Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giao an tin hoc lop 6 Hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Học kỳ I</b>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<b> </b>


<b>TiÕt: 1 </b> <b> NS: 18/08/2011 </b>


<b>Chơng I</b>


<b>Làm quen với tin học và máy tính điện tử</b>


<b>Bài 1: Thông tin và tin học (</b><i><b>T</b><b>iết 1)</b></i>


<b>I. mơc tiªu</b>


-Biết đợc khái niệm ban đầu về thơng tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của thông tin.
-Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con ngời và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thơng tin tự động bằng máy tính điện tử.
-Biết q trình hoạt động thơng tin của con ngời, có khái niệm ban đầu về tin học và
nhiệm vụ chính của tin học.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo án, SGK</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng </b>
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh về tài liệu, dụng cụ học tập</b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>HĐ1: Thơng tin là gì?</b>
<i><b>HĐ1: Đặt vấn đề thơng tin .</b></i>“ ”


<b>? Hai bạn A, B đọc sách, điều đó giúp gì cho</b>
hai bạn A, B? -> HS: giúp A, B hiểu biết.


<b>? Bạn Nam đang xem chơng trình thời sự trên</b>
Đài THVN, điều đó giúp đợc gì cho bạn Nam?
-> HS: giúp Nam biết đợc tin tức về các vn


<i><b>GV</b></i>: đa ra một số thông tin khác làm VD, cho
HS nhËn xÐt vµ rót ra kÕt ln vỊ thông tin.


<i><b>HS:</b></i> nhận xét, ghi bài.


<b>1/ Thông tin là gì?</b>


- Thông tin là tất cả những gì đem lại
sự hiểu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh
(sù vËt, sù kiƯn …) vµ vỊ chÝnh con
ngêi.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu hoạt động thơng tin của con ng</b></i>“ <b>ời .</b>”
? Nghe đài dự báo về thời tiết vào buổi sáng cho


ta biết đợc điều gì? -> HS: tình hình về thời tiết
nắng/ma, nhiệt độ cao/thấp.


? Đèn (đỏ) tín hiệu giao thơng cho ta biết đợc


điều gì? -> HS: đèn đỏ đang bật, các phơng tiện
giao thông phải dừng lại trớc vạch sơn trắng.
?Làm thế nào để biết đợc những thông tin trên?
-> HS: nghe = tai, nhìn = mắt.


<i><b>GV</b></i>: - KL, đó là q trình tiếp nhận thơng tin.
Thơng tin có vai trị hết sức quan trọng, chúng
ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà cịn lu trữ,
trao đổi và xử lý thơng tin. KL về HĐ thơng tin.


<i><b>GV:</b></i> nhÊn m¹nh sù quan träng cđa viƯc xư lý


thơng tin, đa ra VD cụ thể (phân tích xử lý
thơng tin ở VD trên - đèn đỏ giao thông);


HS: mét số HS đa ra mô hình xử lý thông tin.
GV: kÕt luËn


<b>2/ Hoạt động thông tin của con ng - </b>
<b>ời.</b>


- Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và
truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi
chung là hoạt động thông tin. Xử lý
thơng tin đóng vai trị quan trọng vì
nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời


- Thông tin trớc khi xử lý đợc gọi là
thơng tin vào, cịn thơng tin nhận đợc
sau khi xử lý gọi là thơng tin ra. Việc


tiếp nhận chính là để tạo thơng tin vào
cho q trình xử lý.


* Mô hình xử lý thông tin


- Vic lu tr, tuyền thông tin làm cho
thông tin và những hiểu biết đợc tích
luỹ và nhân rộng.


<b>3. Cđng cè, lun tËp:</b>
- Th«ng tin là gì?


- Em hóy nờu mt s vớ d cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận
thơng tin đó.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Bµi tập 3 Sách Tin học dành cho THCS quyển 1 (trang 5)



Xö lý


Xö lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2 (bài 1) các nội dung còn lại.
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...



<b>TiÕt: 2</b> <b> NS: 18/08/2011 </b>


<b>Bài 1: Thông tin và tin học (</b><i><b>T</b><b>iết 2)</b></i>


<b>I.</b> <b>mục tiêu:</b>


- Bit c khỏi niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của thơng tin.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con ngời và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Biết q trình hoạt động thơng tin của con ngời, có khái niệm ban đầu về tin học và
nhiệm vụ chính của tin học.


<b>II.</b> <b>ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án</b>
<b>2. Học sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III.</b> <b>Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>? Thông tin là gì?</b>


<b>? Em hóy ly mt số ví dụ cụ thể về thơng tin và cách thc m con ngi thu nhn thụng tin</b>
ú?


<b>2. Dạy bài míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>HĐ1: 3. Hoạt động thơng tin và tin học</b>


<b>HĐ1</b>: tìm hiểu “Hoạt động thông tin và tin học”
?Con ngời tiếp nhận thông tin bằng cách nào?
-> HS: bằng các giác quan (thính giác, thị giác,
xúc giác, khứu giác, vị giác)


?Con ngời lu trữ, xử lý các thơng tin đó ở đâu? ->
HS: Bộ não giúp con ngời làm việc đó.


GV: Nhng ta biết các giác quan và bộ não của con
ngời là có hạn! ( VD: chúng ta khơng thể nhìn đợc
những vật ở quá xa hay quá nhỏ).


? Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên
văn học khơng quan sát bằng mắt thờng đợc. Họ
sử dụng dụng cụ gì -> HS: Họ sử dụng kính thiên
văn.


? Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong
khi thực hành ở mơn sinh học? -> Kính hiển vi.
? Khi em bị ốm cha mẹ em đo nhiệt độ cơ thể
bằng cách nào? -> HS: bằng nhiệt kế.


GV: Các em cũng khơng thể tính nhanh với các
con số q lớn … con ngời đã không ngừng sáng
tạo các công cụ, phơng tiện tơng tự trên giúp mình
vợt qua những giới hạn ấy, máy tính điện tử ra đời
với mục đích ban đầu là hỗ trợ cho cơng việc tính
tốn của con ngời.



- Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Một trong những nhiệm
vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ
sở sử dụng máy tính điện tử.


- Nhê sù ph¸t triĨn của tin học, máy tính không
chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà nó
còn có thể hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của cuộc sèng.


<b> 3. Hoạt động thông tin và tin</b>
<b>học</b>


- Một trong các nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông tin một
cách tự động nhờ sự trợ giúp của
máy tính điện tử.


(KN: Tin học là ngành khoa học
công nghệ nghiên cứu các phơng
pháp, các quá trình xử lý thông tin
một cách tự động dựa trên các
ph-ơng tiện kỹ thuật mà chủ yếu là
MTĐT).


- Nhê sù ph¸t triĨn cđa tin học,
máy tính không chỉ là công cụ trợ


giúp tính toán thuần tuý mà nó còn
có thể hỗ trợ con ngời trong nhiỊu
lÜnh vùc kh¸c nhau cđa cc sèng.


<b>3. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HÃy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế
của các giác quan và bộ nÃo.


- c bi c thêm “Sự phong phú của thơng tin” (Nếu cịn thời gian)
<b>4. Hớng dẫn về nhà: -Làm các bài tập còn li</b>


- Học bài, chuẩn bị bài 2 Thông tin và biĨu diƠn th«ng tin”.
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b> Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt 3:</b> <b> NS: 19/08/2011</b>


<i><b>bàI 2</b></i><b>: thông tin và biểu diễn thông tin (t</b><i><b>1</b></i><b>)</b>


<b>I/ mục tiêu:</b>



-Phõn bit c các dạng thơng tin cơ bản.


- BiÕt kh¸i niƯm biĨu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng
các dÃy bit.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1.Giỏo viờn: SGK, giỏo án</b>
<b>2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>: <b>?</b>Em hiĨu thÕ nµo vỊ thông tin và tin học?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>HĐ1: 1/ Các dạng thông tin cơ bản</b></i>
?Qua tìm hiểu bài 1, em hÃy cho biết thông tin có


những dạng nào? -> HS: văn bản, âm thanh, hình
ảnh


<i>GV</i>: Thụng tin ht sc phong phỳ, a dạng, con
ng-ời có thể thu nhận thơng tin dới dạng khác: mùi, vị,
cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…). Nhng hiện tại ba
dạng thơng tin nói trên là ba dạng thơng tin cơ bản
mà máy tính có thể xử lý c.


- Ba dạng thông tin cơ bản mà


hiện nay máy tính có thể xử lý và
tiếp nhận là: văn bản, âm thanh
và hình ảnh.


<i>HĐ2</i>: 2/ Biểu diễn thông tin
<i><b>GV:</b></i>VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng


mỡnh biu din thụng tin di dng văn bản. Để
tính tốn, chúng ta biểu diễn thơng tin dới dạng con
số và ký hiệu. Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một
bản nhạc cụ thể …


<i><b>GV: cho HS lÊy thªm VD, HS: lÊy VD.</b></i>


<i><b>GV: </b></i>Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lu trữ và
chuyển giao thông tin thu nhận đợc. Thơng tin cần đợc
biểu diễn dới dạng có thể tiếp nhận (Có thể hiểu và xử
lý đợc).


- Biểu diễn thông tin là cách thể
hiện thông tin dới dạng cụ thể
nào đó.


- Biểu diễn thông tin giúp cho
việc truyền, tiếp nhận và quan
trọng nhất là xử lý thơng tin đợc
dễ dàng và chính xác.


<b>3. Cđng cè, luyện tập:</b>



? Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng
khác nhau?


4. Hớng dẫn về nhà: Học bài, tìm hiểu các phần còn lại của bài.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TiÕt: 4</b> <b> NS: 20/08/2011 </b>


<i><b>Bài 2:</b></i><b> thông tin và biểu diễn thông tin (</b><i><b>t2</b></i><b>)</b>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- Phõn bit c cỏc dạng thơng tin cơ bản.


- BiÕt kh¸i niƯm biĨu diƠn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng
các dÃy bit.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1.Giỏo viờn: Tin hc ginh cho THCS quyển 1, giáo án</b>
<b>2.Học sinh: Vở ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Thông tin có những dạng cơ bản nào và vai trò của biểu diễn thông tin là gì?


<b>2. Dạy bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>HĐ1: 3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính</b></i>
<b>? Thơng tin đợc biểu diễn trong máy tính nh thế</b>


nào?=>HS: tt trong MT đợc biểu diễn bằng các
dãy số 0 và 1 gọi là dãy bit. Có thể hiểu nơm na
rằng bit là đơn vị (vật lý) có thể có một trong
hai trạng thái có hoặc khơng. Làm việc với 2 kí
hiệu 0 và 1 (số nhị phân) tơng đơng với làm
việc với các trạng thái của bit. Trong tin học,
thơng tin lu giữ trong máy tính cịn đợc gọi là
dữ liệu.


<b>? Làm sao để biết lợng thơng tin này nhiều hơn </b>
lợng thơng tin kia?


<i>HS</i>: th¶o luËn, tr¶ lêi.


<i>GV</i>: Đơn vị bé nhất dùng để lu trữ thông tin là
bit. Tại mỗi thời điểm trong một bit chỉ lu trữ
đ-ợc hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1.


<b>3/ BiĨu diƠn th«ng tin trong m¸y</b>
<b>tÝnh</b>


- Để máy tính có thể xử lý, thông tin
đợc biểu diễn dới dạng dãy bit chỉ


gồm hai kí hiệu 0 và 1


- Đơn vị lu trữ thông tin:


+ n vị bé nhất dùng để lu trữ
thơng tin là bit


+ C¸c béi cđa bit:
1Byte (B) = 8bit


1Kilobyte(KB) = 1024B = 210<sub>B</sub>
1Megabyte (MB) = 1024KB = 210<sub>KB</sub>
1Gigabyte (GB) = 1024MB = 210<sub>MB</sub>
<b>3.Củng cố, luyện tập:Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy</b>
bit?


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:- Häc bµi, lµm bµi tËp còn lại</b>


- Chun b bi 3 Em cú th làm đợc những gì từ máy tính?”.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 5</b> <b> </b> <b> NS: 20 /08/2011</b>



<i><b>Bµi 5:</b></i><b> </b>

<b>Lun tËp cht</b>

<b> (</b><i><b>t1</b></i><b>)</b>
<b>I/ mơc tiªu</b>


-HS nhận biết đợc các loại chuột của máy tính.
-HS biết cách sử dụng chut.


-Biết phần mềm luyện chuột.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giỏo viờn: Tin học quyển 1, giáo án, phần mềm học tập mouse skills.</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>


<b>III/ TiÕn tr×nh bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? K tên một số linh kiện máy tính mà em biết? Nhng linh kin no dựng nhp d
liu?


<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>HĐ1: 1/ Các thao tác chính với chuột</b></i>
<b>? Các cách đa yêu cầu vào máy tính? Cách đa lệnh </b>


nào nhanh hơn? tại sao?=><i>HS:</i> trả lời (dùng chuột,
phím, các thiết bị nhập)


<i>GV</i>: để sử dụng MT thuận lợi chúng ta cần biết


cách đa dữ liệu và yêu cầu vào máy tính. Bài hôm
nay chúng ta sẽ biết sử dụng và rèn luyện một thiết
bị quen thuộc đó là “chuột”


<i>GV</i>: Lu ý học sinh các kỹ năng thực hành


<b>!Cm chut đúng cách: úp bàn tay phải lên chuột </b>
và đặt các ngón tay đúng vị trí:


<b>! Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình: cho hs </b>
quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên
màn hình, với các phần mềm khác nhau con trỏ
chuột có thể ở dạng khác.


<b>! Di chuyển chuột: cầm chuột đúng cách di chuyển </b>
nhẹ nhàng trong khi chuột vẫn tiếp xúc với bàn di.
<b>! Nháy và nháy đúp: Nháy chuột nhẹ nhàng, thả tay</b>
dứt khoát kể cả nháy đúp chuột


- Di chuyển chuột: giữ và di
chuyển chuột trên mặt phẳng
(không nhấn bất cứ nút chuột
nào)


- Nh¸y chuét: nhÊn nhanh nút
trái chuột và thả tay


- Nhỏy nút phải chuột: nhấn
nhanh nút phảu chuột và thả tay
- Nháy đúp chuột: nhấn nhanh


hai lần liên tiếp nút trái chuột
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút
trái chuột, di chuyển chuột đến vị
trí đích và thả tay để kết thúc
thao tỏc.


<i><b>HĐ2: 2/ Luyện tập sử dụng chuột với phần mÒm mouse skills</b></i>


<i>GV:</i> HD HS khởi động phần mềm và các thao tác
sử dụng=><i>HS</i>: quan sát, thực hành khoảng 15’


Mức 1: di chuyển chuột
Mức 2: nháy chuột
Mức 3: nháy đúp chuột
Mức 4: nháy nút phải chuột
Mức 5: khéo thả chuột
<b>3. Củng cố, luyện tập:</b>


- Cho HS sư dơng ch¬ng trình ở mức cao nhất và tuyên dơng những HS: thực hành
nhanh nhất, cố gắng nhất.


<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Luyện tập chuột ở nhà (nếu có), tìm hiểu vể một số loại chuột khác đã có trên thị
trờng hiện nay.


<b>TiÕt: 6</b> <b> </b> <b> NS: 20/08/2011</b>


<i><b>Bµi 5:</b></i><b> </b>

<b>Lun tËp cht</b>

<b> (</b><i><b>t2</b></i><b>)</b>
<b>I/ mơc tiªu</b>


- HS nhận biết đợc các loại chuột của máy tính.
- HS biết cách sử dụng chut.


- Biết phần mềm luyện chuột.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1. Giỏo viờn: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án, phần mềm học tập mouse skills.</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, dựng</b>


<b>III/ tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Các thao tác chính với chuột? Mơ tả cách thực hiện các thao tác đó?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i>G</i>: Đóng điện


<i>G:</i> Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.


<i>G</i>: Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực <b>Thực hành Luyện tËp chuét</b>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hµnh


<i>GV</i>: Cho h/s thùc hµnh lun tËp cht víi phÇn
mỊm mouse skills, Híng dÉn các h/s còn yếu, theo
dõi h/s trong quá trình thùc hµnh



HS: Nghiêm túc thực hành luyện tập chuột để đạt
đợc mức cao nhất (Expert: Rất tốt)


<b>3. Cñng cè, luyÖn tËp :</b>


Cho các HS thi luyện nhanh với phần mềm mouse skill: tính số điểm đạt đợc, cho
điểm hs đạt kết quả cao nhất.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


Lun tËp chuột, tìm hiểu làm quen với bàn phím chuẩn bị cho bµi 6 “Häc gâ mêi ngãn”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TiÕt: 7</b> <b> NS: 22/08/2011</b>


<i><b>Bµi 3:</b></i>


<b>Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính?</b>
<b>I/ mục tiêu</b>


- Biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội



- Biết đợc máy tính là cơng cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án</b>
<b>2 Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>HĐ1: 1/ Một số khả năng của máy tính</b></i>
? Máy tính có khả năng làm những công viƯc g×


HS: trao đổi thảo luận, lấy VD để chứng minh


<i>GV</i>: Chốt lại 3 khả năng quan trọng: tính bền bỉ,
tính toán nhanh, lu trữ lớn.


<b>1/ Một số khả năng cđa m¸y tÝnh</b>
- TÝnh to¸n nhanh


- Tính tốn với độ chính xác cao
- Lu trữ lớn


- Làm việc khơng mệt mỏi


<i><b>HĐ2: 2/ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?</b></i>
<b>? Với những khả năng đó theo em máy tính có </b>


thể làm đợc gì? vì sao?


<i>HS</i>: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá


<i>GV</i>: Bổ sung, chốt ý đúng


<b>2/ Cã thÓ dïng m¸y tÝnh điện tử</b>
<b>vào những việc gì?</b>


- Thực hiện các tÝnh to¸n


- Tự động hố các cơng việc văn
phịng


- Hỗ trợ cơng tác quản lý
- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động v rụ-bt


- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực
tuyến


<i><b>HĐ3: 3/ Máy tính và điều cha thể</b></i>
Hạn chế của máy tÝnh


<b>? Máy tính khơng làm đợc việc gì? Vì sao? </b>
=>HS: trao đổi, tranh luận, trả lời



GV: chốt ý đúng


<b>3/ Máy tính và điều cha thể</b>


- Máy tính cha thể có khả năng t duy
và cảm giác (phân biệt mùi vị)
-> Máy tính cha thÓ thay thÕ hoµn
toµn con ngêi


- Con ngời làm ra máy tính -> Con
ngời quyết định sức mạnh của máy
tính.


<b>3. Củng cố, luyện tập:</b>


? HÃy kể thêm một vài ví dụ về những gì máy tính có thể thực hiện với sự trợ giúp của
máy tính điện tử?


<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>
- Học bài, làm bài tập


- Chuẩn bị bài 4 Máy tính và phần mềm máy tính.
<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...


<b>TiÕt: 8</b> <b> NS: 23/08/2011 </b>



<i><b>Bài 4:</b></i><b> máy tính và phần mềm máy tính (t1)</b>


<b>I/ mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS biết được mơ Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính
điện tử


<b>2. Kĩ năng:</b> HS nắm được mơ Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện
tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu cấu trúc máy tính điện tử.</b>
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, một số linh kiện máy tính</b>
<b>2. Hc sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III/Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Biểu diễn lại mô hình quá trình xử lý thông tin trên bảng?
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Mơ hình q trình ba b</b></i>“ <b>ớc”</b>
?Em hãy nêu từng bớc tiến hành công việc


nào đó mà em thờng làm ở nhà.
=><i>HS</i>: trả lời, lấy VD.



