Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hiệu trưởng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học nha bích, chơn thành, bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.54 KB, 18 trang )

TRƯỜNG CẢN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH
PHƠ HỒ CHÍ MINH
BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN CUỚI KHĨA
LỚP BƠI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNGTIẺU
HỌC BÌNH PHƯỚC

TÊN TIỂU LUẬN

JỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÔ CHUYÊN MÔN
RƯỜNG TIỂU HỌC NHA BÍCH - CHƠN THÀNH
BÍNH PHƯỚC
NĂM HỌC: 2017 - 2018

Đơn vị cơng tác: Trường Tiêu học Nha Bích

Họchuyện
viên:Chơn
TrầnThành,
Thị Hương
tỉnh Bình Phước
Bình Phước, tháng 11 năm 2017

LỜI CẢM ƠN
Kính thưa thầy, cô!


Qua thời gian nghiên cứu, trao đổi, học tập và đặc biệt được sự quan tâm, hướng
dẫn tận tình của tất cả thầy, cô ở trường CBQL giáo đục TP. Hồ Chí Minh.
Lời đầu tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cơ trường CBQL giáo
dục TP.HỒ Chí Minh. Nhờ vào kinh nghiệm giảng dạy và sự chỉ dẫn về công


tác quản lý các hoạt động ở trường học vô cùng quan trọng đã cho tôi biết bao
kiến thức quý báu và thiết thực để tôi vận dụng vào thực tiễn tại cơ sở. Từ đó,
tơi có đủ tự tin và bản lĩnh góp phần đưa Trường Tiểu học Nha Bích từng bước
phát triển đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của ngành.
Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến tập thể, cán bộ lãnh đạo trường CBQL
giáo dục thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt tơi xin khắc ghi và cảm ơn chân tình
đến các thầy, cô trực tiếp giảng dạy. Cảm ơn lãnh đạo SGDĐT Bình Phước;
Phịng GDĐT Chơn Thành đã tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành lớp bồi
dưỡng CBQL tại sở giáo dục tỉnh Bình Phước.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp đã cùng tôi nghiên
cứu và học tập trong suốt khóa học này.


MỤC LỤC
rpA

_M Ấ

lên đê mục
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang
1

1. Lý do pháp lý

1

2. Lý do lý luận


1

3. Lý do thực tiễn

2

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT

2

ĐỘNG TÔ CHUYÊN MÔN ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHA BÍCH
1.

Khái quát về Trường Tiểu học Nha Bích

2

2.
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyến mơn Trường Tiểu học Nha
Bích

3

3.
Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về công tác quản
lý hoạt động chuyên môn

5

4.

Kinh nghiệm quản lý, giải pháp nâng cao quản lý hoạt động tổ
chun mơn tại Trường Tiếu học Nha Bích- huyện Chơn Thành- tỉnh Bình
Phước.

6
9

III. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHŨNG ĐIỀU ĐÃ HỌC NHẰM
NẤNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƠ CHUN MƠN TẠI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHA BÍCH NĂM HỌC 2017-2018
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

14
14
14
15


L LỶ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIẺU LƯẬN
l.
Cơ sở pháp lý
Vấn đề hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường tiểu học được đề cậpa
đến trong Điều lệ Trường Tiểu học; Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 18: Điều lệ trường tiểu học quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn như sau:
1. Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện giáo
dục, mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chun mơn có tổ trưởng nếu có từ 7 thành
viên trở lên thì có một tổ phó

2. Nhiệm vụ của tổ chun mơn:
a. Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học
nhằm thực hiện chương trình kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục.
b. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng
hiệu quả giảng dạy giáo dục và quản lý sử dụng sách thiết bị của các thành viên trong
tổ theo ke hoạch của nhà trường
c. Tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó
3. Tổ chun mơn sinh hoạt định kỳ 2 tuần 1 lần và các sinh hoạt khác khi có
nhu cầu cơng việc
2. Cơ sở lý ln
Tổ chun mơn là đơn vị cơ sở gắn bó với người giáo viên giảng dạy, ở đây
diễn ra hoạt động có liên quan đến tồn bộ hoạt động nghề nghiệp của người giáo
viên. Tổ chuyên môn cũng là nơi người giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm tư nguyện
vọng cũng như những vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh
thần của mình. Hoạt động của tổ chun mơn trong nhà trường có vai trò quyết định
cho sự phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triến giáo dục nói chung. Có
thể nói hoạt động của tổ chun mơn trong nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp
đến chất lượng dạy học của các trường tiểu học.
Tổ chuyên môn là hình thức tổ chức nghề nghiệp đã có từ lâu trong nhà
trường. Đây là đơn vị cơ sở trực tiếp nhất đối với các hoạt động của giáo viên. Tổ
chuyên môn là một tổ chức trong nhà trường, tập hợp các giáo viên có cùng chun
mơn giúp họ hành động theo mục tiêu thống nhất. Hoạt động của tố chuyên mơn là
tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy học giáo dục. Trong nhà trường các tổ nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với
nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, tổ chức đoàn
thể trong nhà trường đạt được các mục tiêu giáo dục đê ra. Tổ chuyên môn là nơi
trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó hoạt động trong
tâm là hoạt động giáo dục và dạy học. Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng sẽ nắm
được sâu sát hoạt động của giáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa hiệu
trưởng với các thành viên trong tập thê sư phạm. Vì vậy tăng cường chỉ đạo hoạt

