Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De 80

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 80</b>


Bài 1: (1đ)


Tính 2


15 8 15 16


<i>M</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  , tại x= 15


Bài 2 (2đ)


1) Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ :


y = 2x – 4 (d)


; y = -x + 5 (d’)


Và tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (d’) bằng cách giải hệ phương trình.
2) Tìm m để (P): y = mx2<sub> đi qua điểm có toạ độ (3;2)</sub>


Bài 3(2đ)


1) Giải phương trình : x2<sub> + 7x + 10 = 0</sub>


2) Giải phương trình : x4<sub> - 13x</sub>2<sub> + 36 = 0</sub>


Bài 4(2đ)


1) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật có nữa chu vi là 33m và diện tích là
252m2<sub> .</sub>



2) Cho phương trình : x2<sub> – 2(m + 2)x + 2m + 3 = 0 (1)</sub>


Tìm tất cả giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 0,5 .


Bài 5 (3đ)


Cho đường tròn (C) tâm O. Từ 1 điểm A ngoài (C) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (C) (B,C là 2
tiếp điểm). Vẽ đường thẳng (d) qua C và vng góc với AB, (d) cắt đường thẳng AB tại H. cắt
(C) tại E, C và cắt đường thẳng OA tại D.


1) Chứng minh rằng CH // OB và tam giác OCD cân .
2) Chứng minh rằng tứ giác OBDC là hình thoi .


3) M là trung điểm của EC, tiếp tuyến của (C) tại E cắt đường thẳng AC tại K. chứng minh
O, M, K thẳng hàng .




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giải:
Bài 1: (1đ)


2


2


15 8 15 16 15 4 15 4


<i>M</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i> 



Thay x= 15  <i>M</i>  15. 15 4 11 11


Bài 2 (2đ)


1) Vẽ đồ thị hàm số sau :


x 0 2


y = 2x – 4 -4 0


x 0 5


y = -x + 5 5 0


Hệ phương trình của (d) và (d’)


y= 2x – 4 0= 3x – 9 x= 3 x= 3
y x 5 y x 5 y 3 5 y 2


   


  


   


      


   


Vậy: toạ độ giao điểm của (d) và (d’) là A(3;2)



2) Vì (P): y = mx2<sub> đi qua điểm có toạ độ (3;2) , tức x = 3 ; y = 2</sub>


Ta được: 2 = m32<sub></sub><sub> m = </sub>2


9


Bài 3(2đ)


1) x2<sub> + 7x + 10 = 0</sub>


 = b2 – 4ac = 49 – 40 = 9


Vì  > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt:


1
2


7 3
2;


2 2


7 3
5


2 2


<i>b</i>
<i>x</i>



<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


    


  


    


  


2) x4<sub> - 13x</sub>2<sub> + 36 = 0</sub>


Đặt x2<sub> = t ≥ 0</sub>


Ta được: t2<sub> – 13t + 36 = 0</sub>


 = b2 – 4ac = 169 - 144 = 25


Vì  > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt:


1


2


13 5



9( )


2 2


13 5


4( )


2 2


<i>b</i>


<i>t</i> <i>tm</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>t</i> <i>tm</i>


<i>a</i>


   


  


   


  



Với t = t1 = 9 = x2 , x = ±3


Với t = t2 = 4 = x2 , x = ±2


Vậy Pt có 4 nghiệm: x = ±3 ; x = ±2
Bài 4(2đ)


1) Gọi x(m) là chiều rộng hình chữ nhật ( x > 0)


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

252


<i>x</i> (m) là chiều dài hình chữ nhật


Vì chu vi hình chữ nhật là 33m, nên ta có PT:


2


252


33


33 252 0


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



 


   


 = b2 – 4ac = 1089 – 1008 = 81


Vì  > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt:


1
2
33 9
21( )
2 2
33 9
12( )
2 2
<i>b</i>
<i>x</i> <i>tm</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>tm</i>
<i>a</i>
   
  
   
  


Vì 21 + 12 = 33


Vậy: chiều dài: 21m và chiều rộng 12m



2) x2<sub> – 2(m + 2)x + 2m + 3 = 0 (1)</sub>


’ = b’2 – ac = [-(m + 2)]2 – (2m + 3) = m2 + 2m + 1= (m + 1)2 ≥ 0


Vì ’ ≥ 0 nên PT ln có nghiệm với mọi m .


1
2


' ' ( 2) | 1|
0,5


5
1


' ' ( 2) | 1| 4
0,5


1


<i>b</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i>


<i>a</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>b</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i>


<i>a</i>
     

  
 <sub></sub>

 

     
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



Vậy: 5


4


<i>m</i> thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 0,5 .


Bài 5 (3đ)
1)


Có AB  OB (AB là tiếp tuyến)


Và AB  CH (gt)
 CH // OB


 


<i>AOB ODC</i>



  <sub> (slt)</sub>


Mặt khác theo tính chất 2 tiếp tuyến
cắt nhau tại A, ta có :


<i><sub>AOB</sub></i><sub></sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> (OA là tia phân giác của</sub>


<i>BOC</i><sub>)</sub>


Nên <i>ODC</i> <i>AOC</i>


OCD cân tại C


2)


OBD và OCD có:


<i><sub>AOB</sub></i><sub></sub><i><sub>AOC</sub></i><sub>(cmt)</sub>
OD: chung


OB = OC ( = R)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nên OBD = OCD(c-g-c)
 OB = OC; DB = DC


Mà CO = CD(OCD cân tại C)


Nên OB = OC = DB = DC



 Tứ giác OBDC là hình thoi


3)


Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại K, ta có :


KE=KC
OE=OC(=R)






 KO là đường trung trực của EC


Nên KO đi qua trung điểm M của đoạn thẳng EC
Hay O, M, K thẳng hàng .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×