<i>GV</i>: KL: bất kỳ quá trình xử lý thông tin
nào cũng là một quá trình 3 bớc nh trên.
Máy tính là công cụ xử lý thông tin -> máy


tớnh cũng phải có các bộ phận đảm nhận
các chức năng tng ng, phự hp vi mụ


hình của quá trình ba bớc


<b>1/ Mô hình quá trình 3 b ớc </b>


- Bất kỳ quá trình xử lý thông tin nào
cũng là một quá trình ba bớc nh trên.
- Để trở thành công cụ xử lý tự động
thơng tin -> máy tính cần có các bộ phận
đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù
hợp với mơ hình của q trình ba bớc
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu Cấu trúc của máy tính</b></i>“ ”


?C¸c em thêng quan s¸t thấy máy tính điện
tử có những gì?=><i>HS</i>: phát biểu (phím,
chuột, màn hình )


<b>! KL, cỏc khối chức năng nêu trên hoạt</b>
động dới sự hớng dẫn của các chơng trình
máy tính (gọi tắt là chơng trình) do con
ng-ời lập ra; đa ra khái niệm về chơng trình,
lấy VD minh hoạ: lệnh date/enter (ngày h
thng).



GV đa ra các thành phần cơ bản của máy
tính


- Cho HS quan sát CPU đã đợc tháo rời,
? CPU có chức năng gì?=><i>HS</i>: trao đổi,
thảo luận, trả lời.


GV: kÕt luËn


- Cho HS quan sát RAM, các thiết bị lu trữ.
? Các thiết bị đó có chức năng gì?=><i>HS</i>:
thảo luận, trả lời


<i>GV</i>: KL


<i>GV</i>: yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thơng tin
và các bội của nó


<i>GV</i>: cho HS quan sát các thiết bị ngoại vi.
<b>? Chức năng chính của các thiết bị đó là gì?</b>
HS: trao đổi, phát biểu ý kiến


GV: KL


<b>2/ CÊu tróc chung cđa m¸y tÝnh</b>


- CÊu tróc chung cđa m¸y tÝnh gồm 3
khối chức năng chủ yếu: Bộ xử lí trung
tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra.



- Chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.


<i><b>a/ Bộ xử lý trung tâm (CPU)</b></i>


- Bộ xử lý trung tâm (CPU) có thể đợc
coi là bộ não của máy tính.


- CPU thực hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo sự chỉ dẫn ca chng
trỡnh.


<i><b>b/ Bộ nhớ</b></i>


- Bộ nhớ trong: Lu trữ chơng trình và dữ
liệu trong quá trình máy tính làm việc.
+ Thành phần chính là RAM. Khi máy
tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ
bị mất đi


+ROM: b nhớ chỉ đọc. TT trong MT
không mất khi mất điện.


- Bộ nhớ ngoài: đợc dùng để lu trữ lâu
dài chơng trình và dữ liệu:đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD, USB,… Thơng tin lu trữ
trên bộ nhớ ngồi khụng b mt i khi
ngt in.



Đơn vị đo thông tin: bit, byte, kilobyte,
megabyte, gigabyte


<i><b>c/ Thiết bị vào ra</b></i>
Có 2 loại chính:


+ Thiết bị nhập dữ liệu (input): bàn phím,
chuột, máy quét, ..


+ Thiết bị xt d÷ liƯu (Output): màn
hình, máy in,


<b>3. củng cố, lun tËp:</b>




Xư lý


Xư lý (output)Xt
NhËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- H·y kĨ tªn mét sè bộ phận cơ bản của máy tính? Tại sao CPU cã thĨ coi nh bé n·o
cđa m¸y tÝnh?


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi, lµm bµi tËp 1, 3 trang 19
- Đọc phần còn lại của bài.



<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TiÕt: 9</b> <b> </b><i> NS: 25/08/2011 </i>


<b>Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính</b>

<i><b>(t2)</b></i>



<b>I/ mục tiêu: </b>


<b>1. Kin thc:</b> HS bit c máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin, phần mềm và phân
loại phần mềm


<b>2. Kĩ năng:</b> HS phân loại các phần mềm, mơ Hình hoạt động ba bước của máy tính


<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.</b>
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, một số linh kiện máy tính</b>
<b>2. Học sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bµ cị:</b>



- Nêu cấu trúc chung của máy tính? Tại sao CPU đợc coi là bộ não của máy tính?
<b>2. bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>HĐ1 : Tìm hiểu tại sao Máy tính là một cơng cụ xử lý thơng tin ?</b></i>“ ”
<b>? Tại sao máy tính đợc coi là một cụng c</b>


xử lý thông tin. (quan sát mô hình
SGK/17)


<i>HS:</i> trao đổi, thảo luận, trả lời


<i>GV</i>: chèt l¹i


<b>3/ Máy tính là một c«ng cơ xư lý</b>
<b>th«ng tin</b>


- Nhờ có các thiết bị, các khối chức
năng nêu trên máy tính đã trở thành
một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu
<i><b>HĐ2: tìm hiểu về Phần mềm và phân loại phần mềm máy tính</b></i>“


<b>? phÇn mỊm là gì? HÃy quan sát mô hình </b>
trên và cho biết máy tính cần gì nữa?


<i>HS:</i> tho lun, trao i, phỏt biu ý kin


<i>GV</i>: kết luận, đa ra khái niệm phÇn mỊm,
sù quan träng cđa phÇn mỊm.



? Chóng ta có thể chia phần mềm ra làm
mấy loại, ntn?


HS: trả lời
GV: kết luận


<b>4/ Phần mềm và phân loại phần</b>
<b>mềm</b>


<b>a/ Phần mềm là gì/</b>


- Ngời ta gọi các chơng trình máy tính
là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là
phần mềm


<b>b/ Phân loại phần mềm</b>


- Phn mm hệ thống: là các chơng
trình tổ chức việc quản lý, điều phối
các thiết bị phần cứng của máy tính
sao cho chúng hoạt động một cách
nhịp nhàng và chính xác. (HĐH)
- Phần mềm ứng dụng: là các chơng
trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể.


<b>3. Cđng cè, lun tËp:</b>


Bài tập: Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau:


Hệ điều hành Là một phn mm ng dng


Windows XP Là một phiên bản của hệ điều hành
Chơng trình Word Là phần mềm ứng dụng quan trọng nhất
Phần mềm Là phần mềm hệ thống


Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một
thao tác cụ thể cần thực hiện


<b>4.Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập 5 trang 19, tất cả các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị trớc bài thùc hµnh 1.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<b>TiÕt: 10</b> <b> NS: 26/08/2011 </b>


<i><b>Bµi thùc hµnh 1</b></i>



<b>Lµm quen với một số thiết bị máy tính</b>
<b>I/ mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Kiến thức</b><i>: </i>Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cách bật, tắt máy tính, làm quen với con chuột, bàn phím.


<b>3. Thái độ: HS có thái độ thực hành nghiêm túc, có ý thức làm việc theo nhóm.</b>


<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: giáo án, một số linh kiện máy tính, phịng máy.</b>
<b>2. Học sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Kiểm tra bµi cị: ? H·y kĨ mét sè bé phËn cđa máy tính mà em biết?</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân</b>


<i>GV</i>: cho HS quan s¸t các bộ
phận của máy tính nh: bàn
phím, chuột, màn hình, ổ
cứng, ổ mềm và giới thiếu
chức năng của chúng


<i>HS</i>: quan sát, lắng nghe.
(Sau mỗi phần dừng lại trả lời
câu hỏi của học sinh nếu có
học sinh thắc mắc)


<b>a/ Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản</b>


- Bàn phím (keyboard): là thiết bị nhập dữ liƯu chÝnh
cđa m¸y tÝnh.



- Chuột (mouse): là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu
đợc dùng trong môi trờng giao din ho ca mỏy
tớnh


<b>b/ Thân máy tính</b>


Thân máy tính chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm
bộ vi xư lý (CPU), bé nhí (RAM), ngn ®iƯn … đ
-ợc gắn trên một bảng mạch có tên là bảng mạch chủ
<b>c/ Các thiết bị xuất dữ liệu</b>


- Mn hỡnh: hiển thị kết quả hoạt động của máy tính
và hầu hết giao tiếp giữa ngời và máy tính.


- Máy in: thiết bị dùng để đa dữ liệu ra giấy
- Loa: thiết bị dùng để đa âm thanh ra


- ổ ghi CD/DVD: thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra các
đĩa dng CD/DVD.


<b>d/ Các thiết bị lu trữ dữ liệu</b>


- Đĩa cứng: là thiết bị lu trữ dữ liệu chủ yếu của máy
tính, có dung lợng lu trữ lớn.


- a mm: có dung lợng nhỏ, chủ yếu dùng để sao
chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác
- Ngồi ra cịn có các loại thiết bị nhớ hiện đại nh
CD/DVD, flash (USB) …



<b>Hoạt động 2: 2/ Bt mỏy tớnh</b>


<i>GV</i>: thuyết trình cho HS cách
bật máy tính, làm mẫu cho HS
quan sát, yêu cầu HS thực
hiện


<i>HS</i>: quan sát, thực hành


Bt cụng tắc màn hình và công tắc trên thân máy
tính. Quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi
động của máy tính qua các thay đổi trên màn hình.
Đợi cho đến khi máy tính kết thúc q trình khởi
động và ở trạng thái sẵn sàng.


<b>Hoạt động 3: 3/ Làm quen với bàn phím và chuột</b>


<i>GV</i>: HD HS lµm quen víi
cht vµ phÝm: cho HS gõ một
vài phím với chơng trình
Notepad, di chuyển chuột trên
màn hình


<i>HS</i>: quan sát, thực hiện


Phân biÖt khu vùc chÝnh cđa bµn phÝm, nhãm c¸c
phÝm sè, nhãm c¸c phÝm chøc năng


Di chuyn chut v quan sỏt s thay i v trí của
con trỏ chuột trên màn hình



<b>Hoạt động 4: 4/ Tắt máy tính</b>


<i>GV:</i> HD HS tắt máy tính đúng
cách, làm mẫu cho HS


HS: quan sát, thực hành


Tt mỏy tớnh ỳng cỏch: nhỏy chut vo nút start ->
Turn off Computer -> turn off. Quan sát quỏ trỡnh t
kt thỳc v tt ca mỏy tớnh


Tắt màn hình (nếu cần)


<b>3. Củng cố, luyện tập: ? HS nhắc lại một số thiết bị máy tính mà em biết?</b>
<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Chuẩn bị bài 9: đọc bài 9 “Vì sao cần có hệ điều hành”
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 11</b> <b> NS:28/08/2011</b>



<b> Ch¬ng 3: Hệ điều hành</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>bài 9</b></i>

<b>: Vì sao cần có hệ điều hành </b>

<i><b>(t1)</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc:</b> - HS làm quen với hệ điều hành và thấy được vai trị quan trọng của hệ
điều hành máy tính.


- Học sinh hiểu đợc sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết được vai trò quan trọng của của hệ điều hành máy tính.


<b>3. Thái độ: </b>
II/ Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu (nếu có)</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cị</b>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 1/ Các quan sát</b>
<b>! Trong bài học gõ mời ngón các em có khi nào</b>
nghĩ rằng: tại sao máy tính nó biết ta gõ vào


chữ gì khơng? đúng hay sai...Nếu khi cha mở
máy tính em thử rút dây nối giữa máy tính và
bàn phím rồi bật máy tính lên em sẽ thấy khi
gõ vào một chữ thi sẽ không đợc. Tại sao lại
nh vậy?


Bài hôm nay sẽ giúp các em giải đáp đợc một
phần nào những thắc mắc ở trên.


<b>! Yêu cầu học sinh đọc “quan sát 1” ở sách</b>
giáo khoa, sau đó cho vài học sinh nhận xét.
HS: - Xe và ngời đi bộ đi lại khơng có trật tự...
<b>! Cho HS đọc “quan sát 2” ở SGK, sau đó cho</b>
vài học sinh nhận xét.


<i>HS:</i> - Học sinh khơng biết học mơn gì, giờ nào
nên không chủ động đợc việc học tập.


- Mọi chuyện sẽ hỗn loạn: Mỗi ngày đến trờng
HS lại phải mang theo tất cả sách vở của tất cả
các môn học.


- Khi có thời khố biểu mọi chuyện sẽ đợc sắp
xếp và thực hiện theo đúng thời gian của thời
khoá biểu.


<b>! Vậy máy tính hoạt động có dựa vào sự điều</b>
khiển của một tác nhân nào đó khơng?


<i>HS:</i> trả lời: Có. Máy tính hoạt động dựa trên sự


điều khiển của hệ điều hành.


<b>* Quan s¸t 1: </b>


- Trật tự của các phơng tiện giao
thơng trên đờng phố


- Vai trị, lợi ích của hệ thống
đèn giao thơng trên đờng phố
<b>* Quan sát 2:</b>


- NỊ nÕp häc tËp cđa häc sinh khi
không có thời khoá biểu.


- Nề nếp học tập cđa häc sinh khi
cã thêi kho¸ biĨu


<b>Hoạt động 2: 2/ Cái gì điều khiển mỏy tớnh?</b>
<i><b>H iu hnh mỏy tớnh</b></i>


<b>? Tại sao phải có hệ điều hành máy tính.</b>


<i>HS: (</i>Vì Hệ điều hành là một chơng trình tæ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
chức việc quản lý, điều phối các bộ phận chức


năng của máy tính sao cho chúng hoạt động
một cách nhịp nhàng và chính xác.)



<b>? Em hãy kể tên một vài thiết bị phần cứng mà</b>
em thấy đợc khi nhìn vào bất kì máy tính no.


<i>HS:</i> (Loa, màn hình, máy in...)


<b>? Em có thể kể thêm một vài thiết bị bên trong</b>
máy tính mà em biÕt.


<i>HS:</i> (ROM, RAM, ổ đĩa cứng...)


<b>! GV giíi thiƯu l¹i mét sè thiÕt bÞ trong MT.</b>


* HƯ điều hành thực hiƯn ®iỊu
khiĨn:


- Các thiết bị phần cứng: Là các
thiết bị dùng để lu trữ thông tin
và dữ liệu trong máy tính bao
gồm cả đĩa cứng, đĩa mềm...
- Tổ chức thực hiện chơng trình


<b>3.Cđng cè, luyện tập:Gọi HS nhắc lại một số các thiết bị phần cứng trong máy tính.</b>
<b>4. Hớng dẫn về nhà</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK/41


- Tìm hiểu lại nội dung của bài chuẩn bị cho tiết 2.
<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...


...
...


<b>TiÕt: 12</b> <b> NS: 30/08/2011 </b>


<i><b>bài 9</b></i>

<b>: Vì sao cần có hệ điều hành (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1. Kin thc:- Hc sinh hiểu đợc sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành.</b>


- Nắm đợc những vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần
mềm trong máy tính.


<b>2. Kỹ năng: Biết vai trị của hệ điều hành đối với các phần mềm ứng dụng.</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu (nếu có)</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ? Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/41</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Các chơng trình phần mềm:</b>
<b>! GV bổ sung thêm một số vấn đề nhằm làm rõ</b>



néi dung bµi.


<b>? Thế nào đợc gọi là phần mềm máy tính.</b>


<i>HS</i>: (Là các chơng trình đợc ngời dùng viết ra
và cài đặt lờn mỏy s dng)


<b>? Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng?</b>
Vì sao? Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (2)


<i>HS:</i> thảo luận, trình bày


(HH l mt phần mềm, vì đó là một chơng
trình do con ngời viết ra)


<b>3. Các chơng trình phần mềm: </b>
Là các chơng trình đợc cài đặt trên
máy do hệ điều hành quản lý.


<b>Hoạt động 2: 4. Ngời sử dụng máy tính</b>
<b>? Em hãy kể ra vài ví d th hin vic HH</b>


và con ngời có liên hệ tơng tác với nhau.


<i>HS:</i> lấy ví dụ


? Vậy HĐH quản lý những gì trong máy tính


<i>HS:</i> trả lời



<i>GV</i>: kết ln


Trên máy tính hệ điều hành đóng
vai trị là giao diện tơng tác giữa
ngời dùng và máy tính. Thơng qua
giao diện mà con ngời có thể truy
cập vào máy tính và có thể thực
hiện các lệnh điều khiển khác nhau
để phục vụ nhu cầu của mỗi ngời
dùng.


<b>3. Cđng cè, lun tËp: - Trong các biểu tợng sau, em hÃy cho biết biểu tợng nào chỉ thiết</b>
bị phần cứng, biểu tợng nào chỉ thiết bị phần mềm: (A, B, C, D)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b>4. Híng dÉn vê nhà</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi còn lại trong SGK/41.
- Chuẩn bài 10 Hệ điều hành làm những viƯc g×?”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TiÕt: 13</b> <i><b> NS: 2/09/2011 </b></i> <b> </b>


<i><b>bµi 10</b></i>

<b>: hƯ điều hành làm những việc gì (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức:</b> - HS nắm được hệ điều hành và nhiệm vụ chính của hệ điều hành


- Nắm đợc những chức năng chính của hệ điều hành.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS thấy được tầm quan trọng của hệ điều hành thơng qua hai nhiệm vụ chính
của hệ điều hành


<b>3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, nghiên cứu và tìm hiểu về nội dung bài học.</b>
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy</b>
2. Học sinh: Vở ghi, dựng


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>?1.HĐH điều khiển các thiết bị nào của máy tính?</b>
<b>?2. Phần mềm là gì? Em hÃy nêu tên một vài phần mềm mà em biết?</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hot ng của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Hệ điều hành là gì?</b>
<b>!Trong bài học trớc ta đã biết đợc sự liên quan</b>


giữa hệ điều hành và các thiết bị cũng nh các
phần mềm của máy tính. Nhng hệ điều hành là
thiết bị phần cứng hay phần mềm và nó đợc đặt
ở chỗ nào trong máy tính...? Bài hơm nay sẽ
giúp các em giải đáp những thắc mắc ở trên.
<b>? Hệ điều hành là phn mm mỏy tớnh</b>


(Học sinh có thể trả lời, giáo viên bổ sung cho
hoàn chỉnh)


<b>? Phần mềm hệ điều hành này do đâu có</b>


HS: Do con ngi thit k v cài đặt lên máy
tính để sử dụng)


<b>?H</b>ĐH đợc cài đặt khi nào trên máy tính


HS: (Đợc cài đặt ngay sau khi đã có một máy
tính hồn chỉnh về mặt thiết b)


<b>? Hình dáng của hệ điều hành</b>


HS: (Hệ điều hành chỉ là sản phẩm trí tuệ của
con ngời nên không có hình dáng cụ thể).


<b>? Cú bao nhiờu phn mềm trong máy tính và</b>
phần mềm hệ điều hành đợc cài đặt trớc hay
sau các phần mềm khác? – Cho HS thảo luận
nhóm trong 3phút.- HS: thảo luận, trình bày
(Trong một máy tính có thể có nhiều phần


mềm đợc cài đặt, số lợng nhiều hay ít phụ
thuộc vào mục đích của ngời sử dụng. Nhng hệ
điều hành phải đợc cài đặt đầu tiên).


<b>? Cã bao nhiêu hệ điều hành</b>


HS: (Có nhiều hệ điều hành khác nhau, một
vài hệ ®iỊu hµnh thêng dïng nh: MS DOS,
WINDOWS, UNIX, LINUS...)


<b>? </b>ý nghÜa vai trò của các hệ điều hành có
giống nhau không.


HS: thảo luận nhóm, trình bày


(Tuy cỏc h iu hnh có tên gọi khác nhau
nh-ng chúnh-ng đều có nhữnh-ng tính chất, cơnh-ng dụnh-ng
giống nhau: Điều phối điều khiển các hoạt
động của máy tính, quản lý tài nguyên máy
tính...)


- Hệ điều hành là một chơng trình
phần mềm máy tính.


Có bao nhiªu hƯ điều hành khác
nhau?


<b>ý nghĩa, vai trò của hệ điều hành </b>


<b>3. Củng cố, luyn tp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hệ điều hành là phần mềm hay phần cøng? T¹i sao?


HS: Khẳng định lại Hệ điều hành là một phần mềm máy tính. Khơng có hệ điều
hành, máy tính khơng thể sử dụng đợc.


<b>4. Híng dÉn về nhà:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK/43.


- Đọc trớc phần 2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>Tiết: 14</b> <b> NS: 5/9/2011 </b>


<b>bµi 10: hệ điều hành làm những việc gì (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính, trong
việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm.