động của tổ chuyên môn là mối quan tâm thường xuyên của hiệu trưởng.
3. Lý do thực tiễn
Qua quan sát thực tế tôi nhận thấy hoạt động của tổ chun mơn đóng vai trị
quan trọng trong nhà trường. Tại Trường Tiểu học Nha Bích trong nhiều năm qua
không ngừng cải tiến về nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn. Tuy nhiên hoạt động
1


của tổ chun mơn cịn mang tính hình thức chiếu lệ, chất lượng hoạt động của tổ
chuyên môn chưa cao, chưa đảm bảo được khâu trung gian giữa ban giám hiệu với
giáo viên. Hoạt động của tổ chuyên môn chưa đi vào thực chất để nâng cao chất
lượng dạy học việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chun mơn chưa có
sức thuyết phục nến khơng thu hút được sự quan tâm trao đổi của giáo viên. Nội
dung đưa ra trao đổi chưa phong phú chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới
phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ, những vấn
đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc thảo luận.
Xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn là công việc quan
trọng của hiệu trưởng. Cơng việc này góp phần khơng nhỏ để nâng cao chất lượng
giáo dục. Bản thân tôi trăn trở làm sao để giáo viên chúng ta dạy giỏi, học sinh học
tốt.
Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài: “Hiệu trưởng Quản lý hoạt động của tổ
chuyên mơn ở Trường Tiểu học Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước năm
học 2017 - 2018”.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỤC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TO
CHUN MƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHA BÍCH
1. Khái quát về Trường Tiểu hộc Nha Bích
Trường Tiêu học Nha Bích được thành lập vào năm 1976. Trong suôt thời
gian qua trường đã phấn đấu không ngừng hoàn thành xuất sắc các Chỉ thị, nhiệm vụ
của từng năm học, 5 năm liền nhà trường luôn đạt trường khá và tiên tiến. Mặc dù
cịn nhiều khó khăn nhưng nhà trường đang từng bước phát triển bền vững và ngày

càng trưởng thành, đã đang và sẽ trở thành một ngơi trường có chất lượng giáo dục
tốt, một điểm trường tin cậy của phụ huynh và học sinh. Trường tọa lạc tại ấp 5 xã
Nha Bích thuộc ấp nghèo của huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước, diện tích 11064
m2, dân số năm 2017 là khoảng 6300 người, là nơi tập trung của các hộ di dân từ nơi
khác đến làm ăn và sinh sống tại địa bàn, cũng là trường có số học sinh con em
người đồng bào đứng thứ nhất của huyện Chơn Thành. Đa số phụ huynh trong xã là
làm nông, công nhân và làm thuê, ...
Trong những năm qua, nhà trường luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo sâu sát và thường xuyên của phòng GD&ĐT huyện Chơn Thành, Đảng uỷ và
UBND xã Nha Bích, sự phơi hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thê trong xã tạo
điều kiện thuận lợi phát triển sự nghiệp giáo dục.
Nhà trường đã tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào do câp
trên phát động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Trong
suốt năm học tình hình an ninh, trật tự trường học luôn được đảm bảo, ôn định; Cơng
tác thanh tra, kiểm tra được đẩy mạnh, góp phần thực hiện có kêt quả việc đơi mới
quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Cơ sở vật chất được củng cố và phát triển,
cảnh quan môi trường ngày càng được cải thiện, đủ về số lượng, chất lượng đã từng
bước được nâng cao. Nhìn chung các hội thi đều được triển khai và thực hiện nghiêm
túc, đúng quy chế. Chất lượng giáo dục và thành tích đã đạt được năm học 20162017 như sau:
Học sinh hoàn thành chương trình Tiếu học đạt 100%; Tỷ lệ học sinh hồn
thành chương trình lóp học: 100% tăng so với chỉ tiêu phòng giao 0,4%.
GV dạy giỏi cấp trường đạt 13 GV
2


GV chủ nhiệm giỏi cấp trường 8 GV, cấp huyện 4 GV
Đe tài sáng kiến kinh nghiệm: có 6 GV dự thi cấp huyện và đạt 2 Tham gia
bóng chuyền nữ cơng đồn ngành đạt giải khuyến khích Giao lưu Tiếng việt
cấp huyện: 4 giải nhất, 6 giải nhì, 3 giải ba, 5 giải KK. Cấp tỉnh đạt: 3 giải nhì,
3 giải ba, 4khuyến khích, 8 em cơng nhận. Tiếng hát Hoa phượng đỏ đạt 1 giải

ba, ỉ giải khuyến khích Tiếng hát họa mi: cấp huyện đạt 2 giải khuyến khích
Cơng trình sáng tạo thanh thiếu niên: có 5 sản phẩm dự thi cấp huyện và đạt 1
sản phẩm dự thi cấp tỉnh.
Đội: Đạt Liên đội vững mạnh
Cơng đồn: Đạt Cơng đồn vững mạnh
Để đạt được những kết quả trên là nhờ sự nỗ lực, đoàn kết thống nhất giữa
các bộ phận trong nhà trường, Trường Tiểu học Nha Bích đã hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học với nhiều chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch được giao. Kết quả
phân loại cuối nãm có 2/36 cá nhân đạt danh hiệu “ chiến sĩ thi đua cơ sở”; có 20 cá
nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến”
2. Thực trạng quản lý hoạt độngtổ chuyên môn Trường Nha Bích
2.1 Tình hình đội ngũ giáo viêntổ chun mơn năm học 2017-2018 Năm
học 2017-2018 trường có 19 lớp (tất cả các phịng học cấp 4), có 1
điểm lẻ cách điếm chính 12 km và 1 điểm lẻ cách 4 km.
CB-GV-CNV: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 36/29 nữ; Đảng viên:
17/14 nữ. Trong đó: Hiệu trưởng 01; Phó hiệu trưởng 01; giáo viên đứng lớp: 24/22
nữ; chuyên trách: 4/2 nhân viên: 6/3 nữ. có 100% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn, 29 cán
bộ giáo viên trên chuẩn đạt 80,6% được phân bổ thành 4 tổ khối. Mỗi tổ có 1 tổ
trưởng và 1 tổ phó.
Giáo viên chia thành các tổ chuyên môn như sau:
Tổ khối 1:11 giáo viên
Tổ khối 2 + 3: 10 giáo viên
Tổ khối 4+5: 9 giáo viên
Tổ hành chính: 6 CNV
Học sinh: số học sinh hiện tại 419 học sinh, chia ra khối ỉ :78 học sinh; khối 2:
67 học sinh; khối 3: 90 học sinh; khối 4: 90 học sinh; khối 5: 94 học sinh
2.2 Thực trạng quản ỉý hoạt động của tổ chun mơn
Hiệu trưởng nhà trường nhiệt tình, giàu kinh nghiệm là người dám nghĩ, dám
làm. Hiệu trưởng hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý tô chuyên môn và thường
xuyên theo dõi kiểm tra các hoạt động của tổ chuyên môn. Luôn chỉ đạo kịp thời các

