Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Quan niệm về con người trong triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến lối sống của con người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.62 KB, 155 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay trong điều kiện kinh tế thị trờng, với cơ chế quản lý kinh tế thực
hiện kế hoạch kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp dù là doanh nghiệp Nhà nớc, doanh
nghiệp t nhân đều phải tổ chức công tác kế toán độc lập. để có thể đứng vững lên
trong nền kinh tế thị trờng, với sự cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải đổi
mới phơng thức sản xuất, nhằm tăng tốc độ chu chuyển của đồng vốn với mục tiêu
mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Trong hoạt động quản lý kinh doanh thì kế toánlà một phơng thức đo lờng
nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thông tin về kinh tế của xã hội và nó đòi hỏi các thông
tin biểu hiện bằng tiền về tình hình và sự biến động của tài sản và tình hình sử dụng
các tài sản này. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì toàn bộ bức tranh
về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâui đầu là cung cấp vật t cho sản
xuất, qqua khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đều đợc phản ánh đầy đủ và sinh động
qua kế toán tổng hợp.
Nhờ có thông tin kế toán tổng hợp mà ngời ta có thể xác định đợc thực hiệu
quả của một thời kỳ kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán tổng hợp là tập hợp đầy đủ các số liệu
đầy đủ kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình dự trữ sử dụng TSCĐ, giám sát
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, theo dõi tình hình huy động và sử dụng các
nguồn tài sản do liên kết kinh tế để từ đó lập chứng từ gốc và các sổ chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết, nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái. Cuối kỳ lập báo cáo kế toán.
Xuất phát từ những vấn đề trên em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu công tác kế toán
tổng hợp tại công ty Dệt May Hà Nội để làm báo cáo tốt nghiệp.
Nội dung báo cáo gồm các phần chính sau:
Phần I: Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt May Hà
Nội.
Phần II: Công tác hạch toán kế toán tại công ty Dệt May Hà Nội.
I. Số d đầu kỳ các tài khoản
II. Số d chi tiết các tài khoản

1


III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
IV. Định khoản và phản ánh vào tài khoản chữ T
V. Lập chứng từ gốc
VI. Ghi sổ kế toán chi tiết
VII. Ghi sổ kế toán tổng hợp
VIII. Lập báo cáo tài chính
Phần III: Một số nhận xét, kiến nghị đề suất
Phần I

2
Khái quát tình hình sản xuất của công ty Dệt
May Hà Nội
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Dệt May Hà Nội.
1. Quá trình hình thành.
Nhà máy Sợi Hà Nội ( nay là công ty Dệt May Hà Nội) đợc thành lập ngày
7/4/1978 với sự hợp tác giữa tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng
UNIONMATEX (Cộng hoà liên bang Đức) với tổng số vôns ban đầu là 50 trệu USD,
tổng năng lực kéo sợi có 150.000 cọc sợi với sản lợng trên 10.000 tấn sợi các
loại/năm.
Tháng 2/1979, khởi công xây dựng nhà máy.
Ngày 21/11/1984, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý, điều
hành, gọi tên là nhà máy Sợi Hà Nội, tại số 1 Mai Động, quận Hai Bà Trng.
Tháng 12/1989, dây chuyền dệt kim đợc lắp đặt đồng bộ với trị giá 4 triệu
USD. Sản phẩm của công ty đợc xuất khẩu sang Nhật, Thuỵ sỹ, Tiệp, Nga, Hà Lan,
Hồng Kông, Hàn Quốc... các mặt hàng của công ty là sợi, hàng dệt kim. Sản phẩm
luôn thu hút đợc sự chú ý của khách hàng và từng bớc đứng vững trên thị trờng trong
nớc cũng nh quốc tế. Năm 1989, sản lợng đã đạt 95% công suất thiết kế.
Tháng 4/1996, Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất
khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOISIMEX).
Thangs 4/1991, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuỷen tổ chức và hoạt động

nhà máy sợi Hà Nội xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội, với gần 2000 cán bộ
công nhân trong đó có trên 400 cán bộ kỹ thuật quản lý, công nhân lành nghề đợc
đào tạo tại các trờng đại học trong nớc và ngoài nớc. Công ty có đội ngũ lãnh đạo và
kỹ thuật kinh doanh giỏi. Do đó, lực lợng quản lý và lao động hùng mạnh đã làm cho
chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, duy trì đạt tiêu chuẩn duốc tế.
Tháng 6/1993, xây dựng dây chuyền dệt kim số 2. Đến tháng 10/1993 Bộ
công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh ( Tỉnh Nghệ An) vào xí
ngiệp liên hợp, trở thành nhà máy thành viên của xí nghiệp.

