Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

MUCTIEUCACCHUDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ TRƯỜNG LỚP MẦM NON</b>
<b>(TỪ NGÀY 05/9 ĐẾN 30/9/2011) (chồi)</b>


 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


-Trẻ biết tên lớp, tên trường, cô giáo, tên các bạn, biết tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng
một số đd đc, biết tên gọi và tác dụng của cây cảnh trong trường…


-Biết nhiệm vụ và một số công việc làm của người lớn trong trường mẫu giáo…
- Biết ngày tết Trung thu là ngày tết của các cháu. Biết lúc còn sống Bác Hồ rất yêu
thương các cháu nhỏ.


 <b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:</b>


-Trẻ tḥc mợt sớ bài hát, bài thơ, kể chuyện theo tranh, những câu chuyện thuộc chủ đề.
-Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp.


-Sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình vui chơi cùng bạn…
 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


-Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các bài
tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>


-Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sự phong phú đa dạng về màu sắc, hình khối của các đồ
dùng đồ chơi, tranh ảnh, quang cảnh trường, lớp.


-Thấy được vẽ đẹp của ánh trăng rằm…
 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:</b>



-Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng cô giáo và người lớn trong trường mẫu giáo,
yêu thương nhườn nhịn bạn bè.


-Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ TRƯỜNG LỚP MẦM NON</b>
<b>(TỪ NGÀY 05/9 ĐẾN 30/9/2011) (mầm)</b>


 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


- Trẻ biết tên lớp, tên trường, cô giáo, tên các bạn, một số đd đc, cây cảnh …
- Biết một số công việc làm cơ bản của người lớn trong trường mẫu giáo…
- Biết ngày tết Trung thu là ngày tết của các cháu…


- Biết lúc còn sống Bác Hồ rất yêu thương các cháu nhỏ.


 <b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:</b>


- Trẻ tập hát, đọc mợt sớ bài hát, bài thơ thuộc chủ đề.


- Rèn cách phát âm, sử dụng từ cho trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động, vui chơi
cùng bạn…


 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các
bài tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>



- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sự phong phú đa dạng về màu sắc, hình khối của các
đồ dùng đờ chơi, tranh ảnh…


 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng cô giáo và người lớn trong trường mẫu giáo,
yêu thương nhườn nhịn bạn bè. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ BẢN THÂN </b>
<b>(6 tuần: 5,6,7,8,9,10)</b>


<b>(TỪ NGÀY 03/10 ĐẾN 11/10/2011) (mầm)</b>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của bản thân.
- Biết cơ thể của trẻ cần gì để lớn lên và phát triển khỏe mạnh.


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ tập hát, đọc một số bài hát, bài thơ thuộc chủ đề.


- Rèn cách phát âm, sử dụng từ cho trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động, vui chơi
cùng bạn…


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các bài
tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…



- Có ý thức giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của trang phục trên cơ thể trẻ, của bạn, qua các sản phẩm tạo
hình, qua tranh ảnh…


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ BẢN THÂN </b>
<b>(6 tuần: 5,6,7,8,9,10)</b>


<b>(TỪ NGÀY 03/10 ĐẾN 11/11/2011) (chồi)</b>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của bản thân, tác dụng
của các bộ phận, giác quan.


- Biết cơ thể của trẻ cần gì để lớn lên và phát triển khỏe mạnh.
- Biết phân biệt các nhóm dinh dưỡng…


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ thuộc một số bài hát, bài thơ, kể chuyện theo tranh thuộc chủ đề.
- Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp.


- Sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình hoạt động, vui chơi cùng bạn…
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các bài


tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của trang phục trên cơ thể trẻ, của bạn, qua các sản phẩm tạo
hình, qua tranh ảnh, qua các hành vi cử chỉ giao tiếp của người thân, bạn bè…


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, chăm sóc, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, có thói quen bảo vệ
các bộ phận trên cơ thể: đi nắng đội nón, đi xe mang kính, rửa tay trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh.


- Biết tôn trọng bản thân và yêu quí những người thân, bạn bè…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHỦ ĐỀ BẢN THÂN </b>
<b>(4 tuần: 4,5,6)</b>


<b>(TỪ NGÀY 26/09 ĐẾN 14/10/2011) (lá)</b>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của bản thân, tác dụng
của các bộ phận, giác quan.


- Biết cơ thể của trẻ cần gì để lớn lên và phát triển khỏe mạnh.


- Biết phân biệt các nhóm dinh dưỡng, biết tác dụng của từng nhóm dinh dưỡng.