hoạt động của tổ chuyên môn.
Hiệu trưởng kiếm tra công tác quản Ịý của tổ trưởng: nhận thức, vai trị, uy
tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn.
Hiệu trưởng kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất
lượng dạy, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm.
Hiệu trưởng kiểm tra chất lượng dạy - học cùa tổ nhóm chun mơn: thực
hiện chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy, việc thực hiện đổi mới phương pháp,
sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh. Ne nếp sinh
hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ.
Hiệu trưởng kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh, hoạt động ngoại
3


khóa, chun đề các tổ.
Hiệu trưởng phân cơng phó hiệu trưởng theo dõi hoạt động tổ chuyên môn.
Hiệu trưởng đã xây dựng được nề nếp chun mơn tương đối có quy luật, tập
thể sư phạm của nhà trường đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, tự giác chấp hành tốt
các quy định chuyên môn của trường, ngành đề ra. Do Hiệu trưởng có những biện
pháp quản lý tương đối phù hợp nên chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên
đã đạt được những kết quả nhất định: có phẩm chất đạo đức tốt, đa số cán bộ giáo
viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và giáo dục.Chất lượng dạy
học và giáo dục ngày càng được nâng lên, đội ngũ giáo viên tích cực tham gia vào
việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ
động và sáng tạo của học sinh. Các phong trào giúp đỡ hỗ trợ học sinh chưa hoàn
thành, học sinh năng khiếu, thế dục thể thao được triển khai thường xuyên và đạt
được những kết quả khả quan. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh đúng quy định.
Trong quá trình hoạt động song song vớỉ những cơng việc đã làm thì cũng
cịn một số tồn tại, hạn chế như: Hiệu trưởng luôn chỉ đạo các tổ chuyên môn trong
việc lập kế hoạch dựa trên kế hoạch chung của nhà trường, đãng ký chỉ tiêu phù hợp

với khối mình. Sau đó tổ chun mơn triển khai lại cho các thành viên trong khối,
mỗi thành viên lập kế hoạch hoạt động của cá nhân nhưng trong kế hoạch chưa cụ
thể, thiết thực và chưa đề ra được các biện pháp đạt hiệu quả.
Các tố chuyên môn tổ chức sinh hoạt theo đúng quy định 2 lần/tháng và các
sinh hoạt khác khi có nhu cầu cơng việc nhưng nội dung sinh hoạt chưa phong phú,
còn nặng về dự giờ rút kinh nghiệm tiết dạy và ở phạm vi nội dung của tổ, nhóm bộ
mơn. vấn đề đưa ra trao đổi chưa đi sâu vào trọng tâm, những vấn đề mới và khó ít
được giáo viên bàn bạc, thảo luận và tháo gỡ. Vì vậy khơng khí buổi họp thiếu sơi
nổi, sinh động. Nội dung thường là nhận xét đánh giá sơ lược cơng tác tuần, tháng
qua, đưa ra những khó khăn, biện pháp đế giúp đỡ bôi dưỡng học sinh trong khối,
phổ biến công tác tháng tới và nhận xét đánh giá một số tiết thao giảng của các giáo
viên trong tổ, thảo luận chuyên đê.
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án 1 lần/tuần, duyệt hồ sơ khôi viên 1
lần/tháng. Tuy nhiên trong quá trình duyệt một số giáo viên chủ nhiệm đưa ra các
biện pháp đê giúp đỡ học sinh chậm, cịn sơ sài, chưa hiệu quả. Thơng nhât những
vấn đề trọng tâm, chưa dự kiến được những vấn đề có thể nảy sinh trong quá trình
thực hiện chương trình và dự kiến biện pháp giải quyết khả thi theo khả năng của
giáo viên trong tổ chuyên môn nhất là những giáo viên mới chuyển khối.
Tổ trưởng chun mơn có xây dựng kế hoạch dự giờ - thao giảng của tổ trong
năm học. Trao đổi về phương pháp và hình thức dạy học, có đánh giá, rút kinh
nghiệm nhưng chưa thật tốt, chỉ nhận xét ưu khuyết điểm của tiết dạy, chưa nêu rõ
những chỗ mạnh, chỗ yếu của mỗi phương pháp, chưa làm tốt công tác tư vấn, thúc
đẩy.
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: tơ chun mơn căn cứ vào kế hoạch năm
học của tổ, phân công giáo viên phụ trách từng hoạt động nhưng giáo viên chưa tích
cực tham gia do xem nhẹ các hoạt động này, chủ yếu giao phó cho Tổng phụ trách
nên phong trào chưa mạnh, chất lượng chưa cao.
Nhìn chung trong năm học 2017-2018 hoạt động tố chuyên môn của đơn vị
4



