Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Dia 7 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 237 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày: 14/8/2011


Giảng ngày: 7AB : 116/8/2011


Phần I



<b>thành phần nhân văn Của</b>


<b>môi trường</b>



<b>Tiết 1 – Bài 1 </b>

<b>Dân số</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới , nguyên
nhân và hậu quả.


<b> </b><i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.


- Đọc biểu đồ gia tang dân số để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>IV.Đồ dùng dạy học:</b>



1. GV : Hai tháp tuổi H1.1 (<i>phóng to</i>).
2. HS : đọc trước bài mới.


V.Tổ chức giờ dạy:


<i> <b>1 Khám phá</b></i>
<i><b> 2 Kết nối.(2’)</b></i>


Theo tài liệu của uỷ ban dân số thì: Tồn thế giới mỗi ngày có 35.600.000 trẻ sơ
sinh ra đời. Vậy hiện nay trên trái đất có bao nhiêu người, trong đó có bao nhiêu nam,
nữ, bao nhiêu người già trẻ... và cứ mỗi ngày số trẻ em được sinh ra bằng số dân của một
nước có số dân trung bình. Như vậy điều đó có một thách thức lớn trong việc phát triển
kinh tế - xã hội khơng? Chúng ta tìm câu trả lời câu hỏi đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số , nguồn lao</b>
<b>động. (15’)</b>


MT : Trình bày được quá trình phát triển dân số.
ĐDDH: Hai tháp tuổi H1.1 (<i>phóng to</i>).


Cách tiến hành.


GV: -Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ (dân số)
SGK trang 186.


- Giới thiệu 1 vài số liệu nói về dân số



Ví dụ: Tính đến ngày 31/12/1997. thủ đơ Hà
Nội có 2.490.000 dân. Hoặc đến năm 1999 nước ta
có 76,3 triệu dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nước ta có nguồn lao động rất dồi dào...
Vậy làm thế nào biết được dân số, nguồn lao
động ở 1 thành phố, một quốc gia. Đó là cơng việc
của người điều tra dân số.


? Vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần
tìm hiểu điều gì?


GV: giới thiệu H1.1 SGK màu sắc, cấu tạo biểu
hiện trên tháp tuổi? (biểu thị ba nhóm tuổi).


- Màu xanh lá cây biểu thị số người chưa đến
tuổi lao động.


- Màu xanh biển biểu thị số người trong độ tuổi
lao động.


- Màu vàng sẫm biểu thị số người hết độ tuổi
lao động.


? Quan sát H1.1 SGK cho biết:


-Tổng số trẻ từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở
mỗi tháp ước tính có bao nhiêu bé trai và có bao
nhiêu bé gái?



*Yêu cầu nêu được:


(Tháp 1: có khoảng: 5,5 triệu trai
5,5 triệu bé gái.
Tháp 2: 4,5 triệu trai
5 triệu bé gái)


? Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở
hai tháp tuổi?


*Yêu cầu nêu được:


(Số người lao động ở tháp 2 nhiều hơn tháp
1)


? Cho nhận xét hình dạng hai tháp tuổi ở H1.1 ( về
thân, đáy hai tháp) ?


*Kết luận:


(Tháp tuổi có hình dạng: đáy rộng, thân hẹp
(như tháp 1) có số người trong độ tuổi lao động ít
hơn tháp tuổi có hình dạng đáy hẹp thân rộng (như
tháp 2)


- Hình đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ.


- Hình đáy tháp 2 cho biết dân số già. ? Căn cứ
vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân số?



GV: nêu 3 dạng tổng quát của tháp tuổi:


Tháp tuổi mở rộng có hình tam giác, đáy
tháp mở rộng và đỉnh nhọn. đây là tháp tuổi của
những nước có kết cấu dân số trẻ như của Việt
Nam năm 1989


Tháp tuổi thu hẹp có hình tam giác nhưng
đáy bị thu hẹp do nhóm tuổi từ 0đến 14 tuổi chiếm
tỷ lệ nhỏ. Đây là tháp tuổi của những nước có dân
số già gồm phần lớn các nước phát triển như Nhật
Bản, Pháp, Đức, Thuỵ sĩ...


- Các cuộc điều tra dân số cho
biết tình hình dân số, nguồn lao
động của một địa phương, một
quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tháp tuổi ổn định có hình ngơi tháp với hai
cạnh gần thẳng đứng biểu hiện cả ba nhóm tuổi từ
0 đến 14 và 15 đến 60 và trên 60 tuổi gần tương
đương nhau và tỷ lệ (30 đến 35%) cả tỷ lệ sinh và
tỷ lệ tử đều rất thấp. Dân số ổn định gần như khơng
tăng. Đó là các nước Bắc Âu như Đan Mạch, Na
Uy, Phần Lan. Căn cứ vào hình dạng của tháp tuổi
ta có thể biểu diễn dân số của một địa phương, một
nước là già hay trẻ hoặc ổn định.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dân số thế giới.(10’)</b>
MT : Trình bày được tình hình gia tăng dân số thế


giới , nguyên nhân và hậu quả.


Cách tiến hành.


GV: yêu cầu h/s đọc thuật ngữ “tỷ lệ sinh”, “Tỷ lệ
tử”, “Tỷ suất”.


- Hướng dẫn h/s đọc biểu đồ H1.3. H1.4
SGK. Tìm hiểu khái niệm “gia tăng dân số”.


? Quan sát đọc H1.3 H1.4 Đọc chú dẫn cho biết:
- tỷ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa
các yếu tố nào?


- Khoảng cách rộng hẹp qua các năm 1950,
1980, 2000 có ý nghĩa gì?


GV giảng giải:


(Tỷ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỷ
lệ sinh và tỷ lệ tử.


Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm
(như năm 2000 ở H 1.3


Khoảng cách mở rộng là dân số tăng nhanh
(năm 2000 ở H1.4) .


? Quan sát H1.2 SGK cho biết dân số thế giới bắt
đầu tăng:



+ Tăng nhanh từ năm nào?
(1804 đường biểu diễn (đỏ ) dốc)
+ Tăng vọt từ năm nào?
(1900 đường biểu diễn dốc đứng)


+ Giải thích nguyên nhân của hiện tượng
trên?


GVtổng kết:


-Những năm đầu công nguyên - thế kỷ 16, dân
số thế giới tăng chậm. Chủ yếu do thiên tai dịch
bệnh, nạn đói chiến tranh...


- Dân số tăng nhanh trong hai thế kỷ gần đây
do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ. Trong nông nghiệp đổi mới canh tác, tạo
giống cây con cho năng suất cao. Trong cơng
nghiệp hố tạo bước nhảy vọt trong nền kinh tế,
trong y tế phát minh ra vắc xin tiêm chủng


tuổi, nguồn lao động hiện tại và
tương lai của địa phương.


<b>II. Dân số thế giới tăng nhanh </b>
<b>trong thế kỷ XI X và thế kỷ XX.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động3: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số.(10’)</b>
<b>MT : Biết nguyên nhân của sự bùng nổ dân số thế</b>


giới.


Cách tiến hành


? Quan sát 2 biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK cho biết:
- Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử ở 2 nhóm nước phát triển và
nước đang phát triển là bao nhiêu vào các năm
1950, 1980, 2000?


GV cho hoạt động 2 nhóm


-So sánh sự gia tăng dân số ở hai nhóm nước nói
trên?


+Nhóm 1:Các nước phát triển


+Nhóm 2: Các nước đang phát triển.
( i n v o b ng sau)đ ề à ả


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>Đang phát triển</b></i>


<i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i>


<i>Tỷ</i>
<i>lệ</i>
<i>sinh</i>



>


20‰ <20‰ 17‰ 40‰ >30‰ 25‰


<i>Tỷ</i>
<i>lệ</i>
<i>tử</i>


10‰ <


10‰ 12‰ 25‰ 12‰ <10‰


<i>Kết</i>
<i>luận</i>
<i>tỷ lệ</i>
<i>GT</i>
<i>TN</i>


Ngày càng
giảm


Thấp nhiều so
với các nước
đang phát triển


Không giảm
vẫn ở mức cao
Cao nhiều so
với các nước


phát triển


GV Nhận xét và giải thích: Tỷ lệ sinh của các
nước đang phát triển đã giảm nhưng so với các
nước phát triển vẫn ở mức cao 25%. Trong khi đó
tỷ lệ tử giảm rất nhanh. Vì vậy đã làm cho các
nước này vào tình trạng bùng nổ dân số cụ thể tập
trung ở các nước châu á, châu Phi và Mỹ La Tinh.


- Bùng nổ dân số khi dân số các nước tăng
nhanh, tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao (trên 21 %) .
Tỷ lệ tử giảm nhanh


(Hay còn gọi là tỷ lệ gia tăng dân số bình quân
lên 2,1%)


? Trong hai thế kỷ 19 và 20 sự gia tăng dân số thế
giới có điểm gì nổi bật?


? Hậu quả do bùng nổ dân số gây ra cho các nước
đang phát triển như thế nào?


(Nhiều trẻ em, gánh nặng về ăn mặc, ở học, y
tế việc làm, môi trường...)


? Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào?
Nước ta có những chính sách gì để hạ tỷ lệ sinh?


<b>III. Sự bùng nổ dân số .</b>



- Sự gia tăng dân số không đều
trên thế giới.


- Dân số ở các nước đang phát
triển đang giảm. Bùng nổ dân số
ở các nước đang phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc
phục bùng nổ dân số?


-kiểm soát sinh đẻ.
-Phát triển giáo dục.


- Tiến hành cách mạng nơng nghiệp và cơng
nghiệp hố để biến gánh nặng dân số thành nguồn
nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước.




<b>3. Thực hành/ luyện tập.</b>
<b>4. Vận dụng. (8’)</b>


<b> </b>


Phát phiếu học tập :


Điền vào chỗ trống<i><b> những từ , cụm từ thích hợp trong các câu sau:</b></i>


a- Điều tra dân số cho biết t <i>ình hình dân số, nguồn lao động</i> của 1 địa phương 1
nước.



b- Tháp tuổi cho biết <i>đặc điểm cụ thể</i> của dân số qua <i>giới tính và độ tuổi</i> của địa
phương.


c- Trong 2 thế kỷ gần đây dân số thế giới <i>tăng nhanh</i> đó là nhờ <i>những tiến bộ trong</i>
<i>các lĩnh vực kinh tế xã hội và y tế </i>


Tìm hiểu sự phân bố dân cư ở nước ta :
Nơi nào đơng dân, nơi nào thưa dân.


Tại sao có sự khác nhau đó.


Sưu tầm các tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới (da vàng, da đen, da trắng)
Làm bài tập trong vở bài tập thực hành.


*****************************************
Soạn ngày: 15/8/2011


Giảng ngày : 7A : /8/2011 7B : /8/2011
Tiết 2 – bài 2


<b>Sự phân bố dân cư</b>



<b>Các chủng tộc trên thế giới </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it,



Nê-gro-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it về hình thái bên ngồi cơ thể (màu tóc, mắt, mũi) và nơi sinh
sống của mỗi chủng tộc.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân không đồng đều trên
thế giới.


2. Kỹ năng:


<b> Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ dân số.</b>


Nhận biết qua hình ảnh và trên thực tế ba chủng tộc chính trên thế giới.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Tổ chức dạy học:</b>
<b> 1</b><i><b>. ổn định tổ chức:(1)</b><b> </b></i>


<b> 2</b><i><b>. Khởi động</b></i><b>:(4)</b>


Câu 1:Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?


ở Việt Nam - người trong độ tuổi lao động nam là bao nhiêu?
- Người trong độ tuổi nữ là bao nhiêu?


Câu 2: Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu
quả và cách giải quyết?


<b> Bài mới : </b>Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay
con người đã sống hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Có nơi dân cư tập trung đơng, nhưng
cũng có nơi dân cư rất thưa vắng. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả
năng cải tạo tự nhiên của con người.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: </b></i><b>Tìm hiểu sự phân bố dân cư</b>
<b>thế giới.(20’)</b>


<b>MT :- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn</b>
giản sự phân bố dân không đồng đều trên thế
giới.


GV: giới thiệu và phân biệt rõ hai thuật ngữ
"dân số" và "dân cư".


<i> (dân cư là tất cả những người sống trên</i>
<i>một lãnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số</i>).


* Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”:
HS áp dụng hiểu biết về mật độ dân số, tính mật
độ dân số bài tập 2( trang 9).


GV dùng bảng phụ yêu cầu HS tính các nước
sau:


.


<i>Tên nước</i> <i>Diện</i>
<i>tích km2</i>


<i>Dân</i>
<i>số</i>


<i>(triệu</i>
<i>Người)</i>


<i>Mật độ</i>
<i>(người</i>
<i>/ km2<sub>)</sub></i>
Việt Nam


<b>Tr. Quốc</b>
Inđônêxia


330991
9597000
1919000


78,7
1273,3
206,1


238
133
107
? Hãy khái quá công thức tính mật độ dân số?


Dân số = Mật độ dân số (người /km2).


<i>Diện tích</i>


- áp dụng tính mật độ dân số thế giới năm
2002 biết:



<i> Diện tích các châu 149 triệu km2<sub>.</sub></i>
<i> Dân số là 6294 triệu người.</i>


<i> Mật độ xấp xỉ là 43người /km2</i><sub>.</sub>


<b>I. Sự phân bố dân cư trên thế giới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Quan sát bản đồ 2.1 SGK.


-1 chấm đổ bao nhiêu người?


- Có khu vực chấm đỏ dày, nơi chấm đỏ
thưa, nơi khơng có nói lên điều gì?


- Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều
gì ? (mật độ dân số)


- Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?
? Đọc trên bản đồ hình 2.1 SGK kể tên khu vực
đông dân của thế giới? (từ phải sang trái; từ
Châu á sang Châu Mỹ).


- Đối chiếu với bản đồ tự nhiên thế giới cho
biết:


- Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố
tập trung ở những đâu?


- Khu vực thưa dân nằm những vị trí nào?


? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không
đều?


*Đại diện nhóm trình bày-nhóm khác nhận xét
bổ sung.


<i> GV kết luận</i>:


<i>1.</i> <i><b>Những khu vực đông dân là</b>:</i>
<i>(Những thung lũng, đồng bằng châu thổ</i>
<i>các sơng lớn: sơng Hồng Hà, sơng ấn</i>
<i>Hằng, sơng Nin, Lưỡng Hà.</i>


Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở
các châu lục: Tây và Trung  u, Đông Bắc Hoa
Kỳ, Đông Nam Bra xin, Tây Phi.


<i>2.</i> <i><b>Những khu vực thưa dân là</b>:</i>
<i>Hoang mạc, các địa cực, vùng núi hiểm</i>
<i>trở, vùng rất xa biển.</i>


<i>3.</i> Nguyên nhân<i>: phụ thuộc vào điều</i>
<i>kiện sinh sống</i>.


? Dùng kiến thức lịch sử cổ đại đã học cho biết
tại sao vùng Đông á (Trung Quốc), Nam á (ấn
Độ) vùng trung đơng là nơi đơng dân?


(<i>Là những nơi có nền văn minh cổ đại rực rỡ rất</i>
<i>lâu đời, quê hương của nền sản xuất nơng</i>


<i>nghiệp đầu tiên của lồi người</i> )


? Tại sao có thể nói rằng: ngày nay con người
có thể sống được ở mọi nơi trên trái đất?
<i>(Phương tiện đi lại với khoa học kỹ thuật phát</i>
<i>triển và hiện đại...).</i>


Hoạt động 2: Tìm hiểu các chủng tộc.(15’)
MT :Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân
bố ba chủng tộc Môn-gô-lô-it,


Nê-gro-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it về hình thái bên ngồi
cơ thể (màu tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống của
mỗi chủng tộc.


- Số liệu mật độ dân số cho biết
tình hình phân bố dân cư của một
địa phương, một nước.


- Dân cư tập trung sinh sống ở
những đồng bằng châu thổ ven biển,
những đơ thị là nơi có khí hậu tốt,
điều kiện sinh sống, giao thông
thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DDDH: Tranh ảnh ba chủng tộc chính.(sưu tầm)
<b>Cách tiến hành</b>


Lớp chia làm 3 nhóm lớn và mỗi nhóm thảo luận
một chủng tộc với các vấn đề sau:



? Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới
ra thành các chủng tộc?


- Đặc điểm về hình thái bên ngồi của
chủng tộc.


- Địa bàn sinh sống của các chủng tộc đó.
* GV kẻ bảng phụ lên bảng yêu cầu các
nhóm cử lên bảng điền vào bảng phụ.


* Giáo viên hoàn thiện kiến thức và đưa ra
bảng chốt kiến thức


B ng ch t ki n th c .ả ố ế ứ


<i><b>Tên chủng</b></i>


<i><b>tộc</b></i> <i><b>Đặc điểm hình thái bên ngồi cơ thể</b></i>


<i><b>Địa bàn sinh sống chủ</b></i>
<i><b>yếu</b></i>


<i><b>Mơng gơ l</b></i><b>ơ</b>
<b>ít (da vàng)</b>


<b>* Da vàng :</b>


- vàng nhạt (Mông Cổ, mãn châu)
- Vàng thẫm (hoa, việt lào)



- Vàng nâu (Căm puchia, Inđơnê
xia).


- Đặc điểm: tóc đen, mượt dài, mắt đen,
mũi tẹt.


Chủ yếu ở châu á (trừ
trung đông).


Châu mỹ châu đại dương,
trung âu.


<i><b>Nêgrơ ít (da</b></i>
<i><b>đen)</b></i>


*Da nâu:


-đậm đen, tóc đen ngắn và xoăn
-Măt màu đen to


-Mũi thấp, rộng, môi dày


Chủ yếu ở châu phi, nam
ấn độ


<i><b>ơ rơ pê ơ ít </b></i>
<i><b>(da trắng)</b></i>


*Da trắng:



<b> -hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng </b>
-Măt xanh hoặc nâu


-Mũi dài và nhọn, hẹp
-Môi mỏng


Chủ yếu ở châu âu, trung
và nam á, trung đông


<b> Giáo viên tổng kết: Sự khác nhau các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên ngồi khi</b>
con người cịn lệ thuộc vào thiên nhiên nên đã xuất hiện chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
(A pác thai) nặng nề ở châu Mỹ, châu phi trong thời gian dài.


Mọi người đều có cơ thể như nhau. Sự khác nhau bên ngồi do di truyền , khơng
có chủng tộc nào thấp hèn hơn hoặc cao quý hơn: ngày nay chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc đã bị tiêu diệt.


Ba chủng tộc đã chung sống, làm việc học tập ở tất cả các châu lục và các quốc
gia trên thế giới (h2.2 SGK thể hiện rõ nét điều đó).


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


? Nêu đặc điểm hình thái bên ngồi cơ thể của 3 chủng tộc lớn trên thế giới.
-Sưu tầm ảnh tranh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc thế giới.
- Tìm hiểu cách sinh sống và đặc điểm công việc của dân cư sống ở nông thôn và thành
thị có gì giống nhau và khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: / / 2011



Ngày giảng: 7A: /8/2011 7B : /8/2011
Tiết 3 – bài 3


<b>Quần cư và đơ thị hố.</b>



<b>I -Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Học sinh so sánh được những điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị về
hoạt động kinh tế , mật độ dân số , lối sống.


-Biết sơ lược q trình đơ thị hóa và sự hình thành các siêu đơ thị trên thế giới.
- Biết một số siêu đô thị trên thế giới.


- Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đo thị và các đô thị mới đã gây lên
những hậu quả xấu cho môi trường.


<i><b> 2. K ỹ năng:</b></i>


- Đọc lược đồ : phân bố dân cư thế giới , các siêu đô thị trên thế giới ... để nhận biết
các vùng đông dân , thưa dân trên thế giới...


- Xác định trên lược đồ các siêu đô thị trên thế giới , vị trí của một số siêu đô thị
<b> </b><i><b>3. Thái độ .</b></i>


- Có ý thức giữ gìn , BVMT đơ thị ; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu tới
môi trường đô thị.


<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- GV :


- HS :


<b>III-Tổ chức giờ dạy.</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1) </b>
<b> 2.Khởi động :(4)</b>


<b> Câu1: Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên lược đồ dân cư</b>
thế giới.


Câu2: Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc. Việt
Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống ở đâu?


<b> ĐVĐ :</b>


Thời kỳ con người còn bị lệ thuộc vào thiên nhiên nên sinh sống rải rác ở những
nơi có điều kiện săn bắt thú, chăn nuôi và trồng trọt.


Theo thời gian cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, loài người dẫ biết
sống quây quần, tụ tập gần nhau để có đủ sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Các
xóm làng và đơ thị đều hình thành trên bề mặt trái đất dấp ứng với yêu cầu phát triển của
xã hội loài người. Con người đã tổ chức các hình thức sinh sống và hoạt đơng kinh tế
của mình ngày càng phát triển như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần tìm hiểu
nội dung của bài.


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi</b>



<b>HĐ 1. Tìm hiểu quần cư nông thôn, thành thị.</b>
<b>(20’)</b>


MT : - Học sinh so sánh được những điểm của
quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động
kinh tế , mật độ dân số , lối sống.


Cách tiến hành.


GV: -Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ ( quần


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cư).


- Giới thiệu thuật ngữ (dân cư):


+ Dân cư là số người sinh sống trên 1 diện tích.
+ Phân biệt sự khác nhau của hai thuật ngữ đó.
? Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân
cư ở một nơi?


<i>( Sự phân bố và mật độ, lối sống</i>...)


? Quan sát hai ảnh H3.1và H3.2 SGKvà dựa
vào hiểu biết của mình cho biết sự khác nhau giữa
hai kiểu quần cư đô thị và nông thôn.


GV:Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm thảo
luận một kiểu quần cư: (Cách tổ chức sinh sống,
mật độ, lối sống, Hoạt động kinh tế)



GV: Kẻ bảng phụ lên bảng.


Các nhóm cử đại diện lên điền nội dung vào bảng .
GV: Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung theo bảng sau.


Các đặ đ ểc i m khác nhau c b n c a qu n c nông thôn v qu n c ô th .ơ ả ủ ầ ư à ầ ư đ ị


Các yếu tố <i><b>Quần cư nông thôn</b></i> <i><b>Quần cư đô thị</b></i>


Cách tổ
chức sinh
sống


<i>Nhà cửa xen ruộng đồng, tập</i>
<i>hợp thành làng xóm</i>


<i>Nhà cửa xây thành phố,</i>
<i>phường </i>


Mật độ <i>Dân cư thưa </i> <i>Dân tập trung đông</i>


Lối sống


<i>Dựa vào truyền thống gia đình,</i>
<i>dịng họ, làng xóm có phong tục</i>
<i>tập quán,lễ hội cổ truyền...</i>


<i>Cộng đồng có tổ chức, mọi</i>
<i>người tuân thủ theo pháp luật</i>


<i>quy định và nếp sống văn minh</i>
<i>trật tự bình đẳng.</i>


Hoạt động


kinh tế. <i>Sản xuất nông lâm ngư nghiệp </i> <i>Sản xuất công nghiệp </i>
? Hãy liên hệ với nơi em cùng gia đình sinh sống


thuộc kiểu quần cư nào?


? Với thực tế địa phương mình em cho biết kiểu
quần cư nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống
và làm việc?


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu đơ thị hóa, siêu đơ thị.</b>
<b>(15’)</b>


MT : -Biết sơ lược q trình đơ thị hóa và sự
hình thành các siêu đô thị trên thế giới.


- Biết một số siêu đô thị trên thế giới.


- Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu
đo thị và các đô thị mới đã gây lên những hậu quả
xấu cho môi trường.


Cách tiến hành


GV: Yêu cầu học sinh đọc từ (<i>các đô thị</i> <i>xuất</i>
<i>hiện... trên thế giới...)</i>. cho biết:



? đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(<i>Thời kì cổ đại Trung Quốc, ấn độ, La Mã)</i>


? Xuất hiện đơ thị do nhu cầu gì của xã hội lồi
người?


(<i>Trao đổi hàng hố, có sự phân cơng lao động</i>
<i>giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp</i>)


? Đô thị phát triển nhất khi nào?


? Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy q trình
phát triển đơ thị?


<i>(Sự phát triển của thương nghiệp - thủ công</i>
<i>nghiệp và công nghiệp</i> )


GV: Giới thiệu thuật ngữ (siêu đô thị)
? Quan sát H3.3 SGK cho biết:


- Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới ?
<i>(có 23 siêu đô thị</i>).


- Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị nhất? Đọc
tên? (<i>Châu á có 12 siêu đô thị)</i>


- Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước
nào?<i>Đơ thị lớn có trên 8 triệu dân</i>.



? Sự tăng nhanh tự phát của dân số trong các đô thị
và siêu đô thị đã gây ra những hậu quả nghiêm
trọng cho những vấn đề gì của xã hội?


<i>(Mơi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật</i>
<i>tự an ninh</i>...)


- Ngày nay số người sống trong
đô thị chiếm 50% dân số thế giới
-> đơ thị hố là xu hướng tất yếu
của thế giới.


- Đô thị xuất hiện rất sớm và phát
triển mạnh nhất ở thế kỷ 19 là lúc
công nghiệp phát triển.


- Số siêu đô thị ngày càng tăng ở
các nước đang phát triển Châu á
và Nam Mỹ.


- Một số siêu đô thị tiêu biểu của
các châu lục:


+ Châu á: Bác Kinh, Thượng Hải,
To-ki-ô, Xơ-un,Niu Đê- li,
Gia-các –ta.


+ Châu Âu: Mat-xcơ- va, Pa-ri,
Luân Đôn.



+Châu Phi: Cai-rô,La-gốt.


+Châu Mĩ: Niu I-ooc, Mê-hi-cô,
Ri-ô đe Gia –nê-rô.


<b>4. Tổng kết và đánh giá. (5’)</b>


1.Đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư chính?
2.Bài tập 2: Hướng dẫn cách khai thác số liệu thống kê:


Từng cột, Từ trên xuống dưới, từ trái sang phải để rút ra sự thay đổi của 10 siêu đô
thị đông dân nhất. yêu cầu xếp theo (ngôi thứ - theo châu lục) và nhận xét.


Ôn cách đọc tháp tuổi. Kỹ năng nhận xét, phân tích các tháp tuổi.


Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: 7A: /8/2011 7B : /8/2011
<b>Tiết 4 – bài 4</b>


<b>Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Đọc các bản đồ , lược đồ: phân bố dân cư thế giới, các siêu đô thị trên thế giới,
phân bố dân cư châu á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và châu á ,
sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>



- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, thực hành.


<b>IV. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV :


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1. Khám phá: </b>


<b>2.Kết nối : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2’)</b>


GV nêu yêu cầu của bài thực hành :


Bài 1: (13’)
* Thực hành


- Đọc tên lược đồ H4.1 SGK, đọc bảng chú dẫn có mấy thang mật độ dân số?
- Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì. Đọc tên nơi có mật độ cao nhất?
<i>( màu đỏ, Thị xã, Mật độ có dân số cao trên 3000 người).</i>



- Nơi có mật độ thấp nhất là màu gì? Đọc tên? Mật độ đó là bao nhiêu?


<i>( Màu đỏ nhạt, Tiền Hải > Có mật độ dân số nhỏ dưới 1000 người)</i>


- Mật độ nào chiếm ưu thế trong lược đồ ?


<i>( Mật độ dân số Thái Bình (2000) ( 1000 - 3000</i>)
* Kết luận :


Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao ở nước ta. So với mật độ dân số của
cả nước là 246người/km2<sub> (2003) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3- 6 lần.</sub>


<i> Thái bình là tỉnh đất trật người đông. ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.</i>


<b> Bài 2:(15’)</b>
* Giáo viên hướng dẫn:


So sánh hai nhóm tuổi trẻ ( 0-14), tuổi lao động (15-60)


Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già và tháp tuổi dân số trẻ
* Yêu cầu HS : nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi?


- Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ?


<i> (Hình tam giác đáy mở rộng, Đỉnh nhọn</i>)
- Tháp tuổi có dân số già?


(<i>Có hình tam giác, nhưng đáy bị thu hẹp, ở vị trí nhóm trẻ có tỷ lệ nhỏ</i>)
- Tháp tuổi có kêt cấu ổn định?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* <i><b>Tiến Hành: </b></i>Thảo luận theo nhóm nhỏ.


So sánh 2 nhóm tuổi: (Trẻ, Độ tuổi lao động của thành phố Hồ Chí Minh năm
1989-1999)


(Đáy tháp -nhóm trẻ; Thân tháp - nhóm độ tuổi lao động
Hình dáng hai tháp tuổi có gì thay đổi.


<b> So sánh hai tháp tuổi như sau.</b>


<i>Mục tiêu khai thác</i> <i>Tháp năm 1989</i> <i>Tháp năm 1999</i>


<i>Đáy tháp tuổi</i> <i>Mở rộng</i> <i>Thu hẹp lại</i>


<i>Thân tháp tuổi</i> <i>Thu hẹp hơn.</i> <i>Mở rộng hơn</i>
? Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? <i>(trẻ )</i>


? Tháp tuổi 1999 là tháp có kết cấu dân số? <i>(già)</i>


? Như vậy sau 10 năm từ 1989-1999 tình hình dân số ở thành phố Hồ Chí Minh có
gì thay đổi? <i>(Tình hình dân số có hướng già đi)</i>


Câu hỏi : qua hai tháp tuổi H4.2; H 4.3 SGK cho biết :
? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? <i>(nhóm tuổi lao động)</i>
? Tăng bao nhiêu?


? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? Giảm là bao nhiêu ?( nhóm tuổi trẻ)
- Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ xung.



- GV chốt.


<b> Bài 3 : (10’)</b>
Hãy nhắc lại trình tự đọc lược đồ?


H4.4 SGK có tên là gì?


Chú dẫn có mấy ký hiệu? ý nghĩa của từng ký hiệu? Giá trị của các chấm trên
lược đồ.


Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm nhỏ (500.000người Mật độ
chấm dày nói lên điều gì? <i>(nói lên mật độ dân số cao nhất</i>).


Những khu vực tập trung mật độ dân số cao đó được phân bố ở đâu ? <i>(Đơng á,</i>
<i>Tây Nam á, Nam á).</i>


Tìm trên lược đồ vị trí các khu vực có chấm trịn lớn và vừa .


Các đô thị tập trung phân bố ở đâu ? <i>(Ven biển của hai đại dương: Thái Bình</i>
<i>Dương và ấn Độ Dương, Trung và hạ lưu các con sông lớn</i>)


Em hãy kể tên các siêu đô thị? Thuộc nước nào? các con sông lớn thuộc nước
nào?


3.Thực hành/luyện tập.


<i><b>4.</b></i> <b>Vận dụng.</b>


Giáo viên lưu ý với h/s việc kỹ năng chỉ bản đồ và kỹ năng đọc bản đồ và lược đồ
và cách phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ.



Khen ngợi h/s tích cực phát biểu trong giờ học.
Chấm 1/2 (dãy bên phải vở thực hành).


Ơn lại các đới khí hậu trên trái đất (lớp 6) .
Ranh giới các đới


Đặc điểm khí hậu: 3 yếu tố (nhiệt độ lượng mưa, gió).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*******************************************
Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: 7A: /8/2011 7B : /8/2011


<b>PHẦN II:</b>



<b>CÁC MễI TRƯỜNG ĐỊA Lí</b>



<b>Chương I: </b>

<b>MễI TRƯỜNG ĐỚI NểNG, HOẠT ĐỘNG</b>



<b>KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NểNG</b>



<b>Tiết 5: Bài 5:</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>đới nóng. mơi trường xích đạo ẩm. </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết được vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
các môi trường xích đạo ẩm.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc lược lược đồ xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh
năm.


- Nhận biết được mơi trường xích đạo ẩm qua sự mơ tả, hoặc tranh, ảnh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút..


<b>IV. đồ dùng dạy học:</b>


-GV : tranh ảnh về rừng rậm xanh quanh năm.
-HS: đọc trước bài mới.


<b>V. tổ chức giờ dạy</b>


<i><b> 1.ƠĐTC.</b></i>



<i><b> 2.KTBC (khơng)</b></i>
<i><b> 3.Khám phá.</b></i>


<i><b> </b></i>GV yêu cầu học sinh nêu lại xem trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu và nhắc lại
đặc điểm của từng đới.


<i><b> 4. Kết nối.</b></i>


Trên trái đất, có vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến,
có một mơi trường với diện tích khơng lớn, nhưng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh
quanh năm rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển
hết sức phong phú. Đó là mơi trường gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên
ra sao?


Ta cùng tìm hiểu trong bài này:




<b>Hoạt động của Gv và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tương tự với năm vành đai nhiệt trên trái đất
có năm đới khí hậu theo vĩ độ các em đã được học ở
lớp 6. sang lớp 7 các em được tìm hiểu một cách sâu
hơn, rộng hơn về năm đới khí hậu trên, với khái
niệm mơi trường địa lý, các môi trường địa lý (3
môi trường) trên thế giới được phân bố thành 5 vành
đai bao quanh trái đất: Một đai mơi trường đới
nóng, hai đai mơi trường ơn hồ và hai đới lạnh.
Thể hiện trên H5.1.



<b>HĐ 1. Tìm hiểu đới nóng.(10’)</b>


MT : Biết được vị trí đới nóng trên bản đồ tự
nhiên thế giới.


Cách tiến hành


Quan sát H5.1 SGK hãy xác định ranh giới các
đới môi trường địa lý.


Tại sao đới nóng cịn có tên là "Nội chí
tuyến"?


So sánh diện tích của đới nóng với diện tích
đất nổi trên trái đất?


Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hưởng
thế nào đến giới thực vật và phân bố dân cư của khu
vực này?


GV kết luận:


Vị trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao quanh
năm, gió phong thổi thường xuyên.


70% thực vật của Trái đất sống trong rừng rậm
của đới.


Là nơi có nên nơng nghiệp cổ truyền lâu đời,
tập trung đông dân.



Câu hỏi: Dựa vào H5.1 SGK nêu tên các kiểu
môi trường của đới nóng? Mơi trường nào chiếm
diện tích nhỏ nhất?


Chú ý: mơi trường hoang mạc có cả hai đới nóng
và đới ơn hồ nên học riêng.


GV chuyển ý: ta tìm hiểu một kiểu mơi trường
nằm hai bên đường XĐ trong đới nóng đó là mơi
trường xđ ẩm.


<b>HĐ 2. Tìm hiểu mơi trường xích đạo ẩm.(25’)</b>
MT : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một
số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các mơi trường
xích đạo ẩm.


Cách tiến hành.


Quan sát hình 5.1 SGK Xác định giới hạn, vị
trí của mơi trường xích đạo ẩm.


? Quốc gia nào trên hình 5.1 nằm chọn trong
môi trường xđ ẩm? (Xingapore).


HS lên bảng xác định vị trí của Xingapore)


<b>1. Đới nóng.</b>


- Đới nóng nằm khoảng



giữa hai chí tuyến Bắc
và Nam.


- Giới động thực vật rất


phong phú. Đới nóng là
khu vực đơng dân của
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trên bản đồ (10<sub> B).</sub>


<b> ? Quan sát biểu độ nhiệt độ và lượng mưa của </b>
Xingapore, cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc
trưng của khí hậu xđ ẩm.


Yêu cầu: thảo luận theo nhóm nhỏ .


- Vị trí địa lí: Nằm trong khoảng
từ 5 0 <sub>B đến 5</sub>0<sub>N</sub>


Yêu cầu: các nhóm cử đại diện báo cáo nhận
xét.


GV: Chuẩn xác kiến thức qua bảng chốt
sau:


<b>Nhiệt độ</b> <b>Lượng mưa</b>


<b>Những đặc </b>


<b>điểm cơ bản </b>
<b>của khí hậu ẩm</b>


Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa
hè và mùa đơng (Thấp: 3o<sub>C).</sub>


Nhiệt độ trung bình trong năm
250<sub>- 28</sub>0<sub> C.</sub>


Lượng mưa trung bình hàng
tháng từ 170-250mm.


Trung bình trong năm từ
1500mm -2500mm


<b>Kết luận chung</b> Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều quanh năm.
GV: khái quát hoá cho hs nhớ dạng biểu đồ


khí hậu Xingarpore là đại diện cho tính chất
khí hậu mơi trường xích đạo ẩm.


Tháng nào cũng mưa lượng mưa từ 170mm
- 250mm


Nhiệt độ cao quanh năm 26-280<sub>C</sub>


Biên độ nhiệt ngày và đêm 100<sub>C mưa vào </sub>


chiều tối và kèm theo sấm chớp.
Độ ẩm khơng khí cao trên 80 %



? Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng
tới đặc điểm động vật như thế nào?


học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung
giáo viên kết luận:


Đặc điểm của môi trường xđ ẩm


Khí hậu nóng ẩm quanh năm (nhiệt độ
cao trên 250<sub>C, mưa trung bình 1500mm- </sub>


2500mm


Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở
khắp nơi (rừng râm có nhiều tầng tập chung


- Đặc điểm : nắng nóng , mưa nhiều
quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo
điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm
phát triển .Cây rừng rậm rạp, xanh tốt
quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo,
chim thú...


<b>Nhóm I,III</b>


<b>Nhận xét diễn biến nhiệt độ trong năm</b>


<b>Nhóm II,IV</b>



<b>Nhận xét diễn biến lượng mưa trong</b>
<b>năm.</b>


Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa hè
và mùa đông?


đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng
có đặc điểm gì?


Nhiệt độ trung bình trên năm.
Kết luận chung về nhiệt độ.


Tháng nào khơng có mưa?


Đặc điểm lượng mưa các tháng?


Lượng mưa TB năm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

70 % các loài chim thú trên thế giới.


<i><b>3.Thực hành/luyện tập.(3’)</b></i>


- Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào ? Việt Nam thuộc kiểu môi trường
nào ?


- Nêu đặc điểm của môi trường XĐ ẩm?
<b>4. Vận dụng.(4’)</b>



- Bài Tập : Những từ nào nói lên đặc điểm dễ nhận biết của rừng rậm xanh quanh
năm?


( Rừng cây rậm , cây cỏ và dây leo quanh bốn phía, khao khát được nhìn trời
xanh... khơng khí thì ngột ngạt oi bức)


* Kết luận : Đoạn văn mơ tả mơi trường gì ? (mơi trường XĐ ẩm) với đặc điểm ra
sao?


- Sưu tầm ảnh xa van nhiệt đới.
- Tìm hiểu mơi trường xa van?


- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 6 và quan sat biểu đồ khí hậu nhiệt
đới H6.1; H6.2(trang 22 SGK)


- Hoàn chỉnh bảng nhận xét sau


<i><b>Địa điểm</b></i> <i>Nhiệt độ</i> <i>Lượng mưa</i>


<i>Biên độ</i>
<i>nhiệt</i>


<i>Thời kỳ to</i>
<i>tăng</i>


<i>Nhiệt độ</i>
<i>trung bình</i>


<i>Số tháng</i>
<i>có mưa</i>



<i>Số tháng</i>
<i>khơng</i>


<i>mưa</i>


<i>Lượng</i>
<i>mưa TB</i>
<b>Malac an</b>


<b>(9o<sub>B)</sub></b>
<b>Gia</b>
<b>MêNa</b>
<b>( 12o<sub>B)</sub></b>
<b>Kết luận</b>


Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: 7A: / /2011 7B : / /2011
Tiết 6 – Bài 6


<b>Môi trường nhiệt đới</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kieỏn thửực: </b></i>


-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
các môi trường nhiệt đới.



<i><b>2. Kyừ naờng: </b></i>


- Nhaọn bieỏt ủaởc ủieồm khớ haọu qua bieồu ủồ tranh aỷnh.
- ẹóc bieồu ủồ khớ haọu.


- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (đất và rừng) giữa hoạt động kinh
tế của con người và MT ở đới nóng.


<i><b>3.Thaựi ủoọ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b>1. Giaựo viẽn </b></i>


- Giaựo aựn


- Moọt soỏ aỷnh veà rửứng thửa-Xa-van, nửỷa hoang mác.


<i><b>2.Hóc sinh </b></i>


- Xem trửụực baứi 6.


- Dúng cú hoùc taọp, SGK, vụỷ baứi taọp.
<b>III. Tổ chức giờ học: </b>


<b> 1.</b><i>OÅn ủũnh lụựp</i><b> : (1p) </b>
<b> 2. </b><i>Khởi động</i><b> :(5p) </b>


<b> - Moõi trửụứng ủụựi noựng phãn boỏ chuỷ yeỏu trong giụựi hán cuỷa caực vú </b>
tuyeỏn naứo? Nẽu tẽn caực kieồu mõi trửụứng cuỷa ủụựi noựng ?



- Moõi trửụứng xớch ủaùo aồm coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ ?
<b> 3. </b><i>Giụựi thieọu baứi mụựi</i> :


<b> Moõi trửụứng nhie t ọ ủụựi co kh ha u no ng, lự</b> <b>ớ</b> <b>ọ</b> <b>ự</b> <b>ửụùng m a ca ng veử</b> <b>ứ</b> <b>à</b>
<b>ga n ca c ch tuye n ca ng gia m da n . Khu v ùc nhie t à</b> <b>ự</b> <b>ớ</b> <b>ỏ</b> <b>ứ</b> <b>ỷ</b> <b>à</b> <b>ử</b> <b>ọ ủụựi la mo t ứ</b> <b>ọ</b>
<b>trong nhửừng n i õng dãn nha t treõn the giụ ủ</b> <b>ỏ</b> <b>ỏ ụựi .</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hốt ủoọng 1.Tìm hiểu khí hậu.(17’)</b>


MT : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn
giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi
trường nhiệt đới.


Cách tiến hành


 GV Giụựi thieọu vaứ chổ trẽn baỷn ủồ Ma-la-can


vaứ Gia-meõ-na, quan saựt hỡnh 6.1 vaứ 6.2
nhaọn xeựt :


 ? Sửù phaõn boỏ nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa


trong naờm cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi nhử theỏ
naứo ?


HS - <i>nhieọt ủoọ dao ủoọng maùnh tửứ 22o<sub>C - 34</sub>o<sub>C</sub></i>
<i>vaứ coự hai laàn taờng cao trong naờm vaứo </i>


<i>khoaỷng thaựng 3 ủeỏn thaựng 4 vaứ khoaỷng </i>
<i>thaựng 9 ủeỏn thaựng 10.</i>


- <i>caực coọt mửa cheõnh leọch nhau tửứ 0mm </i>
<i>ủeỏn 250 mm giửừa caực thaựng coự mửa vaứ </i>
<i>caực thaựng khõ hán, lửụùng mửa giaỷm dần </i>
<i>về 2 chớ tuyeỏn vaứ soỏ thaựng khõ hán cuừng</i>
<i>taờng lẽn tửứ 3 ủeỏn 9 thaựng.</i>


? Haừy cho bieỏt nhửừng ủaởc ủieồm khaực nhau
giửừa khớ haọu nhieọt ủụựi vụựi khớ haọu xớch
ủáo aồm ?


HS Về nhieọt ủoọ :
<i>+ Nhieọt ủoọ TB caực thaựng ủều trẽn 22o<sub>C.</sub></i>
<i>+ Biẽn ủoọ nhieọt naờm caứng gần về chớ </i>
<i>tuyeỏn caứng cao hụn 10o<sub>C </sub></i>


<i>+ Coự 2 laàn nhieọt ủoọ taờng cao (maởt trụứi </i>
<i>lẽn thiẽn ủổnh).</i>


<i>* Về lửụùng mửa :</i>


<i>+ Lửụùng mửa TB naờm giaỷm dần về 2 chớ </i>


1


<b> . Khớ haọu : </b>


- Vị trí địa lí: khoảng 50<sub>B đến 5</sub>0<sub>N</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>tuyeỏn tửứ 841 mm ụỷ (Ma-la-can) xuoỏng coứn </i>
<i>647 mm ụỷ (Gia-meõ-na).</i>


<i>+ Coự 2 muứa roừ reọt : moọt muứa mửa vaứ </i>
<i>moọt muứa khõ hán, caứng về chớ tuyeỏn khõ</i>
<i>hán caứng keựo daứi tửứ 3 ủeỏn 8 hoaởc 9 </i>
<i>thaựng .</i>


? Neõu ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa Khớ haọu
nhieọt ủụựi.


HS:
-GV chốt kết luận.


dài, biên độ nhiệt trong năm ngày
càng lớn. Lượng mưa và thảm thực
vật thay đổi từ xích đạo về chí
tuyến


<b>Hốt ủoọng 2. Tìm hiểu các đặc điểm khác của </b>
<b>mơi trường.(15’)</b>


MT :


- Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở
môi trường nhiệt đới.


- Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong
những nguyên nhân làm thối hóa đất, diện tích xa


van và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở
rộng.


Cách tiến hành.


GV cho HS quan saựt hỡnh 6.3 vaứ 6.4 .


? Em haừy nhaọn xeựt coự gỡ khaực nhau
giửừa xavan Keõnia vaứ xavan ụỷ Trung Phi ?Vỡ
sao?


HS <i>xavan Keõnia ớt mửa hụn vaứ khõ hán hụn </i>
<i>xavan Trung Phi => cãy coỏi ớt hụn, coỷ cuừng </i>
<i>khoõng xanh toỏt baống.lửụùng mửa raỏt aỷnh </i>
<i>hửụỷng tụựi moõi trửụứng nhieọt ủụựi, xavan hay </i>
<i>ủồng coỷ cao laứ thaỷm thửùc vaọt tiẽu bieồu </i>
<i>cuỷa mõi trửụứng nhieọt ủụựi .</i>


? Cãy coỷ bieỏn ủoồi nhử theỏ naứo trong
naờm ?


HS xanh toỏt vaứo muứa mửa, khõ caốn vaứo
muứa khõ hán.


? Mửùc nửụực soõng thay ủoồi nhử theỏ naứo
trong một naờm?


HS: 


? ẹaỏt ủai nhử theỏ naứo khi mửa taọp trung


nhieàu vaứo 1 muứa


HS ủaỏt coự maứu ủoỷ vaứng


? Caõy coỏi thay ủoồi nhử theỏ naứo tửứ xớch
ủáo về 2 chớ tuyeỏn


HS caứng về 2 chớ tuyeỏn cãy coỏi caứng
ngheứo naứn vaứ khoõ caốn hụn


? Taùi sao dieọn tớch xavan ủang ngaứy caứng
mụỷ roọng ?


HS <i>Do lửụùng mửa ớt vaứ xavan, cãy búi bũ </i>
<i>phaự ủeồ laứm nửong raóy, laỏy cuỷi …</i>


<b>2. Caực ủaởc ủieồm khaực cuỷa </b>
<b>moõi trửụứng :</b>




- Quang caỷnh cuừng thay ủoồi
tửứ rửứng thửa sang ủồng coỷ cao
<i>(xavan) </i>vaứ cuoỏi cuứng laứ nửỷa
hoang mác .


- Soõng ngoứi nhieọt ủụựi coự hai
muứa nửụực : muứa luừ vaứ muứa
caùn .



- ẹaỏt feralớt ủoỷ vaứng cuỷa
miền nhieọt ủụựi raỏt d bũ xoựi
moứn, rửỷa trõi neỏu khõng
ủửụùc cãy coỏi che phuỷ vaứ
canh taực hụùp lớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Tái sao ụỷ nhieọt ủụựi laứ nhửừng nụi ủõng
dãn treõn theỏ giụựi?


HS khớ haọu thớch hụùp, thuaọn lụùi laứm noõng
nghieọp, …


GV: GD HS yự thửực baỷo veọ mõi trửụứng,
yẽu thiẽn nhiẽn


? Moọt khi dieọn tớch rửứng nguyẽn sinh ngaứy
caứng cán kieọt seừ dn ủeỏn hieọn tửụùng gỡ?
HS: <i>Ô nhim mõi trửụứng, xoựi moứn, rửỷa </i>
<i>trõi, luừ lút ….</i>


? Trước tỡnh hỡnh đó chúng ta cần biện pháp gỡ
để khắc phục?


HS: Tăng cường bảo vệ và trồng thờm rừng, xử lớ
nghiờm những kẻ chặt phỏ rừng một cỏch bừa bói
vỡ lợi ớch cỏ nhõn.


ẹãy laứ moọt trong nhửừng khu
vửùc ủõng dãn cuỷa theỏ giụựi .



<i><b>4. Tổng kết và đánh giá.</b></i>


- Neõu nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi ?


- Giaỷi thớch taùi sao ủaỏt vuứng nhieọt ủụựi coự maứu ủoỷ vaứng ?
- Taùi sao dieọn tớch xavan vaứ nửỷa hoang maùc ụỷ nhieọt ủụựi ủang ngaứy caứng
mụỷ roọng ?


Về hóc baứi , laứm baứi taọp 4 , tr.22 vaứ chuaồn bũ baứi 7
Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: 7A: / /2011 7B : / /2011


<i><b>Tiết 7- bài 7</b></i>


<b>Môi trường nhiệt đới gió mùa</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


<b> - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của</b>
các môi trường nhiệt đới gió mùa.


<b> </b><i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biểu đồ khí hậu. Nhận
biết được khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



- GV : Bản đồ khí hậu VN.
- HS : đọc trước bài mới.


<b>III.Tổ chức giờ dạy.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1’): </b>
<b>2. Khởi động.(4’)</b>


Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Nêu dạng tổng quát của biểu đồ khí hậu XĐ
ẩm và biểu đồ khí hậu nhiệt đới, nêu sự giống và khác nhau của 2 yếu tố nhiệt độ và
lượng mưa.


(khí hậu XĐ ẩm: nhiệt độ TB từ 25-28o<sub> nóng quanh năm.</sub>


Mưa nhiều quanh năm, mưa hàng tháng.


Khí hậu nhiệt đới: Nhiệt độ TB >22o<sub>c có hai lần nhiệt độ tăng trong năm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> MB : </b>Nằm cùng vĩ độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một mơi trường
lại thích hợp cho sự sống của con người do đó là một trong những khu vực tập trung
đông dân cư nhất thế giới, có khí hậu đặc biệt thích hợp với cây lúa nước. Đó là mơi
trường gì? yếu tố nào chi phối ảnh hưởng sâu sắc của thiên nhiên và cuộc sống con
người.


<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động của của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.</b>
<b>(17’)</b>



<b>MT : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn </b>
giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các
mơi trường nhiệt đới gió mùa


Cách tiến hành


GV yêu cầu xác định vị trí mơi trường nhiệt
đới gió mùa quan sát H5.1 SGK.


GV: <i>tồn bộ mơi trường nhiệt đới gió mùa </i>
<i>của đới nóng nằm trong hai khu vực Nam á </i>
<i>và ĐNA. Việt Nam là nước nằm trong khu </i>
<i>vực gió mùa điển hình </i>


<i> Gió mùa là loại gió thổi theo mhọc sinhùa </i>
<i>trên những vùng rộng lớn của các lục địa á, </i>
<i>Phi, Ôxtraylia chủ yếu trong mùa hè và mùa </i>
<i>đông</i>.


? Quan sát H7.1 và H7.2 SGK, chú ý bảng
chú dẫn:


Màu sắc biểu thị yếu tố gì? Mũi tên có
hướng chỉ?


Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè ở các
khu vực, hướng gió thổi vào mùa đơng ở các
khu vực?



Do đặc điểm của hướng gió thổi, 2 mùa
gió mang theo tính chất gì?


Cho nhận xét về lượng mưa ở các khu vực
này trong mùa hè và mùa đơng?


Giải thích tại sao lượng mưa lại có sự chênh
lệch rất lớn giữa 2 mùa đông và mùa hạ?
Giáo viên kết luận và chốt kiến thức
<i>(Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp ấn </i>


<i> độ dương, TBD vào áp thấp lục địa nên có</i>
<i>tính chất:</i>


<i> Mát nhiều hơi nước, cho mưa lớn.</i>


<i>Gió mùa mùa đông thổi từ cao áp lục địa </i>
<i>Xibia về áp thấp đại dương nên có tính chất </i>
<i>khơ lạnh, rất ít mưa).</i>


? Quan sát H7.1 và H7.2, tại sao hướng mũi
tên chỉ hướng gió Nam á lại chuyển hướng cả
hai mùa hạ và mùa đơng?


<b>I. Khí hậu.</b>


- Vị trí : Đơng Nam á và Nam á là các khu
vực điển hình của mơi trường nhiệt đới có
gió mùa hoạt động . Gió mùa làm thay đổi
chế độ nhiệt và lượng mưa ở hai mùa rõ rệt.


- Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới
gió mùa là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi
theo mùa gió .


- Nhiệt độ trung bình năm> 20o<sub>c .</sub>


- Biên độ nhiệt trung bình là 8o<sub>c.</sub>


- Lượng mưa trung bình > 1500mm,
mùa khơ ngắn có lượng mưa nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(<i>do ảnh hưởng của lực tự quay của Trái đất </i>
<i>nên gió vượt qua vung XĐ thường bị đổi </i>
<i>hướng rõ rệt)</i>


Hoạt động nhóm: chia hai nhóm (theo dãy)
Bên phải: diễn biến nhiệt độ của 2 địa điểm.
Bên trái: diễn biến lượng mưa của hai địa
điểm.


? Quan sát biểu độ nhiệt độ, lượng mưa H7.3
và H7.4 SGK cho biết diễn biến nhiệt độ và
lượng mưa trong năm của HN có gì khác biệt
với Mumbai


<b>Hà Nội (210<sub>C)</sub></b> <b><sub>Mumbai (19</sub>0<sub>C)</sub></b>


<i>Nhiệt</i>
<i>độ</i>



<i>Lượng</i>
<i>mưa</i>


<i>Nhiệ</i>


<i>t độ</i> <i>Lượng mưa</i>


<b>Mùa</b>


<b>hè</b> >30C


Mưa lớn
(mùa


mưa) <30C


Mưa lớn
(mùa mưa)
<b>Mùa</b>


<b>đơng</b> <18C


Mưa ít
(mùa mưa


ít) >23C


Lượng mưa
rất nhỏ (mùa



khơ)
<b>Biên</b>


<b>độ</b>
<b>nhiệt</b>


<b>năm</b>


12C TB 1722<sub>mm</sub> 7C TB 1784 mm


Kết luận <i>: Hà Nội có mùa đơng lạnh .</i>
<i> Mun bai nóng quanh năm </i>


<i> Cả hai địa điểm đều có lượng mưa lớn (> </i>
<i>1500mm, mùa đông Hà Nội mưa nhiều hơn </i>
<i>Munbai</i>)


<b>HĐ 2. Tìm hiểu các đặc điểm khác của mơi </b>
<b>trường (15')</b>


? Qua nhận xét phân tích H7.3và H7.4 SGK
cho biết yếu tố nào chi phối, ảnh hưởng rất
sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu
nhiệt đới gió mùa?


? So sánh tìm sự khác biệt giữa hai loại biểu
đồ. Nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV kết luận nêu ra đặc điểm nổi bật của khí
hậu nhiệt đới gió mùa.



GV giới thiệu cho HS tính thất thường thời
tiết thể hiện:


<i>Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến </i>
<i>muộn .</i>


<i> Lượng mưa không đều giữa các năm.</i>
<i> Mùa đơng có năm đến sớm có năm đến </i>
<i>muộn, rét nhiều, rét ít. Thiên tai, hạn hán lũ </i>
<i>lụt hay xảy ra.</i>


<i> Lượng mưa trung bình năm thay đổi phụ </i>
<i>thuộc vào vị trí, địa hình ( đón gió khuất gió)</i>


<b>II. Các đặc điểm khác của mơi trường .</b>
Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Nhận xét sự thay đổi phụ thuộc của cảnh sắc
thiên nhiên qua ảnh H7.5 và H7.6 SGK.


- Mùa khô rừng cao su cảnh sắc thế nào?
- Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc thế
nào ?


- Hai cảnh sắc của hai tấm ảnh đó là biểu
hiện sự thay đổi theo yếu tố nào?


- Nguyên nhân của sự thay đổi đó ?
- Có sự khác nhau về thiên nhiên giữa


nơi mưa nhiều và nơi mưa ít khơng?


