Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ma tran de kiem tra ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>KHỐI 12 CƠ BẢN</b>



<b>*Qui trình biên soạn đề kiểm tra</b>


B1: Xác định mục đích việc kiểm tra


B2: Xác định hình thức đề kiểm tra: TNKQ 40 câu, thời gian 60 phút
B3: Xây dựng khung ma trận


<b>Nội dung</b> <b><sub>số tiết</sub>Tổng</b> <b><sub>Thuyết</sub>Lý</b>


<b>Số tiết</b>


<b>thực</b> <b>Trọng số</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Chương IV. Dao
động và sóng điện


từ


5 4 2,8 2,2 8 7 3 3 1,5


Chương V. Sóng


ánh sáng 9 5 3,5 5,5 11 16 5 7 3


Chương VI. Lượng


tử ánh sáng 7 5 3,5 3,5 11 11 4 4 2



Chương VII. Hạt


nhân nguyên tử 9 7 4,9 4,1 15 12 6 5 2,75


Chương VIII. Từ vi


mô đến vĩ mô 3 2 1,4 1,6 4 5 2 1 0,75


Tổng Số 33 28 19,6 13,4 49 51 20 20 10


B4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận


<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA HK II-KHỐI 12 CB</b>


<b>Chương 4: Dao động điện từ </b>


<b>Câu 1:</b><i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 1( chương 4) </b></i>


Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện
dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch :


A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần


<b>Câu 2:</b><i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 1( chương 4)</b></i>


Cho một sóng điện từ có f = 3 MHz hỏi sóng trên có bước sóng là bao nhiêu?
A. 1000 m B. 10m C. 100 m D.1m


<b>Câu 3:</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 1( chương 4)</b></i>



Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05cos2000t
(A). Tần số góc dao động của mạch là :


A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz


<b>Câu 4 :</b><i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 1( chương 4)</b></i>


Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1F, ban đầu được tích điện đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động
điện từ tắt hẳn


A. W= 10mJ B. W= 5Mj C. W= 10kJ D. W= 5kJ


<b>Câu5. </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 1( chương 4)</b></i>


Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn
cảm có L = 2μH làm thành mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến. Cho vận tốc
ánh sáng c = 3.108<sub> (m/s). Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch</sub>


này là:


A. 8,4 (μm) ≤ λ ≤ 59 (μm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m)
C. 18 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) D. 59 (m) ≤ λ ≤ 160 (m)
là bao nhiêu?


<b>Câu 6. </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 1( chương 4)</b></i>


Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng



của mạch là f1= 60KHz, thay C1 bằng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80


KHz. Ghép các tụ C1, C2 song song rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của


mạch là:


A. 100 KHz B. 140 KHz C. 48 MHz D. 48 kHz
<b>Chương 5: Sóng ánh sáng</b>


<b>Câu 7:</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 2( chương 5) </b></i> Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra
chỉ một màu duy nhất khơng phải màu trắng thì đó là<b>:</b>


A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính khơng có khả năng tán
sắc.


C. Ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đơn sắc.


<b>Câu 8:</b> <i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 2( chương 5) </b></i> Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng trong khơng khí bằng 0,6μm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong
nước (n = 4/3) là<b>:</b>


A. 0,8μm. B. 0,45μm. C. 0,75μm. D. 0,4μm.


<b>Câu 9:</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Quang phổ vạch phát xạ. Chọn câu sai :


A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số
lượng vạch,vị trí các vạch và độ sáng của các vạch đó.Thí dụ: Quang phổ hơi


Natri có 2 vạch vàng sát nhau.


C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi
bị đốt nóng.


D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.


<b>Câu 10</b>: <i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Nhận xét nào sau đây là đúng?


Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia
Gamma đều là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. sóng ánh sáng có bước
sóng giống nhau.


<b>Câu 11:</b><i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Chọn câu trả lời <b>sai. </b> Tia hồng ngoại:


<b>A. </b>Ứng dụng để trị bệnh cịi xương


<b>B. </b>Là những bức xạ khơng nhìn thấy được. Có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ: λ  0,76m


<b>C. </b>Có bản chất là sóng điện từ


<b>D. </b>Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt



<b>Câu 12:</b><i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong mơi trường khơng khí khoảng cách
giữa 2 vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại
thí nghiệm trên trong mơi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là<b>:</b>
A. 0,85mm. B. 0,6mm. C. 0,64mm. D. 1mm.


<b>Câu 13:</b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí
nghiệm giao thoa Young là<b>:</b> a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng là 0,64m thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng


là<b>:</b>


A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,64mm. D. 6,4mm.


<b>Câu 14:</b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
D = 1,5m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μm. Trên màn
thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm
(chính giữa) một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc


A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>Câu 15: </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu


độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan
sát được trên màn là


A. 7. B. 9. C. 11. D. 13.


<b>Câu 16:</b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 > 1 sao


cho vân sáng bậc 5 của 1 trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của bức xạ 2


là<b>:</b>


A. 0,55µm. B. 0,575µm. C. 0,625µm. D. 0,725µm.


<b>Câu 17:</b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 2( chương 5) </b></i>


Chiếu ánh sáng trắng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm vào khe S trong thí nghiệm giao thoa
Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn
là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là<b>:</b>


A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai
khe <i>D</i>2,5<i>m</i>, khoảng cách giữa hai khe là <i>a</i>2,5<i>mm</i>. Chiếu đồng thời hai ánh


sáng đơn sắc có bước sóng1 0, 48<i>m</i>; 2 0,64<i>m</i> thì vân sáng cùng màu với
vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm<b>:</b>


A. 1,92<i>mm</i>. B. 1,64<i>mm</i>. C. 1,72<i>mm</i>. D. 0,64<i>mm</i>.


<b>Chương 6 : Lượng tử ánh sáng</b>


<b>Câu 19.</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì


A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hịa về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không
đổi.