đã được chỉ đạo thực hiện theo những quy định chung. Tuy nhiên trong quá trình
hoạt động bên cạnh những việc đã làm được thì vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế trong
nhà trường. Hiệu trưởng nhà trường càng phải thể hiện rõ hơn vai trò và trách nhiệm
của mình trong cơng tác quản lý, chủ động hơn trong chỉ đạo, tổ chức, kiếm tra, đánh
giá hoạt động của tổ chuyên môn. Với những kết quả đạt được, tổ trưởng chuyên
môn và các thành viên trong tổ chuyên môn cần tiếp tục duy trì và phát huy cao hơn
nữa; mặt khác cố gắng khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm đưa hoạt động của tổ
chuyên môn đạt kết quả cao hơn trong năm học 2017-2018, góp phần tạo thành công
cho công tác giáo dục của nhà trường.
3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về công tác quản lý
hoạt động chuyên môn
a. Điểm mạnh
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng làm cơng tác quản lý lâu năm nên có nhiều kinh
nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo và
quản lý hoạt động của các tổ chun mơn.
Trường có đủ số cán bộ, giáo viên cơng nhân viên có phấm chất tốt và có tinh
thần trách nhiệm trong dạy học và giáo dục. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ
cho cơng tác dạy và học. Trường có máy chiếu, có kết nối mạng tạo điều kiện cho
giáo viên, học sinh tìm hiểu thơng tin, thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy.
Tổ trưởng chuyên môn phần ỉớn có thời gian làm cơng tác quản lý từ 5 năm
trở lên. Có kinh nghiệm để trao đổi, hướng dẫn, giúp đỡ các thành viên trong khối.
Tập thể sư phạm đồn kết, giúp đỡ nhau trong chun mơn nghiệp vụ, ổn định đời
sống.
b. Điểm yếu
Đa số thành viên trong tổ chưa mạnh dạn trao đổi về chuyên môn, nặng vê
hỏi đáp ít tranh luận và ít đóng góp ý kiến của mình về hoạt động chun mơn nên
chưa đề ra được những giải pháp tốt, những ý kiến hay của các thành viên chưa được
nhân rộng.

Một số giáo viên nhận thức chưa sâu sắc về vai trò và trách nhiệm trong công
tác giảng dạy, giáo viên lớn tuổi, sức khỏe yếu khơng có điều kiện học tập nâng cao
trình độ, một số ít giáo viên trình độ tin học chưa cao nên việc vận dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy cịn mang tính thụ động, chưa sáng tạo.
Việc chuấn bị kế hoạch cho buổi sinh hoạt chuyên mơn chưa khoa học, nội
dung sinh hoạt chưa sâu.Chưa có biện pháp tốt nhằm đẩy mạnh chất lượng các buổi
sinh hoạt tố chuyên môn.
c. Cơ hội
Trường được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của các cấp lãnh đạo từ Sở
GD&ĐT Tỉnh Bình Phước, ƯBND huyện Chơn Thành, Phịng GD&ĐT huyện Chơn
Thành, Đảng ủy, UBND xã Nha Bích luôn quan tâm đến trường về công tác giáo dục
đồng thời cũng được sự giúp đỡ hỗ trợ tận tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Ln có các văn bản chỉ đạo hướng dẫn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên
môn từ các cấp đầy đủ và kịp thời
5


Trường đã và đang được đầu tư khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị từ
Sở GD&ĐT Tỉnh Bình Phước, Phịng GD&ĐT huyện Chơn Thành, chính quyền các
cấp.
Lãnh đạo các cấp thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho các
cán bộ quản lý, giáo viên nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
d. Thách thức
Một số gia đình phụ huynh do đời sống cịn nhiều vất vả, khơng có nghề
nghiệp ổn định, mức sống và thu nhập của người dân ở vùng này còn thấp nên chưa
quan tâm đến việc học con em mình mà cịn khốn trang cho nhà trường.
Trường đóng trên địa bàn khó khăn, số dân di cư tự do nhiều nên ảnh hưởng
đến việc học tập và sĩ số học sinh của trường.
Chế độ đãi ngộ của giáo viên tuy đã được nâng lên song vẫn còn thấp. Một số
cơ chế khen thưởng chỉ mang tính tượng trưng, chưa tạo động lực cho giáo viên phấn

đấu.
4. Kinh nghiêm quản lý, giải pháp nâng cao quản lý hoạt động tổ chuyên
môn trong Trường Tiểu học Nha Bích - huyện Chơn Thành - tỉnh Bình Phước
Trong suốt thời gian giảng dạy và làm công tác quản lý tôi nhận thấy rằng dù
ở giai đoạn nào, nhà trường muốn phát triển và phát triển ổn định thì hoạt động của
tổ chun mơn phải thực sự có hiệu quả. Ớ mỗi tố chun mơn dù đặc thù bộ mơn
khác nhau, mơi thành viên có tư chât khác nhau nhưng nêu trong tô chuyên môn các
thành viên biết đoàn kết, hỗ trợ giúp đờ nhau cùng tiến bộ thì tổ chun mơn sẽ hoạt
động tốt, mặt khác công tác quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng sẽ góp phần quan trọng
trong sự thành cơng của tổ chuyên môn.
4.1 Chỉ đạo tấ trưởng xây dựng kế hoạch to chuyên môn
Sau khi xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn của nhà trường,
hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kê hoạch năm học của tổ theo quy
trình và cách trình bày như kế hoạch năm học của nhà trường. Khi xây dựng kế
hoạch của tổ chuyên môn cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, tình
hình đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và thực tiễn học sinh trong tổ. Trong kế hoạch
của tổ chuyến mơn thì nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là một phần quan trọng.
Nội dung này phải được thể hiện rõ những công việc cần làm cho cả năm học như
bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh vượt trội, giúp đờ hỗ trợ học sinh chậm, học
sinh chưa hoàn thành sau mỗi lần kiểm tra định kì và bổ sung những vấn đề nảy sinh
của nhà trường và cấp trên trong quá trình thực hiện; những vấn đề giáo viên chưa
nắm vững hoặc gặp khó khăn trong q trình giảng dạy, đặc biệt quan tâm đến những
giáo viên năng lực chuyên môn còn hạn chế hoặc mới chuyển khối.
4.2 Bồi dưỡng cho tổ trưởng tổ chuyên môn
Tổ trưởng tổ chuyên môn là những giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có
năng lực chun mơn, có sức khỏe tốt, được giáo viên tin cậy, hiệu trưởng tin tưởng
nhưng một số tổ trưởng, tổ phó chun mơn lại chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ
quản lý. Vì vậy tơi quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ chức, chỉ đạo chuyên môn
trong tồ. Các kiến thức kĩ năng xây dựng và tồ chức thực hiện kế hoạch tổ chuyên
môn theo nãm, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra nội bộ: kiểm tra sổ

