Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bao cao 4 nam xay dung Truong hoc than thien hocsinh tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐƠN VỊ : THCS HÀ THẠCH


<b>BAN CHỈ ĐẠO PTTĐ</b>
<b>“Xây dựng THTT,HSTC”</b>


Số: ………


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Hà Thạch, ngày 12 tháng 3 năm 2012</i>



<b>BÁO CÁO SƠ KẾT 4 NĂM VỀ TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA </b>


<b>“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>


<b>I. Về số lượng, tỷ lệ nhà giáo, học sinh tham gia phong trào và cam kết tham</b>


<b>gia phong trào </b>

<i>(tính đến tháng 3/2012)</i>



- Số lượng giáo viên: 38.


- Số lượng học sinh: 501.



<b>II. Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua:</b>



<i><b>1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường:</b></i>


a) Số cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thống mát, ln sạch đẹp:



+ Tổng số cây xanh được trồng mới từ năm học 2011-2012: 83.


b) Số cơng trình vệ sinh xây mới trong năm học 2011-2012:



- Số nhà vệ sinh: 06.



- Số cơng trình

<b>hợp vệ sinh</b>

(CTHVS) có: 06.




- Dự kiến cơng trình vệ sinh xây dựng trong năm 2012-2013: không.


c) Số bàn ghế phù hợp với độ tuổi học sinh: 320 bộ.



d) Kết quả thực hiện

<b>“3 đủ” </b>

(đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở)



- Phối hợp với các ngành, đơn vị và thực hiện tốt việc đảm bảo

<b>“3 đủ” </b>

cho


100 % học sinh.



+ Những chuyển biến trong việc khắc phục hiện tượng thiếu ăn, thiếu mặc


và thiếu sách vở. Cụ thể: Địa phương đã chú trọng đến việc phát triển kinh tế.


Hàng năm xét đối tượng nghèo, cận nghèo, đối tượng chính sách để hỗ trợ kinh


phí học tập, thư viện cho học sinh mượn sách giáo khoa học tập.



- Giải pháp của địa phương trong việc đảm bảo thực hiện “3 đủ”: Phát triển


kinh tế mạnh.



e) Kết quả thực hiện đi học an toàn năm học 2011-2012.



- Sự chỉ đạo và giải pháp của địa phương trong việc phịng ngừa và ngăn


chặn tình trạng học sinh đánh nhau (nêu cụ thể các văn bản chỉ đạo, giải pháp phối


hợp liên ngành…). Nhà trường đã phối hợp tốt với địa phương trong việc ngăn


chặn tình trạng học sinh đánh nhau.



- Số vụ học sinh đánh nhau xảy ra trong năm học 2011-2012: không.



- Số học sinh vi phạm, số học sinh bị xử lý kỷ luật từ khiển trách đến buộc


thơi học có thời hạn: khơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-

Công tác phối hợp giữa nhà trường và các ban, ngành có liên quan của địa



phương trong cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh: Mời công an thị


xã Phú Thọ giảng, tuyên truyền về Luật an tồn và giao thơng. Nếu có trường hợp


giáo viên và học sinh vi phạm thì thơng báo cho nhà trường để đánh giá xếp loại


thi đua.



- Số vụ học sinh bị tai nạn khi tham gia giao thông: không.


- Số học sinh vi phạm Luật Giao thông đường bộ: không



- Số học sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm Luật Giao thông: không



* Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện các nội dung


này.



*Ưu điểm: Đã tổ chức học tập văn bản và tuyên truyền rộng rãi đến toàn bộ giáo


viên và học sinh để mọi người đều có ý thức tốt trong việc tham gia giao thơng.


Kết quả khơng có vi phạm về an tồn giao thơng, Luật giao thơng và khơng có vụ


việc tai nạn khi tham gia giao thông.



* Khuyết điểm: Đơi khi giờ tan học ở cổng trường vẫn cị ùn tắc giao thơng.