<b>Câu 20.</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang
điện trong?


A. điện môi. B. kim loại C. á kim. D. chất bán dẫn.


<b>Câu 21.</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây
vào chất đó thì nó sẽ phát quang?


A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu cam. D. ánh sáng màu đỏ.


<b>Câu 22.</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


<b>.</b> Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra?


A. Ion nhôm B. Ion crôm C. Ion ô xi D. Các ion khác



<b>Câu 23. </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Cơng thốt của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
0,36m<sub>vào tế bào quang điện có catơt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại</sub>


của êlectron quang điện là


A. 5,84.105<sub> m/s.</sub> <sub>B. 6,24.10</sub>5<sub> m/s.</sub> <sub>C. 5,84.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>D. 6,24.10</sub>6<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 24.</b><i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì cơng thốt của êlectron khái niken
là bao nhiêu


A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV


<b>Câu 25. </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Chọn câu đúng: Các vạch thuộc dăy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ
các quỹ đạo ngoài về


A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O.


<b>Câu 26.</b><i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 3( chương 6) </b></i>


Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ (tức là ống phát tia X) là 12,5
kV, thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?


A. <sub>10</sub>9<i>m</i> B. <sub>10</sub>10<i><sub>m</sub></i> C. <sub>10</sub>8<i><sub>m</sub></i> D. <sub>10</sub>11<i><sub>m</sub></i>


<b>Chương 7: Vật lý hạt nhân nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. giảm theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.


<b>Câu 28</b>.<i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Năng lượng liên kết là


A.Toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B.Năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C.Năng lượng tồn phần của ngun tử tính trung bình trên số nuclôn.ư
D.Năng lượng liên kết các êlectron với hạt nhân nguyên tử.


<b>Câu</b> 29.<i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Độ hụt khối của hạt nhân có biểu
thức:


A. <i>m</i>(<i>A Z m</i> ) <i><sub>n</sub></i>  <i>Zm<sub>p</sub></i> B. <i>m m</i> <i><sub>X</sub></i>  (<i>A Z m</i> ) <i><sub>n</sub></i> <i>Zm<sub>p</sub></i>.


C. <i>m</i><sub></sub>(<i>A Z m</i> ) <i><sub>n</sub></i><i>Zm<sub>p</sub></i><sub></sub>  <i>m<sub>X</sub></i> D. <i>m Zm</i> <i>p</i> (<i>A Z m</i> ) <i>n</i>.


<b>Câu</b> <b>30.</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Hạt nhân 60


27<i>C</i>0được cấu tạo từ
A. 33prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.


<b>Câu 31</b> <i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Trong lị phản ứng hạt nhân hệ số
nhân nơtrơn k có trị số:


A/ k = 1. B/ k > 1 nếu lị ln tăng cơng suất.
C/ k < 1 nếu lị giảm cơng suất D/ k  1



<b>Câu 32</b> <i><b>Cấp độ 1-2.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Chọn câu sai.


A/ Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ơ nhiễm mơi trường.
B/ Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành
điện năng.


C/ Trong nhà máy điện nguyên tử phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra tự duy
trì.


D/ Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn
khối lượng tới hạn.


<b>Câu</b> <b>33</b>.<i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Hạt nhân đơteri 2


1 <i>D</i>có khối lượng
2,0136 u . Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là
1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2


1 <i>D</i> là


A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.


<b>Câu</b> <b>34</b>.<i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 4( chương 7) </b></i>


Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16


9<i>F</i>1<i>H</i>  8<i>O X</i> thì X là:


A. Nơtron B. electron C. hạt  D. Hạt 



<b>Câu</b> <b>35.</b><i><b> Cấp độ 3-4.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Một lượng chất phóng xạ có khối
lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất pơhóng xạ cịn lại là:


A. m0/5. B. m0/25. C. m0/32. D. m0/50.


<b>Câu 36.</b> <i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Cho phản ứng hạt nhân
,


MeV
6
,
17
n
H


H 2
1
3


1     biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023. năng lượng toả ra


khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. <i><sub>E</sub></i> <sub>42,3808.10</sub>10<i><sub>J</sub></i><sub>.</sub>


  D.

<sub></sub>

E

<sub></sub>

503

,

272

.

10

9

J

.



<b>Câu 37.</b> <i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 4( chương 7) </b></i> Cho phản ứng hạt nhân



,
n
Ar
p


Cl 37
18
37


17    khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u,


m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c2<sub>.</sub>


Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV.
C. Toả ra 2,562112.10 -19<sub> J. </sub> <sub>D. Thu vào 2,562112.10 </sub>-19<sub> J</sub><sub>.</sub>


<b>Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô</b>


<b>Câu 38 :</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 5( chương 8)</b></i>Mặt trời thuộc loại sao nào dưới đây:


A. Sao chắt trắng B. Sao kềnh đỏ


C. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ D. Sao nơtrôn


<b>Câu 39:</b><i><b> Cấp độ 1-2.Chủ đề 5( chương 8) </b></i>Hạt êlectron thuộc loại sơ cấp nào?


A.Phôtôn. B.Leptôn. C.Mêzôn. D.Bariôn.


<b>Câu 40. </b><i><b>Cấp độ 3-4.Chủ đề 5( chương 8) </b></i>Trong hệ mặt trời thì hành tinh nào


có chu kỳ chuyển động quanh mặt trời nhỏ nhất :


A. Thủy tinh B. Kim tinh C. Trai đất D. Hỏa tinh


---HẾT---B5:Bảng đáp án
Câu


hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp


án


B B C A B D D B C B A B A B B C A A D D


Câu
hỏi


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp


án


A B A A B B D B C C A A D D C C B C B A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×