Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bộ đề 80 câu TNKQ văn 6 có đáp án năm 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.5 KB, 15 trang )

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 6
Chọn đáp án đúng
Câu 1. Truyện ”Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại nào ?
A. Truyền thuyết C. Cổ tích
B. Thần thoại D. Truyện cười
Câu 2. Ý nghĩa của hình tượng “Bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng
cháu Tiên”là gì ?
A. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một
nhà
B. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
C. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang
D. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
Câu 3. Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyền thuyết ?
A. Là những câu chuyện kể về các hoạt động hàng ngày của người dân thời
nguyên thủy
B. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch
sử
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo
D. Truyện thể hiện thái đọ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và
nhân vật lịch sử
Câu 4. Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”vì sao Lạc Long Quân và ¢u Cơ chia
tay nhau ?
A. Lạc Long Quân và Âu Cơ có tập tính và tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác
nhau nên khó hòa hơp lâu dài được
B. Lạc Long Quân và Âu Cơ không còn yêu thương nhau
C. Vì Lạc Long Quân phải về quê để nối ngôi vua cha
D. Vì Âu Cơ muốn các con được sống ở 2 môi trường khác nhau
Câu 5. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” không mang tính
tưởng tượng kì ảo?
A. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang đóng đô ở Phong Châu
B. Lạc Long Quân là con thần,tinh thông nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu


quái
1
C. Âu Cơ kết duyên cùng Lạc Long Quân, sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở ra
một trăm người con
D. Lạc long Quân và Âu Cơ chia tay nhau, năm mươi con xuống biển năm
mươi con lên núi
Câu 6. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” ra đời nhằm mục đích gì ?
A. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam,nguồn gốc các dân tộc trên
lãnh thổ nước ta
B. Kể về những câu chuyện thần kì,có thật và được truyền từ đời này sang đời
khác
C. Dựng lại bức tranh lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước
D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân
tộc Việt Nam
Câu 7. Chi tiết “50 con xuống biển theo cha, 50 mươi con theo mÑ lên núi khi có
việc thì nương tựa vào nhau” thể hiện điều gì ?
A. Ước nguyện đoàn kết gắn bó giúp đỡ nhau của các dân tộc anh em trong
cộng đồng dân tộc việt Nam
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C. Truyền thống chống giặc ngoại xâm cuẩ dân tộc ta
D. Giải thích tại sao nhân dân Việt Nam hiÖn nay vừa sống trên núi vừa sống ở
đồng bằng
Câu 8. Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan
đến sự thật lịch sử
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử
D. Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa
Câu 9. Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng ?
A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích

B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích
Câu 10. Chủ đề của một văn bản là gì ?
A. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
B. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản
2
C. Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản
D. Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản
Câu 11. Ý nghĩa truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì ?
A. Giải thích hiện tượng lũ lụt ở nước ta hàng năm
B. Thể hiện ước nguyện của con người trong việc chế ngự thiên nhiên
C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12. Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giày” ra đời nhằm mục đích gì ?
A. Nhằm giải thích nguồn gốc của hai loại bánh làm từ gạo nếp là bánh chưng
bánh giày
B. Nhằm phản ánh thành tựu của văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng
nước
C. Đề cao lao động,đề cao nghề nông.thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của
nhân dân ta
D. Cả A, B, C
Câu 13. Câu văn sau viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
“Hùng Vương thứ 18 có 1 cô con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết
hiền dịu”.
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 14. trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” có đề cập đến cuộc khởi nghĩa
nào trong lịch sử dân tộc ?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng C. Khởi nghĩa Lam Sơn

B. Khởi nghĩa Lí Bí D. Khởi nghĩa Tây Sơn
Câu 15. Ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” là gì ?
A. Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi
lãnh đạo
B. Lên án hành động xâm lược của quân giặc đồng thời thể hiện khát vọng hòa
bình của nhân dân ta
C. Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
D. Cả A, B, C
Câu 16. Vì sao đức Long quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê lợi mượn gươm
báu ?
A. Vì Lê Lợi đã nhiều lần cầu khấn đức Long Quân cho mượn gươm
3
B. Vì đức Long Quân muốn thử tài và đức của Lê Lợi
C. Vì thế lực của nghĩa quân còn yếu
D. Vì đức Long Quân muốn thử tác dụng của báu vật
Câu 17. Tại sao chúng ta khẳng định “Sự tích Hồ Gươm “là một truyền thuyết ?
A. Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa
C. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả
D. Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghiã chống giặc Minh được kể
lại bằng trí tưởng tượng sáng tạo lại hiện thực lịch sử
Câu 18. Nhận xét sau đây đúng với thể loại tự sự nào ?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”.
A.Thần thoại B. Truyền thuyết
C. Cổ tích D. Truyện cười
Câu 19. Tư tưởng nổi bật trong truyện “Sọ Dừa” là gì ?
A. Chống bất công xã hội C. Phản đối phân biệt đẳng cấp
B. Chống bóc lột giai cấp D. Tư tưởng nhân văn
Câu 20. Chủ đề của “Thạch Sanh” là gì ?
A. Đấu tranh xã hội B. Đấu tranh chống xâm lược

