Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Thi hk2 Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>


<b>MƠN: TỐN 9</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>

<b>A. MA TRẬN ĐỀ:</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận Dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Hệ </b>
<b>phương </b>
<b>trình bậc </b>
<b>nhất hai ẩn</b>


Nhận biết được
khi nào một cặp
số (x0; y0) là một


nghiệm của PT
bậc nhất 2 ẩn


Vận dụng
được hai
phương pháp
giải hệ 2 PT
bậc nhất 2 ẩn:
Phương pháp
cộng đại số và


phương pháp
thế.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20 %</b>
<b> 2. </b><i><b>Hàm số</b></i>


<i><b>y = ax</b><b>2</b></i>
<b>(a </b><b>0)</b>


Hiểu tính chất
của HS bậc hai


<i>y = ax2</i> <sub>(a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>



<b>1</b>
<b>0,5</b>
<i><b>5%</b></i><b> </b>
<b>1</b>
<b>0,5 </b>
<b>5 %</b>
<i><b>3. </b></i><b>Phương </b>


<b>trình bậc </b>
<b>hai một ẩn</b>


Nhận biết PT
bậc hai một ẩn.
Xác định được
hệ số của mỗi PT


Hiểu được nếu
a và c trái dấu
thì PT bậc hai
ln có 2
nghiệm phân
biệt


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>


<b>1 </b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>1,5 </b>
<b>15 %</b>
<b>4. Hệ thức </b>


<b>Vi – ét và </b>
<b>ứng dụng.</b>


Hiểu được định
lí Vi- ét.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 </b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1 </b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>tốn bằng </b></i>
<i><b>cách lập </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>trình</b></i>



chuyển BT có
lời văn sang
BT giải PT
bậc hai một
ẩn.


- Vận dụng
được các bước
giải BT bằng
cách lập PT
bậc hai.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 </b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>1,5 </b>
<b> 15 %</b>
<i><b>6. Góc với </b></i>


<i><b>đường trịn </b></i>


- Nhận biết: Góc
nội tiếp, góc ở
tâm, góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và


dây cung.


- Biết cách tính
số đo các góc
trên.


Biết vẽ hình,
ghi GT, KL
cho bài tập
hình.


Vận dụng các
định lí, hệ quả
để chứng
minh hình.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1/2 </b>
<b>0,5</b>
<b>0,5%</b>
<b>1/2 </b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>2</b>


<b>3 </b>
<b>30 %</b>
<b>7. Hình trụ,</b>


<b>hình nón, </b>
<b>hình cầu.</b>


- Nhận biết được
hình trụ, hình
nón, hình cầu.
Nhận biết các
yếu tố đường
sinh, chiều cao,
bán kính của các
hình.


- Biết cơng thức
diện tích xung
quanh, thể tích
các hình trên.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1 (1đ):</b> Cho phương trình 2x + 3y = -2. những cặp số nào sau đây là nghiệm của
phương trình: (2; -2) , (2; 1) , (-1; 0) , (1; 1) .


<b>Câu 2 (1đ): </b>Giải hệ phương trình:



 





 




x y 1


x y 3
<b>Câu 3 (1đ): </b>Cho các phương trình:


a) x2<sub> + 3x - 4 = 0</sub>


b) x3<sub> + 2x + 5 = 0</sub>


c) -3x2<sub> + </sub>5


4 = 0


Phương trình nào là phương trình bậc hai ? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương
trình bậc hai đó?


<b>Câu 4 (0,5đ): </b>Cho hàm số y = 2x2<sub>. Hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào?</sub>


<b>Câu 5 (0,5đ): </b>Cho phương trình 5x2<sub> - x - 12 = 0. Khơng tính </sub><sub></sub><sub>, có thể khẳng định</sub>


phương trình có hai nghiệm phân biệt được khơng ? Vì sao?



<b>Câu 6 (0,5đ): </b>Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình : x2<sub> - 7x + 10 = 0</sub>


<b>Câu 7 (1,5đ): </b>Tính kích thước của một hình chữ nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 4
và diện tích bằng 320 m2<sub>.</sub>


<b>Câu 8 (1đ): Cho hình vẽ: </b>


C


A B


O


Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo
các góc đó theo cung bị chắn?


<b>Câu 9 (1đ): </b>Cho hình vẽ:


a) Chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của hình trụ?
b) Tính thể tích của hình trụ?


<b>Câu 10 (2đ): </b>Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm M bất kì và vẽ đường
trịn đường kính MC. Nối B và M cắt đường tròn tại D. Chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1(1đ) : </b>Các cặp số: (2; -2) và (-1; 0)


<b>Câu 2(1đ) : </b>


<sub></sub>    <sub></sub>    <sub></sub>    <sub></sub> 


    


   


x y 1 x y 1 y x 1 y 1


x y 3 2x 4 x 2 x 2


<b>Câu 3 (1đ, mỗi ý 0,5đ): </b>Phương trình phương trình bậc hai là:
a) x2<sub> + 3x - 4 = 0 có a = 1; b = 3; c = -4</sub>


c) -3x2<sub> + </sub>5


4 = 0 có a = -3; b = 0; c =
5
4
<b>Câu 4 (0,5đ): </b>


Hàm số y = 2x2<sub> đồng biến khi x > 0 ; nghịch biến khi x < 0.</sub>


<b>Câu 5 (0,5đ): </b> Phương trình 5x2<sub> - x - 12 = 0. Khơng tính </sub>


, có thể khẳng định phương


trình có hai nghiệm phân biệt được. Vì PT có hệ số a = 5; c = -12 trái dấu do đó :



 = b2 – 4ac > 0 nên PT có hai nghiệm phân biệt.


<b>Câu 6 (0,5đ): </b> Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình : x2 - 7x + 10 = 0 theo định lí


Vi – ét có:
x1 + x2 = b  7 7


a 1 ; x1 . x2 =  
c 10


10
a 1
<b>Câu 7 (1,5đ): </b>


Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m) (x > 4)
Chiều rộng của hình chữ nhật là x – 4 (m)


Diện tích của hình chữ nhật bằng 320m2<sub> nên ta có: x(x – 4) = 320</sub>


 x2 – 4x – 320 = 0
’ = (-2)2 – (- 320) = 324
 ' = 18


Vì ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


x1 = 2 + 18 = 20


x2 = 2 – 18 = - 16 (Không thỏa mãn ĐK)



TL: Vậy mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 20(m) chiều rộng là 16(m)
<b>Câu 8 (1đ): </b>


Góc AOB là góc ở tâm
Góc ACB là góc nội tiếp.


Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
<i><sub>AOB</sub></i><sub> = sđ</sub><i><sub>AB</sub></i>


<i><sub>ACB</sub></i><sub>= </sub>


2
1


sđ<i><sub>AB</sub></i><sub> </sub>


<i><sub>BAx</sub></i><sub> = </sub>


2
1


sđ<i><sub>AB</sub></i><sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><sub>MDC</sub></i> <sub>= 90</sub>o<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</sub>


Vậy tứ giác ABCD có 2 đỉnh A và D cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90o<sub>. Suy</sub>


ra ABCD là tứ giác nội tiếp. <b> (1đ)</b>
b/ XétCDM và BAM, ta có:



 


<i>CMD BMA</i> (đối đỉnh)


<i><sub>BAC</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>BDC</sub></i> <sub> = 90</sub>o


 <i>CD</i> <i>DM</i> <i>CD AM</i>. <i>BA DM</i>.


<i>BA</i> <i>AM</i>   (đpcm)




 <sub>CDM </sub><sub>BAM </sub>


<b>(0,5đ)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×