3
Ngày 19/5/1994, khánh thành nhà máy dệt kim (với cả 2 dây chuyền số 1và
số 2)
Tháng 1/ 1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ và đến ngày 2/9
thì khánh thành. đồng thời tháng 3/1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập
công ty dệt Hà Đông vào xí nghiệp liên hợp.
Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hợp
thành công ty Dệt Hà Nội.
Tháng 3/2000, Công ty Dệt Hà Nội đợc đổi tên thành công ty Dệt May Hà
Nội, không phải là sự chuyển đổi về hình thức hoạt động của một doanh nghiệp nhà
nớc.
Đến nay, công ty đã có trên 6100 lao động, trong đó có gần 350 ngời có trình
độ đại học và đang là cán bộ quản lý kinh tế, đội ngũ công nhân đợc đào tạo và sử
dụng đúng chức năng, trong đó có rất nhiều thợ bậc cao và lành nghề. tại công ty,
chức năng sản xuất và kinh doanh gắn bó mật thiết với nhau, tác đồng thờng xuyên.
Vấn đề tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm các đối tác để tiêu thụ đợc sản phẩm mà dự tính
phơng án sản xuất, cơ cấu mặt hàng phù hợp... trở thành vấn đề hàng đầu của công
ty.
2. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm
gần đây:
Qua tìm hiểu về công ty ta thấy đây là một doanh nghiệp trẻ về tuổi đời và

với trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ
có năng lực cao, đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề luôn đợc đào tạo và đào tạo lại.
Đây là thuận lợi giúp cho công ty luôn đạt đợc chất lơng cao, đợc tặng nhiều huy ch-
ơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế. Sản lơng thiết kế đã vơn lên
đạt công suất tối đa, chất lợng sợi luôn ổn định, đạt các tiêu cxhuẩu quốc tế và dẫn
đầu về sản lợng sản xuất sợi tại Việt Nam , sản lợng của công ty, đặc biệt là các sản
phẩm dệt kim có chất lợng cao, đợc xuất đi nhiều nớc trên thế giới và đợc chấp nhận
ở những thị trờng khó tính nhất nh Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vức EC, CHLB Đức,
Italia, Pháp, Mỹ, Singapo...và đợc các khách hàng trong nớc mến mộ.

4
Công ty Dệt May Hà Nội là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả, nề nệp trong Bộ Công nghiệp nhẹ, luôn mở rộng hình thức kinh doanh mua bán,
gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nớc để
đầu t trang thiết bị hiện đại, khao học nghệ thuật mới. Lãnh đạo doanh nghiệp là
những nhà kinh doanh có năng lực, năng động và nhạy bén, luôn tìm mọi biện pháp
huy động và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất kinh
doanh với mục tiêu đề ra lợi nhuận của năm nay cao hơn năm trớc. Công ty luôn
chấp hành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao, có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đều vợt mức kế hoạch Tổng công ty giao, đạt
mc tăng trởng khá, cụ thể là:
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt:426 tỷ đồng tăng 6% so với năm 1998.
- Tổng doanh thu đạt :430 tỷ đồng tăng 25% so với năm 1998.
- Tổng kim nghạch xuất khẩu: 14 triệu USD tăng 25% so với năm 1998.
( Doanh thu nội địa bán hàng may mặc đạt gần 30 tỷ đồng)
Kết quả đạt đợc năm 2000.
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 462 tỷ đồng.
- Tổng doanh thu: 463 tỷ đồng.
- Kim nghạch xuất khẩu: 15 triệu USD.

3. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Việc tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, phù hợp với công nghệ sản xuất ở mỗi
xí nghiệp là việc hết sức quan trọng. Gắn với mỗi loại hình sản xuất khác nhau, công
nghệ khác nhau đòi hỏi việc tổ chức sản xuất, quản lý khác nhau. Yêu cầu bộ máy
kế toán phải phù hợp với đặc điểm sản xuât của doanh nghiệp, có nh vậy kinh doanh
mới đạt hiêu quả cao.
Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty đợc quyết định bởi quy mô sản xuất
kinh doanh lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm cùng độ rộng khắp cả thị trờng tiêu
thụ. Nhiệm vụ của Công ty đợc thực hiện thông qua các nhà máy thành viên:

5
- Nhà máy sợi 1: Quy mô 6500 cọc sợi, sản lợng 4000 tấn/năm, sản phẩm chủ
yếu là sợi Peco và Coton các loại, có chỉ số Ne 60, Ne45, Ne46, Ne30 dây chuyền
sợi sản lợng 300 tấn/năm
- Nhà máy Sợi II: Quy mô sản xuất 3500 cọc sợi, sản lợng 1000tấn/năm, sản
phẩm chủ yếu là sợi catton các loại, dây chuyền sợi xe với sản lợng 350tấn/năm.
- Nhà máy dệt nhuộm gồm các phân xởng dệt, phân xởng nhuộm.
- Nhà máy May: gồm có may I và may II, bộ phận in, thêu. Hai nhà máy kết
hợp với nhau để sản xuất từ sợi ra vải, quần áo dệt kim các loại: T- shirt, polo- shirt,
Hineck với 4,5 triệu sản phẩm trên năm.
- Nhà máy Sợi Vinh: Quy mô sản xuất 2500 cọc sợi, sản lơng 2000tấn/năm, sản
phẩm chủ yếu là sợi các loại, ngoài ra còn có các sản phẩm may,các loại khăn mặt,
khăn tắm, khăn ăn các loại.
- Nhà máy May Thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000tấn sợi /năm, sản xuất ra
các sản phẩm dệt kim, sản lơng 1,2 triệu sản phẩm/năm.
Ngoài ra còn có 2 nhà máy phục vụ cho sản xuất:
- Nhà máy Động Lực.
- Nhà máy cơ khí.
Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu trong đơn vị:
Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ.