GV Phân tích cụ thể:


(<i>Cảnh sắc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến</i>
<i>đổi theo mùa, theo khơng gian, tuỳ thuộc vào</i>
<i>lượng mưa và sự phân bố lượng mưa mà các</i>
<i>cảnh quan khác nhau: Rừng mưa XĐ, rừng </i>
<i>nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đòng cỏ</i>
<i>cao nhiệt đới)</i>


Giáo viên kết luận.


Như vậy 3 trong 4 môi trường của đới nóng.
Cịn mơi trường hoang mạc sẽ học vào
chương sau?


<i><b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b></i>


<b>Hãy chọn 1 phương án đúng trong các câu sau:</b>
<i>Câu 1</i>: Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:


a. Đông Nam á .
b. Trung á.


c. Đông nam á và Nam á . x
d. Đông á và Nam á.


<i>Câu 2</i> : Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu :



a. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và khơng gian.
b. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán .


c. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa. x
d. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của lượng mưa.
<i>Câu 3</i> : Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:


a. Nhiệt độ cao lượng mưa lớn.
b. Thời tiết diễn biến thất thường .


c. Có hai mùa gió vào mùa hè và mùa đông.
d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
e. Cả hai phương án b+ d là đúng. x


Tìm hiểu 1 số tranh ảnh nói về canh tác nông nghiệp làm lương rẫy đồn điền.
Đọc bài số 8 SGK trả lời các câu hỏi .


Làm bài tập sau:


Làm nương rẫy Làm ruộng thâm
canh lúa nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ĐK sản xuất


Đặc điểm sản xuất
Giá trị sản phẩm.


*****************************************************
Ngày soạn: / / 2011



Ngày giảng: 7A: / /2011 7B : / /2011
<b>Tiết 8 - Baứi 8 </b>


<b>Các hình thức canh tác trong</b>


<b>nơng ngiệp ở đới nóng</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>
<b> 1.Kieỏn thửực:</b>


- Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng.
- Biết các hình thức canh tác trong nơng nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
như thế nào đối với môi trường .


<b> 2. Kyừ naờng: </b>


- Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nơng ngiệp ở đới
nóng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế nào đối với môi trường .


- Phân tích mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nơng ngiệp ở đới nóng và mơi
trường.


<b>3. Thaựi ủoọ:</b>


- ủng hộ các hình thức canh tác trong nơng ngiệp tích cực hoặc tiêu cực đối với mơi
trường , phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường .


- Tun truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được những ảnh hưởng của các hình
thức canh tác trong nơng nghiệp đến mơi trường.


<b>II.Đồ dùng dạy học.:</b>


1. Giaựo viẽn:


- Giaựo aựn.
2. Hoùc sinh :
Xem trửụực baứi 8.
<b> III.Tổ chức giờ học: </b>
1.OÅn ủũnh lụựp : (1p)
2. Khởi động :(5p)


- Khớ haọu cuỷa moõi trửụứng nhieọt ủụựi gioự muứa nhử theỏ naứo ? ChoVD veà
thaỏt thửụứng cuỷa thụứi tieỏt


- Nụi mửa nhieàu nụi mửa ớt caỷnh saộc thieõn nhieõn coự khaực nhau khoõng ?
3. Gụựi thieọu vaứo baứi mụựi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hỡnh, khớ haọu vaứ taọp quaựn saỷn xuaỏt cuỷa tửứng ủũa phửụng . Baứi hóc hõm
nay caực em bieỏt ủửụùc caực hỡnh thửực ủoự


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoát ủoọng 1:Làm nương rẫy (8’)</b>
MT : HS biết hình thức làm nương rẫy.


Cách tiến hành


GV Laứm nửụng ry laứ hỡnh thửực canh taực
lãu ủụứi nhaỏt ụỷ ủụựi noựng vaứ laứ hỡnh
thửực canh taực lác haọu.


? Xem H 8.1 vaứ 8.2 nẽu moọt soỏ bieồu hieọn


cho thaỏy sửù laùc haọu cuỷa hỡnh thửực saỷn
xuaỏt kieồu nửụng raóy ?


HS cõng cú cầm tay thõ sụ naờng suaỏt
thaỏp =>maứ phaự moọt vaùt rửứng hay moọt
vaùt xavan coự giaự trũ cao hụn , laứm cho rửứng
bũ thu heùp nhanh choựng .


? Rửứng hoaởc xavan bũ ủoỏt noự seừ gây ra
haọu quaỷ gỡ?


HS ẹaỏt seừ d bũ rửỷa trõi, xoựi mịn vaứ
bác maứu nhanh choựng, nẽn naờng suaỏt cãy
trồng raỏt thaỏp, ngoaứi ra con ứ gây nẽn luừ
lút neỏu rửứng ụỷ nụi ủầu nguồn bũ chaởt
phaự hết …


Hốt ủoọng 2.Tìm hiểu hình thức làm ruộng
<b>và thâm canh lúa nước.(15’)</b>


MT : Biết hình thức làm ruộng và thâm canh lúa
nước.


Cách tiến hành


GV cho HS ủóc ủoán ủầu vaứ xem hỡnh 8.4
traỷ lụứi


? Haừy nẽu một soỏ ủiều kieọn ủeồ tieỏn
haứnh thãm canh luựa nửụực?



HS khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa : naộng
nhieàu mửa nhieàu, coự ủieàu kieọn giửừ nửụực,
chuỷ ủoọng tửụựi tiẽu, coự nguồn lao ủoọng
dồi daứo, nhieọt ủoọ treõn 0o<sub>C, lửụùng mửa hụn </sub>


1.000 mm.


? Taùi sao laùi noựi ruoọng baọc thang (hỡnh 8.6)
vaứ ủoàng ruoọng coự bụứ vuứng bụứ thửỷa laứ
caựch saỷn xuaỏt nõng nghieọp coự hieọu quaỷ
vaứ goựp phần baỷo veọ moõi trửụứng ?


HS Vỡ giửừ nửụực ủửụùc ủeồ ủaựp ửựng nhu
cầu taờng trửụỷng cuỷa cãy luựa, choỏng xoựi
moứn cuoỏn trõi ủaỏt maứu.


GV noựi thẽm : ụỷ ẹõng Nam Á vaứ Nam
Á thuaọn lụùi trồng luựa nửụực


GV: Cho HS thảo luận nhóm (2p) theo cặp


<b>1. Laứm nửụng raóy :</b>


- ẹụựi noựng laứ nụi tieỏn haứnh
saỷn xuaỏt nõng nghieọp sụựm
nhaỏt trẽn theỏ giụựi . Laứm
nửụng raóy laứ hỡnh thửực canh
taực thõ sụ, lác haọu, naờng


suaỏt thaỏp , đất đai bị thối hóa.


<b>2. Laứm ruoọng, thãm canh </b>
<b>luựa nửụực :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Quan saựt lửụùc ủoà 8.4 vaứ lửụùc ủồ 4.4 em
haừy nẽu ra nhaọn xeựt về sửù phãn boỏ dãn
cử vaứ sửù phaựt trieồn nõng nghieọp luựa
nửụực ?




HS Thảo luận và trình bày ,bổ sung.


- Nhửừng vuứng trồng luựa nửụực ụỷ chãu Á
cuừng laứ nhửừng vuứng ủõng dãn chãu Á .
- Thãm canh luựa nửụực cần nhiều lao ủoọng
nhửng cãy luựa nửụực lái trồng ủửụùc nhiều
vú, coự theồ nuõi soỏng ủửụùc nhiều ngửụứi.
? ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực ta ủaừ coự nhửừng
chớnh saựch gỡ nhaốm thuực ủaồy NN nửụực ta
phaựt trieồn?


HS Neõu caực chớnh saựch.


GV Liẽn heọ thửùc teỏ về vieọc aựp dúng
nhửừng tieỏn boọ KHKT trong vieọc laứm
ruoọng ụỷ ủũa phửụng hieọn nay goựp phần


tớch cửùc laứm cho naờng suaỏt luựa khõng
ngửứng taờng lẽn. ( CNH trong nụng nghiệp)
Hốt ủoọng 3. Tìm hiểu Saỷn xuaỏt nõng
<b>saỷn haứng hoaự theo qui mõ lụựn :</b>


MT : Biết hình thức sản xuất hàng hóa theo quy
mơ lớn.


Cách tiến hành


GV mõ taỷ cho HS aỷnh 8.5 ủãy laứ aỷnh 1
goỏc ủồn ủiền trồng tiẽu ụỷ Nam Mú ủửụùc
chúp tửứ trẽn cao, coự nhiều nóc tiẽu san
saựt nhau thaứnh tửứng haứng vaứ xa xa coự
ủửụứng oõtoõ bao quanh .


GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm (3p)


? Quan saựt aỷnh 8.5 haừy phãn tớch vaứ nhaọn
xeựt về: quy moõ saỷn xuaỏt, toồ chửực SX vaứ
saỷn phaồm cuỷa ủồn trồng tiẽu?


HS Thaỷo luaọn nhoựm rồi ủái dieọn nhoựm
leõn baựo caựo, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
boồ sung.


GV Nhaọn xeựt, keỏt luaọn


- Qui moõ saỷn xuaỏt : dieọn tớch canh taực "
ẹồn ủiền " roọng lụựn.



- Veà toồ chửực saỷn xuaỏt : ủồn ủiền coự
toồ chửực khoa hóc hụn vaứ phaỷi coự maựy
moực.


- Veà saỷn phaồm : ủồn ủiền laứm ra nhiều
hụn.


? ẹồn ủiền cho thu hoách nhiều nõng saỷn,
tái sao ngửụứi ta khõng laọp nhiều ủồn ủiền
?


- Vieọc aựp dúng tieỏn boọ khoa
hóc-kú thuaọt vaứ caực chớnh
saựch nõng nghieọp ủuựng ủaộn
ủaừ giuựp nhiều nửụực giaỷi
quyeỏt ủửụùc naùn ủoựi maứ nay
ủaừ trụỷ thaứnh nửụực xuaỏt khaồu
gáo (Vieọt Nam, Thaựi Lan).


<b>3. Saỷn xuaỏt nõng saỷn haứng </b>
<b>hoaự theo qui moõ lụựn :</b>




Hỡnh thửực canh taực theo qui mõ
lụựn táo ra khoỏi lửụùng nõng
saỷn haứng hoựa lụựn vaứ coự giaự
trũ cao, nhằm mục đích xuất khẩu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS Vỡ phaỷi coự ủaỏt roọng, voỏn nhiều, cần
nhiều maựy moực, vaứ kú thuaọt canh taực,
phaỷi coự nguồn tiẽu thú oồn ủũnh …


? Nõng nghieọp ụỷ ủũa phửụng em ủang canh
taực ụỷ hỡnh thửực naứo ?


HS Thãm canh trồng luựa nửụực.


GV ẹeồ ủaồy mánh SX nõng nghieọp ụỷ ủũa
phửụng mỡnh thỡ chớnh quyeàn phaỷi coự chớnh
saựch nõng nghieọp ủuựng ủaộn, laứm cuoọc
caựch máng xanh ( chón gioỏng cãy trồng
cho naờng suaỏt cao)




4.Tổng kết và đánh giá.(5’)


- Haừy neõu sửù khaực nhau cuỷa caực hỡnh thửực canh taực noõng nghieọp ụỷ
ủụựi noựng ? (neõu sửù khaực nhau cuỷa 3 hỡnh thửực)


- Haừy nẽu nhửừng ủiều kieọn thuaọn lụùi ủeồ trõng cãy luựa nửụực ?
Về nhaứ hóc baứi, laứm baứi taọp 3 trang 29 vaứ chuaồn bũ baứi 9.


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011
<b>Tiết 9- bài 9</b>



Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông
ngiệp ở đới nóng.


- Biết một số cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới nóng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở mơi trường đới nóng , giữa
hoạt động kinh tế và mơi trường ở đới nóng.


3. Thái độ.


- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường trong quả trình sản xuất nơng
nghiệp ở đới nóng và BVMT để phát triển sản xuất .


- Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản
xuất nông nghiệp và MT.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


VI. Đồ dùng dạy học<b>. </b>


- GV : Bức tranh về xói mịn đất
- HS : đọc trước bài mới.


<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i>1. ổn định tổ chức : (1’)</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ.(4’)</i>


Cho biết những đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa? Hai mơi
trường trên có thuận lợi và khó khăn gì đối với cây trồng?


<i>3.Khám phá.</i>


Sự phân hố đa dạng của mơi trường đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí
hậu, ở sắc thái thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi vùng trong đới
có những đặc điểm khác nhau. Sự khác nhau đó biểu hiện như thế nào?


<i>4. Kết nối.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm sản xuất nơng nghiệp .</b>
<b>(15’)</b>


<b>MT : - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều </b>
kiện tự nhiên đối với sản xuất nông ngiệp ở đới


nóng.


- Biết một số vấn đề đặt ra đối với MT ở đới
nóng và những biện pháp nhằm BVMT trong
q trình sản xuất nơng nghiệp.


Cách tiến hành
Thảo luận nhóm.


GVyêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa?


Tìm đặc điểm chung của mơi trường đới nóng?
(Nắng, nóng quanh năm và mưa nhiều)


Các đặc điểm, trên ảnh hưởng tới sản xuất
nông nghiệp ra sao?


Học sinh chia 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội
dung sau:


<b>Nhóm một: thảo luận nội dung 1 </b>


<i>Nội dung 1</i>: Môi trường XĐ ẩm có thuận lợi và
khó khăn gì đối với SX nơng nghiệp.


<b>Nhóm 2: thảo luận nơị dung 2:</b>


<i>Nội dung 2</i>: Mơi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với SX nơng


nghiệp.


<b>Nhóm ba: thảo luận nội dung 3:</b>


<i>Nội dung 3</i>: Giải pháp khắc phục những khó khăn
của mơi trường đới nóng với sản xuất nơng nghiệp.
Các nhóm thảo luận cử đại diện điền vào kiến thức
cụ thể vào bảng sau:


<i><b>Giáo viên chốt kiến thức bảng sau</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Mơi trường xích đạo ẩm</b></i> <i><b><sub>Mơi trường nhiệt đới gió mùa</sub></b><b>Mơi trường nhiệt đới</b></i>


<b>Thuận lợi</b>


Nắng , mưa nhiều quanh năm,
trồng nhiều cây, nuôi được nhiều
con.


Xen canh gối vụ quanh năm.


Nóng quanh năm, mưa tập trung theo
mùa.theo gió mùa.


Chủ động bố trí thời vụ và lựa chọn cây
trồng, vật ni cho phù hợp.


<b>Khó khăn</b>


Nóng ẩm nên nấm mốc , côn


trùng phát triển gây hại cho cây
trồng và vật nuôi .


Chất hữu cơ phân huỷ nhanh do
nóng ẩm nên tầng mùn mỏng dễ
bị rửa trơi, đất màu mỡ.


Mưa theo mùa dễ gây lũ, lụt tăng cường
xói mịn đất.


Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang mạc
dễ phát triển.


Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai
bão tố.


<b>Biện</b>
<b>pháp</b>
<b>khắc</b>
<b>phục</b>


Boả vệ rừng, trồng rừng , khai
thác có kế hoạch khoa học.
Tăng cường bảo vệ sinh thái
rừng.


Làm tốt thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt.


Phịng chống thiên tai, dịch bệnh.



<b>HĐ 2. Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp </b>
<b>chủ yếu.(15’)</b>


<b>MT : Biết một số cây trồng vật nuôi chủ yếu </b>
ở đới nóng.


Cách tiến hành


GV yêu cầu học sinh trả lời.


? Cho biết các cây lương thực ở nước ta
Và cây hoa màu chủ yếu ở ĐB và miền núi
nước ta .


Tại sao sắn (khoai mì) trồng ở miền núi,
đồi?


Tai sao khoai trồng ở đồng bằng?
Tại sao lúa nước trồng ở khắp nơi?


<i>(Loại cây nào phù hợp với từng loại đất và </i>
<i>loại khí hậu đó)</i>


? Vậy em hãy kể các cây lương thưc phát triển
tốt ở đới nóng là những loại cây nào?


GV: giới thiệu cây cao lương (lúa miến ; hạt
bo bo) thích hợp với khí hậu khơ nóng và
trồng nhiều ở châu Phi; Trung Quốc ấn Độ.


? Nêu tên các cây CN trồng ở nước ta?
<i>(cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc và chè)</i>
Đó là cây CN trồng phổ biến ở đới nóng có
giá trị xuất khẩu cao!


? Xác định trên bản đồ thế giới vị trí các nước
và khực sản xuất nhiều cây lương thực và cây


<b>II. Các sản phẩm nông nghiệp chủ </b>
<b>yếu.</b>


Cây lương thực ở đới nóng phù hợp
với khí hậu và đất trồng : Lúa nước,
khoai sắn, cây cao lương.


Cây CN rất phong phú, có giá trị
xuất khẩu cao.


<i><b>Cây</b></i> <i><b>Vùng trồng tập trung</b></i>


<b>Cà phê</b> Đông Nam á, Tây Phi
<b>Cao su</b> Đông Nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

CN trên?


HS Đọc đoạn từ (chăn nuôi - đông dân cư) T
31 SGK .


? Các vật ni đới nóng được chăn ni ở
đâu? Vì sao các con vật ni được phân bố ở


khu vực đó?


(chú ý tới: đặc điểm sinh lý, với khí hậu,
nguồn thức ăn thích hợp


? Với khí hậu và cây trồng ở địa phương em
thích hợp với ni con gì? Tại sao?


- HS trả lời


- GV nhận xét, chốt.


<b>Mía </b> Nam Mỹ


<b>Lạc </b> Nhiệt đới ẩm Nam Mỹ
Nam á


... ....


- Chăn nuôi : trâu, bị , dê, lợn...


<b>5.Thực hành /vận dụng.(4’)</b>
Trình bày 1 phút


?Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gìđối với sản xuất nơng
nghiệp.


<b>6. Vận dụng.(3’)</b>


HS lên bảng lầm bài tập 3 SGK.



(rừng rậm nếu bị chặt làm nương rẫy, nước mưa sẽ cuốn trôi lớp màu trên bề mặt
đất.


Nếu khơng có cây tre phủ, đất sẽ bị bào mịn cây cối khơng phát triển (chở thành
đất trống đồi núi trọc)


Tìm hiểu vì sao đới nóng là môi trường rất thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
Trong đó nền kinh tế vẫn cịn đói nghèo.


Đọc bài số 10 và trả lời câu hỏi SGK.
Các em làm bài tập số 2.


<b>************************************************</b>
Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


<i><b>Tiết 10 - bài 10</b></i>


<b>Dân số và sức ép dân số tới tài ngun, </b>


<b>mơi trường ở đới nóng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài ngun mơi trường ở đới nóng.</b>
- Hiểu sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới
tài ngun mơi trường ở đới nóng.



- Biết một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số tới tài
nguyên môi trường ở đới nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> - Luyện tập cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ và sơ đồ các mối quan hệ.</b>
- Bước đầu tập phân tích bảng số liệu thống kê.


- Phân tích biểu đồ , bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số tới tài nguyên ở đới
nóng.


3.Thái độ.


- Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại - gợi mở.


V


<b> I.Đồ dùng dạy học .</b>


- GV : ảnh tài nguyên môi trường bị phân huỷ.(sưu tầm)
- HS : đọc trước bài mới.



<b>III. Tổ chức giờ học. </b>


<b>1. ổn định tổ chức :(1’) </b>
<b>2.Kiểm tra. </b>


<b>3. Khám phá. </b>


<b>GTB : Là khu vực nhiều tài ngun, khí hậu có nhiều thuận lợi đối với sản xuất</b>
nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào KT chậm phát triển chưa đáp ứng với nhu cầu của
người dân. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng kém phát triển của đới nóng. Sự
bùng nổ dân số có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế XH.


<b>4. Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu dân số.(15’)</b></i>


<b>MT : - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số </b>
với tài ngun mơi trường ở đới nóng.


- Hiểu sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân
số đã có những tác động tiêu cực tới tài ngun
mơi trường ở đới nóng.


Cách tiến hành.


- GV yêu cầu HS đọc Sgk trả lời


Trong 3 đới mơi trường khí hậu, dân cư, thế giới


tập trung nhiều nhất ở đới nào? Tại sao có sự
phân bố đó?


Dân cư đới nóng phân bố tập trung những khu
vực nào?


<i>Tập trung dân đông ở ĐNA, Tây Phi, Đông Nam</i>
<i>Braxin.</i>


? Với số dân 1/2 nhân loại, tập trung sinh sống
chỉ trong 4 khu vực trên sẽ tác động như thế nào
đến tài nguyên và môi trường ở đây.


(<i>Tài nguyên thiên nhiên nhanh cạn kiệt .</i>
<i>Môi trường rừng, đất trồng, biển...xuống cấp.</i>
<i>Tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên và XH)</i>
? Quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1) cho biết tình trạng
gia tăng dân số hiện nay của đới nóng như thế


<b>1. Dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nào?


(<i>Tác động xấu thêm, kiệt quệ thêm...)</i>


Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống
của con người dân gặp khó khăn như thế nào?
- HS trả lời.


- GV chốt



càng thu hẹp , đất đai bạc màu,
khoáng sản cạn kiệt , thiếu nước
sạch...


<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu sức ép của dân số tới tài </b></i>
<i><b>nguyên và môi trường.(17’)</b></i>


MT : - Hiểu sự gia tăng dân số nhanh và bùng
nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài
ngun mơi trường ở đới nóng.


- Biết một số biện pháp nhằm hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của dân số tới tài nguyên
môi trường ở đới nóng.


- Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên về
các nguồn năng lượng.


Cách tiến hành.
<b>Đàm thoại gợi mở.</b>


GV giới thiệu biểu đồ 10.1 SGK.


Có 3 đại lượng biểu thị 3 mẫu, lấy mốc 1975=
100 %.


Vì 3 đại lượng có giá trị khơng đồng nhất.
Y/C GV đọc tỷ mỉ các mối quan hệ.



? Biểu đồ sản lượng lương thực tăng hay giảm ?
(tăng từ 100% - 110%).


? Tỷ lệ gia tăng tự nhiên có diễn biến thế nào ?
(Tăng từ 100%- 168%).


? Hãy so sánh sự gia tăng lương thực không kịp
tăng với dân số?


(Cả 2 đều tăng, nhưng lương thực không tăng
kịp tăng với đà dân số)


? biểu đồ bình quân lương thực đầu người tăng
hay giảm?


(Giảm từ 100 xuống 80%).


? Nguyên nhân nào làm cho bình quân lương
thực bị sụt giảm?


(Dân tăng nhanh hơn nhiều so với việc tăng
lương thực) .


Phải có biện pháp gì để nâng bình quân lương
thực đầu người lên?


(giảm tăng dân, nâng mức tăng lương thực lên).
? Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở
Đông Nam á từ 1980-1990.



Dân số tăng hay giảm? (Tăng từ 360 triệu lên
442 triệu người).


Diện tích tăng hay giảm? (giảm từ 240.2
xuống 2008.6 triệu ha).


Cho nhận xét về tương quan giữa dân số và


<b>2. Sức ép của dân số tới tài nguyên </b>
<b>và môi trường.</b>


- Làm cho tài nguyên thiên nhiên bị
cạn kiệt, suy giảm.


- Chất lượng cuộc sống của người
dân thấp...


- Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
- Phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

diện tích rừng? (Dân càng tăng thì rừng càng
giảm).


Nguyên nhân giảm diện tích rừng?


? Những tác động của sức ép dân số tới tài
nguyên môi trường và xã hội như thế nào?


Cho biết những biện pháp tích cực để bảo vệ
tài nguyên và xã hội như thế nào?



- Gv bổ xung và kết luận:
<b>Thảo luận theo nhóm nhỏ</b>


GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
những vấn đề sau:


? Vậy việc sử dụng và khai thác nguồn năng
lượng ở đây diễn ra như thế nào?


? Sử dụng và khai thác quá mức sẽ làm cho
nguồn năng lượng ra sao?


? Cần có những kế hoạch như thế nào cho việc
khai thác và sử dụng năng lượng ở đới nóng.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
,bổ xung.


- GV chốt và đánh giá.


<i><b>5. Thực hành /luyên tập</b></i>
<i><b>6. Vận dụng</b></i><b> .</b>


Sưu tập một số ảnh về đơ thị được quy hoạch có tổ chức ở Việt Nam và các nước
trong đới nóng.


Các ảnh về nạn thất nghiệp, ùn tắc giao thông, khu nhà ổ chuột, ô nhiễm môi
trường ở đới nóng.


<b>Kiểm tra 15’</b>


1. Dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến hậu quả gì?


2. Vẽ sơ đồ về việc gia tăng dân số ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên môi trường?
<b>Đáp án </b>


1. Dân số tăng quá nhanh sẽ gây hậu quả xấu làm cho nền kinh tế chậm phát triển, đời
sống chậm cải thiện và tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường...(5đ)


<b> 2. Sơ đồ về việc gia tăng dân số ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên môi trường (5đ)</b>


DÂN SỐ TĂNG NHANH


<i><b>Môi tr</b><b>ườ</b><b>ng b</b><b>ị</b><b> hu</b><b>ỷ</b></i>
<i><b>ho</b><b>ạ</b><b>i nghiêm tr</b><b>ọ</b><b>ng </b></i>
<i><b>T i nguyên b</b><b>à</b></i> <i><b>ị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>**********************************************</b>


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


<i><b>Tiết 11 – bài 11</b></i>


Di dân và sự bùng nổ đơ


thị ở đới nóng



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>



- Trình bày được vấn đề di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu
quả.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Bước đầu giúp học sinh luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lý( các
nguyên nhân di dân).


- Củng cố thêm các kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý, bản đồ địa lý và các biểu đồ
hình cột.


- Phân tích ảnh địa lí và vấn đề về mơi trường đơ thị ở đới nóng.


<i><b>3. Thái độ</b></i> .


- ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.


- Khơng đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và
dẫn đến những hậu quả nặng nề cho môi trường.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>IV. Đồ dùng dạy học</b>



- GV :
- HS :


<b>V. Tổ chức giờ học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức(1’) : </b>
<b>2. Kiểm tra.(5’)</b>


? - Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?


? - Những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài ngun và mơi trường đới nóng.
<b>3.Khám phá.</b>


<b> Bài mới : Các nước thuộc đới nóng Châu á và châu Phi, Nam Mỹ sau dành lại chủ</b>
quyền sau chiến tranh Thế giới thứ 2, đã có nhịp độ đơ thi hố q nhanh rơi vào cảnh
khủng hoảng đơ thị gây hiện tượng phát triển hỗn loạn, có tác hại trầm trọng, mang tính
tồn cầu. Ngun nhân nào đã dẫn tới sự bùng nổ đơ thị ở đới nóng và biện pháp giải
quyết việc đơ thị hố q nhanh ra sao? Hơm nay ta cùng các em tìm hiểu ngun nhân
đó như thế nào.


<b>4.Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu sự di dân.(10’)</b>
<b>MT : - Trình bày được vấn đề di dân .</b>
Cách tiến hành.


GV yêu cầu học sinh trả lời



? Tình hình gia tăng dân số của các nước đới
nóng?( Sự gia tăng dân số quá nhanh đẫn tới
việc cần phải di chuyển để tìm việc làm <i>kiến </i>
<i>sống, tìm đất canh tác...).</i>


Y/C H/S Đọc đoạn" Di dân ...Tây Nam á"
trang 36 SGK.


?Tìm và nêu các nguyên nhân của di dân trong
đới nóng.


? Tại sao di dân ở đới nóng điễn ra rất đa
dạng, phức tạp.


( Đa d<i>ạng : nhiều hình thức , nhiều nguyên </i>
<i>nhân di dân...)</i>


<i>( Phức tạp : Nguyên nhân tích cực, nguyên </i>
<i>nhân tiêu cực</i>).


<i><b>G/V Y/C thảo luận nhóm nhỏ:</b></i>


1- Nguyên nhân di dân có tác động tích cực
tới kinh tế - xã hội như thế nào.


( <i>Di đân có tổ chức, có kế hoạch khoa học:</i>
<i> Để xây dựng các khu kinh tế mới</i>
<i> ( vùng núi , vùng biển).</i>


<i> Xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ...</i>


<i> Lập đồn điền tròng cây xuất khẩu.</i>
<i> Xuất khẩu lao động....).</i>


2- Nguyên nhân di dân gây ra tiêu cực ?


( Đ<i>ói nghèo, thiếu lương thực , thiếu việc làm.</i>


<b>1.Sự di dân.</b>


- Đới nóng là nơi có làn sóng di dân
và tốc độ đơ thị hóa cao.


- Nguyên nhân rất đa dạng :


+ Di dân tự do (do thiên tai , chiến
tranh, kinh tế chậm phát triển, ngèo
đói thiếu việc làm)


+ Di dân có kế hoạch ( nhằm phát
triể kinh tế – xã hội ở các vùng núi,
ven biển)


- Hậu quả : sự bùng nổ đô thị ở đới
nóng chủ yếu do di dân tự do đã
tạo ra sức ép lớn đối với việc
làm , nhà ở, môi trường, phúc lợi
xã hội ở các đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Chiến tranh xung đột tộc người .</i>
<i>Tiên tai hạn hán xảy ra....)</i>



<i>-</i>Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
bổ xung.


- Gv nhận xét , chốt.


? Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác
động đến sự phát triển kinh tế xã hội là gì?
GV: sự di dân tự do đến các thành phố làm
cho quần cư đơ thị hình thành q nhanh ở đới
nóng rơi vào tình trạng gì ?


- HS trả lời.
- GV chốt.


được sức ép dân số, nâng cao đời
sống phát triển kinh tế và xã hội.


<b>HĐ 2. Tìm hiểu q trình đơ thị hóa.(24’)</b>
<b>MT : - Trình bày được vấn đề sự bùng nổ đô </b>
thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả.
- Hiểu được hậu quả của sự di cư tự do
và đơ thị hóa tự phát với MT ; thấy được sự
cần thiết phải tiến hành đơ thị hóa gắn liền với
phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.
Cách tiến hành.


Đọc thơng tin mục 2 trả lời câu hỏi sau;


?. Tình hình đơ thị hố ở đới nóng diễn ra như


thế nào.


<i>Năm 1950 khơng có loại đơ thị 4 triệu dân.</i>
<i>Năm 2000 có 11/23 siêu đô thị > 8 triệu dân </i>
<i>của thế giới.</i>


<i>Dân đơ thị gấp 2 lần năm 1989. </i>


<i>Dự đốn đến năm 2020 dân đơ thị đới nóng </i>
<i>gấp 2 lần số dân đơ thị đới ơn hồ</i>.


Y/C quan sát H3.3SGK đọc tên các siêu đô thị
> 8 triệu dân ở đới nóng?


? Đọc bi u ể đồ ỷ ệ t l dân ô th H11.3; l m đ ị à
b i t p s 3à ậ ố


<i><b>Châu lục</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>2001</b></i>


<b>Châu á</b> 15% 37%


<b>Châu Phi</b> 15% 33%


<b>Nam Mỹ</b> 41% 79%


... ... ...


? Qua các số liệu trên em có nhận xét gì về
vấn đề đơ thị hố ở đới nóng?



Tốc độ đơ thị biểu thị như thế nào?
G/V giới thiệu H11.1; H11.2 SGK.


ảnh 11.1 là thành phố Xin gapo được đơ thị
hố có kế hoạch, nay là một trong những
thành phố hiện đại, sạch nhất thế giới.


? nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực đối
với kinh tế - xã hội của việc đơ thị hố có kế
hoạch và khơng có kế hơẳch H11.1; H11.2


<b>2. Đơ thị hóa ở đới nóng.</b>


+ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc
sống: bình quân lương thực đầu
người giảm, nhiều người khơng có
nước sạch dùng, nhà ổ chuộ thiếu tiện
nghi.


+ ảnh hưởng tới tài nguyên mơi
trường: đất bạc màu, cạn kiệt khóng
sản, diện tích rừng giảm nhanh,
- Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

SGK .


( H11.1 Cuộc sống người dân ổn định, thu
nhập cao, để tiện nghi sinh hoạt, môi trường
đô thị sạch đẹp.



H 11.2 Khu ổ chuột ấn độ được hình
thànhtrong quá trình đơ thị hố do di dân tự
do).


- GV cho HS thảo luận vệ vấn đề môi trường
theo ý;


- Tài nguyên đất.


- Bình quân lương thực theo đầu người.
- Ô nhiễm MT .


- Biện pháp giải quyết.
<b>Giáo viên Tổng kết: </b>


Cần tiến hành đơ thị hố gắn liền với sự phát
triển KT và phân bố lại dân cư hợp lý .


<b>G/V giới thiệu: vài nét q trình đơ thị hoá </b>
Việt Nam:


Q trình đơ thị hố ở Việt Nam hình
thành dưới sự quản lý hành chính kinh tế có
kế hoạchcủa nhà nước, gắn với q trình CN
hố đất nước và cơng nghiệp hố nơng thơn<i> .</i>
Q trình đơ thị hố Việt Nam gắn với q
trình tổ chức lại sản xuất theo lãnh thổ.


<i><b>5.</b></i> <b>Thực hành/ luyện tập.</b>



<i><b>6.</b></i> <b>Vận dụng.(5’)</b>


<b>Bước 1: So sánh tỷ lệ dân số giữa các châu lục năm 2001 để xác định châu lục có tỷ lệ</b>
dân số đo thị hố cao nhất ? ( Nam Mỹ )


<b> Bước 2; Tính và so sánh tốc độ đơ thị hố của từng châu lục 2001 so với 1950.</b>
Ví dụ tính châu á: 37-15 x 100% = 146,6%


15


<b> Châu Phi : 33-15 </b>


X 100% = 120%.
15


<b>Bước 3 : So sánh tốc độ đơ thị hố tìm ra xem châu nào có tốc độ hố cao </b>
Năm 2001 : châu á có tỷ lệ đơ thị hố gấp 1,47 lần năm 1950.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011
<b>Tiết 12- bài 12</b>


Thực hành


<b>Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Củng cố kiến thức qua các bài tập.


Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm của các kiểu mơi trường đới nóng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Kỹ năng nhận biết các mơi trường của đới nóng qua ảnh địa lý, qua biểu đồ khí
hậu.


Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa khí
hậu với mơi trường.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, thực hành.


<b>IV. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : bảng phụ .


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>V.Tổ chức giờ học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. Khởi động.</b>
<b>3. Khám phá.(5’)</b>



Nêu đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu xích đạo ẩm?


Nêu đặc điểm hình dạng biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm như thế nào?
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới?


Đặc điểm hình dạng của hai biểu đồ có gì giống nhau và khác nhau?
<b> 4. Kết nối. </b>


- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.


Rèn luyện kỹ năng đọc, củng cố thêm kiến thức.


Kỹ năng nhận biết môi trường qua ảnh, qua biểu đồ khí hậu


Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa khí
hậu và mơi trường.


H/S được củng cố kiến thức đặc điểm các kiểu mơi trường đới nóng qua kỹ năng
đọc, phân tích nhận biết ảnh địa lý và biểu đồ khí hậu, sơng ngịi.


<b>Bài tập số 1: (15’)</b>


Y/C học sinh hoạt động nhóm: Lớp chia 3 nhóm, mỗi nhóm một ảnh.
<b>Điền vào bảng sau:</b>


Giáo viên kẻ bảng phụ lên bảng và h/s thảo luận cử đại diện điền thông tin cần làm
Giáo viên hướng dẫn các bước quan sát ảnh.


ảnh chụp gì? Chủ đề ảnh phù hợp với mơi trường nào ở đới nóng?


Xác định tên của môi trường trong ảnh.




Giáo viên đưa b ng ki n th c chu n:ả ế ứ ẩ


<i><b>ảnh A (Xahara)</b></i> <i><b>B. Công viên</b></i>


<i><b>Sêragát</b></i>


<i><b>C. Bắc Công gô</b></i>
<i>ảnh chụp </i>


<i>(Chủ đề ảnh)</i>


Những cồn cát lượn
sóng mênh mơng dưới
nắng chói.


Khơng có động thực
vật.


Đồng cỏ, cây cao xen
lẫn .


Phía xa là rừng hành
lang.


Rừng rậm nhiều tầng
xanh tốt phát triển bên


bờ sông.


Sông đầy ắp nước
<i>Chủ đề ảnh</i>


<i>phù hợp với</i>
<i>đặc điểm môi</i>


<i>trường</i>


Xa ha ra là hoang mạc
nhiệt đới lớn nhất trái
đất.


H5.1 bài 5: có đường
chí tuyến bắc chạy qua ,
nên cực kỳ khơ hạn, khí
hậu khắc nghiệt.


Xa van là thảm thực
vật tiêu biểu của môi
trường nhiệt đới .
Nắng nóng mưa theo
mùa.


Cảnh quan của mơi
trường nắng nóng
quanh năm, mưa nhiều
quanh năm vùng xích
đạo.



<i>Tên của môi</i>
<i>trường là:</i>


Môi trường hoang mạc Môi trường nhiệt đới Mơi trường xích đạo
ẩm


<b>Bài tập 4: (15’)</b>


? Nhắc lại đặc điểm nhiệt độ lượng mưa với trị số đặc trưng của các kiểu khí hậu
đới nóng.


(Nóng quanh năm nhiệt độ trung bình > 20o<sub>c, nhiệt độ có 2 lần tăng cao. Mưa </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Lớp chia 5 nhóm mỗi nhóm một loại biểu đồ.


Giáo viên hướng dẫn đối chiếu các chỉ số của nhiệt độ lượng mưa từng biểu đồ,
bằng phương pháp loại trừ dần các biểu đồ khơng thích hợp.


HS thực hành theo hướng dẫn


<b>Y/C học sinh phân tích từng yếu tố nhiệt độ, lượng mưa rồi kết luận theo </b>
<b>bảng sau:</b>


<i><b>Biểu</b></i>


<i><b>đồ</b></i> <i><b>Đặc điểm nhiệt độ</b></i> <i><b>Đặc điểm mưa</b></i> <i><b>Kết luận</b></i> <i><b>Loại khí hậu</b></i>


<b>A</b>



Nhiều tháng nhiệt
độ < 15o<sub>c vào mùa</sub>


hè.


Mùa mưa là
mùa hè.


Không đúng Địa trung hải


(nam bán cầu)
Pectơ- ơtrâylia
<b>B</b>


Nóng quanh năm ,
nhiệt độ > 20o<sub>c.</sub>


2 lần nhiệt độ tăng
cao.


Mưa nhiều
mùa hè.


Đúng khí hậu
của đới nóng.


Nhiệt đới gió mùa.


<b>C</b>



Tháng cao nhất mùa
hè< 20o<sub>c .</sub>


Mùa đông nhiệt độ


<-5o<sub>c </sub>


Mưa quanh
năm.


Không đúng. Ơn đới hải dương.


<b>D</b>


Mùa đơng nhiệt độ
<-5o<sub>c</sub>


Mưa rất ít,
lượng mưa rất
nhỏ.


Không đúng ôn đới lục địa.


<b>E</b>


Mùa hạ nhiệt độ
>25o<sub>c.</sub>


Mùa đông nhiệt độ
<15o<sub>c</sub>



Mưa rất ít,
mưa vào mùa
thu và mùa
động.


Không đúng Hoang mạc Bát Đa
- I Rắc.


? Phân tích biểu đồ khí hậu B.


Nhiệt độ quanh năm ? ( >25o<sub>c)</sub>


Lượng mưa trung bình ? (1500mm).
Mùa mưa nhiều là mùa? ( Mùa hè).
Mùa mưa ít là mùa? (Đơng).


Qua đó là đặc điểm khí hậu gì? (<i>nhiệt đới gió mùa).</i>


Vậy biểu đồ B là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa của mơi trường đới nóng.
Vậy tỉnh Lào Cai thuộc kiểu khí hậu nào?


<i><b>5. Thực hành/ luyện tập.</b></i>
<i><b>6. Vận dụng.</b></i>


Ôn lại ranh giới và đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.


Đới ơn hồ (Ơn đới) diện tích ở Bắc bán cầu. Nam Bán cầu như thế nào?
<b>******************************************</b>



Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


<i><b> </b></i>

<b>Tiết 13:</b>



<b>Ôn Tập giữa học kì i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1</b><i><b>. Kiến thức</b></i><b>:</b>


Hệ thống hố củng cố các kiến thức cơ bản về dân số thế giới, sự phân bố dân cư ,
các chủng tộc trên TG, quần cư và đơ thị hố, mơi trường đới nóng hoạt động của con
người ở đới nóng.


<b>2</b><i><b>. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


<b> - Củng cố kỹ năng quan sát kênh hình, phân tích, tổng hợp kiến thức, hệ thống hố kiến</b>
thức theo biểu bảng


<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


<b>1. GV: Chuẩn bị ND ôn tập , 1số tranh ảnh địa lí, sơ đồ , Biểu đồ.</b>
<b>2.HS : Ôn lại các kiến thức đã học </b>


<b>III. Tổ chức giờ học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1HS lên bảng chữa bài 4- Tr41- SGK
<b>3. Bài mới: </b>



GV : chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận tổng hợp kiến thức theo bảng sau
<b>Giáo viên đưa bảng chốt kiến thức: </b>


<i><b>Nhóm 1: </b></i>


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>Đang phát triển</b></i>


<i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i>


<i>Tỷ lệ</i>
<i>sinh</i>


> 20‰ < 20‰ 17‰ 40‰ > 30‰ 25‰


<i>Tỷ lệ tử</i> 10‰ < 10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰


<i>Kết luận</i>
<i>tỷ lệ</i>
<i>GTTN</i>


Ngày càng giảm


Thấp nhiều so với các nước đang
phát triển



Không giảm vẫn ở mức cao
Cao nhiều so với các nước phát
triển


<i><b>Tên chủng</b></i>


<i><b>tộc</b></i> <i><b>Đặc điểm hình thái bên ngồi cơ thể</b></i>


<i><b>Địa bàn sinh sống chủ</b></i>
<i><b>yếu</b></i>


<i><b>Mơng gơ l</b></i><b>ơ</b>


<i><b>ít (da vàng)</b></i>


<b>- Da vàng :-vàng nhạt (Mông Cổ, mãn</b>
châu.)


- Vàng thẫm (hoa, việt lào)


-Vàng nâu (Cămpuchia, Inđônê xia).
- Đặc điểm: tóc đen, mượt dài, mắt đen,
mũi tẹt.


Chủ yếu ở Châu á (trừ
trung đông).


Châu Mỹ, Châu Đại
Dương, Trung âu.



<i><b>Nêgrơ ít (da</b></i>
<i><b>đen)</b></i>


Da nâu đậm đen, tóc đen ngắn và xoăn
Mắt màu đen to, mũi thấp, rộng, môi
dày


Chủ yếu ở Châu Phi, Nam
ấn Độ


<i><b>ơ rơ pê ơ ít </b></i>
<i><b>(da trắng)</b></i>


Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn
sóng


Măt xanh hoặc nâu
Mũi dài và nhọn, hẹp
Mơi mỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nhóm 2


<i><b>Các yếu tố</b></i> <i><b>Quần cư nông thôn</b></i> <i><b>Quần cư đô thị</b></i>


<i><b>Cách tổ</b></i>
<i><b>chức sinh</b></i>
<i><b>sống </b></i>


Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp



thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố, phường


<i><b>Mật độ </b></i> Dân cư thưa Dân tập trung đông


<i><b>Lối sống </b></i>


Dựa vào truyền thống gia đình,
dịng họ, làng xóm có phong tục
tập qn,lễ hội cổ truyền...


Cộng đồng có tổ chức, mọi người
tuân thủ theo pháp luật quy định
và nếp sống văn minh trật tự bình
đẳng.


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>kinh tế.</b></i> Sản xuất nơng lâm ngư nghiệp Sản xuất cơng nghiệp


Nhóm 4: Mơi trường đới nóng


<b>MT</b>
<b>đới</b>
<b>nóng</b>


<b>Mơi trường</b>
<b>xích đạo ẩm</b>


<b>Mơi trường nhiệt đới</b> <b>Mơi trường nhiệt đới gió</b>
<b>mùa.</b>



Phạm
vi.


Khoảng từ
VT 5o<sub>B</sub> <sub> đến</sub>


VT 5o<sub> N</sub>


Khoảng VT 5o<sub>đến chí tuyến</sub>


của hai bán cầu


Nam á, ĐNá,


Đặc
điễm
khí hậu


- Nóng To


TB >250<sub>c, </sub>


- BĐN trong
năm nhỏ.
(khoảng3o<sub>c)</sub>


R trung bình
từ
1500mm-2500mm.



To<sub> TB >20</sub>o<sub>c có sự thay đổi</sub>


theo mùa


- BĐN trong năm càng gần
chí tuyến càng cao:


> 10o<sub>c</sub>


- Có 2 lần To<sub> lên cao lúc mặt</sub>


trời đi qua thiên đỉnh
- R TB từ 500mm-1500mm
- Trong năm có 2 mùa rõ rệt 1
mùa R và 1 mùa khô hạn,
càng về gần 2 chí tuyến thời
kì khơ hạn càng kéo dài(Từ
3->8, 9tháng. R càng giảm


<b>- Chịu tác động của hai mùa</b>
<b>gió.</b>


GMMHạ:Thổi theo hướng
TN - ĐB từ biển vào lục địa
=> Thời tiết nóng ẩm mưa
nhiều


GMMĐông: Thổi theo
hướng ĐB - TN từ lục địa ra


biển => Thời tiết khô và lạnh
- Nhiệt độ, lượng mưa thay
đổi theo mùa gió, To<sub> TB></sub>


20o<sub>c, BĐN TB năm khoảng</sub>


8o<sub>c. </sub>


- Thời tiêt diễn biến thất
thường.


Đ2<sub>của</sub>


môi
trường


- Rừng rậm
xanh quanh
năm phát
triển khắp
nơi.


- Rừng nhiều
tầng,
ĐV-TV phong
phú


Thiên nhiên thay đổi theo
mùa,đất có mùa đỏ vàng dễ
xói mịn và rửa trơi



Sơng ngịi có mùa lũ, mùa
cạn


Thảm thực vật thay đổi dần
về hai chí tuyến( rừng thưa
chuyển sang xa van cuối cùng
là nửa hoang mạc)


Trồng được nhiều loại cây


Môi trường đa dạng và phong
phú thiên nhiên thay đổi theo
thời gian và khơng gian


To<sub> thíh hợp với nhiều loại cây</sub>


trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

lương thực và cây CN


Là khu vực đông dân nhất thế
giới.


<i><b>4. Tổng kết và đánh giá.</b></i>


Ơn tập tồn bộ nội dung đã hệ thống hoá và với vở và SGK giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<i><b>5.PHT.</b></i>



<b>Nhóm1: Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các các năm trong bảng của các nước phát </b>
triển và đang phát triển và rút ra kết luận


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


<i><b>Các nước</b></i>
<i><b>Đang phát triển</b></i>


<i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i>


<i>Tỷ lệ</i>
<i>sinh</i>


> 20‰ < 20‰ 17‰ 40‰ > 30‰ 25‰


<i>Tỷ lệ tử</i> 10‰ < 10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰


<i>Kết luận</i>
<i>tỷ lệ</i>
<i>GTTN</i>


<b>*Nhóm 2: Các chủng tộc trên thế giới</b>


<i>Tên chủng tộc</i> <i><b>Đặc điểm hình thái bên ngồi cơ thể</b></i> <i><b>Địa bàn sinh sống chủ</b><b><sub>yếu</sub></b></i>


Mơn-gơ-lơ-ít
Nê-grơ-ít
<b>Ơ-rơ-pê-ơ- ít </b>



<b>Nhóm 3</b>: So sánh s khác nhau g a 2 lo i qu n c .ự ữ ạ ầ ư


<i><b>Các yếu tố</b></i> <i><b>Quần cư nông thôn</b></i> <i><b>Quần cư đô thị</b></i>


Cách tổ chức sinh
sống


Mật độ
Lối sống


Hoạt động kinh tế.


<i><b>Nhóm 4</b></i>: Đặ đ ểc i m các môi trường đới nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>xích đạo ẩm</b> <b>mùa.</b>
Phạm vi.


Đặc điễm khí
hậu


Đ2<sub>của mơi</sub>


trường


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


<b>Kiểm tra giữa học kì I</b>




<b>I. XÁC ĐỊNH MỤC TIấU KIỂM TRA:</b>


- Đỏnh giỏ về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thụng hiểu và vận
dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề là: Thành phần nhõn văn của mụi trường và
Cỏc mụi trường địa lớ


- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giỳp đỡ
học sinh một cỏch kịp thời.


<b>III. XÁC ĐỊNH HèNH THỨC KIỂM TRA:</b>


Hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan kết hợp tự luận.
<b>III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>


- HS : ụn tập khiến thức ở nhà.
- GV :


XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:


Đề kiểm tra giữa kỡ học kỡ I, Địa lớ 7, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 12 tiết
(100 %), phõn phối cho chủ đề và nội dung như sau: Thành phần nhõn văn của mụi
trường ( 4 Tiết = 33,3%); Cỏc mụi trường địa lớ ( đới núng: gồm 8 Tiết = 66,7%)


Trờn cơ sở phõn phối số tiết như trờn, kết hợp với việc xỏc định chuẩn quan trọng
tiến hành xõy dựng ma trận đề kiểm tra như sau:


<b>Chủ đề</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL



Thành
phần
nhõn văn
của mụi
trường


- Trỡnh bày và giải
thớch ở mức độ đơn
giản sự phõn bố dõn
cư khụng đồng đều
trờn thế giới



100%



10%


Mụi
trường đới
núng và


- So sỏng sự khỏc
nhau giữa quần cư
nụng thụn và đụ thị



100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hoạt động


kinh tế
của con
người ở
đới núng


- Trỡnh bày và giải
thớch ở mức độ đơn
giản một số đặc điểm
tự nhiờn cơ bản của
cỏc mụi trường đới
núng



25%



75%



30%


- Trỡnh bày được
những vấn đề di dõn,
sự bựng nổ đụ thị ở
đới núng; nguyờn
nhõn và hậu quả.



100%




20%


-KN: Phõn tớch mỗi
quan hệ giữa dõn số
với tài nguyờn mụi
trường



100%



20%


Tổng


điểm 4đ 4đ 2đ 10


ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
<b> I.Trắc nghiệm khỏch quan.(2đ)</b>


Cõu 1. (1đ)Em hóy nối ý ở cột A với cột B sao cho phự hợp.


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


Dõn cư thế giới phõn
bố


khụng đều vỡ



a. Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông
thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí
hậu ấm áp, mưa nắng thuận hịa đều có dân cư tập
trung đơng đúc...


b.Dõn cư thớch sống ở trờn nỳi cao....


c. Các vùng núi, vùng sâu, xa, giao thơng khó khăn,
vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc
nghiệt có dân cư thưa thớt


Cõu 2.(1đ) Em hóy điền những từ thớch hợp vào chỗ trống.


Mụi trường xớch đạo ẩm nằm trong khoảng từ ...đến...
<b>II. Tự luận (8đ)</b>


Cõu 3: ( 2đ)


So sỏng sự khỏc nhau giữa quần cư nụng thụn và đụ thị về kinh tế, mật độ và lối sống?
Cõu 4: ( 2đ)


Em hóy nờu đặc điểm của mụi trường xớch đạo ẩm?
Cõu 5 ( 4đ)


a, Hóy nờu nguyờn nhõn và hậu quả của di dõn và sự bựng nổ đụ thị ở đới núng? (2đ)
b, Hóy phõn tớch mối quan hệ giữa dõn số với tài nguyờn, mụi trường ở đới núng? (2đ)


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Cõu Nội dung Điểm



1 a,c í đỳng 0,5đ


2 ...50<sub>B...5</sub>o<sub>N...</sub> <sub>í đỳng 0,5đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

(1đ) thị(1đ)


Mật độ Thấp Cao


Lối sống Dựa vào làng
mạc,thụn xúm,


dũng họ...


Theo cộng động
cú tổ chức theo


luật phỏp, cỏc
quy định chung
Kinh tế Nụng, lõm ngư


nghiệp


Cụng nghiệp và
dịch vụ


4 * Đặc điểm: - Nắng nóng , mưa nhiều quanh năm. Độ ẩm
và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm phát triển


- Cây rừng rậm rạm, xanh tốt quanh năm,


nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú...




5 * Nguyờn nhõn: Đa dạng, phức tạp.


 Tiờu cực:


+ Do dõn đụng, tăng nhanh, kinh tế chậm phỏt triển Đời


sống khú khăn, thiếu việc làm…


+ Do thiờn tai( Hạn hỏn, bảo lụt…). Do chiến tranh, xung
đột.


 Tớch cực:


+ Do yờu cầu phỏt triển CN, Nụng nghiệp, DV.
* Hậu quả:


Tạo sức ộp đối với việc làm,nhà ở,mụi trường, phỳc lợi xó
hội…


* Dõn số đụng ( chiếm 1/2 dõn số thế giới), gia tăng dõn
số nhanh đó đẩy nhanh tốc độ khai thỏc tài nguyờn làm
suy thoỏi mụi trường, diện tớch rừng ngày càng bị thu hẹp,
đất bạc màu, khoỏng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...


0,5đ
0,25đ


0,25đ
0,5đ
0,5đ


<b>IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.</b>
1.OĐTC.


2.Tiến hành kiểm tra: GV giao đề cho học sinh.
3. Thu bài.


V. Nhận xột kết quả làm bài của học sinh.
1. Ưu điểm.


...
...
...
2. Hạn chế.


...
...
...
3. Biện phỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


C

hương ii



<b>Môi trường đới ôn hoà Hoạt động kinh tế Của con người ở đới</b>


<b>ơn hồ</b>



<i><b> Tiết 15 – Bài 13</b></i>

<b>Mơi trường Đới ơn hồ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết vị trí của đới ơn hịa trên bản đồ tự nhiên thế giới.


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) về hai đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi
trường đới ôn hòa.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Củng cố thêm kỹ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lý. Bồi dưỡng kỹ năng nhận
biết các kiểu khí hậu ơn hồ qua biểu đồ và tranh ảnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Tranh các đới khí hậu trên Trái Đất.


Bảng phụ "Thời gian bốn mùa - thời tiết từng mùa- Sự biến đổi của thực vật đới ơn
hồ".


<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


Các mùa <i><b>Mùa đông</b></i> <i><b>Mùa xuân</b></i> <i><b>Mùa hạ</b></i> <i><b>Mùa thu</b></i>


<i><b>Thời tiết</b></i> Trời lạnh <sub>Tuyết rơi</sub> Nắng ấm <sub>Tuyết tan</sub> Nắng nóng<sub>Mưa nhiều</sub> Trời mát lạnh<sub>Và khơ.</sub>


<i><b>Thảm thực</b></i>


<i><b>vật</b></i>


Cây tăng trưởng
chậm, trơ cành.
(Trừ cây lá kim)


Cây nẩy lộc ra


hoa Quả chín


Lá khơ vàng và
rơi rụng


- HS : đọc trước bài mới.
<b>III.Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1. ổn định tổ chức (2’)</b>
<b>2.Khởi động.(3’)</b>


<i> GTB : </i>Giáo viên treo tranh các đới khí hậu trên trái đất. Vậy từ trí tuyến tới 2 vịng
cực Bắc và nam là khu vực có góc chiếu ánh sáng của mặt trời và thời gian chiếu sáng
trong năm chênh nhau nhiều. Trên trái đất duy nhất ở đới này các mùa thể hiện rõ rệt
trong năm. Đó là đới gì? Đặc điểm khí hậu và sự phân hố của mơi trường này trong đới
này ra sao? để tìm câu trả lời này ta đi tìm hiểu( Mơi trường đới ơn hồ )


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu .(15’)</b>



MT :-Hiểu được và phân biệt được sự khác nhau giữa
các kiểu khí hậu của đới ơn hồ qua biểu đồ khí hậu.
Cách tiến hành


? Quan sát H13.1SGK xác định vị trí đới ơn hồ ? So


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

sánh diện tích của đới ở hai bán cầu ?


? Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian
của khí hậu ơn hồ:


- Tính chất trung gian thể hiện ở vị trí?
<i>( 51o<sub>B) giữa đới nóng ( 27</sub>o<sub>B ) đới lạnh (63</sub>o<sub>B</sub></i><sub>)</sub>


- Tính chất trung gian thể hiện ở nhiệt độ trung
bình năm như thế nào ?Nêu ví dụ ?


