CHUYÊN ĐỀ 9
Mục tiêu
Kiến thức
+ Giới thiệu tác giả, thể loại và tác phẩm (Tam quốc diễn nghĩa, Chính phụ ngâm).
+ Khám phá phẩm chất nhân vật anh hùng: đề cao tính chính nghĩa, trung nghĩa
trọn vẹn.
+ Hiểu rõ tâm trạng, tình cảm của người chinh phụ.
+ Trình bày được đặc điểm của văn bản nghệ thuật.
Kĩ năng
+ Tóm tắt được nội dung tác phẩm.
+ Giải thích được các từ ngữ khó, điển cố, điển tích.
+ Viết được bài văn thuyết minh về tác phẩm/ về nhân vật.
+ Phân biệt được từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa trong văn bản nghệ thuật với ngôn
ngữ đời sống.
Trang 1
A. VĂN BẢN VĂN HỌC
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Trích Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung
1. TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
a. Hoàn cảnh: Ra vào đời đầu thời Minh (1368 – 1644).
b. Chủ đề:
- Quy luật chia và hợp của xã hội phong kiến Trung Quốc.
- Cuộc sống lầm than của nhân dân và khát vọng hịa bình, ổn định.
- Quan điểm “Ủng Lưu phản Tào”.
c. Nhận định:
- Tam quốc diễn nghĩa mở màn cho dòng tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử, đồng thời nó
cũng đã trở thành điển phạm của loại hình tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử. (Lê Thời Tân,
Tam quốc: lịch sử diễn nghĩa và diễn nghĩa lịch sử).
- Những sách cổ sử có rất nhiều mà người ta chỉ thích đọc Tam quốc chí hơn cả là vì
xưa nay chưa có đời nào nhân tài lại tụ tập đông đảo như đời Tam quốc. (Mao Tơn
Cương, Phép đọc Tam quốc chí).
2. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
a. Nhân vật Trương Phi
- Ngay thẳng, cương trực, không chấp nhận sự giả dối, xấu xa.
- Dù nóng nảy nhưng rất trọng tình nghĩa.
- Biết phục thiện, dám nhận sai lầm, thiếu sót.
b. Nhân vật Quan Cơng
- Tính tình điềm đạm, bình tĩnh, độ lượng.
- Có tấm lịng trung nghĩa, cương trực, không dễ bị mua chuộc.
- Là một con người tài năng.
c. Ý nghĩa hồi trống Cổ thành
- Hồi trống thách thức tài năng và minh oan cho Quan Cơng.
- Hồi trống đồn tụ.
- Biểu tượng cho tài năng, khí phách, dũng cảm, tấm lịng trọng tình nghĩa của ba anh
em: Lưu – Quan – Trương.
Trang 2
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn
1. CHINH PHỤ NGÂM
a. Tác giả
- Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh năm mất).
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Người làng Nhân Mục (làng Mọc), phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, một số bài thơ, phú chữ Hán...
b. Dịch giả
- Hiệu Hồng Hà nữ sĩ, quê quán ở tỉnh Hưng Yên.
- Nổi tiếng thông minh từ nhỏ.
- Lấy chồng muộn (năm 37 tuổi), vừa cưới xong chồng bà được cử đi sứ Trung Quốc.
- Có thể dịch Chinh phụ ngâm trong thời kì chồng bà đi sứ.
c. Tác phẩm
- Gồm 476 câu thơ theo thể trường đoản cú (câu thơ dài, ngắn khơng đều nhau).
- Hồn cảnh sáng tác: đầu đời Lê Hiển Tông, nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra,
triều đình cất qn đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.
- Nội dung: nỗi oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, khao khát tình u và hạnh
phúc lửa đơi.
2. ĐOẠN TRÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
a. Vị trí: Từ câu 193 đến câu 220 của tác phẩm.
b. Hoàn cảnh: Sau khi tiễn chồng ra trận, người chinh phụ trở về với nỗi xót xa, lo lắng
cho chồng; khổ đau bởi tình cảnh cơ đơn, lẻ loi của mình.
c. Chủ đề: Thể hiện khát vọng hạnh phúc, mong ước lứa đôi gắn kết ẩn sau tâm trạng cô
đơn, nhớ nhung của người chinh phụ.
d. Bố cục:
- Phần 1 (16 câu đầu) → Nỗi cô đơn, buồn bã của người chinh phụ.
- Phần 2 (8 câu cuối) → Nỗi nhớ thương chồng ở phương xa.
3. TÌNH CẢNH CƠ ĐƠN, LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
a. Không gian:
Trang 3
- Khơng gian gia đình/ khơng gian tổ ấm với: ngôi nhà với tấm rèm thưa, hàng hiên, con
chim khách và ngọn đèn trong nhà.
- Không gian gợi sự quây quần, đồn tụ, gợi hạnh phúc lứa đơi >< người chinh phụ chỉ
có một mình.
→ Tơ đậm tình cảnh cơ đơn, vị võ.
b. Thời gian:
Thời gian trơi chậm chạp, lê thê hết ngày dài đến đêm thâu: ngọn đèn (buổi tối); hoa đèn
(đêm đã khuya, đèn đã cạn dầu); gà eo óc gáy (đêm tàn, trời bắt đầu sáng); hịe phất phơ rủ
bóng bốn bên: ngày dài đã trơi qua theo bóng cây hịe; khắc giờ đằng đẵng như niên (một
giờ dài như một năm).
c. Tâm trạng: Người chính phụ không thể sống với nhịp sống đời thường, mọi sinh hoạt trở
nên xáo trộn, tâm trí nàng chỉ có nỗi cô đơn, lẻ loi, sầu muộn, thương nhớ và âu lo cho
hạnh phúc lứa đôi. (nghệ thuật khắc họa nội tâm trực tiếp gián tiếp).
- Bồn chồn, khắc khoải không yên: đi dạo một mình nơi hiên vắng, ngồi trước rèm thưa
hết buông rèm xuống lại cuốn rèm lên.
- Mong ngóng, cơ đơn, thương thân:
+ Trách chim thước khơng báo tin người đi xa trở về.
+ Tâm sự với ngọn đèn, thương hoa đèn đồng hành cùng bóng người vị võ trên vách.
- Chờ đợi, sầu muộn: mối sầu dằng dặc trải dài trong không gian, tới tận miền biển xa.
