Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de cuong on tap hoc ky 1 theo huong dan cuaSGD BRVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.05 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


<b>Đề cương ôn tập thi Học kỳ I</b>



<b>Mơn: Lịch sử 10</b>


Chủ đề 1: XÃ HỢI NGUN THỦY


1.Quá trình tìm và sử dụng công cụ lao động bằng kim loại :


 Cách ngày nay khoảng 5.500 năm người dân ở Tây Á và Ai Cập đã biết đến đồng đỏ
 Cách ngày nay khoảng 4.000 năm người dân ở nhiều nơi ( trong đó có Việt Nam) đã biết


đến đồng thau


 Cách ngày nay khoảng 3.000 năm người dân ở Nam Âu và Tây Á biết đến đồ sắt.
<b>2. Ảnh hưởng của nó đến sản xuất và đời sống con người.</b>


 So với đồ đá thì kim loại có nhiều ưu điểm hơn: nhẹ hơn, sắc hơn ,chế tác được thành nhiều
loại công cụ lao động hơn.


 Khi công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng làm cho năng suất lao động tăng lên, của
cải dư xuất hiện. Những người đứng đầu bộ lạc, thị tộc đã lợi dụng chức quyền để chiếm của
dư làm của riêng. Khi đó tư hữu đã xuất hiện. Trong xã hội nguyên tắc công bằng, bình
đẳng đã bị phá vỡ, có người giàu, người nghèo. Xã hội có giai cấp dần dần hình thành.
 Khi công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng, vai trò của người đàn ông được đề cao


hơn, gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.


->Đây cũng chính là nguyên nhân làm tan rã xã hội nguyên thủy.

<b>Chủ đề 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b>




<b>CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG</b>
<b>1. Điều kiện tự nhiên </b>


 Trên lưu vực các sông lớn, đất đai màu mỡ-> hình thành các đồng bằng rộng.
 Khí hậu ấm, mưa đều theo mùa.


 Công cụ: đá, tre, gỗ và đặc biệt là đồng thau sớm được sử dụng phổ biến.
=> Cư dân sớm tập trung đông đúc (3.500 – 3000 năm cách đây).


<b>2. Kinh tế</b>


 Nghề nông trồng lúa nước là chủ yếu, ngoài ra có chăn nuôi, thủ công nghiệp (gốm, dệt…),
trao đổi sản phẩm.


 Do nhu cầu của sản xuất, công tác thủy lợi được quan tâm đặc biệt => cư dân sống tập
trung, gắn bó với nhau.


<b>3.Cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại.</b>


 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp->cư dân sớm tập trung
đông đúc-> xã hội có giai cấp sớm hình thành.


 Nhu cầu trị thủy, chống ngoại xâm, quản lý xã hội => nhà nước ra đời từ liên minh các bộ
lạc.


 Các quốc gia đầu tiên xuất hiện từ thiên niên kỷ thứ IV đến thiên niên kỷ thứ III TCN:
Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc.


<b>4.Các giai cấp chính trong xã hội</b>


<b> a. Quý tộc : </b>


 Gồm quan lại, thủ lĩnh quân sự, tăng lữ.


 Được hưởng nhiều quyền lợi, sống sung sướng bằng bóc lột các giai cấp khác.
=> Là giai cấp thống trị.


<b> b. Nông dân công xã:</b>


 Chiếm số lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
 Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác.


 Phải đóng thuế và thực hiện nghĩ vụ lao dịch cho quý tộc và nhà nước.
<b> c. Nô lệ :</b>


 Xuất thân là tù binh, thành viên công xã mắc nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


-> Là những người bị bóc lột nặng nề nhất trong xã hội.


<b>5. Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế. </b>
 Đứng đầu nhà nước là vua


 Vua là Thủ lĩnh liên minh các Bộ lạc, là một quý tộc giàu có nhất, có quyền tối cao, cai trị
dựa vào Quý tộc.