- Nắm đợc những chức năng chính của hệ điều hành.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS thấy được tầm quan trọng của hệ điều hành thơng qua hai nhiệm vụ chính
của hệ điều hành


<b>3. Thái độ: HS có thái độ tự học hỏi, tìm tịi về HĐH máy tính.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>?1.HH đều khiển các thiết bị nào của máy tính?</b>


<b>?2. PhÇn mềm là gì? Em hÃy nêu tên một vài phần mỊm mµ em biÕt?</b>
<b>2. Dạy bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.</b>
<b>?Qua tìm sự tìm hiểu ở tiết học trớc chúng ta</b>


cã thĨ biết chức năng chính của hệ điều hành là
gì?


Hc sinh suy nghĩ và trả lời. Gợi ý: <i>Khi máy</i>
<i>tính hoạt động, bộ phận nào quản lý các phần</i>
<i>cứng, phân mềm trên máy tính...</i>Từ đó học sinh
liên hệ lại những kiến thức đã học để trả lời –
<b> ! GV bổ sung cho hồn chỉnh).</b>


<b>? Em có thể liên hệ một ví dụ trong thực tiễn</b>
cuộc sống hàng ngày để minh hoạ cho hoạt
động của hệ điều hành



<b>!HS: (Trên đờng phố, xe cộ đông nhng ai cũng</b>
muốn đi nhanh, đờng sá lại chật hẹp điều này
địi hỏi phải có sự phân chia tuyến đờng hợp lý,
phải có các cột đèn tín hiệu giao thông để phân
luồng giao thông sao cho ngời tham gia giao
thơng đi lại có trật tự tránh ùn tắc giao thơng...)
? Ngời sử dụng máy tính và hệ điều hành có
liên quan gì khơng?


<b>HS: (Tất cả các phần mềm. Khi làm việc đều</b>
thơng có sự giao tiếp giữa ngời dùng thông qua
các thiết bị vào ra của máy tính: Bàn phím,
chuột, màn hình...với sự điều phối, kiểm sốt
chặt chẽ của hệ điều hành)


<b>GV: Ngồi ra để chúng ta có thể tra cứu quản</b>
lý th viện tài nguyên có trong máy tính một
cách dễ dàng chúng ta phải nhờ đến phần mềm
nào?


<b>HS: tr¶ lêi (Hệ điều hành)</b>


<b>* Hệ điều hành có chức năng, nhiệm</b>
vụ chính nh sau:


- Điều khiển phần cứng và tổ chức
thực hiện các chơng trình máy tính.


<i><b>- Cung cp giao din cho ngời dùng.</b></i>


Giao diện là môi trờng giao tiếp cho
phép con ngời trao đổi thơng tin với
máy tính trong q trình làm việc


- Ngoµi ra: Hệ điều hành cßn cã
nhiƯm vơ quan trọng là tổ chức và
quản lý thông tin trong máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hot ng của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: KL</b>


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, câu 5, câu 6
- HS suy nghĩ và trả lời.


-> GV củng cố và chốt lại câu trả lời đúng.
<b>3. Củng cố, luyện tập: - Hệ điều hành là gì?</b>


- NhiƯm vơ chính của hệ điều hành là gì?


- Nêu sự khác nhau giữa một phần mềm ứng dụng và hệ điều hành?
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/43.


- Xem lại tất cả các dạng bài tập của những nội dung các bài học từ đầu năm. Chuẩn bị
cho tiết bài tập tiếp theo.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>



...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 15</b> <i><b> </b>NS: 09/10/2011</i>


<b>bµi tËp</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> ơn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập trong SGK


<b>2. Kĩ năng:</b> HS ôn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các
bài tập trong SGK.


<b>3. Thái độ: HS có thái độ tích cực học tập, thảo luận tích cực gii quyt bi toỏn.</b>
<b>II. CHUN B:</b>


<b>1.Giáo viên</b>: Các bài tập
<b>2. Học sinh</b>: Bài cũ


III - TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Ôn tập nội dung lý thuyết</b>
GV: Nêu các câu hỏi u cầu HS thảo



luận nhóm và trả lời:


<b>?</b> Thơng tin là gì? Nêu ví dụ?
HS: lắng nghe


HS thảo luận nhóm và trả lời:


<b>?</b> Hoạt động thông tin bao gồm những
việc gì? Q trình nào đóng vai trị quan
trọng nhất? Vì sao?


<b>?</b> Một trong các nhiệm vụ chính của tin
học là gì?


<b>?</b>. Dữ liệu là gì?


<b>?</b> Để máy tính có thể xử lí, thơng tin cần
được biểu diễn dưới dạng nào? Vì sao?
<b>?</b> Cấu trúc chung của máy tính điện tử


- Thơng tin là tất cả những gì đem lại
sự hiểu biết về thế giới xung quanh và
về chính con người.


- Hoạt động thơng tin bao gồm những
việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao
đổi thông tin


- Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách tự động nhờ


sự trợ giúp của MTĐT.


- Dữ liệu là thông tin được lưu trữ
trong máy tính.


- Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1
- Bộ xử lí trung tâm CPU, thiết bị ra và
thiết bị vào, bộ nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
theo Von Neumann gồm những bộ phận


nào?


<b>?</b> Hãy trình bày tóm tắt chức năng và
phân loại bộ nhớ máy tính?


<b>?</b> Kể tên một vài thiết BỊ vào/ra của máy
tính?


<b>?</b> Phần mềm là gì? Phần mềm của máy
tính được chia làm mấy loại? Kể tên?
<b>?</b> Kể tên các thao tác chính với chuột?
<b>?</b> Các phần cứng và phần mềm máy tính
hoạt động được là nhờ vào cái gì?


-Hệ điều hành là PC hay PM? Được cài
đặt khi nào?


- HĐH có những nhiệm vụ gì?



-HS trả lời: kể ra 3 nhiệm vụ chính của
HĐH.


- HS lắng nghe và tiếp thu ý kiến từng
câu hỏi.


GV: nhận xét từng câu trả lời của HS


- Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình và
dữ liệu. Gồm bộ nhớ trong (phần chính
của bộ nhớ trong là RAM) và bộ nhớ
ngồi


HS: kể tên các thiết BỊ vào/ ra


- Phần mềm là các chương trình máy
tính. Gồm phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng


- HS kể cụ thể các thao tác chính với
chuột.


- Nhờ vào Hệ điều hành.


-HĐH là phần mềm máy tính. Cài đặt
đầu tiên trên máy tính.


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
GV: yêu cầu HS làm các bài tập trong


SGK


GV: nêu các bài tập trong sách:


GV: huớng đẫn HS trả lời các bài tập
trong sách


HS: làm theo hướng đẫn của GV
HS:thảo luận và đại diện nhóm trả lời
GV kết hợp củng cố trong phần ôn tập


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>Tuyên dương và cho điểm những học sinh có tinh thần học tập,
trả lời đúng các câu hỏi.


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b> Học ôn tập và xem lại bài tập
Tiết sau Kiểm tra một tiết


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<b>TiÕt: 16</b> <b> </b><i>NS:9/10/2011 </i>


<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>


<b>I. mơc tiªu:</b>


- Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
- Biết cách bật/tắt máy tính



- Làm quen với bàn phím và chuột.
<b>II. Yêu cầu ca : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính
- Một số thành phần của máy tính


- Phân loại phần mềm của máy tính
- Các thao tác và cách sử dụng chuột


- Tm quan trọng của hệ điều hành đối với máy tính.
<b>2. Kỹ năng: </b>


<b>3. Hình thức ra đề: Tự luận</b>
<b>III. ma trận đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dng</b>
Mỏy tớnh v


phần mềm máy
tính


Biết cÊu tróc chung
cđa m¸y tÝnh, biết thế
nào là phần mềm và
phân loại PM


Từng bớc hiểu chức
năng của các thiết bị


của máy tính


Luyện tập


chuột Biết các thao tác đểluyện tập chuột và sử
dụng phần mềm
Mouse skill


Vận dụng các thao
tác luyện tập chuột
để thực hiện đúng.
Vì sao cần có


hệ điều hành Biết vai trị và nhiệmvụ của hệ điều hành
đối với máy tính


Hiểu đợc cách hoạt
động của máy tính nhờ
vào sự điều khiển của
HĐH


<b>IV. đề bài:</b>


<i><b>§Ị 1: </b></i>


<b>Câu 1(2đ): Vì sao máy tính cần có hệ điều hµnh? </b>


<b>Câu 2 (2,5đ): Hãy kể tên một số phần mềm mà em đã học trong chơng trình lớp 6? Và </b>
cho biết phần mềm đó có thuộc loại phần mềm nào? Nó có phải là hệ điều hành khơng?
Vì sao?



<b>Câu 3(1,5đ): Bộ nhớ máy tính có chức năng gì? Đợc chia thành những loại bộ nhớ nào?</b>
<b>Câu 4(1đ): Các thao tác sau có tác dụng gì đối với máy tính?</b>


Nháy chuột v o à <b>Start ->Chọn Turn Off Computer -> Chọn Turn Off </b>
<b>Câu 5(1đ): Trình bày cách thực hiện thao tác: </b><i>nháy đúp chuột</i> và <i>nháy chut</i>?


<b>Câu 6(2đ): Tại sao máy tính cần có thiết bị vào và thiết bị ra? HÃy liệt kê các thiết bị vào </b>
và thiết bị ra của máy tính mà em biết?


<i><b>Đề 2</b></i><b> </b>
<b>Câu1</b><i>(2đ):</i> HÃy liệt kê các tài nguyên máy tính mà em biÕt?


<b>Câu 2</b><i>(1,5đ):</i> Hãy cho biết thao tá<i>c nháy phải chuột</i> và <i>kéo thả chuột</i> thực hiện thế nào?
<b>Câu 3</b><i>(1đ)</i>: Các thao tác sau có tác dụng gì đối với máy tính?


Nh¸y cht v o à <b>Start ->Chän Turn Off Computer -> Chän Turn Off </b>


<b>Câu 4</b><i>(2,5đ)</i>: Hệ điều hành có vai trị gì đối với máy tính? Phần mềm luyện tập chuột
(Mouse Skill) có phải là hệ điều hành khụng? Vỡ sao?


<b>Câu 5</b><i>(2đ)</i>:Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng? Mỗi loại phần
mềm lÊy mét vÝ dô?


<b>Câu 6</b><i>(1đ):</i>Tại sao CPU đợc coi là b nóo ca mỏy tớnh?


<b>V/ Đáp án </b><b> thang điểm</b>


<b>Đề 1</b>



<b>Câu/điểm</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm TP</b>


<b>Câu 1: </b>
(2đ)


Mỏy tớnh cn cú HĐH để:
- Điều khiển máy tính


- Tỉ chøc thùc hiƯn các chơng trình.
- Tham gia quá trình xử lý thông tin


0,5đ
0,75đ
0,75đ
<b>Câu 2:</b>


(2,5đ)


* Mt s phn mm m em ó hc:


- Phần mềm Mouse Slill: Thuộc loại phần mềm ứng dụng, nó
khơng phải là hệ điều hành vì nó chỉ phục vụ một mục đích
cụ thể đó là để luyện tập chuột mà thôi.


- Hệ điều hành (Windows): Thuộc loại phần mềm hệ thống,
nó là hệ điều hành vì nó là các chơng trình tổ chức việc quản
lý, điều phối các bộ phận của máy tính hoạt động nhịp
nhng.


1,25đ


1,25đ


<b>Câu 3</b>
(1,5đ)


* Bộ nhớ máy tính có chứ năng lu các chơng trình và dữ liệu
trong máy tính.


* Bộ nhớ chia ra làm 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài


0,75đ
0,75đ


<b>Câu 4: (1đ)</b> * Các thao tác có tác dụng tắt máy tính 1đ


<b>Câu 5:1đ</b>


- Thao tỏc nhỏy đúp chuột: Nháy nhanh 2 lần liên tiếp nút
trái chuột và thả tay/


- Thao t¸c nh¸y chuét: Nh¸y nhanh 1 lần bên trái chuột.


0,5
0,5
*Mỏy tớnh cn cú thit b vào và ra vì để nhập thơng tin vào 1,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C©u 6:</b>


(2,5đ) cho máy tính xử lý và xuất thơng tin ra ngồi sau khi máy tính đã xử lý xong.
* Các thiết bị vào và ra:



- Thiết bị vào: Chuột, bàn phím


- Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa 0,5đ0,5đ
<b>Đề 2:</b>


<b>Câu/điểm</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm TP</b>


<b>Câu 1:</b>
1,5đ


* Các tài nguyên của máy tính:


- Phần cứng: CPU, màn hình, bộ nhớ
- Phần mềm: phần mềm hệ thống, ứng dụng
- Dữ liệu:


<b>Câu 2:</b>


1đ - Nháy phải chuột: Nhấn nút phải chuột 1 lần và thả tay.- Kéo thả chuột: Nhấn, giữ nút trái chuột và rê chuét. 0,5®
0,5®


<b>Câu 3: 1đ</b> Thao tác dùng để tắt máy tớnh 1


<b>Câu 4:</b>
2,5đ


* Vai trò của hệ điều hành:


- Điều khiển các thiết bị (phần cứng)



- Tổ chức thực hiện các chơng trình (phần mềm)
- Tham gia vào quá trình xư lý th«ng tin


* Phần mềm luyện tập chuột khơng phải là hệ điều hành vì
nó chỉ dùng để luyện tập chuột chứ không tham gia vào
việc điều khin mỏy tớnh.


0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>Câu 5: </b>


- Phn mm h thng: l các chơng trình tổ chức việc quản
lý, điều phối các bộ phận của máy tính sao cho chúng hoạt
động nhịp nhàng.


VD: Windows..


- Phần mềm ứng dụng: là chơng trình đáp ứng những yêu
cầu ứng dụng cụ thể.


VD: Mouse skill, soạn thảo văn bản..


0,75đ
0,25đ
0,75đ


0,25đ
<b>Câu 6: </b>


1 CPU c coi là bộ não của máy tính vì: CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo sự chỉ dn ca chng trỡnh.


1
<b>VI. HứơNG DẫN Về NHà:</b>


- Đọc bài, chuẩn bị bài 6 Học gõ mời ngón
<b>VII. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
<i><b>P. Tổ trưởng CM ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 17</b> <b> </b><i>NS: 10/10/2011</i>


<i>Bµi 6:</i><b> Häc gâ mêi ngãn (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Học sinh nắm đợc các phơng pháp rèn luyện kỹ năng bàn phím.


- HS làm quen với bàn phím máy tính, thấy được ích lợi của việc gõ phím bằng mười
ngón, biết ngồi theo đúng tư thế.



<b>2. Kĩ năng:</b> HS có kĩ năng thao tác với bàn phím: cách đặt tay và gõ phím.
<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ học tập nghiêm túc.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. Giỏo viờn: SGK, giáo án, bàn phím</b> mỏy tớnh
<b>2. Học sinh:</b> Vở ghi, dựng.


<b>III/ Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.Kim tra bi c: Nờu các thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết và nêu chức năng</b>
của các thiết bị đó.


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: 1. Giới thiệu về bàn phím.</b>
<b>* Đặt vấn đề: Tiết trớc chúng ta đã làm quen với cách</b>


sử dụng chuột, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một
thiết bị không thể thiếu khác của máy tính đó là: Bàn
<i><b>phím.</b></i>


<b>? Theo em để rèn luyện tốt kỹ năng gõ phím cần những</b>
yếu tố nào. Tại sao?


HS: quan sát trả lời


GV: Giới thiệu bằng hình ảnh cho HS biÕt vỊ c¸ch bè


trÝ c¸c hàng phím, các phím chức năng, phím điều
khiển. Chỉ rõ cho HS biết các phím soạn thảo (khi gõ sẽ
hiển thị kí tự vừa gõ trên màn hình).


Hàng phím cơ sở:


Phớm ch F v phím chữ J là 2 phím có gai chính là nơi
dùng để đặt hai ngón trỏ của 2 tay.


Hµng phÝm trên:
Và hàng phím dới:


<b>!Hng dn cỏch t cỏc ngón tay cho HS thực hành.</b>
Chỉ cho HS nhận thấy đợc các ngón tay nào thì phụ
trách những phím nào trên từng dãy phím. Khơng vội
vàng, chủ yếu cho HS luyện tập thao tác đúng để rèn
luyện về sau.


<b>HS: quan sát, tự tổng hợp kiến thức</b>


<b>1/ Bàn phím máy tính</b>


Các hàng phím từ trên xuống
dới lần lợt là:


+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên


+ Hng phím cơ sở: có hai
phím F và J. Đây là hai phím


dùng làm vị trí đặt ngón trỏ.
Tám phím trên hàng cơ sở A,
S, D, F, J, K, L, ; còn đợc gọi
là các phím xuất phát


+ Hµng phÝm díi


+Hµng phÝm chứa phím cách
Các phím khác: có các phím
điều khiển nh: Spacebar, Ctrl,
Alt, Shift, Caps lock, Tab,
Enter và Backspace.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu lợi ích của việc gõ bµn phÝm b»ng mêi ngãn.</b>


<i><b>GV: í</b><b>ch lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón:</b></i>
Ngồi việc giúp gõ nhanh văn bản một cách chính xác
cịn giúp hình thành tác phong làm việc chun nghiệp
với máy tính. Giúp con ngời “thốt ly” khỏi việc gõ và
tập trung t duy vào nội dung gõ, tránh phân tán làm ảnh
hởng đến chất lợng của văn bản.


<b>2/ Ých lỵi cđa viƯc gâ bµn</b>
<b>phÝm b»ng mêi ngãn</b>


- Tốc độ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
<b>HĐ 3: 3/ T thế ngồi</b>


? “T thế ngồi đúng khi làm việc nh thế nào”?


<b>HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.</b>


<b>GV: ?khi làm việc với máy tính t thế ngồi của ngời</b>
dùng nh thế nào là đúng?


<b>HS: th¶o luËn, tr¶ lêi</b>
<b>GV: KÕt luËn</b>


Hớng dẫn HS về mặt kỹ thuật, một số quy tắc cần
tuân thủ khi luyện tập để HS có thể tự rèn luyện ở nhà
hoặc tự giác kết hợp rèn luyện trong các bài thực hành
sau.


<b>3/ T thÕ ngåi</b>


Ngåi thẳng lng, đầu thẳng
không ngöa ra sau cịng nh
kh«ng cói về phía trớc, mắt
nhìn thẳng vào màn hình, hai
tay thả lỏng trên bàn phím


<b>3. Cđng cè, lun tËp: Cho HS thùc hµnh gâ bµn phÝm</b>
<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- RÌn lun ë nhµ (nÕu có), nghiêm túc trong các giờ thực hành tiếp theo.
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt: 18</b> <b> </b><i>NS: 10/10/2011 </i>


<b>Bµi 6: Häc gâ mêi ngãn(</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>



<b>I/ mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS làm quen với bàn phím máy tính, thấy được ích lợi của việc gõ phím
bằng mười ngón.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS có kĩ năng thao tác với bàn phím: cách đặt tay và gõ phím
<b>3. Thái độ: </b>Học tập nghiêm túc.


<b>II/ Chn bÞ</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, giáo án, phịng máy tính có cài đặt phần mềm Word hoặc Notepate.</b>
<b>2. Học sinh: Bài c.</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gi một số HS nhắc lại về cách đặt tay khi gõ phím nh thế nào?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Nhắc về cách đặt tay trên phím, t thế ngồi ..</b>
<b>GV: Yêu cầu HS luyện tập theo từng nhóm đã đợc </b>
phân cơng. và cho HS luyện tập gõ các phím theo
các mục trong phần 4 SGK/28-31



<b>HS: Luyện tập – gõ đúng các ký tự theo yêu cầu</b>
của bài luyện


<b>GV: Theo dâi HS trong quá trình thực hành và sửa</b>
chữa nếu cần.


GV: Kim tra kĩ năng gõ đúng của một số HS và
cho điểm.


HS: Làm theo yêu cầu của GV.