- Biết bản thân trẻ phát triển tốt nhờ có tình thương của những người thân trong gia đình,


và mọi người xung quanh…


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Trẻ tḥc mợt sớ bài hát, bài thơ, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo thuộc chủ đề.
- Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp. Sử dụng ngôn ngữ đúng trong
quá trình hoạt động, vui chơi cùng bạn…


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các bài
tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của trang phục trên cơ thể trẻ, của bạn, qua các sản phẩm tạo
hình, qua tranh ảnh, qua các hành vi, cử chỉ giao tiếp của người thân, bạn bè…


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM:


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, chăm sóc, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>(3 tuần: 7,8,9)</b>


<b>(TỪ NGÀY 17/10 - 04/11/2011) (lá)</b>


 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các vận động. Phối hợp chính xác giữa


tay và mắt, biết cách cắt bằng kéo. Biết cách cầm bút để tô chữ cái. Trẻ tham gia vào các
hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các bài tập thể dục, giúp cơ thể
phát triển đều, hài hòa, cân đối…


 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


- Trẻ biết so sánh số lượng người trong gia đình. Trẻ biết mình là một thành viên của
gia đình, biết mối quan hệ, ứng xử và trách nhiệm của những người thân ruột thịt trong
đình đối với nhau, biết công việc làm, nơi làm…của từng thành viên trong gia đình. Biết
địa chỉ của gia đình, biết ngôi nhà là nơi những thành viên trong gia đình cùng chung
sống vui vẽ hạnh phúc, biết một số kiểu nhà. Biết cách sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt
trong gia đình. Biết phân loại các đồ dùng theo đặc điểm, công dụng, nguyên vật liệu…
Biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết ý nghĩa của ngày 20/11.


 <b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:</b>


- Trẻ tḥc mợt sớ bài hát, bài thơ, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo thuộc chủ
đề. Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp. Sử dụng ngôn ngữ đúng
trong quá trình hoạt động, vui chơi cùng bạn…tạo ra các chữ viết, chữ số và các hình có
thể nhận ra. Phát âm các chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â… làm quen với cách đọc và viết tiếng
Việt. Làm thiệp tặng cô giáo: viết lời chúc mừng cô giáo.


 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>


- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp hình dáng, trang phục của các thành viên trong gia đình,
của cô giáo, vẽ đẹp của các ngôi nhà, những đồ dùng… qua các sản phẩm tạo hình, qua
tranh ảnh, biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận cử chỉ đẹp
qua giao tiếp giữa những người thân trong gia đình với nhau…trẻ vận động nhịp nhàng
phù hợp với nhịp điệu cuả bài hát.



 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ</b>
<b>(5 tuần: 10,11,12,13,14)</b>


<b>(TỪ NGÀY 07/11 - 09/12/2011) (lá)</b>
 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


- Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa. Phối hợp tay, chân, mắt chính xác,
có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ. Thực hiện vận động theo lời hướng
dẫn. Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, cần ăn
uống đầy đủ để có sức khỏe tốt. Có một số kỹ năng giữ thăng bằng trong một số vận động:
đi khụy gối, chạy nhanh, bật nhảy…phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một
số hành động, thao tác trong một số nghề.


 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Trẻ biết
minh họa một số nghề quen thuộc qua hoạt động tạo hình, hát múa, thơ, truyện kể…trẻ
đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp củ một số nghề khác nhau. Phân
biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm
nổi bật. Phân loại dụng cụ sản phẩm một số nghề. Biết đo và so sánh bằng các đơn vị khác
nhau (một số sản phẩm). Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. biết đếm,
tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 9 (đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo
nghề). Phát âm và nhận biết được chữ cái đang học và chơi trò chơi với chữ cái đó.


 <b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:</b>


- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hằng ngày một cách phong
phú, hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết. Tham gia vào các hoạt động


đóng kịch, âm nhạc, tạo hình…biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu
những nhận xét về một số nghề phồ biến và truyền thống phổ biến ở địa phương (tên, dụng
cụ, sản phẩm, ích lợi). Tạo ra các chữ viết đơn giản và các hình có thể nhận dạng được một
số chữ cái trong các từ chỉ nghề nghiệp, dụng cụ, sản phẩm của nghề, biết một số từ mới về
nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.


 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>


- Biết biểu lộ thái độ hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát. Vận động nhịp nhàng,


phù hợp với nhịp điệu bài hát. Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp
màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hòa. Biết phối
hợp giữa đường nét, màu sắc trong trang trí. Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình
và của bạn.


 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thực hiện ước mơ đó. Biết tô vẽ, kể chuyện về một số ngành nghề.
<b>CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH</b>


<b>(5 tuần: 11,12,13,14,15 )</b>


<b>(TỪ NGÀY 14/11 - 16/12/2011) (chồi)</b>
 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


- Trẻ biết mình là một thành viên của gia đình, biết mối quan hệ và trách nhiệm của
những người thân ruột thịt đối với nhau, biết công việc làm của từng thành viên trong
gia đình.


- Biết ngôi nhà là nơi những thành viên trong gia đình cùng chung sống vui vẽ hạnh


phúc.


- Nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.


- Biết tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng…một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
- Phân loại các đồ dùng theo công dụng, chất liệu…


- Biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo.


 <b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:</b>


- Bày tỏ nhu cầu mong ḿn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi.


- Bước đầu hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn
hóa trong gia đình.