Giáo viên kết luận:


<i>Tính chất đới trung gian ở đới ơn hồ biểu hiện .</i>
- <i>Khơng nóng và mưa nhiều như đới nóng.</i>
- <i>Khơng q lạnh và ít mưa như đới lạnh.</i>


<i> </i>?Quan sát và đọc H13.1 SGK cho biết các ký hiệu
mũi tên biểu hiện của các yếu tố gì trong lược đồ?


( <i>Dịng biển nóng, gió tây, khối khí nóng, khối khí</i>
<i>lạnh).</i>



? Các yếu tố trên có ảnh hưởng tới thời tiết của đới
ơn hồ như thế nào?


? Phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở
đới ôn hoà ?


<b>Giáo viên :</b>


<i> Do vị trí trung gian nên đới ơn hồ chịu sự tác</i>
<i>động của khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên và khối</i>
<i>khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống từng đợt đột ngột.</i>
<i> Đợt khí lạnh : Nhiệt độ xuống thấp đột ngột dưới</i>
<i>oo<sub>c, gió mạnh, tuyết dày...</sub></i>


<i> Đợt khí nóng : Nhiệt độ tăng rất cao, rất khơ , rất</i>
<i>dễ cháy .</i>


<i> Do vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa gió</i>
<i>tây ơn đới mang khơng khí ẩm, ấm của dịng biển</i>
<i>qua vào khu vực ven bờ làm thời tiết biến động, khí</i>
<i>hậu phân hố giữa hải dương và lục địa.</i>


- Khoảng chí tuyến đến hai
vịng cực ở cả hai bán cầu.
- Phần lớn diện tích đất nổi của
đới ơn hịa nằm ở bán cầu Bắc.


-Khí hậu mang tính trung gian
giữa khí hậu đới nóng và đới
lạnh.



-Thời tiết biến động thất thường
do:


+Vị trí trung gian giữa hải
dương có khối khí ẩm hải
dươngvà lục địa với khối khí
khơ lạnh lục địa.


+Vị trí trung gian giữa đới
nóng của khối khí chí tuyến
nóng khơ và đới lạnh có khối
khí cực lục địa.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu s ự phân hoá của môi</b>
<b>trường (17’) </b>


MT : Thấy được sự phân hóa mơi trường đới ơn hịa.
Cách tiến hành.


GIáo viên : Hướng dẫn quan sát các bức ảnh về bốn
mùa ở ôn đới :


Mùa đông ( H13.3) Mùa xuân , mùa hạ, mùa thu
(T59,60 SGK)


? Qua bốn ảnh cho nhận xét sự biến đổi cảnh sắc
thiên nhiên qua bốn mùa trong năm như thế nào?
? Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam như thế
nào?



( <i>Khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo hai mùa</i>
<i>gió)</i>


<b>II</b>


<b> . Sự phân hoá của môi</b>
<b>trường . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Sự phân hố của mơi trường thể hiện như thế nào?
? Các mùa trong năm được thể hiện ở những tháng
nào.


? Thời tiết từng mùa có đặc điểm gì ?


? Sự phân hố của mơi trường thể hiện ở thảm thực
vật như thế nào?


? Qua lược đồ H13.1 SGK
? Nêu tên các kiểu môi trường .


? Xác định vị trí các kiểu mơi trường.


( Gần biển hay xa biển, gần cực hay gần chí tuyến, ở
phái tây hay phái đơng của lục địa)


? Các dịng biển nóng chảy qua khu vực nào trong
đới khí hậu ?


? Các dịng biển và gió tây ơn đới có ảnh hưởng


? Kiểu môi trường chúng chảy qua ven bờ biển như
thế nào?


Giáo viên phân tích:


C<i>ác dịng biển nóng và gió tây mang khơng khí</i>
<i>ẩm, ấm vào mơi trường ven bờ biển nên có khí hậu</i>
<i>ơn đới hải dương: ấm về mùa đông mát về mùa hè,</i>
<i>ẩm ướt quanh năm .</i>


<i> Xa biển tính chất lục địa rõ rệt hơn, lượng mưa</i>
<i>giảm, mùa đông dài hơn và lạnh. Thực vật thay đổi</i>
<i>từ Tây - Đông: Từ rừng lá rộng đến rừng lá kim</i> .
? Châu á từ Tây sang đơng có các kiểu mơi trường
gì?


? Châu á từ Bắc - Nam có các kiểu mơi trường gì?
? Bắc Mỹ từ Tây - Đơng có các kiểu mơi trường gì?
? Bắc Mỹ từ Bác - Nam có các kiểu mơi trường gì?
? Tại sao từ Bắc xuống Nam ở châu á và Bắc Mỹ lại
có sự thay đổi các môi trường như vậy.


Giáo viên : Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ làm thảm
thực vật thay đổi theo:


Từ Bắc - Nam có rừng lá kim , rừng bụi gai.


? Mơi trường ơn đới hải dương có đặc điểm khí hậu
khác ơn đới lục địa như thế nào?



Trong đới ơn hồ có mấy loại mơi trường chính ?
Y/C Học sinh hoạt động nhóm ( 3")


Mỗi nhóm một biểu đồ .
Nhóm 1: Ơn đới lục địa.
Nhóm 2 : Ơn đới Hải dương.
Nhóm 3 : địa trung hải.


<b>Các nhóm cử người lên bảng điền kiến thức,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giáo viên kẻ bảng phụ cho các nhóm điền kiến
thức :Học sinh khác nhận xét và bổ sung,


<b>Giáo viên : Thời tiết và khí hậu của mơi trường ơn </b>
hồ tác động xấu tới nền sản xuất nông nghiệp và
sinh hoạt của con người như thế nào?


Giáo viên bổ sung cho học sinh các thơng tin về đới
ơn hồ và đưa ra bảng chuẩn kiến thức đúng:


Môi trường biến đổi thiên nhiên
theo không gian từ Bắc - Nam
từ Tây - Đơng.từ theo vị trí với
biển,


c i m khí h u c a 3 mơi tr ng chính i ơn ho


Đặ đ ể ậ ủ ườ đớ à


<i><b>Biểu đồ khí</b></i>


<i><b>hậu</b></i>


<i><b>Nhiệt độ (</b><b>0</b><b><sub>C)</sub></b></i> <i><b><sub>Lượng mưa (mm)</sub></b></i>


<i><b>Kết luận</b></i>
<i><b>chung</b></i>


Tháng
1


<b>Tháng 7 TB năm Tháng 1</b> <b>Tháng 7</b>


<b>Ôn đới hải </b>
<b>dương (Brét- </b>
<b>480<sub>B)</sub></b>


6 16 10,8 133 62 Mùa hè mát,


mùa đông ấm
Mưa quanh
năm nhiều nhất
vào mùa thu
đơng có nhiều
loại thời tiết.
<b>Ôn đới lục địa</b>


<b>(Mátxcơva </b>
<b>560<sub>B)</sub></b>


- 10 19 4 31 74 Mùa đông rét



Mùa hè mát
mưa nhiều.
<b>Địa trung hải</b>


<b>(Aten- 410<sub> B)</sub></b> 10 28 17,3 69 9 Mùa hè nóng <sub>mưa ít</sub>


Mùa đông mát
mưa nhiều.
4.Tổng kết và đánh giá.(5’)


Biểu hiện cụ thể của tính chất trung gian của khí hậu ơn hồ? Ngun nhân ?
Tại sao thời tiết ở đới ơn hồ có tính chất thất thường?


Sự phân hố theo thời gian của mơi trường ơn hồ thể hiện như thế nào?
Sự phân hố theo khơng gian của mơi trường ơn hồ thể hiện như thế nào?
Chuẩn bị tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp ở đới ơn hồ


Cách khắc phục thời tiết bất thường gây ra cho sản xuất nông nghiệp ở đới ơn hồ.
đặc điểm khí hậu 3 mơi trường chính của đới ơn hồ.


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng : 7A: / / 2011 7B : / / 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hoạt động nơng nghiệp ở đới ơn hồ



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



<b>- Hiểu và trình bày được đặc điểm của các ngành kinh tế nông nghiệp.</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


-Củng cố thêm kĩ năng phân tích thơng tin từ hình ảnh địa lý cho HS.
-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp địa lý.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


-GV : giáo án, bảng phụ.
-HS : đọc trước bài mới.


<b>III. Tổ chức giờ dạy. </b>


<b>1.ổn định tổ chức : </b>
<b>2.Khởi động .(5’)</b>


a) Nêu đặc điểm khí hậu của 3 mơi trường chính đới ơn hồ (ơn đới hải dương, ơn
đới lục địa, địa trung hải)



b) Cho biết những bất lợi của thời tiết và khí hậu ở đới ơn hồ gây tác động xấu
cho vật nuôi, cây trồng của môi trường.


<b>3.Khám phá</b>


Nơng nghiệp đới ơn hồ là nền nơng nghiệp hiện đại. ảnh hưởng của cuộc cách
mạng kĩ thuật cách đây 300 năm, nền nông nghiệp đã sớm được cải tạo và ngày càng
phát triển, khắc phục những bất lợi của thời tiết và khí hậu, nâng cao hiện đại hố trong
sản xuất nơng sản hàng hố, chất lượng sản phẩm và năng suất được nâng cao. Những
yếu tố nào đã giúp cho nơng nghiệp ở đới ơn hồ có điều kiện phát triển và có hiệu quả
nhất? Sự phân bố hợp lý khoa học kỹ trong sản xuất như thế nào? Đó là nội dung của bài
"Hoạt động nơng nghiệp ở đới ơn hồ".


4. K t n i.ế ố


<b>Hoạt động cuả GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nền nông nghiệp </b>
<b>tiên tiến.(17’)</b>


MT : -Học sinh hiểu cách sử dụng đất đai
nông nghiệp ở đới ôn hồ.


-Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng
nghiệp chính theo hộ gia đình và theo trang
trại ở đới ơn hồ.


Cách tiến hành


GV: u cầu HS tìm hiểu đoạn từ "Tổ chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

sản xuất... nông nghiệp" tr.46 SGK


<i><b>Câu hỏi:</b></i> ở đới ơn hồ trong nơng nghiệp
phổ biến những hình thức tổ chức sản
xuất nào?


- Giữa các hình thức có những điểm
nào giống nhau?


<i>(Trình độ sản xuất, sử dụng những dịch</i>
<i>vụ nông nghiệp</i>)


GV (mở <i>rộng): Trình độ sản xuất tiên tiến</i>
<i>và sử dụng những dịch vụ nông nghiệp</i>
<i>cho sản lượng lớn, hiệu quả cao, sử</i>
<i>dụng những loại máy móc, phân bón, các</i>
<i>hố chất kích thích tăng trưởng, rất chú</i>
<i>ý đến các giống cây con vật ni mới có</i>
<i>năng suất cao</i>.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Các hình thức có những đặc điểm
gì khác nhau? (quy mô ruộng đất).


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát H14.1; 14.2 SGK (các hộ
gia đình và trang trại).


- H14.1 cho thấy canh tác theo hộ gia
đình bố trí diện tích trồng trọt và nhà cửa
khác cảnh trang trại ở H14.2 như thế nào?



?. So sánh trình độ cơ giới hố nơng
nghiệp thể hiện trên đồng ruộng, trong hai
ảnh? (... Trang trại cao hơn hộ gia đình
trong trồng trọt và chăn ni)


?. Tại sao để phát triển nơng nghiệp ở đới
ơn hồ con người phải khắc phục những
khó khăn do thời tiết và khí hậu? (biến
động, bất thường, lượng mưa ít, nóng lạnh
đột ngột...)


<i><b>?. </b></i> Quan sát H14.3; 14.4; 14.5 SGK hãy nêu
một số biện pháp khoa học kĩ thuật được
áp dụng để khắc phục những bất lợi trên?
<i>(- Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh - dẫn</i>
<i>nước tới từng cánh đồng H14.3.</i>


<i>- Tưới nước tự động khoa học, tiết kiệm</i>
<i>nước H14.4</i>


<i>- Phun sương tự động tưới nước ấm khi</i>
<i>quá lạnh cho cây H14.5</i>).


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Dựa vào SGK, cho biết cách khắc
phục hiệu quả những bất lợi do thời tiết,
khí hậu mang lại cho nơng nghiệp như
thế nào?


-Có 2 hình thức tổ chức sản xuất nơng


nghiệp hộ gia đình và trang trại.


- áp dụng những thành tựu kĩ
thuật cao trong q trình sản xuất


-Tổ chức sản xuất quy mơ lớn theo kiểu
cơng nghiệp.


-Chun mơn hố sản xuất từng nông
sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(<i>Che nhựa trong, trồng hàng rào cây,</i>
<i>tưới phun sương, trồng cây trong nhà</i>
<i>kính, lai tạo giống cây con thích nghi...)</i>
<i><b>Câu hỏi:</b></i> Các biện pháp áp dụng trong sản


xuất ở đới ơn hồ để có 1 lượng nơng sản
lớn, chất lượng cao và đồng đều?


GV<i>: Nêu rõ các biện pháp được áp dụng</i>
<i>như:</i>


<i>- Tạo giống bò nhiều sữa và hoa hồng</i>
<i>đen ở Hà Lan</i>


<i>- Giống lợn nhiều nạc ít mỡ ở Tây  u.</i>
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các sản phẩm </b>
<b>nông nghiệp chủ yếu.(15’)</b>


MT : -Biết được nền nơng nghiệp đới ơn hồ


có những biện pháp tốt tạo ra được một số
lượng lớn nông sản chất lượng cao đáp ứng
cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cách
khắc phục rất hiệu quả những bất lợi về thời
tiết, khí hậu gây ra cho nơng nghiệp.


Cách tiến hành


Thảo luận theo nhóm nhỏ
GV yêu cầu HS trả lời


<i><b>Câu hỏi: </b></i>Nhắc lại đặc điểm khí hậu ở các
mơi trường đới ơn hồ.


GV (bổ sung):


+ <i>Đặc điểm khí hậu mơi trường cận</i>
<i>nhiệt đới gió mùa (mùa đơng ấm và khơ,</i>
<i>mùa hè nóng ẩm).</i>


<i>+ Hoang mạc: rất nóng và khô.</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Sử dụng H13.1 SGK và nội dung
phụ lục 2 cho biết các nơng sản chính
của các mơi trường ôn đới từ vĩ độ TB
-vĩ độ cao.


GV: - Cho thảo luận theo nhóm: 5 nhóm:
mỗi nhóm thảo luận một kiểu môi
trường.



-?. Nội dung: Kiểu môi trường và sản
phẩm nơng nghiệp chính tương ứng.


GV nhận xét và bổ sung các kết quả ghi
bảng sau:


<b>2. C ác sản phẩm nông nghiệp chủ</b>
<b>yếu</b>


<b>Kiểu môi trường</b> <b>Đặc điểm khí hậu</b> <b>Nơng sản chủ yếu</b>


<i><b>Cận nhiệt đới gió</b></i>
<i><b>mùa</b></i>


Mùa đơng ấm, khơ,
mùa hạ nóng, ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoang mạc ơn đới</b></i> Rất nóng, rất khơ khắc<sub>nghiệt</sub> - Chăn ni cừu


<i><b>Địa trung hải</b></i>


- Nắng quanh năm
- Hè khơ nóng


- Mùa đơng, thu có mưa


- Nho và rượu vang - nổi tiếng thế giới
- Cam, chanh, ơ liu v.v...



<i><b>Ơn đới hải dương</b></i> - Đông ấm, hạ mát,<sub>mưa quanh năm</sub> - Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, chăn<sub>ni bị</sub>
<i><b>Ơn đới lục địa</b></i>


- Đơng lạnh, hè nóng,
có mưa


- Lúa mì, đại mạch (vựa lúa mì thế giới)
- Thảo nguyên đất đen nổi tiếng chăn
nuôi gia súc. Trồng khoai tây và ngơ)


<i><b>Ơn đới lạnh (Vĩ</b></i>
<i><b>độ cao)</b></i>


- Lạnh rét mùa đông,
mùa hè mát, mưa


- Lúa mạch đen, khoai tây. Chăn nuôi
hươu Bắc Cực.


<i><b>?. </b></i> Từ bảng trên em có nhận xét gì về số lượng sản
phẩm, cách khai thác sử dụng môi trường tự
nhiên trong sản xuất nông nghiệp?


- Sản phẩm nông nghiệp
ôn đới rất đa dạng.


- Các sản phẩm được sản
xuất phù hợp với đất đai, đặc
điểm khí hậu từng kiểu mơi
trường.



b) Vì sao các nông sản được trồng và chăn nuôi ở mỗi mơi trường lại khác nhau? (Tính
thích hợp điều kiện khí hậu, đất đai...)


<b>5. Thực hành/ luyện tập.(3’)</b>
<b>Trình bày 1 phút</b>


? Tại sao để phát triển nông nghiệp ở đới ôn hồ con người phải khắc phục những khó
khăn do thời tiết và khí hậu? (biến động, bất thường, lượng mưa ít, nóng lạnh đột
ngột...)


<b>6. Vận dụng.5’</b>


Yêu cầu HS điền vào sơ đồ các biện pháp chính mà đới ơn hồ áp dụng để sản xuất ra
khối lượng nông sản lớn và có giá trị cao.


Biện pháp tuyển
chọn giống cây
trồng vật nuôi phù
hợp với yêu cầu
thị trường


Tạo ra được nông sản
chất lượng cao, số lượng
lớn v àđồng đều.


Tổ chức sản xuất
quy mô lớn theo
kiểu công nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cảnh quan cơng nghiệp ở các nước phát
triển.


- Tập trình bày những hiểu biết của bản thân về nền nông nghiệp của các nước
phát triển, hoặc một nước phát triển em đã đọc, đã xem...


Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011


<i><b>Tiết 17 - Bài 15 .</b></i><b> </b>


<b>Hoạt động cơng nghiệp ở đới ơn hồ</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Hiểu và trình bày được đặc điểm của các ngành kinh tế công nghiệp.</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lý.


-Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất nơng nghiệp với MT ở đới ơn hồ.
<b>3. Thái độ.</b>


- Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu tới mơi trường.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>



- Tư duy.


- Tự nhận thức .
- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án


- HS : đọc trước bài mới.
<b>III.Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1.ổn định tổ chức : </b>
<b>2.Khởi động.(5’)</b>


a) Nêu những biện pháp chính áp dụng trong sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hồ.
b) Trình bày những hiểu biết của em về nông nghiệp các nước phát triển hoặc một


nước cụ thể trong đới ơn hồ.
<b>3. Khám phá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

300 năm đã bước vào cuộc cách mạng kĩ thuật. Trải qua 300 năm xây dựng bằng mồ
hơi, trí tuệ của nhân dân lao động trong nước và bằng xương máu tài nguyên khoáng sản
của nhân dân các nước thuộc địa châu á, châu Phi - Mỹ la tinh.


Để tìm hiểu hoạt động cơng nghiệp ở đới ơn hồ có cơ cấu như thế nào, có đặc


điểm cảnh quan ra sao, ta xét nội dung bài sau:


<b>4. Kết nối.</b>


<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nền cơng nghiệp hiện đại có </b>
<b>cơ cấu đa dạng. (15’)</b>


MT : -HS ghi nhớ được nền công nghiệp hiện đại của
các nước ôn đới, thể hiện trong công nghiệp chế biến.
- Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và các nguồn
năng lượng. Việc phát triển các nguồn năng lượng mới.
Cách tiến hành


GV: Giới thiệu 2 thuật ngữ:


"Công nghiệp chế biến": là ngành công nghiệp lấy trực
tiếp các nguyên liệu, nhiên liệu từ thiên nhiên để cung
cấp cho các ngành công nghiệp chế biến.


"Công nghiệp khai thác": là ngành cơng nghiệp có vai
trị biến đổi các ngun liệu, nhiên liệu thành các sản
phẩm cung cấp cho thị trường.


<i><b>? </b></i>Bằng kiến thức lịch sử cho biết các nước ở đới ơn hồ
bước sang cuộc CM cơng nghiệp từ thời gian nào?
?Từ đó đến nay nền cơng nghiệp đã phát triển như thế
nào?



GV giới thiệu. <i>Trong cơng nghiệp có hai ngành quan</i>
<i>trọng là cơng nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.</i>


- Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi
nào?


<i><b>? </b></i>Tại sao nói ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ
là thế mạnh và đa dạng?


GV: Phân tích


<i>-Thế mạnh có các ngành truyền thống phát triển từ rất </i>
<i>lâu như luyện kim...</i>


<i>-"Đa dạng" sản xuất từ nguyên liệu, nhiên liệu đến các </i>
<i>sản phẩm dùng hàng ngày. Máy móc từ đơn giản đến </i>
<i>tinh vi, tự động hố, địi hỏi trí tuệ cao: điện tử, hàng </i>
<i>khơng vũ trụ...</i>


<i><b> ? </b></i>Đặc điểm của công nghiệp chế biến ở đới ơn hồ?
? Việc phát triển cơng nghiệp ở đới ôn hoà đã khai thác


<i><b>1. Nền công nghiệp hiện</b></i>
<i><b>đại, cơ cấu đa dạng</b></i>


- Nền công nghiệp phát
truển sớm, hiện đại có bề dày
lịch sử: được trang bị máy móc
thiết bị tiên tiến.



- Cơng nghiệp chế biến là thế
mạnh và rất đa dạng từ các
ngành truyền thống đến ngành
công nghệ cao.


- Cung cấp 3/4 tổng sản phẩm
công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

sử dụng quá mức tài nguyên và các nguồn năng
lượng như thế nào?


GV nói rõ:


<i>-Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu đều nhập từ các đới </i>
<i>nóng.</i>


<i>-Phân bố sản xuất chủ yếu ở cảng sông, cảng biển, hoặc</i>
<i>các đô thị.</i>


<i><b>? </b></i> Vai trị cơng nghiệp của đới ơn hồ đối với thế giới
như thế nào?


? Những nước nào có cơng nghiệp hàng đầu thế giới?
- HS trả lời.


- GV chốt.


Hiện nay các nước trong đới ôn hoà đã tiến hành
chuyển sang sử dụng các nguồn năng lượng sạch...
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh quan cơng nghiệp hoá.</b>


<b>(15’)</b>


MT : -Nhận biết và phân biệt được các cảnh quan cơng
nghiệp phổ biến ở đới ơn hồ, khu công nghiệp, trung
tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.


- Hiểu được nền công nghiệp hiện đại cùng với các cảnh
quan cơng nghiệp hố có thể gây nên sự ơ nhiễm MT do
các chất thải công nghiệp.


Cách tiến hành


Thảo luận theo nhóm nhỏ


GV: Giới thiệu thuật ngữ "Cảnh quan cơng nghiệp hố"
<i>(Là mơi trường nhân tạo được hình thành bởi các q</i>
<i>trình phát triển cơng nghiệp ở một địa phương).</i>


(Quan sát hai cảnh quan cơng nghiệp: H15.1; 15.2 SGH)
Giải thích:


<i>Đây là mơi trường hình thành do q trình cơng nghiệp</i>
<i>hố, trong đó có các cơng trình nhà cửa, nhà máy cửa</i>
<i>hàng. đan xen với các tuyến đường giao thông đường</i>
<i>bộ, đường sắt, đường thuỷ, sân bay, cảng biển...</i>


<i>Cảnh quan được phân loại từ thấp lên cao: nhà máy </i>
<i>-khu công nghiệp - Trung tâm công nghiệp - vùng công</i>
<i>nghiệp</i>.



<i><b> ?</b></i>Đới ơn hồ là nơi có nền cơng nghiệp phát triển sớm
cách đây hơn 250 năm. Vậy các cảnh quan công nghiệp
phát triển như thế nào?Biểu hiện ra sao?


Đọc nội dung mục 2 SGK quan sát H15.1 cho biết:


<i><b>2. Cảnh quan công nghiệp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1. Khu công nghiệp được hình thành như thế nào?
(<i>Nhiều nhà máy có liên quan với nhau...)</i>


<i>Lợi ích kinh tế của việc thành lập khu cơng nghiệp?</i>
<i>(Dễ hợp tác trong sản xuất, giảm chi phí vận chuyển)</i>
2. Trung tâm cơng nghiệp được hình thành như thế nào?
Các trung tâm công nghiệp thường được phân bố ở
đâu ? (<i>Là các thành phố cơng nghiệp).</i>


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.
- GV chốt


Vùng cơng nghiệp được hình thành như thế nào? <i>(Nhiều</i>
<i>trung tâm cơng nghiệp tập trung trên một lãnh thổ).</i>
Quy mơ? Đới ơn hồ có những vùng công nghiệp lớn
nào nổi tiếng thế giới?


<i>(Vùng Đông bắc Hoa Kỳ. Trung tâm nước Anh, Bắc</i>
<i>Pháp, vùng Rua của Đức, ven biển Đông Bắc Trung</i>
<i>Quốc, Nhật Bản...)</i>


Quan sát H15.3 SGK nhận xét sự phân bố các Trung


tâm công nghiệp chính ở đới ơn hồ?


Quan sát H15.1; 15.2 SGK cho biết


- Nội dung H15.1? (nhà máy san sát...)


- Nội dung H15.2? (... nằm giữa cánh đồng, cây
xanh...)


Cho biết trong 2 khu cơng nghiệp trên khu nào có khả
năng gây ơ nhiễm nhiều cho khơng khí, cho nước...? Vì
sao?


<i>(H15.1 gây ơ nhiễm nặng. Tập trung q nhiều nhà máy</i>
<i>lượng chất thải cao...)</i>


GV bổ sung: Xu thế của thế giới là xây dựng các khu
công nghiệp xanh kiểu mới thay thế cho các khu công
nghiệp cũ.


* Cảnh quan công nghiệp là
niềm tự hào của các quốc gia
trong đới ơn hồ, các chất thải
cơng nghiệp lại là nguồn gây ô
nhiễm môi trường.


<b>5. Thực hành / luyện tập. (5’)</b>


Điền vào chỗ trống trong câu sau cho hợp lý:
- Đới ơn hồ là nới có... cách đây.



- 3/4... cơng nghiệp... do đới ơn hồ cung cấp.


- Cơng nghiệp chế biến là... của nhiều nước trong đới ơn hồ.
<b>6. Vận dụng.5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Bên phải, góc dưới ảnh là bờ sơng, dịng sơng.
- Phía trên bức ảnh: đồng ruộng, dân cư.


- Nội dung chính giữa: Tồn cảnh cảng sơng Đuy xbua có các kho bãi...
2. Tính hợp lý (giáo dục mơi trường)


- Hướng gió, hướng dịng chảy so với khu dân cư, tại sao khu dân cư cần bố trí tại
vị trí đó? (Tránh hướng gió đưa khí thải, nước sông qua khu dân không bị ô nhiễm
do cảng đem lại...)


1. Về nhà sưu tầm ảnh: một số đô thị lớn ở các nước phát triển ở đới ơn hồ.
2. ảnh: cảnh người thất nghiệp, khu dân nghèo, ô nhiễm môi trường.


<b>********************************</b>
Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011
<b>Tiết 18- Bài 16 </b>


Đơ thị hố ở đới ơnhồ



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa cà các vấn đề về môi trường ,
kinh tế – xã hội đặt ra ở các đơ thị ở đới ơn hịa.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Hướng dẫn HS làm quen với sơ đồ lát cắt qua các đô thị và biết cách đọc lát cắt đơ
thị.


- Qua tranh ảnh nhận xét và trình bày một số đặc điểm của các hoạt động sản xuất ,
đô thị.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.


- Tự nhận thức .
- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>VI. Đồ dùng dạy học</b>.


- GV : ảnh một vài đô thị lớn của các nước phát triển.
ảnh về người thất nghiệp.(sưu tầm )


- HS : đọc trước bài mới.



V. Tổ chức giờ học.


<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Khởi động .(5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Các trung tâm công nghiệp thường được phân bố ở đâu?
<b>3. Khám phá.</b>


<i>GTB </i>: Từ thế kỷ XV đô thị ở đới ơn hồ phát triển nhanh chóng theo nhịp phát
triển khoa học kỹ thuật và cơng nghiệp. Q trình cơng nghiệp hố gắn liền với q trình
đơ thị hố, do đó tỷ lệ dân số đơ thị ở đới ơn hoà cao nhất trong các đới trên Trái Đất. ở
vùng đơ thị hố cao có đặc điểm như thế nào? Sự khác biệt giữa đơ thị hố ở đới ơn hồ
với đới nóng ra sao? Bài "Đơ thị hố ở đới ơn hồ" trả lời câu hỏi trên.


<b>4. Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1 : Tìm hiểu đơ thị hố ở mức độ cao.(14’)</b>


<i><b>MT : </b></i>-HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô
thị hố cao ở đới ơn hồ (Đơ thị hố phát triển cả về
số lượng, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu. Liên kết
với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị phát
triển có quy hoạch).


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết



Hãy cho biết nguyên nhân nào cuốn hút người dân
vào sống trong các đơ thị ở đới ơn hồ? Tỉ lệ dân
sống đô thị như thế nào?


(<i>Sự phát triển mạnh của công nghiệp và dịch vụ</i>
<i>tăng...)</i>


Tại sao cùng với việc phát triển công nghiệp hố, các
siêu đơ thị cũng phát triển theo? VD


(<i>Do nhu cầu lao động trong công nghiệp và dịch vụ</i>
<i>tăng...)</i>


Hoạt động cơng nghiệp tập trung trên địa bàn thích
hợp thì các đơ thị có sự phát triển tương ứng như thế
nào?


- Điều kiện của sự phát triển đó là gì?


<i>(Nhờ hệ thống giao thông hết sức phát triển</i>).
Quan sát H16.1; H16.2 SGK cho biết trình độ phát
triển đơ thị ở đới ơn hồ khác với ở đới nóng như thế
nào? Biểu hiện?


<i>(Những toà nhà chọc trời, hệ thống giao thông</i>
<i>ngầm, kho tàng, nhà xe dưới mặt đất...) khơng ngừng</i>
<i>mở rộng ra xung quanh, cịn vươn cả theo chiều cao</i>
<i>và chiều sâu</i>.


Đơ thị hố ở mức độ cao ảnh hưởng thế nào tới


phong tục tập quán, đời sống tinh thần của dân cư
môi trường đới ơn hồ?


<b>1. Đơ thị hố ở mức độ cao</b>


- Hơn 75% dân cư đới ơn hồ
sống trong các đơ thị


-Các thành phố lớn thường
chiếm tỉ lệ lớn dân đô thị của
một nước


-Các đô thị mở rộng, kết nối với
nhau liên tục thành từng chùm
đô thị, chuỗi đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- HS trả lời.
- GV chốt.


<b>HĐ 2: tìm hiểu các vấn đề của đô thị.(18’) </b>


MT : Ghi nhớ được các vấn đề nảy sinh trong q
trình đơ thị hố ở các nước phát triển và cách giải
quyết.


-Hiểu được sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các
đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đối với môi
trường ở đới ôn hịa.


Cách tiến hành.



Thảo luận theo nhóm nhỏ


GV u cầu học sinh quan sát H16.3, H16.4 SGK
thảo luận theo nhóm 4 cho biết 7’


- Tên hai bức ảnh là gì?


- Hai bức ảnh mơ tả thực trạng gì đang diễn ra ở
các đô thị và siêu đô thị?


- Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị nảy
sinh những vấn đề gì đối với mơi trường.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
bổ xung.


- GV chốt


+ Dân đơ thị tăng nhanh nảy sinh những vấn đề gì
đối với xã hội? (<i>Việc giải quyết nhà ở, việc làm,</i>
<i>cơng trình công cộng,... sẽ đặt ra rất gay gắt).</i>


+ Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng tiêu cực canh tác
trong nông nghiệp? <i>(Bị thu hẹp rất nhanh, dành đất</i>
<i>cho xây dựng và phát triển giao thông).</i>


* Liên hệ các vấn đề trên ở đới nóng, với Việt Nam?
Để giải quyết vấn đề xã hội trong các đơ thị cần có
những giải pháp gì để giảm áp lực dân số ở các siêu


đô thị?


+ Thực tế một số nước đã tiến hành?


+ Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối trong một
quốc gia, cần tiến hành như thế nào?


Để xoá bỏ ranh giới nông thôn, thành thị, giảm các
động lực tăng dân trong các đơ thị cần có giải pháp
gì?


GV cần lưu ý HS:


<i>Những vấn đề đặt ra cho đô thị hố ở đới ơn hồ</i>
<i>cũng chính là vấn đề nước ta đang gặp phải và cố</i>
<i>gắng giải quyết.</i>


<b>2. Các vấn đề của đô thị</b>


<i><b>a) Thực trạng</b></i>


- Việc dân cư này ngày càng
tập trung vào sống trong các
khu đô thị lớn đặt ra nhiều
vấn đề: ô nhiễm không khí,
nước. Nạn ùn tắc giao thông.
- Nạn thất nghiệp đi đôi với


tình trạng thiếu cơng nhân trẻ,
có tay nghề cao, thiếu nhà ở,


cơng trình phúc lợi.


- Diện tích canh tác thu hẹp
nhanh, v.v...


<i><b>b) Một số giải pháp tiến hành</b></i>
<i><b>giải quyết.</b></i>


- Nhiều nước tiến hành quy
hoạch lại đô thị theo hướng
"phi tập trung".


+ Xây dựng nhiều thành phố vệ
tinh.


+ Chuyển dịch các hoạt động
công nghiệp, dịch vụ đến các
vùng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>(Đó cũng là vấn đề nước ta cần quan tâm khi lập quy</i>
<i>hoạch xây dựng phát triển một đô thị mới trong</i>
<i>tương lai).</i>


<b>5. Thực hành /vận dụng.(5’)</b>
Trình bày 1 phút


- Đặc điểm của vùng đơ thị hố cao của đới ơn hồ là gì?


- Thực tế ở nước ta ngồi những vấn đề được nêu ở đới nóng, đới ơn hồ, cịn những
vấn đề nào nảy sinh trong các đô thị lớn hiện nay?



<b>6. Vận dụng.(3’)</b>


<b> Sưu tầm các ảnh, tranh về ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước ở địa phương em.</b>
- Học bài theo vở ghi và SGK.


- Đọc trước bài mới.


<b>**************************************</b>
Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011
<b>Tiết 19 - Bài 17 </b>


<b>Ô nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Biết hiện trạng ơ nhiễm khơng khí, nước ở đới ơn hịa ngun nhân và hậu quả.
- Hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong
phạm vi một đới và có tính chất tồn cầu.


-Biết nơi dung nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ
bầu khí quyển của Trái Đất.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ về một số vấn đềơ nhiễm khơng khí, nước ở đới ơn hịa.


- Phân tích ảnh địa lý về ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước ở đới ơn hịa.


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


-ủng hộ các biện phát bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước.
- Khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến môi trường khơng khí và mơi
trường nước.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tự nhận thức .
- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. </b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>V</b>


<b> I.Đồ dùng dạy học.</b>


-GV : ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôzôn.


Các cảnh về ơ nhiễm khơng khí và nước ở các nước phát triển ở nước ta.(Sưu
tầm)


- HS : đọc trước bài mới.


<b>III. Tổ chức giờ học.</b>



<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Khởi động.(5’)</b>


a) Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hồ biểu hiện như thế nào? ảnh hưởng
tới việc bảo vệ môi trường ra sao?


b) Hãy mơ tả hiện tượng khí quyển và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại với
thiên nhiên và con người?


<b>3. Khám phá.</b>


<i><b> Vào bài: </b></i>ở đới nóng tập trung một nửa dân số thế giới, với một nền kinh tế
trong tình trạng cịn chậm phát triển, nên việc dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số
tác động tiêu cực tới tài nguyên, mơi trường. Cịn ở đới ơn hồ do sự phát triển của công
nghiệp và các phương tiện giao thông đã làm cho bầu khơng khí và các nguồn nước bị ô
nhiễm nặng nề. Sự ô nhiễm đó gây tác hại to lớn tới thiên nhiên, con người ra sao và giải
pháp bảo vệ bầu khơng khí và các nguồn nước thế nào đó là nội dung của bài "Ơ nhiễm
mơi trường ở đới ơn hồ".


<b>4.Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1.Tìm hiểu ơ nhiễm khơng khí.(18’)</b>


<b>MT : - HS biết được nguyên nhân gây ô nhiễm khơng</b>
khí ở đới ơn hịa và hậu quả của nó.


- Hậu quả do ơ nhiễm khơng khí gây ra cho thiên
nhiên và con người trong phạm vi một đới và có tính


chất tồn cầu.


-Biết nội dung nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng
khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái
Đất.


Cách tiến hành.


GV yêu cầu học sinh quan sát H16.3; 16.4; H17.1 SGK
thảo luận theo nhóm nhỏ cho biết:


- 3 bức ảnh có chung một chủ đề gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

(chụp gì?


- 3 bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển?


(Khói, bụi từ các phương tiện giao thông, từ sản xuất
công nghiệp thải ra khơng khí làm cho khí quyển ơ
nhiễm ).


Ngun nhân làm cho khơng khí bị ơ nhiễm?


(Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp, lượng CO2


tăng nhanh.


- Trung tâm công nghiệp châu Âu, châu Mỹ thải lượng
CO2 hàng chục tỉ tấn khí. Trung bình 700 - 900



tấn/km2<sub>/năm thải.</sub>


- Chủ yếu các khí độc CO2; SO4; NO2...)


Ngồi ra cịn nguồn ơ nhiễm nào?


(Nguồn ơ nhiễm do các hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc
bụi, núi lửa, cháy rừng và quá trình phân huỷ xác động
thực vật...)


Khơng khí bị ơ nhiễm gây nên những hậu quả gì?
(Mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn)


GV: Giải thích mưa axít là gì? Là hiện tượng mưa gây
ra trong điều kiện khơng khí bị ơ nhiễm, do có chứa
một tỉ lệ cao oxit lưu huỳnh (SO2). ở các thành phố


lớn, trong khói các lị cao, khí thải của các loại động
cơ xe máy thường chứa lượng lớn SO2. Khí gặp nước


mưa, oxyt lưu huỳnh (SO2) hồ hợp với nước thành


axit sunfuric. Vì vậy gọi là mưa axit.
Tác hại nghiêm trọng của mưa axit?
- H.17.2 SGK minh hoạ vấn đề gì?


(Vấn đề mưa axit có tính chất quốc tế, vì nguồn gây
mưa nhiều khi xuất phát từ ngồi biên giới của nước
chịu ảnh hưởng).



Tác hại của khí thải có tính tồn cầu? (Hiệu ứng nhà
kính, thủng tầng ơzơn).


- GV (Mở rộng) Hiệu ứng nhà kính là gì? Là hiện tượng
lớp khơng khí gần mặt đất nóng lên như trong nhà kính.
Nguyên nhân do khí thại tự tạo ra lớp màn chắn. Ngăn
cản nhiệt thốt ra ngồi.


- Thủng tầng ôzôn tăng lượng tia cực tím độc hại chiếu
xuống mặt đất, gây các bệnh ung thư da, bệnh hỏng mắt
do bị đục thuỷ tinh thể.


- Nguy cơ tác hại rất lớn:


* Nguồn ơ nhiễm khơng khí
- Hiện trạng : bầu khí quyển
bị ơ nhiễm nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Sường mù axit gây tác hại hơn mưa axit rất nhiều.
+ Lượng vật chất phóng xạ thốt ra từ vụ nổ hạt nhân


ngun tử.


- Ơ nhiễm bầu khơng khí có tính chất toàn cầu gây lo
ngại cho nhân loại. Các nước trên thế giới ký nghị định
thư Kiôtô bảo vệ bầu khơng khí quyển trong lành.


- Số liệu ở bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nước có số
lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn nhất thế
giới, chiếm 1/4 lượng khí thải tồn cầu (20


tấn/năm/người) nhưng không chịu ký nghị định Kiơtơ
cắt giảm lượng khí thải.


<b>HĐ 2 . Tìm hiểu ơ nhiễm nước.(15’)</b>


<b>MT : - HS biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nước</b>
ở đới ôn hòa và hậu quả của nó


- Hậu quả do ơ nhiễm nước gây ra cho thiên nhiên và
con người trong phạm vi một đới và có tính chất tồn
cầu.


<b>Cách tiến hành.</b>


Quan sát các ảnh H17.3; 17.4 SGK và kết hợp sự hiểu
biết thực tế, nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
nước ở đới ơn hồ?


GV cho hoạt động nhóm, chia hai nhóm thảo luận.
Hai nội dung thảo luận:


1. Tìm ngun nhân gây ơ nhiễm nước sơng ngịi?
Tác hại tới thiên nhiên và con người?


Tìm ngun nhân gây ơ nhiễm biển? Tác hại?


GV tổng hợp các báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
theo bảng sau


<b>2. Ơ nhiễm nước</b>



<i><b>Ơ nhiễm sơng ngịi</b></i> <i><b>Ô nhiễm biển</b></i>


Nguyên
nhân


- Nước thải nhà máy.
- Lượng phân hoá học


thuốc trừ sâu.


- Chất thải sinh hoạt đô
thị.


...


- Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ
biển ở đới ơn hồ.


- Váng dầu do chun chở, đắm tầu,
giàn khoan trên biển.


- Chất thải phóng xạ, chất thải công
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hậu quả - ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, huỷ hoại cân bằng sinh
thái.


- Ô nhiễm này tạo hiện tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại
mọi mặt ven bờ các đại dương.



GV bổ sung và phân tích:


+ Thuỷ triều đỏ: Dư thừa lượng đạm và nitơ nước thải sinh hoạt, phân hố học đối
với lồi tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lượng ôxy trong nước, khiến
cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thơng, ảnh hưởng hệ sinh thái. Ơ nhiễm
nặng các vùng ven bờ.


+ Thuỷ triều đen: Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng nhất cho biển về môi trường.
Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và khơng khí làm cho thức ăn của
động vật biển suy giảm...


Váng dầu cùng một số chất độc khác hoà tan vào nước lắng xuống sâu gây tác hại
hệ sinh thái dưới sâu, huỷ diệt sự sống trên biển và ven biển.


<b>5 .Thực hành/ luyện tập.(5’)</b>
1. <i>Bài tập:</i>


a) Biểu đồ lượng khí thải độc hại các nước có bình quân đầu người cao nhất thế giới?
a) Biểu đồ lượng khí thải độc hại các nước có bình qn đầu người cao nhất thế giới?


<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>


Ph¸p Mü


b) Tổng lượng khí thải của Pháp năm 2000 là:
29.330.000 x 6 =



Tổng lượng khí thải của Hoa Kỳ năm 2000 là:
281.421.000 x 20 =


<b>6. Vận dụng .(2’)</b>


- Sưu tầm tài liệu viết về vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ơn hồ.


- Ơn kiến thức cách nhận biết đặc điểm khí hậu qua biểu đồ ở mơi trường ôn
đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011
<b>Tiết 20- Bài 18 </b>


<b>Thực hành </b>


Nhận biết đặc điểm mơi trường ở đới ơn


hồ



<b>I. Mục tiêu .</b>


Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về:


-Các kiểu khí hậu của đới ơn hồ và nhận biết được qua biểu đồ khí hậu.
-Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lý.


-Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ, biết vẽ, đọc, phân tích được biểu đồ gia tăng lượng
khí thải độc hại.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.


- Tự nhận thức .
- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày 1 phút.


<b>IV. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : bảng phụ .


- HS : nghiên cứu trước bài thực hành.
<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1.ÔĐTC (1’)</b>


<b>2. Khởi động.( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )</b>
<b>3.Khám phá.</b>


<b>- GV nêu yêu cầu bài thực hành.(5’)</b>


-Phân tích mối tương quan nhiệt - ẩm trong mỗi biểu đồ, tìm ra đặc điểm về nhiệt độ
và lượng mưa của địa điểm, đi đến kết luận.


Kiểu mơi trường.


- Phân tích ảnh địa lý, tìm ra kiểu rừng thích hợp.


- Lượng CO2 gia tăng không ngừng qua các năm và giải thích sự gia tăng đó



 ơ nhiễm mơi trường, tác hại với thiên nhiên và con người.


-Rèn kĩ năng phân tích, đọc biểu đồ khí hậu, trình bày bảng dưới các hình thức khác
nhau.


<b>4. Kết nối.</b>


-Nội dung 2 bài tập.


<i>Bài tập 1:</i> Xác định kiểu môi trường qua biểu đồ khí hậu.


<i>Bài tập 3:</i> Nhận xét nguyên nhân sự gia tăng CO2 trong khí quyển.




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Xác định vị trí 3 biểu đồ địa điểm sau: A: 55o<sub>45'B; B: 36</sub>o<sub>43'B; C: 51</sub>o<sub>41'B.</sub>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu? (nhiệt độ, lượng mưa
đều thể hiện bằng đường).


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Yêu cầu phải đạt được trong bài tập ? (biểu đồ được xác định đúng thuộc
kiểu khí hậu nào)


GV: Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, phân tích xác định 1 biểu đồ. Sau bổ
sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


<i><b>Địa điểm</b></i>


<i><b>Nhiệt độ</b></i> <i><b>Lượng mưa</b></i>



<i><b>Kết luận</b></i>
<i><b>Mùa</b></i>


<i><b>hè</b></i> <i><b>Mùa đông</b></i> <i><b>Mùa hè</b></i> <i><b>Mùa đông</b></i>


A: 55o<sub>45'B</sub>


10oC 9 tháng


nhiệt độ <
0o<sub>C; </sub>


(-30o<sub>C)</sub>


Mưa nhiều
lượng nhỏ


9 tháng mưa
dạng tuyết
rơi


Khơng thuộc khí
hậu đới nóng và ơn
hồ, là đới lạnh.
B: 36o<sub>43'B</sub> <sub>25</sub>o<sub>C</sub> <sub>10</sub>o<sub>C (ấm</sub>


áp)


Khô không
mưa



Mưa mùa
đông và mùa
thu


Khí hậu địa trung
hải


C: 51o<sub>41'B</sub> <sub>Mát</sub>


mẻ
<15o<sub>C</sub>


ấm áp 5o<sub>C</sub> <sub>Mưa ít hơn 40</sub>


mm


Mưa nhiều
hơn 250 mm


Khí hậu ơn đới hải
dương


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Nhắc lại ten các kiểu khí hậu đới ơn hồ? Cho biết đặc điểm khí hậu ơn đới
lục địa? (Nhiệt độ trung bình 4o<sub>C, lượng mưa trung bình 560 mm).</sub>


<i><b>Bài tập 2 </b></i>(2’) GV làm và thông báo cho học sinh biết


<i>-</i> ảnh rừng Thuỵ Điển là rừng lá kim phát triển ở khu vực có khí hậu
ôn đới lục địa.



<i>-</i> ảnh rừng Pháp mùa hạ: rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ơn đới
hải dương


<i>- </i>ảnh rừng Canada mùa thu: rừng hỗn giao phát triển ở vùng có khí
hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ơn đới và cận nhiệt.


<i><b>Bài tập 3: (15’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>0</b>
<b>50</b>
<b>100</b>
<b>150</b>
<b>200</b>
<b>250</b>
<b>300</b>
<b>350</b>
<b>400</b>


<b>1840</b> <b>1957</b> <b>1980</b> <b>1997</b>


<b>Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong khơng khí từ 1840 - 1997</b>
<i>Nhận xét:</i>


1. Lượng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng cơng nghiệp đến


1997.


2. Giải thích ngun nhân của sự gia tăng lượng CO2?



(Do sản xuất công nghiệp phát triển, do việc sử dụng năng lượng sinh khối (gỗ
phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia
tăng).


3. Phân tích tác hại của khí thải vào khơng khí đối với thiên nhiên và con người?
<b>5.Tổng kết và đánh giá. (3’)</b>


* Đánh giá kết quả giờ thực hành


-GV nhận xét: ưu, khuyết điểm. Kiến thức cần bổ sung.


a. Sưu tầm ảnh, tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kinh tế trên hoang
mạc: châu á, châu Phi, châu Mỹ, Ôxtrâylia.


b. Ôn tập: - Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu (lớp 6)
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011
<b>Chương III</b>


Môi trường hoang mạc,hoạt động


kinh tế của con người ở hoang



mạc



<i><b> Tiết 21 - Bài 19</b></i>


<b>Môi trường hoang mạc</b>



<b>I.Mục tiờu</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi
trường hoang mạc.


- Phân tích sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và đới ơn hịa.
- Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật của mơi trường hoang mạc
<b>2.Kĩ năng :</b>


-Đọc và phõn tớch lược đồ địa lý phân bố hoang mạc trên thế giới để biết đặc điểm phân
bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc .


- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một số địa điểm của môi trường
hoang mạc để hiểu và trình bày đặc diểm khí hậu hoang mạc , sự khác nhau về nhiệt độ
của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ơn hịa.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- GV : giáo án, SGK


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III.Tổ chức giờ học.</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2. Khởi động (5’): </b>


<b> - Trỡnh bày đặc điểm của mụi trường nhiệt đới giú mựa ?</b>



<i><b>Vào bài:</b></i>


Một môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất, song rất hoang vu với
đặc điểm bề mặt địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn cỗi,
thưa thớt. Mơi trường này có ngay trong cả đới nóng và đới ơn hồ, dân cư rất ít. Đó là
mơi trường gì? Có đặc điểm khí hậu ra sao? Điều kiện sống như thế nào? Nội dung bài
sau đây sẽ giải đáp các câu hỏi trên.


<b>3.Bài mới . </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục 1 SGK (20’)</b>


<b>MT :-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường hoang
mạc.


- Phân tích sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang
mạc đới nóng và đới ơn hịa.


<b>Cách tiến hành: </b>
GV: Yêu cầu HS:


<i>-Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu (vĩ độ,</i>
<i>vĩ độ cao, vị trí khu vực với biển. ảnh hưởng của</i>
<i>dịng hải lưu...)</i>


<i>-Đặc điểm cơ bản khí hậu nhiệt đới (nóng quanh</i>


<i>năm, một năm có hai lần nhiệt độ tăng cao, càng</i>
<i>gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kỳ khơ hạn</i>
<i>càng dài).</i>


<i><b>? </b></i>Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết các hoang
mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ?


<i>+ Hai bên đường chí tuyến</i>
<i>+ Ven biển có dịng biển lạnh.</i>
<i>+ Nằm sâu trong nội địa.</i>


Vị trí các hoang mạc lớn thế giới có điểm gì chung ?


<i><b>?</b></i> Dựa vào lược đồ H19.1 SGK chỉ ra các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phát triển các hoang mạc?


GV giải thích:


(- Dịng biển lạnh ven bờ, ngăn hơi nước từ biển vào:
<i>- Vị trí đối với biển - xa biển, ảnh hưởng của biển ít.</i>
- <i>Dọc hai chí tuyến là nơi rất ít mưa - khơ hạn kéo</i>


<i>dài vì khu vực chí tuyến có hai dải khí áp cao nên</i>
<i>hơi nước khó ngưng tụ thành mây)</i>


<b>Kết luận. </b><i>Trên các châu lục nơi nào có đủ các nhân</i>
<i>tố:</i>


- <i>Dịng biển lạnh qua</i>



- <i>Nằm hai bên đường chí tuyến</i>
- <i>Xa biển</i>


<i>Đều hình thành hoang mạc.</i>


<i><b>?</b></i> Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.


<i><b>? </b></i>Quan sát H19.4; H19.5 SGK mô tả cảnh sắc thiên
nhiên của hai hoang mạc?


?Vậy thiên nhiên hoang mạc có đặc điểm gì?
GV (theo dõi bổ sung)


-Địa hình, khí hậu, sơng ngịi?


-Phần lớp các hoang mạc nằm
dọc theo hai đường chí tuyến
và giữa lục địa á Âu


-Khí hậu hoang mạc: rất khô
hạn, khắc nghiệt. Biên độ
nhiệt năm và biên độ nhiệt
ngày đêm rất lớn; động thực
vật nghèo nàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Thực động vật?
-Dân cư?


-Các ốc đảo?



<i><b>?</b></i> Với điều kiện sống cực kỳ hiếm nước trên hoang
mạc.


GV. Xác định vị trí 2 địa điểm H19.2; H19.3 SGK
trên lược đồ H19.1 và đọc tên 2 biểu đồ khí hậu.
? Cho biết 2 biểu đồ trên có đặc điểm gì khác với các


biểu đồ khí hậu đã học?


<i>(Các biểu đồ này được lựa chọn với đường biểu</i>
<i>diễn nhiệt độ trong năm đồng dạng với nhau).</i>


<i>Chú ý đến đường đỏ ở vạch 0o<sub>C là thấy sự khác</sub></i>
<i>nhau giữa 2 loại hoang mạ</i>c.


? Quan sát và phân tích 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của H19.2, H19.3 SGK.


? Cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc
đới nóng và đới ơn hồ qua 2 biểu đồ.


GV: - u cầu HS thảo luận theo nhóm
- Nội dung thảo luận:


1. Phân tích: + Lượng mưa


+ Nhiệt độ tháng nóng, tháng lạnh
nhất của mùa đông và mùa hè.


+ Biên độ nhiệt năm



2. Sự khác nhau về khí hậu giữa hai hoang mạc.
GV nhận xét báo cáo của HS rồi chuẩn xác bổ sung
kiến thức theo bảng:


áp cao thống trị, hoặc ở sâu
trong nội địa...


<i> Đặc điểm và sự khác nhau về khí hậu của 2 hoang mạc đới nóng và đới ơn hồ.</i>


<i><b>Các yếu</b></i>
<i><b>tố</b></i>


<i><b>Hoang mạc đới nóng (19</b><b>o</b><b><sub>B)</sub></b></i> <i><b><sub>Hoang mạc đới ơn hồ (43</sub></b><b>o</b><b><sub>B)</sub></b></i>


<i><b>Mùa</b></i>
<i><b>đơng</b></i>
<i><b>(tháng 1)</b></i>


<i><b>Mùa hè</b></i>
<i><b>(tháng 7)</b></i>


<i><b>Biên độ</b></i>
<i><b>nhiệt</b></i>


<i><b>năm</b></i>


<i><b>Mùa</b></i>
<i><b>đơng</b></i>
<i><b>(tháng 1)</b></i>



<i><b>Mùa hè</b></i>
<i><b>(tháng 7)</b></i>


<i><b>Biên độ</b></i>
<i><b>nhiệt</b></i>


<i><b>năm</b></i>


Nhiệt độ 16o<sub>C</sub> <sub>40</sub>o<sub>C</sub> <sub>24</sub>o<sub>C</sub> <sub>(-28</sub>o<sub>C)</sub> <sub>16</sub>o<sub>C</sub> <sub>44</sub>o<sub>C</sub>


Lượng
mưa


Khơng
mưa


Rất ít 21
mm


Rất nhỏ 125 mm
Đặc


điểm
khác


- Biên độ nhiệt năm cao
- Mùa đông ấm, mùa hè rất


nóng



- Biên độ nhiệt năm rất cao
- Mùa hè khơng q nóng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nhau của
khí hậu


- Lượng mưa rất ít


GV (bổ sung). <i>Biên độ nhiệt ngày ở hoang mạc rất lớn.</i>
<i>Ban ngày (giữa trưa) lên 40o<sub>C.</sub></i>


<i>Ban đêm hạ xuống 0o<sub>C</sub></i>


<b>Hoạt đơng 2 : tìm hiểu mục 2 (15’)</b>


<b>MT : Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật</b>
của môi trường hoang mạc


<b>Cách tiến hành :</b>


<b>- GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK.</b>


?Cho biết trong điều kiện sống thiếu nước hoang mạc
như thế vậy. Động, thực vật phát triển như thế nào?


<i><b>?</b></i>Trong điều kiện khí hậu khơ và khắc nghiệt như vậy,
động thực vật muốn tồn tại và phát triển phải có đặc
điểm cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với khí
hậu hoang mạc?



* Chia lớp thành các nhóm thảo luận:


- Hai nhóm trao đổi tính thích nghi của thực vật.
- Hai nhóm trao đổi tính thích nghi của động vật.


<i>* Tính thích nghi với điều kiện sống khơ hạn là thích</i>
<i>nghi với sự thiếu nước và hạn chế sự thoát nước.</i>
* Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.


u cầu nhóm khác bổ sung.