6


sách, thực hiện chương trình, thời khóa biểu, hiệu quả giáo dục, sử dụng sách, thiết
bị dạy học của các thành viên trong tổ; tham gia kiểm tra khác theo kế hoạch của
hiệu trưởng nhà trường.
Bồi dưỡng kĩ năng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiếu
học. Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một
chuyên đề, một cuộc thi trong tổ, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ
đúng người, đúng việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh và giúp đỡ giáo viên kịp
thời.
Đe tổ trưởng, tổ phó làm tốt những cơng việc được giao tơi yêu cầu tố chuyên
môn phải nắm vững các vãn bản chỉ đạo, chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng cơ
bản các môn học thuộc khối lớp trong tổ phụ trách. Những vấn đề nào gặp khó khăn
cần trao đổi với Ban giám hiệu.
4.3 Tư vấn cho tổ trưởng về nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế và dự kiến
một buổi sinh hoạt chuyên môn
Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo và tư vấn cho tổ trưởng sinh hoạt chuyên
môn cần tập trung vào các vấn đề ke hoạch giáo dục, dạy học theo chuân kiến thức kỉ
năng môn học, đổi mớỉ phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt các
phương pháp và hình thức tơ chức lớp học phù hợp với từng đôi tượng học sinh, phát
huy tính tích cực trong lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh, công tác
kiểm tra, đánh giá học sinh, thảo luận đưa ra biện pháp bồi dường học sinh năng
khiếu, giúp đờ học sinh chậm, chưa hồn thành mơn học, làm và sử dụng đồ dùng
dạy học, tơ chức các hoạt động ngoại khóa. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
nhât là giáo viên mới chuyên khôi, hướng dẫn giáo viên lập hồ sơ chuyên môn.
Tôi đã chỉ đạo và tư vấn cho tổ trưởng quy định cho các thành viên trong khối
về thời gian hội họp là một buổi ( khoảng 2 giờ 30 đến 3 giờ), sau mỗi lân hội họp thì
tổ trích nộp về Ban giám hiệu biên bản góp ý vãn kiện, báo cáo sinh hoạt chuyên đề,
những đề xuất của khối để ban giám hiệu theo dõi và giải quyết kịp thời.

Các nội dung khác có liên quan đến cuộc họp như là: họp cơng đồn, sinh
hoạt chun đề, báo cáo chuyên đề, góp ý tiết dạy, giúp giáo viên trao đổi, chuẩn bị
bài dạy khó để nâng cao chất lượng giờ dạy, cách viết nhận xét vào vở học sinh, ...
Sau mỗi kì kiếm tra định kì tơi chỉ đạo các tổ và giáo viên thống kê từng kiến
thức kĩ năng ở mức độ học sinh đạt được, từ đó bàn biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ để
học sinh tiến bộ.
Đe tổ chức các chuyên đề có hiệu quả ngay từ đầu năm học các tổ chuyên
môn phải phân công người thực hiện chuyên sâu về môn học đó, báo cáo chuyên đề
phải gửi đến các thành viên nghiên cứu trước 1 tuần. Sau đó cả tổ chuyên môn dự
giờ 1 tiết rút kinh nghiệm một cách cụ thể về phương pháp dạy học, điều kiện trang
thiết bị, tình hình thực tế của học sinh trong tổ. Khuyến khích giáo viên ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào dạy học, những giáo viên đã biết soạn thảo giáo án điện tử
giúp đỡ giáo viên khác để cùng thực hiện và tự trao đổi nâng cao kĩ thuật sử dụng.
4.4 Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn và đánh giá sinh hoạt tổ
chun mơn hàng tháng, hàng kì
Mỗi tháng tôi tham gia sinh hoạt cùng một tổ chuyên môn 1 lần. Khi tham gia
sinh hoạt tơi đóng vai trị là thành viên để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân
thiện. Trong buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến của mình, khơng đánh giá ý kiến của
7


người khác, lắng nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Tôi cũng
nhận một phần việc như chuẩn bị tài liệu, báo cáo, phân tích hoặc làm rõ một số
điểm mới đối với những văn bản chỉ đạo ... hỗ trợ giáo viên khi cần thiêt. Trong q
trình dự sinh hoạt, tơi ghi chép các nội dung chính hoặc những vấn đề mà giáo viên
cịn vướng mắc.
Từ những thông tin thu thập được sau mỗi lần dự sinh hoạt cùng các tơ. Tơi
góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung những nội dung nào giáo viên còn thiếu, còn yếu,
phát huy thế mạnh, năng lực sở trường của giáo viên đe có thê nghiên cứu sâu hơn.
Cuối năm tôi tham mưu với Hội đồng thi đua khen thưởng khen thưởng cho

các tổ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ, những cá nhân có nhiều đóng góp trong
sinh hoạt tổ mang lại chất lượng và hiệu quả cho tố chuyên môn.