- Trẻ thuộc một số bài hát, bài thơ, kể chuyện theo tranh thuộc chủ đề.
- Sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình hoạt động, vui chơi cùng bạn…
 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các
bài tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.


 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>


- Trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch đẹp.



- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình: vẽ, nặn, cắt, dán…để trang trí cho lớp.
- Nhận ra nét đẹp qua các hành vi, cử chỉ giao tiếp giữa những người thân…
 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:</b>


- Hình thành mợt số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việt Nam.


- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên
trong gia đình.


- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>(5 tuần: 11,12,13,14,15 )</b>


<b>(TỪ NGÀY 14/11 - 16/12/2011) (mầm)</b>
 <b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b>


- Trẻ biết mình là một thành viên của gia đình, biết những người thân ruột thịt, biết
công việc làm của từng thành viên trong gia đình.


- Biết ngôi nhà là nơi những thành viên trong gia đình cùng chung sống vui vẽ hạnh
phúc.


- Biết một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
- Biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo.
 <b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:</b>



- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người.
- Trẻ tập hát, đọc một số bài hát, bài thơ thuộc chủ đề.


- Rèn cách phát âm, sử dụng từ cho trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động, vui
chơi cùng bạn.


 <b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b>


- Trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, vận động qua các trò chơi, qua các
bài tập thể dục, giúp cơ thể phát triển đều, hài hòa, cân đối…


- Có kỷ năng sử dụng một số đồ dùng trong gia đình


- Có ý thức giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho người thân trong gia đình.
 <b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>


- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp về hình dáng, trang phục…của các thành viên trong gia
đình, cô giáo, vẽ đẹp của các ngôi nhà, những đồ dùng qua các sản phẩm tạo hình,
qua tranh ảnh…


- Trẻ thích tham gia vào các hoạt động ca hát.


- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc khi được nghe nhạc, nghe hát.


- Bước đầu biết sử dụng màu sắc, hình dáng, đường nét để tạo khn mặt người thân.
 <b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, lễ phép với những người lớn trong gia đình – với cô
giáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG</b>
<b>(3 tuần: 15,16,17)</b>


<b>(TỪ NGÀY 12/12 - 30/12/2011) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi vận động bật, ném, chạy, trườn…
- Rèn luyện tố chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
Biết đặc điểm các PTGT.


- Biết những người điều khiển và phục vụ trên các PTGT.
- Làm quen với một số luật lệ và ATGT đường bộ.


- So sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT và những người điều khiển, phục vụ.
- Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.


- Mô tả, mô phỏng các PTGT, cách điểu khiển, người phục vụ, thực hành mợt sớ ḷt
lệ ATGT đường bợ.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.


- Tạo ra các chữ viết, chữ số và các hình. Phát âm các chữ cái đang học. Làm quen với
cách đọc và viết tiếng Việt.



PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM:


- Chấp hành luật lệ ATGT, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi
không chấp hành luật lệ ATGT.


- Quí trọng người điều khiển, phục vụ trên các PTGT, có ý thức ban đầu về nghề giao
thông.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Biết thực hiện một số nề nếp qui định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ
ATGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG</b>
<b>(2 tuần: 16, 17)</b>


<b>(TỪ NGÀY 19/12 - 30/12/2011) (chồi)</b>
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm rõ nét của một số phương tiện giao thông (cách vận
động, âm thanh), công dụng của chúng (xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người
đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng).


- Trẻ biết quan sát so sánh một vài đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT
theo dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động..) và phân nhóm theo những dấu
hiệu trên; biết được tác dụng của các loại PTGT.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Mở rợng kỹ năng giao tiếp của trẻ như: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện…



- Hiểu và sử dụng một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp
bằng lời với những người xung quanh.


- Biểu lộ các trạng thái, cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ, hoặc phi ngôn ngữ.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển các cơ nhỏ của đôi tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề.
Phát triển sự phối hợp, vận động nhịp nhàng của tay, chân và các giác quan.


- Phát triển các tố chất, nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ khi thực hiện các vận đợng.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:


- Trẻ nhận biết những mối quan hệ giữa người với người.
- Biết chấp hành một số luật lệ giao thông đường bộ.
PHÁT TRIỂNTHẨM MỸ:


- Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo ra những sản phẩm tạo hình
đẹp để trang trí quanh lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG</b>
<b>(2 tuần: 16, 17)</b>


<b>(TỪ NGÀY 19/12 - 30/12/2011) (mầm)</b>
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên gọi, những bộ phận chính và công dụng của một số phương tiện giao
thông phổ biến và gần gũi với trẻ.


- Biết một số biển báo đơn giản về luật lệ an toàn giao thông đường bộ.



- Trẻ biết so sánh và nhận xét mốt số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại
PTGT.