<b>4/ Luyện tập</b>


a/ Cỏch t tay v gừ phớm


b/ Luyện gõ các phím hàng cơ sở
c/ Luyện gõ các phím hàng trên
d/ Luyện gõ các phím hàng dới
e/ Luyện gõ kết hợp các phím
g/ Luyện gõ các phím ở hàng số
h/ Luyện gõ kết hợp các phím ký
tự trên toàn bộ bàn phím


k/ Lun gâ kÕt hỵp víi phÝm
Shift


<b>3. Cđng cè, lun tËp: </b>


- Nhận xét về thái độ luyện tập của HS, khen các em tích cực.
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>



- Lun tËp gâ phÝm ë nhµ (nÕu cã) – häc bµi.
- Chuẩn bị bài 11 Tổ chức thông tin trong máy tÝnh”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
<i><b>Tổ chun mơn kí duyệt</b></i>


<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 19 </b> NS: 11/10/2011


<i><b>bµi 11</b></i>

<b>: Tổ chức thông tin trong máy tính (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Học sinh nắm lại những kiến thức, khái niệm đã học về thông tin.
- Nắm đợc những cách tổ chức thông tin của hệ điều hành.


- Nắm đợc một số khái niệm về tệp tin, th mục, đờng dẫn...


<b>2. Kĩ năng:</b> HS phân biệt được các khái niệm,các loại tệp tin, biết chỉ ra đường đẫn…
<b>3. Thái độ: </b> HS tìm hiểu cách tổ chức thơng tin trong máy tính của HĐH.


<b>II. Chn bÞ</b>


1.Giỏo viờn: SGK, giáo án, một máy tính để giới thiệu.


2. Học sinh: V ghi, dựng


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>?Thơng tin là gì? Các dạng của thơng tin? Thơng tin trong máy tính đợc biểu diễn nh thế</b>
nào?


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Giới thiệu một số thiết bị lu trữ thơng tin:</b>
<b>!Khi chúng ta làm việc trên máy tính thơng tin</b>


hay dữ liệu do chúng ta tạo ra nếu không đợc
l-u giữ lại thì khi tắt máy mọi thơng tin sẽ bị mất
hết. Nhng máy lu trữ dữ liệu ở đâu?


GV đa ra một số mơ hình của các thiết bị lu
trữ: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB...


-Thông tin đợc lu trữ trong các thiết
bị đặc biệt, thờng đợc gọi là đĩa, nh:
Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, đĩa
USB...


- Các loại đĩa lu trữ có thể đợc gắn
bên trong máy tính (đĩa cứng) hay
bên ngồi máy tính khi cần (USB)


<b>Hoạt động 2: 2.Tệp tin (File)</b>


<b>? Em cã thĨ cho vÝ dơ vỊ tƯp tin? </b>


(Có thể là một bài tốn, một bài văn, bài thơ ...)
<b>? Tại sao tệp tin lại cần có phần mở rộng.</b>
(Dùng để mơ tả kiểu của tệp tin)


<b>? Tên tệp tin có thể không cần phần mở rộng </b>
đ-ợc không.


(c nhng ta s khú phõn bit c tệp tin đó là
kiểu dữ liệu số, là kiểu dữ liệu văn bản hay đó
là tệp tin chơng trình...)


<b>? Nh vậy tệp tin có những yếu tố nào.</b>


(Tờn, thi gian, độ lớn, kiểu dữ liệu. Trong đó
tên và phần mở rộng (đợc ngăn bởi dấu chấm)
rất quan trọng).


GV lÊy mét sè vÝ dơ vỊ tƯp tin: Baitap.doc;
Danh sach.xls; Setup.exe ...


!Yêu cầu HS quan sát một số tên tệp ở hình
trong SGK(tr44)


<b>? Ta có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp tin đã </b>
có ở th mục hiện hành khơng? Vì sao?



HS: Tr¶ lêi


- Tệp tin là các đơn vị thơng tin đợc
lu trữ và quản lý trên đĩa.


- Những yếu tố cần chú ý đến tệp
tin:


+ Tên tệp tin gồm có 2 phần: phần
tên và phần mở rộng đợc ngăn cách
nhau bởi dấu chấm.


<b>Hoạt động 3: 3.Th mục (Folder)</b>
!GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời


c©u hỏi.


! GV giới thiệu hình thức quản lý sách trong
th viện bằng các ngăn tủ khác nhau, tơng tự nh
cách quản lí thông tin trên máy tinh bằng th
mục.


? Nh vậy, Đối với cách quản lý thông tin trong
máy tính, Tủ sách trong th viện hình dung nh
thế nào? sách hình dung nh thế nào?


? Trong một th mục có thể tồn tại 2 tên trùng
nhau đợc khơng?


- HS tr¶ lêi.



? Trong một th mục có thể chứa đợc bao nhiêu
th mục và tệp tin?


(Chứa vô số nhng phụ thuộc vào dung lợng bộ
nhớ đĩa cứng)


Th mục là các không gian trên đĩa
dùng để lu trữ các tệp tin.


-Th môc cũng có các thông số nh:
+ Tên th mục


+ Thời gian khëi t¹o th mơc.


+ Th mục khơng có tham số về độ
lớn và thông thờng cũng khơng có
phần mở rng.


+ Th mục có thể lu trữ các th mục
con và các tệp bên trong nó.


<b>3. Cng c, luyện tập: - Trong máy tính thơng tin đợc tổ chức nh thế nào?</b>
- Câu hỏi 1, 2 SGK/47


<b>4. Híng dẫn về nhà:</b>


Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2: Đọc các phần còn lại của bài
<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TiÕt: 20</b> <b> NS: 19/10/2011 </b>


<i><b>bµi 11</b></i>

<b>: Tỉ chøc thông tin trong máy tính (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- HS nắm được cách tổ chức thông tin trong máy tính,các khái niệm tệp tin, đường đẫn,
thư mục


<b>2. Kĩ năng:</b> HS phân biệt được các khái niệm,các loại tệp tin, biết chỉ ra đường đẫn…
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


1. Giáo viên: giáo án, một máy tính để giới thiệu.


2. Học sinh: Vở ghi, đồ ding.
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>? Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tệp tin và th mục?</b>
<b>? Có thể đặt tên 2 tệp tin giống nhau trong cùng một th mục không?</b>
2. Bài mới


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


GV giíi thiƯu mét d¹ng cđa th mục trên máy tính.



Ta ó bit v tp tin, th mục,
nhng để đến đợc vị trí của tệp tin cũng nh th mục ta


cần phải có đờng dẫn.
VD: D:\PM hoctap\Mario\Mario.exe


Là đờng dẫn cho ta đến tệp tin Mario.exe của th
mục PM hoctap mà Mario là th mục con của PM
hoctap.


<b>? Nếu chỉ không đúng đờng dẫn thì máy có thực</b>
hiện đúng yêu cầu của ngời sử dụng không? Tại
sao?


<b>? Em hãy cho một vài ví dụ về th mục, tệp tin, đờng</b>
dẫn. . .


<b>? GV giới thiệu một số thao tác chính với th mục,</b>
tệp tin: Xem một File văn bản; Duyệt các tệp tin
của một th mục nào đó; Tạo một th mục; Tệp tin
mới...


<b>4.Đờng dẫn tệp và th mục</b>
- Đờng dẫn dùng để chỉ ra vị trí


của tệp tin hoặc th mục trên
đĩa, để chỉ đúng vị trí của tệp
tin hoặc th mục ta cần ghi
chính xác tên của th mục hoặc
tệp tin cần tìm. Trong cách ghi


đờng dẫn ngời ta dùng kí hiệu
“\” để chỉ sự phân cách giữa 2
th mục và giữa th mục với tệp
tin.


<b>5. C¸c thao t¸c chÝnh víi th</b>
<b>mơc và tệp tin.</b>


- Xem, duyệt


- Tạo th mục và tệp tin
- Xoá th mục và tệp tin
- Sao chép tệp tin,th mơc
- Di chun th mơc, tƯp tin


<b>3.Cđng cè, lun tập:</b>a) Một bạn gõ vào máy nh sau:C:\Program Files\Microsoft Office\
Office10. Em h·y gi¶i thÝch?


<b>b) Tr¶ lêi các câu hỏi trong SGK (tr 47).</b>


<b>4. Hớng dẫn về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/47.</b>


Chuẩn bị: đọc trớc bài 12 “Hệ điều hành Windows”
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<i><b>Tổ trưởng chun mơn kí duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>



<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt: 21</b> <b> NS: 21/10/2011 </b>

<i><b>Bµi 12</b></i>

<b>: HƯ Điều hành windows</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc:</b>-Học sinh làm quen với hệ ®iỊu hµnh Windows.


- Học sinh thấy đợc những u điểm hệ điều hành Windows so với hệ điều hành khác(hệ
điều hành MS DOS) và sự giống nhau của các phiên bản khác nhau của Windows
(Windows 95, Windows 98).


<b>2.Kĩ năng</b>: HS nắm được màn Hình làm việc chính của Windows, nút Start và bảng
chọn Start, thanh cơng việc, cửa sổ làm việc


<b>II. Chn bÞ</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, giáo án.</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Em h·y kể một số chức năng của hệ điều hành? Kể tên một số biểu tợng chính trên màn
hình Desktop của Windows XP?


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



 GV giới thiệu hệ điều hành Windows XP
(phiên bản đợc dùng phổ biến nhất hiện
nay), sau đó so sánh với các phiên bản trớc
đó của Windows.


<b>? Häc sinh cã thÓ tù nhËn xÐt sù khác biệt</b>
giữa các phiên bản khác nhau của HĐH
Windows.


<b>? Từ màn hình làm việc chính của Windows</b>
các em hÃy cho biết công dụng của một số
biểu tợng (mỗi học sinh trả lời một vài biĨu
tỵng chÝnh).


<b>!GV khởi động một máy tính và cho HS </b>
quan sát màn hình của windows


Muốn xem chi tiết biểu tợng nào thì nháy
đúp chuột vào biểu tợng ú


Màn hình làm việc
Mycomputer
(Cửa sổ này có
những nội dung gì?)


Em biÕt g× vỊ biĨu
tợng này?


- GV giíi thiƯu ng¾n gän vỊ lỵi ích của


mạng máy tính.


<b>! GV nháy vào nút lệnh Start trên màn hình</b>
? Khi nháy vào nút Start em có nhận xét
gì?


<b>? Các em hÃy cho biết đâu là nhóm lệnh các</b>
ứng dụng, đâu là nhóm các lệnh hỗ trợ
th-ờng dùng (A?, B?).


<b>1.Giới thiệu hệ điều hành MS </b>
<b>Windows:</b>


- H iu hnh Windows c dùng ở
các máy tính cá nhân.


- Có nhiều phiên bản khác nhau của
(Windows 95, Windows 98, Windows
2000 ...) ở đây chúng ta đang nói đến
phiên bản đang dùng phổ biến nhất
hiện nay, đó là Windows XP.


<b>2.Mµn hình làm việc chính của </b>
<b>Windows</b>


<b>a)</b>Màn hình làm việc


(Xem hình SGK)


<b>b)</b>Các đối tợng chính nhìn thấy trên


màn hình nn.


*My Computer : Thể hiện các thông tin
và d÷ liƯu cã trong máy tính (Xem
hình)


* My Network Places
*Recycle Bin


Là nơi chứa các tệp tin hay th mục
bi xoá, tại đây ta có thể xoá vĩnh viễn
hoặc khôi phục lại tệp tin, th mục bị
xoá.


Ngoài các biểu tợng chính đã nêu
thì trên màn hình cịn có những biểu
t-ợng của các chơng trình ứng dụng, các
biểu tợng này nhiều hay ít tuỳ thuộc
vào ngời sử dụng cài nhiều hay ít
ch-ơng trình vào máy tính.


<b>c. Nót Start vµ b¶ng chän Start</b>
B¶ng chän Start (khi nh¸y chuét vào


nút Start) chứa các nhóm lệnh:
-Nhóm các ứng dụng hay dùng.


-Nhóm các tiện ích hỗ trợ thờng dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>




<b>? Em nhìn vào thanh TaskBar và hÃy nêu vài </b>
công dụng đang có trên thanh công viƯc.
Cưa sỉ hƯ thèng:


CÊu tróc c©y th mơc


<b>d. Thanh c«ng viƯc (Task bar)</b>
Thanh c«ng viƯc Nã bao gåm:
-Nót Start


-Quick launch (khởi động nhanh)
-Các chơng trình đang chạy
-Các chơng trình chạy ngầm
-Đồng hồ thì gian hệ thống


<b>E. Cưa sỉ lµm viÖc</b>


Đây là đặc trng của chơng trình
Windows, khi chạy trên nền Windows,
mỗi chơng trình đều có cửa sổ riêng,
ngời sử dụng gia tiếp với chơng trình
thơng qua cửa sổ làm việc tơng ứng
của nó. Có 2 loại cửa sổ:


1. Cưa sỉ hƯ thèng


2. cưa sổ các trình ứng dụng


<b>3. Củng cố, luyện tập:? Nêu các cách chạy một số chơng trình ứng dụng có trong máy </b>


tính?


*Học sinh làm bài tập SGK trang 51,và tất cả các bài tập trong SBT.
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b> Xem lại tất cả các bài tập chuẩn bị tiết Bài tập
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
<b>Tiết: 22</b> <b> NG: 22/10/2011</b> <b> </b>


<b>bµi tËp</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>: ôn tập các kiến thức đã học và làm một số nội dung:
- Học gõ 10 ngón


- Tổ chức thơng tin trong máy
- Hệ điều hành windows


<b>2. Kĩ năng:</b> HS ôn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các
bài tập trong SGK.


<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ học tập nghiêm túc.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b> Một máy tính để giới thiệu phần học gõ 10 ngón.


<b>2. Học sinh:</b> Bài cũ, xem lại nội dung các bài: Bài 6, bài 11 và bài 12





<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra trong tiết bài tập
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Ôn tập phần lý thuyết</b>


GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS thảo
luận nhóm và trả lời:


? Tư thế ngồi học gõ 10 ngón ?


? Để học gõ được 10 ngón, thì cần có
những u cầu gì ?


? Thơng tin trong máy tinh do cái gì tổ
chức quản lý ? và quản lý dưới hình
thức nào ?


?Trong một TM có thể chứa các thư
mục con và các tệp khác được khơng ?
nếu được thì có hạn chế số lượng
khơng ?


? Tệp và TM có những thao tác nào?
?Thanh cơng việc trong windows có


chức năng gì ?


? Có cách nào để biết hiện tại em đang
mở bao nhiêu cửa sổ trong windows ?
- GV theo dõi những học sinh nào có
những câu trả lời đúng, và ghi điểm.


HS: lắng nghe


HS thảo luận nhóm và trả lời:


- Ngồi thẳng lưng, mắt nhìn lên màn
hình.


-Y/C : Thuộc các vị trí các phím trên bàn
phím, luyện tập nhiều.


- TT trong máy tính do HĐH quản lý, và
quản lý dưới hình thức tệp và thư mục.
-Trong 1 TM có thể chứa các tệp và các
thư mục con khác, số lượng không hạn
chế


- Tạo mới, sao chép, Xóa,...


- Chứa các cửa sổ đang mở, đồng hồ hệ
thống,..


-HS trả lời.
<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>



GV: yêu cầu HS làm các bài tập trong
SGK


GV: nêu các bài tập trong sách:


GV: huớng đẫn HS trả lời các bài tập
trong sách


HS: làm theo hướng đẫn của GV
HS:thảo luận và đại diện nhóm trả lời
GV kết hợp củng cố trong phần ôn tập


<b>3.Củng cố, luyện tập</b>:GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong 3 ND vừa ôn tập.
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> - Học ôn tập và xem lại bài tập


Xem trước bài thực hành 2,chuẩn bị tiết sau thực hành.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
<i><b>Tổ trưởng CM kí duyệt</b></i>


<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 23</b> <i><b> NS: 25/10/2011</b></i>


<i>Bµi thùc hµnh 2 (T1)</i>




<b>Lµm quen víi windows</b>
<b>I/Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:Làm quen với hệ điều hành Windows XP qua một số thao tác: làm quen với</b>
thanh Taskbar, xem và chạy một số chơng trình ứng dụng, thay đổi màn hình nền, làm
quen với bảng chọn Start, làm quen với biểu tợng và cửa sổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chuột khi làm việc trong môi trờng Windows.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.</b>


<b>II/Chn bÞ</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, chuyển start menu về chế độ Classic start menu.</b>
<b>2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bi trc nh. Hc bi c</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. </b>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



Em hÃy kể một số chức năng của hệ điều hành? Kể tên một số biểu tợng chính trên màn
hình Desktop của Windows XP? Biểu tợng My computer chứa những gì?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Để đảm bảo riêng t khi làm việc trên máy
tính, nhất là máy tính dùng chung cho nhiều
ngời, Windows XP cho phép mỗi ngời dùng có
thể đăng nhập riêng một tài khoản...



GV: Khi khởi động Windows, màn hình đăng
nhập có dạng tơng tự sau:


HS: quan s¸t, thực hành sau khi giáo viên giới
thiệu, minh họa trên máy tính.


GV: Sau khi ng nhp, mn hỡnh nn hiện ra.
Em có thể thấy trên đó các biểu tợng, nút
Start, thanh cơng việc (Taskbar) ...


GV: Giíi thiƯu vµ minh họa về nút Start Khi
nháy vào nút Start ta sÏ thÊy b¶ng chän Start
hiƯn ra nh sau:


GV: Gäi HS phát vấn về các khu vực trên bảng
chọn ở hình vÏ


HS: th¶o ln, tr¶ lêi


GV: Thơng thờng mới cài đặt xong hệ điều
hành, khi khởi động trên màn hình nền có một
số biểu tợng chính nh: My Computer, My
Documents, Recycle Bin, My Network places:
GV: Em hãy thực hiện một số thao tác với
biểu tợng: Chọn, kích hoạt, di chuyn


GV: Hớng dẫn, minh hoạ cho HS
HS: Thực hành, th¶o luËn



<b>a/ Đăng nhập phiên làm việc</b>
- Chọn tên đăng nhập đã đăng ký
- Nhập mật khẩu (nếu cần)


- NhÊn phím Enter


<b>b/ Làm quen với bảng chọn Start</b>
- Khu vực 1: mở các th mục chứa dữ
liệu chính của ngời dïng.


- Khu vực 2: All programs –chơng
trình đã cài đặt trong máy tính.


- Khu vùc 3: Các phần mỊn ngêi
dïng hay sư dông nhÊt trong thời
gian gần đây.


- Khu vực 4: Các lệnh vào/ra hƯ thèn
<b>c/ BiĨu tỵng</b>


- My Computer: Chứa biểu tợng các
ổ đĩa, tài nguyên của ngời dùng
- My Documents: chứa tài liệu của
ngời đăng nhập phiên làm việc


- Recycle Bin: Chứa các tệp và th
mục đã xoá.


<b>3. Củng cố, luyện tập: Trong Windows cho phép chạy bao nhiêu phần mền ứng dụng</b>
đồng thời?Xem và chạy một số phần mền ứng dụng có trong máy tính.



<b>4. Høíng dẫn về nhà:Chuẩn bị phần còn lại của bài thực hµnh 2: Lµm quen víi Window.</b>
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...


<b>TiÕt: 24</b> <b> NS: 26/10/2011 </b>

<i>Bµi</i>



<i>thùc hành 2(T2)</i>



<b> Làm quen với windows</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc: Làm quen với hệ điều hành Windows XP qua một số thao tác: làm quen với</b>
thanh Taskbar, xem và chạy một số chơng trình ứng dụng, thay đổi màn hình nền, làm
quen với bảng chọn Start, làm quen với biểu tợng và cửa sổ


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chuột khi làm việc trong môi trờng Windows.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ thực hành nghiêm túc.</b>


<b>II/ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phịng máy</b>
<b>2. Học sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Kim tra bài cũEm hãy nêu cách di chuyển một biểu tợng trên màn hình nền đến một</b>
vị trí khác?Nêu một số điểm chung của cửa sổ trong hệ điều hành Windows?



