Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ma trận đề kiểm tra kì I Sinh 6 (10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.07 KB, 3 trang )

I. Ma trËn: BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6
Thời gian: 45 phút
Chủ đề
Nhận biết
(50%)
Thông hiểu
(30%)
Vận dụng (20%)
Tổng
Bậc thấp Bậc cao
TNK
Q
TL TNK
Q
TL TN
KQ
TL TNK
Q
TL
Mở đầu
sinh học
1Câu
(1,0đ)
1 Câu
0.25đ
2 Câu
1, 25đ
Tế bào
thực vật
1 Câu
1.0đ


1 Câu
(2,0đ)
2 Câu
3,0đ
Rễ 1 Câu
(1.0đ)
2 Câu
0,5đ
1 câu
1,0 đ
4 Câu
2,5đ
Thân 1 Câu
0.25đ
1Câu
2,0đ
1 câu
1,0 đ
3Câu
3,25đ
Tổng 3Câu
3,0 đ
1Câu
2,0 đ
4 Câu
1,0đ
1
Câu
2,0đ
1 Câu

1,0đ
1câu
1,0đ
11 câu
10,0
II. Đề kiÓm tra :
A, Trắc nghiệm:
Câu 1: (1đ) Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong
bảng sau cho thích hợp.
STT Tên cây Đặc điểm
Có hoa Không có hoa Cây lâu năm Cây một năm
1 Cây ngô
2 Cây nhãn
3 Cây rêu
4 Cây cam
Câu 2. (1,0) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất.
1. Đặc điểm chung của thực vật là:
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không tự tổng hợp được chất hữu
cơ.
B. Có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, có khả năng di chuyển. .
C. Có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
D. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển.
2. Ở cây trưởng thành đường kính của thân to ra do:
A. Tầng sinh trụ xen giữa mạch rây và mạch gỗ làm cho trụ giữa lớn lên.
B. Tầng sinh vỏ nằm trong thịt vỏ làm cho vỏ dày thêm.
C. Chồi ngọn và chồi nách phát triển.
D. Gồm cả A và B.
3. Cần phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì:
A.Chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm sau khi ra hoa.

B. Chất lượng và khối lượng của rễ củ bị giảm sau khi ra hoa.
C. Củ nhanh bị hư hỏng.
D. Để cây ra hoa được.
4. Rễ cây hút nước nhờ vào bộ phận:
A. Miền tăng trưởng. C. Miền chóp rễ.
B. Các lông hút ở miền hút. D. Miền bần.
Câu 3 : (2đ) Điền từ thích hợp và chỗ chấm:
1. Hãy chọn các từ sau: nhân, không bào, chất tế bào, màng sinh chất để
điền vào chỗ chấm của các câu sau cho thích hợp: (1,0)
Bao bọc ngoài tế bào là: ................................. Tiếp đến là: …....................... là chất
keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. Cã
cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
…....................... Chứa dịch tế bào là: ............................
Câu 4. Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A để viết vào cột trả lời trong
bảng sau cho phù hợp:
Cột A Cột B
Trả lời
Các bộ phận của thân
non
Chức năng
1, Biểu bì
2, Thịt vỏ
3, Mạch rây
4, Mạch gỗ
5, Ruột
a, Tham gia quang hợp
b, Vận chuyển chất hữu cơ
c, Bảo vệ
d, Vận chuyển nước và muối khoáng
e, Dự trữ chất hoà dưỡng

1,………..
2,………..
3,………..
4,………..
5,………..
B, Tự luận:
Câu 1:(2,0đ) Mô là gì ? Hãy kể tên các loại mô ở thực vật?
Câu 2: (1,0đ) Kể tên 5 cây rễ cọc và 5 cây rễ chùm?
Câu 3:(2đ) Kể tên một số loại thân biến dạng, nên chức năng của chúng đối với cây?
Câu 4. (1,0đ) Vì sao khi trồng cây đậu, bông, cà phê…. trước khi cây ra hoa, tạo quả
người ta thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành?
III. Đáp án và hướng dẫn chấm (biểu điểm):
Câu 1: (1đ) 0.25đ/ 1 ý đúng:
STT Tên cây Đặc điểm
Có hoa Không có hoa Cây lâu năm Cây một năm
1 Cây ngô + - - +
2 Cây nhãn + - + -
3 Cây rêu - + - +
4 Cây cam + - + -
Câu 2: (1đ) 0.25đ/ 1 câu đúng: 1.C; 2.D; 3.B; 4.B;
Câu 3: (1đ) 0.25đ/ 1 chỗ điền đúng:
Màng sinh chất → chất tế bào → nhân → không bào.
Câu 4. (1đ) 0.2đ/ 1 câu đúng: 1c; 2a; 3 d; 4 b;
B, Tự luận:
Câu 1, (2đ) * Mô là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một
chức năng riêng. (1đ)
* Các loại mô thường gặp ở thực vật:
- Mô phân sinh ngọn (0,25đ)
- Mô mềm (0,25đ)
- Mô nâng đỡ (0,25đ)

- Mô dẫn truyền (0,25đ)
Câu 2. Kể tên:
- 5 cây có rễ cọc: cây nhãn, cây mít, cây phượng, cây cải, cây bưởi... (0.5đ)
- 5 cây có rễ chùm: cây hành, cây lúa, cây ngô, cây tỏi tây, cây cỏ mần trầu, .... (0.5đ)
Câu 3 (2đ)
- Thân cũ: Su hào, khoai tây Dự trữ chất dinh dưỡng (0.5đ)
- Thân rễ: gừng, nghệ, dong ta, cỏ tranh, riềng ... Dự trữ chất dinh dưỡng (0.5đ)
- Thân mọng nước: Cành giao, xương rồng,.... Dự trữ nước và quang hợp (1đ)
Câu 4 . (1đ) khi trồng cây đậu, bông, cà phê….trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta
thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành vì Khi bấm ngọn cây không cao lên, Làm chất
dinh dưỡng tập trung xuống các cành còn lại cho nhiều chồi hoa, lá phát triển (cho nhiều
quả) đem lại năng suất cao. (1đ)

×