Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BD chuyen mon thang 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> . Trường MG Thanh Tuyền Độc lập- Tự do-Hạnh phúc</b>


Số: / KHBD-MGTT <i>Thanh Tuyền , ngày 30 tháng 01 năm 2012</i>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN THÁNG 02/2012</b>



Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012 của trường MG Thanh
Tuyền.


Căn cứ vào kế hoạch Bồi dưỡng Chuyên môn năm học 2011-2012 của đơn vị .
Trường MG Thanh Tuyền lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn tháng 02 với các
nội dung như sau:


I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:


<b>- Giúp GV thực hiện tốt các hoạt động thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức: hoạt</b>
động khám phá khoa học


<b>II- NỘI DUNG</b>
<b>1. Tài Liệu:</b>


- Hướng dẫn các hoạt động khám phá khoa học


- Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN 3 độ tuổi.
- Hướng dẫn thực hiện theo chủ đề 3 độ tuổi.


<b>2. Nội dung: </b>


<b>2.1 Phát triển nhận thức:</b>



<b>- Lứa tuổi mẫu giáo </b>có 3 hình thức tư duy cơ bản: Tư duy trực quan-hành động, tư
duy trực quan - hình tượng, tư duy lơ gic. Trong đó tư duy tư duy trực quan- hình tượng là
tư duy cơ bản của trẻ.


- Khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo được phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu các
đồ dùng, đồ chơi và các nguyên vật liệu, qua các hoạt động tìm hiểu cây cối,con vật, các
hiện tượng tự nhiên và làm quen với toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước đây khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức , chương trình cịn
sữ dụng hoạt động: làm quen với môi trường xung quanh. Hiện nay Khi ứng dụng chương
trình Giáo dục mầm non mới hoạt động này mở rộng thành lĩnh vực khám phá khoa học.


2.2.Khám phá khoa học:


- Khoa học : là kiến thức hiểu biết thế giới. là quá trình tìm hiểu, khàm phá thế giới
- Khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên.


* đối với trẻ mầm non: là quá trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu
thế giới tự nhiên. Đó là q trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy
luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định…


* Mục tiêu của khám phá khoa học dành cho trẻ là:


- Nuôi dưỡng, phát triển trí tị mị tự nhiên của trẻ về thế giới.


- Mở rộng và trau dồi các kỹ năng quan sát, so sánh ,phân loại, dự đoán, suy luận, chia
sẻ thông tin, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định…


Nâng cao hiểu biết của trẻ về thế giới tự nhiên.


 <b>tầm quan trọng:</b>


- Khoa học phù hợp với mức độ phát triển của trẻ sẽ nuôi dưỡng, phát triển trí tị mị
và mong muốn khám phá mọi sự vật, hiện tượng xung quanh.


- Là cơ hội để trẻ bộc lộ nhu cầu và khả năng nhận thức của bản thân.


- Được thực hành các kỹ năng quan sát, so sánh phân loại, dự đoán, xây dựng giả
thuyết, thử nghiệm, thảo luận/chia sẻ và tiếp nhận thông tin.


- Hình thành ở trẻ nền tảng kiến thức phong phú.
<b>2.3. Hình thức:</b>


- Tham khảo tài liệu.


- Thảo luận các nội dung trọng tâm- Rút ra kết luận chính để thực hành.
<b>3. Nội dung :</b>


<b>3.1 trình tự hoạt động</b>


- Khi thực hiện hoạt động Khám phá khoa học cho 3 lứa tuổi cần phải đảm bảo các
bước sau ( nâng cao yêu cầu hơn so với Làm quen môi trường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Khi tổ chức cho trẻ Khám phá khoa học, cần tạo cho trẻ môi trường thoải mái, gợi ý
trẻ hoạt động tích cực. Cơ phải là người gợi ý, và giáo viên phải cho trẻ được tự hoạt động
trên đối tượng mà trẻ muốn khám phá và quan sát ( Ví dụ trang16)


- Cần dành thời gian cho trẻ tự khám phá , trải nghiệm và chia se, bày tỏ ý kiến của
mình, cơ gợi ý trẻ nói lên suy nghĩ của mình bằng cách sữ dụng các câu hỏi:



+ Con nghĩ như thế nào?


+ vấn đề này cần làm như thế nào?


<b>3.3 Giáo viên cần lưu ý khi tổ chức hoạt động :</b>


- Tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu các đ8ồ vật và các nguyên vật liệu bằng cách sữ dụng tất
cả các giác quan một cách thích hợp.


Ví dụ: cam phải cho trẻ được nếm..


-cho trẻ nhận ra các nét đặc trưng của các vật sống( con người, động vật, thực vật:
sống ở đâu, thực phẩm ni sống là gì?...)


- so sánh bằng cách xem xét tỉ mỉ những nét giống nhau,khác nhau và những thay đổi
của sự vật hiện tượng.


- Hướng dẫn trẻ cách đặt câu hỏi : tại ssao,vì sao?


- Cần có những đồ dùng ,đồ chơi hấp dẫn và những đối tượng khám phá gần giũ với
thực tế.


<b>3.4. Chuẩn bị:</b>


- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần có những đồ dùng như:
+ Kính lúp, cân, nam châm


+ các con vật nuôi….


+Các bộ sưu tập của trẻ : thước dây đo, sách ….


+ Bảng theo dõi thời tiết hàng ngày


+ Bàn chơi nước có chai trong suốt, dụng cụ chứa nước, các vật chìm vật nổi.
+ Khu vực chơi cát, nước.


3.5. Lựa chọn hoạt động:


- Khi tổ chức hoạt động cần dựa vào tình hình thực tế và lựa chọn tổ chức các hoạt
động sao cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi tổ chức các hoạt động cần tổ chức các hình thức sinh động, theo nhóm nhằm kích thích
tư duy phát triển cho trẻ.


<b> Lưu ý: tham khảo và tìm hiểu tài liệu: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo</b>
<b>chương trình GDMN mới.</b>


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn tháng 02 của trường MG Thanh Tuyền.


<b>Duyệt của HT</b>

<b> P. Hiệu Trưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×