<b>2. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành</b>


GV: TiÕt h«m nay thùc hành những nội dung


sau: mc d,e,g trong SGK. Ni dung thực hành:d)Cửa sổ
e) Kết thúc phiên làm việc
g) Ra khỏi hệ thống.
<b>Hoạt động 2: d) Cửa sổ trong windows</b>


? <i> §Ĩ kÝch ho¹t biĨu tỵng My computer em</i>
<i>thực hiện thao tác nào?</i>


- HS: Nhỏy ỳp chut vào biểu tợng.
GV: thực hiện các thao tác.


- HS: Quan sát và ghi nhớ các thao tác.


? <i>Quan sát trên màn hình và cho biết một số</i>
<i>thành phần cã trªn cưa sỉ?</i>


- HS: Thanh tiêu đề, Thanh bng chn, Thanh
cụng c


<i>? Cho biết mỗi nút sau có tác dụng gì trong</i>


<i>cửa sổ </i> <i>?</i>



- HS trả lời


- GV: Thực hiện các thao tác tơng ứng với 3
nút trên và giới thiệu cụ thể.


- HS lắng nghe và chú ý quan sát.


?<i> Để di chuyển cửa sổ trên màn hình em thực</i>
<i>hiện thao tác nào?</i>


-Một HS lên thao tác trên máy tính.


<b>d/ Cửa sổ</b>


Cỏc thnh phn chớnh ca ca s:
+ Thanh tiờu


+ Thanh bảng chọn
+ Thanh công cụ
+ Các thanh cuốn
+ Các nút điều khiển
Một số thao tác với cửa sổ:
+ Thu nhỏ


+ Phóng to
+ Đóng cửa sỉ
+ Di chun


+ Thay đổi kích thớc của cửa sổ



<b>Hoạt động 3: e/ Kết thúc phiên làm việc</b>
GV: Khi làm việc xong em có thể kết thỳc


phiên làm việc của mình bằng cách chọn Start
-> Log Off-> Nháy nút Log Off.


HS: quan sát, thực hành, thảo luËn


-chọn Start -> Log Off -> Log Off để
kết thúc phiên làm việc


<b>Hoạt động 4: g/ Ra khỏi hệ thống</b>
GV: Hớng dẫn HS biết cách ra khỏi hệ thống


đúng kiểu (tắt máy đúng cách) bằng các thao
tác trên máy tính


- HS chó ý quan sát và ghi nhớ các thao tác.
- Chọn Start ->Turn Off Computer -> Turn Off:


- Chän Start/


- Chän Turn Off Computer
- Chän Turn Off


<b>Hoạt động 5: Thực hành</b>
- HS ngồi theo nhóm thực hành đã phân công


- GV quan sát HS trong quá trình thực hành,


và hớng dẫn, chỉ từng thao tác đến tận HS (đặc
biệt là HS yếu kém).


HS khởi động máy và thực hành theo
những nội dung đã giới thiệu ở trên.
<b>3. Củng cố, luyện tập: GV gọi lần lợt một vài HS lên máy tính thao tác các thao tác theo </b>
yêu cầu của GV, và ghi điểm.


<b>4. Híng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài thực hành 3: Giao tiếp với hệ điều hành Windows XP.</b>
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
<i><b>Nguyn Thanh Quỳnh</b></i>


<b>TiÕt: 25</b> <b> NS: 28/10/2011 </b>


<i>Bài thực hành 3</i>



<b>Các thao tác với th mục(</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -Làm quen víi hƯ thèng qu¶n lý tƯp trong Windows</b>


- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các th mục.tạo th mục mới, đổi tên, xố th
mục đã có


<b>2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác: Tạo th mục, đổi tên thc mục hay tệp xóa th mục </b>
hay tệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. thái độ: HS có thái độ thực hành nghiêm túc, thực hành theo nhóm đã phõn cụng.</b>


<b>II/Chun b</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy</b>


<b>2. Häc sinh: Xem tríc néi dung bµi thùc hµnh ë nhà, SGK.</b>
<b>III/Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: Em hÃy nêu khái niệm th mục? Trình bày các thao tác víi th mơc? </b>
<b>2. </b>


<b> Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành </b>
GV: Tiết 1 thực hành những nội dung:mục a


đến mục d (SGK trang55)


GV: giới thiệu và thực hiện các thao tác theo
nội dung trong SGK.


- HS: Chú ý nghe và quan sát.


<i>GV: Để xem néi dung c¸c th mơc cã trong m¸y</i>
<i>tÝnh ta có thể sử dụng biểu tợng nào trên màn</i>
<i>hình nền windows?</i>


HS: Tr¶ lêi (My Computer, Windows Explorer)



<i>GV: Làm cách nào để mở ứng dụng đó?</i>


HS: Trả lời (Kích đúp vào biểu tợng trên màn
hình …)


GV: Thực hiện thao tác nháy đúp chuột vào
biểu tợng.


GV: Để xem nội dung trên đĩa ta nháy chuột
vào tên ổ đĩa cần xem, GV vừa nêu vừa thao
tác trên máy.


HS: Quan s¸t GV thao t¸c.


<i>? Để xem nội dung th mục trong ổ đĩa mà ta</i>
<i>vừa mở em lm th no?</i>


- HS: Nháy vào th mục cần xem ở ngăn bên
phải.


GV: Thao tác vµ giíi thiƯu mét sè néi dung
khác trong SGK.


HS: Quan sát


? Để tạo th mục mớ em cần thực hiện các thao
tác nào?


- HS: nghiên cứu SGK và trả lời



GV: Thực hiện thao tác trên máy, và giới thiệu
cụ thể từng thao tác.


- HS: Nghe và quan s¸t.


<b>a/ Sư dơng My Computer</b>
SGK


<b>b/ Xem nội dung đĩa</b>


<b>c/ Xem néi dung th mơc</b>


<b>d) t¹o th mơc míi</b>


1. Më cửa sổ sẽ chứa th mục cần tạo
2. Nháy phải chuét/ chän new/
folder


3. Gõ tên th mục
4. Nhấn enter.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


GV:Yêu cầu HS ngồi thực hành theo từng
nhóm đã đợc phân cơng.


HS: Më m¸y tÝnh thùc hành những nội dung
mà GV vừa hớng dẫn trong SGK.


HS: thực hành, quan sát trên máy tính các nội
dung có trên máy tính



HS: thực hành trên máy và quan sát.


HS thực hành theo từng nhóm đã đợc
phân cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Quan sát HS trong q trình thực hành và


sưa sai cho HS nếu có lỗi.


GV: Kiểm tra kết quả thực hành của một vài
nhóm bất kì và cho điểm


<b>3.Cng c, luyn tp:GV: Cho HS tự thực hành các nội dung đã học trong bài.</b>
<b>4.Hớng dẫn về nhà: Tìm thêm các cách khác v cỏc thao tỏc thc hnh trờn.</b>


Đọc trớc các phần còn lại của bài TH 3: Các thao tác với th mơc”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<b>TiÕt: 26</b> <b> NS: 30/10/2011 </b>

<i>Bài</i>



<i>thực hành 3:</i>



<b>Các thao tác với th mục(</b><i><b>t2</b></i><b>)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1. Kin thc: -Lm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows</b>
-Biết tạo đổi tên, xố th mục đã có.


<b>2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác đổi tên, xóa th mục.</b>
Thực hiện thành thạo các thao tác với th mục.


<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, bo v thụng tin mỏy tớnh.</b>
<b>II/Chun b</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính</b>


<b>2. Hc sinh: V ghi, đồ ding, xem trớc nội dung bài ở nhà.</b>
<b>III/Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu khái niệm th mục?Nêu cách, các bớc để xem thông tin </b>
trên ổ đĩa cứng?


<b>2.</b>


<b> Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung lý thuyết</b>


<i>? Chúng ta muốn đổi tên các th mục trong máy</i>
<i>tính thì phải làm ntn?</i>


HS: Suy nghÜ tr¶ lêi



(B1: Nháy chuột vào tên th mục cần đổi tên
B2: Nháy chuột vào tên th mục một lần nữa
B3: Nhập tên mới rồi nhấn Enter)


(GV: Gợi ý nếu HS không trả lời đợc (tơng tự
nh cách đổi tên biểu tợng trên màn hình))


GV: NhËn xét, bổ sung câu trả lời


GV: Thc hin cỏc thao tác đổi tên th mục trên
một máy tính.


HS: Chó ý quan sát các bớc và ghi nhớ.


<i>? Chúng ta muốn xoá các th mục không cần</i>
<i>thiết trong máy tính thì phải làm ntn?</i>


HS: suy nghĩ, trả lời


GV: Thực hiƯn c¸c thao t¸c xãa th mục trên
máy tính tõng bíc cho HS they vµ ghi nội
dung các bớc lên bảng..


HS: Quan sát và ghi nhớ các bớc.


<i>? Ngoi cỏch i tờn và xố th mục vừa nêu</i>
<i>trên cịn có cách nào khác khơng?</i>


HS: suy nghÜ, tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt, bỉ sung



GV: Yêu cầu HS thực hành phần tổng hợp, và
theo dõi quá trình HS thực hành và chỉnh sửa
lỗi HS hay mắc phải.


HS: Thực hành tổng hợp


GV: Kiểm tra kết quả thực hành bằng cách yêu
cầu vài thao tác cho một vài HS và ghi điểm.


<b>e. Đổi tên th mục</b>


B1: Nháy chuột vào tên th mục cần
đổi tên


B2: Nh¸y chuột vào tên th mục một
lần nữa


B3: Nhp tờn mới rồi nhấn Enter
Lu ý: Chúng ta có thể dùng kết hợp
các phím mũi tên trên bàn phím để
chỉnh sửa tên th mục)


<b>g/ Xo¸ th mơc</b>


B1: Nháy chuột vào th mục cần xố
B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím
B3: Chọn Yes/ No để xố/khơng
Lu ý: Khi xố th mục sẽ đợc đa vào
thùng rác, chỉ khi nào ta xố nó


trong thùng rác thì nó mới bị xố
thực sự.


<b>h) Tỉng hỵp: </b>


<b>:- Sử dụng My Computer để xem nội</b>
dung ổ đĩa C.


- T¹o th mơc míi cã tªn NgocHa
trong th mục gốc C


- Đổi tên th mục NgocHa thµnh th
mơc Album cua em


- Xoá th mục Album của em vừa
mới đổi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Cđng cè, lun tËp: GV nhËn xÐt tiÕt thực hành, tuyên dơng những HS làm tốt, rút ra</b>
một số lỗi mà HS hay mắc phải.


<b>4.Hng dn v nh: - Xem lại tất cả những nội dung đã thực hành và ghi nhớ các thao tác</b>
với th mục. Tìm thêm các cách khác về các thao tác thực hành trờn


Đọc trớc bài thực hành 4 Các thao tác với tÖp tin”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<i><b>Tỉ trëng CM kÝ dut</b></i>


<i><b> Ngày </b><b></b><b>tháng</b><b></b><b>..năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyn Thanh Qunh</b></i>


<b>Tiết: 27</b> <b> NS: 14/11/2011 </b>


<i>Bài thực hành 4:</i>



<b>Các thao tác với tệp tin(</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>



<b>I/Mục tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows
- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các th mục, tệp tin
- Thực hiện đợc tác thao tác đổi tên, xoá, sao chép, di chuyển tệp tin


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết thực hiện các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin


<b>3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, biết bảo vệ th mục và tệp tin trong mỏy tớnh.</b>
<b>II/Chun b:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy</b>


<b>2. Häc sinh: SGK, xem tríc néi dung bµi thùc hµnh ở nhà.</b>
<b>III/Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Kim tra bi c: ?Em hóy nêu khái niệm tệp tin? Các thao tác với tệp tin?</b>
? Thực hiện các thao tác đổi tên và xóa th mục? (HS thao tác trên máy)
2. Bài mới



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành</b>
- GV giới thiệu nội dung thực hành theo


những nội dung trong SGK.
a) Khởi động My computer.


-GV hớng dẫn các thao tác nháy đúp chuột
vào biểu tợng để mở bằng thao tác mẫu trên
máy tính.


- HS chó ý quan sát GV làm và ghi nhớ cách
làm.


b) Đổi tên tÖp, xãa tÖp:


<i>? Nhắc lại các thao tác đổi tên th mục?và </i>
<i>xóa th mục?</i>


- HS tr¶ lêi


- GV thùc hiƯn mÉu c¸c thao t¸c.
- HS chó ý quan sát và ghi nhớ.


- GV giới thiệu thao tác sao chép tệp tin vào
th mục khác và giới thiệu kĩ từng bớc và minh
họa thao tác trên máy.


- HS chú ý nghe và quan sát ghi nhớ các thao


t¸c.


<b>a/ Khởi động My Computer</b>
- Mở cửa sổ My Computer, My
Documents.


<b>b/ Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin</b>
- Đổi tên tệp tin


B1: Nháy chuột vào tên của tệp
B2: Nháy chuột vào tên một lần nữa
B3: Gõ tên mới rồi nhấn Enter
<b>- Xoá tệp tin</b>


B1: Nháy chuột vào tệp cần xo¸
B2: NhÊn phÝm Delete


B3: Chọn Yes/ No để xoá hoặc
không


- Lu ý: không đổi phần mở rộng của
tên


<b>c/ Sao chép tệp tin vào th mục </b>
<b>khác</b>


B1: Chọn tệp tin cÇn sao chÐp


B2:Trong bảng chọn Edit,chọn Copy
B3: Chuyển đến th mục sẽ chứa tệp


đợc sao


B4:Trong bảng chọn Edit chọn Paste
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- HS ngồi theo từng nhóm thực hành đã phân
công. và khởi động máy tính. Thực hành


những nội dung mà giáo viên đã giới thiệu và -HS thực hành theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
hớng dẫn.


- GV quan s¸t các nhóm thực hành. Chú ý HS
yếu kém. Tiến hành sửa lỗi mà HS hay mắc
phải.


<b>3.Củng cố, luyện tập:- GV kiĨm tra néi dung thùc hµnh mét vµi HS vµ ghi điểm</b>
<b>4.Hớng dẫn về nhà:- Tìm thêm các cách khác về các thao tác thực hành trên</b>


-Đọc trớc phần còn lại bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin”
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
<i><b> </b></i>


<b>TiÕt: 28</b> <b> NS: 15/11/2011</b> <b> </b>


<i>Bµi thùc hµnh 4:</i>




<b>Các thao tác với tệp tin(</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Làm quen víi hƯ thèng qu¶n lý tƯp trong Windows


-Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các th mục, tệp tin


-Thực hiện đợc tác thao tác đổi tên, xoá, sao chép, di chuyển tệp tin, chạy tệp chơng
trình.


<b>2. Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác di chuyển tệp tin, xem nội dung tệp và chạy đợc</b>
các tệp chơng trình.


<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Có ý thức bảo vệ những tệp cần thiết cho </b>
mỏy tớnh.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1. giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy</b>


<b>2. Học sinh: SGK, xem nội dung bài thực hành ở nhà.</b>
<b>III.Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Kểm tra bài cũ:</b> <b>?Nêu cách Đổi tên, xoá tệp tin?</b>


? Nêu cách sao chép tệp tin sang th mục khác?
2. Bài mới



<b>Hot ng của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành</b>
<i><b>?</b> Chúng ta muốn di chuyển một tệp tin nào đó</i>


<i>sang th mục khác để công việc quản lý đợc</i>
<i>thuận lợi và dễ dàng hơn thì phải làm ntn?</i>


<i><b>HS: tr¶ lêi</b></i>


B1: Chọn tệp tin cần di chuyển
B2: Trong bảng chọn Edit chọn Cut
B3: Chuyển đến th mục sẽ chứa tệp tin
B4: trong bảng chọn Edit chọn Paste


- GV thực hiện mẫu các thao tác trên máy tính.
<i><b>!</b> cách xem nội dung th mục, để xem nội dung</i>
<i>tệp và chạy chơng trình</i>?


HS: tr¶ lêi


Để xem nội dung tệp nháy đúp vào tệp cần
xem (tên hay biểu tợng). Chơng trình thích hợp
sẽ khởi động và mở tệp đó trong một cửa sổ
riêng


<b>- GV thùc hiƯn c¸c thao t¸c</b>


- HS chú ý quan sát và ghi nhớ các bớc.



<b>d/ Di chun tƯp tin sang th mơc</b>
<b>kh¸c</b>


B1: Chọn tệp tin cần di chuyển
B2: Trong bảng chọn Edit chọn Cut
B3: Chuyển đến th mục sẽ chứa tệp
tin


B4: trong b¶ng chän Edit chän Paste
Lu ý: Còng gièng nh víi tệp tin,
bằng các thao tác nói trên ta cịng cã
thĨ sao chÐp vµ di chun th mơc
<b>e/ Xem nội dung tệp và chạy </b>
<b>ch-ơng trình</b>


- xem ni dung tệp nháy đúp vào
tệp cần xem (tên hay biểu tợng).
Ch-ơng trình thích hợp sẽ khởi động và
mở tệp đó trong một cửa sổ riêng
- Nếu tệp tin là một chơng trình, khi
nháy đúp vào tệp chơng trình sẽ đợc
khởi động


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Yêu cầu HS thực hành 2 nội dung GV đã giới
thiệu. Và thực hành phần tổng hợp.


- GV kiểm tra các nhóm thực hành.



<b>g/ Tổng hợp(SGK)</b>


<b>3. Củng cố, luyện tập: Yêu cầu một vài thao tác với một vài HS và ghi điểm.</b>
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Học bài: Tìm thêm các cách khác về các thao tác thực hành trên
Ôn tập chơng 3 chuẩn bị tiết kiểm tra thực hành.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<i><b>Tổ trởng CM kí duyệt</b></i>
<i><b> Ngày </b><b></b><b>.tháng</b><b></b><b> ..năm 2011</b></i>


<i><b>Nguyn Thanh Qunh</b></i>


<b>Tiết: 29</b> <b> NS: 18/11/2011 </b>


<b>KiÓm tra thực hành </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Khi ng mỏy tớnh, thực hiện các thao tác với th mục và tệp tin
- Biết cách thực hiện các thao tác trên


- Kiểm tra việc học tập của học sinh.
<b>II. Yêu cầu của đề: </b>



<b>1. KiÕn thøc: KiĨm tra kiÕn thøc cđa HS về:</b>


- Thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính
- Phân loại phần mềm của máy tính


- Các thao tác và cách sử dụng chuột.


- Biết các thao tác tạo mới, xem, xóa th mục hoặc tệp,
<b>2. Kỹ năng: - Thực hiện đợc các thao tác bật và tắt máy tính.</b>


- Thực hiện các thao tác đối với th mục và tệp.
<b>III. Đề bài</b>


<b>Ca 1: Khởi động máy tính.</b>


Khởi động (vào) th mục Lop 6 trong ổ đĩa D:.


Trong Lop 6, h·y tạo 2 th mục có tên Bai Tap và Games.


<b>Ca 2: Sao chép tệp Tho.doc trong Lop 6 sang th mục Bai Tap vừa đợc tạo ra ở Ca 1.</b>
<b>Ca 3: Đổi tên tệp Tho.doc trong th mục Bai Tap thành tên Tap lam van.doc. Sau đó xố </b>
tệp vừa đổi tên.


<b>Ca 4: Xo¸ th mơc Games.</b>


Xố tệp Tho.doc trong Lop 6.
<b>IV. ma trận đề:</b>


<b>Ca TH/</b>



<b>Mức độ</b> <b>Tạo th mục mới</b> <b>Đổi tên thmục</b> <b>Xóa th mục</b> <b>Sao chép th mc vtp</b>


<b>Hiểu</b>


<b>Biết</b> Các bớc tạo th


mục Biết cách sao chép


<b>Vận</b>


<b>dụng</b> Thực hiện các thao tác tạo th
mục mới trong
cưa sỉ th mơc.