- Gắng gượng làm những việc thường ngày trong nỗi lo sợ về hạnh phúc tan vỡ: đốt
hương, soi gương, gảy đàn.
4. NỖI NHỚ THƯƠNG CHỒNG PHƯƠNG XA
a. Tâm trạng:
- Nhờ ngọn gió mùa xn gửi nỗi lịng mình tới người chồng ở nơi xa.
- Nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải trải dài trong cả không gian: nhớ thăm thẳm, đau đáu,
nhớ khôn cùng.
- Sự tương đồng giữa cảnh vật và tâm trạng con người: cành cây đượm sương, tiếng cơn
trùng rỉ rả trong mưa phun khiến lịng người thêm đau đớn.
b. Nghệ thuật: Nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, từ láy, tả cảnh ngụ tình… khắc họa nỗi nhớ
thương và nỗi lòng đau đớn của người chinh phụ.
II BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trang 4
Bài 1: Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả La Quán Trung, tiểu thuyết Tam quốc diễn
nghĩa và đoạn trích Hồi trống cổ Thành.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm dựa vào phần Kiến thức trọng tâm.
Bài 2: Trước khi gặp nhau ở cổ Thành, Quan Công và Trương Phi đang ở trong hoàn cảnh
nào?
Gợi ý làm bài:
Hoàn cảnh của Quan Công và Trương Phi trước khi giáp mặt nhau ở cổ Thành:
+ Quan Công: tạm náu dưới trướng Tào Tháo; biết tin Trương Phi lập tức lên ngựa đi
tìm; chém sáu tướng, vượt năm cửa; mừng rỡ vô cùng khi đến được cổ Thành, nghĩ đến
việc sắp được gặp người em.
+ Trương Phi: tự chiếm lấy thành; nghe tin Quan Cơng đến thì ngay lập tức hành động
táo bạo (vì cho rang Quan Cơng đang phản bội).
Bài 3: Hành động của Trương Phi khi múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng có phải là
hành động nóng nảy, gàn dở không? Tại sao?
Gợi ý làm bài:
Hành động của Trương Phi khơng phải là hành động nóng nảy, gàn dờ, vì:
+ Trương Phi phải chịu sự ấm ức khi nghe tin Quan Vũ trong doanh trại cùa Tào.
+ Quan niệm nhất quán của Trương Phi về trung, nghĩa: kẻ trượng phu không thờ hai
chủ.
→ Việc đâm anh không phải vì quên nghĩa vườn đào, mà đau khổ hơn vì tường rằng
anh mình phản bội, trờ thành kẻ bất trung, bất nghĩa.
- Vì nhớ đến nghĩa vườn đào sâu nặng mà phải làm vậy, vì đó là chính nghĩa, là lẽ phải,
“vì nghĩa diệt thân”.
Bài 4: Quan Cơng đã rơi vào tình thể bất ngờ và khó khăn như thế nào khi đến cổ Thành?
Vì sao nói đây là cửa ải thứ sáu với “tên tướng” thứ bảy đặc biệt nhất?
Gợi ý làm bài:
• Tình thế bất ngờ: Mừng rỡ đến gặp em nhưng không ngờ lại phải đối mặt với sự nghi
ngờ rất lớn của em, mà nhất là khi rất khó tìm cách thanh minh
• Với Quan Cơng, đây là cửa ải khó vượt qua nhất vì nó thử thách lịng trung nghĩa thực
sự và đặc biệt “tên tướng” lại là người rất nóng nảy, rất khó thuyết phục
Trang 5
Bài 5: Vì sao Quan Cơng chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh trong lúng túng?
Gợi ý làm bài:
Quan Công chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh trong lúng túng vì:
+ Quan Cơng có tấm lịng ngay thẳng, trung nghĩa, khơng hề phản bội.
+ Tính tình Quan Cơng vốn đã điềm đạm, bình tĩnh.
+ Q hiểu em mình vốn nóng tính nên cũng khơng thể mất bình tĩnh mà nổi nóng ngay
được.
Bài 5: Sự xuất hiện của Sái Dương có vai trị như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Vai trò của sự xuất hiện của Sái Dương:
+ Làm mối nghi ngờ của Trương Phi tăng thêm.
+ Đẩy mâu thuẫn, hiểu lầm giữa hai anh em lên đến đỉnh điểm.
+ Nhờ Sái Dương xuất hiện mà Quan Công đề xuất được cách thanh minh.
Bài 6: Chưa hết một hồi trống, Quan Công đã chém được đầu Sái Dương, chi tiết này
mang ý nghĩa gì?
Gợi ý làm bài:
Chưa hết một hồi trống, Quan Công đã chém được đầu Sái Dương, chi tiết này mang ý
nghĩa:
+ Đây la cách thanh minh tốt nhất, nhanh nhất và có hiệu quả nhất mà Quan Cơng có
thể làm lúc đó.
+ Quạn Cơng càng nhanh thắng thì càng chứng tỏ được tấm lịng trung nghĩa của mình.
+ Khẳng định tài năng và bản lĩnh của một vị tướng tài giỏi.
Bài 7: Tại sao khi đầu Sái Dương đã rơi rồi mà Trương Phi vẫn nghi ngờ chưa nhận anh?
Trương Phi còn làm việc gì sau đó? Giọt nước mắt của Trương Phi biểu hiện cảm xúc, thái
độ gì?
Gợi ý làm bài:
- Lý do Trương Phi chưa chịu nhận anh ngay: bời Trương Phi khơng chỉ dễ nóng nảy,
đơn giản mà cịn khơng dễ dàng tin người.
- Sau khi Quan Công chém rơi đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn chưa tin hẳn, còn bắt tên
lính kể chuyện ở Hứa Đơ và nghe lời kể của hai chị dâu.
Trang 6
- Chi tiết giọt nước mắt của Trương Phi: Đó là giọt nước mắt hối lỗi, là giọt nước mắt
xót thương xót thương vì biết được bao gian khổ mà anh mình đã trải qua, cịn mình thì lại
hiểu lầm. Đó là giọt nước mắt xúc động vì biết được tấm lịng trung nghĩa của anh. Đó cịn
là giọt nước mắt vui mừng, hạnh phúc vì anh em được đồn tụ.
Bài 8: Trình bày ý nghĩa của chi tiết ba hồi trống?
