy
có tránh được cho các đèn khác khỏi bị cháy không nếu một bóng lỡ bị cháy.


Cho rằng điện trở các bóng đèn là không thay đổi.


<b>Bài 4</b>. Một cái gương G hình vng, có cạnh
a=30cm đặt trên mặt đất, ở cửa một căn buồng .
ánh sáng mặt trời phản xạ trên gương và tạo
trên mặt tường đối diện một vết sáng (Hình 2)
Tâm của vết sáng cách mặt đất một khoảng h.
Khoảng cách từ tâm gương đênt tường là d=2m,
trần nhà cao h=3m. cho biết, mặt phẳng tới vng
góc với tường.


a) Xác định kích thước củavệt sáng theo h.
xét các trường hợp: h=0,5m, h=1m, h=2m và h=3m.


b) mặt trời có độ cao 60o<sub> (tức là các tia sáng (Hình 2)</sub>



mặt trời làm với mặt đất một góc 60o<sub>). để vệt sáng trên tường có kích thước bằng kích </sub>
thước của gương, thì phải kê cao một mép gương để gương làm một góc x độ với mặt
phẳng nằm ngang. Tính x.


<b>ĐỀ THAM KHảO THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008 -2009</b>
<b>Môn thi : Vật lí Lớp 9</b>


<b>Thời gian làm bài : 150 phút</b>


<b>Bài 1: </b>(2,5 điểm) Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc
v1=15km/h. Sau đó nghỉ 2 giờ rồi quay trở về A với vận tốc khơng đổi v2=10km/h.


a) Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường ABA?

G



Trần


nhaứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

0 1 2 3 4 5 6 7 t(h)
S(km)


30


20


10


b) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian (trục tung biễu diễn quãng đường, trục hồnh
biễu diễn thời gian) của chuyển động nói trên?



<b>Bài 2: </b>(2,5 điểm) Cho một ống thuỷ tinh hình chữ U, một thước chia tới milimét, một
phễu nhỏ, một cốc đựng nước, một cốc đựng dầu nhờn.


Hãy nêu phương án để xác định khối lượng riêng của dầu nhờn? Biết khối lượng riêng
của nước là D1


<b>Bài 3: </b>(2,5điểm) Cho mạch điện như hình 3. Đèn


Đ loại 18V-45W, R1=6, R2=4. Cần đặt vào hai


đầu đoạn mạch một hiệu điện thế bằng bao nhiêu để


đèn sáng bình thường.


a) Tính cường độ dịng điện qua các điện trở khi đó?


b) Nếu đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế


U=20V thì bóng đèn có sáng bình thường khơng? Khi đó cơng suất tiêu thụ của bóng đèn
là bao nhiêu?


<b>Bài 4: </b>(2,5điểm) Cho mạch điện như


hình vẽ 4. Cho R1=R2=12, R3=R4=24 ;


UMN khơng đổi.


Ampe kế có điện trở khơng đáng kể.
a) Số chỉ của ampe kế A là 0,35A. Tính
hiệu điện thế giữa hai điểm M, N?



b) Nếu hoán vị hai điện trở R2 và R4 thì
số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VẬT LÍ 9</b>


<b>Câu - ý</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Điểm</sub></b>


<b>1</b>
<b>a</b>


<b>b</b>


SAB = S=v1.t1=15.2=30(km)
t2= <sub>10</sub> 3( )


30
2


<i>h</i>
<i>v</i>


<i>S</i>





vtb= <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> 8,57( / )


30


.
2
2
0
1


<i>h</i>
<i>km</i>
<i>t</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>S</i>









Lập bảng
biến thiên
(hoặc tính toạ


độ của 4 điểm


đặc biệ

t):




t(h) 0 2 4 7


S(km) 0 30 30 0


Vẽ đồ thị:


0,5
0,5
0,5


0,5


0,5


Đ



R



1


R



2


A C B


+



-Hình 3


A




P R



3


R



2


R



1

R

4


Q


+ -



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2</b> <b><sub>- </sub></b><sub>Dùng phễu đổ nước vào ống chữ U tới khoảng 1/3 chiều cao mỗi nhánh.</sub>
- Dùng phễu đổ dầu vào một nhánh sao cho mặt phân cách giữa nước và dầu
nhờn ở chính giữa phần thấp nhất của hai nhánh.


- Dùng thước đo chiều cao cột nước h1 và chiều cao cột dầu h2. áp suất do
trọng lượng của cột nước và cột dầu gây ra ở mặt phân cách ở đáy hai ống
hình chữ U là bằng nhau. Do đó:


d1h1=d2h2


Với d1, d2 lần lượt là trọng lượng riêng của nước và dầu, ta có:
d1/d2=D1/D2=h2/h1 D2= h1/h2D1



0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>3</b>
<b> a</b>
<b>b</b>


Vì đèn sáng bình thường nên UĐ=UđmĐ=18V và I=IđmĐ= <sub>18</sub> 2,5( )


45
<i>A</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>dmD</i>
<i>dmD</i>


)
(
1
5
,
2
.
5
2
5
2


5
2
3
2
6
4
1
1
2
1
1
1
2
2


1 <i><sub>I</sub></i> <i><sub>I</sub></i> <i><sub>A</sub></i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>













 I2=I-I1=2,5-1=1,5(A)


R12= <sub>6</sub> <sub>4</sub> 2,4( )


4
.
6
.
2
1
2
1




<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


RĐ= <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> 7,2( )



18



<i>dmD</i>
<i>dmD</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
)
(
15
20
.
4
3
4
3
4
3
3
4
,
2
2
,
7
1
12
1


<i>V</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>AB</i>
<i>D</i>
<i>AB</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>D</i>













UĐ=15V<UdmĐ=18V nên đèn sáng tối hơn bình thường.
PĐ=


2
,
7
152
2

<i>D</i>
<i>D</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
=31,25(W)
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a
b


Học sinh vẽ lại được mạch điện: [(R1//R2)ntR4]//R3



I3= <sub>24</sub>


3
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>UMN</i>


R124= <sub>12</sub> <sub>12</sub> 24 30( )


12
.
12
4
2
1
2
1






<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>



I4= <sub>30</sub>


124


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


Vì R1=R2 nên I1=I2=


60
2
.
30
2


4 <i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i>





Vậy IA=0,35=I3+I2  0,35=


120
7


60
24
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


  U=0,35.


7
120


=6(V)


Hốn vị R2 và R4 thì R’124= <sub>12</sub> <sub>24</sub> 12 20( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

I2= <sub>20</sub> 0,3( )
6
'
124
<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>



UMQ=R4I4=R1I1 120


1
36


3
,
0
12
24
2
1
4
4
1
1
4
4
1








 <i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>

<i>I</i>


I4=R1.


120
1


=12. <sub>120</sub>1 =0,1(A) Vậy I’A=I4+I3=0,1+
24
<i>U</i>
=0,1+
24
6
=0,35(A)=IA
0,25
0,25


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS


NĂM HỌC 2008 - 2009


<b>Đề</b> thi: VẬT LÝ- BẢNG A


Thời gian: <b>150</b> phút (không kể thời gian giao đề)


<b> </b>


<b>Câu 1 </b><i>(4,0 điểm).</i>


Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động


từ A đến B với vận tốc v1 = 48 km/h thì xe tới B sớm hơn dự định 18 phút. Nếu xe chuyển động từ A đến B


với vận tốc v2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút.


a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t.


b. Để đến B đúng thời gian dự định t, thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v1 = 48


km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v2= 12 km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC.


<b>Câu 2 </b><i>(4,0 điểm).</i>


Có một số chai sữa hồn tồn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ 0
x


t C. Người ta thả từng chai lần lượt vào
một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu
trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 =


30,50<sub>C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.</sub>


a. Tìm nhiệt độ tx.


b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260<sub>C.</sub>


<b>Câu 3 </b><i>(4,0 điểm).</i>


Cho mạch điện như hình 1: Các điện trở R1, R2, R3, R4 và am pe kế là hữu


hạn, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là khơng đổi.



a. Chứng minh rằng: Nếu dịng điện qua am pe kế IA = 0 thì 1
2
R
R =
3
4
R
R .


b. Cho U = 6V, R1 = 3, R2 = R3 = R4 = 6. Điện trở am pe kế nhỏ khơng


đáng kể. Xác định chiều dịng điện qua ampe kế và số chỉ của nó?


c. Thay am pe kế bằng một vơn kế có điện trở rất lớn. Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu?
cực dương của vôn kế mắc vào điểm C hay D.


<b>Câu 4 </b><i>(4,0 điểm).</i>


Có 3 điện trở: R1 ghi (30 - 15A), R2 ghi (10 - 5A), R3 ghi (20 - 20A), trong đó giá trị sau là cường


độ dịng điện cao nhất mà các điện trở có thể chịu được.


a. Mắc 3 điện trở trên theo yêu cầu R1 // (R2 nt R3). Xác định hiệu điện thế lớn nhất mà cụm điện trở này không


bị cháy.


b. Sử dụng cụm điện trở trên (câu a) mắc nối tiếp với cụm bóng đèn loại 30V - 40W rồi mắc tất cả vào nguồn
điện có hiệu điện thế U = 220V. Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường mà cụm điện trở khơng bị
cháy.



<b>Câu 5 </b><i>(4,0 điểm).</i>


Cho hình vẽ như hình 2. Biết: PQ là trục chính của thấu kính, S là
nguồn sáng điểm, S/<sub> là ảnh của S tạo bởi thấu kính.</sub>


S/


S
l


h/


h


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


A
A


B


R<sub>3</sub> R<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

a. Xác định loại thấu kính, quang tâm O và tiêu điểm chính của thấu kính bằng cách vẽ đường truyền của các
tia sáng.


b. Biết S, S/<sub> cách trục chính PQ những khoảng tương ứng h = SH = 1cm; h</sub>/<sub> = S</sub>/<sub>H</sub>/<sub> = 3cm và HH</sub>/<sub> = l = 32cm.</sub>


Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách từ điểm sáng S tới thấu kính.



c. Đặt một tấm bìa cứng vng góc với trục chính ở phía trước và che kín nửa trên của thấu kính. Hỏi tấm bìa
này phải đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu để không quan sát thấy ảnh S/<sub> ? Biết đường kính</sub>


đường rìa của thấu kính là D = 3cm.


---<b>Hết</b>


<i>---Họ và tên thí sinh:</i>... <i>SBD:</i>...


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS </b>


Năm học: 2008 - 2009


<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b> (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang)</b>


<b> Môn: VẬT LÝ - BẢNG A</b>




---Câu Nội dung điểm


<b>1</b> <b>4,0</b>


a. Gọi t1, t2 lần lượt thời gian đi từ A đến B tương ưng với các vận tốc v1, v2.
Ta có:


AB = v1t1 = v2t2



0,25


 AB = 48t1 = 12t2  t2 = 4t1 (1) 0,25


Theo bài ra ta có t1 =
18
t


60


 (2) ; t2 =
27
t


60


 (3) 0,5


Thay (2) ; (3) vào (1) ta được: t 27
60


 = 4(t 18


60


 ) <sub> t = </sub>33


60 = 0,55 (h) 0,5


Quảng đường AB: AB = v1t1 = 48(


33
60 -


18


60 ) = 12 km 0,5


b. Chiều dài quãng đường AC
Ta có: t = AC


48 +
BC


12 0,5


 t = AC AB AC


48 12




 = AC 12 AC


48 12




 0,5


<sub> 0,55 = 1 + </sub>AC AC 1 3AC



48  12   48 0,5


<sub> AC = 7,2 km</sub> <sub>0,5</sub>


2 <b>4,0</b>


a Gọi q1 là nhiệt lượng toả ra của nước trong bình khi nó giảm nhiệt độ đi
10<sub>C, q</sub>


2 là nhiệt lượng thu vào của chai sữa khi nó tăng lên 10C 0,5
Phương trình cân bằng nhiệt giữa bình với chai sữa thứ nhất là:


q1(t0 - t1) = q2(t1 - tx) (1)
Phương trình cân bằng nhiệt giữa bình với chai sữa thứ 2 là:


q1(t1 - t2) = q2(t2 - tx) (2)


0,5
0,5
Chia (1) cho (2) rồi thay số với t0 = 360C, t1 = 330C, t2 = 30,50C ta được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

x
x


33 t
3


2,5 30,5 t






0,5


Giải ra ta có tx = 180C 0,5


b.


Thay tx = 180C vào (1) và (2)  2


1


q 1


q 5 0,25


Từ (1) <sub> t</sub>1 = 1 0 2 x 1 0 1 x 1 x 2 x


1 2 1 2


q t q t (q t q t ) (q t q t )


q q q q


   





  = tx +


1


0 x
1 2


q


.(t t )


q q  (3)


0,25


Tương tự khi lấy chai thứ 2 ra, do vai trị của t0 bây giờ là t1 ta có:
t2 = tx + 1 1 x


1 2


q


(t t )


q q  (4) . Thay (3) vào (4): t2 = tx +


2
1


0 x


1 2


q


( ) .(t t )


q q 


0,25


Tổng quát: Chai thứ n khi lấy ra có nhiệt độ


tn = tx +


n
1


0 x
1 2


q


( ) .(t t )


q q  = tx +


0 x
n


2


1


1


(t t )
q


(1 )
q




 0,25


Theo điều kiện tn < 260 ; 2


1


q 1


q 5


tn = 18 + ( ) (36 18)5 n


6  < 26 


n


5 8



( )


6 18 (5) 0,25


<sub> n ≥ 5. học sinh chỉ cần chỉ ra bắt đầu từ chai thứ 5 thì nhiệt độ nước</sub>


trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260<sub>C.</sub> 0,25


<i><b>Chú ý</b>: </i>Học sinh có thể giải theo cách tính lần lượt các nhiệt độ. Giá trị


nhiệt độ của bình theo n như

sau:



n 1 2 3 4 5


tn 33 30,5 28,42 26,28 25,23


Vẫn cho điểm tối đa khi chỉ ra từ chai thứ 5.


<b>3</b>


Gọi dòng điện qua các điện trở R1, R2,
R3, R4; và dòng điện qua R1, R2, R3,
R4, am pe kế tương ứng là: I1, I2, I3, I4
và IA.


Học sinh cũng có thể vẽ lại sơ đồ
tương đương


a.



Theo bài ra IA = 0 nên I1 = I3 =


1 3


U


R R ; I2 = I4 = <sub>2</sub> <sub>4</sub>
U


R R (1) 0,5


Từ hình vẽ ta có UCD = UA = IARA = 0  UAC = UAD hay I1R1 = I2R2 (2) 0,5
Từ (1) và (2) ta có:


0,5


A B


R


<b>2</b> R<b>4</b>


R<b><sub>3</sub></b>


R


<b>1</b> C


A
D



I<b><sub>3</sub></b>


I


<b>1</b>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1 2


1 3 2 4


U.R U.R


R R R R 


1 2


1 3 2 4


R R


R R R R 


3 4


1 2


R R



R R 


1 3


2 4


R R


R R


b. Vì RA = 0 nên ta chập C với D. Khi đó: R1 // R2 nên R12 =


1 2


1 2


R R 3.6


2
R R 3 6  


R3 // R4 nên R34 =


3 4


3 4


R R 6.6



3
R R 66  


0,5


Hiệu điện thế trên R12: U12 = 12
12 34


U
R


R R = 2,4V


<sub> cường độ dòng điện qua R</sub>1 là I1 = 12


1


U 2, 4


0,8A
R  3 


0,25


Hiệu điện thế trên R34: U34 = U  U12 = 3,6V


<sub> cường độ dòng điện qua R</sub>3 là I3 = 34


3



U 3,6


0, 6A


R  6  0,25


Vì I3 < I1  dịng điện qua am pe kế có chiều từ C  D. Số chỉ của am
pe kế là:


IA = I1 - I3 = 0,8 - 0,6 = 0,2A


0,5
c. Theo bài ra RV = ∞ nối vào C, D thay cho am pe kế khi đó:


I1 = I3 =


1 3


U 6 2


R R 3 6 3A


I2 = I4 =


2 4


U 6


R R 66 = 0,5A <sub>0,25</sub>



Hiệu điện thế trên R1: U1 = I1R1 = 2.3


3 = 2V


Hiệu điện thế trên R2: U2 = I2R2 = 0,5.6 = 3V 0,25


Ta có U1 + UCD = U2  UCD = U2 - U1 = 1V 0,25


Vôn kế chỉ 1V  <sub> cực dương vôn kế mắc vào C</sub> <sub>0,25</sub>


4 <b>4,0</b>


a. Mắc R1 // (R2 nt R3):


Hiệu điện thế lớn nhất mà R1 chịu được là U1 = 15.30 = 450 (V) 0,25
Hiệu điện thế lớn nhất mà (R2 nt R3) chịu được là U23 = (10 + 20).5 = 150


(V) 0,25


Vì R1 // (R2 nt R3) nên hiệu điện thế lớn nhất là U = 150V 0,5
b. Cụm điện trở R1 // (R2 nt R3) có điện trở tương đương R =


1 2 3


1 2 3


R (R R )
15


R R R





 


 


0,5


Để cụm điện trở khơng bị cháy thì hiệu điện thế đặt vào cụm phải thoả
mãn:


UR ≤ 150 V


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Theo bài ra dòng điện định mức mỗi đèn: Iđm = 40W 4 A


30V 3 0,25


Giả sử các bóng đèn được mắc thành một cụm có m dãy song song, mỗi


dãy có n bóng nối tiếp. Ta có: UR + n.UĐ = 220 (V) 0,5


 15. m 30n4 220


3    2m + 3n = 22 (*) 0,5


Với: m, n (nguyên dương) ≤ 7 (**) 0,5



Từ (*) và (**) giải ra ta được: + m = 2 ; n = 6 (2 dãy // mỗi dãy 6
bóng nối tiếp)


+ m = 5 ; n = 4 (5 dãy // mỗi dãy 4
bóng nối tiếp)


0,25
0,25


<b>5.</b> <b>4,0</b>


a. Lập luận được:


- Do S/<sub> cùng phía với S qua trục chính nên S</sub>/<sub> là ảnh ảo</sub>


- Do ảnh ảo S/<sub> ở xa trục chính hơn S nên đó là thấu kính hội tụ</sub> <sub>0,5</sub>


Vẽ đúng hình, xác định được vị trí thấu kính 0,5


Vẽ, xác định được vị trí các tiêu điểm chính 0,5


b. Đặt H/<sub>H = l ; HO = d ; OF = f. Ta có: ∆ S</sub>/<sub>H</sub>/<sub>F đồng dạng với ∆ IOF:</sub>




/ /


h H F
OI OF 



/


h l d f


h f


 


 (1) <sub>0,25</sub>


∆ S/<sub>H</sub>/<sub>O đồng dạng với ∆ SHO:</sub>



/


h l d


h d




 = l 1


d (2) 0,25



/


h l



1


h  d 


/


h h l


h d




  d <sub>/</sub>h.l
h h


 (3) 0,5


Thay (3) vào (1)  / /


h.l


l f


h <sub>h</sub> <sub>h</sub>


h f


 





  f =


/


/ 2


l.h.h


(h  h) = 2
1.2.32
(3 1) = 24


(cm)


d = <sub>/</sub>h.l 1.32


3 1


h  h   = 16 (cm)


0,25
0,25


c.