<i><b>2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp</b></i>


<i><b>các em tự tin trong học tập.</b></i>



a) Số học sinh bỏ học học kì Inăm học 2011-2012: 01 học sinh (HS)/tổng


số: 508 HS, chiếm tỷ lệ: 0,2 %.



b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về đổi mới công tác


quản lý, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học


sinh

<i>(tính từ 5/2010 đến nay):</i>

02 người/tổng số: 02 người.




c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi


mới đánh giá kết quả học tập của học sinh

<i>( từ tháng 5/2011 đến tháng 3/2012)</i>

,


Tổng số: 35 người.



d) Số giáo viên đã ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy


học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh: 28/35 đạt 80%..



<i><b>3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh</b></i>



a) Nhà trường đã xây dựng được

<b>Quy tắc ứng xử văn hoá </b>

giữa các thành


viên trong nhà trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện


quy tắc đó.



b) Nhà trường đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục


ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ


sức khoẻ, phịng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Trong các bài


giảng đều có lồng ghép các nội dung trên, đặc biệt là môn giáo dục công dân.



Câu lạc bộ đã được tổ chức ở nhà trường: Trong năm qua nhà trường đã tổ


chức các hoạt động trên bằng nhiều hình thức trong ngày thứ 2 và thứ 7 hàng tuần,


trong các giờ hoạt động ngoài giờ, các chủ điểm.



c) Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh.


* Thuận lợi: Học sinh ngoan, ý thức tốt.



* Khó khăn: Chưa có kinh phí để thực hiện một số hoạt động ngoại khóa


theo các chủ điểm.



d) Triển khai cơng tác phịng chống tác hại của trị chơi trực tuyến có nội


dung bạo lực và không lành mạnh đối với học sinh:




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Số học sinh chơi game thường xuyên: không.


- Số học sinh bị xử lý kỷ luật do chơi gmae: không.


<i><b>4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh</b></i>



a) Nhà trường có chương trình hoạt động tập thể định kỳ và tổ chức thực


hiện đạt hiệu quả tốt: chào cờ, giờ sinh hoạt, hoạt động giữa giờ, hoạt động theo


chủ điểm chào mừng năm học mới, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, mừng Đảng


mừng xuân, 26/3, 19/5…



b) Nhà trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt


động vui chơi giải trí của học sinh tại trường: đá cầu, kéo co, nhảy dây…



c) Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát


dân ca vào trường học.



- Thuận lợi: Môi trường thuận lợi, các cấp các nghành quan tâm, chỉ đạo.


- Khó khăn: Chưa có giáo viên, hạn chế về thời gian.



* Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện ở nội dung


này. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật.



- Ưu điểm: Đã tổ chức tốt và tổ chức được nhiều các hoạt động tập thể trong


năm học.



- Nhược điểm: Nội dung một số các hoạt động còn nghèo nàn.



- Giải pháp: Các bộ phận, các tổ chức đồn thể phải có kế hoạch chi tiết, cụ


thể, có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.




<i><b>5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích</b></i>


<i><b>lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương.</b></i>



a. Tỉnh đã có tài liệu giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở


địa phương.



b. Nhà trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hố Chùa Bồng Lai, nghĩa


trang liệt sĩ xã.



- Chăm sóc được:



+ DT LSVH cấp Quốc gia: 01 DT/ 70 tổng số DT cấp Quốc gia ở tỉnh.


+ Số lượng Nghĩa trang liệt sĩ: 01 cơng trình.



c. Những điểm nổi bật về kết quả và những khó khăn hiện nay.



- Có kế hoạch cụ thể, liên đội chú trọng, làm tốt và được địa phương ghi


nhận. Đã giáo dục được ý thức cho học sinh trong việc gìn giữ di tích lịch sử trong


địa phương, tham gia với ý thức tốt tự nguyện, tự giác.



<b>III. Kết quả phong trào:</b>



1. Kết quả kiểm tra, đánh giá trường tham gia Phong trào thi đua năm học


2011-2012:

Ngày 7/2/2012 Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Phú Thọ đã


kiểm tra và có biên bản đánh giá kết quả tốt.



2. Những tập thể (tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực


hiện các nội dung của phong trào thi đua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng



kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: Nguyễn Liên Hiệp, Lê


Thanh Huyền.



4. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào


thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được nêu trên


trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo, báo đài.( nêu số lượng bài trên trang web


của sở).