Nguyên vật liệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn
cuối theo một trình tự nhất định. Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, có sản phẩm dở
dang, thành phẩm của công đoạn này vừa có thể xuất bán, vừa có thể là nguyên liệu
của công đoạn sau. Điều này ảnh hởng và chi phối đến công tác hạch toán của đơn
vị.
Thành phẩm của công ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi. Các sản phẩm
này đợc thực hiện bằng các dây chuyền công nghệ khép kín, dây chuyền kéo sợi, dây
chuyền dệt kim, dây chuyền dệt thoi.
II. Tổ chức quản lý và kinh doanh.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty.

6
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, có t
cách pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản và con dấu, bao gồm tài khoản tiền
Việt và tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng, Ngân hàng ngoại
thơng, Ngân hàng Indouna Bank.
Xuất phát từ hình thức và nhiệm vụ mà cấp trên giao, bộ máy quản lý của
Công ty đợc quản lý theo mô hình trực tiếp tham mu.
Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội:


Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:

7
TGĐ
PTGĐ
điều
hành

điều

hành
Phòng
KTTC
Phòng
xuất
nhập
khẩu

điều
hành
dệt
nhuộm
GĐ điều
hành
Q.trị
hành
chính
GĐ điều
hành tiêu
thụ nội
địa
Phòng KH thị
trờng
Nhà máy
may 1
Nhà máy
may 2
Nhà máy
may 3
N. máy may

thời trang
N..máy may
Đông Mỹ
Trung tâm thí
nghiệm
Nhà máy Sợi
Nhà máy Sợi
Vinh
TT cơ khí tự động
hoá
Ngành ống giấy
Phòng kỹ thuật
đầu t
Nhà máy dệt
nhuộm
Nhà máy dệt kim
Nhà máy dệt Hà
Đông
Phòng
TCHC
Phòng đời
sống
Trung tâm
y tế
Phòng th-
ơng mại
* Tổng Giám đốc Công ty Dệ May Hà Nội do Tổng Công ty Dệt May Việt Nam bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật, Tổng giám đốc có nhiệm vụ tổ chức điều
hành mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa
vụ của Công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.

* Phó Tổng giám đốc điều hành: Phụ trách hệ thống chất lợng và hệ thống trách
nhiệm xã hội. Quản lý điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và môi trờng
thuộc lĩnh vực may.
* Giám đốc điều hành Sợi: Quản lý điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và
môi trờng thuộc lĩnh vực Sợi.
* Giám đốc điều hành Dệt nhuộm: Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất
đầu t và môi trờng thuộc lĩnh vực Dệt nhuộm.
* Giám đốc điều hành quản trị hành chính: Quản lý điều hành lĩnh vực lao động tiền
lơng, chế độ, cuộc sống, đời sống.
* Giám đốc điều hành tiêu thụ nội địa: Quản lý điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản
phẩm may nội địa, công tác khoán chi phí sản xuất, thẩm định, đánh giá dự án đầu t,
kiềm tra, đánh giá doanh nghiệp.
Các phòng chức năng có :
- Phòng xuất nhập khẩu: Đảm đơng toàn bộ công tác xuất nhập khẩu tại Công ty
nh nhập nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, hoá chất nhuộm, xuất khẩu các loại sản
phẩm Sợi, Dệt kim, khăn bông... có kế hoạch xuất nhập khẩu để phòng tài chính kế
toán cân đối kế hoạch thu chi ngoại tệ, xây dựng dự thảo hợp đồng xuất nhập khẩu,
các phơng thức hạch toán, lập báo cáo xuất nhập khẩu.
- Văn phòng Tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác hành chính
pháp chế, quản trị, đối nội, đối ngoại.
- Phòng điều hành sản xuất: Có chức năng điều hành các kế hoạch sản xuất của
Công ty.
- Phòng tổ chức lao động: Là tham mu cho Tổng giám đốc về lĩnh vực tổ chức lao
động khoa học, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đào tạo cán
bộ quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng trên cơ sở quy chế đã ban hành.

8
- Phòng KTTC: Có đầy đủ các chức năng nhiệm vụ nh luật định, điều lệ kế toán của
nhà nớc quy định, giám sát kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, đảm
bảo cân đối tài chính phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ

lập kế hoạch thu, chi cho từng kỳ, ghi chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác,
kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu về tình hình luân chuyển vật t, tiền vốn...
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện tốt các chế độ hách
toán kế toán.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lập và thực hiện kế hạch tài chính nhằm
đảm bảo nguyên tắc chi phí tối thiểu, lợi nhuận tối đa. Đồng thời thực hiện việc bảo
toàn vốn và phát triển vốn của Công ty, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc
và thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh tài chính.
- Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ các loại nguyên vật liệu đa vào nhà
máy, các loại phế phẩm trong quá trình sản xuất và các loại sản phẩm do Công ty
sản xuất ra, đồng thời đóng góp các biện pháp, đề tài sáng kiến để nâng cao chất l-
ợng sản phẩm.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tiếp cận và mở rộng thị trờng cho Công ty, tìm
kiếm khách hàng, thúc đầy quá trình tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa hàng giới
thiệu sản phẩm, đại lý của Công ty.
- Phòng bảo vệ quân sự: Tổ chức lực lợng ngày đêm bảo đảm an toàn cho công ty,
xây dựng lực lợng vững mạnh, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Công ty với các cơ
quan công an nhằm tranh thủ sự hỗ trợ trong công tác bảo về an toàn.
- Xí nghiệp dịch vụ xây dựng: Có nhiệm vụ chăm sóc cảnh quan môi trờng.
- Phòng kế toán tài chính gồm 20 ngời: 1 kế toán trởng, 2 phó phòng kế toán kiêm kế
toán tổng hợp, 16 nhân viên kế toán và 1thủ quỹ, nhiệm vụ đợc phân công nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời trực tiếp phụ trách phòng tài chính của công ty, chịu
trách nhiệm trớc cơ quan quản lý tài chính cấp trên và tổng giám đốc công ty về các
vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán của công ty. Có
nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán tài chính theo hoạt đọng chức
năng chuyên môn, kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong
công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nớc ban hành.