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm dựa vào phần Kiến thức trọng tâm.
Bài 9: Nét độc đáo của tiểu thuyết chương hồi được thể hiện như thế nào qua đoạn trích
này?
Gợi ý làm bài:
Nét độc đáo của tiểu thuyết chương hồi được thể hiện qua đoạn trích:
+ Ngơn ngữ sinh động, sử dụng nhiều lối văn biền ngẫu, văn phong cổ
+ Cốt truyện xung đột, giàu kịch tính.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật điển hình.
- Tính cách nhân vật nhất qn.
- Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động và lời nói chứ khơng phải chứ khơng
phải sự miêu tả, giới thiệu hay bình luận của tác giả.
Bài 11: Trình bày những hiểu biết của anh/chị về tác giả và dịch giả của Chinh phụ ngâm.
Gợi ý làm bài:
Dựa vào phần Kiến thức trọng tâm.
Bài 12: Không gian sống của người chinh phụ trong Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
hiện lên qua những hình ảnh nào? Khơng gian ấy tác động ra sao tới tâm trạng người chinh
phụ?
Gợi ý làm bài:
- Không gian sống của người chinh phụ hiện lên qua hình ảnh: hiên vắng, rèm thưa,
chim thước ngồi rèm ngọn đèn trong rèm.
- Đó là khơng gian gia đình, khơng gian cùa một ngơi nhà từng là tổ ấm của người chinh
phụ. Nay khơng gian đó chỉ có một mình nàng vào ra, một mình nàng đi dạo ngồi hiên,
trị chuyện cùng ngọn đèn.
→ Khơng gian tơ đậm nỗi cơ đơn và tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trang 7
Bài 13: Thời gian trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được miêu tả trực
tiếp hay gián tiếp? Những chi tiết về thời gian góp phần cho thấy tình cảnh và tâm trạng
người chinh phụ như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Thời gian được miêu tả thông qua những hình ảnh:
+ Ngọn đèn: buổi tối
+ Hoa đèn: đêm đã khuya, đèn đã cạn dầu.
+ Gà eo óc gáy: đêm tàn, trời bắt đầu sáng.
+ Hòẹ phất phơ rủ bóng bốn bên: ngày dài đã trơi qua theo bóng cây hịe lần lượt ngả
sang bốn phía: sáng trưa, chiều, tối.
+ Khắc giờ đằng đẵng như niên: một giờ dài như một năm.
→ Phần lớn là miêu tả gián tiếp nhưng cũng có cả miêu tả trực tiếp. Những hình ảnh
gián tiếp cho thấy người chinh phụ quan sát thời gian trơi thơng qua những sự vật quanh
mình. Càng quan sát càng thấy lê thê, chậm chạp. Nàng không ngủ suốt nam canh, nhìn
thời gian trơi hết ngày dài lại đến đêm thâu, rồi lại ngày dài...
→ Phép so sánh và từ láy nhấn mạnh cảm nhận về thời gian chờ đợi đằng đẵng, lê thê,
một giờ dài như một năm.
→ Tình cảnh lẻ loi, tâm trạng cơ đơn, vò võ, trĩu nặng.
Bài 14: Tâm trạng người chinh phụ được miêu tả như thế nào trong Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ? Thơng qua nghệ thuật gì trong mười sáu câu thơ đầu?
Gợi ý làm bài:
Tâm trạng người chinh phụ:
+ Bồn chồn khắc khoải không yên: đi dạo một mình ở hiên vắng, ngồi trước rèm thưa
hết bng rèm xuống lại cuốn rèm lên.
→ Những hành động lặp đi lặp lại, dường như vô nghĩa diễn tả tâm trạng bồn chồn,
khơng n.
+ Mong ngóng, cơ đơn, thương thân:
•
Trách chim thước khơng báo tin: tâm trạng mong ngóng.
•
Nhìn ngọn đèn trò chuyện cùng ngọn đèn khuya: đèn biết chăng, đèn có biết
dường bằng chẳng biết, thương hoa đèn như thương bóng người trên vách.
Trang 8
→ Câu hỏi tu từ điệp bắc cầu: cho thấy người chinh phụ khơng biết trị chuyện cùng ai,
nàng tâm sự với ngọn đèn nhưng bẽ bàng nhận ra ngọn đèn vơ tri khơng thể hiểu được nỗi
lịng nàng.
→ Sự tương đồng: đèn một ngọn, người một bóng, đặc tả nỗi cơ đơn, lẻ loi. Gợi nhắc
hình ảnh Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương). Cả ngọn đèn và người chinh phụ
đều cô đơn, đáng thương như nhau.
+ Chờ đợi, sầu muộn:
•
Từ láy: đằng đẵng, dằng dặc: diễn tả sự lê thê, khơng dứt, khơn cùng.
•
So sánh: khắc giờ như niên, mối sầu tựa miền biển xa: Mỗi khắc giờ trôi qua
dài như một năm, mối sầu trải dài trong không gian tới tận miền biển xa. Thời gian
càng đằng đẵng thì mối sầu càng lê thê.
+ Gắng gượng làm những việc thường ngày để thoát ra khỏi nỗi buồn:
•
Gượng đốt hương, gượng soi gương, gượng gảy đàn.
•
Gượng: động từ cho thấy sự miễn cưỡng, chán chường, sự cố gắng trong tình
trạng kiệt sức. Người chinh phụ phải cố gắng thoát ra khỏi nỗi sầu muộn để trở lại
nhịp sống đời thường, để tiếp tục sống.
•
Sự cố gắng của nàng dường như vơ nghĩa: đốt hương thì hồn mê mải, soi
gương thì nước mắt chan hịa, gảy đàn thì sợ dây đàn kinh sợ mà đứt, phím đàn
ngần ngại mà chùng.
•
Ẩn dụ: dây un phím loan: chỉ đơi lứa hịa hợp gắn bó khơng rời. Sợ dây
un đứt, sợ phím loan chùng là ẩn dụ chỉ nỗi lo âu về hạnh phúc tan vỡ, dang dờ.
Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật:
+ Tả qua hành động lặp đi lặp lại: đi dạo, cuốn rèm, buông rèm.
+ Tả qua ngoại hình: gương mặt buồn rầu, khơng nói nên lời. Soi gương thấy khuôn mặt
buồn đẫm lệ.
+ Tả ngoại cảnh: ngọn đèn, tiếng gà, bóng hịe...