8


IILKÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHỮNG ĐIÈƯ ĐÃ HỌC NHẰM NÂNG CAO NẤNG Lực QUẢN LÝ CỦA
TỎ CHUYÊN MÔN
Kế hoạch hành động dự kiến thực hiện trong thời gian năm học 2017 -2018:
Tên
Mục tiêu/ Ket
Điều kiện
Biện pháp thực hiện
Người
Người/
thực hiện
cơng việc quả cần đạt
thực
Đơn vị
hiện
phốihợp
1. Thành
Nắm vững quy
Hiệ
Phó
Tuần thứ
Hiệu trưởng dựa vào
lập các tổ định về tổ chuyên
u
hiệu

nhất tháng
các văn bản quy định để
chuyên
môn và điều kiện
trưởng trưởng,
8
chia số lượng giáo viên
môn
thực tế của nhà
raquyết công
Hiệu
theo tổ khối
trường thành lập 4 định
đoàn, tồ trưởng phải
Lấy ý kiến từ các thành
tổ chun mơn.
thành
trưởng
nắm rõ các
viên
lập tổ
chun
văn bản pháp
chun mơn
lí và tình hình
nhân
sự
2. Bồi
Các tổ trưởng, tổ mơn
Hiệ

Phó
Hiệu
Hiệu trưởng lên kế
dường
phó được bồi
u
hiệu
trưởng phân
hoạch tập huấn
công tác
dưỡng nội dung:
trưởng trưởng
công thành
Hiệu trưởng phân cơng
hoạt động
Xây dựng kế
chun
viên chuẩn bị phó hiệu trưởng phụ trách
tổ chuyên hoạch của tổ
môn, tổ nội dung báo về nội dung tập huấn, nhân
môn cho
chuyên môn và tổ
trưởng
cáo Chuẩn bị viên chuẩn bị phòng họp,
tổ trưởng
chức buổi họp tổ
tổ phó
tàỉ liệu, máy
máy chiếu
và tồ phó

Xây dựng và
chuyến
chiếu, máy vi
Tổ trưởng, tổ phó nhận
tổ chuyên quản lý hồ sơ tổ
mơn
tính, hội
tài liệu từ vãn thư và nghiên
mơn
chun mơn
được cử trường, nước cứu trước
Quản lý các
đi tập
uống
Hiệu trưởng phân tích
hoạt động dạy học
huấn.
thành cơng,hạn chế hoạt
của giáo viên
động tồ chun mơn, thảo
luận và rút kinh nghiệm

Dự
kiến khó
khăn, rủi
ro Một số
giáo viên
từ chối
khơng
tham gia

tổ trưởng
tổ chun
mơn
Các tổ
trưởng, tổ
phó khơng
nghiên
cứu tài
liệu
Ý kiến
thảo luận
không
nhiều

Dự kiến
hướng khắc
phục
Vận
động thuyết
phục.

Phát tài
liệu sớm và
yêu cầu tồ
trưởng,
nghiên cứu
để thảo
luận
Động viên
khuyến

khích các
thành viên
tham gia
đóng góp ý
kiến


3. Chỉ đạo
tổ chuyên
môn xây
dựng kế
hoạch hoạt
động năm
học, tháng,
tuần

Kế hoạch năm
học của các tổ
chuyên môn, kế
hoạch cá nhân của
mỗi giáo viên khoa
học, đúng quy định
Xác định các
nhiệm vụ trọng tâm
trong từng giai
đoạn
Xác định các
mục tiêu, chỉ tiêu
đạt được, các giải
pháp thực hiện


Hiệu
trưởng

Phó
hiệu
trưởng,
tổ
trưởng
chun
mơn,
giáo
viên

Dựa vào
phương
hướng nhiệm
vụ năm học
của phịng
GD&ĐT
Chơn Thành
Căn cứ vào
kế hoạch năm
học, kế hoạch
chun mơn,
tình hình thực
tế của trường,
của từng tổ,
cá nhân


Hiệu trưởng cung cấp
cho các tổ trưởng các văn
bản cần thiết, chỉ đạo tổ
trưởng chuyên môn bám sát
văn bản trong quá trình xây
dựng kế hoạch

Một
số chỉ tiêu
của các tổ,
giáo viên
xây dựng
chưa khả
thi, một số
Hiệu trưởng duyệt các kế giải pháp
hoạch và có ý kiến bổ đề ra chưa
sung(nếu có) và chỉ đạo tổ phù hợp,
chưa đạt
chức thực hiện
hiệu quả
cao

Phân
tích nguyên
nhân, hỗ
trợ các giải
pháp để
người thực
hiện điều
chỉnh số

liệu cho
khả thi và
phù hợp
với thực tế

4. Chỉ đạo
thực hiện
quy định
chế độ
sinh hoạt
tổ chun
mơn và
nội dung
sinh hoạt
tổ định kì
hàng
tháng.

Đảm bảo chế
Hiệ
độ sinh hoạt đúng: u
2 tuần/1 lần
trưởng
Thường xuyên
cải tiến nội dung
sinh hoạt tập trung
vào các vấn đề
chun mơn như:
phương pháp giảng
dạy bài khó, đồi

mới kiểm tra đánh
giá, sinh hoạt
chun đề,

Phó
hiệu
trưởng,
tổ
trưởng
chun
mơn,
giáo
viên

Thơng tư,
văn bản liên
quan
Căn cứ vào
kế hoạch của
tổ
chun
mơn đã được
hiệu trưởng,
phó
hiệu
trưởng duyệt
và góp ý về
nội dung
Triển khai


Tổ trưởng tổ chức sinh
hoạt chuyên môn 2 lần/
tháng. Sinh hoạt chun đề
1-2 lần/1 học kì
Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng tham dự các buổi
sinh hoạt của các tổ ít nhất
1 lần/tháng và lựa chọn
chuyên đề nhân rộng trong
toàn trường

Tổ trưởng
chuyên
môn linh
hoạt sãp
xếp thời
gian hợp lý
để tổ chức
sinh hoạt
đảm bảo
đúng quy
chế.