9
- Phó phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng tháng

căn cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ (do kế toán vật liệu, kế toán
thanh toán, kế toán tiền lơng, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành... chuyển lên)
để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo tài chính
theo quy định của nhà nớc. Phó phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ cùng với kế
toán trởng trong việc quyết toán cũng nh kiểm tra công tác tài chính của công ty
- Kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
vật liệu công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật t, cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp
xuất lập bảng kê số 3, bảng kê tính giá thành thực tế nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ, lập bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ, từ các hoá đơn kiêm phiếu
xuất kho của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, lên nhật ký chứng từ
số 5.
- Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản: tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu
về số lợng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định, tình mua bán và thanh lý tài sản cố
định.
- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ cắn cứ vào các bảng tổng hợp thanh toán lơng
và phụ cấp do tổ nhiệm vụ dới các nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợp
thanh toán lơng cho các nhà máy, các phòng ban chức năng lập bảng phân bổ tiền l-
ơng và bảo hiểm xã hội.
- Cửa hàng thơng mại dịch vụ: Giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm với hình thức
tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ cấu trực tuyến rất phù hợp với quy mô sản xuất
kinh doanh lớn của Công ty, đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động, đồng thời đảm
bảo gọn nhẹ trong tổ chức, trách nhiệm chồng chéo trong chỉ đạo, phân công tổ
chức...
2. Đặc điểm của công tác kế toán tại công ty
Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có thể hiểu nh một tập hợp những cán bộ
nhân viên kế toán cùng với trang thiết bị kỹ thuật, phơng tiện ghi chép, tính toán
cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu,
công cụ dụng cụ, bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lơng... và các nhật


10
ký chứng từ có liên quan để ghi vào sổ tập hợp chi phí sản xuất (có chi tiết cho từng
nhà máy) phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.
kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ theo dõi tình hình
nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ của khách mua
hàng. mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại, mở sổ theo dõi nhập xuất tồn thành
phẩm. Sau đó theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại.
Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng
của công ty. mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt, hàng ngày đối chiếu số d trên tài khoản
của công ty ở ngân hàng với sổ ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán của công ty
với các đối tơng nh khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ công ty.
Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu chi tiền mặt
theo phiếu thu, chi.
Kế toán các nhà máy: Chịu sự chỉ đạo nghành dọc của phòng kế toán tài chính
của công ty, thực hiện tổng hợp các công việc xẩy ra trong nhà máy sau đó báo cáo
lên phòng kế toán của công ty.
Qua mô hình trên ta thấy: công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập
chung, phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu
tiên đến khâu cuối cùng, thu nhận, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi sổ kế toán chi
tiết tổng hợp và lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế và hớng dẫn kiểm
tra kế toán. Trong toàn đơn vị, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các
đơn vị trực thuộc, các thành viên kế toán ở các nhà máy thành viên có nhiệm vụ thu
nhập chứng từ kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ lập báo cáo thống kê tài chính
theo sự phân cấp dới sự chỉ đạo giám sát của kế toán trởng. Với đặc điểm đó, công ty
đã thực hiện hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán tình hình biến động
của tài sản theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hình thức này có u điểm là giảm
nhẹ khối lợng ghi sổ, đối chiếu số liệu tiến hành thờng xuyên, kịp thời, cung cấp số
liệu cho việc tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập báo cáo kế toán.
Tổ chức kế toán theo hình thức này, mọi công việc chủ yếu của hạch toán kế
toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán Doanh nghiệp. Do đó giúp cho lãnh đạo

doanh nghiệp nắm vững đợc kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của

11
Doanh nghiệp. Sự chỉ đạo công tác kế toán đợc thống nhất chặt chẽ: Tổng hợp số
liệu và thông tin kinh tế kịp thời, tạo điều kiện trong phân công lao động, nâng cao
trình độ chuyên môn hoá lao động hạch toán. Việc trang bị ứng dụng phơng tiện cơ
giới hoá công tác kế toán đợc thuận lợi. Tuy nhiên hình thức này có hạn chế là công
việc kế toán tập chung ở phòng kế toán Doanh nghiệp lớn, tạo ra khoảng cách về
không gian và thời gian giữa nơi sảy ra thông tin thu thập, xử lý thông tin và tổng
hợp số liệ, hạn chế sự chỉ đạo kiểm tra của kế toán.
Tóm lại chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp là:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01-01 hàng năm, kết thúc vào ngày 31-12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ
- Phơng pháp tài sản cố định:
+ Đánh giá tài sản cố định: theo nguyên giá.
+ Phơng pháp khấu hao: thao quyết định 1062/BTC.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Đánh giá: chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu.
+ Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: tính giá bình quân.
+ Hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Để tập hợp số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh việc hình thành
cấc thông tin cần thiết cho quản lý, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản,
các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo quyết định số
1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của bộ tài chính.
Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