GV: <i>Các loài thực vật và động vật của hoang mạc</i>
<i>thích nghi 2 cách.</i>


<i> Tự hạn chế mất nước thân, lá thực vật thành gai, thân</i>
<i>cây bò sát, động vật kiếm ăn ban đêm, thân có vẩy</i>
<i>sừng - thằn lằn (lạc đà chịu khát nước giỏi 9 ngày),</i>
<i>người mặc áo choàng trùm kín đầu...</i>


<i>Cây cối có cấu tạo hình dáng dự trữ nước (hình cây</i>
<i>xương rồng), rễ dài và sâu; động vật - lạc đà chủ nhân</i>
<i>hoang mạc; ăn và uống rất nhiều, dữ trữ mỡ trong</i>
<i>bước.</i>


<b>2. Sự thích nghi của thực, </b>
<b>động vật với môi trường</b>


-Do điều kiện sống thiếu
nước, khí hậu khắc nghiệt


nên thực vật rất cằn cỗi và
thưa thớt, động vật, rất ít,
nghèo nàn.


-Các lồi thực vật, động vật
trong hoang mạc thích nghi
với mơi trường khô hạn và
khắc nghiệt bằng cách tự hạn
chế sự mất nước trong cơ thể
-Tăng cường dự trữ nước và
chất dinh dưỡng cho cơ thể.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


1. Đặc điểm của khí hậu hoang mạc
- Tính khơ hạn.


- Tính khắc nghiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Hai cách thích nghi với cuộc sống hoang mạc.


*Về nghiên cứu bài hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc


<b>********************************</b>
Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011
<b> Tiết 22 - Bài 20</b>



<b>Hoạt động kinh tế Của con người </b>


<b>ở hoang mạc</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và
hiện đại của con người ở hoang mạc


- Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp hạn
chế sự phát triển hoang mạc


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích ảnh địa lí : cảnh quan hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa , hoạt
đông kinh tế hoang mạc.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : Tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc.
Tư liệu các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc hố trên thế giới.
- HS : Tìm hiểu về hoang mạc lớn trên thế giới.


<b>III. Tổ chức giờ học .</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2.Khởi động .(7’)</b>
Kiểm tra bài cũ


a) Khí hậu hoang mạc có những đặc điểm gì?



b) Tính thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của sinh vật ở hoang
mạc?


<i><b>Vào bài:</b></i>


Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của mơi trường hoang mạc, nhưng
con người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc như
thế nào. Nội dung của bài này sẽ giải đáp các câu hỏi đó.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục 1 (18’)</b>


<b>MT : Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con
người ở hoang mạc.


-Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hố thạch
(dầu khí). Tiềm năng lớn chưa được khai thác là năng
lượng gió, mặt trời...


<b>Cách tiến hành:</b>


Yêu cầu HS đọc thuật ngữ "ốc đảo" và hoang mạc
hoá (tr.188 SGK).


Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở các ốc


đảo? Trồng chủ yếu cây gì?


(<i>Khí hậu rất khơ, chỉ trồng được trong các ốc đảo</i>
<i>nơi có nguồn nước ngầm. Cây chà là có vị trí đặc</i>
<i>biệt trong hoang mạc</i>).


Cho biết điều kiện khô hạn ở hoang mạc, việc sinh
sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?


<i>+ Vào khả năng tìm nguồn nước.</i>
<i>+ Vào khả năng trồng trọt, chăn nuôi.</i>


<i>+ Vào khả năng vận chuyển nước, lương thực,</i>
<i>thực phẩm và các nhu yếu phẩm cho cuộc sống từ</i>
<i>nơi khác đến...</i>


Như vậy hoạt động kinh tế cổ truyền của con người
sống trong hoang mạc là gì?


Các vật ni phổ biến là con gì?
Tại sao phải chăn ni du mục?


Quan sát H20.1; H20.2 SGK cho biết: Ngoài chăn
ni du mục ở hoang mạc cịn có hoạt động kinh tế
nào khác.


<i>(Trồng trọt và chuyên chở hàng qua hoang mạc).</i>
Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền rất quan trọng là
chăn nuôi du mục và chủ yếu là chăn ni gia súc?
(<i>Do tính chất khơ hạn của khí hậu, thực vật chủ yếu</i>


<i>là cỏ. Ni con vật thích nghi với khí hậu cho thịt,</i>
<i>sữa, da... dê, cừu, ngựa v.v...)</i>


<i>Trong sinh hoạt: phương tiện giao thông lâu đời là</i>
<i>dùng lạc đà để chuyên chở hàng và buôn bán</i>


<i>Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người</i>
<i>tiến sâu vào chinh phục khai thác hoang mạc.</i>
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 20.3 SGK nêu nội
dung ảnh: <i>Cảnh trồng trọt ở nơi có hệ thống tưới</i>
<i>nước tự động xoay tròn của Libi (Cây mọc ở nơi</i>
<i>được tưới trong vòng trịn xanh, ngồi vịng trong</i>


- Hoạt động kinh tế cổ truyền :
chăn nuôi du mục, trồng trọt
trong ốc đảo.


- Nguyên nhân thiếu nước.


- Hoạt động kinh tế hiện đại :
khai thác dầu khí , nước
ngầm ... .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>vẫn là hoang mạc)</i>.


GV bổ sung. <i>Nguồn nước lấy ở vỉa nước ngoài khoan</i>
<i>rất sâu, rất tốn kém.</i>


<i>Giới thiệu H 20.4 SGK một khu khai thác dầu mỏ,</i>
<i>đem lại nguồn lợi giúp con người có đủ khải năng</i>


<i>chi phí khoan nước ngầm, các dầu mỏ v.v...</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát các ảnh 20.3, 20.4 SGK phân tích
vai trị của kỹ thuật khoan sâu trong vực làm cải tạo
bộ mặt hoang mạc?


- GV (<i><b>tích hợp năng lượng)</b></i>


?Theo em khai thác quá mức tài nguyên dầu khí sẽ
dẫn tới hậu quả gì


? Hiện nay người ta đã đưa các nguồn năng lượng
mới như năng lượng gió, Mặt Trời..vào sử dụng chưa
- HS trả lời


+ Mất tài ngun ví nó khơng phục hồi được..


+ ở các nước hiện đại đã sử dụng năng lương gió…
nước chưa phát triển thì chưa…


GV (mở rộng): <i>Ngày nay với tiến bộ của kỹ thuật</i>
<i>khoan sâu, con người đã phát hiện các núi nước</i>
<i>ngầm, mỏ dầu khí, mỏ khống sản khác nằm sâu bên</i>
<i>dưới hoang mạc. Bằng lợi nhuận khổng lồ khi khoan</i>
<i>được các khu mỏ dầu khí, túi nước v.v... các đô thị</i>
<i>mới mọc lên trong hoang mạc với đầy đủ tiện nghi</i>
<i>cho những người thợ khai thác và điều hành v.v...</i>
<i>Cuộc sống hiện đại bắt đầu xuất hiện ở các ốc đảo;</i>
<i>nhà ở phương tiện, nếp sống hiện đại thay thế cho</i>
<i>cuộc sống cổ truyền lạc hậu.</i>



Cho biết hiện có một ngành kinh tế mới xuất hiện ở
hoang mạc là gì? (<i>Tổ chức các chuyến du lịch qua</i>
<i>hoang mạc).</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2(15’)</b>


MT : <i>-</i>Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở
rộng trên thế giới và các biện pháp hạn chế sự phát
triển hoang mạc.


+ Biết hoạt động của con người là một trong những
tỏc động chủ yếu làm cho diện tớch hoang mạc ngày
càng mở rộng


Cách tiến hành :


Quan sát H20.5 SGK nhận xét ảnh cho thấy hiện
tượng gì trong hoang mạc?


<i>(Khu dân cư đông, thực vật thưa)</i>


<b>2. Hoang mạc đang ngày càng</b>
<b>mở rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Điều cho thấy gây bất lợi gì cho cuộc sống, sinh
hoạt và hoạt động kinh tế của con người? (<i>Hoang</i>
<i>mạc tấn công con người - cát lấn...)</i>


Nguyên nhân hoang mạc mở rộng là? <i>(Hoang mạc</i>


<i>hoá)</i>


<i>(Do tự nhiên, do cát lấn, do biến động thời tiết </i>
<i>-thời kỳ khô hạn kéo dài, do con người khai thác cây</i>
<i>xanh quá mức hoặc do gia súc ăn, phá cây non).</i>
<i>Do tác động của con người là chủ yếu: khai thác đất</i>
<i>bị cạn kiệt, khơng được chăm sóc đầu tư cải tạo.</i>
GV: H20.3; 20.6 SGK là cảnh cải tạo hoang mạc và
cảnh chống cát bay từ hoang mạc.


GV: Cho HS thảo luận tỡm những biện phỏp bieọn
phaựp caỷi taùo hoang maùc ?


HS: Thảo luận (3’), rồi đại diện cặp lờn trỡnh bày,
bổ sung.


<b>- Đưa nửụực vaứo hoang maùc baống gieỏng khoan </b>
hay baống kẽnh ủaứo vaứ trồng cãy gãy rửứng
choỏng caựt bay, caỷi taùo khớ haọu.


(Trồng cây, đưa nước tới)


cầu.


- Biện pháp: cải tạo hoang mạc
thành đất trồng , khai thác nước
ngầm , trồng rừng.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>



*Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc, khó khăn và thuận lợi.


- Khoan giếng sâu lấy nước cải tạo hoang mạc thành đất trồng, cần đầu tư vốn
đầu tư lớn.


- Khai thác nước ngầm cổ truyền, trồng cây ngăn cát, cải tạo khơng khí là biện
pháp được nhiều quốc gia sử dụng.


*Ôn tập:


- Đặc điểm khí hậu hàn đới - ranh giới (lớp 6)


- Ôn lại những tác động xấu của con người ở đới nóng và đới ơn hồ tới mơi
trường trong sinh hoạt và sản xuất công, nông nghiệp.


<b>**********************************</b>
Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011


<b>CHƯƠNG IV: MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>


<b>CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.</b>



<b>Tiết 23 - Bài 21: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I. Mục tiờu bài học: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.



- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) một số đặc điểm cơ bản của đới lạnh.
- Biết một số thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch bản đồ về mơi trường địa lí ở vùng Bắc Cực và vùng
Nam Cực để nhận biết vị trí , giới hạn của đới lạnh.


- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới
lạnh .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Ảnh cỏc động vật và thực vật ở mụi trường đới lạnh.
- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>III. Tổ chức giờ học :</b>
<b>1. OĐTC: </b>


<b>2. Khởi động :</b>


- Nờu cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở mụi trường hoang mạc? Biện phỏp
để hạn chế sự mở rộng của cỏc hoang mạc?


<b> (Giống phần mở bài trong SGK/ TR.67)</b>
<b>3 Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Nhúm (19 phỳt)</b>


<b>MT : - Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự </b>
nhiên thế giới.


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản )
một số đặc điểm cơ bản của đới lạnh.


Cách tiến hành


<b>GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 21.1/ Tr.67 và</b>
21.2/ Tr.68 sgk, tỡm ranh giới của mụi trường đới
lạnh ở cả 2 bỏn cầu ?


<b>GV giới thiệu :</b>


- Đường vũng cực được thể hiện bằng vũng trũn
nột đứt màu xanh thẫm.


- Đường ranh giới đới lạnh là cỏc nột đứt đỏ đậm,
trựng với đường đẳng nhiệt 100<sub>C thỏng 7 ở Bắc</sub>


bỏn cầu và đường đẳng nhiệt 100<sub>C thỏng 1 ở Nam</sub>


bỏn cầu (thỏng cú nhiệt độ cao nhất mựa hạ ở 2
bỏn cầu).


GV treo bản đồ cỏc mụi trường địa lớ, yờu cầu
HS lờn xỏc định vị trớ của mụi trường đới lạnh.
<b>CH : Quan sỏt H 21.1 và 21.2, cho nhận xột xem</b>
cú gỡ khỏc nhau giữa mụi trường đới lạnh Bắc
bỏn cầu với mụi trường đới lạnh Nam bỏn cầu ?


<b>HS : Ở Bắc bỏn cầu chủ yếu là Bắc Băng Dương,</b>
ở Nam bỏn cầu chủ yếu là chõu Nam cực.


GV hướng dẫn HS quan sỏt biểu đồ hỡnh 21.3/


<b>1. Đặc điểm của mụi trường . </b>


<b>* Vị trớ: nằm trong khoảng từ 2</b>
vũng cực về 2 cực.


<b>* Khớ hậu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tr.68 sgk.


GV chia lớp làm 4 nhúm, thảo luận (3 phỳt)


CH : Phõn tớch biểu đồ theo cõu hỏi trong phiếu
học tập ?


- Diễn biến nhiệt độ trong năm :


+ Nhiệt độ thỏng cao nhất? Nhiệt độ thỏng
thấp


nhất ? Biờn độ nhiệt năm ?


+ Số thỏng cú nhiệt độ < 0O<sub>C, số thỏng cú</sub>


nhiệt độ > 0o<sub>C?</sub>



- Lượng mưa:


+ Lượng mưa trung bỡnh năm?


+ Thỏng mưa nhiều, thỏng mưa ớt là thỏng
nào? Đặc điểm mưa ?


- Từ việc phõn tớch trờn , em hóy rỳt ra đặc điểm
khớ hậu của đới lạnh?


Đại diện cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả thảo
luận, GV nhận xột, chốt ý.


Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 21.4 và 21.5/
Tr.69, so sỏnh sự khỏc nhau giữa nỳi băng và
băng trụi và tỏc hại của nú.( Liờn hệ thực tế)
<b>HS : Kớch thước khỏc nhau, Băng trụi xuất hiện</b>
vào mựa hạ, nỳi băng lượng băng quỏ nặng, quỏ
dày tự tỏch ra từ 1 khối băng lớn.


<b>GV : Đú là quang cảnh mà ta thường gặp trờn</b>
cỏc vựng biển đới lạnh vào mựa hạ.


- Mựa hố ngắn, nhiệt độ dưới 10o<sub>C.</sub>


- Nhiệt độ trung bỡnh năm < - 100<sub>C</sub>


- Lượng mưa ớt, chủ yếu dưới dạng
tuyết rơi.



Khớ hậu vụ cựng lạnh lẽo và khắc


nghiệt.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp (16 phỳt)</b>
<b>MT :- Biết một số thích nghi của động vật và </b>
thực vật với môi trường đới lạnh.


Cách tiến hành


GV cho HS đọc thuật ngữ “đài nguyờn” SGK/
Tr.186


CH : Quan sỏt H21.6 và 21.7/ Tr.69 sgk, mụ tả
cảnh 2 đài nguyờn vào mựa hạ ở Bắc Âu, Bắc
Mĩ ? So sỏnh và rỳt ra nhận xột ?


HS trả lời, GV nhận xột, giỳp HS giải thớch về sự
thớch nghi của thực vật đối với khớ hậu ở đới
lạnh.


<b>H 21.6 : Cho thấy cảnh đài nguyờn Bắc Âu vào</b>
mựa hạ thực vật cú rờu và địa y đang nở hoa đỏ
và vàng, ở ven bờ hồ là cỏc cõy thụng lựn. Mặt
đất chưa tan hết băng.


<b>H 21.7 : Cho thấy cảnh đài nguyờn Bắc Mĩ vào</b>
mựa hạ với thực vật nghốo nàn, thưa thớt hơn.
Chỉ thấy vài tỳm địa y mọc lỏc đỏc đang nở hoa
đỏ. Ở đõy khụng thấy những cõy thụng lựn như


ảnh ở Bắc Âu. Băng chư tan.


<b>2. Sự thớch nghi của thực vật và </b>
<b>động vật với mụi trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

 Đài nguyờn Bắc Mĩ cú khớ hậu lạnh hơn đài


nguyờn Bắc Âu.


<b>CH : Thực vật ở đài nguyờn đới lạnh cú đặc điểm</b>
gỡ? Cõy đặc trưng là gỡ ?


<b>HS : Cõy thấp, lựn chống được bóo tuyết, giữ</b>
nhiệt độ.


<b>CH : Vỡ sao thực vật chỉ phỏt triển vào mựa hố ?</b>
<b>HS : Nhiệt độ cao hơn, băng tan </b> lộ đất, cõy


cối mọc lờn.


HS quan sỏt cỏc H21.8, 21.9 và 21.10/ Tr.69 kết
hợp sự hiểu biết của bản thõn, kể tờn cỏc động
vật ở đới lạnh ?


CH : Động vật thớch nghi với khớ hậu khắc
nghiệt của đới lạnh như thế nào ?


<b>CH : Cỏc động vật trờn cú đặc điểm gỡ khỏc với</b>
động vật ở đới núng ?



<b>GV giới thiệu : Tuần lộc sống dựa vào cõy cỏ,</b>
rờu, địa y của đài nguyờn.


- Chim cỏnh cụt, hải cẩu sống dựa vào tụm cỏ
dưới biển.


 Mỗi loài thớch nghi với thức ăn riờng của mụi


trường, cú đặc điểm cơ thể chống lại khớ hậu
lạnh.


<b>CH : Cuộc sống của sinh vật trở nờn sụi động,</b>
nhộn nhịp vào mựa nào trong năm? Loại động vật
sống địa bàn nào phong phỳ hơn?


 Nột khỏc biệt của thực-động vật ở đới lạnh so


với cỏc đới khớ hậu khỏc là gỡ?


<b>CH : Bằng kiến thức sinh vật học, hóy cho biết</b>
hỡnh thức trỏnh rột của động vật vào mựa đụng là
gỡ ? (Giảm tiờu hao năng lượng)


<b>CH : Tại sao núi đới lạnh là vựng hoang mạc</b>
lạnh của Trỏi Đất ?


GV cho HS biết tỏc động của con người đến mụi
trường, đặc biệt là vấn đề khớ thải làm Trỏi Đất
núng lờn, bằng hai cực tan ra.



CH : Qua cỏc đặc điểm trờn, em thấy giới thực
vật và động vật ở đới lạnh cú gỡ đặc biệt ?


Goi HS đọc đoạn văn ở bài tập 4, kết hợp quan
sỏt H 21.11/ TR.70, mụ tả về cuộc sống của con
người trong đới lạnh.


- Động vật thớch nghi với khớ hậu
lạnh nhờ cú bộ lụng dày khụng thấm
nước hoặc lớp mỡ dày.


+ Một số động vật dựng hỡnh thức
ngủ đụng hoặc di cư để trỏnh mựa
đụng lạnh.


<b>4.Tổng kết và đánh giá: (5 phỳt)</b>
- GV chuẩn xỏc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời CH 1, 2, 3, 4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Băng … ……… ………. … Đe dọa đời sống
ở 2 cực tan nhõn dõn ở những
vựng


trũng thấp
- Hóc baứi 21, õn lái caựch phãn tớch biểu đồ khớ hậu ủụựi lánh.


- Làm bài tập 4 vào vở.


- ễn lại cỏc vấn đề bảo vệ mụi trường ở đới núng và đới ụn hũa.



- Chuẩn bị bài 22 “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh”
<b>******************************</b>


Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011 7B : / /2011


<i><b>Tiết 24 - Bài 18</b></i>


<b>Hoạt động kinh tế Của con người</b>


<b>ở đới lạnh</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện
đại của con người ở đới lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát tranh ảnh , nhận xét một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới
lạnh


- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động
kinh tế của con người ở đới lạnh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Tự nhận thức .


- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm , trình bày 1 phút.


<b>IV. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : Bảng phụ.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1.ổn định tổ chức : </b>
<b>2.Khởi động.(3’) </b>


<i><b>3. Khám phá.</b></i>


<i><b> </b></i>ở môi trường hoang mạc, khi khai thác con người phải đối mặt với cái nóng và
khơ hạn khắc nghiệt gây ra. Còn ở đới lạnh con người phải khắc phục cái lạnh giá và
khô hạn đem lại. Vậy từ ngày xưa đến nay, các dân tộc phương bắc đã chinh phục, khai
thác, cải tạo xứ tuyết trắng mênh mông này như thế nào? Ta tìm câu trả lời trong bài
hơm nay.


4. K t n i.ế ố


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế</b>
<b>của các dân tộc ở phương Bắc.(17’)</b>



<b>MT : Trình bày và giải thích (ở mức độ </b>
đơn giản ) các hoạt động kinh tế cổ truyền
và hiện đại của con người ở đới lạnh


Cách tiến hành:


Quan sát H22.1 SGK cho biết.


Tên các dân tộc đang sống ở đới lạnh
phương Bắc? (<i>4 dân tộc)</i>


Địa bàn cư trú các dân tộc sống bằng nghề
chăn nuôi?(<i>Người Chúc, người Iakut,</i>
<i>người Xamoyet ở Bắc á, người Lapông ở</i>
<i>Bắc Âu).</i>


Địa bàn cư trú của các dân tộc sống chủ
yếu bằng nghề săn bắn?(<i>Người Inuc ở Bắc</i>
<i>Mỹ)</i>


GV kết luận:<i>Hoạt động kinh tế cổ truyền</i>


<b>1- Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở</b>
<b>phương Bắc</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>đới lạnh:</i>


Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven bờ


biển Bắc á, Bắc Âu bờ biển phía nam, mà
khơng sống gần Cực Bắc và châu Nam
Cực?<i>(Chỉ sống ở vùng đài nguyên ít lạnh</i>
<i>hơn, 2 cực quá lạnh, không có nhu yếu</i>
<i>phẩm cần thiết cho con người).</i>


Quan sát H22.2, H22.3 SGK mô tả hiện
tượng địa lý trong ảnh?


*H22.2 mô tả hiện tượng gì ở Bắc Âu:
<i>(+ Cảnh người Lapông áo đỏ chăn một</i>
<i>đàn tuần lộc trên đài nguyên.</i>


<i>+ Đài nguyên cây bụi thưa thớt tuyết phủ</i>
<i>trắng lạnh lẽo.)</i>


*H22.3 mơ tả hoạt động gì của con người?
<i>(+ Cảnh người Inúc ngồi trên xe trượt</i>
<i>tuyết câu cá ở một lỗ khoét trong lớp băng</i>
<i>đóng trên mặt sơng, trang phục tồn băng</i>
<i>da.</i>


<i>+ Xung quanh băng, tuyết trắng xố và cá</i>
<i>đã câu được.)</i>


<b>HS trả lời.</b>
<b>GV chốt.</b>


chăn ni tuần lộc và săn bắt động vật để
lấy thịt , mỡ , da.



- Hoạt động kinh tế hiện đại : khai thác tài
ngun, chăn ni thú có lơng q.


- Nguyên nhân : khí hậu khắc nghiệt ,
lạnh lẽo, .


- Khoa học – kĩ thuật phát triển.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu việc nghiên cứu</b>
<b>và khai thác môi trường .(15’)</b>


<b>MT : + Hiểu được mối quan hệ nhõn quả</b>
giữa hoạt động kinh tế của con người và sự
suy giảm cỏc loài động vật ở đới lạnh


+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ cỏc
loài động vật cú nguy cơ tuyệt chủng


Khai thaực sửỷ duùng quaự mửực taứi
nguyeõn hoaự thách ( dầu khớ).Thaỏy
ủửụùc vieọc sửỷ dúng chuựng cần tieỏt
kieọm, song song vụựi vieọc khai thaực,
mụỷ roọng sửỷ dúng caực nguồn naờng
lửụùng mụựi


Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở
đới lạnh(kinh tế cổ truyền và hiện đại )
Cách tiến hành:



Gv yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời.


Tuy là đới có khí hậu lạnh nhất Trái Đất,
nhưng đới lạnh vẫn có nguồn tài ngun gì


<b>2- Việc nghiên cứu và khai thác mơi</b>
<b>trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

(<i>khống sản, hải sản, thú có lơng).</i>


? Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên vẫn
chưa được thăm dò và khai thác nhiều?
(<i>Khí hậu: mùa đồng dài, đất đóng băng,</i>
<i>thiếu nhân cơng; thiếu phương tiện vận</i>
<i>chuyển kỹ thuật...)</i>


?Quan sát H22.4; H22.5 SGK người ta
đang tiến hành và khai thác tài nguyên như
thế nào?( điều kiện khai thác rất khó khăn
nên việc sử dụng tài ngun để phát triển
kinh tế cịn ít, song song vụựi vieọc khai
thaực, mụỷ roọng sửỷ dúng caực nguồn
naờng lửụùng mụựi)


Vậy các hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay
ở đới lạnh là gì?


GV mở rộng: Hiện có 12 nước đặt trạm
nghiên cứu ở châu Nam Cực trong các lĩnh
vực: Khí hậu, băng học, hải dương học, địa


chất, sinh vật.


Các vấn đề quan tâm rất lớn của môi
trường phải giải quyết ngay ở đới lạnh, đới
nóng, đới ơn hồ là gì?


GV: + Chia lớp làm ba nhóm, mỗi
nhóm thảo luận vấn đề quan tâm về mơi
trường của một đới.


Đới nóng? (<i>xói mịn đất, suy giảm diện tích</i>
<i>rừng...)</i>


Đới lạnh? (s<i>ăn bắt quá mức cá voi, thú</i>
<i>lơng q</i>).


Đới ơn hồ <i>(ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm</i>
<i>nước</i>...)


- u cầu đại diện HS phát biểu, gọi cá
nhóm bổ sung. Ngồi ra HS có thể tự do
phát biểu các suy nghĩ của mình về mơi
trường các đới.


GV. Hướng dẫn việc bảo vệ động vật quý
và các biện pháp chống các tàu săn cá voi
xanh của tổ chức hồ bình xanh.


-Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu ở
đới lạnh là khai thác dầu mỏ (biển phương


Bắc), khoáng sản quý; đánh bắt và chế
biến cá voi, chăn nuôi thú có bộ lơng q.


-Vấn đề lớn phải quan tâm giải quyết là
thiếu nhân lực và việc săn bắt động vật
quý quá mức dẫn tới nguy cơ diệt chủng,
cạn kiệt tài nguyên quý của biển.


<b>5. Thực hành/ luyện tập. (7’)</b>
<i>a) Bài tập 3</i>


84


Khí hậu rất lạnh


ấ ườ ố


Thực vật
nghèo n nà
Băng tuyết bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>b) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc.</i>
- Chăn nuôi: tuần lộc...


- Săn bắt: thú có lơng q


<i>c) Nguồn tài ngun chính: hải sản, khống sản, thú có lơng q</i>
<b>6.Vận dụng.(3’)</b>


Về nhà tìm hiểu tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh chưa được khai thác


nhiều


- Nguyên nhân tự nhiên
- Ngun nhân xã hội


*Ơn tập vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu của lớp vỏ khí (kiến thức lớp 6).


Soạn ngày : / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011<i> </i>7B : /11/2011<i> </i>
<b>Chương V</b>


<b>Môi trường vùng núi</b>



<b>Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) một số đặc điểm cơ bản của vùng núi.
- Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế
giới.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau
giữa vùng núi ở đới nóng và vùng núi ở đới ơn hịa.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : bảng phụ.



- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Khởi động.(5’) </b>


a) Cho biết các hoạt động kinh tế chính của cá dân tộc đới lạnh?


b) Các hoạt động kinh tế ở đới lạnh có khó khăn và thuận lợi về tự nhiên và xã hội
như thế nào?


Mơi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng
của sườn. Càng lên cao , khơng khí càng lỗng và càng lạnh làm cho ...


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của mơi trường</b>.
(20’)


<b>MT: Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) một</b>
số đặc điểm cơ bản của vùng núi


<b>Cách tiến hành: </b>


GV nhắc lại kiến thức: Sự thay đổi theo độ cao của
nhiệt độ, độ lỗng khơng khí, giới hạn băng tuyết.
Quan sát H23.1 SGK cho biết:



+ Cảnh gì? ở đâu? (<i>Cảnh vùng núi Himalaya ở đới</i>
<i>nóng châu á).</i>


+ Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào?


(<i>Tồn cảnh các cây lùn thấp hoa đỏ phía xa, trên cao</i>
<i>là tuyết phủ trắng đỉnh núi).</i>


Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có
tuyết phủ trắng đỉnh núi? (Dựa vào kiến thức lớp 6)
<i>(Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần</i>
<i>khi lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm</i>
<i>0,6o<sub>C. Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi).</sub></i>
GV chuyển ý: Vậy nhiệt độ khơng khí thay đổi theo


<b>1. Đặc điểm của mơi trường</b>


- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ
cao và hướng của sườn núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

độ cao ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố thực vật?
Quan sát H23.2 SGK cho biết:


- Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như
thế nào? (thành các vành đai...)


- Vùng Anpơ có mấy vành đai? Giới hạn mỗi
vành?



(4 vành đai)


1<i>) Vành đai rừng lá rộng, lên cao 900m.</i>
<i>2) Vành đai rừng lá kim 900m - 2200m</i>
<i>3) Vành đai đồng cỏ 2200m - 3000m</i>
<i>4) Vành đai tuyết > 3000m</i>


- Vì sao cây cối lại có sự biến đổi theo độ cao?
<i>(càng lên cao, càng lạnh)</i>


<i><b>?</b></i>Vậy sự thay đổi của khí hậu vùng núi ảnh hưởng tới
thực vật như thế nào? So sánh với sự thay đổi thực vật
theo vĩ độ?


GV đặt vấn đề: "Vậy sự phân tầng thực vật theo độ
cao của đới nóng và đới ơn hồ có gì khác nhau?"


<i><b>?</b></i> Quan sát H23.3 SGK so sánh độ cao của từng vành
đai tương tự giữa 2 đới?


?Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng
thực vật theo độ cao ở 2 đới.


<b>GV: - Yêu cầu HS thảo luận phân tích theo nhóm.</b>
- Đ ềi n k t qu th o lu n v o b ng sau:ế ả ả ậ à ả


<i><b>Độ cao (m)</b></i> <i><b>Đới ơn hồ</b></i> <i><b>Đới nóng</b></i>


200 - 900 Rừng lá rộng Rừng rậm



900 - 1800 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt
trên cao


1600 - 3000 Rừng lá kim
-đồng cỏ núi cao


Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi


3000 - 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn
đới núi cao


4500 - 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao
5500 ... Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu


Sự khác nhau
giữa phân
tầng thực vật


- Đới nóng có vành đai rừng
rậm, đới ơn hồ khơng có.


- Các tầng thực vật ở đới nóng
nằm cao hơn đới ơn hồ.


<i><b>?</b></i> Quan sát lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ H23.2
SGK cho biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sườn đón
nắng và sườn khuất nắng có sự khác nhau như


thế nào?


(Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn sườn
khuất nắng).


- Vì sao có sự khác nhau đó? <i>(Sườn đón nắng</i>
<i>nhiệt độ nhiều hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng).</i>
<i><b>?</b></i> ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu
như thế nào?


<i>(Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn núi)</i>
<i>?</i>Vậy độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên,


kinh tế vùng núi như thế nào?
- <i>Lũ, xói mịn, giao thơng...)</i>


<i>(- Độ dốc sườn ảnh hưởng lũ trên sông suối trong</i>
<i>vùng núi gây lũ qt, xói mịn đất.</i>


- <i>Địa hình cao, dốc ảnh hưởng giao thơng của</i>
<i>vùng).</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi cư trú của con người.</b>
<b>(10’)</b>


<b>MT :</b><i> </i>Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của
con người ở một số vùng núi trên thế giới<i> </i>


Cách tiến hành



GV nhấn mạnh: Các hoạt động kinh tế của con người
làm gia tăng tác động ngoại lực đến địa hình vùng núi.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi.


<i><b>?</b></i>ở nước ta vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc
nào? Đặc điểm dân cư? <i>(Đối với các tỉnh có đối núi,</i>
<i>hỏi cụ thể hơn các dân tộc của tỉnh, đặc điểm cư trú,</i>
<i>sản xuất...)</i>


<i>?</i>Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều
kiện gì? <i>(Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn ni,</i>
<i>khí hậu, mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên...)</i>


<i><b>?</b></i> Cho biết 1 số các dân tộc miền núi có thói quen cư
trú như thế nào?


(Ngư<i>ời Mèo - ở trên núi cao.</i>


<i>Người Tày - ở lưng chừng núi, núi thấp.</i>
<i>Người Mường - ở núi thấp - chân núi...).</i>


<i><b>?</b></i> Đọc phần 2 SGK cho biết đặc điểm cư trú của các
dân tộc vùng núi trên Trái Đất?


- HS trả lời.
- GV chốt.


<b>2. Cư trú của con người</b>


- Các vùng núi thường ít dân là nơi cư trú


của các dân tộc ít người.


- Các dân tộc ở miền núi châu á thường
sống ở các vùng núi thấp, mát mẻ , thiếu
lâm sản.


- Các dân tộc ở miền núi ở Nam Mĩ ưa
sống trên độ cao trên 3000m nhiều đất
bằng , thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- ở vùng Sừng châu Phi , người Ê- ti- ô


-pi sống trên các sườn núi cao chắn gió,
mưa nhiều, mát mẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>4. Tổng kết và đánh giá.(10’)</b>


1) Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, hướng sườn núi Anpơ


- <i>Sự thay đổi của thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật như đi từ xích</i>
<i>đạo về cực.</i>


- Sự thay đổi độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi.
2) Bài tập


- Xác định số lượng vành đai thực vật đới nóng và đới lạnh.


- Giải thích cùng độ cao, núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn núi đới lạnh.
*Về nhà học bài cũ và ôn lại các chương đã học theo hướng dẫn của GV.


- Tìm hiểu các hoạt động kinh tế dịa phương nơi em ở cả hoạt động kinh tế cổ truyền


và hiện đại.


<b>**************************************</b>
Soạn ngày : /11/2011


Giảng ngày: 7A : /11/2011<i> </i>7B : /11/2011<i> </i>


<b>tiết 25 : </b>

<b>Ôn tập các chương II,III,iv,v.</b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


hệ thống hố kiến thức của chương trình của chương 2,3,4,5.


Qua đó học sinh thấy được hệ thống kiến thức của bài và biện pháp cải tạo từng
loại khí hậu khác nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>


So sánh từng loại môi trường và thấy sự phân hoá của trái đất


<b>II. Đồ dùng dạY HọC</b>


-GV : bảng tổng hợp kiến thức .
-HS : kẻ và hoàn thành trước ở nhà.


<b>III. Tổ chức giờ học.</b>


<b>1.ổn định tổ chức </b>



<b>2. Khởi động(kiểm tra việc ơn tập ở nhà của học sinh)</b>
<b>3.Ơn tập.</b>


<b>Kiểu</b>
<b>mơi</b>
<b>trường</b>


<b>Vị trí</b> <b>đặc điểm</b> <b>Sự thích nghi</b> <b>Hoạt động kinh tế</b>


<b>Mơi</b>
<b>trường</b>


Nằm
giữa đới


<b>T/C trung gian giữa</b>
khí hậu nóng và khí


Mơi trường có
sự phân hố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>đới ơn</b>
<b>hồ </b>


nóng và
đới
lạnh( kh
oảng từ
chí
tuyến


đến
vịng
cực)
Phần lớn
diện tích
đất nổi
nằm ở
nửa cầu
bắc.


hậu lạnh khơng
nóng q và mưa
nhiều như đới nóng
- khơng lạnh và
mưa ít như đới
lạnh.


Thời tiết thay đổi
thất thường do sự
tác động của nhiều
khối khí( Khối khí
nóng, lạnh, hải
dương và lục
địa)thời tiết có thể
ấm lên hoạc lạnh
đột ngột


Theo thời gian
thể hiện bốn
mùa trong


năm.


Theo không
gian thể hiện
sự thay đổi
cảnh quan, khí
hậu, thảm thực
vật,.. từ bắc
xuống nam từ
đông sang tây


SX nhiều dịch vụ NN với thành
tựu khoa học KT áp dụng rộng
rãi . tổ chức theo kiểu CN
chuyên mơn hố với quy mô
lớn.tạo ra khối lượng sản phẩm
cao cung cấp và chế biến XK
CN hiện đại , đa dạng từ các
ngành truyền thống đến các
ngành có hàm lượng chí tuệ
cao( nhập ngun. nhiên liệu)


<b>Mơi</b>
<b>trường</b>
<b>hoang</b>
<b>mạc </b>
Chiếm S
lớn châu
á, phi,
mỹ,


ô-xtrây- li
- a, phần
lớn các
hoang
mạc
nằm dọc
hai bên
đường
chí
tuyến


Lượng mưa rất ít
nhưng lượng bốc
hơi rất lớn chênh
lệch To <sub>trong năm</sub>


và ngày đêm rất lớn
Phần lớn các bề
mặt có đá sỏi hay
những cồn cát bao
phủ TV và ĐV cằn
cỗi nghèo nàn và
rất hiếm.


Dân cư chỉ có ở các
ốc đảo .


Hoang mạc đới
nóng : Mùa Đ ấm,
mùa hạ rất nóng.


Hoang mạc đới
lạnh: mùa Đ rất
lạnh , Mùa hạ
khơng q nóng.


Hai cách thích
nghi của thực
vật và động vật
để sống ở
hoang mạc.
-Tự hạn chế sự
mất nước .
- Tăng cường
dự trữ nước và


chất dinh


dưỡng trong cơ
thể


<b>1.hoạt động kinh tế cổ truyền : </b>
CN du mục ( quan trọng nhất)
Trồng trọt ở các ốc đảo


Chuyên chở hàng hoá bằng gia
súc ( Lạc đà)


<b>2 HĐ KT hiện đại:</b>


Đưa nước ( kênh mương, giếng


khoan để trồng trọt và CN
Xây dựng khu dân cư khai thác
khoáng sản.


Du lịch.


<b>3. Các BP cải tạo HM</b>


đưa nước kênh mương, giếng
khoan


trồng cây gây rừng hạn chế
hoang mạc hoá và cải tạo khí
hậu HM
<b>Mơi</b>
<b>trường</b>
<b>đới</b>
<b>lạnh</b>
Từ vòng
cực đến
hai cực
đới lạnh
ở bắc
cực là
đại
dương,
ở nam


Khí hậu vô cùng
khắc nghiệt T0<sub> luôn</sub>



dưới 100<sub>c lượng</sub>


mưa TB dưới
500mm, dạng tuyết
rơi.


Mùa Đ rất dài, mùa
hạ rất ngắn ( 2-3T)
có ngày, đêm dài


Thực vật:


Giảm chiều
cao để chống
các cơn bão
tuyết mạnh và
có tán lá lớn để
giữ ấm( thơng
lùn, liễu lùn).
Động Vật: Có


Đới lạnh là nơi ít dân có nguồn
tài ngun phong phú, Hải sản,
Lơng thú, khống sản( Dầu khí
vàng kim cương, đồng) ĐK khai
thác khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

cực là
lục địa



24 h


đất đóng băng
quanh năm TV
nghèo nàn( rêu &
địa y) 1 số cây
thấp.ĐV phong
phú( gấu trắng tuần
lộc cá voi hải
cẩu...)


mùa hạ băng tan
tạo các tảng băng
trôi tạo thành các
núi băng .


lớp mỡ dày
( hải cẩu , cá
voi) lớp lông
dày ( gấu
trắng, tuần
lộc), có bộ
lơng khơng
thấm nước
( chim cánh
cụt)


sống thành
từng đàn đông


đúc để sưởi ấm
cho nhau. Ngủ
đông. Di cư
đến nơi ấm áp
về mùa lạnh


Đánh cá săn bắn tuần lộc, Hải
cẩu, gấu trắng..( I-núc ở bắc
Mỹ)


HĐ KT hiện đại: Thăm dị khai
thác khống sản( Dầu khí, vàng
kim cương...) Chăn ni thú có
lơng q.


Đánh bắt chế biến sản phẩm cá
voi


<b>Mơi</b>
<b>trường</b>
<b>vùng</b>
<b>núi</b>


<b>Độ cao</b> Khí hậu thực vật
thay đổi theo độ
cao .


càng lên cao khơng
khí càng lạnh và
loãng, thực vật thay


đổi theo độ cao.
Thực vật phân tầng
theo độ cao cũng
khác nhau.


đới nóng có vành
đai rừng rậm nhiệt
đới, đới ơn hồ
khơng có.sườn núi
đón nắngcó vành
đai TV nằm cao
hơn sườn khuất
nắng.


Sườn đón gió ẩm
thực vật phong phú
độ dốc lớn gây trở
ngại cho Giao
thông, khai thác tài
nguyên hay xảy ra
thiên tai lũ quét , lở
đất đá.


Vùng núi có
dân cư thưa
thớt, địa bàn cư
trú các dân tộc
ít người.


Phụ thuộc vào


( Địa hình, khí
hậu, nguồn
nước, tài
ngun ( lâm
sản, khống
sản)


Có vùng đơng
dân cư ( núi
An- Đet


( nam phi) Mê
hi cô( trung
Mỹ)vùng Đông
phi, Tây Phi,
Hi ma lay a,
phi líp pin,
in-đơ-nê-xi-a.


Đi lại khó khăn, thiếu ơ xi , dịch
bệnh. Chú trọng mạng lưới GT,
Điện, chú ý tới bảo vệ mơi
trường bảo tồn văn hố dân tộc.
HĐKT cổ truyền: Đa dạng,
phần lớn mang tính tự cung tự
cấp ( trồng trọt và chăn nuôi,
khai thác và chế biến lâm sản
sản xuất các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ



HĐKT hiện đại: CN Khai thác
năng lượng, khoáng sản, lâm
sản và chế biến.


Du lịch sinh thái.
HĐTDTT( leo núi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Giáo viên đưa bảng kiến thức chốt học sinh so sánh kết quả.
<b>4. Tổng kết và hdhb.</b>


- Đọc trước bài thế giới rộng lớn và đa dạng.


<b>*******************************</b>


<b>Phần ba</b>



Thiên nhiên và con người


ở các châu lục



Soạn ngày : / /2011


Giảng ngày: 7A : / /2011<i> </i>7B : / /2011<i> </i>
<b>Tiết 26 – Bài 25 </b>


<b>Thế giới rộng lớn và đa dạng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên 6 châu lục và 6 lục địa trên thế giới
- Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) ... để phân loại các nước trên


thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển .


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rèn luyện thêm kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của
các nước trên thế giới.


- Nhân xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên
thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và đangphát triển .
<b>II . Đồ dùng dạy học</b>


<i><b>-</b></i> GV : Bảng số liệu thống kê (tr. 81).


<i><b>-</b></i> HS : đọc trước bài mới.
<b>III.Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Khởi động.(3’)</b>


<i><b> Vào bài:</b></i> Qua bao thế kỷ, rất nhiều nhà thám hiểm, nhà hàng hải, nhà du lịch đã phải
trải qua muôn vàn gian khổ mới hé mở được bức màn bí hiểm của các đại dương và các
châu lục trên Trái Đất. Để nhận biết được thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và
đang dạng thế nào? Các quốc gia trên thế giới có sự khác nhau và tự nhiên kinh tế xã hội
ra sao. Ta cùng tìm hiểu nội dung bài:


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>châu lục .(15’)</b>



<b>MT : - Phân biệt được lục địa và châu lục. </b>
Biết tên 6 châu lục và 6 lục địa trên thế giới
<b>Cách tiến hành.</b>


GV giới thiệu ranh giới số châu lục và lục
địa


<i><b>? </b></i>Cho biết châu lục và lục địa có điểm
giống nhau và khác nhau như thế nào?
<i>(Giống nhau: cả hai đều có biển và đại</i>
<i>dương bao quanh...)</i>


<i><b> ? </b></i>Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa
và châu lục.


(Sự <i>phân chia lục địa dựa vào mặt tự</i>
<i>nhiên. </i>


<i>Sự phân chia châu lục dựa vào mặt lịch sử,</i>
<i>kinh tế chính trị).</i>


? Trên thế giới có mấy châu lục và mấy
lục địa.


<b>(? Dành cho học sinh khuyết tật)</b>


? Em đến trên lược đồ xem có bao nhiêu
lục địa



? Nêu tên các đại dương bao quanh từng
lục địa.


? Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm
xung quanh tầng lục địa.


<i><b>? </b></i>Quan sát lược đồ SGK cho biết :


- <i><b>Lục địa nào gồm 2 châu lục? (á </b></i>
<i><b>-Âu)</b></i>


- <i><b>Châu lục nào gồm 2 lục địa? (châu</b></i>
<i><b>Mỹ)</b></i>


- <i><b>Châu lục nào nằm dưới lớp nước</b></i>
<i><b>đóng băng? (Châu Nam Cực (lục</b></i>
<i><b>địa Nam Cực)).</b></i>


- <i><b>Một châu lục lớn bao lấy một lục</b></i>
<i><b>địa?</b></i>


<i><b>(Châu Đại Dương bao lục địa</b></i>
<i><b>Ôxtrâylia)</b></i>


-HS trả lời .
- GV chốt.


- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu
km vuông, có biển và đại dương bao
quanh.Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa


về mặt tự nhiên là chính.


- Trên thế giới có 6 lục địa là: lục địa
á-âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa
Nam Mĩ, lục địa Ô- xtrây- li-a , lục địa
Nam cực


- Châu lục bao gồm lục địa và các đảo ,
quần đảo bao quanh. Sự phân chia châu
lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế,
chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>HĐ 2: Tìm hiểu các nhóm nước trên thế</b>
<b>giới.(15’)</b>


<b>MT : -Hiểu những khái niệm kinh tế cần </b>
thiết để phân biệt được 2 nhóm nước phát
triển và đang phát triển.


<b>Cách tiến hành.</b>


GV : Khái niệm chỉ số phát triển con người
(HDI) là sự kết hợp của 3 thành phần: Tuổi
thọ, trình độ học vấn và thu nhập bình quân
đầu người.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 đoạn từ "<i>Người</i>
<i>ta.... châu lục"</i> tr.81 SGK. Hãy cho biết: để
phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế
xã hội từng nước, từng châu dựa vào chỉ


tiêu gì?


? Dựa vào các chỉ tiêu cách phân loại các
quốc gia như thế nào?


<i>+ (> 20.000 USD/năm; HDI 0,7 - 1; tỷ</i>
<i>lệ tử vong của trẻ thấp</i>


<i>+ < 20.000 USD/năm; HDI < 0,7; tỷ lệ</i>
<i>tử vong của trẻ cao)</i>


<i>? </i>Ngồi ra cịn cách chia nào khác? (<i>căn cứ</i>
<i>cơ cấu kinh tế)</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu
trên, Việt Nam thuộc nhóm nước nào?
- HS trả lời.


- GV nhận xét , chốt.


<b>2. Các nhóm nước trên thế giới</b>


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các quốc
gia:


+ Thu nhập bình quân đầu người.
+ Tỷ lệ người bết chữ và được đi học.
+ Tuổi thọ trung bình.


- Chia 2 nhóm nước:


+ Nhóm nước phát triển
+ Nhóm nước đang phát triển


<b>4 . Tổng kết và đánh giá.(12’)</b>


<i>a)</i> Tại sao nói "Thế giới chúng ta sống thật lớn và đa dạng".


- Rộng lớn: + Con người có mặt tất cả các châu lục, các đảo, quần đảo...
+ Vươn tới tầng cao đầy kết quả.


+ Xuống dưới thềm lục địa.
- Đa dạng:


+ Hành chính: > 200 quốc gia... khác nhau về chế độ chính trị xã hội.


+ Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc riêng, khác nhau phong tục, tập qn,
tiếng nói, văn hố, tín ngưỡng.


+ Mỗi mơi trường có kiến thức tổ chức sản xuất khác nhau, dịch vụ khác nhau
-trong thời đại thông tin phát triển thêm tính đa dạng của thế giới.


<i>b) </i>Bài tập 2


- Chỉ tiêu phân loại, đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm, nước đang phát triển.
2. Tỷ lệ tử vong trẻ em: Thấp là nước phát triển, cao là nước đang phát triển.
3. Chỉ số phát triển con người:  1 là nước phát triển?


< 0,7 là nước đang phát triển.


- Những nước phát triển: Hoa Kỳ, Đức...


- Những nước đang phát triển...


*Dùng địa cầu hoặc bản đồ thế giới xác định vị trí giới hạn các châu lục và đại dương
trên thế giới.


-Tìm hiểu châu Phi, điểm cực B, N, Đ, T? Diện tích châu lục?
-Tranh, ảnh, tài liệu về thiên nhiên kinh tế - xã hội Châu Phi.


<b>***************************************</b>
<b>Chương VI</b>


<b>Châu phi</b>



Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày :7A : / /2011 7B : / /2011
<b>Tiết 27 - Bài 26</b>

<b> Thiên nhiên châu phi</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Biết vị trí địa lý, địa hình của châu Phi trên bản đồ thế giới.


- Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa , về địa hình và khống sản của châu
Phi.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>



Đọc và phân tích được lược đồ tìm ra vị trí địa lý, đặc điểm đại hình và sự phân
bố khống sản của châu Phi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Khởi động.(3’)</b>


? Cho biết châu Phi có vị trí khác biệt so với các châu lục khác như thế nào?


<i><b>Vào bài:</b></i> Cả châu lục là một cao nguyên khổng lồ rất giàu khoáng sản, lại có
đường xích đạo đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo đó của châu Phi đã đem lại cho
thiên nhiên những đặc điểm gì? Có thuận lợi hay nhiều khó khăn trong phát triển kinh
tế? Đó là các vấn đề chúng ta cần giải đáp trong bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>
<b>HĐ 1 : Tìm hiểu vị trí địa lí.(15’)</b>


MT : Biết vị trí địa lý của châu Phi trên bản đồ thế giới.
Cách tiến hành.


GV giới thiệu trên lược đồ tự nhiên các điểm cực trên
đất liền của châu Phi.


- <i>Cực Bắc mũi Cáp Blăng ở 37o<sub>20'B</sub></i>


- <i>Cực Nam mũi Kim 34o<sub>51'N</sub></i>


- <i>Cực Đông mũi Rờthaphun 51o<sub>24' Đ</sub></i>
- <i>Cực Tây mũi Xanh (Cápve) 17o<sub>33'T</sub></i>


Quan sát H26.1 SGK cho biết châu Phi tiếp giáp với các
biển và đại dương nào?


- <i>Bắc giáp Địa trung hải</i>
- <i>Tây giáp Đại Tây Dương.</i>


- <i>Đông giáp Biển Đỏ ngăn cách châu á bởi Kênh </i>
<i>Xu.</i>


- <i>Đơng Nam giáp ấn Độ Dương</i>.


Đường xích đạo qua phần nào của châu lục ? (? Dành
<b>cho học sinh khuyết tật)</b>


Đường chí tuyến Bắc phần nào của châu lục?(đi qua
gần chính giữa Bắc Phi hoang mạc Sa-ha-ra )


Đường chí tuyến Nam phần nào của châu Lục?(đi qua
gần giữa Nam Phi hoang mạc Ca-la-ha-ri)


Vậy lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
(vì nằm giữa hai chí tuyến nên châu Phi nằm hồn tồn
trong đới nóng)


Đường bờ biển châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm


đó có ảnh hưởng thế nào đến khi hậu châu Phi?


Qua H26.1 SGK ? Nêu tên các dòng biển nóng, lạnh
chảy ven bờ?


Kênh đào Xu có ý nghĩa đối với giao thơng
đường biển quốc tế như thế nào? (Điểm nút giao thông
biển quan trọng bậc nhất của hàng hải quốc tế - đường
biển đi từ Tây Âu sang biển Viễn Đông qua biển Địa
Trung Hải vào Xuyê được rút ngắn rất nhiều...)


- HS trả lời.
- GV chốt.


<b>1. Vị trí địa lý</b>


- Đại bộ phận lãnh thổ châu
Phi nằm giữa chí tuyến ,
tương đối cân xứng hai bên
đường xích đạo.


<b>HĐ2 : tìm hiểu địa hình và khống sản.(20’)</b>


<b>MT : - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa , về </b>
địa hình và khống sản của châu Phi.


<b>Cách tiến hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

GV yêu cầu học sinh quan sát H26.1 SGK



Cho biết ở châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu? <i>(cao</i>
<i>từ 500 - 2000m</i>).


Nhận xét về sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu
Phi.


Xác định, đọc tên các sơn ngun và bồn địa chính
của châu Phi?


Cho biết địa hình phía Đơng khác địa hình phía Tây như
thế nào?


( <i>t rung phía Đơng Nam. Thấp dần là các bồn địa và</i>
<i>hoang mạc ở phía Tây - Bắc).</i>


<i>T</i>ại sao có sự khác nhau đó? (- <i>Các sơn nguyên cao</i>
<i>1500 - 2000m, tập</i>


<i>(Phía Đơng được nâng lên mạnh, tạo thành nhiều hồ</i>
<i>hẹp sâu và thung lũng sâu...)</i>


Hướng nghiên chính của Địa hình châu Phi?
Cho biết sự phân bố của địa hình:


Đồng bằng và các dãy núi chính của châu Phi?
<i>(Tây bắc có dãy át Lát, Đông nam Nam Phi có dãy</i>
<i>Đrêkenbéc)</i>


Màng lưới sơng ngịi và hồ của châu Phi có đặc điểm gì?
Xác định vị trí và đọc tên các sông lớn, hồ lớn của châu


Phi.


<i>(- Sông phân bố không đều, sông lớn nhất bắt nguồn từ</i>
<i>khu xích đạo và nhiệt đới. Sơng Nin dài nhất thế giới</i>
<i>6.671 km... sông châu Phi giá trị kinh tế rất lớn).</i>


GV<i>: Mở rộng, giới thiệu giá trị của sông Nin đối với</i>
<i>châu Phi và nền văn minh sông Nin (phần phụ lục bài</i>
<i>29).</i>


- <i>Hồ tập trung Đông Phi, hồ Vichtoria có diện tích</i>
<i>lớn nhất 68.000 km2<sub>, sâu 80 m</sub></i><sub>...)</sub>


GV: Chia nhóm trao đổi, thảo luận:


<i>+ </i>Nhóm 1: Kể tên và sự phân bố các khống sản quan
trọng từ xích đạo lên Bắc Phi.


+ Nhóm 2: Kể tên và sự phân bố các khống sản quan
trọng từ xích đạo xuống Nam Phi.


Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<i><b>a) Địa hình</b></i>


- Hình dạng : châu Phi có dạng
hình khối , đường bờ biển ít
bị chia cắt , rất ít vịnh biển ,
bán đảo, đảo.



- Địa hình: Tương đối đơn giản
, có thể coi tồn bộ châu lục
là khối sơn nguyên khổng lồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-GV bổ sung, chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau


<i><b>Các khoáng sản quan trọng</b></i> <i><b>Sự phân bố</b></i>


Dầu mỏ, khí đốt Đồng bằng ven biển Bắc Phi và ven vịnh Ghinê
Tây Phi


Phốt phát 3 nước Bắc Phi (Marốc, Angiêri, Tuynidi)


Vàng, kim cương Ven vịnh Ghinê, khu vực Trung Phi (gần xích
đạo) cao nguyên Nam Phi


Sắt Dãy núi trẻ Đrê kenbéc


Đồng, chì, cô ban, mangan,
uranium


Các cao nguyên Nam Phi


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Có nhận xét gì về khống sản của châu


Phi. Châu Phi có nguồn khống sản<sub>phong phú và giầu có. Đặc biệt</sub>
là kim loại quý hiếm.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(7’)</b>



-Bài tập 3 (phần khoáng sản trong bài)


-Sưu tầm tranh ảnh về xavan, hoang mạc, rừng rậm xích đạo.
- Tìm hiểu trước bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Soạn ngày: / /2011


Giảng ngày :7A : / /2011 7B : / /2011


<b>Tiết 28 – Bài 27</b>

<b> Thiên nhiên châu phi</b>



<i><b> (</b></i>

Tiếp theo)



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm của thiên nhiên châu Phi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng địa lý:


- Đọc, mơ tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lý.


- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý (lượng mưa và phân bố môi trường tự
nhiên).


- Nhận biết môi trường tự nhiên qua tranh ảnh.
<b>II . Đồ dùng dạy học.</b>



- GV : giáo án, SGK


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b></i>
<i><b>2.Khởi động .(5’)</b></i>


Vị trí địa lý, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Phi?


<i><b>3.Bài mới</b></i><b> .</b>


Châu Phi có khí hậu nóng và khơ vào bậc nhất TG. C.Phi có các mơi trường tự
nhiên đối xứng qua đường XĐ. ở môi trường nào có S lớn nhất


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu khí hậu.(20’)</b>


<b>MT : Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc</b>
điểm của khí hậu châu Phi.