+ Tả những hành động diễn ra trong phòng: đốt hương, soi gương, gảy đàn
.
→ Kết hợp với giọng điệu than thở, ốn trách tơ đậm hoàn cảnh bi kịch và khao khát
hạnh phúc khắc khoải, mỏi mòn của người chinh phụ.
,
Trang 9
Bài 15: Trong Tình cảnh le loi của người chinh phụ, nỗi nhớ thương người chồng ở nơi xa
được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Gợi ý làm bài:
Nỗi nhớ thương người chồng ở nơi xa:
+ Muốn nhờ ngọn gió đơng/ gió mùa xn gửi nỗi lịng mình tới chồng: tứ thơ như thốt
khỏi căn phịng tù túng và mở ra bát ngát khơng gian.
+ Nỗi nhớ:
•
Thăm thẳm, đau đáu: từ láy.,
•
Đường lên bằng trời: so sánh nhấn mạnh nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải trải dài
trong cả không gian của người chinh phụ.
+ Sự tương đồng giữa cảnh vật và tâm trạng con người: cảnh buồn khiến lịng người xót
xa, đau đớn như mài như cắt.
+ Liên hệ: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ (Nguyễn Du).
→ Nỗi nhớ thương cho thấy khao khát hạnh phúc khắc khoải cùa người chinh phụ trong
cảnh cô đơn.
Bài 16: Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ?
Gợi ý làm bài:
Giá trị nội dung:
+ Đoạn trích khắc họa nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh cô đơn
chia lìa đơi lứa
+ Đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đơi chính đáng của con người”
+ Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây ra cảnh đôi lứa chia lìa.
→ Giá trị nhân đạo sâu sắc.
Giá trị nghệ thuật:
+ Thể thơ song thất lục bát: câu dài câu ngắn đan xen, âm điệu da diết diễn tả những đợt
sóng tình cảm trào lên rồi lại lăng xuống hết lớp này đến lớp khác như nỗi nhớ thương với
đầy không dứt của người chinh phụ .
+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm.
B. TIẾNG VIỆT
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trang 10
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
a. Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn
chương, gợi hình, gợi cảm, khơng chỉ có chức năng thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu
thẩm mĩ của con người.
b. Phân loại:
- Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút ký, ký sự, phóng sự,…
- Ngơn ngữ thơ trong ca dao, thơ (nhiều thể loại khác nhau).
- Ngôn ngữ sân khấu trong kích, chèo, tuồng.
2. ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
a. Tính hình tượng:
- Tính hình tượng được tạo ra bằng rất nhiều phép tu từ: ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nói
q, nói giảm nói tránh.
- Hệ quả của tính hình tượng là tính đa nghĩa – tính hàm súc.
b. Tính truyền cảm: Tính truyền cảm thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui,
buồn, yêu thích … như chính người nói (viết).
c. Tính cá thể hóa:
- Ngơn ngữ khi mỗi nhà văn, nhà thơ sử dụng thể hiện một giọng riêng, một phong cách
riêng, không dễ bắt chước, pha trộn.
- Sự khác biệt là ở cách dùng từ, đặt câu và ở cách sử dụng hình ảnh, bắt nguồn từ cá
tính sáng tạo của người viết.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Anh/chị hãy cho biết ngơn ngữ nghệ thuật là gì? Ngơn ngữ nghệ thuật được chia
thành mấy loại? Ngơn ngữ nghệ thuật có thể được sử dụng trong các văn bản thuộc phong
cách ngôn ngữ khác hay khơng? (Lấy ví dụ minh họa).
Gợi ý làm bài:
Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, khơng
chỉ có chức năng thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thầm mĩ của con người. Nó là ngơn
ngữ được tổ chức xếp đặt lựa chọn tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị
nghệ thuật - thẩm mĩ.
Ngôn ngữ nghệ thuật được chia thành ba loại:
Trang 11
+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí,...
+ Ngơn ngữ thơ trong ca dao, thơ,...
+ Ngơn ngữ sân khấu trong kịch, chèo,...
Ngơn ngữ nghệ thuật có thể xuất hiện trong lời nói hằng ngày, trong văn bản thuộc
phong cách nghệ thuật khác.
Ví dụ minh họa: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt
đầm đìa. Chỉ hận nỗi khơng thể xả thịt lột dạ, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng.
(Đoạn trích trong Hịch tướng sĩ, một văn bản chính luận trung đại, nhưng sử dụng nhiều
cụm từ có tính hình tượng, dùng điển cố điển tích).
Bài 2: Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn ba đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Phân tích một ví dụ bất kì để làm sáng tỏ một trong ba đặc điểm của phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.
Gợi ý làm bài:
Ba đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật:
•
Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Tác giả biểu hiện cảm
xúc, tư tường thơng qua các hình tượng cụ thể. Đề tạo ra hình tượng, tác giả sử dụng nhiều
biện pháp tu từ. Tính hình tượng tạo ra tính đa nghĩa (một đối tượng hàm chứa nhiều tầng
nghĩa khác nhau) và tính hàm súc (chỉ dùng một lượng nhỏ ngơn từ để gợi ra một lượng
lớn ý nghĩa).
•
Tính truyền cảm biểu hiện ờ khả năng tạo ra sự cộng hưởng cảm xúc giữa tác phẩm
và độc giả. Tính truyền cảm có được nhờ sự lựa chọn ngơn ngữ, sự đồng cảm của độc giả
với số phận, sự hòa phối các phương thức biểu đạt.
•
Tính cá thể hóa cho thấy dấu ấn riêng của từng tác giả trong sáng tác của mình, tạo
nên sự khác biệt trong văn phong. Tính cá thể hóa cịn thể hiện ở vẻ riêng của nhân vật,
hình ảnh, tình huống ...
Ví dụ minh họa: Phân tích tính hình tượng của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật trong
câu thơ “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.
•
Câu thơ có hai hình tượng là “súng” và “trăng”. Đây là hai hình tượng có ý nghĩa
đối lập tương phản nhưng được đặt cùng trong một câu thơ, cùng trên một bình diện.
•
Câu thơ có nhiều ý nghĩa:
Trang 12
+ Ý nghĩa thực: trong đêm hành quân, nhà thơ nhận ra một cảnh thú vị: vầng trăng đang
lơ lửng treo trên đầu súng.