P


S/



S


/


l


h/


h <sub>O</sub> F


E L


P Q


S/


S


H
H/


l


h/


h <sub>O</sub> F


L



L/


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nối S với mép ngoài L/<sub> của thấu kính, cắt cắt trục chính thấu kính tại K thì</sub>
K là vị trí gần nhất của tấm bìa E tới thấu kính, mà đặt mắt bên kia thấu
kính ta khơng quan sát được ảnh S/<sub>.</sub>


Do: ∆ KOL/<sub> đồng dạng với ∆ KHS </sub><sub></sub> KO OL/


HK SH , (KO = dmin)


0,5


 min


min


D


d <sub>2</sub> 1,5


16 d h  1


= 1,5 <sub> d</sub>min = 24 - 1,5dmin  dmin = 9,6 (cm)


0,5


<i><b>Chú ý:</b> Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


Bài 1:



Từ bến A dọc theo một bờ sông, một chiếc thuyền và một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển
động. Thuyền chuyển động ngược dịng cịn bè được thả trơi theo dòng nước. Khi thuyền
chuyển động được 30 phút đến vị trí B, thuyền quay lại và chuyển động xi dịng. Khi
đến vị trí C, thuyền đuổi kịp chiếc bè. Cho biết vận tốc của thuyền đối với dịng nước là
khơng đổi, vận tốc của dịng nước là v1.


a) Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè.
b) Cho biết khoảng cách AC là 6 km. Tìm vận tốc v1 của dịng nước.


Bài 2:


Một bình nhiệt lượng kế, trong bình có chứa một lượng nước. Binh có khối lượng m' và
nhiệt dung riêng c'. Nước có khối lượng m va nhiệt dung riêng c. Nhiệt độ của bình và
nước trong bình là t=20 độ C. Đổ thêm vào bình một lượng nước có cùng khối lượng m ở
nhiệt độ t'=60 độ C, nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là t1= 38 độ C. Hỏi nếu đổ thêm
vào bình một lượng nước khối lượng m nữa ở 60 độ C thì nhiệt độ t2 khi cân bằng nhiệt
là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của mơi trường xung quanh.


Bài 3:


Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự là 20 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L1,
AB vng góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 đoạn a. Ảnh của
AB qua thấu kính là ảnh ảo A'B' ở cách thấu kính 1 đoạn b. Một thấu kính khác là thấu
kính phân kì L2, khi vật AB đặt trước L2 đoạn b thì ảnh của AB qua thấu kính L2 là ảnh
ảo A"B" ở cách thấu kính đoạn a.


a) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong 2 trường hợp trên.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính phân kì L2.


Bài 4:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Một nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi. Một điện trở thuần có giá trị R0 đã biết,
một điện trở thuần có giá trị R chưa biết, một ampe kế có điện trở Ra chưa biết. Các dây
nối có điện trở khơng đáng kể. Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bị, dụng cụ
nêu trên.


Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào 2 cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng ampe
kế.


Bài 5:


2 bóng đèn dây tóc có cùng HĐT định mức U, có cơng suất định mức lần lượt là P1=18
W và P2=36 W.


a) Tìm tỉ số điện trở của 2 bóng đèn R2/R1.


b) Mắc 2 đèn nối tiếp nhau vào nguồn HĐT U bằng với HĐT định mức của mỗi đèn.
Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn lúc đó.


c) Dây tóc của 2 bóng đèn làm bằng 1 chất liệu. Đường kính tiết diện và độ dài của dây
tóc đèn I là d1 và l1, của dây tóc đèn II là d2 và l2. Cho rằng khi đèn sáng đúng định
mức, công suất nhiệt do đèn tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của
dây tóc đèn. Tìm các tỉ số d2/d1 và l2/l1.


<b>ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC 2008-2009</b>


Môn thi: <b>Vật lý 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1</b>: (1,5 điểm)


Khi chạy ngược dịng một ca nơ gặp chiếc bè đang trơi xuôi tại địa điểm A. Chạy được
30 phút ca nô lập tức quay lại và đuổi kịp chiếc bè tại B cách A 2 km. Tìm vận tốc của nước
sơng.


<b>Câu 2</b>: (1,5 điểm)


Dùng một ấm điện có cơng suất 1,2kW để đun sôi 2lit nước ở 200<sub>C. Sau 12 phút nước</sub>
sôi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhơm, và trong q trình đun 18% nhiệt
lượng tỏa ra môi trường. Cnước = 4 200J/kg.độ; Cnhôm = 880J/kg.độ.


<b>Câu 3</b>: (2,5 điểm)


Ba bóng đèn có điện trở giống nhau r = 24Ω, trong đó có 2 chiếc cùng loại, chúng được
mắc thành bộ rồi mắc vào 2 điểm AB có hiệu điện thế khơng đổi UAB = 18V. Cả 3 đèn đều sáng
bình thường.


a. Vẽ sơ đồ mạch điện rồi tính các giá trị định mức của các bóng đèn biết rằng tổng
cơng suất tồn mạch không vượt quá 13,5W.


b. Khi UAB tăng lên đến 20V để các bóng sáng bình thường người ta phải mắc thêm một
biến trở có giá trị tồn phần là 8Ω. Hỏi con chạy của biến trở phải đặt ở vị trí nào để các đèn vẫn
sáng bình thường. Trong quá trình điều chỉnh phải dịch chuyển con chạy như thế nào để cho các
đèn khỏi bị cháy.


<b>Câu 4</b>: (2,5 điểm)


Một mạch điện được đặt trong hộp kín có 4 chốt lấy điện A, B, C, D (như hình vẽ)
Nếu ta đặt vào giữa 2 chốt AB một



Hiệu điện thế U1 = 3,2V rồi mắc vôn kế vào A C
2 chốt CD thì vơn kế chỉ 2,0V; nhưng khi


thay vơn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nếu đặt vào 2 chốt CD một hiệu điện


thế U2 = 3,0V thì khi mắc vơn kế vào AB, vôn kế vẫn chỉ 2,0V. Coi vôn kế và ampe kế là lý
tưởng. Biết bên trong hộp chỉ có các điện trở thuần. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản nhất
đáp ứng các yêu cầu trên và tính tốn các yếu tố của sơ đồ ấy.


<b>Câu 5</b>: (1,0 điểm)


Một điểm sáng sáng S đặt trước một gương cầu lồi G cho ảnh S’ (như hình dưới). Bằng
phép vẽ, hãy xác định vị trí gương, tiêu điểm F.


● S


S’ ●


O O’


<b>Câu 6</b>: (1,0 điểm)


Hai dây dẫn thẳng, dài vơ hạn đặt song song với nhau, có dòng điện chạy qua. Chứng minh rằng:
a. Chúng đẩy nhau nếu hai dòng điện ngược chiều.


b. Chúng hút nhau nếu hai dịng điện cùng chiều



<i><b>Ghi chú</b>: Cán bộ coi khơng được giải thích gì thêm.</i>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ</b>
<b>Câu 1</b>: 1,5 điểm


Bài này có 2 cách giải:


<i><b>Cách 1</b></i>. <i>Chọn bờ sông làm mốc</i>.


Gọi v là vận tốc của ca nô, vn là vận tốc của bè (chính là vận tốc của dịng nước)
C là điểm ca nơ quay lại


Ta có thời gian bè trôi từ khi gặp ca nô ngược dịng đến khi gặp lại là:


Tổng thời gian ca nơ cả đi và về là t = tngược + txuôi
Theo đề bài tngược = 30 phút = 1/2h


Phân tích thời gian xi dịng ta thấy: Thời gian xi dịng sẽ bẳng tổng thời gian đi từ
chỗ C đến A và thời gian ca nô đi từ A đến B.


Quãng đường AC là: AC = nên thời gian khi ca nơ xi dịng sẽ là:


txi =
Vậy ta có phương trình:


=
Thay AB = 2 km ta có:



Vậy vn = 2km/h


<i><b>Cách 2</b></i>. <i>Chọn bè làm mốc</i>.


Nếu chọn bè làm mốc thì vận tốc của ca nơ đối với bè là không đổi và thời gian cả đi và
về sẽ là như nhau và tổng thời gian sẽ là ½ + ½ = 1h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Trong thời gian đó điểm B (điểm gặp nhau lần thứ 2) phải chạy ngược dịng để gặp ca nơ
với vận tốc đúng bằng vận tốc dịng nước và nó đi được quãng đường đúng bằng quãng
đường AB = 2km nên vn= = 2km/h


<b>Câu 2:</b> 1,5 đ


Gọi khối lượng ấm nhôm là m
Đổi 12 phút = 720 s


Nhiệt lượng để đun sôi 2 lit nước ở 200<sub>C là</sub>


Q1 = Cnước.mnước.(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672 000J
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng từ 20 lên đến 1000<sub>C là</sub>


Q2 = Cnhôm.m.(100-20) = 70400m
Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra:


Qtỏa = 82%.Q = 80%.P.t = 0,8.1200.720 = 708740J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 + Q2 = Qtỏa


Hay: 672000 + 70400m = 708740
70400m = 36480 vậy m = 0,518 kg
Khối lượng ấm nhôm là 0,518 kg



<i><b>Câu 3</b></i>: 2,5 đ


a. Vì đề bài cho 3 đèn có điện trở giống nhau nhưng có 2 đèn giống nhau còn đèn thứ 3
khác loại và cả 3 đèn cùng sáng bình thường nên chúng khơng thể cùng mắc song song
với nhau hoặc cùng mắc nối tiếp được vì khi đó cơng suất tiêu thụ sẽ như nhau.


Nên chỉ có cách mắc hỗn hợp. Có 2 cách mắc hỗn hợp 3 bóng đèn này mà chúng vẫn
sáng bình thường.


Cách 1: Đèn 1 nối tiếp với đèn 2 rồi mắc song song với đèn 3
Cách 2: Đèn 1 song song với đèn 2 rồi nối tiếp với đèn 3


Với cách 1 công suất tiêu thụ trên đèn 3 sẽ là P3 = U2/r = 18.18/24 = 13,5 W. Cộng với
công suất trên đèn 1 và 2 thì cơng suất tồn mạch sẽ vượt q 13,5W khơng phù hợp với
đề bài nên ta chỉ cịn lại cách 2.


Theo cách 2. Điện trở toàn mạch sẽ là: R = r/2 + r = 3/2r = 36Ω
Cường độ dịng điện trong mạch chính: I = U/R = 18/36 = 0,5A
Hiệu điện thế giữa các bóng đèn: U1 = U2 = 0,5.12 = 6V


U3 = 0,5.24 = 12V


Công suất tiêu thụ: P1 = P2 = U1.I/2=6.0,25 = 1,5W
P3 = U3.I = 12.0,5 = 6W


Như vậy các thông số trên các đèn là: <b>Đ1 và Đ2: 6V – 1,5W; Đ3: 12V – 6W</b>
b.


+ Khi U toàn mạch tăng lên 20V để đảm bảo cho các đèn vẫn sáng bình thường thì phải


duy trì hiệu điện thế định mức vì vậy hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở phải có giá trị 20
– 18 = 2V.


Do cường độ dịng điện trong mạch khơng đổi nên cường độ dịng điện trong mạch chính
vẫn duy trì 0,5A


Giá trị của biến trở lúc đó: Rb = Ub/Ib = 2/0,5 = 4 Ω. Mà điện trở toàn phần của biến trở
bằng 8Ω nên vị trí của con chạy lúc đó nằm chính giữa.


+ Khi điều chỉnh biến trở, để cho các đèn khỏi bị cháy ta phải điều chỉnh từ giá trị lớn
đến giá trị bé.


<b>Câu 4:</b> (2,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nếu mạch điện bên trong hộp chỉ có một điện trở thì khi đảo vị trí nó sẽ khơng cho kết
quả như bài tốn đã cho. Do đó bên trong hộp phải có từ 2 điện trở trở lên.


Nếu chỉ có 2 điện trở.
Có thể mắc như hình bên:


Sơ đồ này có thể đáp ứng được yêu cầu
Khi đưa UCD = 3,0 V thì UAB = 2,0 V
Nhưng nếu đặt UAB = 3,2 V thì mắc vơn kế
vào CD nó sẽ vẫn chỉ 3,2V (vì vơn kế là lý
tưởng).


Như vậy phải có thêm điện trở thứ 3
mắc. Ta có sơ đồ như sau


+ Tính tốn các yếu tố của sơ đồ:


Khi UAB = 3,2V ta có


UCD = I1xR3 = = 2,0 V ta có phương trình: (1)
Thay vôn kế bằng ampe kế chỉ 200 mA. Lúc đó dịng điện chạy qua R2 là:


I2 = U2/R2 mà tỷ số I2/I3 = R3/R2 (tính chất đoạn mạch mắc //) nên:


I2/(I2 + I3) = R3/(R2+R3) hay I2/I = R3/(R2 + R3) mà I = UAB/{R1 + R2.R3/(R2+R3)
Thay số vào ta có phương trình (2):


Khi đặt UCD = 3,0 V vơn kế vẫn chỉ 2,0 V ta có biểu thức để tính UAB.
UAB = I3xR3 = = 2,0 V. Thay số vào ta có phương trình (3)


(3)


Kết hợp (1), (2), (3) ta có hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn số R1, R2, R3
Giải hệ phương trình này ra ta có kết quả


R

1

= Ω ; R

2

= Ω ; R

3

= Ω



Với cách lập luận và tính tốn như trên ta có thêm sơ đồ sau và các yếu tố của sơ đồ đó
như trên hình vẽ:


R<sub>1</sub>=32


R<sub>3</sub>=16


R<sub>2</sub>=80
3



B


A C


D


<i><b>Lưu ý</b></i>: <i>Chỉ cần học tìm đúng 1 trong 2 sơ đồ là có thể cho điểm tối đa</i>


A



B

D



C



B

D



C



A

<sub>R</sub>



1

R

2


R



3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu 5</b>: (1,0 điểm)
+ Cách xác định vị trí:


 Lấy điểm S’’ đối xứng với S’ qua trục OO’.



 Nối S với S’’ cắt OO’ ở đâu đó chính là vị trí của Gương
 Nối SS’ cắt OO’ ở đâu thì đó chính là tâm của gương C


 Trung điểm của đoạn CG chính là tiêu điểm F của gương cầu lồi


+ Chứng minh:


Xét 2 tam giác vuông GHS’và GHS’’ bằng nhau do đó 2 góc HGS’= HGS’’
Nên các góc SGO và Ogy bằng nhau. Nên khi tia tới là tia SG thì tia phản xạ sẽ là
tia Gy nên G sẽ là đỉnh của gương cầu.


● s


S’ ●
F


O G H F C


y S’’ ●


<b>Câu 6</b>: (1,0 đ)


Dòng điện I1 sẽ tạo ra từ trường. I2 đặt trong từ trường I1 nên I2 chịu tác dụng của lực từ
F12. Ngược lại I1 đặt trong từ trường của I2 nên I1 bị I2 tác dụng lực từ F21. Áp dụng quy
tắc vặn nút chai và quy tắc bàn tay trái ta có thể chỉ ra chiều của lực từ trong các trường
hợp sau đây.


a. I1 và I2 ngược chiều b. I1 và I2 cùng chiều
I1 I2



F21 F12 F21 F12


<b>Lưu ý: </b><i>Học sinh có thể giải bằng nhiều cách, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2008-2009</b>


Môn thi: <b>Vật lý 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1</b>: (1,5 điểm)


Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp
tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong
khơng khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu?


<b>Câu 2</b>: (2 điểm)


Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5 kg nước ở 300<sub>C .</sub>
Sau khi có cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nó chỉ cịn lại 0,45 kg.
Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu. Biết cnước = 4200 J/kg.độ ; λnước đá = 3,4.105
J/kg. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt)


F’


O’





</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 3</b>: (2 điểm)



Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào
nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.


a. Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.


b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của
ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.


<b>Câu 4</b>: (3,5 điểm)


a. Ba điện trở với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω, 4,0 Ω, 6,0 Ω được mắc thành bộ rồi
mắc vào một nguồn điện có hiệu điệu thế khơng đổi. Xác định cường độ dịng điện chạy
trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc biết rằng giá trị cường độ dòng điện nhỏ nhất đo
được trong các mạch là 0,5 A.


b. Cho mạch điện như hình bên


AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện
đều, C là một con trượt tiếp xúc.


