Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

30 Bài tập sinh học cốt lõi – di truyền phả hệ có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. DI TRUYỀN PHẢ HỆ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10. B A B C B A D B B D. Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20. C D B B A D B D C A. Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30. A B D A A B A B C B. Câu 1. Cho phả hệ dưới đây, biết rằng gen qui định mù màu và máu khó đông do 2 gen lặn nằm trên NST X qui định và cáh nhau 8 cM.. Cho rằng không có đột biến xảy ra, xác suất để cặp vợ chồng 3-4 ở thế hệ II trong phả hệ sinh ra đứa con gái chỉ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu ? A. 50%. B.24.5%. C.43%. D.4%. Câu 2. Cho sơ đồ phả hệ sau:. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 1. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường, Xác suất để đứa con trai này không mang alen gây bệnh là: A. 41,18%. B. 20,59%. C. 13,125%. D. 26,25%. Câu 3. Cho sơ đồ phả hệ sau:. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 2. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định . Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Có 18 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen (2) Có ít nhất 13 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hơp tử (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh A. 5. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 4. Dưới đây là phả hệ của bệnh do gen lặn liên kết X quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (đánh dấu ?) sinh con bị bệnh là bao nhiêu?. A. 0,031. B. 0,125. C. 0,0625. D. 0,25. Câu 5: Ở người, một căn bệnh hiếm gặp do một cặp alen A và a chi phối. Nghiên cứu phả hệ cùa một gia đình trong một quần thể cân bằng di truyền, tần số alen a là 10% như hình bên.. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 3. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng ? (1) Xác suất để IV-10 mang alen gây bệnh là 46,09%. (2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh cùa III-7 và III-8 là 45,64%. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để II-4 mang alen gây bệnh M là 18,18%. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 6: Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do alen lặn gây nên .Một người phụ nữ bình thường có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh lấy người chồng bình thường nhưng có mẹ chồng và chị chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình không ai bị bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là. 1 . Cặp vợ chồng trên sinh được con gái đầu lòng không mắc bệnh này. Biết rằng 10. không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Xác suất để người con gái của vợ chồng trên mang alen gây bệnh là. 16 29. (2) Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là. 29 64. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên (4) Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là A. 3. B. 4. C. 1. 2 11. D. 2. Câu 7. Cho sơ đồ phả hệ sau: Quy ước: Nữ bình thường: ○. Nam bình thường: □. Nữ mắc bệnh: ●. Nam mắc bệnh: ■.. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 4. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A. 1/4. B. 1/8. C. 1/3. D. 1/6. Câu 8. Bệnh mù màu là tính trạng lặn liên kết với giới tính X. Nếu con trai của một gia đình có mẹ bị bệnh mù màu và bố không bị bệnh cưới một cô gái mà mẹ cô ta bị bệnh mù màu còn bố thì không bị bệnh, xác suất để cặp vợ chồng đó có một con gái bình thường (không bị bệnh) là? A. 0%. B.50%. C. 75%. D. 100%. Câu 9. Cho sơ đồ phả hệ sau:. Biết không có đột biến mới phát sinh. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ II sinh ra 3 người con đều bình thường và có cả trai và gái là: A. 2/3. B. 5/16. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. C. 8/27. 5. D.3/16. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn Câu 10. Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Bệnh máu khó đông do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thế giới tính X, alen B quy định máu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ. Biết bố người đàn ông ở thế hệ thứ ba không mang alen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng II 2- 3 sinh người con đầu lòng không bị bệnh. Xác suất để người con đầu lòng không mang các alen bệnh là A. 42,8%.. B. 41,7%.. C.71,4%.. D. 50,4%.. Câu 11. Ở người mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, do gen trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X quy định, alen của nó là trội hoàn toàn quy định khả năng phân biệt màu bình thường, còn NST Y không có alen. Bố và mẹ đều mắt nâu không bệnh, sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, bị mù màu. Khả năng vợ chồng này sinh con trai măt xanh, bị mù màu là. A. 1/4. B.1/8. C. 1/16. D. 1/32. Câu 12. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên NST thường qui định, bệnh mù màu do gen lặn (m) nằm trên NST X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh là bao nhiêu ? Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 6. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn A. 2/8. B. 3/8. C. 4/9. D.5/8. Câu 13. Cho phả hệ sau. trong đó các ô đen là người bị bệnh, các ô không màu là người bình thường và không có đột biến xảy ra trong các thế hệ. Khi cá thê II-1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II-2 thì xác suất họ sinh được một con trai bị bệnh và một con gái bình thường là bao nhiêu?. A.18,75%. B. 9,375%. c. 2,34%. D. 4,69%. Câu 14. Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định (gen này có 2 alen). Hồng và Hoa đều có mẹ bị bệnh bạch tạng. Bố của họ không mang gen gây bệnh, họ lấy chồng bình thường (nhưng có bố đều bị bệnh). Hồng sinh 1 con gái bình thường đặt tên là Hiền, Hoa sinh 1 con trai bình thường đặt tên là Hiếu. Sau này Hiếu và Hiền lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng Hiếu và Hiền sinh 2 đứa con đều bình thường là bao nhiêu? A.27/36. B.29/36. C.32/26. D. 64/81. Câu 15. Cho sơ đồ phả hệ sau. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 7. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, số người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là: A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 16. Xét sự si truyền về 2 tính trạng trong 1 phả hệ: chồng có ông ngoại và mẹ bị bạch tạng còn bố bình thường không mang gen bạch tạng. Vợ bình thường có mẹ bị bạch tạng và ông ngoại bị mù màu. Biết bạch tạng do gen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng qui định bình thường. Bệnh mù màu do gen lặn trên NST X qui định. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 đứa con bình thường cả về 2 bệnh là bao nhiêu? A. 215/512. B.1/36. C.3/64. D.225/512. Câu 17. Cho sơ đồ phả hệ sau :. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 8. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III10 và III11 sinh được một người con gái không bị bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8, II9 có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên. A. 26,48%.. B. 34,39%.. C. 15,04%.. D. 33,10%.. Câu 18. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên? (1) Bệnh được qui định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X. (2) Xác suất để cá thể 6; 7 mang kiểu gen AA=1/3, Aa=2/3. (3) cá thể số 15; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A=1/2; a = 1/2. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 9. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn (4) xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16;17 là 5/14. A. 1.. B. 4.. C. 2.. D. 3.. Câu 19. Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường.bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh.Những người còn lại trong gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: A. 43,66%. B. 98%. C. 41,7%. D. 25%. Câu 20. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một gen có hai alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn:. Biết rằng không có xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen bệnh. Xác suất sinh con đầu lòng của cặp vợ chồng thế hệ thứ III bị bệnh là. A.1/18. B.2/3. C.1/9. D.1/6. Câu 21: Ở người, gen lặn a gây bệnh bạch tạng trên NST thường, alen trội tương ứng A không gây bệnh. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 10. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:. Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10- III11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con gái của họ không mang alen gây bệnh là bao nhiêu? A. 1/3.. B. 4/9.. C. 1/6.. D. 8/9.. Bài 22: Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu? A.12.5%. B. 8.33%. C. 24.5%. D.16.66%. Bài 23: Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và gen I là 11 đơn vị bản đồ. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân: Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 11. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Nếu cá thể 3 và 4 sinh thêm đứa con thứ 5 thì xác suất để đứa con này bị bệnh alkan niệu là bao nhiêu ? Biết rằng bác sỹ xét nghiệm thai đứa con thứ 5 có nhóm máu B. A. 3.55 %. B.2.25%. C.12.4%. D.2.75%. Bài 24: Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alenB quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. (2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. (4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. (5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen X A b Xa B . (6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 12. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn A. 3.. B. 1.. C. 4.. D. 2. Câu 25:Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây b ệnh của cặp vợ chồng III.14 -III.15 là A. 7/15. B. 4/9. C. 29/30. D. 3/5. Câu 26: Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhi ễm sắc thể th ường quy định, alen trội tương ứng quy đ ịnh không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là A. 1/9.. B. 8/9. C. 1/3. D. 3/4.. Câu 27. Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 13. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 23 người trong phảhệnày xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có ít nhất 16 người trong phảhệnày có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cảnhững người bịbệnh trong phảhệnày đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Những người không bịbệnh trong phảhệnày đều không mang alen gây bệnh. A. 3.. B. 1.. C. 2.. D. 4.. Câu 28: Ởmột quần thểngười, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợchồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ởtất cảnhững người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115. (2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11. A. 1.. B. 3.. C. 2.. D. 4.. Câu 29. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 14. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn -. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là A. 3/5.. B. 7/15.. C. 4/9.. D. 29/30.. Câu 30. Cho sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do gen lặn h quy định, alen tương ứng H không quy định bệnh.. Cho biết bố mẹ của những người II-5, II-7, II-10 và III-13 đều không có ai mang alen gây bệnh. Theo lý thuyết, những kết luận nào sau đây đúng ? 1. Xác suất để cặp bố mẹ IV17- IV18 sinh một đứa con bị bệnh là 1/96 2. Xác suất để cặp bố mẹ IV17- IV18 sinh một đứa con trai không bị bệnh là 39/80. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. 15. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 30 BÀI TẬP SINH HỌC CỐT LÕI– DI TRUYỀN PHẢ HỆ Giáo viên luyện thi THPT Quốc Gia : ThS. Đinh Đức Hiền - Hocmai.vn 3. Xác suất để cặp bố mẹ IV17- IV 18 sinh một đứa con bị bệnh, một đứa con bình thường là 3/80 4. Xác suất để cặp bố mẹ IV17- IV18 sinh một đứa con gái đầu lòng bình thường, con trai sau bị bệnh là 95/36864 5. Người IV16 có thể có kiểu gen dị hợp với xác suất 2/3 A. 1, 4, 5. B. 2, 3. Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia. C. 1, 3, 4, 5. 16. D. 1, 2, 5. ThS. Đinh Đức Hiền.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×