<b>6. Các thành tựu văn hóa</b>



<b>a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học:</b>


 Đây là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
 Người phương Đông quan sát hoạt động của mặt trời, mặt trăng, tính được1 năm có 365


ngày.


=>Cách tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng có tác dụng ngay với việc gieo trồng.
<b> b.Chữ viết :</b>


 Ra đời từ thiên niên kỷ IV TCN, do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm.


 Người Ai Cập ban đầu dùng chữ tượng hình, sau dùng chữ tượng ý…, được viết trên giấy
 Papyrus.


 Người TQ viết trên mai Rùa, thẻ tre, xương..
 Người Lưỡng Hà viết trên đất sét nung.


=>Đây là một phát minh quan trọng của loài người.
<b>c. Toán học :</b>


 Ra đời do nhu cầu tính lại ruộng đất, xây dựng các công trình, và các nhu cầu khác của cuộc
sống của con người.


 Ban đầu chỉ là những vạch đơn giản.


 Người Ấn Độ sáng tạo ra dãy chữ số thập phân


 Người AiCập giỏi về hình học, tính được diện tích các hình và tính JI =3,16
 Người Lưỡng Hà giỏi về số học, tìm được phân số và 4 phép tính.



<b>d. Kiến trúc:</b>


 Để lại nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc đồ sộ: Kim tự tháp- Ai Cập, vườn treo
Babilon- Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành- TQ.=> thể hiện uy quyền của vua chuyên chế.
 Đó là những kỳ tích thể hiện tài năng và sức lao động sáng tạo của con người .


<b> II. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY: HY LẠP VÀ ROMA</b>
<b>1. Thiên nhiên và đời sống của con người</b>


 Hy Lạp và Roma nằm ven bờ bắc biển ĐTH, có nhiều đảo.


 Đất canh tác ít và khô cằn, chỉ thích hợp trồng cây lâu năm (<i>nho, cam, chanh, ô-liu).</i>
 Khí hậu ấm áp, trong lành.


 Thiên niên kỷ I TCN, đồ sắt ra đời giúp mở rộng diện tích đất trồng; phát triển thủ công
nghiệp (đồ gốm, mỹ nghệ, nấu rượu); kinh tế hàng hóa- tiền tệ cũng phát triển đặc biệt là
thương mại đường biển với hàng hóa chính là nô lệ.


<b>2. Thị quốc</b>


 Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nên thành thị sớm xuất hiện. Thành thị
là cơ sở hình thành các thị quốc.


 Thị quốc là quốc gia thành thị, gồm có thành phố và vùng đất trồng xung quanh để trồng
trọt, đặc biệt phải có ít nhất 1 bến cảng.


<b>3.Các giai cấp chính trong xã hội</b>
 Chủ nô



 Dân tự do
 Nô lệ


<b>4. Thể chế nhà nước: Dân chủ chủ nô.</b>


 Quyền lực không tập trung tập trung vào tay 1 người mà thuộc về công dân ( tất cả công dân
nam là dân tự do từ 18 tuổi trở lên <i>).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


=>Thể chế này mang tính dân chủ nhưng dựa trên cơ sở bóc lột nô lệ của chủ nô nên gọi là chế độ
dân chủ chủ nô.


<b>5. Những thành tựu văn hóa của Hi Lạp và Rôma cổ đại .</b>


<b>*Lịch: Người Roma tính được một năm có 365 ngày +6 giờ </b><i>,</i> có tháng 30, 31 ngày, tháng 2 có 28
<b> ngày->Là cơ sở tính lịch hiện đại. </b>


<b>*Chữ viết: </b>


 Người Roma xây dựng được hệ thống chữ cái đơn giản gồm 20 chữ, sau hoàn chỉnh thành
26 chữ với cách ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ đã diến đạt được ý nghĩ
phong phú của con người. Đó là nền tảng chữ viết của nhiều quốc gia ngày nay.