Khi C ở vị trí đầu mút B thì cường
độ dịng điện qua ampe kế là 0,5A.


Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC
thì cường độ dịng điện qua ampekế là 1,0 A
Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế


Khi C nằm ở đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không đổi.



<b>Câu 5</b>: (1 điểm)


Em hãy vẽ đường sức từ của một nam châm thẳng và đường sức từ của một ống dây có
dịng điện chạy qua rồi từ đó rút ra nhận xét./.


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG</b>


<i><b>Ghi chú</b>: Cán bộ coi khơng được giải thích gì thêm. </i>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ</b>
<b>Câu 1</b>: 1,5 điểm


+ Xác định được thời gian âm truyền trong khơng khí là t1 = 1056/330 = 3,2 s.


<i>Cho 0,5 đ</i>


+ Biện luận: Vì đề bài cho 2 lần nghe cách nhau 3 s nên có 2 khả năng xảy ra: một là
nghe được âm truyền từ sắt trước, hai là âm nghe được từ sắt sau. Nhưng trên thực tế môi
trường truyền âm của sắt tốt hơn nhiều so với mơi trường truyền âm của khơng khí nên


tai người đó nghe được âm từ sắt trước. <i>Cho 0,5 đ</i>


+ Xác định đúng vận tốc truyền âm của sắt: vsắt = 1056/(3,2 – 3) = 5280 m/s


<i>Cho 0,5 đ</i>
<b>Câu 2: </b>(2 điểm)


Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00<sub>C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả</sub>
nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00<sub>C.</sub> <i><sub>(0,5 đ)</sub></i>



Nhiệt lượng mà nước (350<sub>C) đã tỏa ra:</sub>


Qtỏa = mc (t1 – t0) = 1,5.4200.30 = 189 000 J (0,5 đ)


Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng
chảy là:


Qthu = x.λ = 340000.x <i>(0,5 đ)</i>


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:


Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg


Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg <i>(0,5 đ)</i>


A B


A
C


é


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 3</b>: 2 điểm


<i>a.</i> Vẽ hình đúng <i>(cho 1 điểm)</i>
<i>b.</i> Gọi d là khoảng cách giữa
hai gương từ đó xác định được
khoảng cách giữa S1’ và S2’ = 4d
nên d = 10 cm



<i>(cho 1 đ)</i>


<b>Câu 4</b>: 3,5 điểm (ý a: 1,5 đ, ý b: 2,0 đ)


a. + Học sinh biết được trong tất cả các cách mắc thì cách mắc cả 3 điện trở nối tiếp với
nhau là cách mắc có điện trở tồn mạch lớn nhất nên cường độ dịng điện trong mạch nhỏ


nhất <i>(cho 0,5 đ)</i>


+ Tính đúng giá trị của Hiệu điện thế U = I.R = 0,5.12 = 6 V <i>(cho 0,25 đ)</i>


+ Xác định đúng 3 điện trở có cả thảy 8 cách mắc thành bộ <i>(cho 0,5 đ)</i>


+ Tính được các giá trị còn lại <i>(cho 0,25 đ)</i>


b. Giả sử bóng đén có điện trở r, điện trở thanh AB là R ta có:
Khi C nằm ở B, điện trở toàn mạch là r + R


Khi C nằm ở vị trí BC = 3 AC giá trị điện trở tồn mạch là r + ¼ R 1 đ
Khi C nằm ở A, điện trở tồn mạch chỉ cịn lại r


Theo bài ra ta có hệ phương trình:


0,5 = U:(R + r) (1)


1,0 = U:( ¼ R + r) (2)


Chia (1) cho (2) vế theo vế rồi tính R theo r ta được R = 2r


Thay vào (1) rồi tính tỷ số U/r ta được U/r = 1,5 đây chính là cường độ dịng điện khi C



nằm ở vị trí A (cho 1 điểm)


Câu 5:


Hình vẽ: Sách giáo khoa Vật lý 9 hiện hành 0,5 đ


So sách để rút ra nhận xét: Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua cũng giống
như đường sức từ của nam châm thẳng. Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua
cũng giống như từ trường của nam châm thẳng.


0,5 đ


<i>Chú ý: Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa</i>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN</b>
<b> KHÁNH HÒA Năm học 2008-2009</b>


<b> MÔN THI : VẬT LÝ</b>
<b> NGÀY THI : 20/06/2008</b>


<b> Thời gian : 150 phút </b>(<i>không kể thời gian phát đề</i>)


<b>Bài 1</b> : 1,50 điểm


Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt
lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ
của nước giảm đi 9 0<sub>C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng</sub>


G



2


G


1


S


1
S


1




S <sub> S</sub>


2 S<sub>2</sub>



d


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

khác (khơng tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3 = 45 0C, khi có cân bằng nhiệt
lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10 0<sub>C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. </sub>


Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung
riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi
mất mát nhiệt khác.



<b>Bài 2 : </b>3,00<b> </b>điểm


Cho mạch điện như hình vẽ 1, trong đó hiệu điện thế
U = 10,8V


ln khơng đổi, R1 = 12, đèn Đ có ghi 6V- 6W, điện
trở toàn phần của biến trở Rb = 36. Coi điện trở của
đèn không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ.


a) Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở
RAC = 24. Hãy tìm :


- Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.


- Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.
b) Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường, hỏi con chạy C


đã chia biến trở thành hai phần có tỉ lệ như thế nào ?


<b>Bài 3</b> : 3,00 điểm


Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó U = 24V luôn không
đổi, R1 = 12 , R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6 . Điện
trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.


a) Cho R3 = 6. Tìm cường độ dịng điện qua các điện
trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.


b) Thay ampe kế bằng vơn kế có điện trở vơ cùng lớn.
Tìm R3 để số chỉ vơn kế là 16V.



Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ


của vôn kế thay đổi như thế nào ?


<b>Bài 4</b> : 2,50 điểm


Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ L1, thấu kính có tiêu cự f1 = f . Vật AB
cách thấu kính một khoảng 2f .


a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L1.


b) Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự f2 =


2


<i>f</i>


. Thấu kính
L2 cách thấu kính L1 một khoảng O1O2 =


2


<i>f</i>


, trục chính của hai thấu kính trùng nhau
(Hình vẽ 3).


Vẽ ảnh của vật AB qua hai thấu kính trên và dùng hình học (khơng dùng cơng thức thấu
kính) tìm khoảng cách từ ảnh cuối cùng A2B2 đến thấu kính phân kỳ.



c) Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua cả hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua
B (trong các câu a, b, c chỉ yêu cầu vẽ đúng, không yêu cầu giải thích cách vẽ).


<b> </b>Hình 3


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀO LỚP 10 CHUN LÊ Q ĐƠN</b>


R

<sub>2</sub>

R

<sub>4</sub>


R

<sub>1</sub>


R

<sub>3</sub>

U



A



-+



X


+



C

B



A



R

<sub>b</sub>

U



R




1





Hình 1



Hỡnh


2



A



B



L



1


O



1


F



1


L



2



O



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Năm học 2008-2009</b>
<b>MƠN : VẬT LÝ</b>
<b>Bài 1 : 1,50 điểm</b>


Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có


m.c1.(t - t1) = m.c2.(t2 - t) (1) (0,25đ)


mà t = t2 - 9 , t1 = 23 oC , c1 = 900 J/kg.K , c2 = 4200 J/kg.K (2)
từ (1) và (2) ta có 900(t2 - 9 - 23) = 4200(t2 - t2 + 9)


900(t2 - 32) = 4200.9 ==> t2 - 32 = 42
suy ra t2 = 740C và t = 74 - 9 = 650C (0,50đ)
Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t', ta có


2m.c.(t' - t3) = (mc1 + m.c2).(t - t') (3) (0,25đ)
mà t' = t - 10 = 65 - 10 = 55, t3 = 45 oC , (4)


từ (3) và (4) ta có 2c.(55 - 45) = (900 + 4200).(65 - 55)
2c(10) = 5100.10


suy ra c =


2
5100



= 2550 J/kg.K


Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào là 2550J/kg.K (0,50đ)


<b>Bài 2 : 3,00 điểm</b>
<b>a) 1,50 điểm</b>.


Điện trở tương đương của mạch AB và cường độ dịng điện qua R1:
Vì RAC = 24 thì RCB = y = 36 – 24 = 12


Điện trở của đèn là : Rđ =


6
62
2

<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>P</i>
<i>U</i>


= 6 (0,25 đ)


R1x =


<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
.
.
1
1
=
24
12
24
.
12


 = 8


Rdy =


<i>CB</i>
<i>d</i>
<i>CB</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
.
.
=
12
6
12


.
6


 = 4


Điện trở tương đương của đoạn mạch AB


Rtđ = R1x + R2y = 8 + 4 = 12 (0,50 đ)
I = 10<sub>12</sub>,8


<i>td</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


= 0,9A
Cường độ dòng điện qua đèn


Iđ = <sub>12</sub> <sub>6</sub> 0,9


12







<i>R</i> <i>I</i>


<i>y</i>


<i>y</i>


<i>d</i> = 0,6A (0,25 đ)


I1 = <sub>24</sub> <sub>12</sub> 0,9


24
1





<i>R</i> <i>I</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


= 0,6A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 :


Q1 = I12.R1.t = 0,62.12.600 = 2592 (J) (0,50 đ)


<b>b) 1,50 điểm </b>


Tìm vị trí của con chạy C để đèn sáng bình thường :
Đèn sáng bình thường nên Iđ = 1A


Khi đó UCB = Uđ = 6V



UAC = U - UCB = 10,8 - 6 = 4,8V


I1 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>UAC</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


12
8
,
4
1


 <sub> </sub> <sub> (0,25 đ)</sub>


Điện trở của phần biến trở AC là RX = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


8
,
4




<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>I</i>



<i>U<sub>AC</sub></i> <i><sub>AC</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Điện trở của phần biến trở CB là Ry = <sub>1</sub>
6




<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>d</i>
<i>CB</i>
<i>y</i>
<i>CB</i>
(2)


mà Rx + Ry = 36 (giả thiết) nên 




 1
6
4
,
0
8


,
4
<i>I</i>


<i>I</i> 36


Suy ra : 30.<b>I</b>2<sub> – 51.</sub><b><sub>I </sub></b><sub>+ 18 = 0 . (0,75 đ)</sub>
Giải ra : <sub>2601</sub> <sub>120</sub><sub>.</sub><sub>18</sub> <sub>2601</sub> <sub>2160</sub> <sub>441</sub> <sub>21</sub>2










ta có I =


60
21
51


= 1,2A và I =  


60
21
51


0,5A



Vì I = 0,5A < Iđ = 1A ( loại ) (0,25 đ)
chọn I = 1,2A thì Rx = <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


8
,
4
4
,
0
8
,
4




<i>I</i> = 6 và Ry = 30


Vậy con chạy C đã chia biến trở với tỉ lệ <sub>30</sub>6 1<sub>5</sub>
<i>CB</i>


<i>AC</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


. (0,25 đ)


<b>Bài 3</b>:<b> </b> <b>3,00 điểm</b>
<b>a) 1,25 điểm</b>



Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế :


R34 =  





 6 6 3


6
.
6
.
4
3
4
3
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12 (0,25 đ)


I2 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
2
12


24
234


 <sub> (0,25 đ) </sub>



U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V


I3 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
1
6
6
3
3


 <sub> </sub> <sub>(0,25 đ)</sub>


I1 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
2
12
24
1



 <sub>(0,25 đ)</sub>


Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A (0,25 đ)


<b>b) 1,75 điểm</b>


Tìm R3 để số chỉ vơn kế là 16V . Gọi R3 = x
U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V


I1 = <sub>3</sub>


2
12
8
1
1


<i>R</i>
<i>U</i>


A (0,25 đ)


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>












21
9
9
12
9
1
2
3
1
2

1
2
1
13
2
2
1


suy ra I =


3
2
9
21
9
21
1 



 <i>x</i>
<i>I</i>
<i>x</i>


= I4 (0,50 đ)


Ta có UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I4.R4 (0,25 đ)


= 16
9


84
10
9
)
21
(
4
3
2
6
3
2
9
21
3
2











<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 10x + 84 = 144 suy ra x = 6.



Vậy để số chỉ của vơn kế là 16V thì R3 = 6 (0,25 đ)
* * Khi R3 tăng thì điện trở của mạch tăng


 <sub>I = I</sub>4 =
<i>td</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


: giảm  <sub>U</sub>4 = I.R4 :giảm (0,25 đ)

R



2

R

4


R


1

R


3

U


I


3

I


4

I


2

I


1

I




R

<sub>2</sub>

R



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2


<i>R</i>


 U2 = U – U4 : tăng  I2 =
2
2
<i>R</i>
<i>U</i>


: tăng  I1 = I – I2 :giảm


 <sub> U</sub>1 = I1.R1 : giảm  UV = U – U 1 : tăng.


Vậy số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng. (0,25 đ)


<b>Bài 4</b> : <b>2,50 điểm</b>
<b>a) 0,50 điểm</b>


- Vẽ hình đúng : (0,25 đ)
- Tính đúng khoảng cách O1B1 = OB = 2f (0,25 đ)


<b>b)1,50 điểm </b>


-Vẽ được 1 tia đúng qua hai thấu kính : 0,25 điểm x 2 tia = (0,50 đ)
-Vẽ được ảnh cuối cùng A2B2 ảo (đường không liền nét) : (0,25 đ)


-Vẽ tương đối đúng tỉ lệ : (0,25 đ)



-Tính đúng khoảng cách O2B2 =


4
3<i>f</i>


: (0,50 đ)


<b>c) 0,50 điểm</b>


- Vẽ đúng đường truyền của tia sáng AIKM qua 2 thấu kính : (0,25đ)
- Vẽ đúng phần đường liền nét, đường đứt nét : (0,25đ)


- Vẽ thiếu mũi tên chỉ chiều truyền tia sáng không trừ điểm.


<i>Ghi chú</i> : - Nếu sai đơn vị trừ 0,25 đ và chỉ trừ 1 lần.


- Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa./.


<b> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 – MÔN VẬT LÍ</b>
<b> Thời gian làm bài 60 phút</b>


<b>Câu 1:</b><i><b>(4 điểm)</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó UAB được giữ khơng đổi,


R1= 10, R 2 = 15, am pe kế có
điện trở không đáng kể và chỉ 2,5A
a, Tính hiệu điện thế hai đầu


đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua các điện trở.



b, Thay am pe kế bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường và cơng suất tiêu
thụ điện của đoạn mạch AB là 22,5W. Tính các số chỉ ghi trên bóng đèn.


<b>Câu 2:</b><i><b>(2 điểm)</b></i>


B


A



O



1


B



1


A



1


L



1


F



1


B



A



O


1 B1


A


1


L



1


A<sub>2</sub>


B


2 O2


L



2


I
K


M


<i>A</i>


<i>A</i>


1


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a, Nêu sự giống và khác nhau của động cơ điện một chiều và máy phát điện một
chiều.


b, Vì sao nói máy phát điện (xoay chiều và một chiều), máy biến thế là ứng dụng
của hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 3:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


a, Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì và vẽ ảnh của vật AB (AB vng góc với
trục chính, A nằm trên trục chính) qua thấu kính phân kì trong trường hợp: Vật AB đặt tại
tiêu điểm.


b, Cho biết tiêu cự của thấu kính là 10cm. Vật cao 5cm. Tính khoảng cách từ ảnh
đến thấu kính và chiều cao của ảnh.


<b>ĐÁP ÁN: </b>


<b>Câu 1:</b> a, Vì R1// R 2 nên R12 = .... = 6 => UAB = .... 2,5 . 6 = 15V.
Cường độ dòng điện qua các điện trở R2, R 2 là:


I1 = UAB / R1 = 15/10 = 1,5A, I2 = UAB / R2 = 15/15 = 1A.


b, Khi thay am pe kế bằng một bóng đèn thì đ công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB
là 22,5W nên ta có: PAB = <i>UAB</i>2 / R’AB => R’AB = <i>UAB</i>2 / PAB = 152/22,5 = 10.



Vậy Rđèn = R’AB - R12 = 10 – 6 = 4


Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn là: Uđèn= UAB. Rđèn/ R’AB = 15.4/10 = 6V.
Cơng suất của bóng đèn là: Pđèn = U2đèn/ Rđèn = 62/4 = 9W


 Bóng đèn ghi 6V – 9W


<b>Câu 2</b>: a, Động cơ điện một chiều biến điện năng thành cơ năng.
Máy phát điện một chiều biến cơ năng thành điện năng.


b, Vì cả máy phát điện xoay chiều và máy phát điện một chiều đều sinh ra dòng
điện cảm ứng trong khung dây. Khi quay rơtơ thì các đường sức từ đều bị cắt bởi khung
dây, do đó trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy máy phát điện là ứng
dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ.


Với máy biến thế dòng điện lấy ra từ cuộn thứ cấp cũng là dòng điện cảm ứng.
Dòng điện cảm ứng này xuất hiện khi từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp (cũng chính
là từ trường trong khung sắt) biến đỉi do có dòng điện xoay chiều trong cuộn thứ cấp.


Vậy, máy biến thế là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 3:</b> a, Cách 1 dựa vào đặc điểm TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa.
Cách 2 ... vệt sáng trên tờ giấy lớn dần khi di chuyển tờ giấy ra xa.


Cách nhanh: Đưa TKPK lại gần một dịng chữ trên trang sách nhìn qua kính thấy dịng
chữ to hơn khi quan sát trực tiế

p.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Ảnh của vật AB qua TKPK như
hình vẽ.



b, Xét các tam giác đồng
dạng và tính được khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính là 5 cm và chiều
cao của ảnh 2,5cm.