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,các bộ phận và công dụng của một số PTGT.
- Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ
quan sát thấy trên đường phố và trong tranh ảnh…


- Hiểu các từ mới: phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường
sắt…bến tàu, nhà ga, hải cảng…


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua hoạt động


- Rèn luyện và phát triển một số cơ lớn thông qua các bài tập vận động và trò chơi
trong chủ đề.


- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, điều chỉnh hoạt động theo
tín hiệu.


- Phát triển các giác quan thông qua việc quan sát các loại PTGT.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ có tình cảm yêu quí kính trọng với người điều khiển PTGT.


- Có ý thức thực hiện một số luật giao thông đơn giản (đi đúng phần đường, đi theo tín
hiệu đèn GT…).



- Biết quan tâm giúp đỡ mọi người khi tham gia GT.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Thích tạo ra các sản phẩm đẹp về PTGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN </b>
<b>CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN</b>


<b>(4 tuần: 18,19,20,21)</b>


<b>(TỪ NGÀY 02/01 - 17/02/2012) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thới tiết để bảo vệ sức khỏe. Thực hiện các
vận động một cách tự tin bà khéo léo. Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm
đến tính mạng. Trẻ khéo léo khi vận động bật liên tục qua chướng ngại vật, biết phối
hợp tay chân khi chạy, ném … Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt
động: nặn, xé, dán…


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân: cây cối mùa xuân, thời tiết mùa xuân. Trẻ biết
quan sát, miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa xuân. Trẻ biết thứ tự các
mùa trong năm. Biết quan sát, so sánh, phán đoán, và suy luận về một số sự vật, hiện
tượng tự nhiên xung quanh. Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa,
thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.
Biết phân loại trang phục, quần áo theo mùa. Biết làm một số thí nghiệm nhỏ trong
điều kiện thời tiết mùa xuân như gieo hạt.



- Trẻ biết về ngày Tết Nguyên Đán, ngày tết truyền thông của dân tộc Việt Nam,
phong tục làm các loại bánh, hoa, quả, thức ăn; trang trí nhà cửa và các hoạt động vui
chơi giải trí trong ngày Tết. Trò chuyện về các món ăn truyền thống trong ngày tết.
Biết tô, vẽ, dán, chữ, số liên quan đến mùa xuân. Có một số thói quen hành vi trong ăn
uống và phòng bệnh. Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khó
với cuộc sống con người, cây cối và con vật


- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo
vệ nguồn nước sạch. Biết so sánh dung tích của 3 đối tượng. Nhận biết hôm qua, hôm
nay, ngày mai…


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Chủ đợng trong trao đởi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát,
nhận xét, phỏng đoán. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ thích đọc thơ và
nghe kể chuyện về mùa xuân, Tết, nước và các hiện tượng thiên nhiên một cách rõ
ràng.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Biết tô, vẽ, xé, dán một số đề tài liên quan đến mùa xuân, biết làm một số thí nghiệm
nhỏ trong điều kiện thời tiết mùa xuân như: gieo hạt, cắm cành lộc. Cảm nhận được cái
đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện,bài thơ, bài hát…về các hiện tượng tự
nhiên. Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua
các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt đợng âm
nhạc.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>



<b>TẾT VÀ MÙA XUÂN </b>
<b> (2 tuần: 18,19)</b>


<b>(TỪ NGÀY 02/01 - 13/01/2012) (Chồi)</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển các cơ nhỏ, cơ lớn của đôi bàn tay thông qua các hoạt động, qua bài tập
vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề.


- Phối hợp giữa tay và mắt, giữa các vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp
nhàng, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. Phát triển các giác quan, có cảm giác sảng
khoái khi tiếp xúc thiên nhiên.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm: Mùa xuân là mùa đầu tiên của các mùa trong
năm. Biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của người Việt Nam.


- Biết những phong tục tập quán, các ngày lễ hội của địa phương trong dịp tết Ngun
đán.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Biết sử dụng mợt số từ chỉ thời tiết, đặc điểm và cảnh quan thiên nhiên của mùa xuân
và ngày Tết.


- Biết kể chuyện về ngày Tết và mùa xuân.



- Biết sử dụng một số từ nói lên phong tục Tết cổ truyền của Việt Nam.
- Nói được những lời chúc trong ngày Tết cổ truyền.


- Biết nói những điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động ngày hội, ngày lễ.
- Trân trọng ngày Tết cổ truyền của dân tộc.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch đẹp.


- Nhận ra vẽ đẹp của các loại hoa mùa xuân, ngày tết qua các màu sắc, hình dáng của
hoa, Biết sử dụng màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí
quanh lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>TẾT VÀ MÙA XUÂN </b>
<b> (2 tuần: 18,19)</b>


<b>(TỪ NGÀY 02/01 - 13/01/2012) (Mầm)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản


- Biết phối hợp 2 vận động trong một giờ phát triển thể chất
- Phối hợp vận động các giác quan.



- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ có kiến thức cơ bản về một đặc điểm đặc trưng của mùa xuân và biết mùa xuân
có ngày tết Nguyên đán .