<b>Cách tiến hành,</b>
Quan sát H27.1 SGK.


+ So sánh phần đất liền giữa 2 chí tuyến của châu Phi
và phần đất cịn lại?


? Hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, kích thước châu


Phi có đặc điểm gì nổi bật?


<i> (+ Bờ biển không bị cắt xẻ nhiều</i>
<i>+ Lục địa hình khối</i>


<i>+ Kích thước lớn).</i>


?Do những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với
phần nội địa châu lục thế nào?


<b>3. Khí hậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>? </b></i>Dựa vào kiến thức đã học. Quan sát H27.1 SGK
giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn
nhất thế giới?


<i>(- Chí tuyến Bắc qua chính giữa Bắc Phi nên quanh</i>
<i>năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên khơng</i>
<i>có mưa, thời tiến ổn định)</i>


<i>- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn cao > 200m ít chịu ảnh</i>
<i>hưởng của biển, nằm sát ngay đại lục Âu - á nên chịu</i>
<i>ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ, khó có</i>
<i>mưa...)</i>


<i>Kết luận:</i> Với các điều kiện trên khí hậu châu Phi
hình thành mơi trường gì?


GV (giới thiệu vài nét đặc sắc về hoang mạc Xahara
qua tư liệu dạy học địa lí 6).



<i><b>? </b></i>Quan sát H27.1 SGK cho nhận xét về sự phân bố
lượng mưa ở châu Phi?


<i>+ Lượng mưa lớn nhất (2000 mm) phân bố ở đâu</i>
<i>(Tây Phi - vịnh Ghinê).</i>


+ Lượng mưa 1000 - 2000 mm phân bố ở đâu? (<i>2 bên</i>
<i>đường xích đạo</i>)


Lượng mưa từ 200 - 1000 mm phân bố ở đâu?


(<i>ở miền giới hạn bởi hoang mạc Xahara, bờ biển ấn</i>
<i>Độ Dương, hoang mạc Calahari, ở ven biển Địa Trung</i>
<i>Hải, ở cực Nam châu Phi).</i>


+ Lượng mưa nhỏ < 200mm phân bố ở đâu? (<i>hoang</i>
<i>mạc bắc Xahara, hoang mạc Nam Calahari).</i>


- Kết luận về lượng mưa ở châu Phi?


<i><b>? </b></i>Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng gì
tới lượng mưa của vùng dun hải châu Phi?


<i>(- Dịng biển nóng chảy qua ảnh hưởng tới lượng</i>
<i>mưa ven bờ 1000 - 2000 mm. Tên các dịng biển</i>
<i>nóng...?</i>


<i>- Dịng biển lạnh chảy qua; lượng mưa < 200mm.</i>
<i>Tên các dòng biển lạnh...)</i>



- Hoang mạc chiếm diện tích
lớn ở châu Phi.


- Lượng mưa ở châu Phi phân bố
rất khơng đều.


<b>HĐ2 : Tìm hiểu các đặc điểm khác của mơi trường</b>
<b>tự nhiên.(15’)</b>


<b>MT : Trình bày được mối quan hệ qua lại giữa vị trí</b>
với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các mơi
trường tự nhiên của châu Phi.


<b>Cách tiến hành.</b>


Quan sát H27.2 SGK cho nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi có
đặc điểm gì?


? Gồm những môi trường tự nhiên nào?(câu hỏi dành
cho HSKT)


? Cho biết đặc điểm động thực vật của từng mơi
trường?


? Vì sao có sự phân bố các mơi trường như vậy? (<i>Vị</i>
<i>trí châu Phi và phân bố mưa...)</i>



(<i>Xích đạo qua chính giữa châu lục, chí tuyến Bắc ở</i>
<i>chính giữa Bắc Phi, chí tuyến Nam chính giữa Nam</i>
<i>Phi...)</i>


<i><b>? </b></i> Mơi trường tự nhiên nào là điển hình của châu Phi?
GV: Bổ sung kiến thức đặc điểm môi trường xavan,
hoang mạc...


<i><b> ? </b></i>Dựa vào H27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa
lượng mưa và thảm thực vật ở châu Phi? <i>(Mối</i>
<i>quan hệ ranh giới phân bố lượng mưa và ranh</i>
<i>giới phân bố môi trường tự nhiên châu Phi).</i>


- Các môi trường tự nhiên nằm
đối xứng qua đường xích đạo.
Gồm:


+ Mơi trường xích đạo ẩm
+ 2 mơi trường nhiệt đới
+ 2 mơi trường hoang mạc
+ 2 môi trường địa trung hải


- Xavan và hoang mạc là hai môi
trường tự nhiên điển hình của
châu Phi và thế giới chiếm diện
tích lớn.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


? Những thuận lợi và khó khăn của các môi trường tự nhiên đối với phát triển kinh tế ở


châu Phi.


- <i>Tiện lợi: khống sản có đất rừng rậm ven Ghinê, ven Địa Trung Hải, hạ lưu sông</i>
<i>Nin v.v...</i>


- Khó khăn: diện tích hoang mạc rộng lớn. Khí hậu khơ nóng v.v.


* Chuẩn bị giờ sau thực hành: ôn lại kỹ năng phân tích bản đồ khí hậu và nhận
xét rút ra kết luận. Xác định vị trí của biểu đồ đó tại địa điểm tương ứng...


****************************************


Soạn ngày: / /2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Phân tích lược đồ phân bố các mơi trường tự nhiên Biểu đồ nhiệt độ và</b>


<b>lượng mưa ở châu phi</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- HS nêu sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân
dẫn đến sự phân bố ở đó.


- Nêu được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định được trên lược
đồ các mơi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra


đặc điểm khí hậu của điểm đó.


- Kỹ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các mơi trường tự nhiên châu
Phi.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Tự nhận thức .
- Giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm , thực hành.


<b>IV. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : SGK, SGV, PHT.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Khởi động.(5’)</b>


a) Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của mơi trường hoang mạc và môi trường
xavan.


b) Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
<b>3. Bài thực hành</b>



<b>- GV nêu yêu cầu của bài thực hành:</b>


1- Rèn luyện kỹ năng quan sát qua lược đồ: trình bày và giải thích sự phân bố các
môi trường tự nhiên ở châu Phi.


2- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu qua việc phân tích lượng mưa, nhiệt
độ của một điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó, xác định vị trí địa điểm
đó trên lược đồ H27.2 SGK.


<b>Hoạt động 1.(20’)</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi
<i>1- Phương pháp tiến hành</i>


- Thảo luận nhóm: thời gian 5' - 7'


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>2- Nội dung:</i>


a) Quan sát H27.2 SGK cho biết:


- Châu Phi có các mơi trường tự nhiên nào? Mơi trường nào có diện tích lớn
nhất?


- Xác định vị trí, giới hạn khu vực phân bố của từng môi trường?


- Môi trường tự nhiên thay đổi như thế nào theo hướng xích đạo và chí tuyến
Nam theo hướng từ Tây sang Đơng lục địa? Giải thích sự thay đổi đó?


(* <i>Theo xích đạo hướng Tây - Đơng có mơi trường xích đạo ở phía Tây, mơi</i>
<i>trường xavan ở phía Đơng.</i>



<i>Theo chí tuyến Nam: mơi trường hoang mạc phía Tây, mơi trường xavan phía</i>
<i>Đơng.</i>


<i>* Sự thay đổi khí hậu từ: ẩm - khơ đến xích đạo hướng Tây - Đơng, khơ - ẩm đến</i>
<i>chí tuyến Nam).</i>


b) <i><b>Sự ảnh hưởng của các dịng biển nóng, lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các</b></i>
<i><b>môi trường tự nhiên như thế nào</b></i>?


- <i>Dịng biển lạnh Benghela, Canari chảy ven bờ phía tây nên sa mạc hình</i>
<i>thành sát bờ biển.</i>


- <i>Dịng biển nóng Xomalia, Mơdămbích, Mũi kim, Ghinê nên mơi trường</i>
<i>xavan phát triển phía Đơng do có + lượng mưa tương đối.</i>


c) Tại sao khí hậu châu Phi khơ và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới?
- Vị trí châu lục? <i>Lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ cao 200m.</i>


- <i>Vị trí lục địa á - Âu phía Bắc có gió mùa đông bắc khô ráo thổi tới</i>.
- ảnh hưởng của chí tuyến đối với Bắc Phi?


- Do đặc điểm bờ biển, ảnh hưởng của biển rất ít vào đất liền?
d) Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát ra bờ biển


- Hoang mạc Xahara Bắc Phi?


+ Lãnh thổ Bắc Phi cao? Đặc điểm bờ biển? ảnh hưởng của biển vào đất liền?
+ Tây Bắc dòng biển lạnh nào?



+ ảnh hưởng thường xuyên khối khí? Tính chất? Lượng mưa?
- Hoang mạc Na-míp:


+ Vị trí chí tuyến Nam và dịng biển lạnh Benghera?
<b>Hoạt động 2.(18’)</b>


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


- Xác định vị trí địa lý và biểu đồ khí hậu trên H27.2 SGK.
- Nêu đặc điểm khí hậu của một vị trí của châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- GV hướng dẫn sơ lược lại phương pháp phân tích lượng mưa, nhiệt độ.
- Yêu cầu HS nhắc lại:


+ Đặc điểm các kiểu khí hậu ở châu Phi?


+ Giới hạn từng khu vực khí hậu trên H27.2 SGK.


- Yêu cầu thảo luận nhóm theo các nội dung của đề bài. ( từ 5 - 7')
<i>2. Nội dung:</i>


- Phân tích lượng mưa: Trung bình; mùa mưa vào tháng nào?
- Phân tích nhiệt độ: Nhiệt độ tháng nóng nhất?


Nhiệt độ tháng lạnh nhất?
- Kết luận khí hậu gì? Vị trí, đặc điểm khí hậu đó?


- GV theo dõi, hướng d n, yêu c u ẫ ầ đại di n nhóm báo cáo r i nh n xét,ệ ồ ậ


b sung theo b ng sau:ổ ả


<i><b>Biên</b></i>
<i><b>độ</b></i>
<i><b>khí</b></i>
<i><b>hậu</b></i>
<i><b>Lượng</b></i>
<i><b>mưa</b></i>
<i><b>(mm/năm)</b></i>
<i><b>Nhiệt độ</b></i>
<i><b>(</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b>Biên độ</b></i>
<i><b>nhiệt</b></i>
<i><b>độ năm</b></i>


<i><b>(</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b>Đặc điểm</b></i>
<i><b>khí hậu</b></i>


<i><b>Vị trí</b></i>
<i><b>địa lý</b></i>


A TB: 1244
Mùa mưa:
T11 - T3


Nóng nhất: T3;
T11: 25



Lạnh nhất: 18


10 - Kiểu khí hậu nhiệt đới
- Đặc điểm nóng mưa
theo mùa


- Bán cầu Nam
- Lubumbasi
- Số 3


B TB: 897
Mùa mưa:
T6 - T9


T5 nóng nhất:
35


T1 lạnh nhất: 20


15 - Nhiệt đới nửa cầu Bắc
- Nóng, mưa theo mùa


- Số 2


- Ua-ga-đugu
C TB: 2592


Mùa mưa:
T9 - T5



T4 nóng nhất:
28


T7 lạnh nhất: 20


8 - Xích đạo ẩm nửa cầu
Nam


- Nắng, nóng, mưa nhiều


- Phía nam bồn
địa Cônggô Số 1
D TB: 506


Mùa mưa:
T4 - T7


T2 nóng nhất:
22


T7 lạnh nhất: 10


12 - Địa trung hải nửa cầu
Nam


- Hè nóng, khơ; đơng ấm
áp, mưa nhiều Thu +
Đơng



- Vị trí 4 tiếp
theo


<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>
<b>6. Vận dụng.(2’)</b>


<b>- Tìm hiểu nền văn minh sông Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với Bắc Phi.</b>
- Đọc trước bài 29.


Soạn ngày: / /2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>




Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội
châu Phi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<i></i>


Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư, của châu Phi.





Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu
Phi.Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị, rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án, SGK.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Khởi động.(1’)</b></i>


<b> </b><i><b>Vào bài:</b></i> Dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh. Bùng nổ dân số
, đại dịch AIDS, xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên
nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế – xẫ hội của châu lục này.


<i><b>3. Bài mới</b></i>.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu lịch sử và dân cư (17’)</b>
MT : - HS ghi nhớ sự phân bố dân cư rất
không đều ở châu Phi.


Cách tiến hành.


GV quan sát H29.1 SGK kết hợp kiến thức
đã học cho nhận xét về:


Đặc điểm cơ bản nhất của phân bố dân cư ở
châu Phi ?



Trình bày sự phân bố dân cư trên lược đồ?
- Dưới 2n/km2<sub> hoang mạc Xa-ha-ra, hoang</sub>


mạc Na-míp, hoang mạc Ca-la-ha-ri.


-Từ 2-> 20n/km2 <sub>: miền núi At-lát , đại bộ</sub>


phận lãnh thổ châu Phi.


- Từ 21-> 50n/km2 <sub> : Ven vịnh Ghi-nê, lưu</sub>


vực sôn Ni-ghê, quanh hồ vic-to-ri-a.


<i><b>? </b></i>Dựa vào H29.1 SGK kết hợp đối chiếu với
H27.2 SGK để giải thích tại sao dân cư châu
Phi phân bố khơng đều?


<i>(+ Môi trường hoang mạc mật độ dân cư?</i>
<i>+ Môi trường xavan mật độ dân cư?</i>
<i>+ Môi trường xích đạo ẩm mật độ dân</i>


<b>1. Lịch sử và dân cư</b>


<i><b>b) Dân cư</b></i>


- Dân cư châu Phi phân bố rất không
đều.


- Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc
chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường


tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>cư?</i>


<i>+ Lưu vực sơng Nin - châu thổ phì nhiêu,</i>
<i>mầu mỡ tập trung dân đông nhất châu</i>
<i>Phi...)</i>


- Đa số dân sống trên địa bàn nào?


?Xác định trên H29.1 SGK vị trí các thành
phố ở châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên? Đọc
tên các thành phố, thuộc khu vực nào?


- HS trả lời.
- GV chốt.


- Các thành phố có trên 1 triệu dân thường
tập trung ven biển.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số và xung</b>
<b>đột tộc người châu Phi.(20’)</b>


<b>MT : Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể</b>
kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền
miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.
Cách tiến hành


GV. Giới thiệu về vấn đề bùng nổ dân số:
- <i>Nạn đói ở châu Phi + thiên tai</i>


- <i>Đại dịch AIDS</i>.


Đọc tên các nước (trong bảng số liệu). "Tình
hình dân số của một số quốc gia ở châu Phi".
+ Nước nào có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
cao hơn trung bình? Cao bao nhiêu?


<i>(Êtiơpia 2,9%;Tan-da-ni-a 2/8%ở Đông</i>
<i>Phi; Ni-giê-ni-a 2,7% ở Tây Phi.)</i>


+ Nước nào có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp
hơn trung bình? (Cộng hồ nam Phi 1,1%)


<i><b>? </b></i>Tại sao nạn đói thường xuyên đe doạ châu
Phi.


- Đại dịch AIDS tác hại như thế nào đối
với kinh tế xã hội?


- Tại sao sự bùng nổ dân số khơng thể
kiểm sốt được ở châu Phi?


GV phân tích:


- <i>Chiến tranh tàn phá kinh tế các nước</i>
<i>có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia,</i>
<i>hút cạn các nguồn lực châu Phi. Vì thế</i>
<i>50% dân số sống dưới mức nghèo khổ,</i>
<i>nợ nước ngoài bằng 2/3 tổng giá trị sản</i>
<i>phẩm quốc dân.</i>



<b>2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc</b>
<b>người châu Phi. </b>


<i><b>a) Bùng nổ dân số</b></i>


- Châu Phi có 818 triệu dân (2001)
chiếm 13,4% thế giới.


- Tỷ lệ tăng tự nhiên vào loại cao nhất
thế giới > 2,4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- <i>Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dữ dội</i>
<i>nhất, chiếm 3/4 số người nhiễm HIV/AIDS</i>
<i>trên thế giới.</i>


- <i>Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ rất khó</i>
<i>thực hiện ở châu Phi vì gặp trở ngại của</i>
<i>tập tục, truyền thống, sự thiếu hiểu biết</i>
<i>của khoa học kỹ thuật</i>.


<i><b>? </b></i>Âm mưu rất thâm độc của thực dân châu
Âu thể hiện việc thành lập các quốc gia như
thế nào? (<i>chia để trị...) (các quốc gia khác</i>
<i>nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn</i>
<i>giáo)</i>


<i><b>? </b></i> Tại sao trong một nước, hoặc giữa các
nước láng giềng mâu thuẫn giữa các tộc
người rất căng thẳng?(<i>Chính quyền trong</i>


<i>tay các thủ lĩnh của một vài tộc người...)</i>
<i><b>? </b></i>Kết quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì?
Hậu quả cho kinh tế - xã hội?(<i>Nội chiến làm</i>
<i>kinh tế giảm sút, tạo cơ hội nước ngoài nhảy</i>
<i>vào can thiệp...)</i>


<i><b>? </b></i>Hậu quả của các cuộc xung đột nội chiến
giữa các nước láng giềng như thế nào? (<i>Bệnh</i>
<i>tật, nghèo đói, kinh tế - xã hội bất ổn, đặc</i>
<i>biệt bệnh AIDS phát triển mạnh nhất thế</i>
<i>giới...)</i>


<i>GV. Kết luận. Nguyên nhân kìm hãm sự phát</i>
<i>triển kinh tế - xã hội châu Phi là gì?</i>


- Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại
dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngồi là
ngun nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển
kinh tế - xã hội châu Phi.


<i><b>4. Tổng kết và đánh giá.(7’)</b></i>


- Sự phân bố dân cư châu Phi chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội nào?


- Nguyên nhân xã hội nào đã làm châu Phi dẫn tới con đường nghèo, đói, bệnh tật.
- Ơn lại đặc điểm khí hậu châu Phi có thuận lợi gì? Khó khăn gì trong trồng trọt và


chăn ni.


- Khống sản châu Phi có đặc điểm gì?



Soạn ngày: / /2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>





Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế
của châu Phi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc và phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nơng nghiệp và cơng
nghiệp châu Phi.


- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động kinh tế của con người với môi trường ở
châu Phi.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Kĩ năng tư duy.


- Kĩ năng giao tiếp.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm.


- Đàm thoại gợi mở.
- Thuyết giảng tích cực.


<b>IV . Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án, SGK, PHT.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>V . Tổ chức giờ học.</b>


<i><b> 1. OĐTC.</b></i>


<i><b> 2 . Kiểm tra bài cũ.(5’)</b></i>


Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Phi trong việc phát triển
nông nghiệp và công nghiệp.


Những nguyên nhân xã hội nào kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội châu Phi.


<i><b>3. Khám phá.</b></i>


<i><b>Vào bài: </b></i>Bước sang thế kỷ 21 trong số 46 quốc gia nghèo nhất thế giới thì 33
quốc gia thuộc về châu Phi, 50% dân số châu lục này sống dưới mức nghèo khó. Điều
đó nói lên: Nền kinh tế châu Phi cịn tất chậm phát triển. Tại sao ở một châu lục có
nguồn khống sản rất phong phú và giàu có, nguồn lao động dồi dào, mà nền kinh tế
trong tình trạng thấp kém, lạc hậu nhất thế giới. Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua nội
dung bài kinh tế châu Phi.


<i><b>4. Kết nối.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>



<b>HĐ 1. Tìm hiểu nền nơng nghiệp.(20’)</b>


<i>MT :- </i>Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản
đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của
châu Phi.


Cách tiến hành


- Thảo luận theo nhóm.
- Thuyết giảng tích cực


GV u cầu hs nêu nhận xét chung về đặc điểm


kinh tế châu Phi ? * Đặc điểm chung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Yêu cầu HS đọc mục "Trồng trọt" cho biết:
Trong nơng nghiệp ở châu Phi có những hình


thức canh tác phổ biến nào?<i>(Sản xuất nơng</i>
<i>sản hàng hoá theo quy mô lớn: canh tác</i>
<i>nương rẫy).</i>


Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh
tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt
của châu Phi?


GV thuyết giảng tích cực:


C<i>ác nước châu Phi hình thành 2 khu vực sản</i>
<i>xuất nơng nghiệp khác nhau:</i>



<i>Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất khẩu theo</i>
<i>hướng chuyên mơn hố cây cơng nghiệp nhiệt</i>
<i>đới. Phần lớn do cơng ty tư bản nước ngoài sở</i>
<i>hữu các đồn điền trang trại diện tích rộng, dất</i>
<i>đai tốt, trang bị kỹ thuật cao.</i>


<i>Khu vực sản xuất nhỏ của nơng dân địa phương,</i>
<i>trình độ kỹ thuật sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào</i>
<i>thiên nhiên.</i>


Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây cơng
nghiệp và cây lương thực?


Trình độ sản xuất lạc hậu có ảnh hưởng gì đến
mơi trường? Liên hệ thực tế địa phương em đang
sống ? Quan sát H30.1 SGK nêu sự phân bố của
các loại cây trồng:


- <i>Cây cơng nghiệp chính</i>
- <i>Cây ăn quả</i>


<i>- Cây lương thực</i>


GV có thể chia nhóm hoạt động: Mỗi nhóm trình
bày sự phân bố một loại cây.


- Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét , bổ xung.
- GV đưa ra bảng chuẩn



lạc hậu , chun mơn hóa phiến diện ,
chú trọng trồng cây công nghiệp nhiết
đới và khia thác khoáng sản để xuất
khẩu .


- Một số nước tương đối phát triển là
Cơng hịa nhân dân Nam Phi, Li-bi,
An-giê-ri, Ai Cập.


<b> 1. Nông nghiệp</b>


<i><b>a) Trồng trọt</b></i>


- Có sự khác nhau về tỉ trọng , kĩ thuật
canh tác giữa ngành trồng cây công
nghiệp để xuất khẩu và trồng cây lương
thực.


<b>b) Sự phân bố cây trồng nông nghiệp</b>


<i><b>Loại cây trồng</b></i> <i><b>Khu vực phân bố</b></i>


<b>Cây công</b>
<b>nghiệp</b>


Ca cao - Quan trọng nhất: Tập trung duyên hải phía Bắc vịnh Ghinê.
Cà phê - Cao ngun Đơng Phi, duyên hải Đông Phi và vịnh Ghinê.
Cọ dầu - Dun hải vịnh Ghinê nơi có khí hậu nhiệt đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Cây ăn quả</b> Cam,


Chanh,
Nho, Ôliu


- Chủ yếu trồng ở ven Địa trung hải và ven biển cực Nam
châu Phi.


<b>Cây lương</b>
<b>thực</b>


Lúa mỳ,
ngô


- Các nước ven Địa trung hải và cộng hoà Nam Phi
Kê - Phổ biến ở châu Phi, năng suất kém


Lúa gạo - Châu thổ sông Nin - Ai Cập
Ngành chăn ni có đặc điểm gì? tình hình


phân bố và hình thức chăn ni có điểm gì
nổi bật?


- Cừu dê chăn nuôi nhiều ở môi trường
nào?


- Lợn nuôi nhiều ở quốc gia nào?(HSKT)
- Bị ni nhiều ở quốc gia nào?


- HS trả lời.
- GV chốt.



<i><b>c) Chăn nuôi</b></i>


- Chăn nuôi kém phát triển.
- Hình thức chăn thả phổ biến


<b>HĐ 2. Tìm hiểu cơng nghiệp.(15’)</b>


<b>MT : - Đặc điểm công nghiệp châu Phi chú</b>
trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Hiểu được các hoạt động công nghiệp với
kĩ thuật lạc hậu của châu Phi đã có tác động
xấu đến mơi trường.


Cách tiến hành
Đàm thoại gợi mở.


Quan sát lược đồ 30.2 SGK cho biết các
khoáng sản quan trọng, quý, trữ lượng lớn
phân bố ở đâu?


Quan sát lược đồ H30.2 SGK rút ra nhận xét
sự phân bố các ngành công nghiệp châu
Phi?


<i>(Châu Phi có mấy khu vực có trình độ</i>
<i>phát triển...)</i>


- <i>Phát triển nhất: CH Nam Phi, Angiêri, Ai</i>
<i>Cập.</i>



- <i>Phát triển: Các nước Bắc Phi - công</i>
<i>nghiệp dầu khí.</i>


- <i>Chậm phát triển: các nước cịn lại...</i>


Ngun nhân kìm hãm sự phát triển công
nghiệp châu Phi ? <i>(Thiếu lao động chuyên</i>
<i>môn, kỹ thuật, dân trí thấp, thiếu vốn, cơ sở</i>
<i>vật chất lạc hậu...</i>


<b>2. Cơng nghiệp</b>


- Nguồn khống sản phong phú nhưng nền
cơng nghiệp nói chung chậm phát triển.
- Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai
trị quan trọng.


- Châu phi có ba khu vực có trình độ phát
triển cơng nghiệp khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b> </b></i> Đặc điểm nổi bật nền kinh tế châu Phi là
gì?


<i><b>-</b></i>HS trả lời.
- GV chốt.


<b>5.Thực hành/ luyện tập. (3’)</b>


Điền vào sơ đồ sau cho hợp lý: Trả lời câu hỏi những trở ngại to lớn trong việc phát triển
công nghiệp châu Phi.



<b>6.Vận dụng/ HDVN.(2’)</b>


<i><b>Bài tập 3. GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ.</b></i>


Tìm hiểu các nước châu Phi chủ yếu xuất khẩu hàng hố gì. Nhập hàng hố nào?
***************************


Ngày soạn: 12/2010


Ngày giảng :7A : /12/2010 7B: /12/2010
<b>Tiết 33 - Bài 30</b><i> </i>

Kinh tế châu phi



(tiếp theo)


13,4%


- Biểu đồ tỉ lệ dân số châu Phi so
với thế giới


13,4% 2%


- Biểu đồ tỉ lệ sản lượng công
nghiệp châu Phi so với thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các ngành kinh tế của châu Phi.






Biết được châu Phi có tốc độ đơ thị hố khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên
nhân và hậu quả.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


<i></i>


Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế của châu Phi.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án, SGK.


- HS : hoạc bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Khởi động.(5’)</b>


<i>- </i> Nẽu tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt nõng nghieọp vaứ cõng nghieọp cuỷa chaõu Phi nhử
theỏ naứo ?


- Xaực ủũnh trẽn baỷn ủồ caực khu vửùc phãn boỏ cãy trồng vaọt nuõi ụỷ Chãu
Phi.


<b>3. Giụựi thieọu vaứo baứi mụựi:</b>


<b>Chaõu Phi la mo t chãu lúc co dãn õ th ta ng nhanh trẽn the giứ</b> <b>ọ</b> <b>ự</b> <b>ủ</b> <b>ũ ờ</b> <b>ỏ ụựi</b>


<b>va vie c oõ th ho a nga y cu ng ta ng. Ne n kinh te chaõu Phi chu ứ</b> <b>ọ ủ</b> <b>ũ</b> <b>ự</b> <b>ứ</b> <b>ừ</b> <b>ờ</b> <b>à</b> <b>ỏ</b> <b>ỷ</b>
<b>ye u la ne n kinh te sx phúc vú cho xua t kha u nẽn no cu ng ga p ỏ</b> <b>ứ</b> <b>à</b> <b>ỏ</b> <b>ỏ</b> <b>ồ</b> <b>ự</b> <b>ừ</b> <b>ở</b>
<b>ra t nhie u kho kha n ỏ</b> <b>à</b> <b>ự</b> <b>ờ …</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu dịch vụ.(18’)</b>


<b>MT : - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản </b>
các ngành kinh tế của châu Phi.


ĐD:


Cách tiến hành


Gv: Cho HS xem lửụùc ủồ vaứ quan saựt hỡnh 31.1,
cho bieỏt hoát ủoọng kinh teỏ ủoỏi ngoái cuỷa
chãu Phi coự ủaởc ủieồm gỡ?


Hs:




? Nẽu nhaọn xeựt ủeồ thaỏy caực tuyeỏn ủửụứng
saột quan tróng ụỷ chãu Phi chuỷ yeỏu phúc vú
cho hoát ủoọng xuaỏt khaồu ?


Hs<i>: C</i>aực tuyeỏn ủửụứng saột ủều baột ủầu tửứ
caực vuứng trồng cãy cõng nghieọp xuaỏt khaồu
hay vuứng khai thaực khoaựng saỷn saõu trong noọi


ủũa ra bụứ bieồn ủeỏn caực thaứnh phoỏ caỷng
phuùc vuù vaọn chuyeồn xuaỏt khaồu.


? Haừy neõu teõn moọt soỏ caỷng lụựn ụỷ chãu Phi
?


Hs: Nhửừng caỷng lụựn laứ : Angiẽ, Caxa blan ca,
A bit gian , ẹaca, Kep tao, ẹuoõc ban , Mõn basa.
? Vỡ sao chãu Phi xuaỏt khaồu cãy cõng nghieọp


<b>3. Dũch vú :</b>


- Hốt ủoọng kinh teỏ ủoỏi
ngoái cuỷa caực nửụực chãu
Phi tửụng ủoỏi ủụn giaỷn :
+ Chuỷ yeỏu laứ nụi xuaỏt
khaồu nõng saỷn nhieọt ủụựi
vaứ khoaựng saỷn .




</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

nhieọt ủụựi , khoaựng saỷn vaứ nhaọp khaồu maựy
moực, thieỏt bũ, haứng tiẽu duứng, lửụng thửùc ?
Hs: Do cõng nghieọp chãu Phi chaọm phaựt trieồn
thiẽn về khai khoaựng xuaỏt khaồu, nõng nghieọp
phaựt trieồn theo hửụựng chuyẽn mõn hoaự cãy
cõng nghieọp nhieọt ủụựi xuaỏt khaồu , khụng chỳ
trọng sản xuất lương thực nẽn chãu Phi chuỷ yeỏu
xuaỏt khaồu saỷn phaồm cãy cõng nghieọp ,


khoaựng saỷn vaứ nhaọp khaồu maựy moực, thieỏt
bũ, haứng tieõu duứng ,lửụng thửùc .


? Nguồn thu ngoại tệ của phần lớn của cỏc nước chõu
Phi?


HS: 


Gv Nhaỏn maùnh : Haứng xuaỏt khaồu giaự caỷ raỏt
thaỏp, haứng nhaọp khaồu giaự cao gãy thieọt hái lụựn
cho nền kinh teỏ.


Khuỷng hoaỷng kinh teỏ : Maỏt cãn baống giửừa thũ
trửụứng xuaỏt khaồu vaứ nhaọp khaồu.


Gv: Cho HS hieồu tửứ <i>"</i> Khuỷng hoaỷng kinh teỏ<i> ".</i>
GV<i>: </i>Xỏc định kờnh đào Xuy-ờ trờn bản đồ.


? Cho bieỏt giaự trũ kinh teỏ cuỷa keõnh ủaứo Xuy –
eõ ?


HS: Laứ nguồn thu ngoái teọ lụựn cuỷa Ai Caọp.
? Ngoaứi ra chãu Phi coứn coự nguồn thu naứo
khaực ?


HS: 


GVMR : Gần ủãy caực nửụực chaõu Phi ủang tớch
cửùc tỡm bieọn phaựp taờng cửụứng ủoaứn keỏt,
thuực ủaồy hụùp taực khu vửùc.



Xãy dửùng thũ trửụứng chung ẹõng vaứ Nam Phi
(COMESA).


Thaứnh laọp thũ trửụứng tửù do thửụng maùi FTA
(2000).


- 90% thu nhaọp ngoái teọ nhụứ
vaứo xuaỏt khaồu nõng saỷn vaứ
khoaựng saỷn.


- Du lũch cuừng laứ nguồn thu
ngoái teọ lụựn cho caực nửụực
chãu Phi.


<b>HĐ 2. Tìm hiểu đơ thị hóa.(17’)</b>


MT : Biết được châu Phi có tốc độ đơ thị hố khá
nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên nhân và
hậu quả.


Cách tiến hành


? Đõ thũ hoựa cuỷa chãu Phi coự ủaởc ủieồm gỡ?
Gv: Cho HS quan saựt baỷn ủồ vaứ hỡnh 29.1 cho
bieỏt sửù khaực nhau về mửực ủõ thũ hoaự cuỷa
chãu Phi ?


Hs: - ẹõ thũ hoaự cao nhaỏt ụỷ duyẽn haỷi Baộc
Phi : Angieõri , Aicaọp.



- ẹoõ thũ hoaự khaự cao ụỷ ven vũnh Ghine :
Nigieõria


- ẹõ thũ hoaự thaỏp ụỷ duyẽn haỷi ủõng Phi :
Kẽnia, Xõmali .


<b>4. ẹõ thũ hoaự :</b>


- Toỏc ủoọ ủõ thũ hóa khá
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? Chãu Phi coự bao nhiẽu ủõ thũ trẽn 1 trieọu
dãn ? Nẽu tẽn caực ủõ thũ trẽn 5 trieọu dãn ? (
xaực ủũnh trẽn baỷn ủồ)


Hs: Coự 21 ủõ thũ trẽn 1 trieọu dãn ; 3 ủõ thũ
trẽn 5 trieọu dãn ụỷ chãu Phi laứ : Cairõ (Ai
Caọp),Angiẽ (Angiẽri) vaứ La Gõt (Ni-giẽ-ri-a).
? Nguyẽn nhãn naứo laứm cho dãn soỏ ủõ thũ
chãu Phi taờng nhanh ?


Hs: Thu huựt vaứo saỷn xuaỏt cõng nghieọp, dũch
vú cõng nghieọp xuaỏt khaồu, thieõn tai, xung
ủoọt, chieỏn tranh …


? Nẽu nhửừng vaỏn ủề về kinh teỏ xaừ hoọi naỷy
sinh do buứng noồ dãn soỏ ủõ thũ ụỷ chãu Phi ?
Hs: Khoự khaờn veà nhaứ ở xuất hiện nhiều khu nhà
ổ chuộtỷ, thaỏt nghieọp, dũch beọnh , muứ chửừ, y


teỏ, nhửừng teọ naùn xaừ hoọi khaực, huựt chớch …


- Hậu quả : Đơ thị hóa khơng
tương xứng với trình độ cơng
nghiệp hóa làm xuất hiện nhiều
vấn đề kinh tế- xã hội cần giải
quyết.


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


- Vỡ sao chaõu Phi chuỷ yeỏu xuaỏt khaồu saỷn phaồm cãy cõng nghieọp nhieọt ủụựi
, khoaựng saỷn vaứ nhaọp khaồu maựy moực, thieỏt bũ, haứng tiẽu duứng, lửụng thửùc
?


- Chãu Phi coự bao nhiẽu ủõ thũ trẽn 1 trieọu dãn ? Nẽu tẽn caực ủõ thũ trẽn
5 trieọu dãn ? ( xaực ủũnh trẽn baỷn ủồ)
- Haừy dúa vaứo lửụùc ủồ 31.1 nẽu tẽn moọt soỏ caỷng lụựn ụỷ chãu Phi ?


Về nhaứ xem lái caực baứi ủaừ hóc tieỏt sau chuaồn bũ oõn thi .
Ngày soạn: /11/2010


Ngày giảng :7A : /12/2010 7B: /12/2010


<i><b>Tiết 35 </b></i>

<i><b>Ôn tập học kỳ I</b></i>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


Hệ thống hố kiến thức các mơi trường địa lý



Ghi nhớ được các đặc điểm và so sánh từng mơi trường


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


So sánh phân tích từng mơi trường trên bản đồ
<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : PHT, SGK, SGV


- HS : ôn tập theo đề cương ở nhà.
<b>III. Tổ chức giờ dạy</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b><b> </b></i>
<i><b>2.</b></i> <i>Khởi động . (2’</i>


<i>Ôn tập: </i> Lớp chia làm 5 nhómu cầu: Mỗi nhóm thực hiện một mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Nhóm 2:


<i><b>Nhóm 3:</b></i>




Khí


<b>Nhóm 4, 5</b>


<i><b>Đ</b><b>2</b><b><sub> mơi trường</sub></b></i> <i><b><sub>Sự thích nghi TV, </sub></b></i>



<i><b>ĐV</b></i>


<i><b>Hđộng kinh tế </b></i>
<i><b>của con người.</b></i>


<b>Môi trường</b>
<b>hoang mạc</b>
<b>Môi trường</b>


<b>Đới lạnh</b>
<b>Môi trường</b>


<b>vùng núi</b>


<b>Thiên nhiên và con người các châu lục.</b>


1. Thế giới chúng ta thật rộng lớn và đa dạng( Địa bàn cư trư ngày càng rộng lớn
( trên cả các lục địa, các vùng biển, vùng khí quyển . Cịn nhiều vùng chưa được
cặn kẽ hiểu cụ thể: Địa cực , các vùng sâu của đáy đại dương.


<b>Môi </b>
<b>trường </b>


<b>Đới ôn </b>
<b>hồ</b>


Phạm vi


<b>Khí hậu</b>



...


...


<b>Đ2<sub> mơi </sub></b>


<b>trường</b>
<b>Hđ SX N2</b>


<b>Hđ SX </b>
<b>CN</b>


<b>Đơ thị</b>
<b>hố- ô </b>


...


...


...


...


MT
xích


đạo


ẩm



khí
hậu


Các ht
canh tác
trong N2


Đ2<sub> mơi </sub>


trường


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

2. Đa dạng: Có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về chính trị xã hội . có
nhiều dân tộc khác nhau về ngơn ngữ và văn hố


có nhiều mơi trường thiên nhiên với nhiều hình thức cư trú tổ chức sản xuất ...


3 .Các l c ụ đị àa v các châu l c.ụ


<b>Lục địa</b> <b>Châu lục</b>


Khối đất liền rộng hàng triệu km2<sub>, có </sub>


biển và các đại dương bao quanh
Sự phân chia các lục địa chủ yếu mang
ý nghĩa về mặt tự nhiên


Có 6 lục địa là: Lục địa á- âu, lục địa


phi, lục địa bắc mỹ, lục địa Ô-x trây
-li-a , lục địa Nam cực


Gồm phần lục địa và các đảo và quần
đảo xung quanh.


Sự phân chia các châu lục chủ yếu
mang ý nghĩa về mặt xã hội ( lịch sử,
chính trị, kinh tế)


Có 6 châu lục : Châu á, châu Phi, Châu
âu, Châu mỹ, châu đại dương, châu
Nam cực.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét,bổ xung.
- GV chốt .


<b>4.Tổng kết và đánh giá.</b>


Giáo viên đưa bảng kiến thức chuẩn đã chuẩn bị sẵn
ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ


***********************************
Họ và tên :………


Lớp : 7

Kiểm Tra học kì i


Mơn : Địa lí.


Điểm Lời phê của thầy cô giáo



<b>I.Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm):</b>


<i><b>1. Hãy đánh dấu x vào câu em cho là đúng .(2đ)</b></i>


1. Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyếnvà giữa hai lục đại lục á-
âu.


Đúng Sai


2. Tính chất vơ cùng khơ hạn của hoang mạc là do lượng mưa trong năm rất thấp nhưng
lượng bốc hơi lại rất lớn.


Đúng Sai


3. Phần lớn các vùng núi trên thế giới có dân cư thưa thớt do: Độ dốc lớn gây trở ngại
cho việc đi lại và khai thác tài nguyên .


Đúng Sai


4. ở đới ơn hồ ( Bắc bán cầu ) trên các sườn núi hướng về phái nam, cây cối phát triển
lên đến những độ cao lớn hơn trên những sườn hướng về phái bắc .


Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Khí thải làm tăng ...khiến trái đất nóng lên, làm cho ...biến đổi,
băng ở hai cực ..., các đại dương..., đe doạ cuộc sống của
con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.


<b>II . Tự luận (7đ) </b>



1. Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ơn hồ và hậu quả của nó ?
(3đ)


2. Trình bày một số hoạt động kinh tế cổ truyền và và một số hoạt động kinh tế hiện đại
ở vùng núi (3đ)


3.Người ta dựa vào các chỉ tiêu nào để phân loại các quốc gia ? Việt Nam thuộc nhóm
nước nào?(1đ)


<b> </b>


<b>Ma trận</b>.


Mức độ
Chương/bài


Nhận biết


TN TL


Thông hiểu


TN TL


Vận dụng


TN TL


MôI trường hoang mạc 0,5đ



MôI trường vùng núi 3đ 0,5đ


MơI trường đới ơn hịa 0,5đ


Ơ nhiễm mơI trường ở
đới ơn hịa


3đ 1đ


Thế giới rộng lớn và đa
dạng


1đ 0,5đ


Tổng điểm 3đ 4đ 3đ


<b> Đáp án</b>


<b>I.Trắc nghiệm.(3đ)</b>


Câu 1. Mỗi ý đúng 0,5đ.
1- S


2- Đ
3- Đ
4- S


Câu 2. (mỗi ý đúng 0,25đ)


………hiệu ứng nhà kính……… khí hậu………..tan chảy……….dâng
cao…….



<b>II.Tự luận.(7đ)</b>
Câu 1.(3đ)


Nguyên nhân gây ô nhiễm môI trường ở đới ơn hịa: Do sự phát triển của cơng nghiệp,
động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thảI khói, bụi vào khơng khí.
(1,5đ)


- Hậu quả: mưa axit , hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon . (1,5đ)
Câu 2.(3đ)


- Hoạt động kinh tế cổ truyền: (1.5)


+ Trồng trọt, chăn nuôI, hàng thủ công , khai thác, chế biến lâm sản…


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

+Các đập thủy điện được xây dựng ở vùng núi đã cung cấp năng lượng đẩy nhanh
q trình khai thác tài ngun khống sản, hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng.
Câu 3.(1đ)


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các quốc gia: (0,75đ)
+ Thu nhập bình quân đầu nghười.


+ Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
+ Chỉ số phát triển con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>
<i>Tiết 37 - Bài 32 </i>



<b>Các khu vực châu phi</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi không đều, thể
hiện sự phân chia ở 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.


- Ghi nhớ được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ kinh tế - xã hội để rút ra những kiến thức địa
lý về đặc điểm kinh tế - xã hội.


<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : Hình ảnh, tài liệu về văn hố, tơn giáo, sa mạc Xa-ha-ra, xavan "cơng viên",
khai thác dầu khí Bắc Phi


<b>III. Tổ chức giờ học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Khởi động.(5’)</b></i>


<i>a) Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm gì? Nhập khẩu hàng gì? Vì sao châu Phi </i>
<i>lại chủ yếu xuất, nhập các loại hàng hố đó.</i>


<i>b) Tại sao châu Phi có nguồn tài ngun khống sản phong phú mà công nghiệp </i>
<i>chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có?</i>



(Do chủ nghĩa đế quốc thực hiện chủ trương biến châu Phi thành khu vực cung cấp
nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cho chúng, nên ra sức kìm hãm nền cơng
nghiệp nặng, công nghiệp chế biến của châu Phi...)


<i><b>Vào bài:</b></i> Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, có thể phân chia
châu Phi thành ba khu vực với tất cả những nét đặc trưng khái quát về tự nhiên, về kinh
tế - xã hội là Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.


Bài học này ta tìm hiểu đặc điểm cơ bản của thiên nhiên và đặc trưng kinh tế chung
của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.


3.B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1. Phân biệt 3 khu vực châu Phi.(5’)</b>
<b>MT : HS biết phân biệt 3 khu vực châu Phi.</b>
<b>Cách tiến hành.</b>


GV: Yêu cầu thảo luận theo nhóm:


- Xác định trên H32.1 SGK giới hạn, vị trí ba khu vực
châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Các khu vực châu Phi nằm trong những mơi trường khí
hậu gì?


<i>(Khu vực Bắc và Nam Phi đều năm trong môi trường nhiệt</i>
<i>đới, Trung Phi thuộc mơi trường xích đạo ẩm</i>)



GV chuyển ý: Ba khu vực châu Phi lại nằm trong hai mơi
trường khí hậu, mỗi khu vực có đặc điểm thiên nhiên rất
khác nhau. Trong phạm vi bài này ta tìm hiểu khu vực Bắc
Phi và Trung Phi.


<b>HĐ2.Tìm hiểu khái quát khu vực Bắc Phi và Trung Phi.</b>
<b>(15’)</b>


<b>MT : - Ghi nhớ được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu</b>
vực Bắc Phi, Trung Phi.


-Biết các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở khu vực
Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thối hóa và suy
giảm diện tích rừng.


Cáchtiếnhành


GV: Cho HS thảo luận nhóm theo u cầu sau: lập bảng "So
sánh sự khác biệt về các thành phần tự nhiên hai khu vực
Bắc và Trung Phi"


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


<i><b>2. Khái quát tự nhiên </b></i>
<i><b>khu vực Bắc Phi và </b></i>
<i><b>Trung Phi</b></i>


Các thành phần


tự nhiên


Bắc Phi <i><b>Trung Phi</b></i>


<i><b>Phía Bắc</b></i> <i><b>Phía Nam</b></i> <i><b>Phía Tây</b></i> <i><b>Phía Đơng</b></i>


Địa hình - Núi trẻ át lát
- Đồng bằng
ven Đại Tây
Dương


- Hoang mạc
nhiệt đới lớn
nhất thế giới


- Bồn địa - Sơn nguyên và hồ
kiến tạo


Khí hậu - Địa trung hải
(mưa nhiều


- Nhiệt đới. Rất
khơ, nóng


- Xích đạo ẩm
và nhiệt đới


- Gió mùa xích đạo
Thảm thực vật - Rừng lá rộng



rậm rạp phát
triển trên sườn
đón gió


- Xavan cây bụi
nghèo nàn, thưa.
- ốc đảo cây cối
xanh tốt. Chủ
yếu chà là


- Rừng rậm
xanh quanh
năm


- Rừng thưa
và xavan


- Xavan "công
viên" phát triển
trên các cao
nguyên.


- Rừng rậm trên
sườn đón gió
Sự phân hoá của thiên nhiên 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi


thể hiện như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>+ Thiên nhiên có sự phân hố rõ rệt, nhanh chóng từ Bắc</i>
<i>xuống Nam.</i>



<i>+ Lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hoá thiên</i>
<i>nhiên.</i>


<i>+ Thiên nhiên phân hoá theo hướng từ Tây sang Đông.</i>
<i> - Khu vực Trung Phi:</i>


<i>+ Do yếu tố lịch sử địa chất để lại nên địa hình phía đơng</i>
<i>được nâng lên mạnh nên có độ cao lớn (cao nhất châu Phi...)</i>
- Xác định các bồn địa và sơng điển hình của phía tây (Trung
Phi).


- Xác định sơn nguyên và hồ kiến tạo phía đông (Trung Phi).
Quan sát H32.3 SGK cho biết khu vực Bắc Phi và Nam Phi
có nhiều loại khống sản gì? Điều kiện tự nhiên của Bắc Phi
và Trung Phi thích hợp trồng loại cây gì?


<b>HĐ3. Khái qt kinh tế xã hội khu vực Bắc Phi và Trung</b>
<b>Phi.(15’)</b>


<b>MT : - Nhận biết trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các</b>
nước châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực:
Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.


Cách tiến hành.


GV: - Yêu cầu thảo luận theo nhóm nội dung: Lập bảng "So
sánh các yếu tố kinh tế - xã hội của Bắc Phi và Trung Phi".
- Sử dụng lược đồ 32.3 quan sát và phân tích.



- HS báo cáo kết quả thảo luận, GV chuẩn xác kiến thức theo
bảng sau:


<i><b>3. Khái quát kinh tế - xã</b></i>
<i><b>hội khu vực Bắc Phi và </b></i>
<i><b>Trung Phi</b></i>


<i><b>Các thành</b></i>
<i><b>phần kinh tế </b></i>


<i><b>-xã hội</b></i>


<i><b>Bắc Phi</b></i> <i><b>Trung Phi</b></i>


Dân cư Béc-be


Khu vực đông dân nhất châu lục.
Chủ yếu người Ban-tu. Dân tập trung
nhiều ở xung quanh hồ lớn


Chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít Nê-grơ-ít


Tơn giáo Đạo Hồi Đa dạng


Các ngành kinh
tế chính


- Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ,
khí đốt.



- Du lịch


- Lúa mỳ, cây công nghiệp
nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây
ăn quả


- Công nghiệp chưa phát triển.


- Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt,
chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai
thác lâm sản, khống sản, trồng cây
cơng nghiệp xuất khẩu.


Nhận xét
chung


Kinh tế tương đối phát triển
trên cơ sở các ngành dầu khí và
du lịch, xuất hiện nhiều đơ thị
mới ở những nơi hoang vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV: (mở rộng<i>) Các nước ven địa trung hải có nền văn minh</i>
<i>cổ đại rất phát triển, đặc biệt điển hình là nền văn minh sơng</i>
<i>Nin, hay cịn gọi là nền văn minh Kim tự tháp. Hình thành</i>
<i>phát triển thời đại cổ vương quốc, mọi thành tố như chữ viết,</i>
<i>tôn giáo, nghệ thuật, khoa học đã hoàn thiện từ 2815 - 2400</i>
<i>tr. CN.</i>


Cho biết giá trị của sông Nin đối với sản xuất nông nghiệp
của Bắc Phi? (<i>tưới tiêu, đất nông nghiệp màu mỡ</i>)



- Dựa vào H32.3 SGK nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở
Trung Phi?


(- Cây công nghiệp chủ yếu: Cà phê, cacao.)


Cho biết sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở
những khu vực nào? Tại sao lại phát triển ở đó?


- <i>Sản xuất nơng nghiệp phát triển</i>
<i>* Ven vịnh Ghinê</i>


<i>* Ven hồ Vichtoria</i>


<i>- Vì khu vực này nhiều mưa, khí hậu xích đạo và cận xích đạo</i>.
Việc phát triển kinh tế ở châu Phi đã gây hậu quả gì đối với
diện tích đất và rừng ở đây?


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


- GV khái quát lại nội dung chính của bài.
- HS về nhà học theo vở ghi + SGK.
- Đọc trước bài 33


******************************
<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>
<i>Tiết 38 - Bài 33 </i>



<b>Các khu vực châu phi</b>



(Tiếp theo)


I. Mục tiêu


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


-Nhận biết những nét đặc trưng về tự nhiên và kinh tế xã hội Nam Phi.


-Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội giữa các khu vực châu
Phi.


- Ghi nhớ Cộng hồ Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


-Rèn kỹ năng phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>III. Tổ chức giờ dạy .</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Khởi động .(5’)</b></i>


a) Cho biết sự khác biệt về giữa tây và phần đông của khu vực Trung Phi.
b) Kinh tế khu vực Bắc Phi có gì khác biệt với kinh tế khu vực Nam Phi.


<b>- GTB : Nam Phi là khu vực nhỏ nhất trong ba khu vực của châu Phi, nhưng Nam Phi</b>
là khu vực có ý nghĩa quan trọng, đại diện cho một châu Phi đang đổi mới và phát triển
mạnh mẽ. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực


nằm ở nửa cầu Nam của châu Phi.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu khu vực Nam Phi.(33’)</b></i>


<i><b>MT : </b></i>Nhận biết những nét đặc trưng về tự nhiên và
kinh tế xã hội Nam Phi.


-Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và
kinh tế xã hội giữa các khu vực châu Phi.


- Ghi nhớ Cộng hoà Nam Phi là nước có nền kinh
tế phát triển nhất châu Phi.


<i><b>ĐDDH: </b></i>


<i><b>Cách tiến hành.</b></i>


<i><b>- </b></i>GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H32.1 SGK.
- Xác định vị trí, ranh giới khu vực Nam Phi.
- Đọc tên các nước trong khu vực


- GV: Chia lớp theo nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:


<i>Câu 1:</i>



- Quan sát H26.1 SGK và H32.1 SGK từ màu
sắc của địa hình cho biết:


+ Độ cao trung bình của khu vực Nam Phi là bao
nhiêu?


+ Toàn bộ khu vực thuộc loại địa hình gì?


- Địa hình có đặc điểm gì nổi bật? (Xác định trên bản
đồ đông dãy Đrê-ken-béc, bồn địa Calahari, sông
Đăm-be-ri)


<i>Câu 2:</i>


- Khu vực Nam Phi nămg trong mơi trường khí
hậu gì?


<b>4. Khu vực Nam Phi</b>


<b>a) Khái quát tự nhiên khu vực</b>
<b>Nam Phi.</b>


<i><b>- Địa hình:</b></i>


<i>+ Là cao nguyên khổng lồ cao </i>
<i>trung bình hơn 1000m.</i>


<i>+ Phía Đơng nam là dãy </i>
<i>Đrê-ken-béc nằm sát biển cao </i>
<i>3000m.</i>



+ Trung tâm: là bồn địa
Calahari


<i>- Khí hậu và thực vật:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Tại sao phần lớn Bắc phi và Nam Phi cùng nằm
trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam
Phi lại ẩm, dịu hơn khí hậu của Bắc Phi?


<i>(Diện tích của Nam Phi nhỏ hơn Bắc Phi, 3 mặt</i>
<i>giáp đại dương. Phía đơng của Nam Phi chịu ảnh</i>
<i>hưởng của dịng biển nóng và gió đơng nam thổi từ</i>
<i>biển vào nên khí hậu thời tiết quanh năm nóng, ẩm,</i>
<i>mưa nhiều)</i>


<i>Câu 3:</i>


Vai trị của dãy Đrê-ken-béc và dòng biển ảnh hưởng
đi với lượng mưa và thảm thực vật như thế nào?
<i>(Phía đơng ảnh hưởng của biển được tăng cường do</i>
<i>hai dịng biển đơng Đrê-ken-béc chắn gió từ biển</i>
<i>đơng thổi vào hướng đơng nam; sườn đó gió và</i>
<i>đồng bằng ven biển có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt</i>
<i>đới bao phủ.</i>


- <i>Sang phía tây lượng mưa giảm dần, rừng rậm</i>
<i>chuyển sang rừng thưa đến xavan.</i>


- <i>Dòng biển lạnh Ben-gie-la và ven bờ tây mưa</i>


<i>hiếm, hoang mạc phát triển.)</i>


Theo SGK và liên hệ kiến thức đã học cho biết so với
khu vực Bắc Phi và Trung Phi, thành phần chủng tộc
Nam Phi có nét khác biệt thế nào? Dân Nam Phi chủ
yếu theo tôn giáo nào?


<i>GV:</i> (lưu ý HS<i>) Cộng hoà Nam Phi trong khu vực là</i>
<i>quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề nhất</i>
<i>thế giới; người da đen bị phân biệt đối xử và đời</i>
<i>sống rất thấp kém.</i>


<i>4-1994 Hội đồng Dân tộc Phi (ANC) do ông Nelson</i>
<i>Mandela là đại diện đã nhận chức tổng thống - là vị</i>
<i>tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi,</i>
<i>chấm dứt hơn 30 năm cai trị của thiểu số người da</i>
<i>trắng. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị</i>
<i>bãi bỏ...</i>


Dựa vào SGK và thực tế hiểu biết của em, hãy cho
nhận xét tình hình phát triển kinh tế ở các nước trong
khu vực Nam Phi?


<i><b>- </b></i> Dựa vào H32.3 SGK:


- Nêu sự phân bố các loại khống sản chính của
khu vực Nam Phi.


- Sự phân bố cây hoa quả cận nhiệt đới và chăn
nuôi.



+ Lượng mưa và thảm thực vật
phân hoá theo chiều từ tây sang
đông.


b) Khái quát kinh tế - xã hội.
- Thành phần chủng tộc đa
dạng: ba chủng tộc lớn và người
lai.


- Phần lớn theo đạo Thiên Chúa.


- Các nước ở khu vực Nam Phi
có trình độ phát triển kinh tế
chênh lệch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>(Cộng hoà Nam Phi nổi tiếng và đứng đầu thế</i>
<i>giới về sản xuất vàng, khai thác kim cương, là</i>
<i>một những nước hàng đầu thế giới khai thác</i>
<i>Uranium...</i>


<i>Cây ăn quả cận nhiệt đới được trồng nhiều ở duyên </i>
<i>hải đông nam, nam. Chăn nuôi là ngành quan trọng </i>
<i>trong sản xuất nông nghiệp do có diện tích đồng cỏ </i>
<i>rộng lớn trên các cao nguyên nội địa và sườn núi </i>
<i>phía nam.)</i>


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(7’)</b>


<b>Phiếu học tập</b>


1) Điền vào các chỗ...trong câu sau sao cho đúng:


- Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong mơi trường... địa
trung hải.