<b>I</b>


<b>F'</b>


<b>F</b> <b><sub>A</sub>'</b> <b><sub>O</sub></b>


<b>B'</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>Môn: VẬT LÝ - Năm học 2008-2009</b>


<i> Thời gian làm bài:<b>150 phót</b></i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b></b>
<b>---Bài 1</b> : <i>(3,0 điểm)</i>


Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi
đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng
đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động của các


xe là chuyển động đều.


<b>Bài 2</b> : <i>(2,5 điểm)</i>


Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1
vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20 0C. Nhiệt độ khi có cân bằng
nhiệt là t3 = 80 0C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là


c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá hơi của nước


<i>(nhiệt lượng cần cung cho một kg nước hố hơi hồn tồn ở nhiệt độ sơi)</i> là L = 2,3.106 <sub>J/kg. Bỏ</sub>
qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.


a, Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.


b, Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt
lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước
trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.


<b>Bài 3 </b>: <i>(2,0 điểm)</i>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết : U = 12 V, R1 = 15 ,
R2 = 10 , R3 = 12 ; R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và
của dây nối.


a, Điều chỉnh cho R4 = 8 . Tính cường độ dịng điện qua ampe
kế.


b, Điều chỉnhR4 sao cho dịng điện qua ampe kế có chiều từ M đến
N và có cường độ là 0,2 A. Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó.


<b>Bài 4 </b>: <i>(1,5 điểm)</i>


Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ, cách
thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và ảnh của S2 tạo bởi thấu kính là trùng
nhau.


a, Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên.
b, Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính.
<b>Bài 5 </b>: <i>(1,0 điểm)</i>


R R


R R


+ U _


1


2


A B


3


A
M


N


4



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch
điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện
thế nguồn khơng đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2
và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng
vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3
lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.


a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ
nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở cịn lại trong mạch đó.


b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu
điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ?


--- <i>Hết</i>


<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN </b>
<b>QUỐC HỌC </b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2008-2009


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG – YÊU CẦU</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


(3,0đ)



- Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt vàt là thời gian taxi đi đoạn AC.
AC 2AB


3


 ; CB 1AB


3


  AC 2CB .


- Thời gian xe buýt đi đoạn AC là : t+ 20 (phút);


- Thời gian mỗi xe đi tỷ lệ thuận với quãng đường đi của chúng, nên thời gian
taxi đi đoạn CB là t


2 (phút).


Thời gian xe buýt đi đoạn CB là : t + 20 = t + 10


2 2 (phút);


- Vậy, thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B là :


t t


Δt = + 10 - = 10


2 2



 


 


  (phút).


0,5
0,5


0,5


0,5


1,0


<b>2</b>


(2,5đ)


a


1,0


<b>Tính nhiệt độ t1 :</b>


- Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 0C là :
Q1 = c1.m1(t1 – 80);


- Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 80 0C là :
Q2 = 60c2.m2;



- Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2  t1 = 2 2
1 1


60m c


+ 80


m c = 962 (


0<sub>C).</sub>


0,25


0,25
0,5


b


1,5


<b>Tính m3 :</b>


- Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt
mà mực nước vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ :


+ Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000<sub>C.</sub>


+ Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích
miếng đồng m3 chiếm chỗ: 2 3



1


m
V =


D


 <sub>.</sub>


0,25




</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Khối lượng nước hóa hơi ở 1000<sub>C là : </sub> 2


2 2 2 3


1


D
m = V .D = m


D


  <sub>.</sub>


- Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ
80 0<sub>C đến 100 </sub>0<sub>C và của m’</sub>



2 kg nước hố hơi hồn tồn ở 100 0C là :
2


3 1 1 2 2 3


1


D
Q = 20(c m + c m ) + Lm


D .


- Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 0C xuống
100 0<sub>C là: </sub>


4 1 3


Q 862c m <sub>.</sub>


- Phương trình cân bằng nhiệt mới : Q3 Q4


 <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> 2


1


D
20(c m + c m ) + Lm


D = 862c m1 3



<b> </b>


1 1 2 2


3


2
1


1


20(c m + c m )
m =


D
862c - L


D


<sub> 0,29 (kg).</sub>


0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
<b>3</b>
(2,0đ)
a



1,0 Mạch cầu cân bằng <i><sub>(HS có thể làm nhiều cách khác nhau, nhưng đúng kết quả I</sub></i> IA = 0


<i>A = 0, vẫn cho điểm tối đa)</i>.


1,0


b


1,0


IA = I1 – I3 = 0,2 = 12 12


1 3


U 12 - U


-


R R 


U12 = 8 (V) và U34 = 4 (V)


 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>A</sub> 12 <sub>A</sub>


2


U


I = I + I = + I =



R 0,8 + 0,2 = 1 (A)


 <sub>4</sub> 34


4


U


R = =


I 4 ().


0,5


0,5


<b>4</b>


(1,5đ)


a


<b>Vẽ hình : </b><i>(HS vẽ đúng như hình dưới, cho điểm tối đa phần vẽ hình 0,5 đ)</i>


<b>Giải thích :</b>


- Hai ảnh của S1 và của S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau nên phải có <b>một ảnh </b>


<b>thật</b> và <b>một ảnh ảo</b>.



- Vì S1O < S2O  <b>S1 nằm trong khoảng tiêu cự</b> và cho ảnh ảo; <b>S2 nằm ngoài</b>


<b>khoảng tiêu cự</b> và cho ảnh thật.


0,5



0,25


0,25


b <b>Tính tiêu cự f:</b>


- Gọi S’ là ảnh của S1 và S2. Ta có :


S I // ON1  1


S S S I S O 6


S O S N S O


   


 


  


R R



R R


+ U _


1
2
I
I
2
I
1
A B
3
A
M
N
I
A
I
3
4
I 4
M I
N


O F '


F S S


S '



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

OI// NF'  S O S I S O


S F' S N S O f


  


 


    


S O 6
S O


 
 =


S O
S O f



 


 f.S O = 6(S O + f)  <sub> (1)</sub>


- Vì S I // OM2 , tương tự như trên ta có :


2


S F S O S M



S O S S S I


  


 


  


 S O f


S O


 




 


S O


S O 12  f.S O = 12(S O - f)  (2)


Từ (1) và (2) ta có : f = 8 (cm)


<b>* C hú ý</b> : HS có thể làm bài 4 cách khác, theo các bước:


a, Giải thích đúng sự tạo ảnh như trên. <i>(cho 0,5 đ)</i>



b, Áp dụng công thức thấu kính (<i>mà khơng chứng minh cơng thức</i>) cho 2
trường hợp:


+ Với S1 :


1 1 1


= -


f 6 d (*)


+ Với S2 : 1 = 1 + 1


f 12 d (**) <i>(cho 0,25 đ)</i>


Từ (*) và (**) tính được : f = 8 (cm) và d’ = 24 (cm)


c, Áp dụng kết quả trên để vẽ hình <i> (cho 0,25 đ)</i>


( <i>Như vậy, điểm tối đa của bài 4 theo cách làm của chú ý này là 1,0 điểm</i>)



0,5


<b>5</b>


(1,0 đ) - Theo bài ra, khi thay đổi các cặp đầu vào của mạch điện thì hiệu điện thế<sub>giữa các cặp đầu ra cũng thay đổi, ta suy ra rằng giữa các cặp chốt phải có điện</sub>


trở khác nhau và số điện trở ít nhất của mạch trong hộp kín H là 3.



<i>(Học sinh có thể trình bày một trong hai sơ đồ cách mắc sau và tính các đại</i>
<i>lượng mà bài tốn u cầu theo sơ đồ đó, mỗi cách trình bày hoàn toàn đúng</i>
<i>đều cho điểm tối đa của bài 5) </i>


<b>Cách 1</b> :


- Khi U13 = 15(V) thì U12 = 6(V) và U23 = 9(V).
Ta có : 1 12


3 23


R U 6 2


R U 9 3 (1)


- Khi U23 = 15(V) thì U21 = 10(V) và U13 = 5(V).
Ta có : 2 21


3 13


R U 10


2


R U  5  (2)


Từ (1) và (2) suy ra : R1 là điện trở nhỏ nhất
 <sub> R</sub><sub>1</sub><sub> = R, R</sub><sub>2</sub><sub> = 3R, R</sub><sub>3</sub><sub> = 1,5R.</sub>


- Khi U12 = 15(V). Ta có : 13 1



32 2


U R R 1


U R 3R 3 (*)


Mặt khác : U13 + U32 = U12 = 15(V) (**)
Từ (*) và (**) ta có : U13 = 3,75 (V); U32 = 11,25 (V).


<b>Cách 2</b> :


- Khi U13 = 15(V) thì U12 = 6(V) và U23 = 9(V).
Ta có : 3 12


1 23


R U 6 2


R U 9 3 (3)


0,25


0, 75


0,75
1


2



3
R


R 1 R


2


3


1


2


3
R


R


R <sub>1</sub>


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Khi U23 = 15(V) thì U21 = 10(V) và U13 = 5(V).
Ta có : 3 21


2 13


R U 10



2


R U  5  (4)


Từ (1) và (2) suy ra : R2 là điện trở nhỏ nhất
 <sub> R</sub><sub>2</sub><sub> = R, R</sub><sub>1</sub><sub> = 3R, R</sub><sub>3</sub><sub> = 2R.</sub>


- Khi U12 = 15(V). Ta có : 13 2


32 1


U R R 1


U R 3R 3 (***)


Mặt khác : U13 + U32 = U12 = 15(V) (****)
Từ (***) và (****) ta có : U13 = 3,75 (V); U32 = 11,25 (V).


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b> HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


<b> MÔN THI: VẬT LÝ</b>
<b> Thời gian làm bài: 150 phút</b>
<b> Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009</b>


<b>Câu 1 (2,0 điể</b>

m)



Có ba chai sữa giống nhau, đều có nhiệt độ t0= 200C. Người ta thả chai sữa thứ nhất vào
phích đựng nước ở nhiệt độ t = 420<sub>C. Khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa thứ nhất nóng tới nhiệt</sub>
độ t1=380C, lấy chai sữa này ra và thả vào phích nước đó một chai sữa thứ hai. Đợi đến khi


cân bằng nhiệt xảy ra, người ta lấy chai sữa ra rồi tiếp tục thả chai sữa thứ ba vào. Hỏi ở
trạng thái cân bằng nhiệt chai sữa thứ ba này có nhiệt độ là bao nhiêu? Giả thiết khơng có sự
mất mát năng lượng nhiệt ra mơi trường xung quanh.


<b>Câu 2 (2,0 điể</b>

m)



Người ta thả một quả cầu đồng chất vào một bình chứa nước thì thấy thể tích của quả
cầu bị ngập 90% khi ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub>.</sub>


a. Xác định trọng lượng riêng của quả cầu.


b. Người ta tiếp tục đỉ thêm dầu vào bình cho tới khi quả cầu bị ngập hoàn toàn. Xác
định tỉ số giữa phần thể tích của quả cầu bị ngập trong nước với phần thể tích quả cầu bị
ngập trong dầu khi quả cầu ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của dầu là
8000N/m3<sub>.</sub>


<b>Câu 3 (1,5 điể</b>

m)



Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ<i>(Hình 1).</i>


U khơng đỉi, Ampe kế A1 có điện trở khơng đáng kể, đèn Đ ghi
20V-10W. Người ta thấy để đèn sáng bình thường thì con chạy C ở vị trí
mà điện trở trên đoạn CM gấp hai lần điện trở trên đoạn CN và khi đó
ampe kế A1 chỉ 0,75A.


a. Tìm giá trị của biến trở RMN .


b. Thay đèn Đ bằng một ampe kế A2 có điện trở 10. Dịch chuyển
vị trí con chạy C trên đoạn MN đến vị trí mà ampekế A2 chỉ giá trị
cực đại. Tính giá trị cực đại đó.



<b>Câu 4 (3,0 điể</b>

m)



Cho mạch điện như hình vẽ <i>(Hình 2).</i>


R1=10; R2= 4; R3= R4=12; Ampekế có điện trở Ra=1, Rx là
một biến trở, U khơng đỉi. Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa K.


<i><b>Hình 1</b></i>


<b>U</b>


N


M


<b>Đ</b>


<b>C</b>
<b>+</b>


<b></b>


-A


1


R
3
R



2


R<sub>4</sub>


K
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a. K đóng, thay đỉi giá trị của Rx đến khi công suất tiêu thụ trên Rx
đạt cực đại thì ampekế chỉ 3A. Xác định hiệu điện thế U.


b. K mở, giữ nguyên giá trị của Rx ở câu a. Xác định số chỉ của
ampekế khi đó.


<b>Câu 5 (1,5 điể</b>

m)



Một thấu kính hội tụ có tiêu điểm cách quang tâm của thấu kính 20cm. Một điểm sáng S
đặt trên trục chính của thấu kính và một màn hứng ảnh đặt vng góc với trục chính của
thấu kính, ở phía bên kia của thấu kính so với điểm sáng. Giữ cố định vị trí điểm sáng S thay
đỉi vị trí của thấu kính và màn hứng ảnh dọc theo trục chính của thấu kính. Tìm khoảng
cách nhỏ nhất giữa điểm sáng S và màn để trên màn thu được ảnh là một điểm sáng.




<b>---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> HẢI DƯƠNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10</b>
<b>CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2009 - 2010</b>



<b>MƠN THI:</b> VẬT LÍ
<b>I) H ƯỚNG DẪN CHUNG:</b>


- Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được với yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ
điểm.


- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội
đồng chấm.


- Sau khi cộng toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
<b>II) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


<b>Câu</b> <b>ý</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>2.0</b>
- Gọi q1là nhiệt lượng do phích nước tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống 10C, q2 là nhiệt


lượng để chai sữa tăng lên 10<sub>C.</sub>


- Gọi t2, t3 lần lượt là nhiệt độ cân bằng sau khi thả vào phích nước của chai sữa
thứ hai và thứ ba.


- Theo bài ra ta có:


+ Sau lần đỉ thứ nhất: q1(t - t1) = q2(t1 - t0). (1)
+ Sau lần đæ thứ hai : q1(t1 - t2) = q2(t2 - t0). (2)
Từ (1) và (2) ta tính được: t2 = 34,70C



+ Sau lần đỉ thứ ba: q1(t2 - t3) = q2(t3 - t0) (3)
Từ đó tính được t3 = 320C


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,5</i>


<b>2</b> <b>2,0</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>1,0</b></i>


- Gọi thể tích quả cầu là V, khi vật nằm cân bằng thì FA = P.
- Ta có: 0,9V.dn = V.dc.


- Vậy: dc = 0,9dn


- Thay số: dc = 9000N/m3


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i><b>b</b></i> <i><b>1,0</b></i>


- Khi cân bằng phần thể tích của quả cầu trong nước là V1, phần thể tích ngập


trong dầu là V2.


- Ta có: P = FAd + FAn


- Vậy Vdc = V1dn + V2dd  (V1+V2)dc = V1dn + V2dd


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Ta có: 1
2


V


V

=


c d


n c


d

d



d

d





= 1


<i>0,25</i>



<b>3</b>


<b>1,5</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>1,0</b></i>


- Điện trở của đèn RĐ= 40(), IĐ = 0,5(A)
- Tính IMC = Ic - IĐ = 0,25(A)


- RMC= MC


MC


U



I

=80()
- RMN= RMC + RCN =

3



2

RMC = 120()


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i><b>b</b></i> <i><b>0,5</b></i>


- Vì Ia = a


a



U



R

 Ia lớn nhất khi Ua lớn nhất và bằng U.
- Từ câu a ta có: U = UMC + UCM = 20 + 30 = 50(V).
- Ia max= 5(A)


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<b>4</b>


<b>3,0</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Khi K đóng.</b></i> <i><b>2,0</b></i>


- Gọi giá trị Rx đạt giá trị cực đại khi đó là x() (x>0).
- Mạch diện được mắc như sau: [{( R3//R4) nt R2}//Rx] R1
- R34 = 6; R234 = 10()


- Tính Rm =

10(x 1)

10


11

x






=


20x 120


11

x






-Tính UAB = I.RAB= AB


m


U


R



R

Thay vào ta tính được: UAB=


U(x 1)


2x 12




(1)
- Tính Ix=

U

AB


x 1

=

U



2x 12

(A)
- Tính Px = Ix2.Rx =



2 2


2 2


U x

U




2x 12

12



2 x


x












(2)


- Để Px lớn nhất, theo (2) thì biểu thức: 2 x+

12



x

phải nhỏ nhất.
Vậy khi đó x = 6()


- Tính U5 = I5.R5 = 6.3 = 18(V)
- UAB = 21V Từ (1) tính U= 72V


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i><b>b</b></i> <i><b>* Khi K mở</b></i> <i><b>1,0</b></i>


- Mạch điện được mắc như sau: {(Rx nt R4)//R2} nt R3 nt R1
- Giữ nguyên Rx khi đó tính được Rm = 25,3()


- Cường độ dịng điện trong mạch chính: Ic=


m


U



R

= 2,84(A)
- Ta có:


2 x a 4


a 2


2 a


I

R

R

R

19



I

R

4




I

I

2,84











<sub></sub>

<sub></sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Giải hệ phương trình này ta được Ia = 0,49(A) <i>0,25</i>


<b>5</b>


<b>1.5</b>


- SMO ONF nên ta có:

SO

MO



OF

NF

(1)
- S'MO S'NF nên ta có:

S 'O

MO



S ' F

NF

(2)
- Từ (1) và (2) ta có:

SO

S 'O



20

S 'O 20

Đặt L = SO + S'O và S'O = x
- Suy ra: Lx - 20L = x2<sub> => x</sub>2<sub> - Lx + 20L = 0 với </sub><sub></sub><sub> = L</sub>2<sub> - 80L </sub>
- Để phương trình có nhiệm thì  0 nên L80 hay LMin = 80cm.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<b>* Chú ý</b> : <i>Trong các bài tập trên nếu học sinh có cách giải khác đáp án nhưng vẫn đảm bảo</i>
<i>chính xác về kiến thức và cho đáp số đúng thì vẫn cho đủ điểm !</i>


<i></i>


---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2009 – 2010


Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 30/6/2009
Thời gian làm bài: 60 Phút


<b>Bài 1(4đ): </b>


Vật sáng AB có độ cao h được đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có
tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính (Hình vẽ
1).