5. Những ý kiến khác.



<b>IV. Đánh giá kết quả phối hợp liên ngành trong việc triển khai phong trào: </b>


1. Kết quả đạt được trong việc phối hợp tại địa phương (Nêu rõ kết quả hoạt


động của mỗi đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo).



Trong những năm qua việc phối hợp tại địa phương đã được thực hiện thể


hiện qua các văn bản chỉ đạo. Tuy nhiên, sự quan tâm đầy đủ của các cấp, ngành


liên quan, của gia đình và cộng đồng còn hạn chế nhất định.



2. Kết quả nổi bật:



Đã xây dựng được trường lớp Xanh- Sạch- Đẹp- An toàn.



Việc dạy và học đã có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh


(học sinh khu vực miền núi của thị xã Phú Thọ). Giáo viên tích cực đổi mới


phương pháp dạy học. chủ động, sáng tạo , có ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng


tự học. Sử dụng tốt sách giáo khoa và thiết bị dạy học, thân thiện với học sinh.


Học sinh có hứng thú học tập, sáng tạo trong học tập. Gia đình học sinh được


thông báo kết quả học tập kịp thời qua sổ liên lạc.



Đã làm tốt công tác tổ chức học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát



huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của địa phương.



3. Đề xuất, kiến nghị:



- Cần phải huy động các nguồn lực cho phong trào thi đua, đại phương phải


đưa vào dự toán ngân sách hàng năm.



<b> V. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học</b>


<b>thân thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương:</b>



1. Kết quả nổi bật nhất:



Trong năm học 2011- 2012 chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt, giảm hẳn


học sinh bỏ học. dạy học có hiệu quả hơn. Học sinh tự tin trong học tập. Đã tổ


chức nhiều hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.



2. Biểu hiện, kết quả cụ thể về thân thiện và tích cực:



a) Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ trong nhà trường và


với gia đình, xã hội. Minh chứng cụ thể Hội cha mẹ học sinh đã được thành lập và


hoạt động rất đều. Mối liên hệ giữa gia đình với nhà trường đã có sự gắn kết. Phụ


huynh tích cực ủng hộ nhà trường thể hiện quan tâm chăm lo tới con em mình, ủng


hộ nhà trường trong việc quy định quản lý học sinh.



b) Sự gia tăng tính tích cực của học sinh ở địa phương được biểu hiện như


thế nào?



Học sinh đã tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn đưa ra các ý kiến trong giờ


học, đã có sự giúp đỡ của học sinh khá giỏi đối với học sinh yếu kém, có ý thức


hơn trong việc nói lời hay làm việc tốt.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đã phát huy được sức mạnh của các lực lượng trong và ngồi nhà trường để


xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, trong lành và thân thiện.



Phát huy được tính tích cực, chủ đơng và sáng tạo của học sinh trong học


tập và các hoạt động xã hội phù hợp có hiệu quả



3. Nêu ít nhất 02 sáng kiến của cán bộ, giáo viên: Kinh nghiệm thực hiện


đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý ở trường THCS Hà Thạch- TX Phú Thọ


giai đoạn hiện nay; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phát huy tính tích cực học tập


của học sinh trong dạy học hóa.



5. Kết quả của cơng tác xã hội hố:



- Hỗ trợ học sinh

tổng số bằng hiện vật và bằng tiền trong 3 năm qua:


5.000.000 đồng.



- Hỗ trợ của nhà trường (từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước) về cơ sở


vật chất, thiết bị và quy ra mức tiền tương đương (nếu có thể) trong 3 năm qua:


30.000.000 đồng.



- Các đóng góp phi vật chất: Ý tưởng, ủng hộ, tham gia bằng công sức của


các lực lượng xã hội (nêu các kết quả nổi bật nhất).



6. Những khó khăn đang gặp phải và hướng giải quyết của nhà trường.


Cơ sở vật chất của nhà trường cịn thiếu thốn, thiếu diện tích đất và một số


phịng học bộ mơn. Mơi trường giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn do trường đóng


trên địa bàn một xã miền núi, nông thôn nhân dân chưa thực sự quan tâm đến giáo


dục. Một bộ phận nhỏ nhân dân phó thác việc dạy dỗ con em cho nhà trường, cơng


tác phối hợp trong giáo dục gặp khơng ít khó khăn.




