Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trường THCS </i> ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
<i>Họ và tên: . . . .</i> . . . Môn: <i>ĐẠI SỐ Lớp 9</i> <i>(Mã đề 1)</i>
<i> Lớp: 9A.</i>…… Thời gian làm bài: 45 phút<i> (không kể thời gian phát đề)</i>
<i> Số phách:</i>
"...
...
<i>Điểm số:</i> <i>Điểm bằng chữ:</i> <i>Lời phê của giáo viên:</i> <i>GV chấm bài ky:ù</i> <i>Số phách:</i>
<i>Điểm bằng số</i> <i>Điểm bằng chữ</i> <i>Lời phê của giáo viên</i>
<i><b>Phần I:</b><b>Trắc nghiệm khách quan:</b> (3 điểm) </i>
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái <i><b>A, B, C, D </b></i> ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng.
<b>Câu 1: </b>(2 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
a) Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x2
2
b) Phương trình x3<sub> – x = 0 có nghiệm là:</sub>
c) Cho biết phương trình x2<sub> – x + m = 0 có nghiệm là –1. Vậy giá trị của m là:</sub>
d) Các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm kép:
<b>Câu 2:</b> (1 điểm) Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
Nội dung Đúng,sai
a/ Phương trình 2x2<sub> – x + 3 = 0 có tổng hai nghiệm là </sub>1
2 và tích hai nghiệm là
3
2
b/ Phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có hai nghiệm </sub>
trái dấu
………
………
<b>II. TỰ LUẬN:</b> (7 điểm)
<b>Baøi 1: </b>(1,5 điểm) Giải các phương trình : 2x2<sub> – 5x + 1 = 0</sub>
<b>Bài 2:</b> (2 điểm)
Cho phương trình x2<sub> – 2(m + 3) x + m</sub>2<sub> + 3 = 0</sub>
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
<b>Bài 2:</b> (3,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>(3 điểm)
<b>Câu 1:</b> (2điểm) Mỗi câu đúng cho (0,5 điểm)
a) B ; b) D ; c)D ; d)B
<b>Câu 2:</b> (1điểm)
a) Sai ; b) Đúng
<b>II. TỰ LUẬN:</b> (7 điểm)
<b>Bài 1:</b> (1,5điểm) Phương trình: 2x2<sub> – 5x + 1 = 0</sub>
= (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0 ; = 17. (1 điểm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = 5 17
4
<sub>;</sub> <sub>x</sub>
2 = 5 17
4
<sub>(0,5 điểm)</sub>
<b>Bài 2:</b> (2điểm) Phương trình x2<sub> – 2(m + 3) x + m</sub>2<sub> + 3 = 0 (1)</sub>
’ = ( m + 3 )2 – ( m2 + 3 ) = 6m + 6 (0,5 điểm)
Để (1) có nghiệm kép thì ’= 0 <=> 6m + 6 = 0 <=> m = – 1 (0,5 điểm)
(1) có nghiệm kép x1 = x2 = 2 (1 điểm)
<b>Bài 3:</b> (3,5điểm)
Gọi số xe của đội xe lúc đầu là x(xe) . ĐK x: nguyên ; x > 2. (0,5 điểm)
Theo dự định mỗi xe phải chở: 120<sub>x</sub> (tấn hàng) (0,25 điểm)
Thực tế mỗi xe phải chở: <sub>x - 2</sub>120 (tấn hàng) (0,25 điểm)
Theo đề bài ta có phương trình: 120 120- = 16
x - 2 x (1 điểm)
Giải phương trình: 120x – 120( x – 2 ) = 16 x ( x – 2 )
Hay x2<sub> – 2x – 15 = 0 . </sub>
’ = 16
Và có nghiệm: x1 = 5 ; x2 = –3 ( loại ) (1 điểm)
Trả lời: Số xe của đội là 5 xe. (0,5 điểm)