Thực hiện đợc
4 thao tác i
tờn th mc


Thực hiện
đ-ợc 3 thao
t¸c xãa th
mơc


Thực hiện đợc các
thao tác sao chép tệp
hoặc th mục từ th mục
này sang th mục khác.
<b>Đáp án - thang điểm</b>


<b>Ca thùc hµnh</b> <b>Néi dung</b> <b>§iĨm</b>



<b>Ca 1(10đ) </b> * Khởi động đợc máy tính:


- Nhấn nút Power trên cây, bật công tắc màn hình
* Khởi động đợc vào th mục Lop 6


- Kích đúp vào biểu tợng Lop 6 trên màn hình


* Tạo đợc 2 th mục mới Bai Tap và Games trong Lop 6
Mở th mục Lop 6


Chän File -> New -> Folder


Đặt tên: Bai Tap (Games tơng tự). Nhấn Enter


<i>2 ®iÓm</i>:
3 ®iÓm


<i>5 ®iÓm</i>


<b>Ca 2(10đ):</b> Sao chép đợc tệp Tho.doctrong Lop 6 sang th mục Bai


<b>Tap </b>


Më cưa sỉ cđa th mơc Lop 6


Chän tƯp Tho.doc->Chän Edit, chän Copy


<i>10 ®</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Më th môc Bai Tap->Chän Edit chän Paste


<b>Ca 3(10đ):* </b> Đổi tên đợc tệp Tho.doc trong th mục Bai Tap thành tên
Tap lam van.doc.


-Më th mục Bai Tap->Kích vào tên tệp Tho.doc


-Kích vào tên tệp Tho.doc một lần nữa->Nhập tên: Tap
lam van.doc->Nhấn Enter.


* Xố đợc tệp vừa đổi tên.


- Nh¸y cht chän tƯp tap lam van.doc và nhấn phím
Delete/yes


<i>5điểm</i>


<i>5 điểm</i>:


<b>Ca 4(10):</b> * Xố đợc th mục Games:


Më th mơc Lop 6/Chän th mơc Games/NhÊn
Delete chän Yes


* Xố đợc tệp Tho.doc trong th mục Lop 6


Më th môc Lop 6/Chän tƯp Tho.doc/NhÊn phÝm Delete
chän Yes


<i>5 ®iĨm</i>


<i>5 ®iĨm</i>


<b>iV. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Xem trớc bài 7 “Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím”chuẩn bị tiết sau
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>TiÕt: 30</b> <b> NS: 21/11/2011</b>


<b>Bµi 7</b>

<i><b>:</b></i>

<b> </b>



<b>sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím</b>

<i><b>(t1)</b></i>



<b>I. mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Biết cách vào/ra phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón.
<b>2. Kỹ năng: - Thực hiện đợc việc vào/ra phần mềm. Biết sử dụng chơng trình, lựa chọn</b>
bài học phù hợp. Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.


<b>3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, khi gõ phím phải gõ bằng 10 ngón tay</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, giáo án, một máy tính có cài đặt phần mềm Mario.</b>
<b>2. Hc sinh: V ghi, SGK</b>


<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>



<b>1. Kim tra bài cũ: Gọi HS lên bảng minh hoạ cách đặt các ngón tay và cách gõ phím </b>
trên bàn phím.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>
<b>? Lợi ích của việc gõ mời ngón.</b>


<b>? Thế nào là t thế ngồi làm việc đúng với</b>
máy tính.


HS tình nguyện phát biểu
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu về phần mềm Mario.</b>
<b>1.Giới thiệu bằng hình ảnh cho HS bit v</b>


các bài luyện tập và yêu cầu HS thực hiện
các bài theo thứ tự bắt buộc, bắt đầu bằng
việc luyện tập với hàng phím cơ sở.


<b>2. Hớng dẫn cài đặt phần mềm</b>


Hớng dẫn cài đặt phần mềm Mario.


<b>Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm Mario</b>
GV thao tác mẫu hớng dẫn HS khởi


động, nhập tên để đăng ký sử dụng. Hớng


dẫn HS về cách đặt mức độ kĩ năng cần
đạt, chọn biểu tợng ngời dẫn đờng bằng
chuột. . . nên hớng dẫn HS lựa chọn các
bài học bắt đầu từ dễ rồi nâng dần lên.


Giải thích cho HS về màn hình của
<b>Mario tự động đánh giá kết quả rèn luyện</b>
của HS. Hớng dẫn HS về cách tự đánh giá
kết quả, rút kinh nghim v quỏ trỡnh hc


HS quan sát và làm theo hớng dẫn của GV
trên phòng máy.


<i><b>Các lệnh của Student</b>:</i>


<b>New: Khởi tạo 1 HS mới.</b>


<b>Load: Mở thông tin của một HS.</b>


<b>Edit:Nhập, điều chỉnh thông tin về bài học</b>
của HS.


<b>Lesson Times: Đặt thời gian cho các mức</b>
bài học.


<b>Certificates: Xem thông tin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
tập rèn luyện của bản thân nhờ sự đánh



giá tự động của PM.


- Hớng dẫn HS cách thoát khỏi PM.
- Khuyến cáo HS chỉ cần làm đúng không
cần nhanh, không nên nóng vội và kiểm
tra sau mỗi bài tập trớc khi chuyển sang
phần kế tiếp.


- GV gọi lần lợt một vài HS lên máy thao
tác lại các thao tác mà GV đã hớng dẫn.
- Các HS khác quan sát và nhận xột.


<i><b>Các lệnh con của Lessons:</b></i>


<b>Home Row Only: Bài tập hàng cơ sở</b>
<b>Add Top Row: Thêm c¸c phÝm ë hàng</b>
trên.


<b>Add Bottom Row: Thêm các phím ở hàng</b>
dới.


<b>Add Numbers: Thêm các phím ở hàng</b>
phím số.


<b>Add Symbols: Thêm các phím kí hiệu.</b>
<b>All Keyboard: Toàn bộ bàn phím.</b>
HS quan sát và tập rèn luyện.


Học sinh quan sát, theo dõi và thực hiện
bài rèn luyện theo sự hớng dẫn của giáo


viên.


Học sinh nghiªm tóc thực hành trong
phòng máy.


<b>3. Củng cố, luyện tập:- GV nhận xét các bài luyện tập cđa HS</b>


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ: Lun tËp ë nhµ với phần mềm mario (nếu có). Xem lại tất cả nội</b>
dung trong bài chuẩn bị tiết sau thực hành.


<b>VI. Rút kinh nghiƯm:</b>


...
...


<i><b>Tỉ trëng CM kÝ dut</b></i>


<i> Ngày ...tháng..năm 2011</i>


<i> </i> <i>NguyÔn Thanh Quúnh</i>


<b>TiÕt: 31</b> <b> NS: 22/11/2011</b>


<b>Bµi 7</b>

<i><b>:</b></i>



<b>sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím</b>

<i><b>(t2)</b></i>



<b>I. mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Biết cách vào/ra phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón.
<b>2. Kỹ năng:- Thực hiện đợc việc vào/ra phần mềm. Biết sử dụng chơng trình, lựa chọn bài</b>
học phù hợp. Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất đến mức cao nhất.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, phịng máy cài đặt phần mềm mario</b>
<b>2. Học sinh: SGK, xem trc ni dung bi.</b>


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cò</b>


? Cách thiết đặt các lựa chọn để luyện tập trong phần mềm mario?
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành</b>
- GV giới thiệu ni dung thc hnh:


Thực hành các phần trong phần mềm Mario


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
- GV ổn định trật tự cho từng nhóm thực hành.


- HS thực hành theo từng nhóm đã phân cơng.


GV: Hớng dẫn học sinh luyện tập gõ phím với phần
mềm Mario, khi gõ phím chú ý gõ bằng 10 ngón tay
và đặt tay đúng theo yêu cầu.



HS: luyện tập nâng cao mức độ gõ phím: nhanh hơn,
chính xác hơn.


GV: Quan s¸t HS thực hành tại phòng máy, uốn nắn
HS lun tËp nghiªm tóc, HD cụ thể các HS còn


<b>Luyện tập: gõ phím với phần</b>
mềm mario


Nghiêm túc tập luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

u.


<b>3. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Cho HS lun tập gõ một đoạn văn bản không dấu và theo dõi xem ai gõ nhanh
hơn, Tuyên dơng những HS gõ nhanh và chính xác


<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Luyện tập ë nhµ (nÕu cã)


- Ơn tập kĩ lại những nội dung đợc học từ đầu năm. chuẩn bị kiểm tra học kì.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>Tn: 16</b> <b> NS: 8/12/2011 </b>



<b>TiÕt: 32</b> <b> NG: </b>… …/ /2011


<b>«n tËp</b>



<b>I </b>–<b> mơc tiªu:- </b><i>Kiến thức:</i> Củng cố các kiến thức đã học


<i> - Kĩ năng:</i> HS hiểu ky? lý thuyết và biết vận dụng làm bài tập
<b>II - CHUẨN BỊ:</b> <b>- </b>GV: nội dung ơn tập


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>H§ cđa GV </b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Néi dung</b>


<b> Hoạt động 1: </b> Lý thuyết
-Cho hs chép nội dung ôn tập


- Chép nội dung ôn
tập


<b>1. Lý thuyết:</b>
<b>* Trắc nghiệm</b>


- Bài 1: Thông tin và tin học


- Bài 2: Thông tin và biểu diễn
thơng tin


- Bài 3: Em có thể làm được gì
nhờ máy tính



- Bài 4: Máy tính và phần mềm
máy tính


- Bài 9: Vị sao cần có hệ đièu
hành


- Bài ....: Hệ điều hành làm những
việc gì


- Bài ....: Tổ chức thơng tin trong
máy tính


<b> Hoạt động 2: </b>Thực hành
- Ôn lại nội dung lý thuyết


cần chú ý cho học sinh


- Hướng đẫn học sinh làm
bài tập: Đưa ra cây thư mục,
hướng đẫn học sinh cách viết
đường đãn đến tệp tin, thư
mục


- Gọi một số em lên bảng
làm


- Thư mục mẹ của thư mục
VIET là thư mục nào?



- Hs ôn tập lý thuyết
- Làm bài tập: viết
đường đẫn đến các
tệp tin và thư mục
có trong cây thư
mục trên


D:\ TOMMY


D:\ TOMMY\HINH
D:\TOMMY\HINH\
BCA.IPG



- Trả lời


<b>* Bài tập:</b> Viết đường đẫn đến tệp
tin, thư mục. Chỉ ra thư mục mẹ,
thư mục con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Thư mục TOMMY chứa
những thư mục nào?


- Hướng đẫn học sinh về nhà
thực hành


<b>2. Thực hành:</b> các thao tác với
tệp tin và thư mục: tạo, sao chép,
di chuyển, đổi tên, xóa…(bài thực
hành kèm theo)



<b>IV – DẶN DỊ</b>


Về nhà học kỹ lý thuyết, làm lại bài tập và thực hành thêm, chuẩn bị thi học kì 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tn: 17</b> <b> NS: 8/12/2011 </b>


<b>TiÕt:33-34</b> <b> NG: </b>… …/ /2011


<b>kiĨm tra häc k× I</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


3. <i>Kiến thức:</i> Củng cố các kiến thức đã học


4. <i>Kĩ năng:</i> HS biết sử dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
5. <i>Thái độ:</i> HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực khi làm bài kiểm tra
<b>II - CHUẨN BỊ: </b>GV: bài kiểm tra học kì I


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b> MA TRẬN ĐỀ</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hiểu Biết</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Thông tin và biểu diễn thơng tin</b> ....


<b>Máy tính và phần mềm máy tính</b> ....,18 2,3,...., 19,20


<b>Phần mềm Mario</b> 9



<b>Hệ điều hành Windows</b> 4,7,5,6,8,....,....,....


<b>Làm quen với Windows</b> ....


<b>Làm quen với một số thiết BỊ máy tính</b>


<b>đề 01</b>


<b>Câu 1</b><i>(1,5đ):</i><b> Hãy ghép các phơng án ở cột A với cột B để đợc phát biểu đúng khi giải </b>
một bài toán.


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


<b>a) Các điều kiện cho trớc đợc gọi là</b> <b>1) Output</b>
<b>b) Suy nghĩ, tính tốn tìm tịi lời gii t</b>


các điều kiện cho trớc là quá trình


<b>2) Xử lý </b>


<b>c) Đáp số bài toán đợc gọi là</b> <b>3) Input</b>


<b>Câu 2</b><i>(2đ):</i> Hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm? Kể tên một hệ điều hành mà em
biết? Mouse skill có phải là hệ điều hành không? Vì sao?


<b>Câu 3</b><i>(2đ):</i> Giả sử có cây th mục nh hình bên:
<b>a) Viết đờng dẫn đến tệp Baitap.doc</b>


<b>b) Trong th môc HOCTAP</b> có những th mục con và tệp nào?


<b>c) Th mục GAMES</b> nằm trong th mục nào?


<b>d) Giả sử tạo thªm mét th mơc VAN</b> trong th mơc <b>HOCTAP</b>


đợc khơng? Vỡ sao?


<b>Câu 4</b><i>(1đ)</i>: Kể tên các thiết bị vào và thiết bị ra của máy tính
mà em biết?


<b>Cõu 5</b><i>(2):</i> Trình bày các thao tác để tạo th mục mới trong windows?


<b>Câu 6</b><i>(1,5đ):</i> Thao tác nháy đúp chuột, nháy phải chuột và nháy chuột thực hiện nh thế
nào?


<b>đề 02</b>
<b>Câu 1</b><i>(1,5đ)</i>: Ghép tên ở cột A tơng ứng với cột B:


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


a) Windows 1) Bé xö lý trung tâm
b) Mario 2) Phần mềm gõ bàn phím
c) CPU 3) Hệ điều hành


<b>Cõu 2</b><i>(2)</i><b>: Vỡ sao mỏy tớnh cn phi có ít nhất một Hệ điều hành ? Hệ điều hành đợc cài </b>
đặt trớc hay sau các phần mềm ứng dụng khác?


<b>Câu 3</b><i> (2đ)</i><b>: Giả sử có cây th mục nh hình bên:</b>
<b>a) Viết đờng dẫn đến tệp Songuyen.doc</b>


<b>b) Th mục con của th mục TOAN là những th mơc </b>


nµo?


<b>c) Tệp tin Sotunhien.doc nằm trong th mục nào?</b>
<b>d) Giả sử tạo thêm một th mục DAISO</b> trong th
mc <b>TOAN</b> c khụng? Vỡ sao?


<b>Câu 4</b><i>(1đ)</i>: Tại sao nói CPU là bộ nÃo của máy tính?


<b>Cõu 5</b><i>(2)</i>: Trình bày các thao tác để đổi tên tệp và xóa tệp trong windows?




<b>D:\</b>


<b>HOCTAP</b>


Baitap.doc


<b>TOAN</b>
<b>VAN</b>
<b>GAMES</b>


<b>C:\</b>


<b>TOAN</b>


<b>HINHHO</b>
<b>C</b>


<b>VAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 6</b><i>(1,5đ)</i>: Thao tác kéo thả chuột, di chuyển chuột và nháy chuột thực hiện nh thÕ
nµo?


<b>đáp án kscl học kì i-năm học: 2011-2012</b>
<b>Mơn: Tin hc 6- Mó : 01</b>


<b>Câu/ Điểm</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm TP</b>


<b>Câu 1</b>
(1,5đ)


Ghép các phơng án ở cột A với cột B
a-3
b-2
c-1
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 2</b>
(2đ)


- Hệ điều hành là phần mềm


- Tờn h iu hành em biết: hệ điều hành Windows
- Mouse skill khơng phải là hệ điều hành vì phần mềm
này chỉ phục vụ một mục đích cụ thể là luyện tp chut.


0,5đ
0,5đ




<b>Câu 3 </b>
(2đ)


<b>a) ng dn n tp Baitap.doc:</b>
D:\Hoctap\Baitap.doc


<b>b) Th môc Hoctap cã những th mục Toan và Văn và tệp </b>
Baitap.doc


<b>c) Th mục Games nằm trong th mục gốc ổ đĩa D:</b>


<b>d) Khơng đợc vì trong th mục HOCTAP đã tồn tại th mục</b>
VAN, nên không thể tồn tại 2 tên trùng nhau trong mt
th mc c.


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 4</b>


(1đ) Các thiết bị vào: Bàn phím, chuột<sub>Các thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa </sub> <sub></sub>


0,5đ
0,5đ
<b>Câu 5:</b>


(2đ)



Các thao tác tạo th mơc míi:


- Më cưa sỉ th mơc sÏ chøa th mục mới
- Nháy phải chuột


- Chọn New/ chọn Folder
- Gõ tên th mục và nhấn Enter.


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 6</b>
(1,5đ)


- Nhỏy ỳp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái
chuột v th tay.


- Nháy phải chuột: Nháy nhanh nút phải chuột 1 lần và
thả tay.


- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột 1 lần và thả tay.


0,5
0,5
0,5
<b>ỏp ỏn kscl học kì i-năm học: 2011-2012</b>


<b>Mơn: Tin học 6- Mã đề: 02</b>


<b>Cõu/</b>


<b>điểm</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐiểmTP</b>


<b>Câu 1</b>


(1,5đ) Ghép tên ở cột A tơng ứng với cột Ba-3
b-2
c-1
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 2</b>
(2đ)


* Máy tính cần có hệ điều hành vì :


- HĐH điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình
máy tÝnh.


- HĐH tạo môi trờng giao tiếp giữa ngời với máy tính.
- HĐH tham gia q trình xử lý thơng tin trong máy tính.
* HĐH đợc cài đặt trớc các phn mm ng dng.


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 3</b>
(2đ)



<b>a) Dng dn n tp Songuyen.doc :</b>
C:\TOAN\DAISO\Songuyen.doc


<b>b) Th mơc con cđa th mơc TOAN là những th mục: DAISO, </b>
HINHHOC.


<b>c) Tệp tin Sotunhien.doc nằm trong th mơc DAISO</b>


<b>d) Khơng đợc vì trong th mục TOAN đã tồn tại th mục DAISO, </b>
nên không thể tồn tại 2 tên trùng nhau trong một th mục c.


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 4</b>
(1đ)


Núi CPU l b nóo ca mỏy tớnh vỡ : CPU thực hiện các chức năng
tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo
s hng dn ca chng trỡnh.



* Đổi tên têp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>C©u 5</b>


(2đ) - Nháy chọn tệp cần đổi tên, nháy vào tên tệp một lần nữa- Gõ tên mới và nhấn enter
* Xóa tệp tin :



- Chän tệp cần xóa


- Nhấn phím Delete -> Chọn Yes


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 6</b>


(1,5) * Kéo thả chuột : Nhấn và giữ nút trái chuột và rê chuột.* Di chuyển chuột: Cầm chuột và di chuyển đến vị trí đích, khơng
nhấn bất kì phớm no ca chut.


* Nháy chuột: Nhấn nhanh 1 lần nút trái chuột và thả tay.


0,5đ
0,5đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Học kì ii - năm học 2011-2012</b>


Ngày soạn:24/12/2011 Dy ngy 26/12/2011


<b>Tiết: 35:</b> <b>Bµi 8</b>


<b>quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời(t1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS làm quen với phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời



<b>2. Kĩ năng:</b> HS có kĩ năng ứng dụng phần mềm mơ phỏng Hệ mặt trời để giải thích một
số hiện tượng : nhật thực, nguyệt thực…


<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ học tập tích cực, tìm hiểu phần mềm.


<b>II.Chn bÞ:</b>


<b>1.Giỏo viờn:</b> Máy tính, phần mềm Solar Systems 3D Simulator
<b>2. Hc sinh: V ghi, dựng</b>


<b>III.Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề.</b>
Qua phần mềm Solar System 3D Simulator các
em có thể tìm hiểu về hệ mặt trời, giải thích đợc một
số hiện tợng thiên nhiên nh nhật thực,nguyệt thực. . .
<b>? Các em hãy cho biết hệ mặt trời gồm mấy hành</b>
tinh, kể tên các hành tinh mà em biết.


- HS trả lời: trái đất, Sao thuỷ, Sao hoả, Sao thổ, sao
thiên vơng, sao kim, mặt trời, sao mộc, sao hải vơng.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu Solar System 3D Simulato.</b>
! Giới thiệu Solar System 3D Simulator: Gv giới



thiƯu mµn h×nh giao diƯn và cách sử dụng chơng
trình.