7. Những kiến nghị, đề xuất của Ban chỉ đạo phong trào thi đua của trường


đối với cấp trên và các kiến nghị đối với lãnh đạo địa phương.



Tăng cường nguồn lực, cơ sở vật chất cho nhà trường. Đưa đi học tập, tìm


hiểu các đơn vị tiên tiến về thực hiện phong trào.



<b> TRƯỞNG BAN</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phụ lục 3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS, THPT VÀ TT GDTX</b>


<b> Tên trường được đánh giá: </b>

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH



<b> Huyện/ TP: </b>

THỊ XÃ PHÚ THỌ



<b>Nội dung 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn </b>(tối đa20 điểm)


<i>1.1. Bảo đảm trường học an tồn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp</i>
<i>hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh (tối đa 5 điểm).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối</b>


<b>đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>1.1.a. </i>Có tường (hàng rào) bao quanh, cổng, biển tên trường theo
quy định của Điều lệ nhà trường, đủ diện tích theo quy định đối
với trường chuẩn quốc gia, đủ phịng học sáng sủa, thống mát,
bàn ghế đúng quy cách; có nhà tập đa năng, sân chơi, sân tập,
phịng làm việc, phịng truyền thống và có đủ thủ tục pháp lý về


quyền sử dụng đất<i>.</i>


1,0 0,5


<i>1.1.b. </i>Có đủ phịng học bộ mơn, máy vi tính theo quy định (cấp
THPT phải kết nối Internet tốc độ cao), thư viện và sách báo


tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập. 1,0 0,5


<i>1.1.c. </i>Có nhân viên và dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, có đủ
nước uống hợp vệ sinh và có giếng nước sạch hoặc có nguồn
cấp nước, hệ thống thốt nước; khn viên sạch sẽ; có cây
xanh, vườn hoa, cây cảnh.


1,0 0,5


<i>1.1.d. </i>Có đưa vào văn bản nội quy về an toàn trên đường đi
học, khi tham gia giao thơng và an tồn về điện, phịng chống
cháy nổ, thiên tai (bão lụt, sấm sét, lở đất, động đất, sóng
thần...), dịch bệnh.


1,0 1,0


<i>1.1.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): có
nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, học sinh; khu nhà cơng vụ


(nếu có) được tổ chức tốt, đảm bảo nếp sống văn hoá. 1,0 1,0


<i>1.2. Tổ chức để học sinh trồng cây và chăm sóc cây thường xuyên (tối đa </i>5 điểm).



<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>1.2.a. </i>Đã tổ chức cho học sinh trồng cây trong khn viên, ở di
tích lịch sử, văn hóa, cách mạng hoặc nơi cơng cộng<i> (khơng có</i>
<i>điều kiện trồng cây thì ngoại khóa về vai trị của cây xanh,</i>
<i>rừng trong việc hạn chế lũ lụt, khắc phục hiệu ứng nhà kính và</i>
<i>sự biến đổi khí hậu trên trái đất).</i>


1,0 1,0


<i>1.2.b. </i>Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc cây bóng mát, vườn


hoa, cây cảnh. 1,0 1,0


<i>1.2.c. </i>Trường có trồng một số cây, cây thuốc phục vụ giảng


dạy, học tập. 1,0 0,5


<i>1.2.d. </i>Khơng có tình trạng học sinh của trường xâm phạm cây


xanh, vườn hoa, cây cảnh hoặc trèo cây xẩy ra tai nạn. 1,0 1,0


<i>1.2.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): hệ
thống cây xanh được bố trí hợp lý, tạo cho khơng gian, cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quan nhà trường thống, đẹp.


<i>1.3. Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn</i>
<i>vệ sinh sạch sẽ (tối đa 5</i> điểm).



<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>1.3.a. </i>Đã có đủ nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên, nhân viên


và riêng cho học sinh (đều bố trí riêng cho nam và cho nữ). 2,0 2,0


<i>1.3.b. </i>Nhà vệ sinh đặt ở vị trí phù hợp, hợp mỹ quan, không


gây ô nhiễm môi trường trong trường và dân cư xung quanh. 1,0 1,0


<i>1.3.c. </i>Nhà vệ sinh thường xuyên sạch sẽ và cấp đủ nước sạch. 1,0 1,0


<i>1.3.d. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): có
hố chứa rác hoặc thùng chứa rác đặt ở vị trí phù hợp, đảm bảo
vệ sinh.