1. Dựng ảnh của A/<sub>B</sub>/<sub> của AB qua thấu kính</sub>
Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật.


2. Bằng hính học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h =


3 cm; f = 14 cm.


<b>Bài 2 (2đ):</b>


Trên một bóng đèn điện trịn dây tóc có ghi 110V-55W.
1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn.


2. Nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sảng của đèn như thế nào?
Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm cơng suất cần thiết để đèn sáng bình thường, điện
trở của đèn coi như khơng thay đỉi.


<b>Bài 3 (4đ): </b>


Đặt một hiệu điện thế UAB khơng đỉi vào hai đầu đoạn mạch điện có sơ đồ như
hình vẽ 2: Biết R1 = 5; R2 = 20 ; Điện trở ampe kế và dây nối khơng đáng kể.


O
S


M
N


S'
F


Đề chính thức C



A

<sub></sub>


R




1

R

2


A



C


A



+



B-Hỡnh 2



F


B





F

/

O



Hỡnh 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế UAB.


2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở Rđ = R3 = 12 ln ln khơng đỉi vào
hai điểm C và B của mạch.


a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương RAB của mạch.
b. Biết bóng đèn sáng bình thường . Tính cơng suất định mức của đèn.



c. Giữ ngun vị trí bóng đèn, đỉi vị trí hai điện trở R1 và R2 cho nhau, độ sáng của đèn
tăng lên hay giảm đi thé nào? Khơng tính tốn cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích.




<b>---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>Môn: VẬT LÝ - Năm học 2009-2010</b>


<i> Thời gian làm bài:<b>150 phót</b></i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b></b>
<b>---Bài 1</b> : <i>(2,0 điểm)</i>


Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30km/h. Đi được 1/3 quãng
đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40km/h, nên đến B sớm
hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.


<b>Bài 2</b> : <i>(3,0 điểm)</i>


Một nhiệt lượng kế ban đầu khơng chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca
nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50<sub>C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước</sub>
nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30<sub>C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ</sub>
thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao
nhiêu độ nữa?


<b>Bài 3 </b>: <i>(2,5 điểm)</i>


Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6V không đổi, R1 = 8,


R2 = R3 = 4; R4 = 6. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và
của dây dẫn.


a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của
ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở..


b, Thay khóa K bởi điện trở R5 . Tính giá trị của R5 để cường độ dịng
điện qua R2 bằng không.


<b>Bài 4 </b>: <i>(1,5 điểm)</i>


Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vng góc với mặt bàn thí nghiệm,
góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là<sub>.Một điểm sáng S cố định</sub>
trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm
trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2
(như hình vẽ). Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J sao cho
trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn ln vng góc với mặt bàn. Ảnh
của S qua G1 là S1, ảnh của S qua G2 là S2 . Biết các góc SIJ =  và SJI =


<sub>. Tính góc</sub><sub> hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S</sub><sub>1</sub><sub>S</sub><sub>2</sub><sub> là lớn nhất.</sub>
<b>Bài 5 </b>: <i>(1,0 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nắp đậy
kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa


--- <i>Hết</i>


<b>---SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN</b>
<b> THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2005 - 2006</b>





<i><b>Môn thi</b></i> : VẬT LÝ


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề )




<i><b>---Bài 1</b></i> : <i>(2 điểm)</i>


Cho một cốc rỗng hình trụ, chiều cao h, thành dày nhưng đáy rất mỏng nỉi trong một
bình hình trụ chứa nước, ta thấy cốc chìm một nửa. Sau đó người ta đæ dầu vào trong cốc
cho đến khi mực nước trong bình ngang với miệng cốc. Tính độ chênh lệch giữa mức
nước trong bình và mức dầu trong cốc. Cho biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 lần
khối lượng riêng của nước, bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày thành cốc và tiết diện
của bình gấp 2 lần tiết diện của cốc.


<i><b>Bài 2</b></i> : <i>(2 điểm)</i>


Một mạng điện tiêu thụ gia đình được nối với nguồn nhờ dây dẫn bằng đồng có tiết
diện


5 mm2<sub>. Để đảm bảo an tồn thì nhiệt độ trên dây dẫn khơng được tăng q 10</sub>0<sub>C. Vậy nên</sub>
dùng cầu chì có tiết diện là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ của mơi trường thay đỉi từ 70<sub>C</sub>
đến 370<sub>C theo mùa. Cho biết :</sub>


<sub>1,6.10</sub> 8


<i>Cu</i> <i>m</i>



    ; <i>D<sub>Cu</sub></i> 8500<i>kg m</i>/ 3 ; <i>CCu</i> 400 /<i>J kg K</i>. ;


<sub>20.10</sub> 8


<i>Pb</i> <i>m</i>


 


  ; <i>D<sub>Pb</sub></i> 11300<i>kg m</i>/ 3 ; <i>C<sub>Pb</sub></i>130 /<i>J kg K</i>. ; <i><sub>Pb</sub></i>25.103<i>J kg</i>/ ;


nhiệt độ nóng chảy của chì là 0 <sub>327</sub>
<i>nc</i>


<i>t</i>  0C.


<i><b>Bài 3</b></i> : <i>(1,5 điểm)</i>


Một ampe kế có điện trở khác khơng, mắc nối tiếp với một vơn kế có điện trở hữu hạn,
tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế khơng đỉi. Nếu mắc điện trở R = 500


song song với ampe kế thì ampe kế chỉ I1 = 6 mA. Nếu mắc điện trở R đó song song với
vơn kế thì ampe kế chỉ I2 = 10 mA, khi đó vơn kế chỉ bao nhiêu ?


<i><b>Bài 4</b></i>: <i>(3 điểm)</i>


Một mạch điện như hình vẽ. Cho biết :
U1 = 12V; R1 = 1; R2 = 2.


a, Hỏi hiệu điện thế U2 phải bằng bao nhiêu để khơng
có dòng điện qua biến trở để ở giá trị R ?



b, Giả sử thay cho U2 đã tính là một hiệu điện
thế U2 = 6V.


Khi đó dịng điện qua R sẽ khác 0. Hãy tính
cường độ dịng


điện đó và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.


c, Hiệu điện thế đó sẽ bằng bao nhiêu nếu dịch chuyển
con chạy để R = 0 và để R là vô cùng lớn ?


<i><b>Bài 5</b></i> : <i>(1,5 điểm)</i>


Xác định nhiệt dung riêng của dầu.


U

1

U

2


R1


1


R

2
o


o


o


o



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Dụng cụ : 1 chai dầu cần xác định nhiệt dung riêng, 1 bình nước (biết nhiệt dung riêng
của nước), 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rơ-bec-van khơng có hộp quả cân, cát khô,
nhiệt lượng kế (biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế), nhiệt kế,
nguồn nhiệt.




--- <i><b>Hết</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b> Ư</b><b> ỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ - ĐỀ CHÍNH THỨC</b></i>


<i><b> Câu </b></i> <i><b>Nội dung - Yêu cầu</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>


<i><b>1</b></i>


(2đ)


Ký hiệu : tiết diện ngoài và tiết diện trong của cốc là S và S',
Khối lượng của cốc là m, khối lượng của dầu đæ vào cốc là m',
Khối lượng riêng của nớc là DN và của dầu là Dd.


Khi chưa đæ dầu vào, trọng lực của cốc cân bằng với lực đẩy
Ac-si-met :



10.m = 10. DN.S.h/2 (1)


Khi đæ dầu vào : 10.(m+m') = 10.DN.S.h (2)


Từ (1) và (2) ta có : m' = DN.S.h/2 (3); Mặt khác : m' = Dd.S'.h'
(4)


Từ (3) và (4) ta có : h' = <i>N</i> <sub>2</sub>
<i>d</i>
<i>D S h</i>
<i>D S</i> (5)


Bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày cốc, nên bán kính ngồi gấp
6/5 lần bán kính trong. Suy ra : 6<sub>2</sub>2 36


5 25


<i>S</i>


<i>S</i>  (6)


Và <i>N</i> 10<sub>8</sub>
<i>d</i>
<i>D</i>


<i>D</i>  (7). Thay (6) và (7) vào (5) ta có : h' = 0,9.h
Vậy độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mức dầu trong cốc
là :


<sub>h = h - h' = 0,1.h</sub>



0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,5
0,25




<i><b> 2</b></i>


(2đ)


Gọi chiều dài, tiết diện, điện trở, điện trở suất dây đồng là : <i>l</i>1, <i>S</i>1, <i>R</i>1,
1


 <sub>;</sub>


chiều dài, tiết diện, điện trở, điện trở suất dây chì là : <i>l</i>2, <i>S</i>2, <i>R</i>2,
2


 <sub>.</sub>


Dây dẫn đồng mắc nối tiếp với dây chì nên nhiệt lượng tỏa ra trên
mỗi dây tỉ lệ với điện trở : 1 1 1 1 2


2 2 2 2 1



<i>Q</i> <i>R</i> <i>l S</i>


<i>Q</i> <i>R</i> <i>l S</i>





  <sub> (1)</sub>


Nhiệt lượng cần để dây đồng tăng thêm <i>t</i>1 là:
1 1 1 1 1 1 1 1 1


<i>Q</i> <i>c m t</i> <i>c l S D t</i> <sub>(2) </sub>


Nhiệt lượng cần để dây chì tăng từ nhiệt độ mơi trường đến nhiệt độ
nóng chảy là : <i>Q</i>2 <i>c m t</i>2 22 <i>c l S D t</i>2 2 2 22 (3)


Thay (2) và (3) vào (1) ta có : 1 1 1 2
2 1


2 2 2 1


<i>c D t</i>
<i>S</i> <i>S</i>


<i>c D t</i>








 (4)


0,25
0,25


0,25
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Nhận thấy <i>t</i>2 càng lớn thì <i>S</i>2 càng nhỏ, dây chì càng dễ nóng chảy.


Vậy để đảm bảo an tồn thì ta chọn : 0


2 327 7 320


<i>t</i> <i>C</i>


    .


Thay các giá trị <i>t</i>1 và <i>t</i>2 vào (4) ta đợc : <i>S</i>2 = 0,47.10-6 (m2)
Vậy để an tồn ta nên dùng dây chì có tiết diện : 0,47.10-6 m2 =


<b>0,47 mm2</b>


0,25


<i><b> 3</b></i>



(1,5đ
)


Ký hiệu <i>RA</i>, <i>RV</i> lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế.


- Khi R mắc song song với ampe kế, ampe kế chỉ <i>I</i>1, hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch là: 1 <i>A</i> 1 <i>V</i>(1 <i>A</i>)


<i>R</i>
<i>U</i> <i>I R</i> <i>I R</i>


<i>R</i>


   ; hay


1


(<i>R R R R<sub>A</sub></i> <i><sub>A V</sub></i> <i>R R I<sub>V</sub></i> )


<i>U</i>


<i>R</i>


 


 (1)


- Khi R mắc song song với vôn kế, số chỉ của ampe kế là <i>I</i>2 và
c.đ.d.đ qua vôn kế là <i>IV</i> , tương tự nh trên ta có :



(<i>R R R R<sub>A</sub></i> <i><sub>A V</sub></i> <i>R R I<sub>V</sub></i> ) <i><sub>V</sub></i>


<i>U</i>


<i>R</i>


 


 (2)


So sánh (1) và (2) ta có : <i>I</i>1<i>IV</i>


Khi R mắc song song với vơn kế thì dịng điện qua R :


2 2 1


<i>R</i> <i>V</i>


<i>I</i> <i>I</i>  <i>I</i> <i>I</i>  <i>I</i> Số chỉ vơn kế lúc đó:
3
2 1


. ( ) (10 6).10 .500 2


<i>V</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>I R</i> <i>I</i> <i>I R</i> 


       (V)



0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>4</b></i>
3
đ
a
1
đ


Gọi c.đ.d.đ qua R1 là I1, qua R2 là I2, qua
R là I3. Điều kiện bài toán là I3 = 0.
I1 - I2 = I3 = 0  I1 = I2


U1 = I1R1 + I3R = I1R1 (1)
U2 = I2R2 + I3R = I2R2 = I1R2 (2)
Từ (1) và (2) ta có :


U2 = U1R2/R1 = 24(V)


0,25
0,25
0,25
0,25
b
1
đ



Bây giờ c.đ.d.đ qua <i>R</i>1 là <i>I</i>1, qua <i>R</i>2 là <i>I</i>2
và qua <i>R</i> là <i>I</i>3. Theo định luật Ohm ta có :
- Với vòng CABDC :


<i>I R</i>1 1 <i>I R I R</i>3  1 1 <i>I R I R U</i>1  2  1 (1)
- Với vòng AEFBA :


<i>I R</i>2 2  <i>I R I R</i>3  2 2 <i>I R I R U</i>1  2  2 (2)


Thay <i>U</i>112 và <i>U</i>2 6 và giải hệ phương trình (1) và (2) ta có :
1
24 18
2 3
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>

 


 ; 2


6 18
2 3
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i>

 


  3 1 2



18
2 3


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i>
  

3
18
2 3
<i>AB</i>
<i>R</i>
<i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i>

 

0,25
0,25
0,25
0,25


U

1

U

2


R

1

R

2

I

1

I

2

I

2

I

3


U

1

U

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

c
1
đ


- Khi R=0 thỡ <i>U<sub>AB</sub></i> 0


<i>Trờng hợp này tơng ứng với việc ta mắc vào giữa A và B một ampe </i>
<i>kế có ®iƯn trë rÊt nhá.</i>


- Khi R <sub> thì </sub> 18 6
3


<i>AB</i>


<i>U</i>   (V)


<i>Trường hợp này tương ứng với việc ta mắc vào giữa A và B một vơn</i>
<i>kế có điện trở vơ cùng lớn.</i>


0,25


0,75


<i><b>5</b></i>



(1,5đ
)


Do khơng có quả cân nên ta dùng cát làm bì. Tiến hành theo các
bư-ớc:


- Dùng cân xác định tỉng khối lượng của cốc trong bình nhiệt lượng
kế và một cốc thủy tinh (theo khối lượng cát).


- Bỏ cốc trong bình nhiệt lượng kế ra rồi rót nước vào trong cốc thủy
tinh tới khi thăng bằng, ta được khối lượng nước trong cốc thủy tinh
bằng khối lượng cốc của nhiệt lượng kế.


- Làm tương tự với cốc thủy tinh thứ hai chứa dầu, ta có một khối
lư-ợng dầu bằng khối lưlư-ợng nước ở cốc kia.


- Đo nhiệt độ ban đầu <i>t</i>1 của dầu.


- Đæ nước vào cốc nhiệt lượng kế rồi đun nóng tới nhiệt độ <i>t</i>2. Đæ
dầu ở nhiệt độ <i>t</i>1 vào nhiệt lượng kế rồi khuấy đều và đo nhiệt độ <i>t</i>3
khi thiết lập cân bằng nhiệt.


- Gọi <i>m</i><sub>là khối lượng cốc thuộc nhiệt lượng kế (cũng là khối lượng </sub>


của nước, khối lượng của dầu); <i>c</i>1, <i>c</i>2 và <i>c</i>3 lần lượt là nhiệt dung
riêng của cốc, nước và dầu. Phương trình cân bằng nhiệt là :
(<i>mc</i>1<i>mc</i>2).(<i>t</i>2 <i>t</i>3)<i>mc t</i>3(3 <i>t</i>1)


Từ đó ta tính được : 3 1 2 2 3


3 1


( ).<i>t</i> <i>t</i>


<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>t</i> <i>t</i>


 




0,25


0,25
0,25
0,25


0,25


0,25


<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC</b>
<b>THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>KHOÁ NGÀY 19.06.2006</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> Môn thi: <b>VẬT LÝ</b>


Số báo danh: . . . . Phòng: . . . <i>Thời gian làm bài: <b>150 phút</b></i>



<b>Bài 1</b>: <i>(2,5 điểm)</i>


Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên
chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng
kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với
vận tốc 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20m;
những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40km/h và 30m.
Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để
mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi
kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i> </i>Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng
tới nhiệt độ 0


325


<i>t</i> <i>C</i> lên mặt một khối nước đá rất lớn ở 00<i>C</i>. Hỏi viên bi chui vào khối
nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ nóng lên của đá đã
tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3<sub>, khối lượng riêng của nước đá là D</sub>


0
= 915kg/m3<sub>, nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá</sub>


<i>( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở </i><sub>0</sub>0<i><sub>C</sub><sub> cần thu vào để nóng chảy hồn tồn thành</sub></i>
<i>nước ở nhiệt độ ấy)</i> là = 3,4.105J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo công thức


3
4
3



<i>V</i>  <i>R</i> với R là bán kính.
<b> Bài 3</b>: <i>(2,5 điểm)</i>


Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R0 là điện trở toàn phần
của biến trở, Rb là điện trở của bếp điện. Cho R0 = Rb, điện trở dây
nối không đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy
C nằm ở chính giữa biến trở.


a, Tính hiệu suất của mạch điện. Coi cơng suất tiêu thụ trên bếp là
có ích.


b, Mắc thêm một đèn loại 6V-3W song song với đoạn AC của biến trở.


Hỏi muốn đèn này sáng bình thường thì hiệu điện thế U của nguồn và điện trở R0 phải
thoả mãn điều kiện nào?