 Ngoài ra họ còn sáng tạo ra hệ thống chữ số La Mã: I, V. L, C…
.*Sự ra đời của khoa học :


 Chủ yếu là các lĩnh vực: toán, lý, sử ,địa.



 Những hiểu biết khoa học đến giai đoạn này mới trở thành khoa học. Toán học có nhiều
định đề, định lý có giá trị khái quát hóa cao, gắn liền tên tuổi của các nhà bác học:


Archimède, Thalès, Pythagore, …
<b> *Văn học : </b>


 Lúc đầu là văn học dân gian <i>(thơ, truyện, truyền thuyết…</i>), sau ghi chép lại thành các tác
phẩm sử thi, kịch… có giá trị độc đáo.


 Nội dung: ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân văn sâu sắc.
<b> *. Nghệ thuật: </b>


 Hy Lạp: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng các đền thờ thần đạt đến trình độ tuyệt mỹ
với chất liệu thạch cao và cẩm thạch trắng, tạo nên vẻ đẹp thanh thốt, tinh tế, tươi tắn, sống
đợng (đền Parthènon, thần Vệ nữ…)


 Người Rôma có nhiều công trình kiến trúc oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng tiêu biểu nhất là
đấu trường Rôma.


<b>Chủ đề 3: THỜI PHONG KIẾN</b>


<b>1. Trung Quốc</b>


<b>a. Quá trình hình thành:</b>Năm 221TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ, lập ra nhà Tần (221 đến
206 TCN) sau đó Lưu Bang lập ra nhà Hán (206 TCN đến 220).=> Chế độ phong kiến được xác lập.
<b>Đối nội: Xây dựng bộ máy chính quyền tập trung, chia nước thành quận huyện. </b>


<b>* Bộ máy nhà nước thời Tần- Hán</b>


<b> Hoàng đế</b>



<b> Hệ thống quan trung ương</b>
<b> </b>


Thừa tướng( <i>đứng đầu quan (văn)</i> Thái úy <i> ( đứng đầu quan võ) </i>




<b> Hệ thống quan địa phương</b>
Thái thú <i>( đứng đầu quận)</i>


<i><b>Huyện lệnh </b>( đứng đầu huyện )</i>


<b>*Đối ngoại: Xâm lược mở rộng lãnh thổ.</b>
<b>b. Giai đoạn đỉnh cao : thời nhà Đường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


 NN:+ Chia ruộng đất theo chế độ quân điền.


+ Nhà nước thu thuế dưới hình thức thu tô, dung, điệu.


+Áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất -> năng suất tăng.
 TCN phát triển mạnh (luyện sắt, đóng tàu….)


 Việc trao đổi buôn bán cũng phát triển mạnh: con đường tơ lụa hình thành, tiền giấy xuất hiện.
<b>* Chính trị:</b>


 Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy cai trị .



 Lập chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương.
 Tuyển chọn quan lại qua thi cử.


* Văn hóa : Thơ Đường có giá trị nghệ thuật cao với các nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…)
<b>* Đối ngoại: Tiếp tục xâm lược mở rộng lãnh thổ : chiếm Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, đô hộ </b>
<b> An Nam, ép Tây Tạng thần phục.</b>


<b>c. Những thành tựu văn hóa Trung Quốc .</b>
<b>*Tư tưởng, tôn giáo: </b>


 Nho giáo(do Khổng Tử sáng lập) giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén của giai cấp
thống trị.


 Phật giáo được truyền bá từ Ấn Độ rất được thịnh hành nhất là thời Đường.
<b>*Văn học và sử học: </b>


 Sử học: Tư Mã Thiên đặt nền móng với bộ“Sử ký”
 Văn học:


+ Thơ Đường có giá trị nghệ thuật cao (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…)


+ Tiểu thuyêt thời Minh- Thanh: nhiều tác phẩm lớn : Thuỷ Hử, Tam quốc diễn nghĩa,
Tây du ký, Hồng Lâu Mộng….


