Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De tin 11 1t hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 2:</b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc:
Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto 1 do write(S[i]);


A. in ra màn hình xâu S B. in ra màn hình độ dài xâu S


C. in ra màn hình xâu S đảo ngược D. đưa ra màn hình xâu S
<b>Câu 3: Với khai báo A: array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau:</b>


A. A(5) B. A[5] C. A5 D. A 5
<b> Câu 4: Cho s= ’123456789’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:</b>


A. ‘234’ B. 234 C. ‘34’ D. 34
<b> Câu 5: Cho s= ’500 ki tu’, hàm length(s) cho giá trị bằng:</b>


A. 500 B. 9 C. ‘5’ D. ‘500’
<b> Câu 6: Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết quả nào sau đây?</b>


A. a123bc B. 1abc23 C. 12abc D. ab123
<b>Câu 7: Cho xâu s= ’123456789’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:</b>


A. s= ’1256789’ B. s= ’12789’ C. s= ’123789’ D. s= ”
<b>Câu 8: Cho A= ’abc’; B= ’ABC’; khi đó A+B cho kết quả nào?</b>


A. ‘aAbBcC’ B. ‘abcABC’ C. ‘AaBbCc’ D. ‘ABCabc’
<b> Câu 9: Với khai báo A: array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau:</b>
A. A(i,j) B. A[i,j] C. A(i;j) D. A[i;j]


<b>Câu 10: Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú pháp nào?</b>


A. var <tên biến>:<tên kiểu>; B. var <tên biến>=<tên kiểu>;



C. var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu]; D. var <tên biến>= string[độ dài lớn nhất của xâu];
<b> Câu 11: Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?</b>


A. var hoten : string[27]; B. var diachi : string(100);
C. var ten= string[30]; D. var ho = string(20);


<b> Câu 12: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là?</b>


A. 0 B. Do người lập trình khai báo C. 1 D. Không có chỉ số
<b>II. TỰ LUẬN: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: Hãy viết lệnh khai báo mảng để mô tả:</b>
a) Một dãy số thực A có tối đa 100 phần tử.


b) Bảng nhân B có tối đa 9 hàng và 10 cột với mỗi phần tử của nó là một số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: a) Hãy điền vào các lệnh cịn thiếu để chương trình sau cho phép nhập một xâu kí tự từ bàn </b>
phím, chuyển tất cả các kí tự thành chữ in hoa và in nó ra màn hình.


<b>Program chuyeninhoa;</b>
<b>Var St:………….; i: Byte;</b>
<b>Begin</b>


Write(‘Nhap xau St: ‘);……….;


For i:=1 to……….. do……… := Upcase(St[i]);
Write(‘Xau ket qua: ’, St);


Readln
<b>End.</b>



b) Viết chương trình pascal : Tính tổng sau: S = 12<sub> + 2</sub>2<sub> +3</sub>2<sub> + …+ n</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. var hoten : string[27]; B. var diachi : string(100);
C. var ten= string[30]; D. var ho = string(20);


<b> Câu 3: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là?</b>


A. 0 B. Do người lập trình khai báo C. 1 D. Khơng có chỉ số
<b>Câu 4:</b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc:


Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto 1 do write(S[i]);


A. in ra màn hình xâu S B. in ra màn hình độ dài xâu S


C. in ra màn hình xâu S đảo ngược D. đưa ra màn hình xâu S
<b>Câu 5: Với khai báo A: array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau:</b>


A. A(5) B. A[5] C. A5 D. A 5
<b> Câu 6: Cho s= ’123456789’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:</b>


A. ‘234’ B. 234 C. ‘34’ D. 34
<b> Câu 7: Cho s= ’500 ki tu’, hàm length(s) cho giá trị bằng:</b>


A. 500 B. 9 C. ‘5’ D. ‘500’
<b> Câu 8: Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết quả nào sau đây?</b>


A. a123bc B. 1abc23 C. 12abc D. ab123
<b>Câu 9: Cho xâu s= ’123456789’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:</b>



A. s= ’1256789’ B. s= ’12789’ C. s= ’123789’ D. s= ”
<b>Câu 10: Cho A= ’abc’; B= ’ABC’; khi đó A+B cho kết quả nào?</b>


A. ‘aAbBcC’ B. ‘abcABC’ C. ‘AaBbCc’ D. ‘ABCabc’
<b> Câu 11: Với khai báo A: array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau:</b>
A. A(i,j) B. A[i,j] C. A(i;j) D. A[i;j]


<b>Câu 12: Cách viết nào sau đây là đúng khi khai báo mảng một chiều?</b>
A. Var <Kiểu chỉ số>: array[tên biến mảng] of <kiểu phần tử>;


B. Var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;


C. Var <Array> of <kiểu phần tử>; D. Var <Kiểu phần tử>: array[kiểu chỉ số] of <tên biến mảng>;
<b>II. TỰ LUẬN: </b><i><b>(4 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: Hãy viết lệnh khai báo mảng để mô tả:</b>
c) Một dãy số nguyên A có tối đa 50 phần tử.


d) Bảng nhân B có tối đa 8 hàng và 9 cột với mỗi phần tử của nó là một số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: a) Hãy điền vào các lệnh cịn thiếu để chương trình sau cho phép nhập một xâu kí tự từ bàn </b>
phím, chuyển tất cả các kí tự thành chữ in hoa và in nó ra màn hình.


<b>Program chuyeninhoa;</b>
<b>Var St:………….; i: Byte;</b>
<b>Begin</b>


Write(‘Nhap xau St: ‘);……….;


For i:=1 to……….. do……… := Upcase(St[i]);


Write(‘Xau ket qua: ’, St);


Readln
<b>End.</b>


<b>b)</b> Viết chương trình pascal : Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 1000
(Tính tổng S = 2 + 4+ 6 + …+1000)


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………



<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>Mã đề: 101</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>ĐA</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>II. TỰ LUẬN: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

END.
<b> </b>


<b> Cách 2:</b>


Program Tinh_tong1;
Var i, n, s: Integer;
BEGIN


Writeln(‘Nhap n=’);Readln(n);
s:=0;


for i:=1 to n do s:=s + Sqr(i);
Writeln(‘Tong s=’,s);


Readln
END.



<b>Mã đề: 102</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>ĐA</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>II. TỰ LUẬN: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: a) Var A: array[1..50] of Integer; 0,5 đ</b>
b) Var B: array[1..8,1..9] of Integer; 0,5 đ
<b>Câu 2: a) String, Readln(St), length(St), St[i] 1đ</b>


b) Cách 1: 2 đ
Program Tinh_tong2;


Var i, s: longint;
BEGIN


s:=0;


for i:=1 to 500 do s:=s + 2*i;
Writeln(‘Tong s=’,s);


Readln
END.


<b>Cách 2:</b>



Program Tinh_tong2;
Var i, s: Longint;
BEGIN


s:=0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×