- Biết một số phong tục về tết cổ truyền ở Việt Nam


- Trẻ khám phá tìm hiểu về các đặc điểm của mùa xuân và ngày Tết.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Biết sử dụng một số từ chỉ các đặc điểm của mùa xuân và ngày Tết.


- Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ
quan sát thấy trong ngày Tết hoặc nghe cô kể lại.


- Đọc thơ, đồng dao, nghe kể chuyện về các đặc điểm của mùa xuân và ngày Tết.
- Biết sử dụng một số từ nói lên phong tục Tết cổ truyền của Việt Nam


- Tập nói những lời chúc trong ngày Tết cổ truyền.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường gần gũi xung quanh trẻ thông
qua các hoạt động vừa sức, phù hợp.


- Trẻ có cảm giác vui sướng chờ đón ngày Tết.
- Có ý thích và tự hào về ngày Tết…


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:



- Nhận ra vẽ đẹp của các loại hoa mùa xuân, ngày tết qua các màu sắc, hình dáng của
hoa, thích tạo ra những sản phẩm đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN</b>
<b>(2 tuần:20, 21)</b>


<b>(TỪ NGÀY 06/02 - 17/02/2012) (chồi)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển các cơ nhỏ, cơ lớn của đôi bàn tay thông qua các hoạt động, qua bài tập
vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề.


- Phối hợp giữa tay và mắt, giữa các vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp
nhàng, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.


- Phát triển các giác quan, có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc thiên nhiên.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về các hiện tượng thiên nhiên.


- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán và
nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh.


- Biết một số nguồn nước là rất cần thiết với con người, động thực vật…các yếu tố
thiên nhiên có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ…


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:



- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của các mùa và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết nói những điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Trẻ biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch.


- Giữ vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi…).


- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn được giữ gìn, bảo vệ mơi trường
sớng.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch đẹp.


- Biết sử dụng màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí
quanh lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN</b>
<b>(2 tuần:20, 21)</b>


<b>(TỪ NGÀY 06/02 - 17/02/2012) (mầm)</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản. Biết phối hợp 2 vận động trong một
giờ phát triển thể chất. Phối hợp vận động và các giác quan. Phối hợp tay chân nhịp


nhàng khi vận động. Dùng các vận động cơ thể để mô phỏng các hiện tượng thiên
nhiên: mưa to, mưa nhỏ, sấm chớp, gió thổi, cây nghiêng…


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ có kiến thức cơ bản về môi trường, các mùa, đặc biệt là mùa hè.


- Trẻ khám phá tìm hiểu về các hiện tượng thiên nhiên, đặc điểm của mùa hè.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán và nhận xét hiện tượng xung quanh.
- Biết các yếu tố thiên nhiên có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ…


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão…và
những gì tạo ra hiện tượng đó.


- Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ
quan sát thấy trong thiên nhiên hoặc nghe cô kể lại.


- Đọc thơ, đồng dao, nghe kể chuyện về các hiện tượng thiên nhiên mùa hè.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ có ý thức yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường gần gũi quanh trẻ thông qua
các hoạt động vừa sức, phù hợp.


- Yêu quí trân trọng những người lạm công tác giữ vệ sinh môi trường.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>
<b>(Ngày tết của cô và mẹ)</b>


<b> (4 tuần: 22, 23, 24, 25)</b>


<b>(TỪ NGÀY 20/02 - 16/03/2012) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ: cách cầm bút để tô, vẽ,
cắt, nặn…bò, trườn, bật, ném, chuyền bóng…Phối hợp mắt với các vận động, phối hợp
nhịp nhàng các hoạt động với tay, chân…Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc
thực vật với sức khỏe của bản thân.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loài hoa, quả, rau quen thuộc. Trẻ nhận biết một
số loại cây và môi trường sống của chúng như: đất, nước, không khí, ánh sáng.


- Biết so sánh, phân nhóm các loài hoa, quả và một số loại cây, rau theo những dấu


hiệu đặc trưng. Trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với môi trường sống và đối với con
người. Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây.
Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả.
Biết phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu theo nơi sông
hoặc theo ích lợi của cây và giải thích tại sao (tìm ra dấu hiệu của nhóm). Nhận biết
được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi số lượng đã học, tách gộp các đối tượng
trong phạm vi số lượng đã học. Biết ý nghĩa của ngày 8/3.



PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ biết miêu tả vẽ đẹp của cây cối, hoa, quả trong thiên nhiên qua tham quan, tranh
ảnh, thơ, chuyện…Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin khi giao tiếp. Nhận biết một số
chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái trong các từ chỉ tên loài hoa, cây, rau,
quả…biết đồ câu chúc trong thiệp tặng cô và mẹ…


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới
thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau. Trẻ biết sử dụng một số vỏ cây , lá,
hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi, làm thiệp tặng cô và mẹ. Trẻ
biết tô, viết chữ về các loài hoa, các loại quả, các loại rau và cây xanh. Trẻ có một số
kỹ năng gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ cây: xới đất, gieo hạt, lau lá cây, nhổ cỏ, tưới
nước cho cây.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài hoa, cây, không ngắt lá, bẻ cành, không
ngồi, không giẫm lên thảm cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>
<b>(Ngày tết của cô và mẹ)</b>


<b> (4 tuần: 22, 23, 24, 25)</b>


<b>(TỪ NGÀY 20/02 - 16/03/2012) (chồi)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:



- Phát triển các vận động cơ bản.


- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.


- Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Rèn luyện một số thao tác vận động tinh qua hoạt vui chơi ở góc phân vai.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Biết gọi tên của cây và các bộ phận chính: rễ, thân, lá.


- Quan sát, so sánh, và nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 loại
cây.


- Biết lợi ích của cây và biết vì sao cây cần được sự chăm sóc, bảo vệ.
- Quan sát, so sánh được sự giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại rau.
- Trẻ biết có nhiều loại rau, cách ăn rau khác nhau (nấu chín, ăn sống…).


- Biết tên gọi, đặc điểm rõ nét, lợi ích của một số loại rau quả…trẻ biết có nhiều loại
hoa – quả, cách chăm sóc, bảo vệ.


- Biết cách ăn quả: rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt…
- Biết ý nghĩa của ngày 8/3.


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, màu sắc, hình dáng.
- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ.


- Biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi mạch lạc.



- Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn của mình bằng lời.
- Biết chúc mẹ, bà, cô giáo nhân ngày 8/3.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường
sống.


- Có một số kỹ năng cần thiết để bảo vệ môi trường sống: chăm sóc bảo vệ cây xanh
và cảnh quan thiên nhiên.


- Yêu thương giúp đỡ mẹ, cô giáo…
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Biết sử dụng những màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang
trí lớp. Trẻ yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp quanh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>
<b>(Ngày tết của cô và mẹ)</b>


<b> (4 tuần: 22, 23, 24, 25)</b>


<b>(TỪ NGÀY 20/02 - 16/03/2012) (mầm)</b>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, một số đặc điểm riêng nổi bật của một số loại cây xanh, một


số loại rau, hoa – quả và những yếu tố cần thiết cho sự phát triển của chúng.


- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết của trẻ.


- Phát triển óc quan sát, so sánh, mô tả, phân nhóm các loại cây xanh.
- Biết ý nghĩa của ngày 8/3


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: bò, trườn, chạy, nhảy.
- Biết phối hợp vận động và các giác quan.


- Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Biết rau xanh là một trong 4 nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể, ăn đa dạng thức ăn.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm của cây cối, hoa –
quả gần gũi.


- Tập sử dụng một số tính từ chỉ màu sắc để mô tả cây, hoa, lá…


- Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ
quan sát thấy trong thiên nhiên.


- Đọc thơ, đồng dao, nghe kể chuyện về các loại cây, hoa, quả…
- Tập nói những câu chúc cô, mẹ, bà nhân ngày 8/3.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Trẻ yêu thiên nhiên, có hành động cụ thể phù hợp độ tuổi để bảo vệ môi trường


xanh, sạch, đẹp.


- Có tình thương với cô, mẹ, bà…
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b> (4 tuần: 26, 27, 28, 29)</b>


<b>(TỪ NGÀY 19/03 - 13/04/2012) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: bò, trườn, bật, ném xa, chạy…


- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với
các bạn.


- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.


- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các
con vật, lợi ích, cách bảo vệ.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết động vật sống ở khắp nơi (trong nhà, trên rừng, dưới nước), tên gọi, đặc
điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.


- Mối quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật: cấu tạo, vận động,
thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng đối với môi trường sống.



- So sánh phân loại một số động vật về hình dáng, cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sớng,
vận đợng.


 PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Mở rợng kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như: Trò chuyện,
thảo luận, kể chuyện…


- Biểu lộ các trạng thái, xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vâtMở rộng kỹ năng giao tiếp qua các hoạt
động khám phá chủ điểm như: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện…


- Biểu lộ các trạng thái, xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật: về tiếng kêu, vận động (chạy, nhảy…).
- Hát, đọc thơ, giải câu đố, kể chuyện về các con vật.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:


- u quí chăm sóc mợt số con vật nuôi gần gũi
- Quí trọng người chăn nuôi.


- Yêu quí vẽ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b> (6 tuần: 26, 27, 28, 29, 30, 31)</b>
<b>(TỪ NGÀY 19/03 - 13/04/2012) (chồi)</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Phát triển một số vận động cơ bản, phát triển sự phối hợp vận động của các giác
quan.


- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.


- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua các trò chơi.
- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau,
khác nhau, ích lợi, nơi sống.


- Phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết.
- Biết ích lợi của một số con vật đối với con người.


- Phát triển khả năng ghi nhớ chính xác, so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giớng
và khác nhau của mợt sớ con vật.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một
số con vật.