<b> * Khoa học kỹ thuật: </b>


Hàng hải: phát minh ra bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp.
Kỹ thuật dệt, làm đồ sứ tinh xảo.


Biết làm giấy viết, nghề in, thuốc súng luyện sắt….


<b>2. Án Độ</b>


<b>*Sự hình thành các quốc gia đầu tiên</b>


 1500 năm TCN, trên lưu vực sông Hằng đã hình thành các quốc gia, thường xuyên tranh
chấp nhau, mạnh nhất là vương quốc Ma-ga-đa .


 Năm 500 TCN, Ma-ga-đa thống nhất Bắc Ấn Độ, trở thành quốc gia hùng mạnh dười thời
vua A-sô-ca (thế kỷ III TCN).


<b>*Sự phát triển của các quốc gia phong kiến Ấn Độ.</b>


 Năm 319, vua Gúpta I thống nhất Bắc Ấn, lập vương triều Gúpta. Qua 2 triều Gúpta (319 –
467) và Hác-sa (606 – 647), đã định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.


 Thế kỷ VII do chính quyền TW suy yếu, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ; trong đó nổi lên
vai trò của nước Pa-la ở vùng Đông bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam.


 Thế kỷ XIII, người Thổ đánh chiếm Ấn Độ, lập vương triều Hồi giáo đóng đô ở Dehli
<b>(1206-1526).</b>


 1526 – 1709: vương triều Mogol
*.Chính sách của vương triều Hồi giáo Đêli


 Truyền bá, áp đặt Hồi giáo.


 Ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại cho người Thổ.


 Xây dựng 1 số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo- kinh đô Dehli là 1 trong những
thành phố lớn nhất trong thế kỷ XIV.



<b>* Vị trí vương triều Dehli:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


 Ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa, đưa Ấn Độ bước vào thời phát triển mới nhất là


thời vua A-cơ-ba( 1556- 1605):


 Bộ máy chính quyền: gồm 3 thành phần quan lại có tỷ lệ bằng nhau.
 Hòa đồng dân tộc, sắc tộc, tôn giáo.


 Đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế và thống nhất đo lường.
 Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.


 Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc, Ấn Độ khủng hoảng rồi trở thành miếng mồi
của chủ nghĩa thực dân Châu Âu ( BĐN, Anh<i>).</i>


<i>*</i><b>Những thành tựu văn hóa Ấn Độ</b>


 Tôn giáo: Hindu giáo, phật giáo, hồi giáo
 Chữ viết: chữ Phạn


 Văn học: những tác phẩm sử thi


 Kiến trúc: những công trình kiến trúc gắn liền với tôn giáo: chùa hang, kinh đô Đêli, lăng
Ta-giơ Ma-han, thành Đỏ.


<b> Kết luận: Văn hóa Ấn Độ không chỉ phát triển trong lãnh thổ Ấn mà còn truyền bá ra bên ngoài </b>


<b> nhất là đến khu vực Đông Nam Á.</b>


<b>3. ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI </b>
<b>* Điều kiện tự nhiên</b>


 Địa hình bị phân tán, chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa.


->Thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
*Điều kiện ra đời các quốc gia cổ


 Đầu công nguyên, cư dân ở đây sớm biết sử dụng đồ sắt.


 Nông nghiệp lúa nước và các ngành thủ công truyền thống phát triển sớm.


 Trao đổi, buôn bán đường biển phát triển, 1 số thành thị, hải cảng sớm ra đời: Ĩc Eo- VN,
Takơla- Mã Lai.


 Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ


-> Thế kỷ I – X, hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành và phát triển ở phía Nam ĐNÁ, nổi bật là
Chăm-pa và Phù Nam…


<b>* Văn hoá Campuchia</b>


 Chữ viết: cải biên chữ Phạn thành chữ Khme cổ.
 Văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại.
 Tôn giáo: Hindu giáo và Phật giáo.