12
Chứng từ gốc

và các bảng
Nhật ký
chứng từ
Bảng kê Thẻ và sổ
kế toán chi
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Phần II
Công tác hạch toán kế toán tại công ty Dệt May
Hà Nội
Đề bài
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tính thuế giá
trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, tính giá nguyên vật liệu bình quân cả kỳ dự
trữ, tính giá thành phẩm theo phơng pháp nhập trớc xuất trơc.

13
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi
Báo cáo tài chính
I. Số d đầu kỳ các tài khoản
SHTK Tên tài khoản D nợ D có
111 Tiền mặt 250.232.648
112 Tiền gửi ngân hàng 157.040.006
131 Phải thu khách hàng 1.438.930.000
141 Tạm ứng 135.000.000
152 Nguyên liệu, vật liệu 248.500.000
153 Công cụ dung cụ 85.037.458
154 Chi phí sản xuất kinh doanh 58.265.750

155 Thành phẩm 1.081.500.000
211 Tài sản cố định 4.950.000.000
214 Khấu hao tài sản cố định 214.000.000
311 Vay ngắn hạn 1.961.100.679
331 Phải trả ngời bán 772.420.000
334 Phải trả công nhân viên 120.000.000
341 Vay dài hạn 1.902.340.198
411 Nguồn vốn kinh doanh 3.132.320.623
421 Lợi nhuận cha phân phối 302.324.053
Tổng 8.404.505.862 8.404.505.862
8
II.Số d chi tiết mốt số tài khoản
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng:
Số TT Tên khách hàng D nợ
1 Công ty Tân Việt Anh 582.800.000
2 Cửa hàng Hoa Mai 26.000.000
3 Cửa hàng Hồng Vân 19.000.000
4 Công ty Vinatex 650.050.000
5 Công ty Shimsan 85.000.000
6 Công ty Phơng Nam 76.080.000
Cộng 1.438.930.000
Tài khoản 141: Tạm ứng.
STT Tên ngời tạm ứng D đầu kỳ
1 Nguyên văn Cờng 129.000.000
2 Nguyên văn Hải 6.000.000
Tài khoản 331: Phải trả ngời bán
Số TT Tên khách hàng D đầu kỳ

14
1 Công ty Dệt 8/3 80.000.000

2 Công ty vải Công nghiệp 207.000.000
3 Công ty 19/5 150.000.000
4 Công ty Hoàng Hà 75.000.000
5 Công ty Minh Khai 60.000.000
6 Công ty Nam Định 200.000.000
Cộng 772.420.000
Tài khoản 152: Nguyên Vật liệu:
STT Tên NGUYêN
VậT LIệU
Đvt Số Lợng Đơn giá Thành tiền
1 Vải pha lilông m 3000 25000 7500.000
2 Vải thô m 3000 13000 39.000.000
3 Vải nỉ m 3000 20000 60.000.000
4 Vải lót m 2600 9000 23.400.000
5 Chỉ may cuộn 4000 7500 30.000.000
6 Bông kg 9000 11000 9.900.000
7 Cúc kg 60 20000 1200.000
8 Khoá áo chiếc 4000 25000 10.000.000
Tổng 248.500.000
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Stt Tên sản phẩm D đầu kỳ
1 áo Jacket 21.357.400
2 áo sơ mi 19.450.000
3 áo thể thảo 17.458.350
Cộng 58.265.750
Tài khoản 155: Thành phẩm
Stt Tên sản phẩm Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 áo Jacket Chiếc 4000 200.000 800.000.000
2 áo sơ mi chiếc 3000 18.000 54.000.000
3 áo thể thảo chiếc 3500 65.000 227.500.000

cộng 1.081.500.000
II. Các nghiệo vụ kinh tế phát sinh (đvt: đồng)
1. Phiếu thu số 01 ngày 1-2 công ty Phơng Nam trả nợ tiền hàng tháng trớc bằng
tiền mặt số tiền: 76.080.000
2. Phiếu chi số 01 ngày2-2 nộp tiền gửi ngân hàng số tiền là 270.000.000 đã có giấy
báo có của ngân hàng

15
3. Phiếu chi tiền mặt số 02 ngày 3-2 chi tạm ứng cho anh Nguyễn văn Cờng
129.000.000 để mua nguyên vật liệu.
4. Ngày 3-2 nhập kho 3000 mét vải lót của công ty Minh Khai theo phiếu nhập kho
số 01 công ty cha thanh toán tiền hàng, thuế VAT 10%.

Tên hàng ĐVT số lợng Đơn giá Thành tiền
Vải lót M 3.000 10.000 30.000.000
5. Nhập kho 3500 mét vải nỉ của công ty Nha Trang theo phiếu nhập kho số 02
ngày 4-2, Thuế VAT 10%, Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số
02.

Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Vải nỉ M 3.500 21.000 73.500.000
6. Cửa hàng Hoa mai thanh toán tiền hàng sau khi đã trừ 1% chiết khấu, phiếu thu
số 03 ngày 5-2
7. Nhập kho 5000 cuộn chỉ của công ty Hoàng Hà thuế VAT 10%. công ty cha
thanh toán tiền hàng, phiếu nhập kho số 03 ngày 6-2.

Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Chỉ may Cuộn 5.000 8.000 40.000.000
8. Công ty trả hết tiền hàng cho công ty Minh Khai ở nghiệp vụ 4 bằng tiền gửi
ngân hàng đã có giấy báo nợ của ngân hàng.

9. Phiếu chi số 03 ngày 7-2 chi tiền mặt thanh toán tiền quảng cáo là 7.500.000
trong đó VAT 10%.
10.Công ty chi trả lãi tiền vay ngân hàng bằng tiền mặt số tiên là 17.350.780 theo
phiếu chi số 04 ngày 7-2.
11.công ty nhập 3.500 m vải thô của công ty Dệt 8/3 theo phiếu nhập kho số 4 ngày
8-2 công ty cha thanh toán tiền hàng, thuế VAT 10%.

16
Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Vải thô M 3.500 14.000 49.000.000
12.Nhập 3500 mét vải pha lilông của công ty phải công nghiệp, thuế VAT 10% theo
phiếu nhập kho số 05 ngày 9-2 công ty cha thanh toán tiền.
Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
vải pha ni lông M 3.500 27.000 94.500.000
13. Ngân hàng thu lãi tiền vay ngày 10-2 số tiền 14.350.000 đã có giấy báo nợ của
ngân hàng
14. Công ty nhập 4500 chiếc khoá, thuế VAT 10% của công ty Phú Bình theo phiếu
nhập kho số 6 ngày 11-2 công ty đã thanh toán tiền hàng theo phiếu chi số 05.
Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Khoá áo chiếc 4.500 3.000 13.500.000
15. Cửa hàng Hồng Vân thanh toán tiền hàng sau khi đã trừ triết khấu 1% phiếu thu
số 04 ngày 12-2.
16. Công ty nhập 1200kg bông, thuế VAT 10% của công ty Dệt 8/3 theo phiếu nhập
kho số 7 ngày 12-2 công ty cha thanh toán tiền.
Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Bông Kg 1.200 12.500 15.000.000
17. Phiếu nhập kho số 8 ngày 13-2 nhập 70kg cúc, thuế VAT 10% của công ty
Thiên Hơng công ty đã thanh toán tiền phiếu chi số 6.
Tên hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Cúc Kg 70 22.000 1.540.000

18. Xuất kho 3200 mét vải lót để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số1 ngày
14-2, trong đó:
- 1300 mét dùng cho sản xuất áo Jacket.
- 1000 mét dùngcho sản phẩm áo thể thao.

17
19. Xuất kho vải thô để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 02 ngày 15-2,
trong đó 2200 mét để sản xuất áo sỏ mi
20. Xuất chỉ may để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 03 ngày 15-2 trong
đó:
- 500 cuộn dùng cho áo Jacket.
- 300 cuộn dùng cho áo sơ mi.
- 350 cuộn cho áo thể thao.
21. Xuất kho bông để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 04 ngày 16-2 trong
đó:
- 800kg dùng cho áo Jackét.
- 500kg dùng cho áo thể thao.
22. xuất kho vải nỉ để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 05 ngày 15/2 trong
đó 300mét dùng cho áo thể thao.
23. Xuất kho khoá để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 06 ngày 17-2 trong
đó:
- 500 chiếc dùng cho áo Jacket.
- 3500 chiếc dùng cho áo thể thao.
24. Xuất kho cúc áo để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 07 ngày 17-2
trong đó:
- 10kg cho áo sơ mi.
- 5kg cho áo Jackét.
25. Xuất kho vải pha nilông đẻ sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 08 ngày
17-2 trong đó 3000 mét cho áo Jackét.
26. Phiếu chi số 07 ngày 18-3 chi tiếp khách 2.000.000 đồng.

27. Ngày 19-2 chi tiền tạm ứng cho anh Nguyễn Văn Hải số tiền là 6.000.000 đồng
theo phiếu chi số 08 để đi công tác.
28. Ngày 19-3 thanh toán tiền điện, điện thoại, nớc theo phiếu chi số 09 phân bổ cho
từng bộ phận.
Tên bộ phận Nớc(VAT 5%) Điện(VAT10%) Điện thoại (VAT

18
10%)
Phân xởng sản
xuất
1.575.650 52.800.000 2.200.000
Bộ phận bán
hàng
537.430 4.200.000 3.200.000
Bộ phận quản
lý DN
870.535 8.000.000 570.000
29.Chi phí dịch vụ mua ngoài phục cho phân xởng đã trả bằng tiền mặt số tiền
19.800.000. trong đó thuê VAT là 1.800.000 theo phiếu chi số 10 ngày 20-2.
30. Trích Khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận:
Phân xởng sản xuất 85.750.000
Bộ phân bán hàng 10.580.000
Bộ phận quản lý DN 17.535.036
31.Phân bổ tiền lơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất
Công nhân sản xuất áo jacket 23.450.000
Công nhân sản xuất áo sơ mi 25.345.000
Công nhân sản xuất áo thể thao 20.357.500
Phân bổ lơng cho bộ phận quản lý phân xởng 8.000.000
32.Tiền lơng phải trả cho bộ phận bán hàng 5.000.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 17.000.000

33. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng bộ phận theo tỷ lệ quy định trích vào chi
phí và trừ vào lơng công nhân.
34. Thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty theo phiếu chi số 11
ngày 21-2.
35. Sản phẩm hoàn thành theo phiếu nhập kho số 09 ngày 21-2.
Tên sản phẩm hoàn thành Số lợng
áo jacket 920
áo sơ mi 6.000
áo thể thao 2.100
biết sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm:
- áo Jacket 17.545.258.
- áo sơ mi 17.627.935.