<b>Bài 4</b>: <i>(1,5 điểm)</i>


Cho một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1
= f


và cách thấu kính L1 khoảng cách 2f như trên hình vẽ. Sau L1
ta


đặt thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = - f / 2 và cách L1 một
khoảng O1O2 = f / 2, sao cho trục chính của hai thấu kính
trùng


nhau.



a, Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ hai thấu kính trên.


b, Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua cả hai
thấu


kính trên thì tia ló có phương đi qua B. Giải thích cách vẽ.
<b>Bài 5</b>: <i>(1,0 điểm)</i>


Trong một hộp kín X (trên hình vẽ) có mạch điện ghép bởi
các


điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0. Người ta đo
điện


trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho ta kết quả là R24 = 0. Sau
đó, lần


lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại, cho ta kết quả
là: R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ qua điện
trở các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các
điện trở trong hộp kín trên.


--- <i><b>Hết </b></i>


---B
A


O 1 O 2


1 2


L L


1


2 3


4


X



R

0


R



b


A

B



C


U



o o


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC</b>
<b>THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>KHOÁ NGÀY 19.06.2006</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG - YÊU CẦU</b> <b>ĐIỂM</b>



<b>1</b>
<i>2,5</i>


<i>đ</i>


- Ký hiệu vận tốc của VĐV chạy, người quan sát và VĐV đua xe đạp lần lượt là
v1, v2 và v3; khoảng cách giữa hai VĐV chạy liền kề là l1 và giữa hai VĐV đua xe
đạp liền kề là l2.


- Tại một thời điểm nào đó ba người ở vị trí ngang nhau thì sau thời gian t người
quan sát đuổi kịp VĐV chạy và VĐV đua xe đạp phía sau đuổi kịp người quan
sát. Ta có các phương trình:


2 1 1


<i>v t v t l</i>  <sub> (1)</sub>


3 2 2


<i>v t v t l</i>  <sub> (2)</sub>


- Cộng hai vế các phương trình trên rồi tìm t, ta được:
1 2
3 1
<i>l</i> <i>l</i>
<i>t</i>
<i>v</i> <i>v</i>




 (3)


- Thay (3) vào (1) ta được: 1 3 1
2 1


1 2


( )


<i>l v</i> <i>v</i>
<i>v</i> <i>v</i>


<i>l</i> <i>l</i>



 


 (4)


- Thay số vào (4) ta có: <i>v</i>2 = 28 (km/h)


0,25
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,25
<b>2</b>
<i>2,5</i>


<i>đ</i>


- Có thể xem kích thước khối nước đá rất lớn so với viên
bi nên sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cân bằng là <sub>0</sub>0<i><sub>C</sub></i><sub>.</sub>
- Nhiệt lượng mà viên bi toả ra để hạ nhiệt độ xuống


0


0 <i>C</i> là: 3


1


4


. . .( 0) . . .


3


<i>Q</i> <i>V D C t</i>  <i>R D C t</i>


- Giả sử có m (kg) nước đá tan ra do thu nhiệt của viên bi
toả ra, thì nhiệt lượng được tính theo cơng thức: <i>Q</i>2 .<i>m</i>
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: <i>Q</i>1<i>Q</i>2;
 . 4 3. . .


3


<i>m</i> <i>R D C t</i>  <sub> </sub>


3


4 . . .


3


<i>R D C t</i>


<i>m</i> 





- Thể tích của khối lượng đá tan ra tính được là:


3


0 0


4 . . .
3
<i>t</i>


<i>m</i> <i>R D C t</i>
<i>V</i>


<i>D</i> <i>D</i>





 



- Thể tích <i>Vt</i> là tổng thể tích của một hình trụ có chiều cao h và thể tích của một
nửa hình cầu bán kính R, nên ta suy ra được:


3
2


0 0


1 4 1 4. . . . 2 2 2. . .


. . 1


2 3 3 . 3 3 .


<i>t</i>


<i>R D C t</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>D C t</i>


<i>h</i> <i>V</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>D</i> <i>D</i>



  
   
 
<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
     



- Vậy viên bi chui vào khối nước đá một độ sâu H là:


0 0


4 . . 2 4 . .


1 . 1 .


3 . 3 . 3


<i>D C t</i> <i>D C t</i> <i>R</i>


<i>H</i> <i>h R</i> <i>R</i>


<i>D</i> <i>D</i>


 


   


  <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


- Thay các giá trị vào ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

5


4.7800.460.325 6


1 . 32
3, 4.10 .915 3


<i>H</i> <sub></sub>  <sub></sub> 


  (cm)


0,25


<b>3</b>
<i>2,5</i>


<i>đ</i>


a, - Điện trở 0 0 0


0 0


. / 2


/ 2 3


<i>CB</i>


<i>R R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>



 




- Cường độ dịng điện trong mạch chính :


0 0 0


6


/ 2 / 3 5


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 




vậy <i>UCB</i> <i>I R</i>. <i>CB</i> 0, 4<i>U</i>


- Công suất tiêu thụ trên bếp là : 2 2


0 0


/ 4 / 25



<i>CB</i>


<i>P U</i> <i>R</i>  <i>U</i> <i>R</i>


- Hiệu suất mạch điện là : 2


0 0


/ (4 / 25 ) : ( .6 / 5 ) 2 /15


<i>H</i> <i>P UI</i>  <i>U</i> <i>R</i> <i>U U</i> <i>R</i> 


Vậy: <i>H</i> <b>13,3%</b>



---b, - Đèn 6V-3W có: <i>Idm</i> <i>Pdm</i>/<i>Udm</i>3 / 6 0,5( ) <i>A</i>


và điện trở : 2


/ 36 / 3 12( )


<i>d</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


<i>R</i> <i>U</i> <i>P</i>   


- Vì đèn sáng bình thường nên: <i>U<sub>AC</sub></i> <i>U<sub>dm</sub></i> 6<i>V</i> <i>U<sub>CB</sub></i> <i>U</i>  6


- Cường độ dịng điện trong mạch chính là :


0 0



0,5 (6 : / 2) ( 6) : ( / 3)


<i>I</i>   <i>R</i> <i>U</i> <i>R</i> <sub> </sub> <sub> </sub><b><sub>6</sub></b><i>U</i><b>= 60 + </b><i>R</i>0 (*)


Vậy khi mắc đèn song song với đoạn mạch AC, muốn đèn sáng bình thường thì U
và R0 phải thoả mãn điều kiện (*) trên.


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,50


<b>4</b>
<i>1,5</i>


<i>đ</i>


a, Sơ đồ tạo ảnh qua hệ hai thấu kính trên:


AB A1B1 A2B2.


Vẽ như trên hình.



<i>(vẽ được mỗi ảnh A1B1, A2B2 cho 0,5đ)</i>


b,


+ Các bước vẽ:


- Vẽ tia Bx qua A2 kéo dài cắt L2 tại K;
- Vẽ tia A1K kéo dài cắt L1 tại I


- Vẽ tia AI.


Tia AI chính là tia tới từ A, sau khi qua hai thấu kính cho tia ló có phương qua
B.


+ Giải thích:


- Giải thích đúng vì sao vẽ tia Bx;
- Giải thích đúng vì sao vẽ tia IKA1;
- Giải thích đúng vì sao vẽ tia AI.


1,0


0,25


0,25


<b>5</b>
<i>1,0</i>



<i>đ</i>


- Vì R24 = 0 nên giữa đầu 2 và đầu 4 nối với nhau bởi dây dẫn mà khơng có điện
trở R0 nào.


- Vì R13 = 2R0/3 < R0 nên giữa đầu 1 và đầu 3 phải có
mạch mắc song song.


- Vì mạch đơn giản nhất nên ta chọn mạch song song


có hai nhánh, số điện trở ở mỗi nhánh là x và y (a)


L

1

L

2

<sub>x</sub>



B
A


O O


A
B
B 1


1
2


1
2


1 2



L L


I
K


A 2


1 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

(<i>x</i>, y: nguyên dương).
- Ta có:


0 0 0


0 0


. 2


3


<i>xR yR</i> <i>R</i>


<i>xR</i> <i>yR</i>   3<i>xy</i>2(<i>x y</i> );


- Để đơn giản, ta chọn x = 1, thay vào biểu thức trên ta có: y = 2. Vậy mạch 1-3
có dạng đơn giản như hình vẽ (a).


- Vì :



R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3
Nên các mạch 1-2, 1-4, 2-3, 3-4 gồm một điện
trở R0 mắc nối tiếp với mạch 1-3 ở trên.


Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản trong hộp X


như trên hình vẽ (b). (b)


0,25
0,25


0,25
0,25


SỞ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN



MƠN THI: VẬT LÍ
Năm học 2007-2008


Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI


<b>Bài 1</b>: (3,5 điểm) Ba điện trở giống nhau
R1, R2, R3,


mỗi điện trở có giá trị bằng R, được mắc
với biến trở


rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu
điện thế



U (hình 1). Gọi Rb là trị số điện trở của biến
trỏ.


1. Lúc đầu Rb=R. Hãy tínhtỉ số giữa:


a) Điện trở R và điện trỏ tương đương RAB của đoạn mạch AB (Hình 1)
b)Cơng suất điện trên biến trở va công suất điện trên điên trở R1.


2) Thay đổi đổi Rb đến khi công suất điện trên biến trở đạt giá trị lớn nhất và bằng
4,5w. Tính tỉ số giữa Rb với RAB và tính cơng suất điện trên điên trở R3 khi đó .


3) Biến R1, R2, R3 là các đèn dây tóc có ghi 6v-3w và U=12v . Hãy vẽ các cách mắc bộ
ba đèn với biến trở vào nguồn, đồng thời tính Rb trong mổi cách mắc để các đèn đều sáng
bìng thường .


<b>Bài 2</b> :( 3điểm)


1. Hình 2 vẽ trục chínhcủa một thấu kính, S là một điểm sáng, S, là ảnh của S qua


thấu kính


a) Hãy cho biết S,<sub> là ảnh thât hay ảnh ảo , thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ?</sub>
b) Bằng phép vẽ,hãy xác định quan tâm O và tiêu điểm F,<sub>của thấu kính .</sub>


S, <sub>C</sub> <sub>Màn E</sub>
S A


  a b



(Hình 2) B D
(Hình 3)


2.Một chùm sáng có đường kính a = AB = 4 cm được chiếu đến thấu kính theo phương
song song với trục chính của thấu kính. Sau khi qua thấu kính, chum sáng tạo ra một


1


2


4


3


°°


°°



R

<sub>2</sub>

R



1


R



b


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

vệt sáng hình trịn có thấu kính b = CD = 6cm trên màn chắn E đặt vng góc với trục
chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng L = 24cm. (hình 3). Hãy vẽ đường đi của
chùm sáng khúc xạ qua tháu kính và tính tiêu cự của thấu kính.



<b>Bài 3</b>: (1,5 điểm) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 25V vào hai đầu của một máy biến
thế


thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 220 V.


1. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và đồng thời tăng số vịng dây ở
mỗi cuộn thêm 100 vịng thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp tăng hay giảm so với
lúc đầu ?


2. Biết tổng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 3920 vịng. Tính số vịng dây
ở cuộn sơ cấp và số vòng dây ở cuộn thứ cấp.


<b>Bài 4</b>: (2điểm) Một vật không thấm nước được thả nổi trong
một thùng nước


Khi vật cân bằng, thể tích phần bị ngập trong nước gấp 1,5 lần


thể tích phần nổi. Để vật vừa đủ ngập trong nước, người ta dán thêm


một viên bi thép ở mặt trên của vật. (Hình 4)
1. Trọng lượng riêng dv của vật bằng bao nhiêu % trọng lượng riêng dn của nước ?
2. Lật vật để cho mặt có viên bi nằm phía dưới. Hỏi khi đã cân bằng, vật có ngập hết
trong nước không ? Độ cao mực nươc trong cốc thay đổi thế nào so với trước khi lật vật ?
HẾT


<b>KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN</b>



NĂM HỌC:


Thời gian 150phút (không kể thời gian phát đề)



<b>Câu 1</b> : (2,0điểm) Một người đi tầu hoả nhưng đến ga trể 18 phút sau khi tầu rời ga.
người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tầu ở ga kế tiếp và đuổi kịp tầu tại thời điểm nó
đã đi được ¾ quảng đường giữa hai ga. hỏi người đó phải ngồi đợi tầu ở ga kế tiếp trong
bao lâu ? (coi tầu và taxi có vận tốc khơng đổi trong quá trình chuyển động).


<b>Câu 2</b>: (3,0 điểm) Một dây dẫn đồng chất, tiết diện
đều được cắt thành ba phần. Một phần là đoạn thẳng,
hai phần còn lại được uốn thành hai nửa vòng tròn
rồi nối với nhau như (hình vẽ 1). đặt hiệu điện thế
khơng đổi vào hai đầu AB (biết OA = OB và có điện
trở r).


a) Tính điện trở tương đương RAB theo r. (Hình 1)
b) Tính tỉ số cường độ dịng điện qua hai dây hình nửo vịng tròn.


A

O

B



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Câu 3</b>: (3,0điểm) Một sơ đồ quang học vẽ ảnh
của một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ
mỏngnhwng đã mất nét, chỉ còn lại các điểm M,
N, F/<sub>, S</sub>/<sub> thảng hàng.</sub>


a) Bằng phép vẽ hình hãy khơi phục vi trí
quang tâm và điểm sang S.


b)Khi đo khoảng cách giữa các điểm ta
có : MF/<sub> = 15cm;NF</sub>/<sub> = 13cm; MN = 4cm</sub>
hãy tính tiêu cự của thấu kính trên.



<b>Câu 4</b> : (2,0điểm) Cho hai điện trở R1và R2 và một bóng đèn có ghi 36V - 18W,mắc vào
hiệu điện thế U = 36V theo hai sơ đồ như <i>hình 3a và hình 3b</i>. xác định giá trị của R1 và R2
biết rằng cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sang bình thường.


(Hình 3a) (Hình 3b)


Hết


<b>KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN</b>



NĂM HỌC:


Thời gian 150phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Câu 1</b>: (3,0 điểm) một vật có khối lượng 1500kg kéo lên cao theo một dốc nghiêng 300
so với mặt mặt phẳng mằm ngang với vận tốc không đổi v= 2m/s bởi một tời máy chạy
bằng động cơ là xăng (hình 1). Biết hiệu xuất của động cơ là 20%, hiệu xuất của mặt
phẳng nghiêng là Là 80%.


a) Tính cơng suất trung bình của động cơ để
duy trì vận tốc nói trên.


b) Tính lượng xăng cần dung để đưa vật lên
cao 20m. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là
q = 4,6.107<sub>J/kg.</sub>


(Hình 1)


<b>Câu 2</b>: (2,5điểm) cho mạch điện như (hình 2).
biết: R1=15; R2=30; UAB=75V.



a) Tính R4 khi am pe kế chỉ số 0.
b) Tính chỉ số am pe kế khi R4 = 10.


c) Nếu thay am pe kế bằng vơn kế khi R4=30.
thì vơn kế chỉ bao nhiêu?


(Hình 2)


<b>Câu 3</b>: (2,5điểm) cho mạch điện như hình 3. Biết D2
UAB=12V; Đèn D1 có điện trở R1=6; Đèn D2 có


điệt trở R2=12. R là một biến trở. Điều chỉnh R D1


đến khi cơng suất tiêu thụ trên R là cực đại thì thấy R

M



N

F

/


S

/


A

B



R

1

R

2


B


A



D

D




R

1


R

2


<i><b>α</b></i>



A


R

1


B


R

2


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

l



1

l

2


O


hai đèn sang bình thường. Hãy tính:


a) Giá trị của biến trở khi đó.


b) Hiêụ điện thế định mức của hai đèn.


c) Điện năng tiêu thụ của mạch tronh 30 phút


<b>Câu 4</b>: (2,0 điểm) trong hình 4: là trục chính của một thấu kính ; A là điểm sáng; A/ là


ảnh của điểm sáng qua thấu kính.



a) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm A●
Và cho biết thấu kính đó là thấu kính loại gì?


b) Hạ vng góc từ A và A/<sub> xuống trục chính ta được </sub>


B và B/<sub> biết khoảng cách B và B</sub>/ <sub>đến quang tâm lần lượt A</sub>/<sub> ● </sub>


Là 6cm và 2cm. hãy tính tiêu cự của thấu kính (khơng
dung cơng thức thấu kính)


HẾT


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>



<b>MÔN VẬT LÝ</b>


<i>(Thời gian làm bài 150 phút)</i>
<b>Bài 1:</b> <i>(4 điểm)</i>


Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trên
thành của một bể nước. ở đầu thanh có buộc một
quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả
cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thốn này nằm
cân bằng (như h. vẽ). Biết trọng lượng riêng của
quả cầu và nước lần lượt là d và d0. Tỷ số l1:l2=a:b.
Tính trọng lượng của thanh đồng chất trên. Có thể
xảy ra l1≥l2 khơng? Giải thích .



<b>Bài 2</b>: <i>(4 điểm)</i>


Ba chất lỏng khơng tác dụng hóa học với nhau được trộn với nhau trong một nhiệt
lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg; m2=10kg; m3=5kg. Có nhiệt dung
riêng C2=4000 J/kgK-1; C3= 2000J/kgK-1 ; Nhiệt độ ban đầu tương ứng là: t1=60C; t2
=-400<sub>C; t3=60</sub>0<sub>C.</sub>


a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi đã cân bằng nhiệt.


b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên đến t4=60C. (Biết rằng sau
khi trao đỉi nhiệt khơng có chất nào bị hóa rắn hoặc hóa hơi)


<b>Bài 3</b>:


Câu1: <i>(2 điểm)</i>


Để xác định số vòng của một cuộn dây đồng A
( =1,7.108 m) có đường kính tiết diện d=0,5mm.


Bạn An đã tiến hành như sau: V


Mắc cuộn dây như sơ đồ thì thấy ămpekế chỉ
0,3 A, vơnkế chỉ 5,1 V.