+ Ý nghĩa biểu tượng: súng đại diện cho chiến tranh, trăng là biểu tượng của hòa bình.
Súng và trăng được đặt cùng một câu thơ, như bản lề gợi mở nhiều hướng cảm nhận. Súng
và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng là chất chiến sĩ và chất thi sĩ hòa quyện trong
người chiến sĩ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Giữa lúc căng thăng của chiến
tranh, người lính vẫn say sưa với nét đẹp trong đời (một vầng trăng sáng). Giữa chiến
trường ác liệt, người lính vẫn hướng đến ngày mai hịa bình n vui.
•
Chỉ bốn chữ “đầu súng trăng treo” mà vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam thời
kì chống Pháp đã được gợi mở thật đẹp đẽ.
Bài 3: Hãy lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ
sau. Giải thích lí do vì sao anh/chị lại lựa chọn từ ngữ ấy.
a.
Ta ở ngôi Tể tướng, nhận lời /.../ của Tiên Vương để phò ấu chúa
[nhờ vả, khuyên bảo, cố thác, nhắc nhở]
b.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai/.../quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
[mát, mượt, mướt, mến]
c.
Tây Tiến đồn binh/..//.../tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt /.../gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Dòng 1: [bị rụng, khơng mọc]
Dịng 3: [trừng, trợn, trịn, nhìn]
Gợi ý làm bài:
a .Ta ở ngôi Tể tướng, nhận lời/cố thác/ của Tiên Vương để phò ấu chúa.
Trang 13
Lí giải: lựa chọn từ “cố thác” vì đây là từ Hán Việt mang nét nghĩa cổ kính, phù hợp với
khơng khí trang trọng trong cung đình. Quan trọng hơn, “cố thác” có ý nghĩa là “gửi gắm
cơng việc sau khi chết”, rất phù hợp với ngữ cảnh viên Tể tướng nhận lời phụ giúp ấu chúa
từ nhà vua trước khi nhà vua qua đời. Ý nghĩa của từ “cố thác" phù hợp, tạo hiệu quả nghệ
thuật hơn và đúng hồn cảnh hơn ba từ cịn lại.
b.
Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Lí giải: lựa chọn từ “mướt” vì từ này vừa thể hiện được màu xanh tươi mát của khu
vườn, vừa cho thấy sức sống tràn đầy, vẻ non tơ trong trẻo của vườn thôn Vĩ, vừa phù hợp
âm điệu câu thơ, vừa gia tăng cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật. Ý nghĩa nghệ thuật của từ
“mướt” hoàn toàn nổi bật hơn so với các từ “mướt”, “mát”, “mến”.
c.
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
(Tây tiến, Quang Dũng)
Lí giải:
• Dịng 1: lựa chọn “khơng mọc” vì cụm từ này phù hợp với đối tượng “đoàn binh” (gợi
cảm giác hào hùng, khí thế, mạnh mẽ). Cụm từ thể hiện tư thế chủ động, tạo sắc thái hiên
ngang, bất chấp. Hiệu quả nghệ thuật cao hơn so với cụm từ “bị rụng”.
• Dịng 3: lựa chọn từ “trừng” để thể hiện cái nhìn quyết đốn, mạnh mẽ, hiên ngang của
người lính. Từ “trợn” mang sắc thái thơ tục, từ “trịn” gợi ra sự ngạc nhiên, khơng phù hợp
với khơng khí bài thơ, từ “nhìn” khơng tạo ra sắc thái rõ ràng.
Bài 4: Anh/ chị hãy chỉ ra những nét riêng trong hệ thống hình ảnh và cách cảm nhận về
mùa thu của hai tác giả Nguyễn Khuyến vả Xuân Diệu trong hai đoạn trích sau đây:
Trang 14
a.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
(Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến)
b.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
(Đây mùa thu tới, Xuân Diệu)
Gợi ý làm bài:
Những nét riêng trong hai bài thơ cùa Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu
+ Cảnh thu trong Câu cá mùa thu mang dáng vẻ cổ điển, phảng phất hơi thở Đường thi.
Hình ảnh thơ mang tính ước lệ tượng trưng, với những chi tiết đã trở thành dấu hiệu nghệ
thuật khi miêu tả về mùa thu trong thơ cổ (sóng nước, lá vàng, ngõ trúc, tầng mây). Cảm
giác về mùa thu dịu nhẹ, tinh tế, uyển chuyển với những sự chuyển động nhẹ nhàng của
cảnh vật (sóng gợn tí, lá vàng khẽ bay, mây lơ lửng, ngõ vắng người lại qua). Màu sắc hài
hòa giữa màu xanh của nước, của trời, của trúc và màu vàng của lá thu. Ngôn ngữ thơ
chuẩn mực. Cảnh thu của Nguyễn Khuyến chủ yếu là không gian mùa thu.
+ Cảnh thu trong Đây mùa thu tới mang dáng vẻ hiện đại, phảng phất hơi thở thơ lãng
mạn phương Tây. Hình ảnh thơ mang tính hiện đại với những chi tiết mới lạ, ít xuất hiện
trong thơ Đường như rằng liễu đứng chịu tang. Cảm giác mùa thu đong đầy nỗi buồn của
sự chia phơi, khơng cịn cái trong trẻo như bài thơ của Nguyễn Khuyến. Thiên nhiên được
miêu tả qua phép nhân hóa như một cách lấy con người làm trung tâm. Màu sắc chủ yếu là
màu vàng. Bức tranh thu có sự chuyển động theo hướng tan ra, nhạt đi. Ngôn ngữ thơ mới
lạ, sử dụng điệp từ gợi ra bước chuyển của thời gian. Cảnh thu của Xuân Diệu bên cạnh
không gian mùa thu, cịn nói đến sự thay đổi của thời gian.
Bài 5: Anh/chị hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ trong việc biểu hiện tính hình
tượng của ngơn ngữ nghệ thuật ờ các đoạn trích dưới đây:
Trang 15
a.
Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
b.
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau!
(Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm)
c.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn, người đến chốn lao xao
(Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Gợi ý làm bài:
a.
•
Đoạn trích như một lời tạ lỗi với người yêu, một lời than thở trước số phận hẩm hiu
bạc mệnh của Thúy Kiều.