C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D. đấu tranh chống cái ác
Câu 21. Truyện “Thạch Sanh” thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?
A. Sức mạnh của nhân dân C. Cái thiện chiến thắng cái ác
B. Công bằng xã hội D. Cả 3 ước mơ trên
Câu 22. Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích ?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất
hạnh, có tài năng lạ thường
B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu
Câu 23. Việc trạng nguyên và cô út đoàn tụ sau bao nhiêu trắc trở thể hiện ước
nguyện gì về công lí xã hội ?
A. Ước mơ về sự công bằng xã hội những người tài giỏi, hiền lành sẽ được
hưởng hạnh phúc, những người độc ác sẽ bị trừng trị đích đáng
4
B. Ước mơ đổi đời những người có thân phận thấp kém, xấu xí sẽ trở thành
người có công danh và xinh đẹp
C. Ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp và bình an
D. Cả A, B, C
Câu 24. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh
B. Nhân vật khỏe
C. Nhân vật thông minh tài giỏi
D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí
Câu 25. Mục đích chính của truyện “Em bé thông minh “ là gì ?
A. Gây cười
B. Phê phán những kẻ ngu dốt
C. Khẳng định sức mạnh của con người
D. Ca ngợi khẳng định trí tuệ tài năng của con người

Câu 26. Khi kể về tài năng của em bé tác giả nhằm ca ngợi trí tuệ của ai là chính ?
A. Trẻ em
B. Dân tộc
C. Nhân dân lao động
D. Nhân vật em bé
Câu 27. Tiếng cười trong truyện “ Em bé thông minh” có ý nghĩa gì ?
A. Đả kích phê phán quan lại vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quí nhân vật chính và niềm vui sướng trước chiến thắng của
nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Bao gồm cả B và C
Câu 28. Cái hay của truyện được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính ?
A. Xây dựng nhân vật
B. Phóng đại
C. Tạo tình huống bất ngờ và sâu chuỗi sự kiện
D. Đối lập
Câu 29. Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu ?
A. Hành động nhân vật
B. Ngôn ngữ nhân vật
5
C. Tình huống truyện
D. Lời kể của truyện
Câu 30. Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề gì ?
A. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật
B. Cội dễ của tài năng và giá trị nghệ thuật
C. Ước mơ công lí xã hội
D. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng
Câu 31. Cuộc đấu tranh trong truyện “Cây bút thần” là cuộc đấu tranh nào ?
A. Chống bọn địa chủ
B. Chống bọn vua chúa

C. Chống áp bức bóc lột
D. Chống lại những kẻ tham lam độc ác
Câu 32. Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “Cây bút thần” là gì ?
A. Thay đổi hiện thực
B. Sống yên lành
C. Thoát khỏi áp bức bóc lột
D. Về khả năng kì diệu của con người
Câu 33. Niềm tin của nhân dân lao động thể hiện trong tác phẩm “Cây bút thần” là
gì ?
A. Chế độ phong kiến sẽ đem đến hạnh phúc cho mọi người
B. Vua chúa quan lại địa chủ sẽ hy sinh quyền lợi bản thân vì dân
C. Chỉ cân nghệ thuật cũng có thể cải tạo xã hội
D. Những con người bé nhỏ bị trà đạp sẽ được đời sẽ được chiến thắng
Câu 34. Tại sao Mã Lương sö dụng được cây bút thần ?
A. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ
B. Mã Lương thông minh
C. Mã Lương được thần ban cho ân huệ
D. Mã Lương thông minh say mê học vẽ được thần giúp đỡ và biết sủ dụng bút
thần làm việc tốt
Câu 35. Nội dung ý nghĩa nào không được đề cập trong truyện Cây bút thần ?
A. Phê phán những kẻ có tài mà tham lam độc ác
B. Đề cao tài năng sức mạnh kì diệu của con người
6

×