1
0

Thời
gian sinh
hoạt tổ
chun

mơn ngắn
Thời
gian sinh
hoạt tổ
chun
mơn định
kì có thể
trùng vào
các hoạt


5. Chỉ đạo
tổ chuyên
môn tổ
chức kiểm
tra đánh
giá kết quả
của học
sinh

6. Hiệu
trưởng
kiểm tra
hoạt động
tổ chuyên
môn

1
1


bồi dưỡng học sinh
năng khiếu, giúp
đỡ hỗ trợ học sinh
chậm, chưa hồn
thành, ứng dụng
cơng nghệ thơng
tin ...
100% giáo viến

Kiểm tra tồn
diện tồ chun
mơn theo định kì.
Đảm bảo 1 ỏo% tổ
chuyên môn được
kiểm tra

từ 29/8/20 ỉ 7
và thực hiện
cả năm học

Phó
hiệu
trưởng
chun
mơn

Tổ
trưởng
chun
mơn,

giáo
viên

Phơ tơ
thơng tư
30/2014/TTBGDĐT cho
tất cả giáo
viên
Thực hiện
theo kế hoạch
tổ khối

Triển khai thông tư
30/2014/TT-BGDĐT trong
hội đồng sư phạm, nhắc lại
trong sinh hoạt khối.
Tổ trưởng duyệt đề kiểm
tra theo ủy quyền của phó
hiệu trưởng
BGH phối hợp kiểm tra
và phân cơng kiểm tra chéo
việc thực hiện, cập nhật
điểm số, cách đánh giá.

Hiệu
trưởng

Phó
hiệu
trưởng,

tổ
trưởng,
giáo
viên

Xây dựng
kế hoạch
kiểm tra và
niêm yết
Thời gian
từ tháng
9/2017 đến
tháng 5/2018

Tổ chức kiểm tra theo kế
hoạch, phân công thành
viên hỗ trợ kiểm tra
Tổng hợp biên bản kiểm
tra. Tổng kết, đánh giá rút
kinh nghiệm, lưu biên bản

động khác
của trường
hoặc
những
ngày nghỉ
lễ.
Đề
kiểm tra
chưa phù

hợp với
đối tượng
học sinh
Chấm
bài cộng
điểm cịn
nhầm lẫn
Học
sinh vắng
khi kiểm
tra
Kế hoạch
thực hiện
khơng
đúng thời
gian quy
định do
cơng tác

Tổ trưởng
u cầu
giáo viên
bám sát
trình độ
học sinh,
khi chấm
bài cần
cộng điểm
cẩn thận
Yêu cầu

học sinh
làm bổ
sung.
Điều
chỉnh thời
gian thực
hiện và
thông báo
trên bản
tin.


7. Chỉ đạo
các tô
trưởng
chuyên
môn kiểm
tra việc
thực hiện
các ỉoại hồ
sơ sổ sách
chuyên
môn của
giáo viên.

100% giáo viến
các tổ được kiểm
tra thực hiện tốt
các loại hồ sơ, sổ
sách chun mơn


Hiệu
Phó
hiệu
trưởng
trưởng,
tổ
trưởng
chun
mơn,
giáo
viên

8. Chỉ đạo
tổ chun
mơn lập
ke hoạch
thực hiện
đổi mới
phương
pháp dạy
học

Nâng cao nhận
thức giáo viên về
đổi mới phương
pháp dạy học nâng
cao chất lượng.

Hiệu

trưởng

Phó
hiệu
trưởng,
tổ
trưởng,
giáo
viên,
nhân
viên
thiết bị

9. Chỉ đạo
tổ chun
mơn lập
kế hoạch

Kế hoạch bồi
dưỡng học sinh có
năng khiếu và giúp
đỡ hỗ trợ học sinh
chưa hồn

Hiệu
trưởng

Phó
hiệu
trưởng,

các tổ
trưởng

1
2

Căn cứ kế
hoạch kiểm
tra nội bộ của
trường, tổ
chuyên môn
Hồ sơ
giáo viên
Thời gian:
kiểm tra hàng
tháng và định
kì (tùy loại sổ
sách)
Căn cứ
hướng dẫn về
thực hiện đổi
mới phương
pháp dạy học
của
SơGD&ĐT
Phòng GDĐT
và kế hoạch
đổi mới
phương pháp
của trường

Căn cứ
vào kế hoạch
của trường,
kế hoạch tổ,
chỉ tiêu phấn

Hiệu trưởng quy định
thời gian kiểm tra, duyệt hồ
sơ của giáo viên
Hiệu trưởng chỉ đạo phó
hiệu trưởng chun mơn, tổ
trưởng kiểm tra các loại hồ
sơ của giáo viên, có nhận
xét đánh giá rút kinh
nghiệm

Một số
Tìm hiểu
giáo viên lý do, đơn
chậm trễ đốc nhắc
trong việc nhở.
nộp hồ sơ
để kiểm
tra.

Chỉ đạo phó hiệu trưởng,
các tổ trưởng chuyên môn
thống nhất tiêu chuẩn đánh
giá giờ dạy phổ biến cho
giáo viên


Thời gian
thực hiện
khơng
đúng kế
hoạch

Linh
hoạt trong
q trình
thực hiện.