1,0 1,0


<i>1.4. Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng,</i>
<i>trường lớp và cá nhân (tối đa 5 điểm).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>1.4.a. </i>Tổ chức cho học sinh trực nhật lớp học hàng ngày và


tổng vệ sinh tồn trường thường kỳ. 1,0 1,0


<i>1.4.b. </i>Đã có thùng rác đặt trong khuôn viên, thu gom rác thải
về đúng nơi quy định, khơng có hiện tượng vứt rác bừa bãi
trong trường.



1,0 1,0


<i>1.4.c. </i>Khơng có hiện tượng tự tiện viết chữ, khắc, vẽ lên tường,


bàn ghế. 1,0 0,5


<i>1.4.c. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): học
sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không đi dép lê đến trường;
trang trí phịng học đúng qui định.


2,0 2,0


<b>Nội dung 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở</b>
<b>mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập </b>(tối đa25 điểm)


<i>2.1. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích</i>
<i>cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh (tối</i>
<i>đa </i>20 điểm).


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>2.1.a. </i>Giáo viên thực hiện đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng của
Chương trình; sử dụng hợp lý sách giáo khoa và có thái độ thân
thiện với học sinh.


2,0 2,0


<i>2.1.b. </i>Giáo viên thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với



rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong quá trình dạy học. 2,0 2,0


<i>2.1.c. </i>Giáo viên thuyết trình hợp lý, khơng lạm dụng đọc
-chép, có phân tích <i>khai thác lỗi</i> để hướng dẫn học sinh rèn
luyện kỹ năng tư duy.


1,0 1,0


<i>2.1.d. </i>Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu cá nhân
hoặc theo nhóm một số chuyên đề phù hợp và thực hành thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dung giáo dục địa phương và yêu cầu dạy học tích hợp, nếu có.


<i>2.1.e. </i>Giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học tối thiểu đúng quy


định. 1,0 1,0


<i>2.1.g. </i>Giáo viên đổi mới đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự


đánh giá kết quả học tập. 1,0 0,5


<i>2.1.h. </i>Học sinh học lực yếu kém được giúp đỡ để học tập tiến
bộ, học sinh giỏi được bồi dưỡng để nâng cao hơn nữa kết quả
học tập.


1,0 1,0


<i>2.1.i. </i>Giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm, hội thảo về phương


pháp dạy học. 1,0 1,0



<i>2.1k.. </i>Học sinh hứng thú học tập; được tổ chức làm việc cá
nhân, theo cặp, theo nhóm <i>(nếu chỉ có một số giáo viên thực</i>
<i>hiện thì trừ bớt điểm).</i>


1,0 0,5


<i>2.1.l. </i>Trường có tổ chức học 2 buổi/ngày hoặc trên 6 buổi/tuần. 1,0 0,5


<i>2.1.m. </i>Đã thông báo kết quả rèn luyện, học tập tới gia đình học
sinh từng học kỳ; kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của học
sinh tiến bộ hơn, học sinh bỏ học giảm so với học kỳ hoặc năm
học trước.


1,0 1,0


<i>2.1.n. </i>Giáo viên sử dụng có hiệu quả phịng học bộ môn. 1,0 1,0


<i>2.1.o. </i>Giáo viên ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin trong dạy


học. 1,0 0,5


<i>2.1.p. </i>Học sinh làm đủ thí nghiệm, thực hành Vật lí, Hóa học,
Sinh học, Công nghệ, Nghề phổ thông, Tin học với máy tính
kết nối internet.


2,0 1,0


<i>2.1.q. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): đội
ngũ cán bộ, giáo viên có ý thức tự học, tích cực tham gia hội


giảng, hội thảo chun mơn, tích cực tham gia nghiên cứu, viết
sáng kiến kinh nghiệm; giáo viên và học sinh chủ động tự tạo
đồ dùng dạy- học, khai thác, phát huy có hiệu quả thư viện,
thiết bị dạy-học.


2,0 2,0


<i>2.2. Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện</i>
<i>các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao (tối đa </i>5 điểm).