 Kiến trúc: xây nhiều đền, tháp thờ thần ,Phật: Ăng-co Vat, Ăng-co Thom…



Nhận xét: Văn hóa Campuchia chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ nhưng vẫn có
những nét riêng đậm chất Khme.


<b>* Văn hoá Lào:</b>


 Chữ viết: xây dựng chữ viết riêng trên cơ sở nét chữ viết của Campuchia và Mianma.
 Tôn giáo: Phật giáo.


 Kiến trúc: xây dựng 1 số công trình kiến trúc phật giáo, điển hình nhất là tháp Thạt Luổng.
<b>Nhận xét: Lào đã tiếp thu văn hóa Ấn Độ nhưng đồng thời đã xây dựng được nền văn hóa đậm đà </b>
bản sắc dân tộc.


<b>4. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI</b>


<b>a. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.</b>
 Thế kỷ III, đế quốc Rôma suy yếu.


 Cuối thế kỷ V, người Giecman đã xâm chiếm, họ đã tiêu diệt đế quốc Roma.(năm 476)
*Những việc làm của người Giecman:


+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhiều vương quốc mới.
+ Chiếm đất của các chủ nô Rôma chia cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


+ Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.


-> Cuối TK V: thời chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.


<b>b. Lãnh địa phong kiến</b>


 Do lãnh chúa đứng đầu.


 Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở châu Âu.
 Trong lãnh địa có lâu đài, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại, đất đai để canh tác; có quân đội, tòa


án, pháp luật, chế độ thuế, tiền tệ riêng… có hào sâu, tường cao bao quanh.


 Kỹ thuật canh tác trong lãnh địa có tiến bộ nhưng kinh tế đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự
túc.


<b>c. Quá trình ra đời và phát triển của thành thị</b>


 Thế kỷ XI, kỹ thuật sản xuất trong lãnh địa tiến bộ, TCN được chuyên môn hóa cao, có sản
phẩm dư thừa, mầm mống kinh tế hàng hóa xuất hiện.


 Các thợ thủ cơng tìm cách thốt khỏi lãnh địa đến các ngã ba đường, bến sông, bến cảng-
nơi có đông người qua lại- lập xưởng sản xuất và buôn bán<i>. </i>Những nơi đó dần dần phát triển
thànhthị trấn rồi thành thị.


 Cư dân chủ yếu của thành thị là thương nhân và thợ thủ công, tập trung trong các tổ chức
phường hội và thương hội, đặt ra quy chế riêng (phường quy) nhằm bảo vệ quyền lợi cho
những người cùng ngành nghề, chống lại sự sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa địa
phương.


<b>d. Vai trò của thành thị:</b>


 Phá vỡ kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
 Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.



 Tạo không khí tự do, dân chủ, tạo tiền đề cho sự phát triển tri thức cho con người.
<b>e. Những cuộc phát kiến địa lý </b>


<b>* Khái niệm: Phát kiến địa lý là quá trình thương nhân, quý tộc Châu Âu đi tìm kiếm những vùng đất</b>
mới ngoài Châu Âu bằng đường biển.


<b>*Nguyên nhân và điều kiện </b>


 Do sản xuất phát triển nên nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, vàng bạc tăng lên.
 Do con đường bộ buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả rập độc chiếm.


 Do khoa học- kỹ thuật phát triển ( có Hải đồ, la bàn, tàu có bánh lái đủ sức vượt đại dương)
<b>* Các cuộc phát kiến địa lý :</b>


 1487: B. Đi a xơ đã vòng qua cực nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
 1492: Côlômbô đến một số đảo biển Caribê, đã phát hiện ra Châu Mỹ .
 1498: Vax-co de Gama đến bờ biển Tây Nam Ấn Độ .


 1519-1522: Ma gien lang- người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
<b>*Hệ quả:</b>


 Có những biết mới về trái đất; tìm ra nhiều con đường mới, vùng đất mới.


 Thu nhiều vàng bạc, hương liệu, thị trường thế giới được mở rộng->Tạo điều kiện để kinh
tế hàng hóa ở Tây Âu phát triển.


 Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ ở Châu Phi và Châu Mỹ.
<b> f. Sự nảy sinh CNTB ở châu Âu </b>



<b>*Điều kiện nảy sinh</b>


 Sau các cuộc phát kiến địa lý, kinh tế Châu Âu phát triển nhanh chóng.


 Một bộ phận quý tộc và thương nhân đã tích lũy được số vốn bằng sự cướp bóc thuộc địa,
cướp đoạt ruộng đất của nông dân. Họ đã thay đổi hình thức kinh doanh và hình thức bóc
lột


-> Quan hệ sản xuất TBCN dần hình thành.
<b>*.Biểu hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>



<i> Đề cương ôn tập thi học kỳ 1</i>


 Công trường thủ công mọc lên thay thế các phường hội.


 Xuất hiện quan hệ chủ- thợ.


 Trong thương nghiệp: Công ty thương mại xuất hiện thay thế phường hội.


 Trong nông nghiệp:


 Đồn điền, trang trại hình thành.


 Nông dân trở thành công nhân nông nghiệp làm công ăn lương.
 Xã hội hình thành 2 giai cấp mới:


 Giai cấp tư sản: chủ các xưởng sản xuất, chủ đồn điền, trang
trại, chủ các công ty



thương mại- những người có thế lực kinh tế lớn .


 Giai cấp vô sản: những người làm thuê.


<b>g. Văn hóa Phục hưng :</b>
<b>* Nguyên nhân :</b>


 Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương xứng
 Quan điểm của xã hội phong kiến đã lỗi thời, kìm hãm xã hội phát triển .


<b>*. Nội dung: Phong trào diễn ra trên các lĩnh vực: văn học, nghẹ thuật, khoa học với các nội dung:</b>
 Khôi phục tinh hoa văn hóa cổ Hy – Rôma, làm cơ sở xây dựng nền văn hóa mới của giai


cấp tư sản.


 Đề cao giá trị con người, tự do cá nhân, coi trọng KHKT.
 Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.


<b>*Ý nghĩa :</b>


 Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản
chống chế độ phong kiến lỗi thời.


 Cổ vũ, mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển.
i. Cải cách tôn giáo


<b> *Nguyên nhân: Giáo hội Ki-tô lỗi thời lạc hậu, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản. </b>


* Nét chính: Phong trào diễn ra đầu tiên ở Đức, Thụy Sỹ sau lan khắp các nước Tây Âu, tiêu biểu


nhất là cuộc cải cách của Luther ( Đức), Calvin( Thụy Sỹ ).


<b>*Đặc điểm:</b>


 Không thủ tiêu tôn giáo , dùng biện phá đấu tranh ôn hòa để quay lại giáo lý Kitô nguyên
thủy.


 Đòi thủ tiêu vai trò độc tôn của giáo hội, giáo hoàng, bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền toái.
* <i>Kết quả</i>:


 Đạo Kitô bị phân hóa: Tân giáo( Đạo Tin lành) và Cựu giáo (Đạo Kitô).
 Châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân bùng nổ.


<b>k. Chiến tranh nông dân Đức :</b>
<b>* Nguyên nhân: </b>


Sự lạc hậu của nền kinh tế (nông nghiệp): chế độ nông nô còn tồn tại đã cản trở sự phát triển
của CNTB.


Mâu thuẫn giữa nông dân và quý tộc phát triển đến đỉnh cao.
Ảnh hưởng của cải cách tôn giáo.


.*Diễn biến:


 Bùng nổ mạnh mẽ vào năm1524
 Lãnh tụ là Thomas Muynxe


 Lúc đầu đòi giảm nhẹ thuế khóa, bớt lao dịch, sau đòi thủ tiêu chế độ phong kiến.
<b>*Kết quả và ý nghĩa:</b>



 Bước đầu giành thắng lợi, sau bị đàn áp, tổn thất nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>



</div>

<!--links-->

×