- Trình độ phát triển kinh tế của các nước khu vực Nam Phi... Nam
Phi là nước... châu Phi nước...là những nước
nông nghiệp lạc hậu.


Ôn tập đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi.


***********************************
<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>
<i>Tiết 39 - Bài 34 </i>


Thực hành



<b>So sánh nền kinh tế của ba khu vực Châu</b>


<b>phi</b>



I


<b> . Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Ghi nhớ sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện
trong thu nhập hình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi.



- Nhận biết sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
<b>2.Kĩ năng: </b>


- Đọc và phân tích LĐ để rút ra nhận xét; Tổng hợp và so sánh => lập bảng
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>- GV :</b><i> : Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi năm 2002 </i>
<i>(phóng to)</i>


- HS :học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>V . Tổ chức giờ học.</b>


<b>1. OĐTC.</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ.</b>


? Cho biết đặc điểm của cơng nghiệp và nơng nghiệp cộng hồ Nam Phi.
? Xác định ranh giới và kể tên các nước trong từng khu vực của châu Phi.
<b>3. Khám phá.</b>


- GV nêu yêu cầu của giờ thực hành.
<b>4. Kết nối.</b>


<b>HĐ1</b><i><b>:</b></i> Phân tích mức TNBQ đầu người của các nước châu Phi (2002)


GV: Yêu cầu HS quan sát H34.1 SGK => thảo luận nhóm hồn thành nội dung bài 1


HS: Cử đại diện lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.


- GV chuẩn lại kiến thức theo bảng thống kê sau.
<b> Khu vực</b>


Số nước có <b>Bắc Phi</b> <b>Trung Phi</b> <i><b>Nam Phi</b></i>


Thu nhập trên
2500 USD/người/năm


Li-Bi Bốt-xoa-na, Nam Phi


Thu nhập trên
1000 USD/người/năm


Ma-rốc, An-giê-ri,
Ai Cập


Na-mi Bi-a


Thu nhập dưới
200 USD/người/năm


Ni-giê, Sát Buốc-ki-na,
Pha-xô, Ê-ti-ô-pi-a
Xô-ma-li, Xi-ê-ra
Lê-ơn


<i>Nhận xét về sự phân </i>
<i>hố thu nhập giữa ba </i>


<i>khu vực</i>


- Các nước vùng địa trung hai và cực Nam châu Phi có mức thu
nhập bình quân đầu người lớn hơn so với các nước giữa châu lục.
- Mức chênh lệch giữa các nước có thu nhập cao (trên 2500
USD/người/năm) so với các nước có mức thu nhập dưới (200
USD/người/năm) quá lớn, lên tới 12 lần.


+ Khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp
nhất trong ba khu vực kinh tế của châu Phi.


<b>HĐ 2</b><i><b>:</b></i> Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi.


- GV : Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học => hoàn thành nội dung bài tập 2
GV kẻ bảng rồi yêu cầu HS lên điền vào bảng so sánh.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn xác lại kiến thức


<i><b>Khu vực</b></i> <i><b>Đặc điểm chính của nền kinh tế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Trung Phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khống sản, và<sub>trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.</sub>


Nam Phi


+ Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.


+ Phát triển nhất là Cộng hồ Nam Phi; cịn lại là những nước công nghiệp
lạc hậu.



<i><b>? </b></i> Qua bảng thống kê so sánh các đặc điểm kinh tế ba khu vực của châu Phi, hãy rút ra
đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi.


<i>(- Ngành kinh tế chủ yếu dựa vào khai khống, trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.</i>
<i>- Nơng nghiệp nói chung là chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn</i>
<i>nuôi theo phương thức cổ truyền.</i>


<i>- Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước.)</i>
<b>5.Thực hành/ luyện tập.</b>


- GV nhận xét giờ thực hành và cho điểm nhóm làm tốt, phê bình nhóm chưa chú ý.
<b>6.Vận dụng/ HDVN.</b>


- Về nhà học bài cũ, đọc trước bài khái quát châu Mĩ.


<i>********************************</i>
<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>


<b>Chương VII</b>



<b>Châu mỹ</b>



<i> Tiết 40 – Bài 35</i>


<b>Khái quát châu mỹ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>



- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ.


- Trình bày được đặc điểm khái quát về lãnh thổ , dân cư, dân tộc của châu Mĩ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Xác định trên lược đồ châu Mĩ vị trí của châu Mĩ.


- Đọc lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mỹ để biết dân cư châu Mĩ hiện nay có
nguồn gốc chủ yếu là người nhập cư , nguyên nhân làm cho châu mĩ có thành phần
chủng tộc đa dạng.


<b>II. Đồ dựng dạy học</b>
- GV : Quả địa cầu.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>2. Khởi động .(2’)</b></i>


<b> </b><i><b>Vào bài:</b></i> Trên con đường tìm tới ấn Độ theo hướng Tây, ngày 12/10/1492, đồn
thuỷ thủ do Crix-tơp Cơ-lơng dẫn đầu đã cập bến lên một miền đất hồn tồn mới lạ, mà
chính ông không hề biết là mình đã khám phá ra một lục địa thứ 4 của Trái Đất: Đó
chính là châu Mỹ. Phát kiến lớn "tìm ra" Tân thế giới có ý nghĩa lớn lao đối với nền kinh
tế - xã hội trên tồn thế giới.


Bài học hơm nay, chúng ta tìm hiểu những nét khái quát lớn về lãnh thổ và con
người của châu lục này.



<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về giới hạn, vị trí địa lí và quy</b>
<b>mơ lãnh thổ.(20’)</b>


<b>MT : - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ</b>
trên bản đồ.


ĐDDH : Quả địa cầu.
Cỏch tiến hành.


GV: yêu cầu HS : Quan sát lược đồ H35.1 SGK,
xác định vị trí, giới hạn của châu Mỹ? Tại sao nói
châu Mỹ nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây?


HS : Trả lời lớp NX, bổ sung
GV : Chuẩn xác KT


<i>Từ 83o<sub>39'B -> 55</sub>o<sub>54'N (kể các đảo)</sub></i>
<i>71o<sub>50'B ->55</sub>o<sub>54'N(không kể các đảo)</sub></i>
<i>GV hướng dẫn HS:</i>


<i>+ Ranh giới cửa cầu Đông và nửa cầu Tây là 2</i>
<i>đường KT 20o<sub> T và 160</sub>o<sub> Đ Không phải là 2 đường</sub></i>
<i>KT 0o<sub> và 180</sub>o<sub>.</sub></i>


<i>+ Điều đó lý giải rõ là Châu Mỹ nằm cách biệt ở</i>
<i>nửa cầu Tây.</i>



<b>?Dựa vào H35.1 - Hãy XĐ các đường CT, XĐ và</b>
hai vòng cực?


<b>- Cho biết vị trí, lãnh thổ châu Mỹ so với các </b>
<b>châu lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản?</b>
HS : trả lời, GV chuẩn xác và mở rộng:


<i>+ Châu á, Âu, Phi, châu ĐD nằm ở NCĐ. Châu á,</i>
<i>châu Âu nằm ở NCB</i>


<i>+ Châu Mỹ lãnh thổ trải dài gần 139 VĐ -> châu</i>
<i>Mỹ có đủ các Đ TN thuộc cả 3 vành đai nhiệt trên</i>
<i>mặt địa cầu.</i>


<i>+ Châu Mỹ là châu lục : hai lục địa:</i>


<b>1. Một lãnh thổ rộng lớn</b>


- Vị trí :


+ Nằm ở nửa cầu Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i> LĐ BM: 24,2 triệu km2<sub>.</sub></i>
<i>LĐ NM: 17,8 triệu km2<sub>.</sub></i>


<i>Nối liền hai LĐ là eo đất Pa-na-ma.</i>


<b>? Vị trí châu Mỹ và châu Phi có những điểm giống</b>
và khác nhau?



<i>(- Giống: Cả hai châu đều nằm đối xứng 2 bên</i>
<i>đường XĐ và có 2 đường CT đi qua lãnh thổ.</i>
<i>- Khác: Lãnh thổ châu Mỹ trải dài hơn về phía 2</i>
<i>cực và các đường CT qua phần hẹp của lãnh thổ.</i>
<i>Còn châu Phi 2 đường CT qua phần lãnh thổ mở</i>
<i>rộng. Chính vì vậy mà TN châu Mỹ ơn hồ và</i>
<i>phong phú hơn TN châu Phi rất nhiều).</i>


<i><b>?</b></i> Qua H35.1 SGK cho biết châu Mỹ tiếp giáp với
những đại dương nào?


GV <i>giải thích:</i> <i>Do vị trí nằm tách biệt ở NCT, các</i>
<i>ĐD lớn bao bọc, nên đến thế kỷ XV người châu Âu</i>
<i>mới biết đến châu Mỹ.</i>


<i><b>?</b></i> XĐ vị trí kênh đào Panama ở H35.1, cho biết ý
nghĩa của kênh đào này?


<i>GV: Mở rộng KT : Kênh đào Panama được tiến</i>
<i>hành đào trong 35 năm tại eo Panama nơi hẹp</i>
<i>nhất châu Mỹ rộng không đến 50km.</i>


<i>- Hai đại dương lớn: TBDvà ĐTD được nối với</i>
<i>nhau hết sức thuận lợi bởi kênh đào Panama, một</i>
<i>hệ thống giao thơng đường thuỷ có vai trị lớn lao</i>
<i>về kinh tế, quân sự.</i>


<b>? Quan sát bảng số liệu diện tích các châu lục, cho</b>
biết:



S châu Mỹ? đứng thứ mấy về S, sau châu nào?


- giới hạn:


+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía đơng giáp Đại Tây Dương
+ Phía tây giáp Thái Bình Dương


- Diện tích 42 triệu km2


<b>HĐ2: tìm hiểu về các luồng di dân vào Châu Mĩ</b>
<b>và thành phần chủng tộc. (15’) </b>


MT : - Trình bày được đặc điểm khái quát về lãnh
thổ , dân cư, dân tộc của châu Mĩ.


Cỏch tiến hành


GV : yêu cầu HS quan sát LĐ H35.2 kết hợp với
thơng tin - > Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
sau:


? Trước thế kỷ XVI, chủ nhân của châu Mỹ là
người gì? Họ thuộc chủng tộc nào?


? Xác định luồng dân cư vào châu Mỹ của họ trên
lược đồ H35.2 SGK.


<i><b>2. Vùng đất của dân nhập cư. </b></i>


<i><b>Thành phần chủng tộc đa dạng</b></i>


- Trước TK XVI có người Exkimơ và
người Anh-điêng thuộc chủng tộc
Mơn-gơ-lơ-ít sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

(<i>Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít cư trú chủ yếu tại châu á</i>
<i>di dân sang châu Mỹ khoảng 25.000 năm trước</i>
<i>đây.</i>


<i>Họ chia thành người Ex-ki-mô ở vùng Bắc châu</i>
<i>Mỹ và người Anh-điêng phân bố khăm châu Mỹ.</i>
<i>Họ có nền văn hố độc đáo, phát triển tới trình độ</i>
<i>tương đối cao...)</i>


<i><b>?</b></i> Đọc phần 2 (Tr.109) kết hợp với hiểu biết cho
biết những nét cơ bản của người Exkimô và
Anh-điêng:


- Hoạt động kinh tế?


- Phân bố địa bàn sinh sống?\


- Các nền văn hoá của các bộ lạc cổ Mai-a,
A-xơ-tếch In-ca?


? Từ sau phát kiến của Crix-tôp Cô-lông (1492)
thành phần dân cư châu Mỹ có sự thay đổi như thế
nào?



? Quan sát hình H35.2 SGK nêu các luồng dân cư
vào châu Mỹ.


? Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế
nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mỹ?
- HS: cử đại diện trình bầy , nhóm khác nhận xét
bổ sung


GV : chuẩn KT và mở rộng: <i>Người Âu thuộc</i>
<i>chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít và người châu Phi thuộc</i>
<i>chủng tộc Nê-giô-it đều nhập cư vào châu Mỹ.</i>
<i>Nhưng thân phận và mục đích của họ đến Tân thế</i>
<i>giới khác nhau hoàn toàn:</i>


<i>- Thực dân da trắng châu Âu ồ ạt di cư sang châu</i>
<i>Mỹ ra sức cướp bóc, khai thác tài nguyên và đất</i>
<i>đai màu mỡ, lập đồn điền, tiêu diệt người </i>
<i>Anh-điêng, đuổi họ về phía tây, nơi có địa hình hiểm</i>
<i>trở, khí hậu khắc nghiệt.</i>


- Người da đen châu Phi bị cưỡng bức bỏ quê
hương sang châu Mỹ làm nơ lệ, phục vụ mục đích
của người da trắng, họ bị đối xử rất tồi tệ, phải lao
động rất cực nhọc...


<i><b>?</b></i> Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngơn ngữ
giữa dân cư ở phía Bắc Mỹ với dân cư ở khu vực
Trung và Nam Mỹ?


GV (mở rộng kiến thức):



- <i>Cư dân Bắc Mỹ ở hai nước Hoa Kỳ và Canada là</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>con cháu của người châu Âu từ Anh, Pháp, Đức...</i>
<i>di cư sang từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. Tiếng</i>
<i>nói chính của họ là tiếng Anh, đồng thời phong</i>
<i>tục, tập quán chịu ảnh hưởng của người Anh mà tổ</i>
<i>tiên của họ là người lô-xăc-xông (Bộ lạc </i>
<i>Ăng-lô-xăc-xông được hình thành ở Anh vào khoảng</i>
<i>trước TK X - Ăng-lô-xăc-xông được coi là ngơn</i>
<i>ngữ tiếng Anh cổ)</i>


<i>Như vậy nói châu Mỹ Ăng-lô-xăc-xông là chỉ phần</i>
<i>bắc châu Mỹ gồm hai nước Hoa Kỳ và Canada.</i>
<i>- Cư dân ở khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ, kể cả</i>
<i>quần đảo Ăng-ti, từ sông Riô Granđê cho tới bán</i>
<i>đảo Đất lửa bị thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào</i>
<i>Nha thống trị gần bốn thế kỷ (Từ đầu TK XVI đến</i>
<i>TK XIX). Họ đưa vào đây nền văn minh Latinh, vì</i>
<i>vậy phần châu lục này mang tên là châu Mỹ </i>
<i>La-tinh. Cư dân sử dụng ngôn ngữ LaLa-tinh.</i>


<i><b>4.Tổng kết và đỏnh giỏ.(8’)</b></i>


<b>Điền vào chỗ trống trong câu sau những từ thích hợp để trở thành câu đúng:</b>
<i>Câu1: </i>Châu Mỹ rộng...nằm hoàn toàn ở nửa cầu...lãnh thổ trải dài
từ...đến tận...khoảng... vĩ độ.


<i>Câu 2:</i> Châu Mỹ gồm...lục địa, đó là lục địa ...có diện tích...và lục địa...có
diện tích ....nối liền hai lục địa là eo đất...rộng khơng đến...



<b>* Đố em?</b>


Có mấy cách đi từ Lahabana (Thủ đô của Cu Ba) đến Xan Phranxixcô bằng đường
biển? Cách nào tiện lợi nhất? Tại sao?


* 1. Châu Mỹ rộng 45 triệu km2 nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Lãnh thổ trải dài từ vòng
cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam khoảng 139 vĩ độ.


2. Châu Mỹ gồm 2 lục địa, đó là lục địa Bắc Mỹ có diện tích 24,2 triệu km2 và lục địa
Nam Mỹ có diện tích 17,8 triệu km2. Nối liền hai lục địa là eo đất Panama rộng khơng
đến 50km.


* Câu đố: Có 2 cách đi: + Không đi qua kênh đào Panama
+ Qua kênh đào Panama


- Qua kênh đào con đường sẽ rút ngắn rất nhiều tránh được nhiều nguy hiểm, rủi ro
trên đường đi phải vòng xuống cực Nam của Nam Mỹ.


<i>****************************************</i>
<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>


<i>Tiết 41 – bài 36</i> :

<b>Thiên nhiên bắc mỹ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Trình bày được đặc điểm đại hình Bắc Mĩ : cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3


khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.


- Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ.


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Xác định trên lược đồ châu Mĩ vị trí của châu Mĩ.


- Sử dụng lược đồ tự nhiên để trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ.


- Phân lát cắt địa hình Bác Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hố địa hình theo
hướng Đơng –Tây của Bắc Mĩ.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


- Đàm thoại gợi mở.
- Thuyết giảng tích cực.
<b>IV . Đồ dùng dạy học.</b>


- GV :giáo án, SGK.


- HS : học bài cũ, đọc bài mới.



<b>V . Tổ chức giờ học.</b>
<b>1. OĐTC.</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ.</b>


? Em hãy chỉ lãnh thổ châu Mỹ ? Châu Mỹ nằm trong vành đai khí hậu nào?


? Vai trị của luồng nhập cư có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng
dân cư châu Mỹ.


<b>3. Khám phá.</b>


Bắc mỹ trải dài từ 15o<sub>B - 80</sub>o <sub>B, là lục địa có tự nhiên phân hố rất đa dạng, thể</sub>


hiện qua cấu trúc địa hình,đắc điểm khí hậu và đặc biệt là qua mối liên hệ giữa địa hình
và khí hậu Bắc Mỹ. Đó là những nội dung ta cần tìm hiểu ngày hơm nay.


<b>4. Kết nối.</b>


<i><b> </b></i><b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về các khu vực địa hình của Bắc</b>
<b>Mĩ (20’) </b>


MT : - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu
Mĩ trên bản đồ.


- Trình bày được đặc điểm đại hình Bắc Mĩ : cấu
trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài


theo chiều kinh tuyến.


ĐDDH:


Cách tiến hành


GV: yêu cầu học sinh đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

? Cho biết vị trí của Bắc Mĩ.


? Dựa vào lược đồ H36.2 SGK và lát cắt H36.1
SGK


? Hãy cho biết từ tây sang đơng địa hình Bắc Mỹ
có thể chia ra làm mấy miền địa hình.


HS: nên bảng trình bây xác định trên bản đồ
( <i>Chia làm ba miền :</i>


<i>+ Phía tây là hệ thống cc- đi-e.</i>
<i>+ giữa là đồng bằng trung tâm.</i>


<i>+ Phía đơng là dẫy núi già A-Pa- Lát).</i>


<i><b>?</b></i> Xác định trên H36.2 SGK giới hạn quy mơ, độ
cao hệ thống Cc- đi- e?


- Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên trên hệ
thống núi như thế nào?



<i>Giáo viên thuyế trình tích cực: ( - Coóc- đi- e là</i>
<i>một trong những miền núi lớn trên thế giới chạy từ</i>
<i>eo Bê rinh đến giáp Trung Mỹ. Q trình tạo sơn</i>
<i>của Cc- đi-e này vẫn chưa chấm dứt.</i>


<i>- Chia hai mạch núi chính:</i>


<i><b>+ Phía đơng:</b> là dãy Thạch Sơn( Rốc- Ki) dài từ</i>
<i>biển Bắc Băng Dương đến tận Bắc Mêhicơ cao</i>
<i>3000m, có nhiều ngọn núi cao 4000m.</i>


<i><b>+ Phía tây:</b> là những dãy núi nhỏ, hẹp, tương đối</i>
<i>cao từ 2000m - 4000m.</i>


<i>Giữa các dãy núi phía đơng và tây là chuỗi các </i>
<i>cao nguyên và bồn địa từ bắc xuống nam, cao từ </i>
<i>500m đến > 2000m... (Đọc tên các cao nguyên </i>
<i>và bồn địa).</i>


<i><b>?</b></i> Dựa vào H36.2 SGK HT Coóc-die có những
khống sản gì?


<i><b>?</b></i> Quan sát H36.1 SGK và H36.2 SGK kết hợp
SGK nêu đặc điểm của miền ĐB trung tâm?


- XĐ trên LĐ hệ thống Hồ lớn và hệ thống sông
Mitxixipi - Mixuri, cho biết giá trị to lớn của hệ
thống sông và hồ của miền?


<i>Gv thuyết trình tích cực: Hệ thống hồ lớn chủ</i>


<i>yếu là hồ băng hà, quan trọng nhất là năm hồ</i>
<i>lớn (ngũ hổ) Hồ Thượng, Misigân, Hurơn, Êriê,</i>
<i>Ơntariơ. Đó là miền hồ nước ngọt lớn trên thế</i>
<i>giới (245.000km2<sub>) nằm trên các độ cao khác</sub></i>
<i>nhau, có các đoạn sơng nhỏ nối liền và đổ thành</i>


- Từ vịng cực đến vĩ tuyến 150<sub>B</sub>


a) Hệ thống Cc-đi-e ở phía tây.
- Là miền núi trẻ, cao, đồ sộ, dài
9000km theo hướng Bắc-Nam.
- Gồm nhiều dãy chạy song song,
xen kẽ các cao nguyên và sơn
nguyên.


- Là miền có nhiều khống sản q,
chủ yếu là kim loại màu với trữ
lượng cao.


b) Miền đồng bằng ở giữa


- Cấu tạo địa hình dạng lịng máng
lớn.


Cao phía Bắc và Tây Bắc thấp dần
về phía Nam và Đơng Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>thác nên có giá trị thuỷ điện rất lớn.</i>


<i>- Hệ thống sông Mitxixipi - Mixuri dài 7000km</i>


<i>được nối với miền Hồ Lớn bằng các kênh đào. Do</i>
<i>đó, tạo nên mạng lưới giao thông thuỷ rất giá trị</i>
<i>giữa hệ thống sông, hồ và Đại Tây Dương.</i>


? Quan sát LĐ H36.2 SGK cho biết miền núi già
và SN phía đơng gồm những bộ phận nào?


<i>(SN trên BĐ Labrađo của Canada, dãy Apalát của</i>
<i>Hoa Kỳ).</i>


? MN và SN phía đơng có đặc điểm gì?


<i>Gvthuyế trình tích cực:: Dùng lát cắt H36.1 và </i>
<i>BĐTN Bắc Mỹ, phân tích cụ thể mối tương quan </i>
<i>giữa các miền địa hình Bắc Mỹ:</i>


<i>- Hệ thống Ccđie phía tây như bức tường thành </i>
<i>ngăn chặn gió tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi </i>
<i>vào nội địa, có vai trị như hàng rào khí hậu giữ </i>
<i>miền ven biển phía tây - sườn đón gió nên có mưa </i>
<i>nhiều và ở sườn phía đơng, và các cao nguyên nội </i>
<i>địa ít mưa.</i>


<i>- Dãy Apalát phía Đ thấp và hẹp nên ảnh hưởng </i>
<i>của ĐTD đối với LĐ Bắc Mỹ vào sâu hơn, rộng </i>
<i>hơn.</i>


<i>- Miền ĐB trung tâm cấu trúc như một lòng máng </i>
<i>khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí </i>
<i>lạnh từ BBD tràn sâu xuống phía N và các khối khí</i>


<i>nóng từ phía N tràn lên dễ dàng gây nên sự nhiễu </i>
<i>loạn thời tiết trong tồn miền.</i>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về sự phân hố KH Bắc Mĩ ( thảo</b></i>
<i><b>luận theo nhóm nhỏ)(15’)</b></i>


<i><b>MT : </b></i>- Biết sự phân hố địa hình theo hướng từ
Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở
Bắc Mỹ.


<i><b>Cách tiến hành.</b></i>


<i><b>? </b></i>Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mỹ và H36.3
SGK cho biết Bắc Mỹ có các kiểu khí hậu nào?
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Tại sao khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hố theo
chiều Bắc - Nam?


(<i>do lãnh thổ BMĩ trải dài 80o<sub>B - 15</sub>o<sub>B)</sub></i>


<i><b>?</b></i> Dựa vào H36.2 SGK và H36.3 SGK cho biết sự
khác biệt về khí hậu giữa phần đơng và phần tây
kinh tuyến 100o<sub>T thể hiện như thế nào?</sub>


c) Miền núi già và sơn ngun phía
đơng


- Là miền núi già, cổ, thấp có hướng
ĐB-TN.



- Dãy Apalát là miền rất giàu
khống sản.


<b>2. Sự phân hố khí hậu </b>


a) Sự phân hố khí hậu theo chiều
Bắc - Nam


- Có các kiểu khí hậu hàn đới, ơn
đới, nhiệt đới.


- Khí hậu ôn đớichiếm diện tích lớn
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa
phần tây và phần đông kinh tuyến 100o<sub>T của Hoa Kỳ.</sub>


<i>( KH BMĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương </i>
<i>phản rõ rệt giữa 2 miền ĐH núi già phía Đ và HT </i>
<i>núi trẻ phía T).</i>


<i>- Nguyên nhân do ĐH ngăn chặn ảnh hưởng của </i>
<i>biển vào)</i>


<i><b>?</b></i> Ngoài hai sự phân hố KH trên cịn có loại
phân hố KH gì? Thể hiện rõ nét ở đâu?


<i>(- Chân núi có KH cận nhiệt hoặc ơn đới lên cao, </i>
<i>thời tiết thay đổi do nhiệt độ giảm theo quy luật cứ</i>
<i>lên cao 100m nhiệt độ giảm ở 6o<sub>C.</sub></i>



<i>- Nhiều đỉnh cao 3000 - 4000m có băng tuyết vĩnh</i>
<i>cửu</i>


Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác NX, bổ sung
GV; chốt kiến thức


b) Sự phân hố khí hậu theo độ cao.
- Thể hiện ở miền núi trẻ Coóc-đi-e


<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>


<i>Hãy nối các kiến thức ở hai cột trong bảng sau, để thể hiện cấu trúc địa hình Bắc</i>
<i>Mỹ.</i>


<i><b>Các khu vực địa hình</b></i> <i><b><sub>Vị trí phân bố</sub></b></i>


1. Miền núi già và sơn nguyên
2. Đồng bằng trung tâm


3. Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ


- ở giữa
- Phía tây
- Phía đơng
<b>6.Vận dụng/ HDVN.</b>


- Ôn lại phần 2 của bài "Khái quát châu Mỹ"


- Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới phân bố dân cư ở Bắc Mỹ như thế


nào?


***********************************
<i>Ngày soạn: /1/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /1/2011 7B: /1/2011</i>


<i>Tiết 42 - Bài 37</i>

<b> </b>

<b>Dân cư bắc mỹ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc Mỹ.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phía tây và phía đơng kinh tuyến, sự di
dân từ vùng Hồ Lớn đến "Vành đai Mặt Trời".


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ dân cư.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : SGK , SGV , Giáo án .
- HS : học bài cũ, đọc bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Khởi động .(5’)</b></i>


? Cho biết đặc điểm địa hình của khu vực phía Đ và phía T kinh tuyến 100o<sub>T.</sub>



? Trình bày sự phân hố khí hậu Bắc Mỹ? Giải thích sự phân hố đó.


<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<i><b>HĐ1: Sự phân bố dân cư (20’)</b></i>


MT : - - Trình bày và giải thích (ở mức độ
đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc
Mỹ.


<i>Cách tiến hành.</i>


GV: yêu cầu HS quan sát LĐ H37.1 kết hợp
với kiến thức đã học + thơng tin SGK =>
thảo luận nhóm


Nhóm 1+2:


? Nhận xét sự phân bố dân cư giữa miền Bắc
và miền Nam ở Bắc Mỹ ? Giải thích tại sao
có sự phân bố dân cư như vậy.


Nhóm 3+4:


? Sự pbân bố dân cư như thế nào giữa phía
tây và phía đơng ở Bắc Mỹ? Giải thích tại sao
có sự phân bố dân cư như vậy.



Nhóm 5+6:


<i>? Cho biết những thay đổi của sự phân bố </i>
<i>dân cư ở Bắc Mỹ ngày nay? Giải thích vì sao</i>
<i>có sự thay đổi đó?</i>


<i>HS: cử đại diện báo cáo kết quả => các </i>
<i>nhóm NX, bổ sung</i>


<i>GV: Chốt kiến thức</i>


Nhấn mạnh: <i>Sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ</i>
<i>ngày nay đang biến động cùng với các</i>
<i>chuyển biến KT của các quốc gia trên lục địa</i>
<i>này. Do đó, phân bố dân cư Hoa Kỳ có sự</i>
<i>thay đổi. Một bộ phân dân cư Hoa Kỳ đang</i>
<i>di chuyển từ các vùng công nghiệp truyền</i>
<i>thống lâu đời phía nam Hồ Lớn , đông bắc</i>


<b>I . Sự phân bố dân cư </b>


- Dân số tăng chậm , chủ yếu là gia tăng
cơ giới.


-Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đều.
- Do sự tương phản giữa các khu vực địa
hình phía tây và đông ảnh hưởng lớn tới
phân bố dân.



- Quần đảo cực Bắc Canada thưa dân
nhất


- Vùng đông nam Canada, ven bờ nam
vùng Hồ Lớn, và ven biển đông bắc Hoa
Kỳ dân tập trung đông nhất.


- Tỷ lệ dân số trong các đô thị cao
(chiếm 76% dân số).


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>ven ĐTD tới các vùng CN mới, năng động</i>
<i>hơn ở phía N và ven TBD.</i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm đơ thị Bắc Mĩ.</b>
<b>(13’)</b>


<b>MT : Trình bày q trình đơ thị hố ở Bắc</b>
Mỹ.


Cách tiến hành.


<i><b>? </b></i> Dựa vào H37.1 SGK hãy nêu tên các đơ thị
có quy mơ dân số:


+ Trên 8 triệu dân?
+ Từ 5 - 8 triệu dân?
+ Từ 3 - 5 triệu dân?


? Nêu nhận xét và giải thích nguyên nhân về
sự phân bố các đô thị ở Bắc Mỹ.



(<i>Q trình CN hố phát triển cao, các thành</i>
<i>phố ở Bắc Mỹ phá triển rất nhanh đã thu hút</i>
<i>số dân rất lớn phục vụ trong các ngành CN</i>
<i>và DV. Vì vậy tỷ lệ dân thành thị cao...)</i>


<i><b>?</b></i> Ngày nay, các ngành CN đòi hỏi kỹ thuật
cao, năng động xuất hiện miền Nam và ven
TBD của Hoa Kỳ (vành đai Mặt Trời) sẽ làm
thay đổi sự phân bố dân cư và các TP mới
như thế nào?


HS : trình bầy=> NX , bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức


<b>2. Đặc điểm đô thị Bắc Mỹ</b>


- Vào sâu nội địa đô thị nhỏ và thưa.
- Sự xuất hiện nhiều thành phố lớn, mới
ở miền Nam và ven Thái Bình Dương đã
dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(7’)</b>
Phát phiếu học tập


<b>phiếu học tập</b>


<i>Câu 1:</i> Điền mật độ dân cư vào các khu vực phân bố cho phù hợp.


<b>Các khu vực phân bố chủ yếu</b> <i><b><sub>Mật độ dân cư người/km</sub></b><b>2</b></i>



1. Dải đồng bằng hẹp, ven biển Thái
Bình Dương.


2. Bán đảo A-la-xca và phía bắc
Ca-na-da


3. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải
Đồng bằng Hoa Kỳ


4. Phía Tây trong khu vực hệ thống
Ccđie.


5. Phía đơng Hoa Kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Dặn dị</b>


- Ơn phần tự nhiên Bắc Mỹ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như thế nào?
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về nông nghiệp các nước Bắc Mỹ.


****************************************
<i>Ngày soạn: /2/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /2/2011 7B: /2/2011</i>


<i>Tiết 43 – Bài 38</i> :

<b>Kinh tế bắc mỹ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của kinh tế Bắc Mỹ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ nơng nghiệp để xác định được các vùng nơng nghiệp
chính của Bắc Mỹ.


- Phân tích lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì để trình bày về sự phân hố khơng gian cơng
nghiệp , xu hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao độn công nghiệp Hoa Kì.


- Kỹ năng phân tích các hình ảnh về nơng nghiệp Bắc Mỹ để thấy các hình thức tổ
chức sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


- Đàm thoại gợi mở.
- Thuyết giảng tích cực.
<b>IV . Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án, SGK.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>V . Tổ chức giờ học.</b>


<b>1. OĐTC.</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ.</b>


? Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư Bắc Mỹ?


? Thiên nhiên BMĩ có thuận lợi và khó khăn gì cho nơng nghiệp phát triển?
<b>3. Khám phá.</b>


Vào bài: Bắc Mỹ có thiên nhiên phong phú, phân hố đa dạng; có nguồn tài ngun
khống sản giàu có; dân cư năng động, biết phát huy cao nhất sự ưu đãi của thiên nhiên
để phát triển kinh tế. Tuy nhiên Bắc Mỹ cũng bị nhiều thiên tai ảnh hưởng xấu tới nông
nghiệp. Nền nơng nghiệp Bắc Mỹ có những thuận lợi và khó khăn như thế nào? Sự phân
bố sản xuất nơng nghiệp ra sao? Chúng ta tìm câu trả lời trong bài học hơm nay.


<b>4. Kết nối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>HĐ1: Tìm hiểu nền nơng nghiệp Bắc Mĩ.(18’)</i>


MT- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một
số đặc điểm của kinh tế Bắc Mỹ.


- Biết sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương
mại và tài chính, có khó khăn về thiên tai. Sự phân
bố một số nông sản quan trọng của Bắc Mỹ.


- Biết việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc
trừ sâu trong nơng nghiệp của Hoa Kì và Ca na đa đã
gây ơ nhiễm mơI trường nghiêm trọng .



Cách tiến hành


GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời theo
phương pháp đàm thoại gợi mở.


- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và
tài chính, có khó khăn về thiên tai. Sự phân bố một
số nông sản quan trọng của Bắc Mỹ.


<i><b>? </b></i> Vận dụng kiến thức đã học, cho biết nông nghiệp
Bắc Mỹ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi, khó
khăn gì?


<i>(- Đồng bằng trung tâm có diện tích đất nông nghiệp</i>
<i>rất lớn.</i>


<i>- HT sông, hồ lớn cung cấp nước, phù sa màu mỡ.</i>
<i>- Nhiều kiểu khí hậu, thuận lợi hình thành các vành</i>
<i>đai nơng nghiệp chun mơn hố cao.</i>


<i>- Có nhiều giống cây trồng, vật ni có chất lượng</i>
<i>và năng suất cao.)</i>


<b>HĐ2: Đặc điểm nền nông nghiệp </b>


<i><b>? </b></i>Việc sử dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp
như thế nào?


<i>(-GV thuyết giảng tích cực : Các trung tâm khoa</i>
<i>học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng</i>


<i>và vật nuôi. Công nghệ sinh học được ứng dụng</i>
<i>mạnh mẽ trong sản xuất.</i>


<i>- Sử dụng lượng phân hoá học lớn.</i>


<i>- Phương tiện thiết bị cơ giới nông nghiệp đứng đầu</i>
<i>thế giới, phục vụ các khâu sản xuất và thu hoạch</i>
<i>nông sản.</i>


<i>- Tiếp thị nông sản qua mạng Internet. Máy vi tính</i>
<i>nối mạng để trao đổi thơng tin khoa học để ứng dụng</i>
<i>vào sản xuất. Tính tốn phương án gieo trồng, nắm</i>
<i>giá cả thị trường...)</i>


GV (bổ sung) : Các hình thức tổ chức sản xuất


<i>Quan sát H38.1 SGK cho thấy thu hoạch bơng được</i>
<i>tiến hành cơ giới hố, năng suất cao, sản phẩm chất</i>


<b>1. Nền nông nghiệp tiên tiến </b>


a) Những điều kiện cho nền nông
nghiệp Bắc Mỹ phát triển.


- Các điều kiện tự nhiên thuận lợi


- Có trình độ khoa học kỹ thuật tiên
tiến.


- Các hình thức tổ chức sản xuất


hiện đại.


b) Đặc điểm nông nghiệp


- Nền nông nghiệp phát triển mạnh
đạt trình độ cao, sản xuất nông
nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-da
chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
- Phát triển được nền nơng nghiệp
hàng hố với quy mô lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>lượng thuận lợi chế biến, cho sản phẩm chất lượng,</i>
<i>ổn định, giá trị bông nâng cao</i>.


<i><b>?</b></i> Do các điều kiện tốt cho nông nghiệp Bắc Mỹ phát
triển, nền nơng nghiệp Bắc Mỹ có đặc điểm gì nổi
bật?


<i><b>?</b></i> Bảng số liệu nơng nghiệp các nước Bắc Mỹ phát
triển, nền nơng nghiệp Bắc Mỹ có đặc điểm gì nổi
bật?


GV (phân tích rõ)


- <i>Tỷ lệ lao động trong nơng nghiệp từng nước cho</i>
<i>thấy trình độ phát triển ở Canada và Hoa Kỳ cao</i>
<i>hơn Mêhicô.</i>


<i>- Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người</i>
<i>cho thấy ở Canada và Hoa Kỳ có khả năng xuất</i>


<i>khẩu lương thực.</i>


<b>HĐ3: Những hạn chế trong SX nông nghiệp </b>


<i><b>?</b></i> Cho biết nơng nghiệp Bắc Mỹ có những hạn chế và
khó khăn gì?


<i>(- Thời tiết khí hậu có nhiều biến động bất thường.</i>
<i>- Chịu sự cạnh tranh với thị trường thế giới chủ yếu</i>
<i>là Liên minh châu Âu, Ôxtrâylia.)</i>


GV thuyết giảng tích cực


- <i>Để duy trì sản lượng cao, chính phủ Canada và</i>
<i>Hoa Kỳ trợ cấp tiền cho nông nghiệp để tiếp tục sản</i>
<i>xuất một khối lượng dư thừa nông sản hàng hoá, tạo</i>
<i>điều kiện cho Hoa Kỳ lũng đoạn giá cả thị trường</i>
<i>nơng sản hàng hố xuất khẩu thế giới.</i>


<i>- Việt Nam bị Hoa Kỳ đánh thuế chống phá giá làm</i>
<i>sụt giảm lượng xuất khẩu cá Basa năm 2003 sang thị</i>
<i>trường Mỹ</i>.


<b>HĐ4: Sự phân bố nông nghiệpở Bắc Mĩ</b>


<i><b>?</b></i> Dựa vào H38.2 SGK trình bày sự phân bố một số
nông sản trên lãnh thổ Bắc Mỹ.


<i>GV.</i> Cho lớp thảo luận nhóm. Nội dung sau:



? Phân bố sản xuất nơng nghiệp có sự phân hố từ
bắc - nam.


? Phân bố sản xuất nơng nghiệp có sự phân hố từ
phía tây sang phía đơng.


GV (lưu ý HS)


<i>+ Sự phân hố trong phân bố sản xuất từ bắc xuống</i>
<i>nam phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.</i>


c) Những hạn chế trong nông
nghiệp Bắc Mỹ.


- Nơng sản có giá thành cao bị cạnh
tranh mạnh.


Gây ô nhiễm môi trường do sử
dụng nhiều phân hố học, thuốc trừ
sâu Các vùng nơng nghiệp Bắc Mỹ


- Sự phân bố sản xuất nơng nghiệp
có sự phân hố từ Bắc xuống Nam
- Từ phía nam Canada và Bắc Hoa
Kỳ trồng lúa mì.


<i>- Xuống phía nam: Trồng ngơ, lúa </i>
<i>mì, chăn ni bị sữa.</i>


- Ven vịnh Mêhicô: cây cơng


nghiệp nhiệt đới (bơng, mía...) cây
ăn quả


- Phân bố sản xuất theo hướng từ
tây sang đơng.


- Phía tây khí hậu khô hạn trên các
vùng núi và cao nguyên phát triển
chăn ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>+ Sự phân hố trong phân bố sản xuất từ phía tây</i>
<i>sang phía đơng phụ thuộc vào điều kiện địa hình là</i>
<i>chủ yếu.</i>


- HS: trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét bổ
sung. GV chuẩn xác kiến thức.


GV (bổ sung)


- <i>Bắc Canada khí hậu lạnh giá, nhưng đã ứng dụng</i>
<i>khoa học kỹ thuật trồng trọt trong nhà kính.</i>


<i>- Quần đảo cực Bắc rất lạnh, người Exkimo khai</i>
<i>thác thiên nhiên săn bắt đánh cá.</i>


<i>- Đồng bằng Canada lá kim được khai thác cung cấp</i>
<i>cho cây công nghiệp gỗ và giấy.</i>


chăn nuôi.



<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>
Phát phiếu học tập


Điền vào chỗ trống thể hiện vai trò các nhân tố chi phối sự phát triển các ngành nông
nghiệp Bắc Mỹ.


<b>6. Vận dụng /HDVN</b>


Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về Công nghiệp Bắc Mỹ, chủ yếu Công nghiệp Hoa Kỳ. Khu
công nghiệp "Vành đai Mặt Trời”


***************************************


Nền nông nghiệp phát triển
trình độ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>Ngày soạn:29/1/2012</i>
<i>Ngày giảng : 2/2</i>


<i>Tiết 44 - bài 39</i>:

<b>Kinh tế bắc mỹ</b>


(tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu . </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+Nền cụng nghiệp hiện đại, phỏt triển cao. Trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp của ba nước
khỏc nhau.


+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.



<b>- Trình bày được hiệp định tự do Bắc Mĩ (NAFTA) : các thành viên , mục đích, vai</b>
<b>trị của Hoa Kì.</b>


+ Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thụng qua năm 1993, gồm Hoa Kỡ, Ca-na-đa,
Mờ-hi-cụ.


+ Mục đớch : kết hợp thế mạnh của ba nước tạo ra thị trường chung rộng lớn, tăng sức
cạnh tranh trờn thị trường thế giới.


+ Vai trũ của Hoa Kỡ : chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài
vào Mờ-hi-cụ và hơn 80% kim ngạch xuất khẩu vào Ca-na-đa


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ; HS thấy rõ sự phát triển cơng nghiệp ở Bắc Mỹ; quyết
định hình thành các trung tâm kinh tế - dịch vụ và nhu cầu hình thành khối kinh tế
NAFTA.


- Phân tích một số hình ảnh về các ngành công nghiệp hiện đại, HS thấy được cơng
nghiệp Bắc Mỹ phát triển ở trình độ cao.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


- Đàm thoại gợi mở.


- Thuyết giảng tích cực.
<b>IV . Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : giáo án, SGK.


- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>V . Tổ chức giờ học.</b>
<b>1. OĐTC.</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ.</b>


? Hãy cho biết những điều kiện nào làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kỳ, Canada phát
triển đến trình độ cao.


? Dùng LĐ nơng nghiệp trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mỹ.
<b>3. Khám phá.</b>


Vào bài: Nền công nghiệp Bắc Mỹ phát triển trong những điều kiện đặc biệt của
một lãnh thổ giàu tài nguyên và nguồn nhân lực giàu khả năng, giàu tính cơ động và tinh
thần thực dụng, biểu thị ở câu nói của nhà chính khách và bác học Mỹ Franklin: "Thời
gian là tiền bạc". Trong quá trình phát triển, các nước ở Bắc Mỹ đã thành lập khối mậu
dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) để kết hợp sức mạnh của các nước thành viên, tạo thị
trường chung rộng lớn, bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu các vấn đề nêu trên.


<b>4. Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về ngành CN Bắc Mĩ.(20’)</b>



<b>MT : </b><i><b>- </b></i>-Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

giản) một số đặc điểm của kinh tế Bắc Mỹ.
ĐDDH:


Cách tiến hành<i>.</i>


<b>GV: yêu cầu HS quan sát + H39.1 SGK => thảo</b>
luận nhóm lớn với ND câu hỏi sau:


<b>? Nêu sự phân bố và rút ra nhận xét về các ngành</b>
công nghiệp ở các quốc gia Bắc Mĩ


- Đại diện HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
- GV: chuẩn xác kiến thức theo bảng sau


a) Sự phân bố công nghiệp ở Bắc Mỹ


Tên quốc gia <i><b><sub>Các ngành công nghiệp</sub></b></i> <i><b><sub>Phân bố tập trung</sub></b></i>
Canada Khai thác và chế biến lâm sản, hố<sub>chất, luyện kim, cơng nghệ thực phẩm</sub> - Phía bắc Hồ Lớn.


- Ven biển Đại Tây Dương.
Hoa Kỳ


Phát triển tất cả các ngành kỹ thuật cao - Phía nam Hồ Lớn, Đơng Bắc.
- Phía nam, ven Thái Bình
Dương (vành đai Mặt trời)


Mêhicơ Cơ khí, luyện kim, hố chất, đóng tàu,<sub>lọc dầu, công nghiệp thực phẩm</sub> - Thủ đô Mê-hi-cô



- Các thành phố ven vịnh Mêhicô
GV: yêu cầu HS thảo luận tiếp


<b>? Quan sát và phân tích H39.2 SGK và H39.3 SGK</b>
em có nhận xét gì về trình độ phát triển về ngành công
nghiệp hàng không và vũ trụ của Hoa Kỳ.


GV thuyết trình tích cực:


<i>- Việc sản xuất tàu con thoi Chalengiơ là bước tiến rất</i>
<i>quan trọng trong ngành vũ trụ của Hoa Kỳ.</i>


<i>Tàu con thoi Chalengiơ giống như chiếc máy bay </i>
<i>phản lực, có thể sử dụng nhiều lần, do đó cần trình độ</i>
<i>khoa học kỹ thuật phát triển cao để có thể sử dụng </i>
<i>các thành tựu mới nhất vào việc cải tiến và hoàn thiện</i>
<i>các tàu vũ trụ dùng một lần sang sử dụng nhiều lần.</i>
<i>- Sản xuất máy bay Bơ-ing địi hỏi nguồn nhân lực có</i>
<i>tay nghề cao và đơng, sự phân cơng lao động hợp lý,</i>
<i>sự chính xác cao độ, việc chun mơn hoá và hợp tác</i>
<i>hoá trong khi chế tạo các chi tiết máy bay phải hợp</i>
<i>lý, khoa học, chính xác, kịp thời để có thể lắp ráp</i>
<i>thành các máy bay theo đúng yêu cầu riêng của khách</i>
<i>hàng. So với việc sản xuất máy bay E-bớt ở châu Âu</i>
<i>phải có sự hợp tác rộng rãi của nhiều nước tham gia</i>
<i>sản xuất theo sự phân công từng bộ phận sản xuất</i>
<i>quy mô lớn hàng loạt máy bay khổng lồ.</i>


b) Công nghiệp Bắc Mỹ phát triển


trình độ cao.


- Nền cơng nghiệp hiện đại phát
triển cao.


- Hoa Kỳ có nên cơng nghiệp
đứng đầu thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>HĐ2: Tìm hiểu ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ (8’)</b>
<b>MT : - Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến </b>
trong phân bố sản xuất hình thành các trung tâm kinh
tế - dịch vụ lớn.


Cách tiến hành
GV: yêu cầu HS


? Dựa vào bảng số liệu GDP của các nước Bắc Mỹ
cho biết vai trò của các ngành Dịch vụ trong nền kinh
tế.


? Dịch vụ hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực nào?
Phân bố tập trung ở đâu?


HS : trình bày => Lớp nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức


<i>(- Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thơng vận tải,</i>
<i>bưu chính, viễn thơng.</i>


<i>- Phân bố các thành phố công nghiệp lớn, khu công</i>


<i>nghiệp mới "Vành đai Mặt Trời"...)</i>


<b>3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn</b>
<b>trong nền kinh tế.</b>


- Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu
GDP.


+ Canada 68%
+ Mêhicô: 68%
+ Hoa Kỳ: 72%


<b>HĐ4: Tìm hiểu về hiệp định mậu dịch tự do Bắc</b>
<b>Mĩ (7’) </b>


MT : Trình bày được hiệp định tự do Bắc Mĩ
(NAFTA) : các thành viên , mục đích, vai trị của Hoa
Kì.


Cách tiến hành


GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK


? NAFTA thành lập năm nào? Gồm bao nhiêu nước
tham gia.


? NAFTA có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mỹ.
HS: trình bày => lớp nhận xét, bổ sung


GV: Chốt kiến thức và mở rộng



<i>Hoa Kỳ có vai trị rất lớn trong NAFTA chiếm phần</i>
<i>lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngồi</i>
<i>vào Mêhicơ, hơn 80% kim nghạch xuất khẩu của</i>
<i>Canada.</i>


<b>4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc</b>
<b>Mỹ (NAFTA)</b>


- Hiệp đinh mậu dịch tự do
(NAFTA) được thông qua năm
1993 , gồm Hoa Kì, Ca na da,
Mê-hi-cơ .


-Mục đích: kết hợp thế mạnh của
cả 3 nước, tạo nên thị trường
chung rộng lớn, tăng sức cạnh
tranh trên thị trường thế giới.
- Vai trị của Hoa Kì : chiếm phần
lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn
đầu tư nước ngồi vào Me-hi-cơ ,
hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của
Ca na da.


<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>
<b>6. Vận dụng /HDVN</b>
- Về nhà ôn ND kiến thức:


+ Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Ngày soạn:5/2/2012</i>
<i>Ngày giảng : 8/2</i>


<i>Tiết 45 – Bài 40</i> :

<b>Thực hành</b>



<b>Tìm hiểu vùng cơng nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa</b>


<b>Kỳ và vùng công nghiệp "Vành đai mặt trời"</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>


- HS nhận biết cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất
công nghiệp ở Hoa Kỳ.


- Biết sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp đông bắc và ở
"vành đai Mặt Trời".


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ cơng nghiệp để có nhận thức về sự chuyển dịch các
yếu tố làm thay đổi cơ cấu nông nghiệp của vùng công nghiệp truyền thống và "Vành
đai Mặt Trời"


- Kỹ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của "Vành đai Mặt
Trời".


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Giao tiếp .
- Tự nhận thức.



<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


- Đàm thoại gợi mở.
- Thực hành.


<b>IV. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : Một số hình ảnh, tư liệu về công nghiệp Hoa Kỳ.
Tham khảo : Tài liệu Tư liệu dạy học địa 7.
<b>V. Tổ chức giờ học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(không).</b></i>
<i><b>3. khám phá.</b></i>


<i><b>Vào bài:</b></i> Từ thập kỷ 70, nền kinh tế thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ II đã phục
hồi và phát triển. Sản xuất công nghiệp và dịch vụ được mở mang rộng rãi khắp ở các
châu lục trên thế giới. Nền công nghiệp Hoa Kỳ đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của
các nền sản xuất khác và khơng cịn ưu thế lớn về thị trường. Do đó cơng nghiệp Hoa
Kỳ đã kịp thời định hướng lại, tìm ra những lĩnh vực mới có ưu thế về kỹ thuật và môi
trường tiêu thụ. Sự thay đổi về kỹ thuật và cơ cấu phân bố giữa các vùng công nghiệp
truyền thống và vùng công nghiệp mới như thế nào? Sự phát triển mạnh mẽ của vành đai
công nghiệp mới phía nam Hoa Kỳ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài
học thực hành hôm nay.


<i><b>4. kết nối.</b></i>


- GV nêu yêu cầu bài thực hành.



<i><b>Phương pháp:</b></i> GV:
- Thảo luận nhóm nhỏ


- Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề theo yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn xác kiến thức.


<b>Bài 1: Vùng cơng nghiệp truyền thống ở đơng bắc</b>


<b>1- Vị trí: Nằm phía đơng bắc, lãnh thổ của quốc gia trải rộng từ vùng Hồ Lớn đến </b>
ven bờ Đại Tây Dương.


<b>2. Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kỳ (xếp từ lớn đến nhỏ)</b>
- Niu Y-ooc


- Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn
- Đi-tơ-roi, Phi-la-đen-phi-a


- Chi-vơ-len, In-đi-a-ra-pơ-lít, Bơ-xtơn
<b>3. Tên các ngành cơng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Ơtơ
- Dệt


- Thực phẩm
- Năng lượng
- Hàng không



<b>4. Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kỳ bị sa sút vì:</b>
- Cơng nghệ lạc hậu.


- Bị cạnh tranh gay gắt của Liên minh châu Âu, các nước cơng nghiệp mới có cơng
nghệ cao và điển hình là sức cạnh tranh mãnh liệt của hàng hoá Nhật Bản ngày
càng chinh phục rộng rãi thị hiếu của người tiêu dùng ở Hoa Kỳ nhờ giá trị thẩm
mỹ và chất lượng cao.


Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 1973, 1980
-1982).


<b>Bài 2: Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới</b>
<b>1. Hướng chuyển dịch vốn và lao động</b>


Từ các vùng cơng nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven đại
dương, tới các vùng công nghiệp mới phía nam và ven Thái Bình Dương.


<b>2. Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kỳ vì:</b>


- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và tồn cầu hố nền kinh tế thế
giới.


- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành cơng nghiệp hiện
đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp - nghiên cứu khoa học ở phía
nam và tây Hoa Kỳ, tạo điều kiện cho sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời".


- Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và
lao động trên hoàn Hoa Kỳ, tập trung đầu tư vào các ngành kỹ thuật cao cấp mới.



<b>3. Vị trí của vùng cơng nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi</b>


a) Vị trí nằm ở phía nam lãnh thổ Hoa Kỳ trên bốn khu vực: bán đảo Floriđa, vùng
ven biển vịnh Mêhicô, vùng ven biển phía tây nam của Hoa Kỳ và vùng ven biển tây bắc
giáp biên giới Canada.


b) Nhưng thuận lợi chính:


- Gần luồng nhập khẩu ngun liệu chính từ vịnh Mêhicơ lên.


- Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu từ Đại Tây Dương vào, tập trung từ các nước
châu Mỹ La Tinh. Đây cũng là khu vực tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của Hoa Kỳ.
<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>


Câu hỏi trắc nghiệm:


<i>Câu 1:</i> Ch n ng nh công nghi p chính c a vùng cơng nghi p truy n th ng ọ à ệ ủ ệ ề ố ở
ông B c Hoa K v "V nh ai công nghi p m i". ánh d u (x) v o ô t ng ng


Đ ắ ỳ à à đ ệ ớ Đ ấ à ươ ứ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Ngành công nghiệp <i><b>Ngành công nghiệp</b><b><sub>truyền thống</sub></b></i> <i><b>Ngành công nghiệp</b><b><sub>mới (VĐMT)</sub></b></i>
1. Dệt


2. Công nghiệp hàng không
3. Luyện kim


4. Thực phẩm
5. Ơtơ



6. Hố chất


7. Vật liệu tổng hợp
8. Vi điện tử


9. Sản xuất may mặt tự động
10. Chế tạo máy công cụ


<i><b>6. Vận dụng/ HDVN.</b></i>


1. Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ
2. Sự phân hố khí hậu ở Bắc Mỹ


3. Tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên Trung và Nam Mỹ.


*************************************************
<i>Ngày soạn:6/2/2012 </i>


<i>Ngày giảng : 9/2</i>
<i>Tiết 46 – Bài 41: </i>


<b>Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mỹ


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản eo
đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti của Nam Mỹ.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định trên lược đồ châu Mĩ vị trí địa lí của khu vực Trung và Nam Mĩ.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b> III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>IV. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : giáo án, SGK.


Tham khảo : Tài liệu Tư liệu dạy học địa 7.
- HS : hoàn thiện bài thực hành, đọc trước bài mới.
<b>V. Tổ chức giờ học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(không).</b></i>
<i><b>3. khám phá.</b></i>


Vào bài <i><b>: </b></i>Trung và Nam Mỹ còn mang tên là châu Mỹ La Tinh. Đây là khu vực rộng
lớn có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, phong phú, có gần đủ các mơi trường trên Trái Đất.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phần lãnh thổ tiếp theo này của châu Mỹ.


<i><b>4. Kết nối.</b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: XĐ vị trí và giới hạn Trung và Nam Mĩ (35’)</b>
MT : Biết vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mỹ.
-Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số
đặc điểm tự nhiên cơ bản eo đất Trung Mỹ và quần
đảo Ăng-ti của Nam Mỹ.


ĐDDH


Cách tiến hành


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu lược đồ H41.1 trả lời.
? Dựa vào H41.1 SGK, xác định vị trí, giới hạn của
Trung và Nam Mỹ cho biết S ?