•
Phép so sánh “phận bạc như vơi” diễn tả thật hay sự khó khăn, trắc trở, gian nan
trong số phận người con gái tài sắc vẹn tồn. Khơng dừng lại ở sự gian nan, cụm từ trên
như lời dự báo về sự bạc bẽo mà cuộc đời phũ phàng đem lại cho Thúy Kiều trong những
tháng ngày sắp tới.
•
Ẩn dụ “nước chảy hoa trôi” gợi ra sự chuyển dời mau lẹ của số phận. Mọi sự đều đã
lỡ làng, Thúy Kiều giờ đây trở thành kẻ phụ bạc. Duyên số kia chẳng thể vãn hồi như xưa.
Phép ẩn dụ cịn khéo léo bộc lộ tình cảm thương xót của Nguyễn Du trước số mệnh long
đong, cuộc đời chìm nổi sắp diễn ra đối với Thúy Kiều.
b.
•
Đoạn trích tả cảnh bóng hoa và bóng trăng quyện hịa làm một. Ẩn sâu trong cảnh
giao hòa thiên nhiên ấy là khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Trang 16
•
Phép điệp từ “hoa”, “nguyệt” lặp lại nhiều lần, nhấn mạnh cảnh tượng thiên nhiên
quấn quýt, giao hòa tuyệt đẹp. Nhưng sự hòa quyện của thiên nhiên lại càng làm trái tim
người chinh phụ cơ đơn rỉ máu vì tủi thân.
•
Phép nhân hóa “dãi”, “lồng" có giá trị biểu đạt cao độ, nhuốm màu tâm trạng và
khát vọng của con người lên cảnh vật.
•
Phép đối xứng “trước hoa dưới nguyệt” và sự sắp xếp từ ngữ có tính chất trùng điệp,
đan cài tạo ra bức tranh cảnh vật nhiều tầng lớp, màu sắc, đường nét.
c.
•
Đoạn trích thể hiện cuộc sống nhàn tản, tâm trạng không màng hư danh của Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
•
Phép liệt kê “mai”, “cuốc”, “cần câu” như bày ra trước bạn đọc cuộc sống thanh
bạch, nhàn nhã với những thú vui thơn dã điền viên.
•
Điệp từ “một” vừa góp phần tạo nên bức tranh sinh hoạt dân dã, vừa như nhịp bước
chân thảnh thơi của cụ Trạng.
•
Phép đối lập ở hai câu 3 - 4 vừa cho thấy lối sống thanh bạch, không màng danh lợi;
vừa như tiếng cười nhẹ nhàng của cụ Trạng về thói đời ham hố công danh. Đối lập giữa
“ta” và “người”, “dại” và “khôn”, “tìm nơi vắng vẻ” và “đến chốn lao xao” càng làm nổi
bật cốt cách thanh cao, nổi bật một cách sống đẹp giữa cuộc đời bon chen bạc tiền.
Bài 6: Anh/chị hãy phân tích tính hình tượng và các tầng ý nghĩa (nếu có) trong các đoạn
thơ sau đây:
a.
Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sầm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Sang thu, Hữu Thỉnh)
b.
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vơ tình
Ánh trăng im phăng phắc
Trang 17
Đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy)
c.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến, Quang Dũng)
Gợi ý làm bài:
a.
•
Đoạn trích gồm nhiều hình tượng thiên nhiên “nắng", “mưa”, “sấm”, “hàng cây”,
gợi tả sự biến chuyển của cảnh vật lúc sang thu.
•
Tầng nghĩa thực: là sự thay đổi tinh tế của tự nhiên trong giai đoạn chuyển mùa.
Nắng cuối hạ còn sáng nhưng đã hanh hao, mưa vơi dần đi rồi sẽ dần biến mất. Vì khơng
cịn mưa rào nên cũng bớt đi những tiếng sấm ồn ào trên hàng cây.
•
Tầng nghĩa ẩn: tâm sự của tác giả về thời gian và cuộc đời con người. Khi con
người đã từng trải (ẩn dụ “hàng cây đứng tuổi”), sẽ không dễ bị ảnh hường, lung lay bời
những vang động bất thường của ngoại cảnh (ẩn dụ “sấm”).
b.
•
Đoạn trích gồm hình tượng vầng trăng chuyển hóa sang ánh trăng và hình tượng
“ta” - nhân vật trữ tình. Hệ thống hình tượng này góp phần làm nổi bật những ý nghĩa sâu
xa của khổ thơ.
•
Tầng nghĩa thực: diễn tả hoàn cảnh khi mất điện, nhà thơ nhìn thấy vầng trăng vẫn
trịn đầy tỏa sáng trên bầu trời đêm.
•
Tầng nghĩa ẩn: “trăng” là ẩn dụ cho những ân tình thiết tha chung thủy của nhân
dân, cho sự bất diệt của thiên nhiên, quá khứ. Những ân tình ấy vẫn mãi trịn đầy, bền bỉ
cùng thời gian, mặc cho con người có vơ tình lãng qn, ở đây, vầng trăng được chuyển
hóa thành ánh trăng/ Ánh trăng là ánh sáng dịu nhẹ của vầng trăng, cũng tức là ánh sáng
của quá khứ đang soi tỏ vào tâm trí cùa “người vơ tình”. Ánh sáng ấy tác động mạnh mẽ
để con người giật mình tự trách bản thân, để thay đổi lối sống. Đoạn thơ đem lại cho
Trang 18
chúng ta bài học “uống nước nhớ nguồn” - thủy chung với q khứ một cách nhẹ nhàng
mà thấm thìa.
c.
•
Đoạn trích gồm nhiều hình tượng như biên cương, mồ viễn xứ, đời xanh, áo bào,
sông Mã,... nhằm tái hiện hiện thực khốc liệt của chiến tranh và sự ngang tàng, chấp nhận
hi sinh của người lính Tây Tiến.
•
Tầng nghĩa thực: miêu tả chân thực sự hi sinh của người lính giữa chiến trường ác
liệt. Các anh hi sinh nơi biên cương, được chôn cất trong những ngôi mộ xa quê gốc.
Chiến tranh thiếu thốn đến mức đồng đội khi chôn cất phải bọc tạm các anh trong những
chiếc chiếu dã chiến.