- Biết nói lên những nhận xét khi quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và các
bạn về chủ đề.



PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ.
- Có một số kỹ năng thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Biết bày tỏ tình cảm với những con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Biết diệt trừ những con vật có hại.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b> (6 tuần: 26, 27, 28, 29, 30, 31)</b>
<b>(TỪ NGÀY 19/03 - 13/04/2012) (mầm)</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: bò, trườn, chạy, nhảy.
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.


- Trẻ bắt chướt dáng đi, vận động đặc trưng của một số con vật: vịt đi lạch bạch, mèo
đi nhẹ nhàng...


- Biết một số thức ăn từ các con vật giàu chất đạm và canxi.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về TGĐV: một số đặc điểm nổi bật, thức ăn, môi
trường sống của một số loài động vật.


- Phát triển óc quan sát, khả năng so sánh một số động vật về hình dáng, sinh sản, thức


ăn, nơi sống, vận động.


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của
một số động vật gần gũi…


- Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi với cô giáo, bạn bè
và người thân.


- Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện về các con vật.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


- Yêu thích các con vật – có ý thức chăm sóc và bảo vệ.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Biết yêu quí vẽ đẹp riêng của từng loài vật (mèo có bộ lông mượt, chim có giọng hót
hay…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ – BÁC HÔ</b>
<b>(4 tuần: 30, 31, 32, 33)</b>


<b>(TỪ NGÀY 16/04 - 11/05/2012) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản. Phát triển sự phối hợp vận động và
các giác quan. Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên
nhiên. Trẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các động tác


vận động. Phát triển các vận động tinh cho trẻ, phối hợp mắt và tay khi thực hiện các
vận động tinh.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống.


- Biết các di tích văn hóa lịch sử ở Thủ đô, Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm…
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương,
quan tâm đến mọi người, đặc biệt là cụ già, em nhỏ…biết ngày 19/5 là ngày Sinh Nhật
của Bác.


- Biết một số phong tục, làng nghề truyền thống. Biết một số đặc sản, sản phẩm truyền
thống của địa phương.


- Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng mợt vật đo quy định.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


- Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ. Trẻ có khả
năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương Thủ đô, Hà Nội về Bác Hồ một
cách rõ ràng.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM:


- Trẻ kính yêu Bác Hồ, muốn được đến thăm lăng Bác.


- Hình thành thái độ yêu thích nơi mình sống , có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Tự hào về di tích lịch sử danh lam, thắng cảnh của quê hương, Thủ đô, Hà Nội.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>
<b>NGÀNH NGHỀ </b>
<b>(Mừng Sinh Nhật Bác Hồ) </b>


<b>(3 tuần: 32, 33, 34)</b>


<b>(TỪ NGÀY 30/04 - 18/05/2012) (chồi)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng: giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp đồ
dùng, đồ chơi trong gia đình và biết sử dụng tiết kiệm, hợp lý.


- Trẻ biết cách ăn uống sao cho đủ chất, dinh dưỡng hợp lý.


- Biết luyện tập thể dục, vui chơi và tham gia tích cực các hoạt động, biết giữ gìn sức
khỏe.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên, nghề nghiệp của bố, mẹ (nơi làm việc của bố, mẹ).
- Hiểu được công việc, mối quan hệ của nó đối với xã hội.


- Trẻ biết được những công cụ, đồ dùng, phục vụ cho nghề đó.
- Biết ý nghĩa tầm quan trọng của mỗi nghề trong xã hội.


- Trẻ biết yêu thương kính trọng bố, mẹ – những người đã sinh ra và nuôi nấng mình.
- Biết ngày 19/5 là ngày Sinh nhật Bác Hồ.



- Biết lúc còn sống Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:


- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn bằng ngôn ngữ của mình.B
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.


- Biết sử dụng từ ngữ của mình để kể chuyện theo tranh, hình vẽ về những sở thích và
hứng thú của trẻ đối với nghề nghiệp.


- Hình thành một số kỹ năng khi đọc sách: (giở từ đầu, lật từng trang…).
- Biết đọc thơ về chủ đề ngành nghề, về Bác Hờ.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:


- Biết biểu lợ cảm xúc của bản thân, cũng như nhận biết cảm xúc của người khác trong
khi giao tiếp.


- Có thái độ tôn trọng người trực tiếp tham gia công việc.
- Thích đóng vai nhân vật ngành nghề mà trẻ yêu thích.
- Tôn trọng và yêu kính Bác Hồ.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>
<b>NGÀNH NGHỀ</b>
<b>(Mừng Sinh Nhật Bác Hồ) </b>


<b>(3 tuần: 32, 33, 34)</b>


<b>(TỪ NGÀY 30/04 - 18/05/2012) (mầm)</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể.


- Trẻ có một số kỹ năng vận động để mô tả lại một số hoạt động, công việc của một
nghề trong xã hội: nấu ăn, thợ may, thợ xây, giáo viên, bác sĩ…


- Phát triển các vận động phối hợp các giác quan.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau.