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>2.2.a. </i>Nhà trường đã tổ chức lấy ý kiến của học sinh để đổi mới


phương pháp giáo dục, giảng dạy của giáo viên. 1,0 0,5


<i>2.2.b. </i>Nhà trường đã tổ chức hội thảo để học sinh trao đổi kinh


nghiệm về phương pháp học tập và phấn đấu rèn luyện. 1,0 0,5


<i>2.2.c. </i>Giáo viên đã tiếp thu ý kiến của học sinh, cha mẹ học
sinh để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, giảng dạy và
học tập.


1,0 1,0


<i>2.2.d. </i>Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng


tạo kỹ thuật. 1,0 0,5



<i>2.2.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): bồi
dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, có 3% trở lên học sinh được
xếp loại học lực giỏi, không quá 5% học sinh xếp loại học lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

yếu, kém; khơng có học sinh bị hình thức kỷ luật từ cảnh cáo
trở lên.


<b>Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh </b>(tối đa15 điểm)


<i>3.1. Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và</i>
<i>kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm (tối đa </i>5 điểm).


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>3.1.a. </i>Giáo dục về trách nhiệm công dân đối với xã hội, về
quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ, kính trọng ông bà, cha mẹ,
trách nhiệm đối với gia đình, xã hội thơng qua hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khóa và hoạt
động xã hội.


1,0 1,0


<i>3.1.b. </i>Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập, lao động, vui
chơi có kế hoạch, biết làm việc theo nhóm; tự chủ khi gặp tình
huống căng thẳng.


1,0 1,0


<i>3.1.c. </i>Tổ chức được một số hoạt động từ thiện, nhân đạo trong



nhà trường, với cộng đồng và tư vấn tâm lý cho học sinh. 1,0 1,0


<i>3.1.d. </i>Thực hiện một số chủ đề thông qua các tiểu phẩm do
học sinh tự sáng tác, trình diễn trước cơng chúng trong và
ngoài trường cho học sinh.


1,0 1,0


<i>3.1.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): học
sinh giữ gìn nếp sống văn hố, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát,
khơng nói tục, nói bậy, khắc phục lỗi phát âm không chuẩn do
ảnh hưởng phát âm của địa phương.


1,0 1,0


<i>3.2. Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai nạn giao</i>
<i>thơng, đuối nước và các tai nạn khác (tối đa </i>5 điểm)


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>3.2.a. </i>Học sinh được cung cấp kiến thức về vệ sinh an tồn
thực phẩm, phịng ngừa ngộ độc do thức ăn, đồ uống, khí độc,


chất độc, chất thải và các yếu tố gây hại khác. 1,0 1,0


<i>3.2.b. </i>Học sinh được giáo dục về sức khoẻ thể chất và tinh thần
(biết phịng chống các bệnh thơng thường, phịng chống
HIV-AIDS, rèn luyện thể lực, cân bằng tâm lý để sống lạc quan...)
và giáo dục về giới tính, tình u, hơn nhân, gia đình phù hợp
với tâm sinh lý lứa tuổi.



1,0 0,5


<i>3.2.c. </i>Đã giáo dục về an tồn giao thơng (đường bộ, đường
thủy, đường không...), trách nhiệm bảo vệ công trình, phương
tiện giao thơng (cầu cống, đền chiếu sáng cơng cộng, đèn hiệu,
biển báo...), bảo vệ xe lửa và đã tập dượt về an tồn giao thơng
cho học sinh, trước hết là giữ an toàn nơi dễ xẩy ra tai nạn
(trên sông nước, qua đường sắt...).


1,0 1,0


<i>3.2.d. </i>Đã tập dượt cho học sinh về phòng chống tai nạn về
điện, đuối nước, cháy nổ, cháy rừng (biết sử dụng công cụ
chữa cháy), thiên tai (lũ lụt, bão lốc, sấm sét, lở đất, động đất,
triều cường, sóng thần...) và sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả
năng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sinh có ý thức tun truyền, vận động cộng đồng cùng thực
hiện tốt các qui định về an toàn giao thơng, an tồn thực
phẩm,v.v.


<i>3.3. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống thân thiện, phòng ngừa bạo lực và</i>
<i>tệ nạn xã hội (tối đa </i>5 điểm).