<i>(+ Diện tích 20.5 triệu km2<sub> kể cả đất hải đảo.</sub></i>
<i>+ Dài từ 33o<sub>B - 60</sub>o<sub>N, dài 10.000km.</sub></i>


<i>+ Rộng từ 35o<sub>T - 117</sub>o<sub>T.)</sub></i>


? Khu vực Trung và Nam Mỹ giáp các biển và đại
dương nào?


? Quan sát H41.1 SGK cho biết Trung và Nam Mỹ
gồm các phần đảo nào của châu Mỹ.


HS: trình bày => lớp nhận xét, bổ sung.
GV : chốt kiến thức



- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Sử dụng kĩ thuật dạy
học “Khăn trải bàn”


<b>Nhóm1: ? Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti nằm</b>
trong mơi trường nào? Có gió gì hoạt động thường
xuyên? Hướng gió.


<b>Nhóm2: ? Đặc điểm địa hình eo Trung Mỹ và quần</b>
đảo Ăngti như thế nào?


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>


- Gồm eo đất Trung Mỹ , các
quần đảo trong biển Ca ri be và
lục địa Nam Mĩ.


a) Eo đất Trung Mỹ và quần đảo
Ăngti.


- Phần lớn nằm trong môi trường
nhiệt đới có gió tín phong đơng
nam thường xuyên thổi.


- Eo đất Trung Mỹ nơi tận cùng
của dãy Coócđie, có nhiều núi lửa
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>(+ Hệ thống Coócđiê chạy dọc Bắc Mỹ, kết thúc ở eo</i>
<i>Trung Mỹ. Đoạn này phần lớn là núi và cao ngun.</i>
<i>+ Quần đảo Ăngti: hình dạng tựa vịng cung nằm từ</i>


<i>cửa Vịnh Mêhicơ đến bờ Đại lục Nam Mỹ</i>)


<b>Nhóm3: ? Giải thích vì sao phía đơng eo đất Trung</b>
Mỹ và các đảo thuộc vùng biển Caribê lại có mưa
nhiều hơn phía tây?


(<i>Phía đơng các sườn núi đón gió tín phong thổi hướng</i>
<i>đơng nam thường xun qua biển vào cho nên mưa</i>
<i>nhiều, rừng rậm phát triển.)</i>


<b>Nhóm 4: </b>? Vậy khí hậu và thực vật phân hố theo
hướng nào?


HS: Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác nhận xét
bổ sung


GV : Đánh giá kết quả các nhóm


<b>HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm TN của Nam Mĩ(15’)</b>


<b>MT : Nhận biết đặc điểm địa hình của lục địa Nam</b>
Mỹ.


Cách tiến hành.


? Quan sát H41.1 SGK và lát cắt địa hình Nam Mỹ dọc
theo vĩ tuyến 20o<sub>N, cho biết đặc điểm địa hình Nam</sub>


Mỹ?
GV:



- u cầu HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm nghiên cứu
một khu vực địa hình.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn xác kiến thức, thuyết giảng tích cực


<i>(- Mạch Anđét dài trên 10.000km gồm nhiều dãy núi</i>
<i>chạy song song, nhiều đỉnh cao 5000 - 6000m.</i>


<i>- Là bức thành hùng vĩ phân hố khí hậu, thực vật, trở</i>
<i>ngại giao thơng cho con người giữa 2 sườn đông và</i>
<i>tây.</i>


<i>- Phần trung tâm Anđét nổi tiếng khoáng sản kim loại</i>
<i>màu, kim loại nhẹ và kim loại hiếm).</i>


<i>(- Đồng bằng Ơrinơcơ hẹp, nhiều đầm lầy.</i>


<i>- Đồng bằng Pampa, Laplata địa hình cao phía tây. là</i>
<i>vùng chăn nuôi và vựa lúa.</i>


<i>- Đồng bằng Amadơn diện tích 5 triệu km2<sub> đất tốt</sub></i>
<i>nhưng rừng rậm bao phủ phần lớn, khó khai phá.)</i>
<i>(Sơn nguyên Braxin và Guyana độ cao trung bình 300</i>


hình núi cao và đồng bằng ven
biển.


- Khí hậu và thực vật có sự phân


hố theo hướng đông-tây


b) Khu vực Nam Mỹ


- Hệ thống núi trẻ Anđét phía tây.
+ Cao, đồ sộ nhất châu Mỹ, trung
bình 3000-5000m.


+ Xen kẽ giữa các núi là cao
nguyên và thung lũng (cao nguyên
trung Anđét).


+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp.
- Các đồng bằng ở giữa.


Đồng bằng Ơrinơcơ, Amadơn
(rộng nhất thế giới), Pampa,
Laphata.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>- 600m thuận tiện sản xuất và sinh hoạt: đất tốt, khí</i>
<i>hậu ơn hồ, diện tích đồng cỏ lớn, giàu khống sản...)</i>
? Địa hình Nam Mỹ có đặc điểm gì giống và khác địa
hình Bắc Mỹ?


- Giống nhau về cấu trúc.
- Khác nhau


<b>Đặc điểm Bắc Mỹ</b> <b>Nam Mỹ</b>
Địa hình phía



đơng


Núi già Apalát Các sơn ngun


Địa hình phía
tây


Hệ thống Coocđie chiếm 1/2
địa hình Bắc Mỹ


Hệ thống Anđét cao hơn, đồ sộ hơn
nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn
Coócđie.


Đồng bằng ở
giữa


Cao phía bắc, thấp dần phía
nam


Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, là
các đồng bằng thấp, trừ đồng bằng
Pampa phía nam cao


<b>5. Thực hành/luyện tập.(7’)</b>


Nối các ý ở cột trái và phải của bảng sau cho đúng:


Khu vực địa hình <b>Đặc điểm</b>



1. Phía tây Nam Mỹ a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất đồng bằng
Amadôn.


2. Quần đảo Ăngti b. Nơi tận cùng dãy Coócđie, nhiều núi lửa


3. Trung tâm Nam Mỹ c. Dãy núi trẻ Anđét cao, đồ sộ nhất châu Mỹ từ bắc-nam
4. Eo đất Trung Mỹ d. Các cao nguyên Braxin, Guyana


5. Phía đơng Nam Mỹ đ. Vịng cung gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh biển Caribê
<b>6. Vận dụng / HDHB .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Ngày soạn:12/2/2012</i>
<i>Ngày giảng 7:15/2</i>
<i>Tiết 47 - Bài 42 : </i>


<b> </b>

<b>Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ</b>



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<i>-</i> Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của
Trung và Nam Mỹ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Kỹ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hố của địa hình và khí hậu, hiểu
được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực .



<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>IV. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : giáo án, SGK.


Tham khảo : Tài liệu Tư liệu dạy học địa 7.
- HS : học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>V. Tổ chức giờ học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


? Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mỹ?


? So sánh đặc điểm địa hình Nam Mỹ với đặc điểm địa hình Bắc Mỹ?


<i><b>3. khám phá.</b></i>


Trung và Nam Mỹ là một không gian địa lý rộng lớn. Phần lớn lãnh thổ nằm
trong đới nóng, nên thiên nhiên Trung và Nam Mỹ rất phong phú và đa dạng. Do vị trí
khu vực trải dài trên nhiều vĩ độ nên các yếu tố trong tự nhiên có sự phân bố rất phức
tạp. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm những nét đặc trưng của thiên


nhiên Trung và Nam Mỹ.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1 : Tìm hiểu KH Trung và Nam Mỹ.(15’)</b>
MT : Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản)
đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam
Mỹ.


Cách tiến hành.


GV: yêu cầu HS bằng KT đã học + thơng tin SGK.
? Nhắc lại vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mỹ.
? Dựa vào H42.1 SGK cho biết Nam Mỹ có kiểu khí
hậu nào? Đọc tên?


- Dọc theo kinh tuyến 70o<sub>T từ Bắc - Nam, lục địa</sub>


Nam Mỹ có các kiểu khí hậu nào?


(<i>Cận xích đạo xích đạo cận xích đạo nhiệt đới </i>
<i>-cận nhiệt đới - ơn đới)</i>


- Dọc theo chí tuyến Nam (23o<sub>27'N từ đông sang tây</sub>


trên lục đại lục Nam Mỹ có các kiểu khí hậu nào?
<i>(Hải dương, lục địa, núi cao, địa trung hải)</i>


<b>? Kết luận khí hậu phân hoá thể hiện như thế nào?</b>
(<i>Phân hoá từ thấp - lên cao thể hiện rõ ở vùng núi</i>


<i>Anđét).</i>


<b>? Sự khác nhau giữa vùng khí hậu lục địa Nam Mỹ</b>
với khí hậu eo Trung Mỹ và quần đào Ăngti.


HS trình bày=> lớp nhận xét, bổ sung
GV: Chuẩn KT- Nhấn mạnh.


<b>2. Sự phân hố tự nhiên</b>


<b>a) Khí hậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>- Khí hậu ở eo Trung Mỹ và quần đảo Ăngti khơng</i>
<i>phân hố phức tạp như ở Nam Mỹ do địa hình đơn</i>
<i>giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.</i>


<i>- Khí hậu đại lục Nam Mỹ phân hố phức tạp chủ</i>
<i>yếu có các kiểu khí hậu thuộc đới nóng và ơn đới, vì</i>
<i>lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, kích thước rộng</i>
<i>lớn. Địa hình phân hố có nhiều dạng.</i>


<b>? Sự phân hố các kiểu khí hậu ở Nam Mỹ có mối</b>
quan hệ như thế nào với phân bố địa hình?


<i>(Do địa hình, khí hậu giữa khu tây và dãy Anđét và</i>
<i>khu đơng dãy Anđét là đồng bằng và cao ngun</i>
<i>phía đơng có sự phân hố khác nhau).</i>


GV thuyết giảng tích cực: <i>Khu vực Trung và Nam </i>
<i>Mỹ do đặc điểm địa hình và sự phân hố đa dạng </i>


<i>của khí hậu. Lãnh thổ là khơng gian địa lý rộng. Khu</i>
<i>vực có gió tín phong hoạt động thường xun. Các </i>
<i>dịng biển nóng và lạnh chảy ven bờ. Do đó có ảnh </i>
<i>hưởng rất lớn tới mơi trường tự nhiên.</i>


- Khí hậu phân hoá theo chiều từ
bắc - nam, từ đông sang tây, từ
thấp lên cao.


<b>HĐ2: Tìm hiểu về các MT tự nhiên ở Trung và</b>
<b>NM (18’) </b>


MT : Trình bày được đặc điểm các môi trường tự
nhiên ở Trung và Nam Mỹ.


Cách tiến hành


GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK => thảo luận
nhóm lớn trả lời các câu hỏi sau:


<b>? Tự nhiên của lục địa Nam Mỹ và châu Phi giống</b>
nhau ở đặc điểm gì?


<i>(Đại bộ phận lãnh thổ 2 lục địa nằm trong đới nóng)</i>
<b>? Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và SGK</b>
cho biết Trung và Nam Mỹ có các mơi trường chính
nào? Phân bố ở đâu?


GV: - Kẻ bảng sẵn, gọi HS lên điền các câu vào các
ô trống cho hợp lý.



- 2 HS nêu tên các môi trường tự nhiên
- 2 HS điền phân bố các môi trường


<b>b) Các môi trường tự nhiên ở</b>
<b>Trung và Nam Mỹ.</b>


- Cảnh quan tự nhiên phong phú ,
đa dạng , phân hố từ Bắc xúng
Nam , từ đơng sang Tây.


<b>STT</b> <b>Mơi trường tự nhiên chính</b> <b>Phân bố</b>


1 Rừng xích đạo xanh quanh năm
điển hình nhất trên thế giới


Đồng bằng Amadơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Ăngti


3 Rừng thưa và xavan Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăngti, đồng bằng Ơrinơcơ


4 Thảo ngun Pampa Đồng bằng Pampa


5 Hoang mạc, bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải tây Anđét, cao nguyên
Patagônia


6 Thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống
nam, từ chân núi lên đỉnh núi



Miền núi Anđét


<b>? Dựa vào H42.1 SGK giải thích vì sao dải đất</b>
duyên hải phía tay Anđét lại có hoang mạc?


Gv thuyết giảng tích cực: <i>Ven biển trung Anđét có</i>
<i>dịng biển lạnh Pêru chảy rất mạnh sát ven bờ, hơi</i>
<i>nước từ biển đi qua dòng biển lạnh ngưng đọng</i>
<i>thành sương mù. Khi khơng khí vào đất liền mất hơi</i>
<i>nước nên khơng cho mưa, do đó tạo điều kiện cho</i>
<i>hoang mạc phát triển, điển hình là hoang mạc</i>
<i>Atacana</i>


<b>5. Thực hành/luyện tập.(7’)</b>
Phiếu bài tập


Câu 1: Đánh dấu (x) vào câu đúng sau đây


Tự nhiên của lục địa Nam Mỹ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm:


a) <i>Lượng mưa lớn rải đều quanh năm</i>




b) <i>Đồng bằng có diện tích lớn và phân bố ở trung tâm</i>




c) <i>Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng</i>





d) <i>Phía bắc lục địa có hoang mạc phát triển</i>




Câu 2: Ven biển phía tây miền Trung Anđét xuất hiện dải hoang mạc ven biển là do
ảnh hưởng của:


a) <i>Đơng Anđét chắn gió ẩm Thái Bình Dương</i> 


b) <i>Đông biển lạnh Pêru chảy rất mạnh sát ven bờ</i> 


c) <i>Địa thế của vùng là địa hình khuất gió</i> 


d) <i>Đơng biển nóng Braxin</i> 


Câu 3: Khí hậu lục địa Nam Mỹ có tính chất nóng ẩm là chịu ảnh hưởng của:


a) <i>Các dịng biển nóng chảy ven bờ</i> 


b) <i>Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

d) <i>Tất cả các đáp án trên</i> 


<i>Câu 4:Thảo nguyên Pampa ở Nam Mỹ là mơi trường đặc trưng của kiểu khí hậu:</i>


a) <i>Ơn đới lục địa</i> 



b) <i>Ôn đới hải dương</i> 


c) <i>Cận xích đạo</i> 


d) <i>Cận nhiệt đới hải dương</i> 


<i><b>Đáp án:</b></i>


Câu 1: (c) Câu 2: (b) Câu 3: (d) Câu 4: (d)
<b>6. Vận dụng/HDVN.</b>


- Về nhà học bài cũ kết hợp vở ghi + SGK.


- Nghiên cứu trước bài : Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.


<i>Ngày soạn: 14/2/2012</i>
<i>Ngày giảng : 17/2</i>


<i>Tiết 48 – Bài 43 : </i>


<b>Dân cư, xã hội trung và nam mỹ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
<b> </b><i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm về dân cư, xã hội của Trung </b>
và Nam Mỹ.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, đối chiếu trên lược đồ thấy rõ được sự phân
bố dân cư và đô thị châu Mỹ. Nhận thức được những sự khác biệt trong phân bố dân
cư ở Bắc Mỹ với Trung và Nam Mỹ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : giáo án, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>III. Tổ chức dạy học.</b>
<b> </b><i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<b> </b><i><b>2. Khởi động.(3’)</b></i>


<b> </b><i><b>Vào bài</b></i>: Các nước Trung và Nam Mỹ đều đã trải qua quá trình đấu tranh lâu dài
giành độc lập, chủ quyền từ TK XV đến TK XIX. Song cho đến nay họ vẫn tiếp tục cuộc
đấu tranh để có nền tự chủ thực sự cả về chính trị và kinh tế. Nền văn hoá Mỹ La Tinh
độc đáo của Trung và Nam Mỹ là kết quả của sự hình thành các dân tộc gắn liền với sự
hình thành các chủng tộc người lai. Dân cư và xã hội Trung và Nam Mỹ có đặc điểm thế
nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về sơ lược LS Trung và Nam Mỹ(8’)</b>
MT : Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực
dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm ở trung
và Nam mỹ.


Cách tiến hành



GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục I => thảo luận nhóm
theo kĩ thuật khăn trảI bàn trả lời các câu hỏi sau:


<b>? Qua nội dung SGK và sự hiểu biết của mình cho biết</b>
lịch sử Trung và Nam Mỹ chia mấy thời kỳ lớn? Cho
biết các nét chính trong nội dung từng thời kỳ.


(<i>4 thời kỳ:</i>


<i>+ Trước 1492 người Anh-điêng sinh sống</i>


<i>+ Từ 1942 - TK XVI xuất hiện luồng nhập cư Tây Ban</i>
<i>Nha, Bồ Đào Nha đưa người Phi sang.</i>


<i>+ Từ TK XVI - TK XIX thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào</i>
<i>Nha đô hộ xâm chiếm...</i>


<i>+ Từ đầu TK XIX bắt đầu đấu tranh giành độc lập)</i>
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung.


GV: KL- (mở rộng):


<i>- Hiện nay các nước Trung và Nam Mỹ cùng sát cánh</i>
<i>đấu tranh chống sự chèn ép, bóc lột của các cơng ty tư</i>
<i>bản nước ngồi, đặc biệt là Hoa Kỳ.</i>


<i>Do gần 50% tổng số hàng hoá của khu vực là trao đổi</i>
<i>với Hoa Kỳ, bị Hoa Kỳ chi phối giá cả các vật phẩm</i>
<i>trao đổi. Vì vậy, kinh tế các nước Trung và Nam Mỹ bị</i>
<i>thiệt hại lớn.</i>



<i>- Các nước Trung và Nam Mỹ cùng đấu tranh đòi bn</i>
<i>bán bình đẳng, tiến tới xây dựng một trật tự kinh tế</i>
<i>quốc tế mới. Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực đã</i>


<b>1. Sơ lược lịch sử</b>


- Các nước Trung và Nam Mỹ
cùng chung lịch sử đấu tranh lâu
dài giành độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>được thành lập như: hệ thống kinh tế Mỹ La Tinh</i>
<i>(SELA), Hiệp ước Anđét, Cộng đồng Caribê, Thị</i>
<i>trường chung Trung Mỹ... nhằm giúp đỡ nhau phát</i>
<i>triển.</i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu về dân cư Trung và Nam Mỹ(15’)</b>
MT : - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản)
đặc điểm về dân cư, xã hội của Trung và Nam Mỹ.
Cách tiến hành


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời.


<b>? Dựa vào H35.2 SGK cho biết khái quát lịch sử nhập</b>
cư vào Trung và Nam Mỹ?


(<i>gồm luồng nhập cư của người Tây Ban Nha</i>, <i>Bồ Đào</i>
<i>Nha, chủng tộc Nêgrôit, Mơngơlơit cổ)</i>


GV: <i>Sự hình thành dân cư gắn liền với sự hình thành</i>


<i>chủng tộc người lai và nền văn hố Mỹ La Tinh độc</i>
<i>đạo tạo điều kiện cho các quốc gia trong khu vực xoá</i>
<i>bỏ tệ phân biệt chủng tộc.</i>


<i>- Thực tế ngày nay thành phần cư dân Trung, Nam Mỹ</i>
<i>là người gì? Có nền văn hố nào? Nguồn gốc của nền</i>
<i>văn hố đó như thế nào?</i>


<b>? Quan sát H43.1 SGK cho biết đặc điểm phân bố dân</b>
cư Trung và Nam Mỹ.


- Tình hình phân bố dân cư Trung và Nam Mỹ có điểm
gì giống và khác phân bố dân cư Bắc Mỹ.


<i>(- Giống nhau: cả hai khu vực trên dân cư phân bố</i>
<i>thưa trên hai hệ thống núi Coócđie và Anđét.</i>


<i>- Khác nhau: Bắc Mỹ dân tập trung rất đông ở đồng</i>
<i>bằng trung tâm.</i>


<i>Khu vực Trung và Nam Mỹ dân rất thưa trên đồng</i>
<i>bằng Amadôn.)</i>


<b>? Tại sao dân cư sống thưa thớt trên một số vùng của</b>
châu Mỹ mà H43.1 SGK biểu hiện?


(- Bắc Canada khí hậu rất khắc nghiệt lạnh giá chỉ có
người Êxkimơ và Anh-điêng chịu rét giỏi.


<i>- Hai hệ thống núi Coócđie, vùng núi và cao ngun</i>


<i>Bắc Mỹ, phía nam Anđét có một vùng khí hậu hoang</i>
<i>mạc khơ hạn, ít người sinh sống.</i>


- Đồng bằng Amadơn khí hậu nóng ẩm rừng rậm,
đất màu mỡ nhưng chưa khai thác hợp lý, ít người
sống).


<b>? Đặc điểm phát triển dân số ở Trung và Nam Mỹ?</b>
- Đại diện nhóm báo cáo=> nhóm khác nhận xét bổ


<b>2. Dân cư Trung và Nam Mỹ</b>


- Phần lớn là người lai, có nền
văn hố Mĩ Latinh độc đáo do sự
kết hợp từ ba dịng văn hố
Anh-điêng, Phi và Âu.


- Dân cư phân bố không đồng
đều.


+ Chủ yếu tập trung ở ven biển,
cửa sông và trên các cao nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng trong nội
địa.


- Sự phân bố dân phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu và địa hình của
mơi trường sinh sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

GV : Chốt KT



<b>HĐ3: Tìm hiểu q trình đơ thị hố ở Trung và</b>
<b>Nam Mỹ (14’)</b>


MT : - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản)
đặc điểm về dân cư, xã hội của Trung và Nam Mỹ.
Cách tiến hành.


GV yêu cầu hs dựa vào SGK trả lời


<b>?</b>Dựa vào H43.1 SGK cho biết sự phân bố các đơ thị.
- Trên 3 triệu dân nay có gì khác với ở Bắc Mỹ? Tốc độ
đơ thị hố khu vực này có đặc điểm gì?


- Nêu tên các đơ thị có số dân 5 triệu người ở Trung và
Nam Mỹ? Q trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mỹ
khác với ở Bắc Mỹ như thế nào?


- Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do đơ thị hố tự
phát ở Nam Mỹ?


GV: - Yêu cầu thảo luận nhóm, chia lớp 3 nhóm, mối
nhóm thảo luận một câu hỏi.


<i>Đại diện HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.</i>
<i>GV: chuẩn xác kiến thức.</i>


? Tốc độ đô thị hố ở Trung và NM có đặc điểm?
(- Trung, Nam Mỹ các đơ thị trên 3 triệu có ở ven biển,
Bắc Mỹ có cả trong nội địa tập trung nhiều ở vùng Hồ


Lớn, ven vịnh Mêhicô, đồng bằng duyên hải phía tây.
<i>- Trung và Nam Mỹ có nhiều đơ thị trên 5 triệu dân</i>
<i>hơn Bắc Mỹ).</i>


? Tên các đô thị trên 5 triệu người ở Trung và Nam
Mỹ?


<i>(- Các đơ thị trên 5 triệu dân chính là thủ đơ và thành</i>
<i>phố lớn quan trọng của các nước có đường bờ biển</i>
<i>Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.</i>


<i>- Q trình đơ thị hoá Trung, Nam Mỹ khi kinh tế chưa</i>
<i>phát triển khác với ở Bắc Mỹ là ở Bắc Mỹ quá trình đơ</i>
<i>thị hố gắn liền với cơng nghiệp hố.</i>


<i>- ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu lương</i>
<i>thực, thực phẩm, nhà ở, y tế, thất nghiệp...</i>


+ <i>35 - 45% dân thành thị sống trong điều kiện rất khó</i>
<i>khăn thiếu thốn.)</i>


<b>3. Đơ thị hố</b>


- Tốc độ đơ thị hố đứng đầu thế
giới. Tỷ lệ dân thành thị chiếm
75% dân số.


- Các đô thị lớn Xao-pao-lô,
Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt, Ai-rét.
- Q trình đơ thị hố diễn ra với


tốc độ nhanh và mang tính tự
phát khi kinh tế còn chậm phát
triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu
cực nghiêm trọng.


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
<b>- Về nhà học bài cũ kết hợp vở ghi + SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

*********************************


<i>Ngày soạn: /2/2011</i>


<i>Ngày giảng : 7A: /2/2011 7B: /2/2011</i>
Tiết 49 - bài 44:


<b>Kinh tế trung và nam mỹ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


<i>- </i> Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế của Trung và Nam
Mỹ.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ nông nghiệp để thấy được sự phân bố sản
xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mỹ, kiến thức phân bố các cây công nghiệp và vật
nuôi trong khu vực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : giáo án, SGK.


- HS : học bào cũ, đọc trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Khởi động .(5’)</b>


? Vùng thưa dân ở châu Mỹ phân bố ở khu vực nào. Giải thích nguyên nhân sự thưa
thớt dân cư ở một số vùng nêu trên?


? Q trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mỹ có phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế khơng? Vì sao?


<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1:Tìm hiểu các hình thức sở hữu trong nông</b>
<b>nghiệp . (18’)</b>


<b>MT : - Biết sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mỹ </b>
không đồng đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là
đại điền trang và tiểu điền trang.


- Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ ít thành
cơng, nguyên nhân.



Cách tiến hành


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


? Quan sát và phân tích H44.1, H44.2, H44.3 SGK
cho nhận xét về các hình thức tổ chức SXNN ở Nam
Mỹ thể hiện trên các hình ảnh trên.


? Có mấy hình thức sản xuất nơng nghiệp chính?
+ H44.1, H44.2 SGK đại diện cho hình thức sản xuất
nơng nghiệp nào?


+ H44.3 SGK đại diện cho hình thức sản suất nơng
nghiệp nào?


GV: u cầu thảo luận nhóm nội dung sau:


? Trìng bày đặc điểm 2 hình thức sản xuất NN chính.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn xác lại kiến thức


<b>1. Nông nghiệp Trung và Nam </b>
<b>Mỹ</b>


a) Các hình thức Sở hữu trong
nơng nghiệp


- Có hai hình thức sản xuất chính
trong nơng nghiệp:



+ Tiểu điền trang và đại điền
trang.


<i><b>Tiểu điền trang</b> (minifunđia)</i> <i><b>Đại điền trang</b> (latifunđia)</i>


<i>1. Quy mơ diện tích</i> - Dưới 5 ha - Hàng ngàn ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>3. Hình thức canh </i>
<i>tác</i>


- Cổ truyền, dụng cụ thơ sơ,
năng suất thấp


- Hiện đại, cơ giới hoá các khâu
sản xuất


<i>4. Nông sản chủ yếu</i> - Cây lương thực - Cây cơng nghiệp, chăn ni
<i>5. Mục đích sản xuất</i> - Tự cung tự cấp - Xuất khẩu nông sản


<b>? Qua bảng so sánh trên nêu sự bất hợp lý trong chế độ</b>
sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ.


<i>(- Người nông dân chiếm số đông trong dân số, sở hữu</i>
<i>diện tích nhỏ, bộ phận lớn nơng dân khơng có ruộng</i>
<i>phải đi làm th.</i>


<i>- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và tư bản</i>
<i>nước ngoài.)</i>


GV: <i>- Sự bất hợp lý trong sở hữu ruộng đất tất yếu</i>


<i>khiến các quốc gia ở Trung và Nam Mỹ đã ban hành</i>
<i>luật cải cách ruộng đất.</i>


<i>- Cải cách ruộng đất tiến hành chưa hợp lý, không triệt</i>
<i>để.</i>


<i>- Gặp phải sự chống đối của các đại điền chủ và cơng</i>
<i>ty tư bản nước ngồi.</i>


<b>Chuyển ý: </b><i>Với các hình thức sản xuất và tổ chức đất</i>
<i>đai như trên, các ngành nơng nghiệp có sự phát triển</i>
<i>như thế nào, ta xét mục sau:</i>


- Chế độ sở hữu ruộng đất còn
bất hợp lý.


- Nền nông nghiệp của nhiều nước
bị lệ thuộc vào nước ngồi.


<b>HĐ2: Tìm hiểu về các ngành NN.(17’)</b>


MT : Nhận biết sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam
Mỹ.


Cách tiến hành


<b>? Dựa vào H44.4 SGK cho biết Trung và Nam Mỹ có</b>
các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?


GV: - Lập bảng tên các loại cây trồng chính và sự phân


bố.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoặc nghiên cứu cá
nhân.


- Lên b ng i n v o ô tr ngả đ ề à ố


<i><b>Loại cây</b></i>
<i><b>trồng chính</b></i>


<i><b>Phân bố cây trồng ở Trung và</b></i>
<i><b>Nam Mỹ</b></i>


<b>1. Lúa </b> Braxin, Achentina


<b>2. Cà phê</b> Eo đất Trung Mỹ, đông Braxin,
Côlômbia


<b>3. Dừa</b> Quần đảo Ăngti


<b>4.Đậu tương</b> Các nước đông nam lục địa Nam


b) Các ngành nơng nghiệp


- Trồng trọt: mang tính độc canh.
+ Nông sản chủ yếu là cây công
nghiệp và cây ăn quả chủ yếu là:
cà phêm cacao, chuối, mía... để
xuất khẩu.



+ Một số nước Nam Mỹ phát
triển lương thực.


+ Ngành trồng trọt mang tính
chất độc canh do lệ thuộc vào
nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Mỹ


<b>5. Bông</b> Đông Braxin, Achentina
<b>6.Cam, chanh</b> Đông nam lục địa Nam Mỹ


<b>7. Mía</b> Quần đảo Ăngti


<b>8. Chuối</b> Eo đất Trung Mỹ


<b>9. Ngô</b> Các nước ven Đại Tây Dương
<b>10. Nho</b> Các nước phía nam dãy Anđét


<b>? Dựa vào bảng trên cho biết nơng sản chủ yếu là cây</b>
gì, loại cây nhiệt đới và cận nhiệt đới trồng nhiều ở
đâu? Vì sao trồng nhiều ở khu vực đó.


<i>(- Trồng ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti và phía </i>
<i>đơng nam lục địa Nam Mỹ.</i>


<i>- Vì các khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới </i>
<i>rất thích hợp cho các loại cây trên phát triển.)</i>


? Tại sao nhiều nước Trung và Nam Mỹ trồng một vài


loại cây công nghiệp và cây ăn quả? lương thực?


? Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp, cây ăn quả và
lương thực dẫn tới tình trạng gì?


? Dựa vào H44.4 SGK cho biết các loại gia súc chuyên
được nuôi ở Trung và Nam Mỹ. Chúng được nuôi chủ
yếu ở đâu? Vì sao?


GV cho HS nghiên cứu và lập bảng sau:


- Ngành chăn nuôi : một số nước
phát triển chăn nuôi gia súc theo
quy mô lớn.


<i><b>Ngành chăn ni</b></i> <i><b>Địa bàn phân bố</b><b><sub>chăn ni</sub></b></i> <i><b>Điều kiện tự nhiên</b></i>
<i>Bị thịt và bò sữa (khoảng 250</i>


<i>triệu con)</i>


<i>Braxin, Achentina, </i>
<i>Uruguay, Paraguay</i>


<i>Nhiều đồng cỏ rộng lớn và </i>
<i>tươi tốt</i>


<i>Cừu (150 triệu con), lạc đà </i>
<i>Lama</i>


<i>Sườn núi Trung Anđét</i> <i>Khí hậu cận nhiệt đới và </i>


<i>ôn đới lục địa</i>


<i>Đánh cá</i> <i>Pêru đứng đầu thế giới </i>


<i>sản lượng cá</i>


<i>Dòng hải lưu lạnh chảy sát</i>
<i>ven bờ</i>


<b>4.Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


<b> Phát phiếu học tập</b>


<i>Câu 1:</i> Ngành trồng trọt của nhiều nước Trung Mỹ và Nam Mỹ mang tính chất độc
canh vì:


a) <i>Do lệ thuộc vào nước ngồi</i> 


b) <i>Đất đai và khí hậu thích hợp với một số loại cây công nghiệp và ăn quả</i> 


c) <i>Người nông dân chưa quen lối canh tác cây lượng thực</i> 


d) <i>Tất cả các đáp án trên</i> 


<i>Câu 2:</i> Công cuộc cải cách ruộng đất của Trung và Nam Mỹ ít thành cơng vì:


<i>a) Nơng dân bán đất cho các đại chủ điền</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>c) Diện tích đất chia cho nơng dân rất nhỏ so với ruộng đất trong tay</i>



<i>các điền chủ và cơng ty tư bản nước ngồi</i> 


<i>d) Tất cả các đáp án trên</i> 


<i>Câu 3:</i> Hạn chế lớn nhất của cây nông nghiệp Trung và Nam Mỹ:


a) <i>Đất nơng nghiệp tính trên đầu người cịn ít</i> 


b) <i>Năng suất cây trồng thấp</i> 


c) <i>Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước</i> 


d) <i>Nạn hạn hán và sâu bệnh thường xuyên xảy ra</i> 


<i>Câu 6:</i> Tình trạng lệ thuộc chặt chẽ của nền nông nghiệp Trung và Nam Mỹ vào nước
ngoài, biểu hiện ở:


a) <i>Cơ cấu cây trồng</i> 


b) <i>Chủ sở hữu đất đai</i> 


c) <i>Mục đích sản xuất</i> 


d) <i>Tất cả các đáp án trên</i> 


<i><b>Đáp án:</b></i>


Câu 1: (d) Câu 2: (d) Câu 3: (c)
Câu 5: (d)



- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối SGK+ các câu hỏi trong TBĐ
- Tìm hiểu cơng nghiệp Trung và Nam Mỹ.


<i>**************************************</i>


<i>Soạn ngày:20/2 </i>
<i>Giảng ngày:23/2</i>
<i>Tiết 50 - bài 45: </i>


<b>Kinh tế trung và nam mỹ</b>


<i>(Tiếp theo)</i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i>- </i> Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế của Trung và Nam
Mỹ.


<i>-</i> Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn và những vấn đề môi trường cần quan
tâm.


<i>-</i>Trình bày về khối kinh tế Mec-co-xua của Nam Mĩ.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích lược đồ đơ thị thấy rõ phân bố các siêu đô thị ở Trung và Nam Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV : Hình ảnh và tư liệu về siêu đô thị và khai thác rừng Amadôn của Braxin.
- HS : đọc trước bài mới.



<b>III. Tổ chức giờ học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Khởi động.(5’)</b>


? Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ và biện pháp
khắc phục của một số quốc gia ở Trung và Nam Mỹ.


? Nêu tên và sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mỹ.


GTB : Bài trước các em đã tìm hiểu được nền công nghiệp của Trung và Nam
Mỹ, bài tiếp theo hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu đặc điểm của nền công nghiệp,
việc khai thác rừng Amadôn và sự cố gắng thoát khỏi sự lệ thuộc kinh tế vào nước
ngoài của các nước Trung và Nam Mỹ trong việc thành lập khối kinh tế Méc-cô-xua.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


HĐ1: Tìm hiểu ngành CN của Trung và Nam Mĩ
(18’)


MT : Nhận biết tình hình phát triển và phân bố sản
xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mỹ. Vấn đề siêu
đô thị ở Nam Mỹ.


Cách tiến hành


GV: yêu cầu HS quan sát LĐ CN của Trung và Nam
Mĩ + H45.1 SGK => thảo luận nhóm



<b>Nhóm1: ? Dựa vào H45.1 SGK trình bày sự phân bố</b>
sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu của khu
vực Trung và Nam Mỹ?


<b>Nhóm2: ? Những nước nào trong khu vực phát triển</b>
cơng nghiệp tương đối tồn diện?


<b>Nhóm3: ? Các nước khu vực Anđét và eo đất Trung</b>
Mỹ phát triển mạnh ngành cơng nghiệp nào? Tại sao
ngành đó được chú trọng phát triển?


<b>Nhóm 4: ? Các nước trong vùng biển Caribê phát</b>
triển những ngành công nghiệp nào? Thiên nhiên
và ưu thế gì cho những ngành công nghiệp đó
phát triển?


- Đại diện HS báo cáo kết quả, chỉ trên BĐ ( nếu ND
kiến thức có liên quan)


- GV chuẩn kiến thức.


(<i>Dựa vào nguồn TNKS sản sẵn có. Khai thác XK</i>
<i>thơ. SP quan trọng là dầu mỏ, quặng KL màu…</i>


<i><b>2. Công nghiệp Trung và </b></i>
<i><b>Nam Mỹ</b></i>:


- Phân bố công nghiệp không
đều.



- Các nước cơng nghiệp mới
có nền kinh tế phát triển nhất
khu vực.


- Công nghiệp phát triển
tương đối toàn diện là Braxin,
Achentia, Chilê và Vênêxuêla.
- Các nước khu vực Anđét và
eo đất Trung Mỹ: phát triển
cơng nghiệp khai khống phụ
vụ xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>- Các nước vùng Caribê đều năm trong vành đai</i>
<i>nhiệt đới và XĐ có ĐK phát triển nơng nghiệp, đặc</i>
<i>biệt cây công nghiệp và cây ăn quả...)</i>


GV (mở rộng): <i>Từ thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ</i>
<i>II, Hoa Kỳ biến khu vực này thành một thị trường</i>
<i>tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu giá rẻ.</i>
<i>Điều đó để lại hậu quả nặng nề cho các nước Trung</i>
<i>và Nam Mỹ: Tài nguyên bị tiêu hao nhanh, kinh tế trì</i>
<i>trệ, nợ nước ngoài chồng chất, hàng năm phải dành</i>
<i>1/3 tổng giá trị xuất khẩu để trả lãi.</i>


<i>Các nước công nghiệp mới luôn cố gắng thu hút vốn</i>
<i>đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp, nhưng</i>
<i>sử dụng vốn vay không hiệu quả, tình trạng thiếu vốn</i>
<i>trầm trọng, gánh nợ nước ngồi rất lớn, lên tới 500</i>
<i>tỷ USD, hai nước nợ lớn nhất thế giới là Braxin và</i>
<i>Mêhicô, mỗi nước nợ trên 100 tỷ USD, Achentina nợ</i>


<i>tới 50 tỷ USD.</i>


<i>Thiếu vốn và sự hạn chế về trình độ khoa học kỹ</i>
<i>thuật và cơng nghệ đã ảnh hưởng tới cơng cuộc cơng</i>
<i>nghiệp hố của các nước trong khu vực này...)</i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu vấn đề khai thác rừng A Ma </b>
<b>-Dôn ( 10’)</b>


MT : - Phân tích sự khai thác vùng Amadơn của các
nước Trung và Nam Mỹ.


- Biết việc khia thác rừng Amadon để lấy gỗ và lấy
đất canh tác , xây dựng các tuyến đường giao thông
đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp và mơI trường
bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực
và tồn cầu.


- Thấy được sự cần thiết phảI bảo vệ rừng Amadon
khỏi bị suy giảm, suy thoái.


Cách tiến hành
GV yêu cầu HS


<b>?</b> Bằng hiểu biết của mình cho biết giá trị và tiềm
năng to lớn của rừng Amadôn?


<i>GV (chú ý HS):</i>


<i>+Rừng Amadôn tạo ra rất nhiều ôxy nhưng sự phân</i>


<i>huỷ của lá cây, thân cây cũng tạo ra lượng khí CO2</i>
<i>nhiều Ko<sub> kém. Rừng Amadơn vì thế hấp thụ hầu như</sub></i>
<i>tồn bộ ơxy do nó sinh ra...</i>


<i>+ Rừng Amadơn chiếm 42% diện tích nước Braxin</i>
<i>(3,5 triệu km2<sub>), rừng cung cấp cao su, cây cho nhựa</sub></i>
<i>cây cọ, đay đem lợi gấp 2 lần so với chăn nuôi.</i>


<i><b>3. Vấn đề khai thác rừng </b></i>
<i><b>A-ma-dơn:</b></i>


a) Vai trị của rừng A-ma-dơn
- Nguồn dự trữ sinh vật quý
giá


- Nguồn dự trữ nước để điều
hoà khí hậu cân bằng sinh thái
tồn cầu.


- Vùng đất rừng có nhiều tài
ngun khống sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

? Rừng Amadơn được khai thác bắt đầu từ khi nào?
(<i>Các bộ lạc người Anh-điêng sinh sống trong rừng</i>
<i>săn bắn, hái lượm, sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự</i>
<i>nhiên, không ảnh hưởng đến tự nhiên).</i>


? Ngày nay rừng Amadôn được khai thác như thế
nào?



(Từ những năm 1970 chính phủ Braxin đã cho làm:
<i>+ Một con đường xuyên qua khu rừng Amadôn tạo</i>
<i>điều kiện khai thác rừng.</i>


<i>+ Xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên các sông nhánh</i>
<i>của Amadôn.</i>


<i>+ Nông dân nghèo Braxin đến phá rừng chiếm đất </i>
<i>bán cho các doanh nghiệp người Mỹ, Pháp, Đức </i>
<i>tới 650.000ha đất rừng với giá rẻ, đốt rừng tạo </i>
<i>đồng cỏ để chăn ni, hiện có 20 triệu cừu, bị, </i>
<i>ngựa.</i>


<i>Đất rừng khơ, mau bạc màu do mưa nhiệt đới...)</i>
? Vậy chúng ta cần phảI bảo vệ rừng như thế nào?
Liên hệ thực tế địa phương việc đốt nương trồng
dứa?


b) ảnh hưởng của khai thác
rừng A-ma-dôn:


- Khai thác rừng tạo điều kiện
phát triển kinh tré nâng cao
đời sống vùng đồng bằng
Amadôn.


- Sự huỷ hoại môi trường
Amadơn có tác động xấu đến
cân bằng sinh thái và khí hậu
của khu vực và thế giới.



<i><b>HĐ4:Tìm hiểu khối kinh tế chung Méc- Cơ Xua(8’)</b></i>
<i><b>MT </b></i><b>: Biết vai trị kinh tế của khối thị trường chung </b>
Nam Mỹ Méc-côc-xua<i>.</i>


<i>Cách tiến hành.</i>


GV: Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK,.
Thảo luận nhóm cặp theo nội dung:


? Méc-cơ-xua thành lập năm nào? Ban đầu có bao
nhiêu thành viên , hiện nay có bao nhiêu quốc gia?
? Mục tiêu của khối kinh tế Méc-cơ-xua


HS trình bày => Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: chốt kiến thức


<i><b>4. Khối kinh tế Méc-cô-xua:</b></i>


a) Tổ chức.


Thành lập 1991 gồm 4 quốc
gia:
Bra-xin,Ac-hen-ti-na,U-ru-guay, Pa-ra-guay (ban đầu),
Chilê và Bôlivia (kết nạp
thêm).


b) Mục tiêu của khối.


- Tháo gỡ hàng rào hải quan.


- Thoái khỏi sự lũng đoạn
kinh tế của Hoa Kỳ.


c) thành tựu:


-Tháo dỡ hàng rào thuế quan ,
tăng cường trao đổi thương
mại giữa các quốc gia trong
khối góp phần làm tăng sự
thịnh vượng của các thành
viên trong khối..


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Cần phải đặt vấn đề bảo vệ mơi trường rừng Amadơn vì đây là:
<i>a) Vùng dự trữ sinh vật quý giá</i>


<i>b) ...</i>
<i>c) Vùng đất có nhiều tài ngun khống sản q.</i>


<i>d) ...</i>


<i>Câu 2:</i> Hồn chỉnh sơ đồ về sự cần thiết phải bảo vệ rừng Amadơn bằng cách nối
mũi tên theo hướng thích hợp:






Chuẩn bị giờ sau thực hành vẽ sơ đồ sườn Tây và Đông núi Anđét theo H46.1 và


46.2 SGK


<b>************************************</b>
<i>Soạn ngày: /3/2011 </i>


<i>Giảng ngày:7A: /3/2011 </i> <i>7B: /3/2011</i>
Tiết 51 – Bài 46:

Thực hành



<b>Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây</b>


<b>anđét</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Sự phân hố của mơi trường theo độ cao ở vùng núi Anđét.


- Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn Đông và sườn Tây dãy Anđét.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận thức được quy luật phi địa
đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa hai sườn của hệ thống Anđét.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV chuẩn bị:


- Bảng phụ và bảng kiến thức chuẩn


2. HS : kẻ sẵn phiếu học tập theo bảng SGK vào vở chuẩn bị



Khai thác rừng Amadôn


Cây đất
trồng


Khai thác
của


Lấy
gỗ


Mởđường


Rừng bị phá Rừng cạn kiệt Rừng bị Rừng bị phá
phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>III.Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Khởi động</b></i><b>: </b>


<i><b>3. Thực hành.</b></i>


GV: - Nêu mục tiêu của bài thực hành


<i><b> - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, chia lớp 4 nhóm, yêu cầu 2 nhóm thảo luận 1</b></i>
<i><b>nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: Bài tập 1</b></i>



GV: yêu cầu HS quan sát H46.1- 46.2 SGK
Nhóm 1+3:


? Ghi tên các đai TV ở sườn đông theo thứ tự từ thấp lên cao, giới hạn phân bố từng đai
Nhóm 2+4:


? Ghi tên các đai TV ở sườn tây theo thứ tự từ thấp lên cao, giới hạn phân bố từng đai.
- Đại diện HS trình bày kết quả vào phần bảng của nhóm mình=> các nhóm nhận xét,
bổ sung.


- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


<i><b>Độ cao</b></i> <i><b>Sự phân bố của thảm thực vật theo đai cao</b></i>


<i><b>Sườn Tây</b></i> <i><b>Sườn Đông</b></i>


<i><b>Từ 0 - 1000m</b></i> <i><b>Thực vật nửa hoang mạc</b></i> <i><b>Rừng nhiệt đới</b></i>
<i><b>Từ 1000 - 1300m</b></i> <i><b>Cây bụi xương rồng</b></i> <i><b>Rừng lá rộng</b></i>


<i><b>Từ 1300 - 2000m</b></i> <i><b>Cây bụi xương rồng</b></i> <i><b>Rừng lá kim</b></i>


<i><b>Từ 2000 - 3000m</b></i> <i><b>Đồng cỏ cây bụi</b></i> <i><b>Rừng lá kim</b></i>


<i><b>Từ 3000 - 4000m</b></i> <i><b>Đồng cỏ núi cao</b></i> <i><b>Đồng cỏ</b></i>


<i><b>Từ 4000 - 5000m</b></i> <i><b>Đồng cỏ núi cao</b></i> <i><b>Đồng cỏ, núi cao</b></i>


<i><b>Trên 5000m</b></i> <i><b>Băng tuyết</b></i> <i><b>+ 1/2 đồng cỏ núi cao </b></i>



<i><b>+ Băng tuyết</b></i>
<i><b>Kết luận</b></i>


<i>HĐ2: Bài tập 2</i>


- Quan sát H46.1 và H46.2 SGK, kết hợp với bảng so sánh bài tập 1. Giải thích tại sao
từ độ cao 0 - 1000m, sườn Đơng có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Cịn sườn Tây có thảm
thực vật nửa hoang mạc.


- GV phân cơng:


Nhóm 1 +3 : ? Giải thích sự phân bố thực vật sườn Tây ở độ cao 0 - 1000m.
Nhóm 2+4 : ? Giải thích sự phân bố thực vật sườn Đông ở độ cao 0 - 1000m.
Gợi ý:


Giữa sườn Đông và sườn Tây, sườn nào cho nhiều mưa? Tại sao?
Nhóm 1+3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Nhóm 2+4:


- Phía Đơng dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì? Gió này ảnh hưởng tới khí hậu
và sự hình thành thảm thực vật của khu vực thế nào?


- Khí gió thổi từ phía đơng vượt qua dãy Anđét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì? Khơng khí
có đặc điểm gì? Nó ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm thực vật như thế nào?
- Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, lớp góp ý bổ sung.


- GV chuẩn xác kiến thức:


* Dịng biển lạnh Pêru ven biển phía tây chảy rất mạnh ven bờ biển, xua khối nước


nóng trên mặt ra xa bờ, do đó khí hậu khơ, mưa rất ít. Làm cho khí hậu có tính chất khơ
ở sườn Tây Anđét nên có sự hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay từ độ cao 0
- 1000m.


* Gió tín phong hướng đơng bắc mang hơi ẩm của dịng biển nóng Guyana chảy ven
bờ phía đơng bắc đại lục Nam Mỹ. Do đó, khí hậu nóng mang tính chất dịu va ẩm tạo
điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 - 1000m ở sườn Đơng Anđét.


* Khi gió tín phong đi qua dãy Anđét gió xẩy ra hiện tượng hiệu ứng, phơn và khô dần
khi đi từ đỉnh núi xuống chân. Từ độ cao từ 3000m độ ẩm vẫn đủ để hình thành đồng cỏ núi
cao bên trên đồng cỏ cây bụi. Xuống đến độ cao 1000m tới chân núi càng tạo điều kiện cho
thực vật nửa hoang mạc phát triển ở sườn Tây Anđét.


* So với sườn Tây, sườn Đơng có lượng mưa lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương
được tăng thêm do dịng biển nóng chảy ven bờ. Gió tín phong thổi thường xuyên mang
hơi ẩm vào, khiến mưa nhiều.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.</b>


GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm => thu đánh giá kết quả


<i><b>Câu 1:</b></i> D a v o H46.1 SGK n i ý bên trái v i ý bên ph i th nh ki n th c úng:ự à ố ớ ả à ế ứ đ


Kiểu thực vật sườn phía Tây Anđét Độ cao
1. Thực vật nửa hoang mạc a) 2000m - 3000m
2. Cây bụi xương rồng b) 3000m - 5000m


3. Đồng cỏ cây bụi c) 0m - 1000m



4. Đồng cỏ núi cao d) 1000m - 2000m


<i><b>Câu 2: Dựa vào H46.2 SGK nối ý bên trái với ý bên phải thành kiến thức đúng.</b></i>


Kiểu thực vật sườn phía Đơng Anđét Độ cao
1. Rừng nhiệt đới


2. Rừng lá rộng
3. Rừng lá kim
4. Đồng cỏ


5. Đồng cỏ núi cao


a) 1000m - 1300m


b) 4000m - 5000m


c) 0m - 1000m


d) 1300m - 3000m


e) 3000m - 4000m


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

"Sườn Tây dãy núi Anđét do chịu ảnh hưởng của dòng biển... chạy
sát bờ, nên khí hậu nơi đây có đặc điểm... và là
nơi...nhất châu lục".


Ôn kiến thức Địa lý lớp 7 đã học ở kì II


<i>*****************************************</i>


<i>Soạn ngày: /3/2011 </i>


<i>Giảng ngày:7A: /3/2011 </i> <i>7B: /3/2011</i>
Tiết 52 :


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiờu :</b>


- ễn tập củng cố hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học về cỏc khu vực của Chõu Phi và
Chõu Mĩ.


- Lập được dàn ý cơ bản theo sơ đồ về cỏc nội dung đó học .


- Rốn luyện kĩ năng chỉ, nhận xột, phõn tớch bản đồ , lược đồ, quan sỏt ảnh địa lớ.
<b>II. Đồ dựng dạy học.</b>


- GV : SGK, giỏo ỏn .
- HS : ụn tấp trước ở nhà.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
Bài mới


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>


<b>Hoạt động1:</b>
GV yờu cầu HS thảo luận
Dựa vào kiến thức đó học hóy :


? So sỏnh đặc điểm tự nhiờn , kinh tế của
ba khu vực chõu Phi.



- HS cỏc nhúm thảo luận


- GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết
quả - nhúm khỏc nhận xột bổ sung


- GV chuẩn kiến thức


<b>Hoạt động 2:</b>


- Chương II: chõu Mĩ đó học mấy bài, đú
là những bài nào.


GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận, giao
nhiệm vụ cho cỏc nhúm.


+Nhúm1,2: Làm khỏi quỏt chõu Mĩ,
Thiờn nhiờn Bắc Mĩ.


+Nhúm 3,4: Làm dõn cư Bắc Mĩ, Kinh tế
Bắc Mĩ.


+Nhúm5,6: Làm Thiờn nhiờn Trung và
Nam Mĩ, dõn cư- xó hội , kinh tế Trung
và Nam Mĩ.


HS cỏc nhúm thảo luận


GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết



<b>A. Kiến thức cơ bản</b>
I. Chõu Phi


- Bắc Phi: Kinh tế tương đối phỏt triển.
- Trung Phi: Kinh tế chậm phỏt triển.


- Nam Phi: Sự phỏt triển kinh tế rất chờnh
lệch, phỏt triển nhất là CH Nam Phi.


II. Chõu Mĩ


1. Khỏi quỏt Chõu Mĩ
- Diện tớch 42 triệu km2


- Nằm hoàn toàn toàn ở Nửa cầu Tõy.


- Trải dài trờn nhiều vĩ độ từ vựng cực Bắc
đến cận cực Nam.


- Chõu Mĩ...TP người lai.
2. Thiờn nhiờn Bắc Mĩ


- Địa hỡnh chia làm 3 khu vực kộo dài theo
chiều kinh tuyến:


+ Hệ thống Coúc đie....
+ Đồng bằng ở giữa
+ Nỳi già và sơn nguyờn


- Khớ hậu đa dạng phõn hoỏ theo chiều B-N


(Qui luật địa đới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

quả- nhúm khỏc nhận xột bổ xung
GV chuẩn kiến thức


? Chiếm diện tớch lớn nhất Bắc Mĩ là
kiểu khớ hậu nào


H: ễn đới


? Nền cụng nghiệp của cỏc nước Bắc Mĩ
cú những đặc điểm gỡ


? Xỏc định trờn bản đồ vị trớ của KV
Trung và Nam Mĩ


? Nờu đặc điểm địa hỡnh của khu vực
Trung và Nam Mĩ


? Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở Trung và Nam
Mĩ cú gỡ khỏc so với Bắc Mĩ


? Cho biết cỏc hỡnh thức sở hữu phổ biến
trong nụng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.


? Tại sao cần phải đặt vấn đề bảo vệ rừng
Amadụn ở Trung và Nam Mĩ


kiểu KH.



3. Dõn cư Bắc Mĩ


- Dõn cư phõn bố khụng đồng đều


- Tập trung đụng nhất ở phớa Đụng Hoa Kỡ.
4. Kinh tế Bắc Mĩ


- Cỏc nước Bắc Mĩ cú nền CN phỏt triển cao
+ CN chế biến....phỏt triển


- Nụng nghiệp phỏt triển nhờ điều kiện tự
nhiờn thuận lợi và khoa học kĩ thuật tiờn
tiến.


- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
5. Thiờn nhiờn Trung và Nam Mĩ


- Gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti,
khu vực Nam Mĩ.


- Nam Mĩ cú 3 khu vực địa hỡnh:
+ Phớa tõy là miền nỳi trẻ AnĐột
+ ở giữa là đồng bằng


+ Phớa đụng là cỏc sơn nguyờn


- Thiờn nhiờn Trung và Nam Mĩ chủ yếu
thuộc mụi trường đới núng


6. Dõn cư, XH Trung và Nam Mĩ


- Dõn cư phõn bố khụng đều
+ Tập trung ở ven biển
+ Thưa thớt ở trong nội địa


- Tốc độ ĐTH nhanh trong khi KT chậm
phỏt triển


7. Kinh tế Trung và Nam Mĩ


- Nụng nghiệp: Cú 2 hỡnh thức sở hữu: +
Đại điền trang


+ Tiểu điền trang
+ Cỏc nghành nụng nghiệp


- Cụng nghiệp: Hoạt động KT chủ yếu là sản
xuất nụng sản, khai thỏc khoỏng sản xuất
khẩu.


*. Rừng Amadụn cú vai trũ to lớn


- Ngồn dự trữ sinh học quý giỏ, dự trữ nước,
điều hoà khớ hậu và cõn bằng sinh thỏi.
Giàu khoỏng sản, tiềm năng phỏt triển kinh
tế.


- ảnh hưởng của việc khai thỏc rừng
Amadụn: Phỏt triển KT nõng cao đời sống.
+ Huỷ hoại mụi trường Amadụn



--> tỏc động xấu đến cõn bằng sinh thỏi KH
KV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

? Dựa vào H40.1 cho biết sự dịch chuyển
vốn và lao động trờn lónh thổ Hoa Kỡ
? Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 cho biết
cỏc vành đai thực vật theo sườn Đ và
sườn Tõy Anđột


? Quan sỏt H44.1 và 44.2, 44.3 cho biết
đõu là tiểu điền trang hay đại điền trang.