- Biết tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của một số nghề gần gũi
và phổ biến: dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, xây dựng, sản xuất…


- Phát triển tính tò mò, hiểu biết, óc quan sát, khả năng so sánh, phân loại đồ dùng, sản
phẩm theo nghề.


- Biết ngày 19/5 là ngày Sinh nhật Bác Hồ, biết lúc còn sống Bác Hồ rất yêu thương
các cháu thiếu nhi.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Trẻ biết mợt sớ từ mới về một số nghề (tên gọi, công việc, sản phẩm…).
- Biết nói lên những điều trẻ biết và quan sát thấy.


- Biết đọc thơ về chủ đề ngành nghề, về Bác Hồ.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


- Trẻ biết yêu cái đẹp về sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của


các nghề.


- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài
hát, múa.


- Thích xem tranh về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>(Mừng Sinh Nhật Bác Hồ) </b>


<b> (2 tuần: 34, 35)</b>


<b>(TỪ NGÀY 14/05 - 25/05/2012) (lá)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi thực hiện các vận động cơ bản.
- Rèn luyện và phát triển tố chất nhanh, khéo cho trẻ.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết tên và địa chỉ một số trường tiểu học: Trường tiểu học Đông Hòa, Trường
tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm…


- Biết khi ở trường Mầm non bản thân trẻ là anh chị cả của trường., nhưng khi đến
trường Tiểu học lại là em út của trường.


- Trẻ biết một số hoạt động của thầy cô giáo và của học sinh trường tiểu học.


- Biết cách xưng hô ở trường tiểu học: thầy giáo, cô giáo, các em học sinh.
- Biết một số đồ dùng của học sinh ở trường tiểu học và công dụng của chúng


- Biết ở trường tiểu học: thời gian các giờ học dài hơn ở mẫu giáo, cần sự tập trung
chú ý cao.


- Ở trường tiểu học,học sinh cần tự lập hơn.
- Biết ngày 19/5 là ngày Sinh nhật Bác Hờ
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Trẻ tơ chữ, vẽ tranh ảnh về đồ dùng học tập và trường tiểu học.
- Nhận biết và phát âm, tô đúng qui trình các chữ cái v, r.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM:


- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập và sử dụng đúng cách.
- Mong muốn được đến trường tiểu học, kính thầy, yêu bạn.
- Biết quan tâm, nhường nhịn bạn bè.


- Tình cảm lưu luyến, nhớ các cô và các bạn ở trường mầm non khi phải chia tay để đi
học lớp một ở trường tiểu học.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.


- Tô, vẽ tranh, xé, dán về trường tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>BÁC HÔ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI</b>


<b> (1 tuần: 35)</b>


<b>(TỪ NGÀY 21/05 - 25/05/2012) (chồi)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Trẻ có kỹ năng thực hiện được các vận động cơ bản.
- Biết phối hợp vận động và các giác quan.


- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết ăn uống hợp vệ sinh.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của nhân dân Việt Nam.
- Khi còn sống Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng.


- Biết hằng ngày có nhiều người ở mọi miền đất nước về Thủ đô Hà Nội vào lăng
viếng Bác.


- Trẻ biết chăm ngoan học giỏi để tỏ lòng kính yêu Bác.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:


- Trẻ nói được mợt sớ nét đặc trưng về Bác Hồ kính yêu, nói được ngày 19/5 là ngày
Sinh Nhật Bác Hồ.


- Qua tranh ảnh trẻ kể lại được một số hoạt động của Bác Hồ cùng vui chơi với các
cháu, kể về lăng Bác.


- Biết nói lên những điều trẻ quan sát , nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và
các bạn.


- Trẻ thích đọc thơ về Bác.



PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:
- Trẻ biết u kính Bác Hờ, tự hào về Bác.


- Biết thể hiện tình cảm, thể hiện lòng biết ơn Bác Hồ.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>BÁC HÔ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI</b>
<b> (1 tuần: 35)</b>


<b>(TỪ NGÀY 21/05 - 25/05/2012) (mầm)</b>
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:


- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản qua các bài tập: bật xa, ném xa, chạy
nhanh…


- Có tinh thần hồ hởi, mong muốn được tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:


- Trẻ biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của nhân dân Việt Nam.
- Khi còn sống Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng.


- Biết hằng ngày có nhiều người ở mọi miền đất nước về Thủ đô Hà Nội vào lăng
viếng Bác.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:



- Trẻ nói được mợt số nét đặc trưng về Bác Hồ kính yêu, nói được ngày 19/5 là ngày
Sinh Nhật Bác Hồ.


- Qua tranh ảnh trẻ kể lại được một số hoạt động của Bác Hồ cùng vui chơi với các
cháu.


- Kể về lăng Bác. Trẻ thích đọc thơ về Bác.
 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỢI:
- Trẻ biết kính u Bác Hờ.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×