Đo đường kính cuộn dây được D=5cm.


Em hãy giúp bạn An tính được số vịng của cuộn dây đó.

R

1

R

2


R




3


R



4

R

5


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Câu 2: <i>(4 điểm)</i>


Cho mạch điện như hình vẽ R1= 1, R2= 0,4 ,
R3= 1 , R4= 2, R5= 6 .


Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
điện trở tương đương của mạch.


<b>Bài 4:</b> Câu1: <i>(3 điểm)</i>


Các hình vẽ a, b cho biết AB là vật sáng, A’ B’ là ảnh của AB qua thấu kính L1,
L2. Thấu kính thuộc loại thấu kính gì? Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng để xác
định vị trí và tiêu điểm của nó. xx’ và yy’ là trục chính của thấu kính.


Câu 2: <i>(3 điểm)</i>


Hai gương phẳng M và N đặt hợp với nhau một góc <1800 mặt phản xạ quay


vào nhau. Một điểm sáng A nằm giữa 2 gương và qua hẹ hai gương cho n ảnh chứng
minh rằng nếu có 3600/=2k (kXN) thì n=(2k-1) ảnh.


<b>HƯỚNG CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>


Bài 1 Khi quả cầu ngập hoàn tồn trong nước nó chịu tác dụng của 2 lực



- Trọng lực hướng thẳng đứng P xuống dưới 0.25 đ


- Lực đẩy Acsimet FA hướng thẳng đứng lên trên


Hợp lực P và FA có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn F=P-
FA


0.25 đ


Gọi P1 và P2 là trọng lượng của phần thanh có chiều dài l1 và l2 hệ các
lực P1 P2, F được biểu diễn như hình vẽ 1


Ta có phương trình cân bằng lực
F1.l1 + P1.l1/2=P2.l2/2


0.5đ


L1(2F+P1)=P2.l2 => l1/l2=P2/(2F+P1)
Vì thanh tiết diện đều nên


l1/l2=P1/P2=a/b


0.25 đ
0.25 đ


Do đó ta được a/b= (P.b/(a+b))/ (2F+P.a/(a-b)) 0.5 đ


=> P=2aF/(b-a) 0.25 đ



Với P=P1+P2


F=P- FA = V(d-d0) 0.25 đ


Thay vào biểu thức của P


P=8a..R3(d-d0)/3(b-a) 0.5 đ


Trong lập luận trên ta luôn coi quả cầu kéo căng sợi dây tức là xem
d>d0 => d-d0>0


0.5 đ


P là đại lượng luôn dương => b>a nên không thể xảy ra l1>l2 0.5 đ
Bài 2 a)Ta có thể xem thoạt đầu 2 chất có nhiệt độ thấp hơn trộn với nhau


A’

A



A

A’



B’ B

B’

B



x

x’ y y’



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

được hỗn hợp I ở nhiệt độ T1<t3 ta có phương trình cân bằng m1c1(t1


-T1)=m2c2(T2-t2) (1) 0.75 đ


Sau đó trộn tiếp hỗn hợp này với chất lỏng cịn lại được hỗn hợp có
nhiệt độ t lớn hơn T1 và nhỏ hơn t3



Ta có phương trình cân bằng nhiệt


(m1c1+m2c2)(t-T1)=cm3(t3-t) (2) 0.75 đ


Giải phương trình (1) ta được
T1=(m1c1t1+m2c2t2)/(m1c1+m2c2)


0.5 đ


Thay vào phương trình 2 ta được


t=(c1m1t1+m2c2t2+m3c3t3)/(m1c1+m2c2+m3c3)=-190C


1 đ
b) Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ hỗn hợp lên đến 60<sub>C là</sub>


Q=(m1c1+m2c2+m3c3)(t4-t)=1,3.106 ((J)


1 đ


Bài 3 Điện trở của cuộn dây R=U/I=5,1/0,3=17 ơm
Điện trở của một vịng dây


R0=l/S=D/(d2/4)=R=4D/d2


0.5 đ
0.5 đ
Câu1



Thay số ta tính được R0=8.1,7.10-2 ôm 0.5 đ


Số vòng của cuộn dây


N=R/R0=17/8.1,7.10-2=1250 vòng


0.5 đ


Câu b Quan sát sơ đồ mạch ta thấyR1.R5 R2.R4 0.25 đ


Suy ra mạch không cân bằng. áp dụng công thức chuyển mạch tam
giác ACD sang mạch sao


R14=R1R4/(R1+R4+R3)=1,2/3=0,5 (ôm) 0.25 đ


R13=R1R3/(R1+R4+R3)=1.1/4=0.25 (ôm) 0.25 đ


R34=R3R4/(R1+R4+R3)=1.2/4=0,5 (ôm) 0.25 đ


Mạch điện vẽ lại ta được h.vẽ 2 0.5 đ


R13,2=R13+R2=0,65 (ôm)
R34,5= R34+R5=6,5 (ôm)


0.25 đ
điện trở tương đương của mạch


RAB=R4+R123.R345/(R132+R34,5)=0,5+13/22=12/11 (ơm)


0.5 đ



Cường độ dịng điện


I=U/RAB=6/12/11=55/12=5,5 (A)


0.25 đ


UEB=I.REB=5,5.13/22=3,25 (V) 0.25 đ


I2=UEB/R13,2=3,25/0,65=5 (A) 0.25 đ


I5=UEB/R345=3,25/6,5=0,5 (A) 0.25 đ


U2=UEC=I2.R2=5.0,4=2 (V)
UAC=UAB-UBC=6-2=4 (V)


0.25 đ


I1=UAC/R1=4/1=4 (A) 0.25 đ


I4=i-I1=5,5-4=1,5 (A) 0.25 đ


Tại nút C ta có I1<I2 (4A<5A)
=> I3=I2=I1=5,5-4=1,5(A)


0.25 d
Bài 4 ở hình a A’B’ là ảnh của AB lại cùng chiều và A’B’>AB nên thấu


kính hội tụ



0.5đ
Câu 1


Nối A với A’cắt xx’ tạiO. Dựng Oz vng góc vơí xx’. Từ A vẽ tia
song song với xx’. Tia ló kéo dài tới A’ cắt xx’ tại F là tiêu điểm của
thấu kính hội tụ


0.5đ


ở (hìnhb)A’B’ là ảnh của AB cùng chiều với ABmà A’B’<AB nên
L2là thấu kính phân kì


0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Nối A với A’ cắt yy; tại O. dựng Ox vng góc với từ A vẽ tia song
song với yy’. Tia ló qua cắt yy’tại F2là tiêu điểm của thấu kính phân


0.5đ


Câu 2 Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
N M N M
A  A1 A3  A5 A6 …
M N M N


A  A2 A4  A5  A6 …


0.5đ


Theo hình vẽ 1 trường hợp đơn giản. ta có nhận xét:


A10A2 =2α


A30A4 =4α
………..


A2k-1OA2k = 2k


Tức ảnh A2k-1 và ảnh A2k trùng nhau


0.5đ


0.5 đ
Trong 2 ảnh này một ảnh sau gương M và một ảnh sau gương N nên


không tiếp tục cho ảnh nữa


Vậy số ảnh của A cho bởi 2 gương là n=(2k-1) ảnh


0.5 đ


l1 l2 R13 R2
R14


l1/2 l2/2 P1 R34 R5
P2


Hình 1 hình 2


A’ A



A A’


x x’ y y’


B’ B O F1 O B’ F2 B


Hình 3 hình 4


A3 A2 M


A6


A


A7 A8


A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>Môn : Vật lý </b>


<b>Thời gian: 150 phút</b>


<b>Bài 1</b> : Từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km. Từ A một ô tô chuyển động với
vận tốc v1 = 38 km/h . Xuất phát lúc 7 h và đi qua điểm B. Từ B một ô tô khác chuyển
động với vận tốc v2 = 47km/h cùng hướng với xe A lúc 8 h .


Hãy xác định lúc mấy giờ hai xe gặp nhau, lúc đó cách A bao nhiêu km.


<b>Bài 2</b> : Một bình chứa 10 kg nước đá ở nhiệt độ - 21,20<sub>C. Người ta đỉ vào bình 2</sub>


kg nước ở 10 0<sub>C .</sub>


Tính thể tích nước và nước đá trong bình sau khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng
nước đá C1 = 2.000 J/kg.K


Nhiệt dung riêng nước C2 = 4.200 J/kg.K
Nhiệt nóng chảy  = 340.000 J/kg .


Khối lượng riêng nước đá 800 kg/m3<sub>.</sub>


<b>Bài 3</b> : Một vật sáng đặt song song với màn ảnh và cách màn 90cm. Người ta dùng
thấu kính hội tụ để thu được ảnh thật trên màn. Người ta đặt thấu kính ở hai vị trí O1 và
O2 đều thu được ảnh rõ nét. Biết khoảng cách O1O2 = 30 cm .


a, Xác định vị trí đặt thấu kính .
b, Tính tiêu cự của thấu kính .


<b>Bài 4</b> : Cho mạch điện như hình vẽ :
R1 = R2 = 2


R3 = R4 = R5 = R6 = 4
UAB = 12 V .


a, Tìm số chỉ của các am pe kế .


b, Tính hiệu điện thế giữa các điểm C và K , K và D , K và E .


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Bài 1</b> :


Lập được công thức S1 = v1t <i>(1) </i>


S1 = x + v2(t - t0) <i>(2)</i> t0 = 1 h <i>(1 điểm)</i>
Tính t = 3 h khi giải hai phương trình trên . <i>(1 điểm)</i>


Thời gian gặp 7 h + 3 h = 10 h . <i> (1 điểm)</i>


Quãng đường đi S1 = v1t = 38 km/h.3h = 114 km . <i> (1 điểm)</i>


<b>Bài 2</b> : Nhiệt lượng thu của nước đá để có nhiệt độ 00<sub>C</sub>
Q1 = C1m1 .21,20


Nhiệt lượng toả của m2 để có nhiệt độ O0C


Q2 = c2 m2.100 <i>(1điểm)</i>
Nhiệt lượng toả của m' kg nước đông lại thành nước đá ở 00<sub>C </sub>


 <sub> Q</sub>3 =  m'
Cân bằng phương trình :


Q1 = Q2 + Q3 , giải tìm m' = 1 kg . <i> (1điểm)</i>
Tính thể tích V1 =


3


8
,
0



10


<i>dm</i>
<i>kg</i>
<i>kg</i>


= 12,5 dm3 <i><sub>(0,5điểm)</sub></i><sub> </sub>


V2 =


3


8
,
0


1


<i>dm</i>
<i>kg</i>
<i>kg</i>


= 12,5 dm3 <i><sub>(0,5điểm)</sub></i><sub> </sub>


Thể tích V = 12,5 + 1,25 + 1 = 14,75 dm3 <i><sub> (1điểm)</sub></i><sub> </sub>


<b>Bài 3</b> : Đặt thấu kính ở vị trí 01 ta có d1 và d1'






1
1
1


<i>d</i>


<i>f</i> '<sub>1</sub>


1


<i>d</i> <i>(1) </i> <i> (1điểm)</i>


Đặt thấu kính ở vị trí O2 ta có d2 và d2'





2
1
1


<i>d</i>


<i>f</i> '<sub>2</sub>


1


<i>d</i> <i>(2) </i> <i> (1điểm)</i>



và có d1 + d1' = d2 + d2' = l


30
1
30
1
1


1


'
1
1


2


1 







<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>


<i>d</i> và d1 + <i>d</i>1' = 90 <i>(1,5điểm)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>




1
1
1


<i>d</i>


<i>f</i> '<sub>1</sub>


1


<i>d</i>  f = 20 cm <i>(1,điểm)</i>


<b>Bài 4</b> : Coi 4 điểm C, D, E, B cùng điện thế .


Tính RAB = 2  <i>(1 điểm)</i>


Tính IC = 6A
A1 chỉ 3 A
A2 chỉ 4,5 A
A3 chỉ 5,25 A


Tính UCK = - I4R4 + I1R1 = - 3A.4 + 3A.2 = - 6V
UKD = I5R5 = 1,5A . 4 = 6V


UKE = I2R2 + I6R6 = 1,5A.2+ 0,75 A.4= 6V .



<i>Các tài liệu tham khảo :</i>
<i>Bài 3 (Quang học)</i>


<i>Quyển 121 bài tập Vật lý nâng cao lớp 8</i>


<i><b></b></i>


<b> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ - LỚP 9</b>


Thời gian : 150 phút


<b> Đề bài</b>
<b>Bài 1: ( 4đ)</b>


Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở về bến A trên một dịng sơng.
Hỏi nước sơng chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời
gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? ( <i>Coi vận tốc ca nô so với nước có độ lớn khơng đỉi)</i>.


<b>Bài 2: ( 4đ)</b>


Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800<sub>C, bình thứ 2</sub>
chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200<sub>C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2, khi hai</sub>
bình đã cân bằng nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước 2
bình như lúc ban đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740<sub>C. Xác định lượng</sub>
nước đã rót mỗi lần?


<b>Bài 3 : ( 3đ)</b>


Cho nguồn điện 9 vơn, một bóng đèn D ( 6V - 3W), một biến trở con chạy Rx có
điện trở lớn nhất 15 . Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có để đèn sáng bình thường.



Xác định vị trí con chạy và điện trở của biến trở Rx tham gia vào mạch?


<b>Bài 4 : ( 3đ)</b>


Cho mạch điện như hình 1.
U = 6V, đèn D có điện trở Rđ = 2,5
và hiệu điện thế định mức Uđ = 4,5V


MN là một điện trở đồng chất, tiết diện đều.
Bỏ qua điện trở của dây nối và Ampekế.


<i> (3 điểm)</i>



<i>(2 điểm)</i>



A



Đ



C



M

N



U



Hình 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

a) Cho biết bóng đèn sáng bình thường và



chỉ số của Ampekế là I = 2A. Xác định tỉ số <i>MC<sub>NC</sub></i>


b) Thay đỉi vị trí điểm C sao cho NC = 4 MC . Chỉ số của Ampekế khi đó bằng bao
nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đæi như thế nào?


<b>Bài 5: ( 3đ)</b>


Hai gương phẳng (G1) và (G2) có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau
góc  = 600. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo IJ và phản
xạ trên (G2) theo JR ra ngồi. Vẽ hình và xác định góc  tạo bởi hướng của tia tới SI và
tia ló JR.


<b>Bài 6 : (3đ)</b>


Cho thấu kính L, biết vị trí tiêu điểm F, quang tâm O, trục chính , ảnh S'. Hãy


dùng các đường đi của tia sáng để xác định vị trí vật S và thấu kính? ( hình 2)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LÝ 9</b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>điểm</b>


Bài1
(BT
số 19
trang
9
sách
200
BT


Vlý 9)


<b>4đ</b>


Gọi V là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng 0.5


Vn là vận tốc của nước so với bờ sông 0.5


S là chiều dài qng đường AB 0.5


Thời gian ca nơ xi dịng từ A đến B là : t1 =


<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>S</i>


 0.5


Thời gian ca nơ ngược dịng từ B về A là : t2 =


<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>S</i>


 0.5


Thời gian để ca nô đi từ A đến B rồi quay về A là:
t = t1 + t2 =



<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>S</i>


 + <i>V</i> <i>Vn</i>


<i>S</i>


 = 2 2


2


<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>VS</i>


0.5
Vận tốc trung bình của ca nơ trong cả đoạn đường tà A đến B về A là:


Vtb =
<i>t</i>


<i>S</i>


2



= <i>V</i>


<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>Vn</i>
<i>V</i>


<i>VS</i>


<i>S</i> 2 2


2
2


2


2 





0.5
Do đó khi Vn càng lớn ( nước sơng chảy càng nhanh) thì Vtb càng nhỏ. 0.5
Bài 2


(BT
25.10


<b>4đ</b>


Gọi khối lượng nước đã rót ra là m(Kg)


Nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1


0.5


F

O

F'



Hình 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

trang
55
sách
BT
chọn
lọc
Vlý 8)


Sau khi rót lần 1 thì nhiệt lượng từ khối lượng m nước từ bình 1 đã truyền cho bình 2
nên ta có.


m.C(80 -t1) = 2.C(t1 - 20) (1)


05
Sau khi rót lần 2 nhiệt lượng mà khối lượng m từ bình 2 đã làm cho nhiệt độ bình 1


giảm xuống 740<sub> là do nhiệt lượng từ bình 1 truyền sang nên ta có</sub>
( 4 - m).C. ( 80 - 74) = m.C ( 74 - t1) (2)


0.5



đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2) 0.5


Giải hệ phương trình gồm (1) và (2)































2480


402


80


74624


402


80


)74(6).


4(



)20(2)


80(


1


11


1


11


1


11


<i>mtm</i>


<i>mttm</i>


<i>mtmm</i>


<i>tmtm</i>


<i>tmm</i>


<i>ttm</i>



 2t1 = 24 + 40 = 64  t1 = 32


Thay t1 = 32 vào (1) ta có : m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20)  m.48 = 2.12 = 24
 m = 24:48 = 0,5 Kg


1
0.5


Vậy : Khối lượng nước đã rót ra là m = 0,5 Kg 0.5


Bài 3 (
BT
1.219
trang
46


sách
500
BT
Vlý9)
<b>3đ</b>
Để đèn 6V - 3W khi lắp vào mạch sáng bình thường thì đèn mắc với biến trở theo các
sơ đồ sau:


- sơ đồ 1 ( đền D nối tiếp Rx)
đèn D sáng bình thường
 IĐM =   <i>A</i>


<i>U</i>
<i>P</i>
5
.
0
6
3


IĐ= IRx=0.5A
Vậy Rtđ =  18


5
.
0
9
<i>I</i>
<i>U</i>



RĐ=  12
3


62
2


<i>P</i>
<i>U</i>


 Rtđ = RĐ + Rx
Vậy Rx = Rtd - RĐ = 18 - 12 = 6 
 Vị trí con chạy C là <i>MN</i>


5
2
15
6

0.5
0.5
0.5


Sơ đồ 2. ( đèn D//Rx)
(Đ//RMC) nt RCN


 Con chạy ở vị trí C đèn D sáng
bình thường.