•
Tầng nghĩa ẩn: ca ngợi tinh thần bất khuất, tác giả vẽ nên bức chân dung về người
lính hiên ngang đến tận phút cuối cùng. Các anh chấp nhận đi đến nơi biên cương, rừng
thiêng nước độc. Các anh dám chiến đấu vì Tổ quốc: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời
xanh”. “Đời xanh” là ẩn dụ cho tuồi trẻ, vậy mà người lính Tây Tiến chẳng hề tính tốn so
đo. Chữ “tiếc” khẳng định thêm thái độ kiêu hùng, có chút bất cần, bất chấp vì đất nước.
“Áo bào thay chiếu” là ẩn dụ nâng tầm sự hi sinh của người lính, các anh ngã xuống oai
phong như những vị anh hùng. Sơng Mã được nhân hóa “gầm lên khúc độc hành”, như
người bạn tiễn các anh vào lòng đất mẹ.
Bài 7: Kết thúc bài thơ Đồng chí, tác giả Chính Hữu viết: “Đầu súng trăng treo". Anh/chị
hiểu câu thơ này như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Câu thơ có hai hình tượng là “súng” và “trăng”. Đây là hai hình tượng có ý nghĩa đối
lập tương phản, nhưng được đặt cùng trong một câu thơ, cùng trên một bình diện.
Câu thơ có nhiều ý nghĩa:
+ Ý nghĩa thực: trong đêm hành quân, nhà thơ nhận ra một cảnh thú vị: vầng trăng đang
lơ lửng treo trên đầu súng.
+ Ý nghĩa biểu tượng: súng đại diện cho chiến tranh, trăng là biểu tượng của hịa bình.
Súng và trăng được đặt cùng một câu thơ, như bản lề gợi mở nhiều hướng cảm nhận. Súng
và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng la chất chiến sĩ và chất thi sĩ hòa quyện trong
người chiến sĩ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Giữa lúc căng thẳng của chiến
Trang 19
tranh, người lính vẫn say sưa với nét đẹp trong đời (một vầng trăng sáng). Giữa chiến
trường ác liệt, người lính vẫn hướng đến ngày mai hịa bình n vui.
Chỉ bốn chữ “đầu súng trăng treo" mà vẻ đẹp tâm hồn cùa con người Việt Nam thời kì
chống Pháp đã được gợi mở thật đẹp đẽ.
C. TẬP LÀM VĂN
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. KHÁI NIỆM
Chọn lọc, sắp xếp và triển khai các luận điểm, luận cứ (nội dung cơ bản) theo bố cục ba
phần của văn bản.
2. TÁC DỤNG
- Giúp nắm trọng tâm, bao quát được nội dung chủ yếu, tránh xa đề, lặp ý.
- Chủ động thời gian làm bài, phân bối thời gian hợp lí.
- Đảm bảo tính cân đối giữa các phần trong bài làm.
3. CÁCH LÀM
a. Tìm ý
- Xác định luận đề:
+ Nội dung.
+ Thể loại.
- Xác định luận điểm: Quan điểm, chủ trương của người viết.
- Xác định luận cứ: Hệ thống lĩ lẽ, dẫn chứng.
b. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
- Thân bài: Triển khai lần lượt các luận điểm, luận cứ.
- Kết bài: Nhấn mạnh, mở rộng vấn đề.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Tác dụng của việc lập dàn ý trong bài văn nghị luận:
A. Phân phối được thời gian làm bài một cách hợp lý.
B. Tránh việc bỏ sót ý, lặp ý, tránh tình trạng lạc đề.
C. Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm những
luận cứ cần triển khai.
Trang 20
D. Cả A, B, C.
Gợi ý làm bài:
Đáp án D.
Câu 2. Cách tiến hành lập dàn ý cho bài văn nghị luận
A. Tìm ý: tìm luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng cho bài văn.
B. Lựa chọn và sắp xếp hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng vào bố cục ba phần
của bài văn.
C. Tìm các từ ngữ liên kết các hệ thống luận điểm, luận cứ.
D. Cả A, B, C.
Gợi ý làm bài:
Đáp án D.
Câu 3. Có những dạng văn nghị luận nào?
A. Nghị luận về một hiện đời sống, một tư tưởng đạo lý.
B. Nghị luận xã hội (một hiện tượng đời sống, một tư tưởng đạo lý), nghị luận văn học
(một tác phẩm thơ hoặc một tác phẩm văn xuôi).
C. Nghị luận về một tác phẩm thơ.
D. Nghị luận về một tác phẩm truyện.
Gợi ý làm bài:
Đáp án B.
Bài 4: Đánh dấu (X) để xác định dạng nghị luận của các đề bài sau
Đề bài
Nghị
Nghị
luận xã
luận văn
hội
học
Phân tích nhân vật Ngơ Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên).
Bàn luận về lịng biết ơn.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Khách trong tác phẩm Phú
sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) (Trương Hán Siêu)
Phân tích bản cáo trạng đanh thép và hùng hồn về tội ác của kẻ
thù xâm lược và nghệ thuật viết cáo trạng của Nguyễn Trãi trong
Bình Ngơ đại cáo.
Bersot nói “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan nhưng kỳ quan đẹp
Trang 21
nhất là trái tim của người mẹ”. Ý kiến của anh/chị về câu nói trên.
Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn nạn bạo hành trẻ em
mà báo chí phản ánh trong thời gian gần đây.
Gợi ý làm bài:
Đề bài
Nghị
Nghị
luận xã
luận văn
hội
học
Phân tích nhân vật Ngơ Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên).
Bàn luận về lòng biết ơn.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Khách trong tác phẩm Phú
X
X
X
sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) (Trương Hán Siêu)
Phân tích bản cáo trạng đanh thép và hùng hồn về tội ác của kẻ
thù xâm lược và nghệ thuật viết cáo trạng của Nguyễn Trãi trong
Bình Ngơ đại cáo.
Bersot nói “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan nhưng kỳ quan đẹp
nhất là trái tim của người mẹ”. Ý kiến của anh/chị về câu nói trên.
Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn nạn bạo hành trẻ em
mà báo chí phản ánh trong thời gian gần đây.
Bài 5: Lập dàn ý cho đề văn “Vai trò của việc tự học trong q trình học”.
X
X
X
Gợi ý làm bài:
1. Giải thích các khái niệm:
• Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận
thức.
• Có nhiều hình thức thu nhận kiến thức: Học ở trên lớp, học ở trường, học thầy, học
bạn...
• Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ
năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập
để có kỹ năng. Tự học có thể khơng cần sự hướng dẫn của người khác.
2. Bình luận về tự học:
a. Vai trị của tự học:
• Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, tồn diện, hứng thú.
• Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn
trong cuộc sống.
Trang 22
• Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc
vào người khác. Từ đó biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự hồn thiện bản
thân.
• Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ
thành hiện thực.
• Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.
b. Tự học như thế nào cho có hiệu quả?
• Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo
nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.
• Tự mày mị tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cơ giáo.
• Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngồi xã hội...
• Người học phải trình bày ý kiến của mình đối với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu với
người dạy để nắm chắc kiến thức. Từ việc nắm được khoa học từ sách vở người học phải
biết vận dụng kiến thức đó vào thực tế đời sống.
c. Phê phán những biểu hiện tiêu cực: lối học thụ động, học chay, học vẹt của một số bạn
trẻ hiện nay
3. Bàn bạc mở rộng: Bài học cuộc sống.
• Tự xây dựng cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê, ham học, ham
hiểu biết, giàu khát vọng và kiên trì trên con đường chinh phục tri thức.
• Mỗi con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập. Có như vậy
mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình.
Bài 6: Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn nạn bạo hành trẻ
em mà báo chí phản ánh trong thời gian gần đây”.
Gợi ý làm bài:
a. Mở bài:
+ Trẻ em là đối tượng cực kì nhạy cảm, dễ bị tổn thương về thể xác, tinh thần. Trẻ em
luôn cần được quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ nhẹ nhàng, bao dung...
+ Nhắc đến hiện tượng: Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, hiện tượng bạo hành trẻ em
được phản ánh nhiều trên báo chí. Đây là một hồi chng báo động khiến chúng ta phải
đặc biệt để ý đến vấn đề này.
b. Thân bài:
Trang 23
Bàn về thực trạng của nạn bạo hành trẻ em
.
+ Giải thích hiện tượng bạo hành trẻ em: Bạo hành trẻ em là dùng lời nói, hành động
làm tổn thương đến tinh thần thể xác của trẻ. Nạn bạo hành diễn ra trong mội trường gia
đình, trường học với các biểu hiện: quát mắng chửi rủa thậm tệ, đánh trẻ em gây thương
tích, bắt trẻ làm việc nặng nhọc khơng phù hợp với tuổi...
+ Dần chứng:
•
Vụ trẻ em bị cơ giáo mầm non cầm dép đánh vào đầu trẻ tại phường Minh Khai,
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã khiến dư luận dậy sóng. Đoạn clip về hành động này đã
được lan truyền chóng mặt. Các cơ quan chức năng cũng đã phải vào cuộc.
•
Đoạn clip về các cơ giáo đánh, quát mắng trẻ được chia sẻ trên mạng xã hội. Chủ
nhân của đoạn băng ghi hình này là một cô giáo từng dạy ở trường. Cụ thể trong đoạn clip
có một bé trai đi vệ sinh ở cửa lớp học. Thấy vậy, một giáo viên đã cầm dép và đánh vào
đầu, vào tay bé trai nói “mày có biết cái gì khơng?”. Bé trai bị cơ giáo đánh đã ôm đầu
khóc nức nở. Nhưng cô giáo này vẫn tiếp tục đánh vào đầu mặc cho bé đang la khóc.
•
Trước đó cũng đã có nhiều clip trẻ bị bạo hành ở trẻ mầm non. Cụ thể vụ việc trẻ em
bị tát vào mặt, bóp miệng ép uống sữa...
•
Những vụ ấu dâm trẻ em được xã hội và nhất là báo chí lột trần trong thời gian gần
đây cũng là một trong những vấn đề bức xúc gây phẫn nộ trong dư luận, làm tổn thương
trực tiếp và âm ỉ trong tâm trí của đứa trẻ.
Bàn về nguyên nhân nạn bạo hành
+ Xét mặt chủ quan
•
Bản thân cơ giáo đánh trẻ là người khơng có tình thương, khơng có lịng bao dung,
vơ cảm trước lỗi lầm của trẻ nhỏ...
•
Các em chưa có sự tự vệ.
+ Xét về mặt khách quan
•
Cơ giáo bạo hành trẻ em bị ảnh hường bởi các loại hình giải trí, trị chơi điện tử. Các
loại hình mang tính bạo lực. Thiếu nền tảng giáo dục về hành vi.
•
Người lớn thiếu quan tâm và tin tưởng ở con trẻ (đặc biệt là bố mẹ và người thân).
•
Các cơ quan chức năng vẫn chưa quan tâm đúng mức về quyền trẻ em. Mức độ xử
phạt cịn thiếu tính răn đe.
Trang 24
•
Giáo dục giới tính và giáo dục hành vi với trẻ vẫn còn yếu là kém.
Hậu quả
+ Trẻ bị tổn thương về mặt thể xác và tinh thần.
+ Tạo nên tấm gương xấu cho những đứa trẻ bị bạo hành. Lớn lên chúng sẽ bị ảnh
hưởng nặng nề về tâm lí và cũng có xu hướng bao lực với người khác.
+ Làm băng hoại đạo đức, nhân cách.
Giải pháp khắc phục
+ Các cơ quan chức năng phải quan tâm đến của trẻ em. Tăng cường kiểm tra các cơ sở
mầm non. Các bậc cha mẹ phải biết quan tâm, dạy bảo con cái tránh hành vi bạo lực...
+ Các cơ quan báo chí, truyền thơng cần tiếp tục thực hiện tốt vai trị cùa mình để phơi
bày những tiêu cực ra ánh sáng. Bên cạnh đó báo chí cũng phải có vai trị tun truyền về
những hành xử đúng đắn.
+ Bản thân mỗi người cũng cần tự ni dưỡng lịng nhân ái, bao dung cho mình.
Thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội cũng là một cách.
Phê phán
+ Lên án những kẻ bạo hành trẻ em.
+ Những người dửng dưng khơng làm gì khi thấy trẻ em bị bạo hành.
c. Kết bài
+ Nạn bạo hành trẻ em là một vấn đề vô cùng nhức nhối, ngày càng được quan tâm.
+ Lên án những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến tâm lí cũng như thể xác của trẻ.
Bài 7: Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua
đoạn thơ sau:
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai.
Ngày xn em hãy còn dài
Trang 25