19
- áo thể thao 11.357.420.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho các đối tợng theo chi phí nhân công trc tiếp.
36.Ngày 22-2 công ty xuất bán cho công ty Vinatex theo phiếu xuất kho số 09
khách hàng cha trả tiền hàng, thuế VAT 10%
STT Tên SP Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 áo Jacket chiếc 1850 250.000 462.500.000
2 áo sơ mi chiếc 1500 22.000 33.000.000
3 áo thể thao chiếc 1200 80.000 96.000.000
37.Xuất bán trực tiếp cho công y Shimsan theo phiếu xuất kho số 12 ngày 23-2 thuế
VAT 10%. Khách hàng đã thanh toán tiền, phiếu thu số 05
STT Tên SP Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 áo jacket chiếc 1000 250.000 250.000.000
2 áo thể thao chiếc 1500 80.000 120.000.000
38.Công ty Vinatex thanh toán tiền hàng ở kỳ trớc bằng TGNH 24-2 công ty đã
nhận đợc giấy báo của nghân hàng .
39.phiếu chi số 12 ngày 24-2 trả tiền nợ tháng trớc cho công ty Nam định số tiền

200.000.000
40. Xuất kho một số công cụ theo phiếu xuất kho sô 11 ngày 25-2 dùng cho bộ phận
bán hàng 5.350.000
41. Công ty thanh toán tiền cho công ty 19/5 kỳ trớc theo phiếu chi số 13 ngày 25 / 2
42. Anh Nguyễn Văn Cơng thanh toán tiền tạm ứng đi mua hàng kỳ trớc theo phiếu
thu số 06 ngày 25/2
43. Công ty ShimSan tiền mua hàng kỳ trớc theo phiếu thu số 07 ngày 26/2
44. Công ty xuất bán trực tiếp cho công ty Tân Việt Anh theo phiếu xuất kho số 12
ngày 26/2 công ty cha thu đợc tiền hàng:
Tên Sp Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền
áo jacket chiếc 700 250.000 175.000.000
áo sơ mi chiếc 900 22.000 19.800.000
áo thể thao chiêc 500 80.000 40.000.000
45.Rút Tiền gửi ngân hàng về trả nợ vay ngắn hạn số tiền 500.000.000 đã nhận đợc
giấy báo nợ của ngân hàng

20
46. Phiếu chi số 14 ngày 26/2 kèm các chứng từ liên quan
Chi hội họp công đoàn 1.500.000
Chi trợ cấp khó khăn đột xuất 500.000
Chi trợ cấp BHXH 2.000.000
47.Công ty thanh toán tiền hàng cho công ty vải công nghiệp ở nghiệp vụ 12 bằng
TM theo phiếu chi số 15 ngày 27/2
48. Công ty mua một giàn máy vi tính ngày 28/2 giá trị ghi trên hoá đơn là
28.640.000 cha có VAT 10% công ty thanh toán trực tiếp cho ngời bán theo
phiếu chi số 16
49. Ngày 29/2 công ty xuất bán cho công tyAnh Vũ theo phiếu xuất kho số 13 thuế
VAT 10% khách hàng đã trả tiền, phiếu thu số 08
Tên Sp Đvt Số Lợng Đơn gia Thành tiền
áo jacket chiếc 300 250.000 75.000.000

áo sơ mi chiếc 300 22.000 6.600.000
áo thể thao chiếc 185 80.000 14.800.000
50.Công ty thanh toán tiền hàng cho công ty Hoàng Hà ở nghiệp vụ 7 bằng tiền gửi
ngân hàng đã nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng
51. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ TM số tiền 500.000.000 phiếu thu số 08
ngày 29/2
52. Phiếu chi TM số 16 ngày 29/2 chi ủng hộ quỹ vì ngời nghèo 5.000.000
53. Phiếu chi TM số 17 ngày 30/2 chi cho công nhân đi thăm quan số tiền là
2.000.000
54. Phiếu chi TM số 18 ngày 30/2 chi mua sách báo định kỳ 400.000
IV. Định khoản và phản ánh vào tài khoản chữ T
1. Nợ TK 111: 76.080.000
Có TK 131( :Phơng Nam): 76.080.000
2. Nợ TK 112: 270.000.000
Có Tk 111: 270.000.000
3. Nợ TK 111: 129.000.000
Có TK141: 129.000.000