2. Sơ đồ
3.ảnh địa lớ
<b>IV. Tổng kết và đỏnh giỏ.</b>


Hóy điền những từ, cụm từ sau: 42 triệu, cầu tõy, cực Nam, cực Bắc, người lai, đa dạng
vào chỗ chấm(...) dưới đõy cho phự hợp


- Chõu Mĩ rộng(1)...Km2<sub>, nằm hoàn toàn ở</sub>


nửa(2)... ...trải dài từ vũng (3)...đến vựng
cận(4)...


- Do lịch sử nhập cư lõu dài Chõu Mĩ cú thành phần chủng tộc(5)...cỏc chủng
tộc ở chõu Mĩ đó hồ huyết tạo nờn cỏc thành phần(6)...


- Về nhà học bài ụn kĩ cỏc phần đó học
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết



**********************************
<i>Soạn ngày: /3/2011</i>


<i>Giảng ngày:</i><b> 7A : </b><i>/3/2011 7B : /3/2011</i>
<b> </b><i>Tiết 53:</i><b> </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS về các phần đã học và ôn tập về </b>
dõn số chõu Mĩ, Địa hỡnh bắc Mĩ và Nam Mĩ,


(Đặc điểm ĐKTN, dân cư, KT-XH Châu Mỹ)
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b> - Rèn kỹ năng tư duy, tổng hợp </b>
<b>3. Thái độ: </b>


<b> - Độc lập, tự giác làm bài</b>
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Lập ma trận: </b>


<b> Mức độ</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Biết</b>
<b>KQ TL</b>


<b>Hiểu</b>
<b>KQ TL</b>



<b>Vận dụng</b>
<b>KQ TL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Khái quát Châu Mĩ 0,5 2 2


Kinh tế Bắc Mĩ <b> 0,5</b> <b> 0,5</b> <b> 1 </b> <b>2,5</b>


Thiên nhiên Trung
và Nam Mĩ


Cộng điểm 3


<b> 2.0</b>
0,5


4 <b> 3</b>


<b>2,5</b>


10
<b>2. Nội dung đề</b>


<b>I.Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)</b>


<b> Khoanh tròn vào một đáp án em cho là đúng</b>


<b>Câu 1: Khu Bắc Mỹ có nền nơng nghiệp phát triển ở trình độ cao nơng nghiệp</b>
<b>Canada và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì: ( 0,5điểm) </b>



A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi


B. Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại


C. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến


D. Các đáp án trên đều đúng


<b>Câu 2: Bắc Mỹ có nền cơng nghiệp: ( 0,25điểm) </b>
A. Phát triển ở trình độ cao


B. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới


C. Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canada
D .Tất cả các ý trên


<b>Câu 3</b><i><b>: </b></i><b>Nối các ý ở cột trái và phải của bảng sau cho đúng: ( 2,5 điểm)</b>


Khu vực địa hình <b>Đặc điểm</b>


1. Phía tây Nam Mỹ a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất đồng
bằng Amadơn.


2. Quần đảo Ăngti b. Nơi tận cùng dãy Coócđie, nhiều núi lửa


3. Trung tâm Nam Mỹ c. Dãy núi trẻ Anđét cao, đồ sộ nhất châu Mỹ từ
bắc-nam


4. Eo đất Trung Mỹ d. Các cao ngun Braxin, Guyana



5. Phía đơng Nam Mỹ đ. Vòng cung gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh biển
Caribê


<b> Đáp án: 1- ; 2- ; 3- ; 4- ; 5- </b>
<b>II.Tự luận ( 7 điểm) </b>


<b>Câu 1: ( 3.5 điểm) </b>


Dân số Châu Mĩ phát triển nhanh từ giữa thế kỉ XVII đến nay như thế nào?
Nguyên nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b> So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có gì giống và khác nhau.</b>
<b>Câu3: (1,5 điểm) </b>


<b> Vì sao Châu Mĩ còn gọi là Tân Thế Giới</b>
<b>Đáp án</b>
<b>A.Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)</b>


<b> ý</b>
<b> Câu</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> x 0,25 điểm


<b>2</b> x 0,25 điểm


<b>Câu 7: ( 1điểm) </b>


1- c ; 2- đ ; 3- a ; 4- b ; 5- d


<b>B.Tự luận ( 7 điểm) </b>


<b>Câu 1: ( 3,5 điểm) </b>


- Dân số phát triển nhanh: Giữa TK XVII( 1650) toàn Châu Mĩ mới có khoảng 13 triệu
người, nay đã lên tới 763 triệu người. ( 1 điểm)


- Nguyên nhân: + Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. ( 0,5 điểm)


+ Do những luồng di dân khổng lồ từ Châu Âu sang sau khi tìm ra
Châu Mĩ( ngươi Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha …Cùng người da đen Châu Phi
bị thực dân Châu Âu đem bán sang Châu Mĩ làm lô lệ khai thác đất đai, trồng trọt, chăn
nuôi… ( 2 điểm)


<b>Câu3: (2điểm) </b>


- Giống nhau: Gồm 3 dạng ĐH chính, phân bố như nhau từ T-> Đ: Núi trẻ, Đồng Bằng,
Núi già và CN ( 0, 5 điểm)


- Khác nhau: + ở B ắc Mĩ hệ thống núi Coóc- đi- e và SN chiếm gần 1 nửa lục địa BM
trong khi đó ở Nam Mĩ, hệ thống núi An - đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ
hơn nhiều so với hệ thống Coóc- đi e ở BM ( 1, 5 điểm)


<b>Câu5: (1,5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7AB: : / /2011</i>


<i><b> Chương VIII</b></i>




<b>Châu nam cực</b>


<i>Tiết 54 – bài 47</i><b> : </b>

<b>Châu nam </b>



<b> châu lục lạnh nhất thế</b>

<b>giới</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>


- Nhận biết các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của châu lục ở Nam Cực Trái Đất
- Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa lý ở các vùng địa cực.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Tư duy.
- Giao tiếp .
- Tự nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

IV


<b> . Đồ dùng dạy học.</b>


-GV : Biểu đồ nhiệt độ H47.2 và sơ đồ H47 SGK (phóng to)
- HS : tìm hiểu trước bài mới.


<b>V.Tổ chức dạy học.</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. KTBC.(5’)</b></i>


? Hãy cho biết cách xác định phương hướng ở cực Bắc và cực Nam Trái Đất.
<b>3. Khám phá.</b>


Là xứ sở băng tuyết bao phủ quanh năm nên châu Nam Cực được phát hiện và
nghiên cứu muộn nhất. Vì thế đây là nơi duy nhất trên Trái Đất không có dân cư sinh sống
thường xuyên. "Hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959 được 12 quốc gia tiên phong nghiên
cứu châu Nam Cực thông qua, châu Nam Cực trở thành miền đất nổi duy nhất của thế giới
mà trên đó khơng cơng nhận những địi hỏi phân chia lãnh thổ, tài ngun mà chỉ chung
một mục đích hồ bình trong việc khảo sát Nam Cực. Hơm nay ta cùng tìm hiểu vùng đất
"Cực lạnh", xa xôi của Trái Đất qua bài "châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất Thế giới".


<i><b>4. Kết nối.</b></i>


<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Xác dịnh vị trí, giới hạn Châu Nam Cực</b>
MT : Nhận biết các hiện tượng và đặc điểm tự
nhiên của châu lục ở Nam Cực Trái Đất


Cách tiến hành


GV: treo BĐTN Châu Nam Cực => yêu cầu HS
quan sát đối chiếu với H 47.1 SGK


? Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam
Cựctrên BĐ treo tường. Châu Nam Cực được bao


bọc bởi các đại dương nào? (<i>3 đại dương)</i>


HS: lên bảng XĐ => lớp nhận xét, bổ sung


Chuyển ý : Với vị trí độc đáo trên của châu Nam
Cực có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của
châu lục.


<b>1. Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất</b>
<b>thế giới</b>


a) Vị trí, giới hạn


- Phần lục địa trong vòng Nam Cực
và các đảo ven lục địa.


- Diện tích 14,1 triệu km2<sub>.</sub>


<b>HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên</b>


GV: yêu cầu Quan sát H46.2 SGK phân tích hai biểu
đồ nhiệt độ thảo luận nhóm .


? Cho nhận xét về khí hậu của châu Nam Cực.
HS: cử đại diện nhóm báo cáo kết quả => nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


GV: Đánh giá kết quả thảo luận - giải thích:
<i>* Trạm Líttơn Amêrican</i>



<i>+ t0<sub> cao nhất vào tháng ? Đạt bao nhiêu ? (T</sub></i>
<i>1:</i>


b) Đặc điểm tự nhiên


- Khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>-10o<sub>C)</sub></i>


<i>+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng? Đạt bao nhiêu?</i>
<i>(T9 : - 42oC)</i>


<i>* Trạm Vôxtốc</i>


<i>+ Nhiệt độ tháng nào cao nhất?</i>
<i> (T1: -37oC)</i>


? Như vậy kết quả khảo sát nhiệt độ ở hai trạm nói
trên cho thấy đặc điểm chung nhất của khí hậu châu
Nam Cực là gì?


? Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây
sẽ có đặc điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao? <i>(Vì</i>
<i>đây là vùng khí áp cao)</i>


? Giải thích vì sao khí hậu Nam Cực vơ cùng lạnh
giá như vậy? (<i>Vị trí ở vùng cực Nam nên mùa đơng</i>
<i>đêm địa cực kéo dài.</i>


<i>Vùng Nam Cực là một lục địa rộng - diện tích 14</i>


<i>triệu km2<sub> nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt</sub></i>
<i>của lục địa kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè</i>
<i>nhanh chóng bức xạ hết. Do đó băng nhiều nên</i>
<i>nhiệt độ quanh năm thấp.)</i>


? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Nam Cực kết hợp
H47.3 SGK nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu
Nam Cực?


(<i>Bề mặt thực của địa hình là tầng đá gốc bên dưới</i>
<i>có các dạng địa hình: núi, đồng bằng....</i>


<i>- Lớp băng dày phủ trên tồn bộ bề mặt thực của</i>
<i>địa hình nên địa hình lục địa khá bằng phẳng.</i>


<i>Thể tích băng trên 35 triệu km3<sub>. Chiếm 90% thể tích</sub></i>
<i>nước ngọt dự trữ của Thế giới...)</i>


? Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến
đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
<i> (ước tính diện tích băng Nam Cực chiếm 4/5 diện</i>
<i>tích băng che phủ tồn bộ Trái Đất. Nếu băng của</i>
<i>Nam Cực tan hết thì mặt nước của Trái Đất dâng</i>
<i>cao lên 70m... diện tích các lục địa sẽ hẹp lại, nhiều</i>
<i>đảo bị nhấn chìm...)</i>


? Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy,
SV ở châu Nam Cực có đặc điểm gì? Phát triển như
thế nào? Kể tên một số SV điển hình.



? Dựa vào SGK nêu các TNKS quan trọng ở châu
Nam Cực?


Đất.


+ Nhiệt độ quanh năm < 0o<sub>C</sub>


+ Nhiều gió bão nhất thế giới, vận
tốc gió thường trên 60km/giờ.


- Địa hình: là một cao ngun băng
khổng lồ, cao trung bình 2600m.


- Sinh vật:


+ Thực vật khơng có


+ Động vật có khả năng chịu rét
giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi
xanh, báo biển... sống ven lục địa.
- Khoáng sản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>? Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ</b>
than và các loại khống sản q khác?


GV (cần tham khảo phần phụ lục của bài để mở
rộng kiến thức cho HS phần khoáng sản ở Nam
Cực)


<b>HĐ3: tìm hiểu về lịch sử khám phá và nghiên</b>


<b>cứu Châu Nam cực </b>


<b>MT : Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá</b>
và nghiên cứu châu Nam Cực.


Cách tiến hành


GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK


? Con người phát hiện ra châu Nam Cực từ bao giờ.
? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu Nam
Cực được xúc tiến mạnh mẽ? Có những quốc gia
nào xây dựng trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực?
? 1/12/1959 "Hiệp ước Nam Cực" có 12 quốc gia ký
quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào?


HS: trình bầy => lớp nhận xét, bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức


<i><b>2. Vài nét về lịch sử khám phá và </b></i>
<i><b>nghiên cứu châu Nam Cực</b></i>


- Châu Nam Cực được phát hiện và
nghiên cứu muộn nhất.


- Chưa có dân sinh sống thường
xuyên.


<b>5. Thực hành/luyện tập. </b>



- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK
<b>6. Vận dụng/HDHB.</b>


- Về nhà học bài cũ theo vở ghi và SGK.
- Tìm hiểu trước bài mới: Châu Đại Dương.


***************************************
<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7AB: : / /2011</i>


<i><b>Chương IX</b></i>



<b>Châu đại dương</b>



Tiết 55 - bài 48:


<b>Thiên nhiên châu đại dương</b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết vị trí địa lý, giới hạn châu Đại Dương gồm bốn quần đảo và lục địa Ơxtrâylia.
- Trình bày một số đặc điểm tự nhiên của lục địa Ôxtrâylia và các quần đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các bản đồ khí hậu xác định mối quan hệ
giữa khí hậu và động thực vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- GV : Biểu đồ H48.2 SGK (phóng to).
- HS : Tìm hiểu trước bài mới.


<b>III. Tổ chức giờ dạy .</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Khởi động.(2’)</b></i>


<i>Vào bài:</i> Nằm tách biệt với các châu Phi, Mỹ, á, Âu, có một miền đại dương lấm
chấm những đảo lớn, nhỏ rải rác trên khoảng diện tích 8,5 triệu km2<sub> giữa Thái Bình</sub>


Dương mênh mơng, đó là châu Đại Dương, về phương diện địa lý, thiên nhiên châu lục
độc đáo này có đặc điểm như thế nào? Ta cùng tìm hiểu qua bài "Thiên nhiên châu Đại
Dương".


<i><b>3.Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: XĐ vị trí địa lý, địa lí.(17’)</b>


<b>MT : Biết vị trí địa lý, giới hạn châu Đại Dương gồm</b>
bốn quần đảo và lục địa Ôxtrâylia.


Cách tiến hành.


GV: Giới thiệu chung về châu Đại Dương


- Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ hai
châu: châu Đại Dương và châu úc.- Khái niệm:



+ Đảo Đại Dương gồm:
* Đảo núi lửa
* Đảo san hơ


+ Vịng đai lửa Thái Bình Dương
+ Đảo đại lục


GV: Yêu cầu thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi
sau:


? Quan sát lược đồ châu Đại Dương (H48.1 SGK)
xác định


- Vị trí lục địa Ơxtrâylia và các đảo lớn của châu Đại
Dương?


- Lục địa Ôxtrâylia thuộc bán cầu nào? giáp với biển
và đại dương nào?


? Xác định vị trí giới hạn, nguồn gốc các quần đảo


<b>1. Vị trí địa lý, địa hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

thuộc châu Đại Dương?


- Một nhóm/một quần đảo - đại diện nhóm báo cáo kết
quả. Nhóm khác bổ sung.


- GV chu n xác ki n th c theo b ng sau.ẩ ế ứ ả



<i><b>Tên quần</b></i>
<i><b>đảo</b></i>


<i><b>Vị trí giới</b></i>
<i><b>hạn</b></i>


<i><b>Các đảo</b></i>


<i><b>lớn</b></i> <i><b>Nguồn gốc</b></i>


Mêlanêdi <sub>Từ xích đạo</sub>
- 24o<sub>N</sub>


Niu
Ghinê
Xơlơmơn


Đảo núi lửa
Niu Dilen <sub>33</sub>o<sub>N - 47</sub>o<sub>N</sub> Đảo Bắc,


đảo Nam Đảo lục địa
Micrônêdi 10o<sub>N - 28</sub>o<sub>B Guam</sub> <sub>Đảo san hô</sub>


Pôlinêdi 23o<sub> - 28</sub>o<sub>N</sub>


phía đơng
KT 180o


Haoai,



Hơnơlulu Đảo núi lửa<sub>và san hơ</sub>


<i><b>HĐ2.Tìm hiểu khí hậu, động vật và thực vật.(20’)</b></i>


MT : Nhận biết đặc điểm tự nhiên của lục địa
Ôxtrâylia và các quần đảo.


Cách tiến hành.


GV: Yêu cầu lớp hoạt động nhóm: phân tích biểu đồ
nhiệt ấm H48.2 SGK


- Mỗi nhóm phân tích, thảo luận một biểu đồ.


- Đại diện nhóm lên điền nội dung kiến thức vào bảng
sau.


- GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng


<i><b>2. Khí hậu, thực vật và động vật</b></i>


<i><b>Tên đảo</b></i>
<i><b>Chỉ số so sánh</b></i>


<i><b>các yếu tố khí hậu</b></i>


<i><b>Đảo Guam</b></i> <i><b>Đảo Numêa</b></i>


Lượng mưa nhiều nhất  2200mm/năm  1200mm/năm



Các tháng mưa nhiều nhất Tháng: 7, 8, 9, 10 Tháng: 11, 12, 1, 2, 3, 4
Nhiệt độ cao nhất tháng nào? 28o<sub>C tháng 5-6</sub> <sub>26</sub>o<sub>C tháng 1, 2</sub>


Nhiệt độ thấp nhất tháng nào? 26o<sub>C tháng 1</sub> <sub>20</sub>o<sub>C tháng 8</sub>


Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao


nhất và tháng thấp nhất 2oC 6oC


Kết luận: Đặc điểm chế độ nhiệt,
ẩm


- Tổng lượng mưa hai đảo đều cao (Guam mưa
nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

? Qua bảng phân tích nhiệt ẩm của hai trạm, hãy
nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo thuộc
châu Đại Dương?


- GV : cho biết nguyên nhân khiến cho châu Đại
Dương được gọi là "Thiên đàng xanh" của Thái
Bình Dương


<i>(- Do đặc điểm khí hậu.</i>


<i>+ Mưa nhiều, quanh năm, rừng phát triển xanh</i>
<i>tốt, đặc biệt thích hợp với thực vật miền xích đạo,</i>
<i>nhiệt đới rừng dừa ven biển.</i>



<i>+ Động vật phong phú độc đáo</i>
<i>+ Cảnh sắc thiên nhiên xanh mát...)</i>


<i>- Các đảo lớn gần lục địa Ôxtrâylia rừng nhiệt đới</i>
<i>phát triển (Mêlanêdi).</i>


<i>- Niu Dilen rừng ôn đới phát triển.</i>


<i>- Các đảo lớn nhỏ nằm xa lục địa Ôxtrâylia sinh</i>
<i>vật nghèo hơn về loài (thuộc Micrônêdi và</i>
<i>Pôlianêdi - Đảo san hô).</i>


? Dựa vào H48.1 SGK và kiến thức đã học; cho
biết vì sao đại bộ phận lục địa Ôxtrâylia là hoang
mạc? Đọc tên các hoang mạc.


<i>(- Vị trí đường chí tuyến Nam; ảnh hưởng khối khí</i>
<i>chí tuyến khơ nóng.</i>


<i>- Địa hình phía đông ven biển là hệ thống núi cao</i>
<i>ngăn ảnh hưởng của biển.</i>


<i>- Dịng biển lạnh Tây Ơxtrâylia chảy ven biển phía</i>
<i>tây)</i>


? Thiên nhiên đại dương thuận lợi và khó khăn gì
cho phát triển kinh tế?


<i>(- Thiên nhiên bão gió, nạn ô nhiễm biển...</i>
<i>- Giá trị kinh tế của vùng biển và rừng...)</i>


- HS trả lời.


- GV chốt


- Phần lớn các đảo có khí hậu
nhiệt đới nóng, ẩm điều hồ, mưa
nhiều - Giới sinh vật các đảo lớn
phong phú.


- Lục địa Ơxtrâylia khí hậu
khơ hạn, hoang mạc chiếm
diện tích lớn, sinh vật độc đáo.


+ Động vật thú có túi, cáo mỏ vịt.
+ Nhiều loại bạch đàn.


- Biển và đại dương và nguồn tài
nguyên quan trọng của châu lục.
<b>4. Tổng kết và đánh giá.(6’)</b>


<b>Phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

a) Quầnđảo:...
b) Quầnđảo:...
c) Quầnđảo:...
d) Quầnđảo:...
<i>Câu 2:</i> Lục địa Ơxtrâylia nổi tiếng thế giới vì sự độc đáo của:


a) Các lồi thú có túi 



b) Rất nhiều loài bạch đàn 


c) Nhiều loài thú quý hiếm 


d) ý 1 và ý 2 đúng 


<b>* Dặn dị</b>


- Tìm hiểu chủ nhân đầu tiên của châu Đại Dương


- Ơxtrâylia nổi tiếng thế giới vì những sản phẩm nơng nghiệp gì?


<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>
<i>Tiết 56 – bài 48</i><b> : </b>


<b> Dân cư và kinh tế châu đại dương</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>


- Trình bày (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm dân cư Ô - xtrây – li- a .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích bảng số liêu thống kê về dân cư kinh tế châu Đại Dương.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>



- Tư duy.
- Giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở.


<b>IV.Đồ dùng dạy học</b>


- GV : giáo án, Sgk
- HS : tìm hiểu bài mới.


<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. KTBC.(5’)</b></i>


? i n v o b ng sau. (GV chu n b b ng ph vi t s n n i dung ki m tra).Đ ề à ả ẩ ị ả ụ ế ẵ ộ ể


Khu vực <i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i> <i><b>Thực động vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

? Nguyên nhân nào đã khiến cho châu Đại Dương được gọi là "Thiên đàng xanh"
của Thái Bình Dương.


<b>3. Khám phá.</b>


<i><b>Vào bài</b></i> : Châu Đại Dương có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, có nguồn
khống sản giàu có nhưng cũng có nhiều yếu tố thiên nhiên đầy thử thách, sa mạc rộng
lớn, hạn hán gay gắt, bão tố, động đất, núi, biển dữ dội... Những đặc điểm tự nhiên đó có
ảnh hưởng đến đặc điểm dân cư và sự phát triển kinh tế - xã hội châu Đại Dương thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giải đáp những vấn đề đó.



4


<b> . Kết nối.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về dân cư Châu Đại Dương.(15’)</b>
<b>MT : Trình bày (ở mức độ đơn giản) một số </b>
đặc điểm dân cư Ô - xtrây – li- a .


Cách tiến hành.


GV: yêu cầu HS quan sát , kết hợp với bảng số liệu
(Mục 1) và thông tin SGK thảo luận nhóm thực hiện
yêu cầu sau:


? Xác định đặc điểm phân bố dân cư châu Đại
Dương.


? Xác định đặc điểm dân thành thị châu Đại
Dương.


? Xác định đặc điểm thành phần dân cư châu Đại
Dương.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo
dõi và bổ sung.


- GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau:



<b>1. Dân cư châu Đại Dương</b>


<i><b>Đặc điểm phân bố</b></i>
<i><b>dân cư</b></i>


<i><b>Đặc điểm dân</b></i>
<i><b>thành thị</b></i>


<i><b>Đặc điểm thành phần dân cư</b></i>


<i><b>Bản địa</b></i> <i><b>Nhập cư</b></i>


- Dân số ít: 31 triệu
người


- Mật độ thấp trung
bình 3,6 người/km2


- Phân bố khơng đều
+ Đơng nhất: Đơng
và Đơng Nam
Ơxtrâylia, Niu Dilen
+ Thưa: các đảo


- Tỷ lệ cao trung
bình 69% (2001)
- Tỷ lệ cao nhất:
+ Niu Dilen
+ Ơxtrâylia



20%


- Người
Pơ-li-nê-diêng gốc
+ Ơxtrâylia
+ Mê-la-nê-diêng


+ Pê-li-nê-diêng


80%
- Người gốc Âu


(đơng nhất)
- Người gốc á


<b>HĐ2: Tìm hiểu về kinh tế Châu Đại Dương.(20’)</b>
<b>MT : Biết sự phát triển kinh tế - xã hội châu Đại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Dương.


Cách tiến hành.


<b>GV: yêu cầu HS + bảng thống kê (Mục 2)</b>


? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế một số quốc
gia ở châu Đại Dương?


? Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H49.3 SGK
cho biết Châu Đại Dương có những tiềm năng để


phát triển công nghiệp và nông nghiệp dịch vụ như
thế nào?


<i>(- Khoáng sản...</i>


<i>- Đất trồng... (đất bazan)</i>
<i>- Khai thác thủy sản....</i>
<i>- Du lịch</i>...)


? Dựa vào H49.3 SGK cho biết:


- ở phía nam Ơxtrâylia vật ni và cây trồng loại gì
được phân bố và phát triển mạnh? Tại sao?


- Cây và con vật ni gì được phân bố phát triển
mạnh ở sườn Đơng dãy núi Đơng Ơxtrâylia?


<i>(- Cừu, lúa mì, củ cải đường là loại cây trồng, vật</i>
<i>ni vùng có khí hậu ơn đới </i><i> phân bố phía nam.</i>


<i>- Bị, cây mía ưa khí hậu nóng ẩm, được ni trồng</i>
<i>nhiều ở các miền đồng cỏ sườn Đông.)</i>


? Dựa H49.3 kết hợp SGK cho biết sự khác biệt về
kinh tế của Ôxtrâylia và Niu Dilen với các quốc đảo
còn lại trong châu Đại Dương.


<i>GV: - Yêu cầu hoạt động 2 nhóm, mỗi nhóm thảo </i>
<i>luận sự phát triển kinh tế một bộ phận của châu </i>
<i>Đại Dương.</i>



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại theo
dõi bổ sung,


- GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau:


- Trình độ phát triển kinh tế
khơng đồng đều, phát triển nhất
Ơxtrâylia và Niu Dilen.


<b>Ngành</b> <i><b>Kinh tế Ôxtrâylia, Niu Dilen</b></i> <i><b>Kinh tế các quốc đảo</b></i>


1. Công nghiệp Công nghiệp đa dạng: phát triển
nhất là khai khoáng, chế tạo máy
và phụ tùng điện tử, chế biến thực
phẩm


+ Công nghiệp chế biến thực phẩm
là ngành phát triển nhất.


2. Nông nghiệp Chuyên môn hoá, sản phẩm nổi
tiếng là lúa mì, len, thịt bị, cừu,
sản phẩm từ sữa.


+ Chủ yếu là khai thác thiên nhiên.
Trồng cây công nghiệp để xuất
khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Du lịch được phát huy mạnh
tiềm năng.



nền kinh tế


4. Kết luận Hai nước có nền kinh tế phát triển Đều là các nước đang phát triển
<b>5. Thực hành/luyện tập.(5’)</b>


Phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào câu đúng:


<i>Câu 1:</i> Lục địa Ôxtrâylia phần lớn dân cư tập trung ở vùng:


a) Đồng bằng trung tâm 


b) Ven biển phía tây 


c) Ven biển phía đơng và đơng nam 


d) Ven biển phía bắc và nam Ơxtrâylia 


<i>Câu 2:</i> Miền Tây lục địa Ơxtrâylia khống sản tập trung nhiều là:


a) Than và dầu mỏ 


b) Vàng, đồng 


c) Dầu mỏ và khí đốt 


d) Vàng và sắt 


<i>Câu 3:</i> Ngành sản xuất nơng nghiệp của Ơxtrâylia phát triển ở trình độ cao thể hiện ở:



a) Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp 


b) Tỷ lệ lao động dịch vụ rất cao 


c) Sản xuất được khối lượng nông phẩm lớn và có chất lượng cao 


d) Tất cả các đáp án trên đều đúng 


<i>Câu 4:</i> Trong Châu Đại Dương, nguồn tài nguyên phong phú nhất của các quốc đảo là:


a) Đất núi lửa  c) Hải sản 


b) Lâm sản  d) Khoáng sản 


<b>6. Vận dụng/HDHB.</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học SGK
- Làm các bài tập trong tập bản đồ.


- Ơn lại phương pháp phân tích lát cắt địa hình và phân tích biểu đồ khí hậu. Chuẩn
bị giờ sau thực hành.


********************************************
<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>
<b>Tiết 57 bài 49 : Thực hành</b>


<b>Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên Của </b>



<b>ô-xtrây-li-a</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt ẩm và giải thích diễn biến nhiệt ẩm của 3 kiểu khí
hậu ở Ơxtrâylia).


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Viết một báo cáo ngắn và trình bày về đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia dựa vào tư liệu
đã cho.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Tư duy.


- Giao tiếp .
- Tự nhận thức.


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.</b>


- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở, viết báo cáo ngắn.
<b>IV.Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Lược đồ khí hậu H50.3 SGK (phóng to) hoặc vẽ sẵn.
- HS : Tìm hiểu trước bài mới.


<b>V. Tổ chức giờ dạy.</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. KTBC.(5’)</b></i>


? Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ nóng.


<i><b>3. Khám phá.</b></i>


<i><b>Mở bài: </b></i>Châu Đại Dương có khoảng hơn một vạn đảo lớn, nhỏ với nhiều quốc
gia, trong đó Ơxtrâylia là một quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất, chiếm 89,5% diện
tích tồn châu lục. Do đó việc tìm hiểu sâu lục địa này là một việc rất cần thiết và quan
trọng khi học địa lý châu Đại Dương. Trong bài thực hành hôm nay ta cùng đi sâu
nghiên cứu "Đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia".


<i><b>4. Kết nối.</b></i>


<i><b>Phương pháp tiến hành:</b></i>


- HS chia nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu GV giao.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Nhóm khác đóng góp bổ sung ý kiến.
- GV chuẩn xác lại kiến thức.


<i><b>a) Nội dung</b></i>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về địa hình Ơ-xtrây- li- a(15’)</b>


<i>Bài số 1:</i> Dựa vào H48.1 và lát cắt địa hình H50.1 SGK.
? Trình bày đặc điểm của các khu vực địa hình Ơxtrâylia.



GV u c u: 3 nhóm, m i nhóm nghiên c u, th o luân m t mi n ầ ỗ ứ ả ộ ề địa hình theo yêu
c u c a b ng sau.HS: c ầ ủ ả ử đại di n báo cáo => nhóm khác nh n xét, b sung. - GVệ ậ ổ
chu n xác ki n th c ẩ ế ứ


Các yếu tố <i><b>Miền Tây</b></i> <i><b>Miền trung tâm</b></i> <i><b>Miền Đơng</b></i>


1. Dạng
địa hình


- Cao ngun: Cao
nguyên Tây Ôxtrâylia


- Đồng bằng: Đồng
bằng trung tâm


- Núi cao: Dãy núi Đơng
nhiệt đới Ơxtrâylia
2. Độ cao


trung bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

3. Đặc
điểm địa
hình


- 2/3 diện tích lục địa.
-Tương đối bằng phẳng
- Giữa là những sa mạc
lớn



- Phía tây nhiều hồ (hồ
Âyrơ sâu 16m rộng
8884m2<sub>)</sub>


- Sông Đác-linh


- Chạy dài hướng bắc
nam dài 3400km, sát
ven biển


- Sườn Tây thoải, sườn
Đông dốc.


4. Đỉnh núi
lớn độ cao


Đỉnh Rao-đơ Mao cao
1600m, nơi cao nhất là
núi Cô-xin-xcô cao
2230m.


<b>HĐ2: Tìm hiểu về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a.(20’)</b>


<i>Bài số 2:</i> Dựa vào H48.1; H50.2; H50.3 SGK nêu nhận xét về khí hậu của lục địa
Ơ-xtrây-li-a.


<i><b>a) Sự phân bố mưa:</b></i>


GV yêu cầu: 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một loại gió và sự phân bố lượng mưa của
mỗi miền tương ứng.



- Mỗi nhóm phân tích một biểu đồ khí hậu đại diện cho 3 kiểu khí hậu ở Ơxtrâylia và
giải thích sự phân bố nhiệt ẩm của mỗi địa điểm trên.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- GV chu n xác ki n th c theo b ng sau:ẩ ế ứ ả


Các khu vực <i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i>


<i><b>(nhiệt ẩm)</b></i> <i><b>Giải thích</b></i>


1. Miền Đơng
(Bri-xbên)


- Lượng mưa lớn đạt
1150mm/năm


- Nhiệt độ điều hồ


- ảnh hưởng dịng biển nóng phía
đơng


- Gió tín phong thổi thường xuyên
2. Miền trung


tâm (A-li-xơ
Spring)


- Lượng mưa ít 274mm/năm


- Sự chênh lệch nhiệt độ các mùa
trong năm rõ rệt


- Nằm trung tâm lục địa xa biển,
ảnh hưởng chí tuyến Nam.


- Địa hình thấp, núi cao xung quanh.
3. Miền Tây


(Pớt)


- Lương mưa đạt 883mm/năm
- Nhiệt độ thấp hơn miền Đông


- ảnh hưởng dòng biển lạnh Tây
Ơxtrâylia, gió Tây ơn đới.


- Khí hậu khơ hạn


Nhận xét - Lượng mưa phía đơng lục địa cao hơn lượng mưa phía tây.
- Càng vào trung tâm lục địa lượng mưa giảm dần


<i><b>b) Sự phân bố hoang mạc:</b></i>


* Hoang mạc phân bố phía tây lục địa, nơi có lượng mưa giảm dần từ ven biển vào.
* Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia phụ thuộc vào vị trí địa hình và ảnh
hưởng của dịng biển lạnh, hướng gió thổi thường xun.


<b>5. Thực hành/ luyện tập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK, tìm hiểu trước bài thiên nhiên châu Âu.


<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>

<b> Chương X</b>



<b> Châu âu</b>


<i>Tiết 58 – Bài 51</i><b> </b>

<b>Thiên nhiên châu âu</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Nhận biết Châu Âu là châu lục nhỏ nằm trong đới khí hậu ơn hồ có nhiều bán đảo.
- Mơ tả đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng sử dụng, đọc, phân tích bản đồ, lược đồ để khắc sâu kiến thức và thấy
mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của châu Âu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- GV: -Tài liệu, tranh ảnh về các vùng địa hình châu Âu.</b>
<b>- HS : Tìm hiểu trước bài mới</b>


<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Khởi động.</b></i>


<i><b>Mở bài:</b></i> Châu Âu tuy không phải là cái nôi nguyên thuỷ của nền văn minh nhân
loại, nhưng châu Âu là xứ sở và cội nguồn của sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Do đó
hầu hết các quốc gia ở châu Âu có nền kinh tế phát triển đạt tới trình độ cao của thế giới.
Tìm hiểu "thiên nhiên châu Âu" là bài mở đầu cho việc tìm hiểu một châu lục có đặc
điểm thiên nhiên và sự khai thác thiên nhiên rất hiệu quả của mỗi quốc gia trong châu
lục.


<i><b>3.Bài mới. </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

(17’)


MT : Nhận biết Châu Âu là châu lục nhỏ nằm trong
đới khí hậu ơn hồ có nhiều bán đảo.


<b>Cách tiến hành.</b>


GV: Giới thiệu khái quát vị trí, giới hạn châu Âu
? Châu Âu nằm trong giới hạn nào.


? Tiếp giáp châu nào và đại dương nào.
(3 đại dương:


- Đại Tây Dương phía tây
- Địa Trung Hải phía nam
- Bắc Băng Dương phía bắc)



GV : yêu cầu HS dựa vào lược đồ 51.1 SGK


? Cho biết bờ biển châu Âu có đặc điểm gì khác biệt
với các châu lục đã học.


- Xác định H51.1 SGK


? Các bán đảo: Xcan-đi-na-vi, I-bê-rích, I-ta-li-a,
Ban-căng.


GV: Yêu cầu thảo luận nhóm nội dung sau:


? Dựa vào H51.1 SGK Nêu đặc điểm địa hình châu
Âu:


- Phân bố?
- Hình dạng?


- Tên địa hình chủ yếu?


GV : chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
một dạng địa hình.


HS : báo cáo, GV chuẩn xác kiến thức theo bảng
sau:


- Diện tích trên 10 triệu km2<sub>.</sub>


- Nằm từ vĩ độ 36o<sub>B - 70</sub>o<sub>B</sub>



- Phía tây ngăn cách với châu á
bởi dãy Uran. 3 phía cịn lại giáp
biển và đại dương.


- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển
ăn sâu vào nội địa tạo nhiều bán
đảo.


<i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Núi trẻ</b></i> <i><b>Đồng bằng</b></i> <i><b>Núi già</b></i>


Phân bố - Phía nam châu lục
- Phía tây và Trung
Âu


- Trên dải từ tây sang
đông, chiếm 2/3 diện
tích châu lục


- Vùng trung tâm
- Phía bắc châu lục
Hình dạng Đỉnh nhọn, cao, sườn


dốc


- Tương đối phẳng Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải
Tên địa


hình


- Dãy An-pơ,


Apennin, Cacpat,
Ban căng, Pirênê


- Đồng bằng: Đông Âu,
Pháp, hạ lưu sông
Đa-np, Bắc Âu


- Uran


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>HĐ2: Tìm hiểu sơng ngòi, KH , thảm TV Châu</b>
<b>Âu (18’) </b>


MT : Mô tả đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
<b>Cách tiến hành.</b>


<b>? Quan sát H51.2 SGK cho biết châu Âu có các</b>
kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu
chính?


<i>(- Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu có khí hậu</i>
<i>ơn đới hải dương.</i>


<i>- Ven biển Địa Trung Hải </i><i> Khí hậu địa trung hải</i>


<i>- Vùng Trung và Tây Âu, phía đơng dãy</i>
<i>Xcanđinavi, khí hậu ơn đới lục địa.)</i>


? Dựa vào hình 51.1; H51.2 giải thích vì sao phía
tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn
phía đơng?



<i>(- Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương ảnh hưởng</i>
<i>lớn tới khí hậu bờ tây.</i>


<i>- Gió Tây ơn đới đưa hơi ấm, ẩm vào sâu đất liền.</i>
<i>- Vào sâu phía đơng ảnh hưởng của biển và gió Tây</i>
<i>ơn đới yếu dần.)</i>


? Dựa vào H51.1 kết hợp SGK nêu nhận xét về:
- Mật độ sơng ngịi châu Âu?


- Kể tên các sơng lớn của châu Âu?


- Sông lớn đổ vào biển và đại dương nào? (Xác định
trên bản đồ H51.1 SGK)


? Sự phân bố thực vật thay đổi theo yếu tố nào của
tự nhiên?


? Mối quan hệ của khí hậu và sự phân bố thực vật
thể hiện như thế nào?


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung:
- Vị trí khu vực ; - Kiểu khí hậu


- Phân bố thực vật


- HS báo cáo kết quả, GV chuẩn xác kiến thức theo
bảng:



<b>2. Khí hậu, sơng ngịi, thảm thực </b>
<b>vật</b>


a) Khí hậu:


- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu
ơn đới.


- Phía Bắc có một diện tích nhỏ có
khí hậu ơn đới.


- Phía Nam có khí hậu địa trung
hải.


- Châu Âu nằm trong vùng hoạt
động của gió Tây ơn đới.


- Phía Tây có dịng biển nóng Bắc
Đại Tây Dương phân hố sâu sắc
khí hậu phía tây ấm áp mưa nhiều
hơn phía đơng châu lục.


b) Sơng ngịi


- Mật độ sơng ngịi dày đặc


- Các công lớn: Đa-nuýp, Rainơ,
Vonga.


c) Thực vật



- Sự phân bố thực vật thay đổi theo
nhiệt độ và lượng mưa.


- Các kiểu chính của thực vật.


<i><b>Vị trí khu vực</b></i> <i><b>Kiểu khí hậu</b></i> <i><b>Đặc điểm phân bố thực vật</b></i>


<i>- Ven biển Tây Âu</i>
<i>- Vùng nội địa</i>


<i>- Ven biển địa trung </i>


<i>- Ôn đới hải dương</i>
<i>- Ôn đới lục địa</i>
<i>- Địa trung hai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i>hải</i>


<i>- Phía Đơng Nam châu </i>
<i>Âu</i>


<i>- Cận nhiệt, ơn đới, </i>
<i>thảo nguyên</i>


<i>- Thảo nguyên</i>


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(7’)</b>
<b>Phiếu kiểm tra trắc nghiệm</b>
Đánh dấu (x) vào câu đúng nhất.



<i>Câu 1:</i> Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ơn hồ vì:


a) Vị trí địa lý phần lớn nằm trong đới khí hậu ơn hồ 


b) Bờ biển bị cắt xẻ nhiều, ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền 


c) Châu Âu 3 mặt giáp biển và đại dương 


d) Phía Tây có dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương 


e) Châu Âu có diện tích nhỏ khơng có nơi nào quá xa biển 


f) Tất cả các đáp án trên 


<i>Câu 2:</i> Đáp án nào sau đây khơng phải đặc điểm vị trí địa lý châu Âu:


a) Nằm phía bắc của Địa Trung Hải 


b) Nằm phía đơng của Đại Tây Dương 


c) Nằm phía tây của lục địa á - Âu 


d) Nằm phía bắc của Bắc Băng Dương 


<i>Câu 3:</i> Dạng địa hình chiếm diện tích lớn châu lục là:


a) Núi trẻ  c) Đồng bằng 


b) Núi già  d) Sơn nguyên 



<i>Câu 4:</i> Đồng bằng nào lớn nhất châu Âu:


a) Bắc Âu  c) Bắc Pháp 


b) Đông Âu  d) Trung lưu sông Đa-nuýp 


<b>Dặn dò</b>


- Học bài trả lời các câu hỏi cuối SGK, làm các bài tập trong TBĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>


<b>Tiết 59 – Bài 52: </b>

<b>Thiên nhiên châu âu</b>



(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


<i>- </i>Nêu sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa,
môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở chau Âu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở một số trạm của châu
Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các mơi trường ở châu Âu.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- <i>GV :Giáo án, SGK </i>


- <i>HS : Tìm hiểu trước bài mới.</i>


<b>III.Tổ chức giờ học. </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2.Khởi động .(5’)</b></i>


? Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu của châu Âu.


? Giải thích vì sao phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp hơn nhiều mưa hơn phía đơng.


<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm kiểu KH ôn đới hải</b>
<b>dương, ôn đới lục địa, ĐTH.(20’)</b>


MT :<i> - </i>Nêu sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới
hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa
trung hải, môi trường núi cao ở chau Âu.


<b>Cách tiến hành </b>


GV: treo BĐKH Châu Âu yêu cầu HS quan sát.


? Châu Âu có các kiểu khí hậu nào.


Yêu cầu HS phân tích H52.1; H52.2; H52.3 SGK
=>Thảo luận nhóm cho biết đặc điểm của từng kiểu
khí hậu.


* Nhiệt độ
* Lượng mưa


1. Các môi trường tự nhiên
ở châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

* Tính chất chung
* Phân bố


- Mỗi nhóm thảo luận một kiểu khí hậu.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
theo dõi nhận xét bổ sung.


- GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau


<i>GV: (nhấn mạnh) vai trò rất lớn của dịng biển nóng </i>
<i>Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ơn đới hải dương.</i>


<b>Biểu đồ khí hậu</b> <b>Ơn đới hải dương Ôn đới lục địa</b> <b>Địa trung hải</b>
<b>1. Nhiệt độ:</b>


<b>- Mùa hè: Tháng 7</b>
<b>- Mùa đông:Tháng 1</b>


<b>- Biểu nhiệt độ</b>


18o<sub>C</sub>


8o<sub>C</sub>


10o<sub>C</sub>


20o<sub>C</sub>


-12o<sub>C</sub>


32o<sub>C</sub>


25o<sub>C</sub>


10o<sub>C</sub>


15o<sub>C</sub>


<b>2. Lượng mưa</b>
<b>- Mùa mưa (tháng)</b>
<b>- Tháng cao nhất</b>


Tháng 10-1 (năm
sau)


Tháng 11: 100mm


Tháng 5-10


Tháng 7: 70mm


Tháng 10-3 (năm
sau)


Tháng 1: 120mm
<b>- Mùa mưa ít nhất </b>


<b>(tháng)</b>


<b>- Tháng thấp nhất</b>


Tháng 2 - 9
Tháng 5: 50mm


Tháng 11-4
(năm sau)
Tháng 2: 20mm


Tháng 4 - 9
Tháng 7: 15mm


<b>Lượng mưa cả năm</b> 820mm 443mm 711mm


<b>3. Tính chất chung</b> - Hè mát, đơng
khơng lạnh lắm,
nhiệt độ thường
trên 0o<sub>C. Mưa </sub>


quanh năm.


- ẩm, ấm


- Đơng lạnh,
khơ, có tuyết
rơi (vùng sâu
lục địa).


- Hè nóng, có
mưa


- Mùa đơng
khơng lạnh, mưa
nhiều.


- Mùa hè nóng,
khơ.


<b>4. Phân bố</b> - Ven biển Tây Âu. Khu vực Đông
Âu.


Nam Âu - Ven
Địa trung hải
<b>HĐ2: Tìm hiểu về Sơng ngịi và TV của 3 MT TN ở</b>


<b>Châu Âu. (15’)</b>


<b>MT : Nhận biết đặc điểm sơng ngịi ,thực vật của</b>
châu Âu.


Cách tiến hành.



GV: - Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ theo nội dung:
+ Đặc điểm sơng ngịi


+ Đặc điểm thực vật của ba mơi trường tự nhiên chính
ở châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Mỗi nhóm thảo luận một MTTN


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo
dõi nhận xét bổ sung.


- GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau
<b>Các yếu tố</b>


<b>tự nhiên</b>


<b>Ôn đới hải</b>
<b>dương</b>


<b>Ôn đới lục địa</b> <b>Địa trung hải</b>


<b>Sơng ngịi</b>


- Nhiều nước
quanh năm
- Khơng đóng
băng.


- Nhiều nước mùa xuân,


hè (băng, tuyết tan).
- Mùa đông đóng băng


- Ngắn, dốc, nhiều
nước mùa thu,
đơng.


<b>Thực vật</b>


Rừng lá rộng phát
triển (sồi, dẻ...)


- Thay đổi từ Bắc - Nam.
- Rừng lá kim và thảo
nguyên chiếm phần lớn
diện tích.


- Rừng thưa.
- Cây lá cứng và
bụi gai phát triển
quanh năm.
<i>GV thuyết trình tích cực: : Thiên nhiên châu Âu ngồi 3 </i>


<i>mơi trường vừa tìm hiểu cịn có mơi trường núi cao. Điển </i>
<i>hình là vùng núi Anpơ nơi đón gió Tây ơn đới mang hơi </i>
<i>nước, nước ẩm, ấm của Đại Tây Dương thổi vào nền có </i>
<i>mưa nhiều. Lượng mưa và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới </i>
<i>sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường vùng </i>
<i>núi cao.</i>



? Quan sát H52.4 SGK cho biết trên dãy Anpơ có bao
nhiêu đai thực vật?


Mỗi đai nằm trên các độ cao bao nhiêu?
(+ Dưới 800m đồng ruộng, làng mạc
+ 800 - 1800m đai rừng hỗn giao
+ 1800 - 2200m đai rừng lá kim


+ 2200 - 3000m đai rừng đồng cỏ núi cao
+ > 3000m băng tuyết vĩnh cửu)


? Tại sai các đai thực vật phát triển khác nhau theo độ
cao?


<i>(Do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi)</i>


<b>c) Môi trường núi </b>
<b>cao</b>


- Mơi trường núi cao
có mưa nhiều ở các
sườn đón gió phía tâ<i>y</i><b>.</b>
- Thực vật thay đổi
theo độ cao.


<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>
Phát phiếu bài tập


- ánh d u (x) v o ơ thích h p Đ ấ à ợ để xác định ki u môi trể ường tương ng v i ứ ớ đặc
i m khí h u, sơng ngịi v th c v t:



đ ể ậ à ự ậ


<i><b>Đặc điểm tự nhiên</b></i> <i><b>Ôn đới hải</b><b><sub>dương</sub></b></i> <i><b>Ôn đới lục</b><b><sub>địa</sub></b></i> <i><b>Địa trung</b><b><sub>hải</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

3. Mưa đều quanh năm
4. Rừng lá kim, thảo ngun
5. Rừng lá rộng


6. Mùa hè nóng, khơ


7. Lũ vào mùa thu, đông mưa vừa
8. Lũ vào mùa xuân, hè


Chuẩn bị cho thực hành:


+ Ơn cách phân tích biểu đồ khí hậu.
+ Ơn lại các kiểu khí hậu châu Âu.


+ Mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật.


*****************************************
<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>


<i>Tiết 60 – Bài 53</i>

Thực hành



đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ


nhiệt độ và lượng mưa châu âu




<b>I. Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>


<b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở một số trạm của châu</b>
Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các mơi trường ở châu Âu.


-Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Kỹ năng so sánh các yếu tố khí hậu, diện
tích của các vùng lãnh thổ có các kiểu khí hậu khác nhau ở châu Âu. Xác định được
thảm thực vật tương ứng với các kiểu khí hậu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- GV : giáo án,SGK.


- HS : tìm hiểu trước bài mới.
<b>III. Tổ chức dạy học.</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức :</b></i>
<i><b>2.Khởi động.(5’)</b></i>


Châu Âu có mấy kiểu môi trường tự nhiên? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn
đới hải dương và ơn đới lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>Vào bài: </b></i>Các em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của các yếu tố thiên nhiên
châu Âu qua các giờ học trước. Để tìm hiểu sâu hơn về đặc điểm khí hậu, ơn lại kiến


thức về xác định mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật ta sẽ thực hiện bài thực
hành hôm nay.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.


<i><b>1. Phương pháp tiến hành:</b></i>


- Thảo luận theo nhóm, lớp chia 3 nhóm.


- GV hướng dẫn yêu cầu của bài tập, giải thích những thắc mắc của HS về những
kiến thức liên quan tới yêu cầu của đề bài.


- Chia mỗi nhóm một nội dung thảo luận.


<i><b>2. Nội dung thực hành.</b></i>


<b>Bài tập 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu.</b>


* Quan sát H51.2 SGK: Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo
Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn Aixơlen.


* Quan sát các đường thẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào
mùa đông.


* Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích các vùng có các kiểu khí
hậu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý bổ sung.


- GV chuẩn xác lại kiến thức.


<b>Bài tập 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu.(18’)</b>
1. Giải thích sự khác biệt nhiệt độ(GV )


Tuy cùng vĩ độ nhưng nhiệt độ ven biển vùng bán đảo Xcan-đi-na-vi ấm và mưa
nhiều hơn Aixơlen. Nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven
bờ biển bán đảo đã sưởi ấm cho các lãnh thổ ven biển, làm tăng độ bốc hơi của vùng
biển tạo điều kiện cho mưa nhiều ở khu vực này.


2. Nhận xét đường đẳng nhiệt


a) Trị số đường thẳng nhiệt tháng giêng
- Vùng Tây Âu 0o<sub>C.</sub>


- Vùng đồng bằng Đông Âu (-10o<sub>C)</sub>


- Vùng núi Uran (-20o<sub>C) (ranh giới tự nhiên Âu - á, vị trí nắm sâu lục địa)</sub>


b) Nhận xét:


- Số liệu biến thiên nhiệt độ về mùa đông cho thấy càng đi về phía đơng nhiệt độ hạ
dần, từ 0o<sub>C đến - 10</sub>o<sub>C đến -20</sub>o<sub>C.</sub>


- Mức độ chênh lệch nhiệt độ giữa phía tây châu lục và phía đơng châu lục rất lớn:
về mùa đông phần tây ấm, càng vào sâu phía đơng càng rất lạnh.


3. Các kiểu khí hậu của châu Âu xếp theo thứ tự lớn đến nhỏ theo diện tích
- Ơn đới lục địa



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới


<b>Bài tập 2:</b> Phân tích m t s bi u ộ ố ể đồ khí h u châu Âu v xác ậ à định ki u th mể ả
th c v t tự ậ ương ng.(17’)ứ


<i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i> Biểu đồ trạm A <i><b>Biểu đồ trạm B</b></i> <i><b>Biểu đồ trạm C</b></i>


1. Nhiệt độ:


- Nhiệt độ tháng 1
- Nhiệt độ tháng 7
- Biên độ nhiệt


-3o<sub>C</sub>


20o<sub>C</sub>


23o<sub>C</sub>


7o<sub>C</sub>


20o<sub>C</sub>


13o<sub>C</sub>


5 o<sub>C</sub>


17 o<sub>C</sub>



12 o<sub>C</sub>


<i><b>Nhận xét chung</b></i>
<i><b>nhiệt độ</b></i>


Mùa đơng lạnh,
mùa hè nóng


Mùa đơng ấm,
mùa hè nóng


Mùa đơng ấm, mùa
hé mát


2. Lượng mưa


- Các tháng mưa
nhiều


- Các tháng mưa ít
- Nhận xét chung chế
độ mưa


5 - 8


9 - 4 (năm sau)
- Lượng mưa ít
(400mm/năm)
- Mưa nhiều vào
mùa hè



9 - 1 (năm sau)
2 - 8


- Lượng mưa khá
(600mm/năm)
- Mưa nhiều vào
mùa thu, đông


8 - 5 (năm sau)
6, 7


- Lượng mưa lớn
(>1000mm/năm)
- Mưa quanh năm
3. Kiểu khí hậu (căn


cứ diễn biến nhiệt độ
và lượng mưa)


Ôn đới lục địa Địa trung hải Ôn đới hải dương


4. Kiểu thảm thực vật
tương ứng


D
(Cây lá kim)


F



(Cây bụi, cây lá
cứng)


E
(Cây lá rộng)
<b>4. Tổng kết và đánh giá.(5’)</b>


<b>Phiếu học tập</b>


Đánh dấu (x) vào câu đúng nhất


<i>Câu 1:</i> Nhiệt độ mùa đông (tháng lạnh nhất tháng 1) của châu Âu.


a) Nơi có vĩ độ thấp có nhiều độ cao hơn nơi có vĩ độ cao 


b) Nơi có địa hình cao nhiệt độ thấp 


c) Càng đi về phía đơng nhiệt độ càng giảm 


d) Càng đi về phía tây nhiệt độ càng giảm 


<i>Câu 2:</i> Bán đảo Xcan-đi-na-vi cùng vĩ độ với Aixơlen nhưng lại có khí hậu ấm hơn và
mưa nhiều hơn Aixơlen vì:


a) Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ bán đảo


Xcan-đi-na-vi làm nhiệt độ và tăng khả năng bốc hơi. 


b) Gió Tây ơn đới thổi từ Đại Tây Dương mang nhiều hơi nước vào



bán đảo Xcan-đi-na-vi gây mưa nhiều 


c) Bán đảo Xcan-đi-na-vi là một bộ phận của đất liền, Aixơlen là đảo


nhỏ trên biển 


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

1. Ôn lại phương pháp nhận biết đặc điểm dân số qua tháp tuổi.


1. Tìm hiểu tại sao châu Âu dân số có chiều hướng già đi.
2. Các chủng tộc lớn trên thế giới.


**************************************************
<i>Soạn ngày : / /2011</i>


<i>Giảng ngày:7A: : / /2011 7B: : / /2011</i>


<i><b>Tiết 61 –bài 54</b></i>

<b>Dân cư, xã hội châu âu</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Trình bày một số đặc điểm về dân cư, xã hội châu Âu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ để trình bày được tình hình đặc điểm dân
cư, xã hội châu Âu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : giáo án, SGK


- HS : tìm hiểu trước bài mới.
<b>III. Tổ chức giờ dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Khởi động.(2’)</b></i>


<i>Vào bài:</i> Lịch sử của Châu Âu là lịch sử của những cuộc chiến tranh để chia sẻ và
hợp nhất các quốc gia, đồng thời cũng là lịch sử của việc cải cách tôn giáo từng làm
châu Âu bùng nổ những cuộc cách mạng, những cuộc chiến tranh tơn giáo. Bên cạnh tơn
giáo châu Âu cịn có sự đa dạng về dân tộc, về ngơn ngữ và nhất là giai đoạn hiện nay,
tình trạng già đi của dân số là vấn đề phổ biến ở châu lục này. Đó là nội dung ta tìm hiểu
bài học hôm nay.


3.B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>HĐ 1.Tìm hiểu sư đa dạng về tơn giáo, ngơn ngữ và </b>
<b>văn hố(18’)</b>


<i><b>MT : </b></i>- Trình bày một số đặc điểm về dân cư, xã hội
châu Âu.


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


- GV yêu cầu học sinh đọc Sgk và trả lời


- Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc lớn ? Kể tên và nơi


phân bố ?


- Cho biết dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc lớn
nào trên thế giới ?


<b>1. Sự đa dạng về tơn giáo, </b>
<b>ngơn ngữ và văn hố:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×