Tố chức khảo sát trình độ
học sinh, chọn đối tượng
Chỉ đạo tổ chuyên môn
phân công giáo viên phụ
trách.

Học
sinh trong
đối tượng
không
tham gia

Giáo
viên được
phân công
bồi dưỡng,
hỗ trợ phối



bồi dưỡng
học sinh
năng khiếu
hỗ trợ học
sinh chưa
hoàn thành

thành khả thi, đạt
hiệu quả nhằm
nâng cao chất
lượng dạy và học
của nhà trường.

10. Tổng
kết đánh
giá việc
thực hiện
ke hoạch

Nhìn nhận lại
những việc đã làm
được và chưa làm
được.
Biểu dương
những tập thể, cá
nhân tiêu biểu

1
3


chuyên
môn,
giáo
viên

Hiệu
trưởng

đấu nâng cao
chất lượng
giáo dục.
Phương
tiện: thiết bị,
giáo án,
phịng học.
Kinh phí:
photo tài liệu
Phó hiệu
Hiệu
trưởng,
trưởng có đầy
các tổ
đủ thơng tin
trưởng,
và kết quả
giáo
Thời gian: 1
viên
buổi vào cuối

tháng 5/2018

Chỉ đạo phó hiệu trưởng
chun mơn xếp thời khóa
biểu, bố trí phịng học, theo
dõi, kiểm tra báo cáo hiệu
trưởng.

lớp học.

hợp với
giáo viên
chủ nhiệm
PHHS *
động viên
các em
tham gia
học tập

Hiệu trưởng tổ chức họp
hội đồng sư phạm
Hiệu trưởng đánh giá
chung những việc đã làm
được và chưa làm được
Hiệu trưởng lắng nghe ý
kiến phản hồi từ giáo viên
và tổ trường.
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổng hợp và giải
trình ý kiến phản hồi; biểu

dương những tập thể, cá
nhân tiêu biểu.

Giáo viên
và tổ
trưởng
không
tham gia ý
kiến

Hiệu
trưởng mời
các
tổ
trưởng và
giáo viên
phát biểu


IV. KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
1. Kết luận
Trong nhà trường, tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở, hoạt động của tổ chuyên môn
không thể tách rời các hoạt động chung của nhà trường. Là nơi tổ chức, thực hiện các
hoạt động chun mơn, phản hồi một cách chính xác nhất tính hiệu quả phương pháp
giáo dục của đơn vị. Hoạt động của tổ chun mơn có hiệu quả thì sẽ tạo ra các điều kiện
tốt để mỗi giáo viên tự nâng cao trình độ và năng lực sư phạm của mình. Do đó cơng tác
quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng là rất cần thiết trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục nhà trường.
Đe thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng, tổ
trưởng chuyên môn quản lý tổ chuyên môn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá rút

kinh nghiệm các hoạt động của tổ chun mơn, có ý kiến đề xuất đổi mới phù hợp với
mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, điều kiện thực tế của đơn vị.
Ngồi ra, tổ trưởng chun mơn phải thể hiện được mình là cánh tay nối dài của
lãnh đạo, mỗi giáo viên là một hạt nhân quan trọng trong nhà trường. Do đó mỗi thành
viên phải ln phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn, tích cực đổi mới phương pháp
dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp, có hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy
học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, từng bước hoàn thiện sự nghiệp
giáo dục mà Đảng và nhà nước giao phó. Với kế hoạch hành động quản lý hoạt động tổ
chun mơn năm học 2017 - 2018, tơí hy vọng sẽ cải thiện, nâng cao hơn nữa chất lượng
đội ngũ nhà giáo tại trường tiểu học Nha Bích, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng trường
tiểu học Nha Bích trở thành trường chuẩn cấp độ I vào những năm tới.
2. Kiến nghị
Qua thực tế nghiên cứu tôi xin có kiến nghị các cấp lãnh đạo một số vấn đề sau:
Phòng giáo dục và Đào tạo cần tàng cường bồi dường nghiệp vụ quản lý cho giáo viên
cốt cán trong trường. Tố chức giao lưu chuyên môn giữa các giáo viên là tổ trưởng trong
huyện nhàm tạo điều kiện cho các tổ trưởng giao lưu học hỏi.
Quan tâm đầu tư kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ hoạt
động dạy học và quản lý đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia.
Sở Giáo dục và Đào tạo mở các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho tổ trưởng
chuyên môn, to chức nhiều hơn nữa các buổi hội thảo, tập huấn về nâng cao chất lượng
dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên giữa các trường trong tỉnh giao lưu học tập, trao đổi
kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.
Bộ giáo dục và Đào tạo cần chú ý đến lộ trình khi thay đổi chương trình sách giáo
khoa. Đặc biệt là khi thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá cần có sự chuẩn bị kỹ và công
bố sớm để người dạy lẫn người học không phải bờ ngỡ. Các loại số sách của giáo viên
cần cung cấp kịp thời ngay từ đầu năm. Có chính sách hợp lý cải thiện đời sống, điều
kiện làm việc của giáo viên.

1
4



V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Điều lệ trường Tiểu học, ban hành kèm theo
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu
học.
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
4. Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Chiến lược phát
triển Giáo dục 2009 - 2020, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Quang (2007), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,
học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội
7. Nguyễn Quốc Tuấn (1999),“ Năng ỉực cán bộ lãnh đạo”, “ Tạp chí Cộng
sản”(01), HaNội.
8. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu bồi
dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông, lưu hành nội bộ.
10. Trường tiểu học Nha Bích, Kế hoạch số 01/KH-TH, ngày 7/9/2017 của
trường tiểu học Nha Bích về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018.

1
5




×