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>3.3.a. </i>Đã đưa vào nội quy các quy định của Điều lệ nhà trường


về các hành vi học sinh, giáo viên không được làm. 1,0 1,0



<i>3.3.b. </i>Đã ban hành Quy tắc ứng xử của giáo viên, nhân viên,
học sinh trong quan hệ nội bộ nhà trường và sinh hoạt xã hội
nhằm tạo môi trường thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn
xã hội.


1,0 1,0


<i>3.3.c. </i>Đã tổ chức cho học sinh ký cam kết về giữ gìn lối sống
văn hóa, bài trừ các hành vi bạo lực và tệ nạn xã hội theo quy
định của nhà trường.


1,0 1,0


<i>3.3.d. </i>Có mơi trường sư phạm tốt, mọi thành viên ứng xử có
văn hố trong trường, với cộng đồng, xử lý tốt mọi tình huống
căng thẳng, xung đột.


1,0 1,0


<i>3.3.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định):
khơng có học sinh gây gổ, đánh nhau; khơng có học sinh mắc
tệ nạn xã hội; học sinh không tiếp xúc với các tác phẩm văn
học, nghệ thuật không lành mạnh.


1,0 1,0


<b>Nội dung 4. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh </b>(tối đa15 điểm)


<i>4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham</i>


<i>gia chủ động, tự giác của học sinh (tối đa 10 điểm).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>4.1.a. </i>Đã phổ biến kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn


nghệ, du lịch, thể thao cho học sinh. 2,0 1,5


<i>4.1.b. </i>Đã tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch,


thể thao cho học sinh trong nội bộ trường. 2,0 2,0


<i>4.1.c. </i>Đã tham gia Hội khỏe Phù đổng, Hội thi văn nghệ, thể
thao do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức đạt Huy chương
Đồng trở lên.


2,0 2,0


<i>4.1.d. </i>Đã tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao
của học sinh, giáo viên, nhân viên trước cơng chúng ngồi nhà
trường.


2,0 2,0


<i>4.1.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): nhà
trường hưởng ứng và tích cực tham gia các hoạt động văn hoá ,


văn nghệ, thể thao do địa phương tổ chức. 2,0 2,0


<i>4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù</i>


<i>hợp với lứa tuổi của học sinh (tối đa 5 điểm).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>4.2.a. </i>Đã phổ biến kiến thức về một số trò chơi dân gian cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>4.2.b. </i>Đã tổ chức các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi


của học sinh. 1,0 1,0


<i>4.2.c. </i>Đã tổ chức hoạt động vui chơi giải trí khác phù hợp với
học sinh; học sinh đã tổ chức trò chơi dân gian trước công
chúng; học sinh tham gia các hoạt động lễ hội dân gian do cơ
quan chức năng tổ chức.


2,0 2,0


<i>4.2.d. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): nhà
trường tổ chức cho giáo viên, học sinh sưu tầm, tìm hiểu, khai
thác, phát huy có hiệu quả các trò chơi, ca dao, dân ca dân gian
địa phương.


1,0 1,0


<b>Nội dung 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch</b>
<b>sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương </b>(tối đa10 điểm)


<i>5.1. Đảm nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt</i>
<i>sỹ, gia đình diện chính sách hoặc chăm sóc giữ gìn, tơn tạo cơng trình cơng cộng ở địa</i>
<i>phương (tối đa 5</i> điểm).



<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>5.1.a. </i>Đã đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền phân cơng
chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia
đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình diện chính sách,
giữ gìn, tơn tạo cơng trình cơng cộng ở địa phương.


2,0 2,0


<i>5.1.b. </i>Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn
hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh
hùng, gia đình diện chính sách; chăm sóc giữ gìn, tơn tạo cơng
trình cơng cộng ở địa phương.


2,0 1,5


<i>5.1.c. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định):
khơng có học sinh vi phạm các qui định bảo vệ các cơng trình
cơng cộng, các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng.