<b>-Solar System 3D </b>


<b>Simulator(Tm dch l: </b><i>Mụ </i>
<i>phỏng 3 chiều hệ mặt trời</i>)
<b>Hoạt động 3: Học sinh tỡm hiu.</b>


Gv giới thiệu sơ lợc về chơng trình nµy.


Hớng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các
nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh
này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị
trí quan sát đến Hệ mặt trời và tốc độ chuyển động
của các vì sao trong hệ.


Mới đây Hiệp hội thiên văn quốc tế đã thống nhất tiêu
chí để phân loại để xác định một thiên thể là một
hành tinh, theo tiêu chí mới này thiên thể Diêm vơng
khơng cịn đợc gọi là một hành tinh trong Hệ mặt trời,
nh vậy Hệ mặt trời hiện tại chỉ còn 8 hành tinh.


<b>Hoạt động 4: Các lệnh điều khiển quan sát</b>
? Để làm hiện/ ẩn quỹ đạo chuyển động của các hà


nh tin em sư dơng nót lƯnh nµo?
- HS: Nút lệnh



? Để phóng to, thu nhỏ khung nhìn ta sử dụng nút
lệnh nào?


- HS: Nút lệnh Zoom.


<b>I/ Các lệnh điều khiển quan</b>
<b>sát</b>


Các nút lệnh Một số nút lệnh
điều khiĨn: SGK


<b>3. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Cho HS tù thùc hành quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời với phần mềm Solar
Systems 3D


<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Tìm hiểu thêm về Trái đất, các hành tinh trong hệ Mặt trời. tìm hiểu câu trả lời cho các
câu hỏi SGK/38.


- Xem tríc bµi thùc hµnh sè 5
<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:2/1/2012 Dy ngy 5/1/2012
<b>Tiết: 36:</b>



<b>quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời(t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết dùng máy tính để học một mơn học khác ngồi tin học.</b>
-Tập cho học sinh làm quen với việc trình bày một vấn đề trớc lớp.


-Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan.


<b>2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các nút lệnh của phần mềm để quan sát các vì sao trong</b>
hệ mặt trời.


<b>3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu các nút lệnh dùng để quan sát phần</b>
mềm.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Solar Systems 3D Simulator.</b>
<b>2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng</b>


<b>III.</b> <b>TiÕn trình bài dạy</b>


<b>1.Kim tra bi c</b>: S dng các nút lệnh trong phần mềm Solar system để điều khiển


quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời.


<b>2. D¹y bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: thực hành</b>


GV: Cho HS thực hành quan sát Trái đất và các


v× sao trong hƯ mặt trời với phần mềm Solar
Systems 3D


HS: thực hành trên phòng máy


GV: Cho cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa và
<i><b>đề nghị cả lớp thảo luận.</b></i>


HS: thảo luận nhóm dựa trên sự quan sát đợc
trên máy tính, chuẩn bị kết quả.


<b>2/ Thùc hµnh:</b>


- Khởi động phần mềm: kích đúp
vào biểu tợng trên màn hình


- §iỊu khiĨn khung h×nh, quan sát
các hành tinh trong hệ Mặt trời


- Quan sát chuyển động của Trái đất
và Mặt trăng


- Quan sát hiện tợng nhật thực
- Quan sát hiện tợng nguyệt thực
<b>Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thực hành</b>


- Học sinh bao cáo kết quả



Cụng b kt qu cỏch làm việc của từng
nhóm. Chọn mấy HS tiêu biểu cho trình bày
tr-ớc lớp và GV đa ra nhận xét đánh giá và cho
điểm.


HS báo cáo kết quả trên máy của nhóm mình
thực hành, các nhóm khác theo dõi, tham khảo
và đặt câu hỏi. Kết luận.


<b>3. Củng cố, luyện tập:</b> Hớng dẫn HS sử dụng phần mềm này kết hợp với các phần mềm
khác để tìm hiểu kỹ hơn về:


- Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời.
- Kích thớc của các hành tinh.


- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh
nào lớn nhất, bé nhất.


- T×m hiểu thêm về hiện tợng nhật thực, nguyệt thực bán phÇn.


Qua bài này sẽ tạo đợc sự ham thích học tập và phơng pháp làm việc cho học sinh:
Biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu, khơng học vẹt.


<b>4.Hướng dẫn về nhà: </b>Học bài và xem trước bài thực hành 7.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...



Ngµy so¹n:7/1/2012 Dạy ngày 9/1/2012


<i><b> </b></i> <b>Tiết: 37</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>chơng 4:</b></i>

<b> Soạn thảo văn bản</b>



<i><b>Bài 13:</b></i>

<b> làm quen với soạn thảo văn bản</b>


<b>i. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết được các thành phần của cửa sổ Word, một số thao tác với nút lệnh
<b>3. Thái độ: </b> HS có thái độ nghiêm túc, tìm hiểu phần mềm soạn thảo văn bản.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Máy chiếu, bài giảng
<b>2. Học sinh: Xem tr</b>ước bài học ở nhà.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Thực hiện các thao tác điều khiển để quan sát các hiện tượng ngày và
đêm, nhật thực, nguyệt thực và giải thích.


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo</b>


<b>!GV:</b> Hàng ngày các em thường tiếp
xúc với những loại văn bản nào?



<b>HS:</b> Sách vở, báo …


<b>!GV</b> Ta có thể tạo ra văn bản bằng
cách nào?


<b>HS</b>: Có thể viết trên giấy hoặc đánh
máy


- Hiện nay có rất nhiểu chương trình
soạn thảo văn bản nhưng phổ biến
nhất là phần mềm soạn thảo Microsoft
word


-> Giáo viên giới thiệu về phần mềm
soạn thảo văn bản Microsoft Word
<b>HS:</b> - Lắng nghe và ghi bài


<i><b>1. Văn bản và phần mềm soạn thảo</b></i>


- Một số ví dụ về văn bản: bài báo, sách vở


- Phần mềm soạn thảo văn bản học trong
chương trình lớp 6: Microsoft Word


<b>Hoạt động 3: Khởi động Word</b>
? Để khởi động một phần mềm trong


Window em làm thế nào?



HS: trả lời theo cách hiểu của mình
- Tương tự để khởi động Word?
HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
->GV thực hành ngay trên máy và
chiếu cho HS quan sát


- Em nào biết cách khác có thể lên thực
hành cho các bạn cùng quan sát


->Vậy ta có thể khởi động Word theo
những cách nào?


HS: Nghe và ghi bảng


<i><b>2</b>.<b> Khởi động Word</b></i>


- C1: Nháy đúp vào biểu tượng word trên
màn Hình.


-C2: Nháy nút Start chọn All Programs
chọn Microsoft Word.


<b>Hoạt động 2: Các thành phần trên cửa sổ Word</b>
!<b>GV</b>: Chiếu cửa sổ Word lên màn Hình


và giới thiệu các thành phần trên cửa sổ
Word cho học sinh quan sát


- Giới thiệu các nút lệnh thường dùng



<i><b>3. Các thành phần trên cửa sổ Word</b></i><b> </b>
- Thanh bảng chọn có các bảng chọn
- Thanh cơng cụ có các nút lệnh
- Thanh cuộn dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
như mở tệp mới, mở tệp đã có, lưu


tệp..


<b>!GV:</b>giới thiệu các khái niệm bảng
chọn, lệnh, nút lệnh…


a/ Bảng chọn:


- Cho học sinh quan sát và trả lời thanh
bảng chọn gồm những bảng chọn nào?
- Giáo viên thực hiện môt thao tác
chọn lệnh trong bảng chọn


- Thanh cuộn ngang


- Vùng soạn thảo văn bản
- Con trỏ soạn thảo


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài mà ta đã học.
<b> 4. Hướng dẫn về nhà:</b>Về nhà hc bi,xem tiếp phần còn lại chuẩn bị tiết sau học tiếp.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn:10/1/2012 Dy ngy 12/1/2012
<b>Tiết: 38</b>


<i><b>Bài 13:</b></i>

<b> làm quen với soạn thảo văn bản (t2)</b>


<b>I - MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nắm được một số thao tác với với văn bản như mở, lưu, kết thúc.
<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết công dụng và biết sử dụng một số nút lệnh


<b>3. Thái độ: </b> HS có thái độ nghiêm túc, tự tìm hiểu về phần mềm Word
<b>II CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản, bài giảng
<b>2. Học sinh: </b> Chuẩn bị bài cũ ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu cách khởi động phần mềm Word và nêu các thành phần có trên
cửa sổ soạn thảo?


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BÀNG</b>
<b>Hoạt động 1: Mở và lưu tệp, kết thúc tệp văn bản</b>


<b>a. Mở văn bản</b>:



<b>!GV:</b> Thực hiện thao tác mở tệp cho học sinh
quan sát, yêu cầu học sinh rút ra các bước để
mở tệp đã có?


<b>HS:</b> Quan sát và trả lời


! Giới thiệu về hộp thoại Open
! Gọi học sinh lên thực hành mở tệp
-Thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát.


!Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước mở tệp
văn bản.


<b>b. Lưu văn bản</b>:


! Thực hiện thao tác mở tệp mới, gõ một vài
câu và thực hiện các bước lưu tệp văn bản cho
học sinh quan sát, yêu cầu học sinh rút ra các
bước để lưu tệp văn bản?


<b>HS:</b> Thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát
! Gọi học sinh lên thực hành lưu tệp


-> Giáo viên rút ra một số lưu ý cho học sinh
khi soan thảo văn bản và khi lưu văn bản.
<b>c. Kết thúc làm việc với Word</b>


- Sau khi thôi làm việc với word chúng ta phải
làm gỉ?



- HS: Trả lời theo cách hiểu


- Vậy thực hiện việc kết thúc như thế nào?
Thực hiện thao tác đóng cửa sổ Word và yêu
cầu học sinh nhận xét.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Mở và lưu tệp tin văn bản,</b></i> <i><b>kết</b></i>
<i><b>thúc soạn thảo (sgk)</b></i>


<b> a. Mở văn bản:</b>
- File/Open


-> Hộp thoại xuất hiện:


- Gõ tên tệp tại ô file name: và nhấn
Open.


<b> b. Lưu văn bản:</b>


<b>-</b> Nháy File/Save -> hộp thoại xuất
hiện:


- Chọn tên tệp và nháy Save


<b>c. Kết thúc</b>: SGK<b> </b>


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung chính của bài học
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ



- Yêu cầu học sinh làm miệng các bài tập trong sách giáo khoa


4. <b>Hướng dẫn về nhà: </b>- Về nhà học bài, làm các bài tập 2, 4, 5, 6 vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Xem trước bài mới : <b>Son tho vn bn n gin</b>
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn:14/1/2012 Dạy ngày 16/1/2012<i> </i>


<b>TiÕt: 39 </b>


<b>bài 14 : soạn thảo văn bản đơn giản</b>


<b>I. MỤC TIấU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh làm nắm được qui tắc gõ văn bản và gõ văn bản chữ Việt khi soạn
thảo.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cách gõ dấu tiếng Việt và thực hiện được qui tắc gõ văn bản.
<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ nghiêm túc, tìm hiểu soạn thảo văn bản đúng quy cách.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: </b> Máy tính, PhÇn mỊm Word.
<b>2. Học sinh:</b> Xem trước bài ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: ? </b>Trình bày cách khởi động Word ,lưu, mở tệp văn bản trong Word?
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản</b>


- Mở một văn bản chiếu lên màn Hình để
giới thiêu cho học sinh các thành phần của
văn bản


- Yêu cầu hs nhận biết được các thành phần
đó.


HS Quan sát


<i><b>1.</b><b>Các thành phần của văn bản</b></i>


- Kí tự
- Dịng
- Đoạn
- Trang
<b>Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo</b>
- Giới thiệu về con trỏ soạn thảo


- Lưu ý cho học sinh phân biệt con trỏ soạn
thảo và con trỏ chuột


<b>2. Con trỏ soạn thảo</b>
<b>Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong Word</b>
!Cho hs quan sát vị trí dấu câu trong một



văn bản để rút ra quy tắc dấu ngắt câu, dấu
ngoặc …


HS Quan sát và rút ra nhận xét
! Tóm lại về quy tắc gõ văn bản


<i><b>3. Quy tắc gõ văn bản trong Word</b></i>
<i><b>(sgk)</b></i>


<b>Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ Việt</b>
- Giới thiệu về 2 kiểu gõ chữ việt TELEX


và VNI, GV thực hiện 2 yếu tố và cách gõ
trên máy cho học sinh quan sát


- Gọi 1 học sinh lên thực hành mẫu, các HS
khác chú ý quan sát và nhận xét.


<i><b>4 Gõ văn bản chữ Việt </b></i>


<b>* </b>Để gõ văn bản bằng chữ Việt cần 2
yếu tố:


- Chạy bộ gõ Việtkey
- Chọn phông chữ.


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b> - Gọi một vài HS lên thực hiện các thao tác để gõ văn bản bằng
tiếng việt và gõ một đoạn văn bản TV.



- GV hướng dẫn học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b> Học kĩ được qui tắc gõ văn bản và gõ văn bản chữ Việt khi soạn
thảo


 Xem trước bài thực hành số 5 chuẩn bị tiết sau thực hành .


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


Ngày soạn:28/1/2012 Dy ngy 30/1/2012


<b>Tiết 40: </b> <b> </b>


<i><b>bài thực hành 5</b></i>


<b>văn bản đầu tiên của em (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số
nút lệnh


<b>2. Kĩ năng:</b> HS tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản


<b>3. Thái độ: Cú thỏi nghiờm tỳc</b>
<b>II. CHUN B:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> <b>- </b>Phịng máy


<b>2. Häc sinh: Xem bµi tríc.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: ?</b>Để gõ văn bản bằng tiếng việt có dấu cần những yu t no?
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOT NG CA GV V HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu:</b>


Cho HS nêu mục đích yêu cầu của bài TH
HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành


<b>1/Mục đích yêu cầu</b>
(SGK/76)
<b>Hoạt động 2: Khởi động word và tìm hiểu các thành phần.</b>
GV cho HS ghi thứ tự theo các bước thực hành


!GV quan sát và hướng đẫn thêm cho HS trong quá
trình thực hành


-HS thực hành theo các bước đã ghi trong SGK
! Yêu cầu HS gõ văn bản theo kiểu Telex lưu lại.
!GV hướng đẫn cho HS cách tìm chương trình


Vietkey,chọn chương trình gõ và chuyển sang chế độ
gõ ở trên máy


GV kiểm tra kết quả làm việc của một số máy, cho
điểm công khai cho HS thấy



GV lưu ý HS phải sửa lỗi văn bản theo các quy tắc đã
học.


- HS nghe GV nhận xét và cho điểm, tự tìm và sửa
những lỗi sai của mình.


a/Khởi động Word và tìm
hiểu các thành phần trên màn
Hình của Word


b/Soạn một văn bản đơn giản


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>GV nhận xét đánh giá quá trình thực hành của HS, khen ngợi
những kết quả tốt.


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b> Về nhà luyện thêm về các kiểu gõ chữ Việt, cách dùng các quy tắc
gõ văn bản trong Word để sửa li.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...


Ngày soạn:1/3/2012 Dy ngy 3/2/2012


<b>TiÕt 41: </b> <b> </b>


<i><b>Bài thực hành 5</b></i>



<b>văn bản đầu tiªn cđa em (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số
nút lệnh


<b>2. Kĩ năng</b><i>:</i> HS tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản
<b>3. Thái độ: </b>Thái độ thực hành nghiêm túc


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phòng máy


<b>1. Học sinh:</b> Xem và chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: ? </b>Thực hiện các thao tác để gõ văn bản bằng chữ Việt và gõ một
đoạn văn tiếng việt.


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức</b>


HS trả lời các câu hỏi


GV đưa ra các câu hỏi:


1, Nêu quy tắc gõ văn bản trong


word?


2, Nêu quy tắc gõ tiếng việt?
<b>Hoạt động 2: Nội dung thực hành</b>


GV !cho HS ghi thứ tự theo các bước thực hành
- HS thực hành theo các bước đã ghi trong SGK
-HS thực hành trên máy.


<b>!</b>GV quan sát và hướng đẫn thêm cho HS trong
quá trình thực hành


Yêu cầu HS gõ văn bản theo kiểu Telex lưu lại.
<b>!</b>GV kiểm tra kết quả làm việc của một số máy,
cho điểm công khai cho HS.


<b>!</b>GV lưu ý HS phải sửa lỗi văn bản theo các quy
tắc đã học


-HS nghe GV nhận xét và cho điểm, tự tìm và
sửa những lỗi sai của mình


<b>!</b>Cho HS thấy các cách di chuyển con trỏ soạn
thảo và hiển thị văn bản


2/Nội dung


c/Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ
soạn thảo và các cách hiển thị văn
bản



<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>- Nhận xét, đánh giá quá trình thực hành của HS.


- Về nhà luyện thêm về các kiểu gõ chữ Việt, cách dùng các quy tắc gõ văn bản trong
Word để sửa lỗi.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> Chuẩn BÞ<b>Bài 15: Chỉnh sửa văn bản</b>
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngµy so¹n:4/2/2012 Dạy ngày 2/1/2012
<b>TiÕt 42: </b>


<i><b>Bài 15:</b></i><b> </b>


<b>chỉnh sửa văn bản(</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


-Học sinh nắm thêm đợc một số thao tác khi soạn thảo văn bản: Xoỏ, chốn, chn, sao
chộp, di chuyn ...


<b>2. Kĩ năng: </b>HS thành thạo các thao tác xoá ký tự, chọn, sao chép, di chuyển văn bản.
<b>3. Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh họat, ham học hỏi


<b>II. chuẩn bị:</b>



<b>1. Giáo viên: -Máy tính, một văn bản lu sẵn trên máy tính.</b>
<b>2. Học sinh: Bài cũ, xem trớc bài ở nhà.</b>


<b>III. tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ:Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 trong trang 74, 75 SGK.</b>


2. <b>Dạy bài mới: chỉnh sửa văn bản trên máy tính</b>


<b>3. Củng cố, luyn tập:</b> - GV gọi một vài HS lên thực hiện một số thao tác để xoá văn


bản và chọn phần văn bản.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b> - Chuẩn bị phần còn lại của bài ....




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Xoá và chèn thêm văn bản</b>
<b>!</b>Cho HS nêu các cách xoá ký tự em đã


dùng


- HS nghe và trả lời câu hỏi.


<b>?</b> Nếu muốn chèn thêm văn bản vào một
vị trí nào đó ta làm thế nào?



-HS trình bày cách chèn thêm văn bản
? Để xố 1 đoạn văn bản dài gồm rất
nhiều ký tự em có cách nào xố nhanh
hơn khơng?


- HS trình bày cách xố nhanh một đoạn
văn bản


<b>a/Xố văn bản</b>


-Phím Backspace (): dùng để xoá ký
tự đứng trước con trỏ soạn thảo.


-Phím Delete: dùng để xố ký tự đứng
sau con trỏ.


<b>b/Chèn thêm văn bản:</b>


Muốn chèn thêm văn bản vào vị trí nào,
em di chuyển con trỏ soạn thảo tới đó
và gõ thêm nội dung


Lưu ý:Để xố một nội dung lớn nhiều
ký tự, em chọn (tô đen) đoạn cần xố
rồi nhấn phím Delete hoặc Backspace
()


<b>Hoạt động 2: Chọn phần văn bản</b>
! GV cho HS ghi thứ tự các bước chọn



văn bản


- HS thực hành theo các bước đã ghi
trong vở


- HS thực hành trên máy


!Sau đó cho HS thực hành chọn văn bản
của mình đã làm


!§Ĩ chän toàn bộ văn b¶n ta cã thể sử
dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + A. (đây là
cách thờng dïng nhÊt vµ hiƯu qu¶ tèt
nhÊt).


GV lưu ý cho HS cách dùng các nút lệnh
UNDU, REDO


- HS nghe GV hướng đẫn cách dùng các
lệnh UNDO, REDO


Bước 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
Bước 2: Kéo thả chuột đến cuối phần
văn bản vừa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Về nhà ôn lại các kiểu gõ chữ Việt, tiếp tục luyện gõ 10 ngón.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...


...
...