21
4. Nî TK 152(v¶i lãt): 30.000.000
Nî TK 133: 3.000.000
Cã TK 331(Cty Minh Khai): 33.000.000
5. Nî TK 152(v¶i nØ): 73.500.000
Nî TK 133: 7.350.000
Cã TK:111(Cty Nha Trang): 8.085.000
6. Nî TK 111: 25.740.000
Nî TK 635: 260.000
Cã TK131(cöa hµng Hoa Mai): 26.000.000
7. Nî TK152(chØ may): 40.000.000
Nî TK 133: 4.000.000

Cã TK 331(Cty Hoµng Hµ): 44.000.000
8. Nî TK 331 (Cty Minh Khai): 33.000.000
Cã TK 112: 33.000.000
9. Nî TK 641: 7.500.000
NîTK 133: 750.000
Cã TK111: 8.250.000
10. Nî TK 311: 17.350.780
Cã TK 111: 17.350.780
11. Nî TK 152 (V¶i th«): 49.000.000
Nî TK 113: 4.900.000
Cã TK 331 ( Cty DÖt 8/3): 53.900.000
12. Nî TK 152 ( V¶i pha nil«ng): 94.500.000
Nî TK 133: 9.450.000
Cã TK 331 (Cty v¶i c«ng nghiÖp): 103.950.000
13. Nî TK 635: 14.350.000
Cã TK 112: 14.350.000
14. Nî TK 152 ( Kho¸ ¸o): 13.500.000
Nî TK 133: 1.350.000
Cã TK 111 (Cty Phó B×nh): 14.850.000

22
15. Nợ 111: 17.100.000
Nợ TK 635: 1.900.000
Có TK 131: (Cửa hàng Hồng Vân): 19.000.000
16. Nợ TK 152 (bông): 15.000.000
Nợ TK 133: 1.500.000
Có TK 331(Cty Dệt 8/3): 16.500.000
17. Nợ TK 152 (cúc): 1.540.000
Nợ TK 133: 145.000
Có TK 111 (Thiên Hơng): 1.694.000

18. Vải lót: Tồn: 23.400.000 (2600m)
Nhập: 70.000.000 (3000m)
23.400.000 + 30.000.000
Đơn giá bq = ---------------------------------- = 9535,7
2600 + 3000
Nợ TK 621: 21.932.110
( áo jacket: 1300 * 9535,7 = 12396410
áo thể thao: 1000 * 9535,7 = 9535700)
Có TK 152 (Vải lót): 21.932.110
19. Vải thô: Tồn: 39.000.000 (300m)
Nhập: 49.000.000 (3500m)
39.000.000 + 49.000.000
Đơn giá bq = ------------------------------- = 13.538,46
3000 +3500
Nợ TK 621 (áo sơ mi): 2.200*13.538,46 = 29.784.612
Có TK 152 (Vải thô): 29.784.612
20. Chỉ may: Tồn: 30.000.000 (4000 cuộn)
Nhập: 40.000.000 (5000 cuộn)
30.000.000 + 30.000.000
Đơn giá bq = -------------------------------- = 7777,8
4000 + 5000
Nợ TK 621: 8.944.470

23
(¸o jacket: 500 *7777,8 = 3.888.900
¸o s¬ mi: 300 *7777,8 = 2.333.340
¸o thÓ thao: 350 * 7777,8 =2.722.230
Cã TK 152 ( ChØ may): 8.944.470
21. B«ng: Tån: 9.900.000 (900kg)
NhËp: 15.000.000 (1200kg)

9.900.000 + 15.000.000
§¬n gi¸ bq = --------------------------------- = 11857,1
900 + 1200
Nî Tk 621: 15.414.230
( ¸o jacket: 800 * 11857,1 = 9.485.680
¸o thÓ thao: 500 * 11857,1 = 5.928.550
Cã TK 152 ( b«ng): 15.414.230
22. V¶i nØ: Tån:60.000.000 (3000m)
NhËp 73.500.000 (3500m)
60.000.000 +73.500.000
§¬n gi¸ bq = ------------------------------- = 20.538,4
3000 =3500
Nî TK 621 (¸o thÓ thao): 3000 * 20538,4 = 61.615 200
cã TK 152(V¶i nØ): 61.615.20
23. Kho¸ ¸o: Tån: 9200.000 (4000chiÕc)
NhËp: 13500000 (4500 chiÕc)
9200.000 + 13500000
§¬n gi¸ = -------------------------------- =2670

24
4000 + 4500
Nî TK 621: 10.680.000
(¸o jacket: 500 * 2670 = 1.335.000
¸o thÓ thao: 3500 * 2670 = 9.345.000)
Cã Tk 152 (kh¸o ¸o): 10.680.000
24. Cóc: Tån: 1.200.000(60kg)
NhËp: 1540.000(70kg)
1.200.000 + 1540.000
§¬n gi¸ bq = ---------------------------- =21.076,9
60 +70

Nî Tk 621: 316.153,5
( ¸o jacket: 5 *21.076,9 =105.384,5
¸o s¬ mi: 10 * 210.76,9 = 210.769)
Cã Tk 152 (cóc): 316.153,5
25. V¶i pha ni l«ng: Tån: 75.000.000 (3000m)
NhËp: 94.500.000 (3500m)
75.000.000 + 94.500.000
§¬n gi¸ ------------------------------ = 26076,9
3000 +3500
Nî TK 621 (¸o jacket): 3000 * 26076,9 = 78.230.700
Cã Tk 152 (V¶i pha nil«ng): 78.230.700

25

×