 UĐ = UMC=6V mà RĐ = 12  RMC =R1 = 12



Vậy RCN = R2 = 15 - 12 = 3   Con chạy ở vị trí <i>MN</i> <i>MN</i>
5
4
15
12

0.5
0.5
0.5

A

<sub>B</sub>



M

Rx

N



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bài 4
(BT
2.161
trang
66
-BT
Vlý
Ncao9
<b>3đ</b>


a. Do đèn sáng bình thường nên UCN = UĐ = 4.5V 0.5


Dòng điện qau đèn là : IĐ=
<i>D</i>


<i>D</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


= <sub>2</sub>4<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5= 1,8A


Dòng điện qua CN biến trở là I = IA - ID = 2 -1,8 = 0,2A
 UMC = U - UCN = 6 - 4,5 = 1,5 V


0.5


Từ đó :


30
1
2
2
,
0
.
5
,
4
5
,
1
.   



<i>NC</i>
<i>MC</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>NC</i>
<i>MC</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>A</i>
<i>NC</i>
<i>MC</i>
<i>NC</i>
<i>A</i>
<i>MC</i>
<i>NC</i>
<i>MC</i> <sub>0.5</sub>


b. Lúc đầu ta có : RCN =      <sub>30</sub> 0,75
5
,
22
30
5
,
22
2


,
0
5
,
4 <i><sub>NC</sub></i>
<i>MC</i>


<i>CN</i> <i><sub>R</sub></i> <i>R</i>


<i>I</i>
<i>U</i>


Vậy RMN = RMC + RCN = 0,75 + 22,5 = 23,25 


Vì NC = 4MC  RNC = 4RMC  RNC = 18,6, RMC = 4,65
Điện trở tương đương của đèn và NC là :


Rtd=  





 2,5 18,6 2,2


6
,
18
.
5
,


2
.
<i>NC</i>
<i>D</i>
<i>NC</i>
<i>D</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Dòng điện qua Ampekế là:


IA = <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
<i>td</i>
<i>MC</i>
87
,
0
2
,
2
65
,
4
6





  UNC = IA.Rtd = 0,87.2,2 = 1,9V


Vậy đèn sáng mờ hơn lúc ban đầu.


0.5
0.5
0.5
Bài 5
(BT
176
trang
148 -
sách
200
BT
Vlý)


- Hình vẽ :


Tia tới S1I tới G1  theo đ/l phản xạ
Ta có : i1 = i2


Tia IJ tới G2  j1 = j2


Tia ló JR cắt SI tại M cho ta góc
tạo bởi tia ló và tia tới là góc .
Xét tam giác Mị ta có  = 2i + 2 j
Pháp tuyến tại I và J gặp nhau tại H.


Tứ giác ịOH cho ta góc O =  = i + j
  = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

a. Thấu kính là hội tụ
- Hình vẽ:


ảnh của điểm S' nằm trong nằm trong tiêu điểm F


của hấu kính nên là ảnh ảo. ảnh ảo S' là giao điểm của hai tia xuất phát từ S gồm:
- Tia 1 đi qua tâm O đi thẳng


- Tia 2 đia qua F nên qua kính đi song song với 
Vẽ hai tia này giao nhau là S cần tìm.


0.5


0.5


0.5
b. Thấu kính phân kì.


- Hình vẽ:


0.5


- Từ S tia 1 đia qua quang tâm O qua thấu kính đi thẳng


- Từ tia 2 song song với trục chính  qua thấu kính tia ló kéo dài qua F.
Vẽ 2 tia này, giao 2 tia là ảnh S'



0.5
0.5


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÍ– LỚP 9</b>
<b>(Thời gian: 150 phút)</b>


<b>Bài 1</b>: (5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời
gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ
đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc


V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.


b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C
( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận
tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.


<b>Bài 2:</b> ( 5điểm) Người ta đỉ một lượng nước sơi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ
của phịng 250<sub>C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 70</sub>0<sub>C. Nếu chỉ</sub>
đỉ lượng nước sơi trên vào thùng này nhưng ban đầu khơng chứa gì thì nhiệt độ của
nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lương nước nguội.


<b>Bài 3</b>: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế đặt vào mạch U = 6v khơng
đỉi.


R1= 2  ; R2= 3 ; Rx = 12 Đèn D ghi 3v-3w coi điện trở
của đèn khơng đỉi. Điện trở của ampekế và dây nối khơng đáng kể.


F


F




S


S'



L



O




F


F



S'


S



L


K



O




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1. Khi khóa K mở:


a. RAC = 2 . Tính cơng sất tiêu thụ của đèn.


b. Tính RAC để đèn sáng bình thường. R1 D
2. Khi khóa K đóng Cơng suất tiêu thụ ở R2 là 0,75w + <b></b>


-a. Xác định vị trí con chạy C. U R2



b.Xác định số chỉ của ampe kế K B C A
Rx


<b>Bài 4:</b> (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong khơng khí. Một vật sáng AB đặt vng
góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh
thật.


a. Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính.


b. Thấu kính có tiêu cự (Khoảng cách từ quang tâm đến điểm) là 20 cm khoảng cách
AA’ = 90cm. Hãy tính khoảng cách OA.




<b> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ</b>
<b>Câu 1</b>: Cho biết:


V1 = 48 Km/h
V2 = 12 Km/h
t1 = 18 ph’ = 0,3 h
t2 = 27ph’ = 0,45 h
Thời gian dự định đi: t


a. SAB = ?
t = ?
b/ SAC = ?


<b>Lời giải</b>



a. Gọi SAB là độ dài quảng đường AB.
t là thời gian dự định đi


Theo bài ra, ta có.


-Khi đi với vận tốc V1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t1 = 18 phút (= 0,3 h)
(0,25 điểm)
Nên thời gian thực tế để đi hết quảng đường AB là:


( t – t1) =
1
<i>AB</i>


<i>S</i>


<i>V</i> (0,25 điểm)


Hay SAB = V1 (t – 0,3) (1) (0,25 điểm)
- Khi đi với vận tốc V2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút (=0,45 h)
(0,25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đường AB là:
(t + t2) =


2
<i>AB</i>


<i>S</i>


<i>V</i> (0,25 điểm)



Hay SAB = V2 (t + 0,45) (2) (0,25 điểm)
Từ ( 1) và (2) , ta có:


V1 ( t- 0,3) = V2 (t + 0,45) (3) (0,25 điểm)
Giải PT (3), ta tìm được:


t = 0,55 h = 33 phút (0,5 điểm)
Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được:


SAB = 12 Km. (0,5 điểm)
b. Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc V(0,25 điểm)
Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( SCB) với vận tốc V2 (0,25 điểm)
Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB (0,25 điểm)
Hay:


1 2


<i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i>


<i>V</i> <i>V</i>




  <sub> (0,5 điểm)</sub>



Suy ra: 1

2



1 2


<i>AB</i>
<i>AC</i>


<i>V S</i>

<i>V t</i>



<i>S</i>



<i>V V</i>





(4) (0,5 điểm)


Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được


SAC = 7,2 Km (0,5 điểm)


<b>Câu 2:</b> (5 điểm)
Cho biế

t:



tS = 1000C
tt = tH2O=250C
t2 = 700C
MH2O = m.
MS = 2m
Mt = m2


Ct = C2
t = ?


+ Khi đỉ 1 lượng nước sơi vào thùng chứa nước nguội, thì
nhệt lượng do nước sơi tỏa ra là:


QS = CMS (tS-t2)


= 2 Cm (100 -70) (0,5 điểm)
- Khi đó nhiệt lượng mà nước nguội nhận được là:


QH2O = CM H2O (t2-tH2O)


= Cm ( 70 – 25) ( 0,5 điểm)
Và nhiệt lượng mà thùng nhận được là:


Qt = CtMt (t2-t1)


= C2m2(70 -25) (0,5 điểm)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:


Q3 = QH2O+ Qt (0.5 điểm)
 2Cm (100 – 70) = Cm (70 – 25) + C2m2(70 – 25)


 C<sub>2</sub>m<sub>2</sub>. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.
 <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>m</sub><sub>2</sub><sub> =</sub>


3


<i>Cm</i>



(1) (0.5 điểm)
Nên chỉ đỉ nước sơi vào thùng nhưng trong thùng khơng có nước nguội:


Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:


*
<i>t</i>


<i>Q</i>

C2m2 (t – tt) (0.5 điểm)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:


,
<i>s</i>


<i>Q</i>

2Cm(ts–t) (0.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:


m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) (0.5 điểm)
Từ (1) và (2), suy ra:


3


<i>Cm</i>


(t – 25) = 2Cm (100 – t) (3) (0.5 điểm)
Giải phương trình (3) ta tìm được: t <sub> 89,3</sub>0<sub> C (0.5 điểm)</sub>


<b>Câu 3:</b> (6 điể

m)



Cho biết


U = 6V
R1=2
R2 = 3
Rx = 12
UĐ = 3v
PĐ = 3w


1. K mở:


a. RAC = 2 ; P’Đ = ?


b. Đèn sáng bình thường: RAC = ?
2. K đóng: RAc=?
P2 = 0,75 w IA = ?


<b>Lời giải:</b>


1. a. Khi K mở:


Ta có sơ đồ mạch điện:

<i>R nt R</i>

1

<sub></sub>

<i>D</i>

//

<i>R ntR</i>

2 <i>AC</i>

<sub></sub>



Điện trở của đèn là:


Từ công thức: P = UI =<i>U</i>2


<i>R</i>  RĐ =



2 <sub>3</sub>2



3 )


3
<i>D</i>
<i>D</i>


<i>U</i>


<i>P</i>    (0,5 điểm)


Điện trở của mạch điện khi đó là:


2



1


2


3(3 2)
2


3 3 2
31


( )
8


<i>D</i> <i>AC</i>



<i>D</i> <i>AC</i>


<i>R R</i> <i>R</i>
<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


 


   


   


  


(0,5 điểm)


Khi đó cường độ trong mạch chính là:


6 48


( )
31 31


8


<i>U</i>



<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  


(0,5 điểm)


Từ sơ đồ mạch điện ta thấy:


1 1


48 96


2


31 31


<i>U</i> <i>IR</i>    (V)


' '


1 1


96 90
6


31 31


<i>D</i> <i>D</i>



<i>U U</i> <i>U</i>  <i>U</i>  <i>U U</i>    (0,5 điểm)


Khi đó cơng suất của đèn Đ là:
2


2
' ' '


90


31 <sub>2,8</sub>


3
<i>D</i>
<i>D</i> <i>D D</i>


<i>D</i>


<i>U</i>
<i>P</i> <i>U I</i>


<i>R</i>


 
 
 


    (w) (0,5 điểm)



b. Đèn sáng bình thường, nên UĐ = 3 (V). (0,25điểm)
Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là:


Từ U = U1 +UĐ


 U1 = U – UĐ = 6 – 3 = 3 (v).


Cường độ dịng điện trong mạch chính là:
1


1


3


1,5( )
2


<i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Cường độ dòng điện qua đèn là:


3
1( )
3


<i>D</i>



<i>D</i>
<i>D</i>


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


   <sub> (0,25điểm)</sub>


Khi đó cường độ dịng điện qua điện trở R2 là:


I2 = I – IĐ = 1,5 – 1 = 0,5 (A) (0,25điểm)
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là:


U2 = I2R2 = 0,5 .3 = 1,5 (v) (0,25điểm)
Hiệu điện thế ở hai đầu RAC là:


1,5


3( )
0,5


<i>AC</i>
<i>AC</i>


<i>AC</i>



<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>    (0,25điểm)
2. Khi K đóng.


Giải ra ta được:


UĐ= 3V (0,5 điểm)
RAC = 6  (0,5 điểm)
IA = 1.25 (A) (0,5 điểm)


<b>Câ</b>

u 4:


Cho biết
L: TKHT


AB vng góc với tam giác
A’B’ là ảnh của AB.


a. Vẽ ảnh.


b. OF = OF’ = 20 cm
AA’ = 90 cm


OA = ?


Lời giải


a. Vẽ đúng ảnh ( Sự tạo ảnh của vật qua thấu kính)



B I


F’
A F O A’
B’


L
b. Từ hình vẽ ta thấy:


 OA’B’đồng dạng với OAB nên <i>A B</i>' ' <i>OA</i>'(1)


<i>AB</i> <i>OA</i> (0.5 điểm)
F’A’B’đồng dạng với F’OI nên ' ' ' ' ' '(2)


'


<i>A B</i> <i>A B</i> <i>F A</i>


<i>OI</i>  <i>AB</i> <i>F O</i> (0.5 điểm)


Từ (1) và (2) ta suy ra: ' ' '


'


<i>AA OA</i> <i>A A OA OF</i>


<i>OA</i> <i>OF</i>


  



 (0.75 điểm)


Hay OA2<sub> – OA . AA’ – OF’.AA’ = 0 (3) (0.5 điểm)</sub>
Với AA’ = 90 cm; OF’ = 20 cm.


Thay vào (3), giải ra ta được: OA2<sub> – 90 OA- 1800 = 0 (0.5 điểm)</sub>
Ta được OA = 60 cm


Hoặc OA = 30 cm (0.5 điểm)


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2006-2007</b>


Môn : Vật lí lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút


<i>Câu1</i>: Có một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km .Nếu đi liên tục khơng nghỉ
thì sau 2 giờ người đó sẽ đến B . Nhưng đi được 30 phút người đó dừng lại 15 phút . Hỏi
ở quãng đường sau người đó phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến B kịp lúc.


<i>Câu 2:</i> Cho mạch điện như hình vẽ


1 2


3 4


6 ; 4 ;


8 ; 12



<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


   


   


Vôn kể chỉ Uv = 6V
Am pe kế chỉ 3,5A


Hãy xác định giá trị của điện trở Rx = ?
(Biết điện trở ampe kế không đáng kể,
điện trở vôn kế vô cùng lớn).




<i>Câu3: </i>Cho hai gương phẳng có mặt phẳng phản xạ quay vào nhau và hợp thành


một góc

. Một điểm sáng S đạt trong khoảng 2 gương . Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ
S sau khi phản xạ qua 2 gương rồi lại quay về S .


Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ lần thứ 2 .


<i>Câu 4</i>: Trộn 3 chất lỏng khơng tác dụng hố học lẫn nhau với khối lượng các chất lần
lượt là m1= 2kg ; m2= 4kg ; m3= 6kg. Nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ dung riêng của 3 chất
lần lượt là:


t1= 50C ; C1= 2500J/kgđộ ; t2= 300C ; C2= 3000J/kgđộ



t3= 700C C3= 2000J/kgđộ ; Tính nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt .


<i>Câu 5</i>: Trong bình hình trục tiết diện S1= 30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng D1 =
1g/cm3<sub> .Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D</sub>


2 = 0,8g/cm3, tiết
diện S2= 10cm2 thì thất phần chìm trong nước là h= 20cm


a. Tính chiều dài l của thanh gỗ .


b. Biết đầu dưới của thanh gỗ cách đáy 2 cm . Tìm chiều cao mực nước đã
có lúc đầu trong bình.


c. Có thể nhấn chìm thanh gỗ hồn tồn vào nước được khơng ? Để có thể
nhấn chìm thanh gỗ vào nước thì chiều cao ban đầu tối thiểu của mực
nước trong bình phải là bao nhiêu?


R

1


R

2


R

3


R

4


V



A




R

x


B

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-



<b> THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH NĂM HỌC 2005-2006</b>
<b>Môn thi: Vật lý</b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút</b>.


<b>Câu 1</b>.Nêu những điểm mới về nội dung phần "Cảm ứng điện từ và dòng điện xoay
chiều" trong chương trình Vật lý lớp 9 mới (Nói rõ lý do đưa nội dung đó vào chương
trình)


<b>Câu 2</b>.Hướng dẫn học sinh thực hành vận dụng định luật Ôm để xác định điện trở của
dây dẫn bằng :


a.Vôn kế và am pe kế. A1 A2 A3


b.Vôn kế và điện trở mẫu (Hình 1)


c.Am pe kế và điện trở mẫu. R1 R2 R3


<b>Câu 3</b>.Hướng dẫn học sinh giải bài tập + A
sau : Cho mạch điện như (hình 1). M R6 R5 R4 N
Biết:R1=R2=R3=R4=8 ôm


R5= R6= 4 ôm ,các am pe kế và dây nối có điện trở nhỏ khơng đáng kể ,hiệu điện
thế giữa hai điểm M, N là U= 6 vơn.Tìm số chỉ của các am pe kế.



<b>Câu 4</b>.Một ống thuỷ tinh B hở hai đầu được cắm vào
một bình kín A có khố, đựng B


nước (ban đầu Kđóng mực nước trong A và B - - - - - K
như hình 2). Hiện tượng xảy ra như thế nào khi
-ta mở khoá K? A A
Giải thích


<b>-Câu 5</b>. Đĩa cân A có một cốc nước ,đĩa cân B có một (Hình 2)


cái giá ở xà ngang có treo một vật nặng. Khi vật chưa
nhúng nước thì cân thăng bằng (Hình 3).Sau đó người ta
nới dây cho vật nhúng ngập hồn tồn trong nước
nhưng khơng chạm đáy thì cân mất thăng bằng .Phải


đặt một trọng vật có khối lượng bao nhiêu vào đĩa A B
cân nào để cân thăng bằng? ...


...


(Hình 3) ////////////////////////////////////




<i> Phòng Giáo dục Yên thành. Tháng 2 năm 2006</i>
<i> Thí sinh dự thi có SBD :...</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×