1,0 1,0


<i>5.2. Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, cách mạng cho học sinh; phối hợp</i>
<i>với các cơ quan chức năng tổ chức hoạt động phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn</i>
<i>hóa, cách mạng cho cộng đồng và khách du lịch (tối đa 5 điểm).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>5.2.a. </i>Đã thực hiện nội dung giáo dục địa phương về truyền



thống lịch sử, văn hóa, cách mạng cho học sinh. 1,0 1,0


<i>5.2.b. </i>Đã tổ chức cho học sinh tham quan học tập tại di tích
lịch sử, văn hóa, cách mạng, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, cơ
sở kinh tế, làng nghề...


1,0 0,5


<i>5.2.c. </i>Đã tổ chức cho giáo viên, học sinh sưu tầm, biên soạn tài
liệu, sáng tác kịch, thơ ca, truyền thuyết về các di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng tại địa phương và truyền thống nhà
trường.


1,0 0,5


<i>5.2.d. </i>Đã có giáo viên, học sinh viết bài, chụp ảnh, quay phim,
vẽ tranh, sáng tác bài hát được đăng trên báo, đưa lên chương
trình phát thanh, truyền hình (của trung ương hoặc địa phương)
giới thiệu truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của
địa phương hoặc của nơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tích hợp nội dung giáo dục truyền thống vào q trình dạy học
các mơn học có liên quan (như các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa
lý, Giáo dục cơng dân,v.v.).


<b>Nội dung 6. Về tính sáng tạo trong việc chỉ đạo phong trào và mức độ tiến bộ của</b>
<b>trường trong thời gian qua </b>(tối đa15 điểm, chung cho GDMN, GDTH, GDTrH).


<i>6.1. Có sự sáng tạo trong việc tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua (tối đa </i>5 điểm).



<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>6.1.a. </i>Đã lập Ban Chỉ đạo, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức phát
động phong trào thi đua với các thành viên trong trường, Ban
đại diện cha mẹ học sinh và lồng ghép với các cuộc vận động:


<i>"Hai không" </i>và <i>"Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự</i>
<i>học và sáng tạo".</i>


1,0 1,0


<i>6.1.b. </i>Đã triển khai thực hiện <i>Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT</i>


ngày 23/12/2008 của Bộ GDĐT về tăng cường phối hợp nhà
trường, gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục trẻ em, học
sinh, sinh viên.


1,0 1,0


<i>6.1.c. </i>Đã tổ chức lấy ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh đóng
góp xây dựng trường (qua hộp thư góp ý, qua Ban đại diện cha
mẹ học sinh...).


1,0 1,0


<i>6.1.d. </i>Đã liên hệ với chính quyền địa phương, phối hợp với các
cơ quan, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn
nghệ sỹ, cơ quan thông tin đại chúng để tổ chức thực hiện
phong trào thi đua.



1,0 1,0


<i>6.1.đ. </i>Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định): nhà
trường thể hiện vai trò chủ động, tích cực tham mưu với các
cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và liên hệ, phối hợp chặt
chẽ với các tổ chức có liên quan triển khai thực hiện có hiệu
quả phong trào.


1,0 0,5


<i>6.2.Tiến bộ qua quá trình phấn đấu và qua các kỳ đánh giá(tối đa 10 điểm, khơng cộng</i>
<i>điểm các mức, chỉ tính theo một trong các mức điểm quy định).</i>


<b> Kết quả cụ thể đạt được</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt</b>


<i>6.2.a.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt dưới 45
(tối đa: 90) hoặc số điểm đạt được thấp hơn kỳ đánh giá gần nhất
vừa qua.


0


<i>6.2.b.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 45 đến


50 và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 1,0
<i>6.2.c.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 51 đến 55


và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 2,0
<i>6.2.d.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 56 đến 60



và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 3,0
<i>6.2.đ.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 61 đến 65


và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 4,0
<i>6.2.e.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 66 đến 70


và cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. 5,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i>


<i>6.2.h.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 76 đến 80


và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 7,0
<i>6.2.i.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 81 đến 85


và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 8,0
<i>6.2.k.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 86 đến 89


và bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua<i>.</i> 9,0 9,0
<i>6.2.l.</i>Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 90, bằng


hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua và có tiến bộ mọi


mặt vượt bậc<i>.</i> 10


<b>Số điểm đạt: 88,0.</b>


<b>Xếp loại: Tốt.</b>



</div>

<!--links-->

×