Ngµy so¹n:8/2/2012 Dạy ngày 10/2/2012


<b>TiÕt 43: </b>


<i><b>Bài 15:</b></i><b> </b>


<b> </b>

<b>chỉnh sửa văn bản(</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức: -Học sinh nắm thêm đợc một số thao tác chỉnh sửa văn bản trong Word.</b>
-HS phải thực hiện đúng yêu cầu của nội dung bài dạy, chú ý nghe giảng để chuẩn bị
kiến thc cho bi thc hnh.


<b>2. Kĩ năng: </b>HS thnh thạo các thao tác xoá ký tự, chọn, sao chép, di chuyển
<b>3.Thái độ:</b> rèn luyện tính cẩn thận, chính xỏc, linh hat, ham hc hi


<b>II.chuẩn bị: </b>


<b>1.Giáo viên: Máy tính, phần mềm.</b>
<b>2. Học sinh: Bài cũ, xem trớc bài ở nhà.</b>
<b>III.tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 trong tiết trớc.</b>
<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b>3.</b>



<b>Củng cố, luyện tập:- GV yêu cầu một vài HS thực hiện các thao tác sao chép và di</b>
chuyển.


- HS khác chú ý và nhận xét.
<b>4. Hớng dẫn về nhà: </b>


- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi SGK Tr 81.


- ChuÈn bÞ bµi thùc hµnh 6.
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Sao chép</b>
Một trong các thao tác thờng đợc sử dụng
trong khi soạn thảo đó là: Sao chép (Copy)


<b>? Khi muốn thực hiện thao tác sao chép đối</b>
với một đối tợng hay một phần văn bản ta
làm thế nào?


<b>? H·y nªu các cách mà em biết.</b>



- Cỏch thc hin: SGK


<b>? Khi muốn thực hiện thao tác di chuyển</b>
đối với một đối tợng hay một phần văn bản
ta làm thế nào.


<b>? HÃy nêu các cách mà em biết.</b>


Đối với thao tác này ta thực hiện tơng tự
nh thao tác sao chép. Nhng trong quá trình
thực hiện có một bớc khác nhau.


<b>?Em hãy cho biết bớc khác nhau đó là gì?</b>


 Sau khi chọn phần văn bản cần sao
chép ta nháy vào nút lệnh Cut trên
thanh công cụ (Ctrl+X)


Cũn thao tác dàn vào vị trí cần di chuyển
đến thì ta làm nh đối với thao tác sao chép.


<b>3. Sao chép:</b>


B1: Chọn phần văn bản cần sao chép.
B2: Nháy Edit/copy (hoặc nháy nút
lệnh copy).


B3: Đa con trỏ về vị trí cần sao chép.
B4: Nhaý Edit/ Paste (hoặc nháy nút
lệnh Paste).



<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> : Chúng ta có thể Copy một lần</b></i>
và Paste nhiều lần để sao chép cùng
một nội dung vào nhiều vị trí khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> </b></i>


Ngày soạn:11/2/2012 Dy ngày 13/2/2012


<b>TiÕt 44: </b>


<i><b>Bµi thực hành 6 (t1)</b></i>



<b>Em tập chỉnh sửa văn bản</b>


<b>I. MC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>HS được luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội
dung văn bản


<b>2. Kĩ năng:</b> Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt, thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh
sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năn sao chép, di
chuyển


<b>3. Thái độ:</b> HS có thái độ thực hnh nghiờm tỳc.
<b>II. CHUN B:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phũng mỏy



<b>2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà, nghiên cứu trớc bài thực hành.</b>
<b>III.</b> TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu</b>


! Cho HS nêu mục đích yêu cầu của bài
thực hành


-HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực
hành


<b>1/Mục đích yêu cầu</b>
(SGK/83)
<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b> Nội dung thực hành</b>


!GV cho Hs ghi thứ tự theo các bước thực
hành


-HS gõ văn bản theo yêu cầu của bài
! GV hướng dẫn cụ thể HS thực hiện gõ
đúng đặc biệt là quy tắc gõ văn bản.


-HS thực hành theo các bước đã ghi trong
SGK


!GV hướng đẫn HS về 2 chế độ gõ chèn và
gõ đè.GV thực hiện mẫu trên máy cho HS
quan sát và nhận xét



-HS quan sát và thực hiện theo nhóm theo
sự hướng đẫn của GV


-HS nghe GV nhận xét và cho điểm, tự tìm
và sửa những lỗi sai của mình


!GV kiểm tra kết quả làm việc của một số
máy, cho điểm công khai và nhận xét.
<b>*Thực hành phần c </b>


Thực hiện các thao tác sao chép,di chuyển
để chỉnh sửa hoàn tất bài “Biển đẹp”


<b>2/Nội dung</b>


<b>a/</b>Khởi động Word và tạo văn
bản mới (theo sgk/84)


<b>b/</b>Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc
chế độ gõ đè


Bịnh thường gõ văn bản Word ta
đang ở chế độ gõ chèn, muốn bật
sang chế độ gõ đè ta nhấn phím
Insert


<b>c/</b>Mở văn bản đã lưu và sao chép
chỉnh sửa nội dung văn bản



SGK/84


Lưu bài với tên Biendep.doc


<b>3. Củng cố, luyện tập : - </b>GV nhắc nhở một số lỗi sai của HS và cách khắc phục lỗi.
- Cho điểm một số HS hoàn thành tốt nội dung thực hành.


<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>- Về nhà tiếp tục luyện tập gõ chữ Việt theo cả 2 kiểu, luyện thêm
việc sử dụng các thao tác sao chép, di chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Xem tiếp phần con lại.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn:11 / 2/2012 Ngày giảng:13 / 2/2012
<b>Tiết 45: </b>


<i><b>Bµi thùc hµnh 6 (t2)</b></i>



<b>Em tập chỉnh sửa văn bản</b>


<b>I - MC TIấU:</b>


<b>1. Kin thức:</b> HS được luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội
dung văn bản


<b>2. Kĩ năng</b>: Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt, thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh


sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năn sao chép, di
chuyển


<b>3. Thái độ: HS có thái độ thực hành nghiêm túc, tự giác tìm hiểu các chức năng để chỉnh </b>
sửa vn bn.


<b>II - CHUN B:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phũng mỏy, son sẵn văn bản lưu trên máy.
<b>2. Học sinh: </b> Bài cũ, xem bài và chuẩn bị bài trước.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Thực hiện các thao tác để gõ văn bản bằng tiếng Việt trong Word?


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>


Cho HS nêu các thao tác đã thực hành trong
tiết trước.


! Thực hành phần còn lại của bài (phần d)


<b>Hoạt động 2: Nội dung</b>
!GV hướng đẫn HS cách thực hành, sau đó


cho HS thực hành


-HS thực hành trên máy theo nhóm


GV quan sát và hướng dẫn thêm cho HS
trong quá trình thực hành, uốn nắn các lỗi sai
của HS


- HS nghe GV nhận xét và cho điểm, tự tìm
và sưa những lỗi sai của mình


!GV lưu ý một số lỗi sai trong thao tác thực
hiện


<b>*Thực hành phần d:</b>


? Em có cách nào để gõ nhanh một văn bản
có nhiều câu, từ được lặp lại như vậy?
-HS TLSử dụng lệnh sao chép trong khi gõ
HS lưu bài với tên Trangoi.


<b>2/Nội dung :</b>


<b>d</b>/Thực hành gõ chữ Việt kết
hợp với sao chép nội dung
Gõ bài Trăng ơi.


Lưu bài với tên Trangoi.doc
SGK/84


<b>3. Củng cố, luyện tập : </b>Gọi một HS lên thực hiện các thao tác sao chép, di chuyển phần
văn bản cho cả lớp quan sát và nhận xét.


<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>



- Về nhà tiếp tục luyện tập gõ chữ Việt theo cả 2 kiểu, luyện thêm việc sử dụng các thao
tác sao chép, di chuyển


- Xem trước bài Định dạng văn bản.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

...
...


Ngày soạn: 14/2 /2012 Ngày giảng: 17/2 /2012
<b>Tiết 46: </b>


<b>ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>HS biết được công dụng của định dạng văn bản, biết cách định dạng kí tự.
<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết các thao tác định dạng ký tự


<b>3. Thái độ :</b> HS có thái độ nghiêm túc.
<b>II - CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Máy tính, văn bản soạn sẵn trên máy tính.
<b>2. Học sinh: </b> Bài cũ, xem bài mới.


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ? </b>Hãy trình bày các thao tác để sao chép và di chuyển phần văn bản?
<b>3</b>. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Định dạng văn bản</b>


!Cho HS nêu khái niệm, mục đích
và các loại định dạng văn bản
HS nghe và trả lời câu hỏi
!GV nhấn mạnh ý chính và cho
HS ghi bài


<b>1/Định dạng văn bản</b>


-Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị
trí các các kí tự, các đoạn văn bản và các đối
tượng khác trên trang


-Mục đích: Để văn bản đễ đọc, có bố cục đẹp
và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần
thiết.


<b>Hoạt động 2: Định dạng kí tự</b>
!Giới thiệu khái niệm định dạng


ký tự, các tính chất định dạng kí tự
!GV giới thiệu các cách thực hiện
định dạng ký tự.



!GVMinh hoạ trên máy tính.
-HS quan sát, nghe giảng


!GV chỉ ra thêm một vài tính chất
khơng có trên thanh công cụ.
! GV gọi một HS lên thực hiện các
thao tác định dạng kí tự bằng cách
sử dụng nút lệnh?


- 1 HS lên thực hiện và cả lớp
quan sát nhận xét.


<b>2/Định dạng kí tự</b>


-Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một
hay một nhóm kí tự.


-Các tính chất phổ biến gồm:


*Phơng chữ.,Cỡ chữ,Kiểu chữ,Màu chữ
<b>a/</b>Sử dụng các nút lệnh


Xem SGK trang 86


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>


Y/C Hs nhắc lại một số kiến thức trọng tâm vừa học
HS quan sát các nút lệnh trên máy tính.



<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>Về nhà làm các bài tập 1,2,5,6 trong SGK vào vở
Đọc bài Định dạng đoạn văn bản


<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

...
Ngày soạn: 18/2 /2012 Ngày giảng: 20/2 /2012
<b>TiÕt 47: </b>


<b>ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS biết được công dụng của định dạng văn bản, biết cách định dạng kí tự,
biết cách định dạng kí tự bằng 2 cách


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết các thao tác định dạng ký tự


<b>3. Thái độ : </b>HS có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu các định dạng kí tự bằng sử dụng
hộp thoại.


<b>II - CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Giáo viên : V</b>ăn bản soạn sẵn và máy tính để thực hiện mẫu.
<b>2.Học sinh:</b> Xem trước, và tìm hiểu bài mới ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>? Em hiểu thế nào là định dạng văn bản? Định dạng kí tự gồm có
những tính chất nào?



<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Định dạng kí tự</b>


? Để định dạng kí tự bằng cách sử
dụng nút lệnh trên thanh công cụ
em thực hiện những thao tác nào?
- HS TL:


- GV chốt lại và giải thích thao tác.
? Trong 2 cách định dạng kí tự theo
em cách nào là lợi ích hơn?


? nếu trước khi định dạng mà
khơng chọn phần văn bản nào thì
khi định dạng sẽ áp dụng cho văn
bản nào?


- HS trả lời.


? GV gọi HS khác lên thực hiện
các thao tác định dạng kí tự bằng
cách dùng hộp thoại?


- HS thực hiện.


<b>2. Định dạng kí tự</b>


<b>b</b>/Sử dụng hộp thoại Font



Chọn phần văn bản muốn định dạng, vào
Format =>Chọn Font


Xem SGK trang 87
Ghi nhớ: học SGK/


* Lưu ý: Nếu không chọn trước phần văn
bản nào thì thao tác định dạng trên sẽ được
áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau
đó.


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>Nêu một số thao tác để định dạng kí tự bằng một trong 2 cách.
HS thao tác trên máy tính


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Thực hành ở nhà nếu có
máy tính.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 21/2 /2012 Ngày giảng: 23/2 /2012
<b> </b>


<b>TiÕt 48:</b>

<b>ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN </b>



<b>I - MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>HS biết được công dụng của định dạng đoạn văn bản, biết cách định dạng
đoạn văn bằng các kiểu


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết các thao tác định dạng ký tự


<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu các định dạng đoạn văn bằng sử
dụng hộp thoại.


<b>II - CHUẨN BỊ: </b>Máy tính có soạn sẵn một vài đoạn văn bản.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra 15 phút


<b>Đề ra: </b> <b>?</b> Nêu các thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ, màu chữ và kiểu chữ đậm cho
văn bản bằng cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>: * Các thao tác định dạng kí tự:
- Chọn phần văn bản cần định dạng <i>(2đ)</i>


- Nháy nút lệnh Font: Định dạng phông chữ <i>(2đ)</i>


Nút lệnh font size: Định dạng cỡ chữ <i>(2đ)</i>


Nút lệnh font color: Định dạng màu chữ <i>(2đ)</i>


Nút lệnh <b>B: </b>định dạng kiểu chữ đậm <i>(2đ)</i>
2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung bài mới</b>


! Giới thiệu khái niệm định dạng đoạn
văn,


? Định dạng đoạn văn gồm có những tính
chất định dạng nào?


- HS trả lời.


! GV giới thiệu một số tính chất định
dạng đoạn văn.


!GV giới thiệu các cách thực hiện định
dạng đoạn văn


<b>1/Định dạng đoạn văn </b>


Định dạng đoạn văn là thay đổi các
tính chất sau đây của đoạn văn bản:
-Kiểu căn lề


-Vị trí lề của các đoạn văn bản so với
toàn trang


-Khoảng cách lề cuả đòng đầu tiên
-Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc
dưới


-Khoảng cách giữa các dòng trong


đoạn văn


<b>Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bằng cách sử dụng nút lệnh</b>
* GV hướng đẫn HS sử dụng nút lệnh để


định dạng đoạn văn.Cho HS lấy Văn bản
của mình đã gõ, thực hiện định dạng
đoạn văn bằng các nút lệnh


-HS nghe và ghi bài


<b>!</b>Minh hoạ lên máy tính cho HS quan sát
-HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài


<b>2/Sử dụng các núi lệnh </b>
Xem SGK/89


<b>Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph</b>
* Giới thiệu cách định dạng đoạn văn


bằng hộp thoại


!GV làm trên 1 bài tập mẫu chiếu lên cho
HS quan sát


<b>3/Định dạng đoạn văn bằng hộp </b>
<b>thoại Paragraph</b>


-Chọn đoạn văn bản cần định dạng, vào
Format=>Chọn Paragraph



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
Cho HS so sánh 2 cách thực hiện định


dạng đoạn văn


GV chỉ ra thêm một vài tính chất khơng
có trên thanh cơng cụ


Cho HS ghi các tính chất định dạng
trong hộp thoại


Cho HS mở văn bản đã lưu ,thực hiện
định dạng bằng hộp thoại


<b>a/</b>Chọn kiểu căn lề trong
*Left: căn trái


*Right: căn phải
*Centered: căn giữa


<b>b/</b>Khoảng cách đến đoạn văn trên và
giữa trong Spacing


-Before: khoảng cách đến đoạn trên
-After: khoảng cách đến đoạn dữi
<b>c/ </b>Khoảng cách giữacác dòngtrong
Line Spacing


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>



<b>- </b> GV yêu cầu HS nhắc lại các cách để định dạng đoạn văn bản
- HS thao tác trên máy tính


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>Về nhà làm các bài tập trong SGK/91 vào vở.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



Ngày soạn: 25/2 /2012 Ngày giảng: 27/2 /2012
<b> </b>


<b>TiÕt 49:</b> <b> </b>


<i><b>Bài thực hành 7</b></i>

<i><b>(t1)</b></i>



<b>em tập trình bày văn bản</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>HS đựơc luyện các thao tác định dạng văn bản đơn giản


<b>2. Kĩ năng:</b> Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt, thực hiện các thao tác định dạng văn bản
<b>3. Thái độ: </b> HS có thái độ học tập nghiên túc, u thích mơn học.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Giáo viên:</b> Phòng máy


<b>2. Học sinh: </b> Bài cũ, xem trước bài ở nhà.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp kiểm tra trong tiết thực hành.


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành</b>


Cho HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực
hành


<b>1/Mục đích yêu cầu</b>
(SGK/91)
<b>Hoạt động 2: Nội dung thực hành</b>


<b>!</b> GV cho HS ghi thứ tự theo các bước thực
hành


<b>!</b> Cho HS mở văn bản Biendep.doc và định
dạng theo yêu cầu SGK/92


- HS thực hành trên máy theo nhóm
-Lưu văn bản với tên cũ


<b>!</b>GV quan sát và hướng dẩn thêm cho HS


trong quá trình thực hành, uốn nắn các lỗi sai
của HS


<b>!</b>Yêu cầu HS sử dụng cả 2 cách để định dạng
đoạn văn theo mẫu


<b>!</b>GV kiểm tra kết quả làm việc của một số
máy, cho điểm công khai và nhận xét ky? để
HS cả lớp tự kiểm tra và phát hiện lỗi của
mình


<b>!</b>GV lưu ý một số lỗi sai trong thao tác thực
hiện


<b>2/Nội dung</b>


a/Định dạng văn bản
Xem SGK/91-92


<b>3. Củng cố, luyện tập: </b> GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm hơn, chú ý sửa chữa những lỗi
HS hay mắc phải.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>- Về nhà ôn tập lại các thao tác đã thực hành, xem trước phần còn


lại chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.


<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: 28/2 /2012 Ngày giảng: 1/3 /2012
<b>Tiết 50:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Bài thực hành 7</b></i>

<i><b>(t2)</b></i>



<b>em tập trình bày văn bản</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>HS đựơc luyện các thao tác định dạng văn bản đơn giản


<b>2. Kĩ năng:</b> Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt, thực hiện các thao tác định dạng văn bản
<b>3. Thái độ:</b> HS có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tìm hiểu các cách để định dạng
văn bản.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phịng máy tính.
<b>2. Học sinh: </b> Xem trước bài ở nhà.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b> Kiểm tra trong quá trình thực hành.


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>


Cho HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành
- GV giới thiệu nội dung thực hành


- HS lắng nghe .



<b>1/Mục đích yêu cầu</b>
(SGK/91)
<b>Hoạt động 2: Nội dung thực hành</b>


<b>!</b> GV cho HS ghi thứ tự theo các bước thực hành
<b>!</b> Yêu cầu HS thực hành gõ bài thơ Tre xanh theo
mẫu trong SGK.


- HS thực hành trên máy theo nhóm
-Lưu văn bản với tên Tre xanh


<b>!</b>GV quan sát và hướng dẩn thêm cho HS trong quá
trình thực hành, uốn nắn các lỗi sai của HS


<b>!</b>Yêu cầu HS sử dụng cả 2 cách để định dạng đoạn
văn theo mẫu


<b>!</b>GV kiểm tra kết quả làm việc của một số máy, cho
điểm công khai và nhận xét ky? để HS cả lớp tự
kiểm tra và phát hiện lỗi của mình


<b>!</b>GV lưu ý một số lỗi sai trong thao tác thực hiện,
và cho điểm một số HS .


<b>2/Nội dung</b>


b/Gõ và định dạng văn bản
theo mẫu


Xem SGK/91-92



<b>3.Củng cố, luyện tập</b>: Lưu ý HS những chỗ mà HS hay mắc phải nhằm rút kinh nghiệm.
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>- Về nhà ôn tập lại các thao tác đã thực hành, làm các bài tập


chuẩn bị sau làm bài tập.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 3/3 /2012 Ngày giảng: 5/3 /2012


<b> </b> <b> </b>


<b>TiÕt: 51</b>


<b>BÀI TẬP</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Ôn tập lại các kiến thức về soạn thảo văn bản đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>2.Kĩ năng: </b>Nắm những các thao tác định dạng và chỉnh sửa văn bản
<b>3. Thái độ:</b> Học tập nghiêm túc, tích cực suy nghĩ làm bài tập.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>-Một số bài tập. máy tính.
<b>2. Học sinh:</b> Chuẩn bị bài tập ở nhà.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ? </b>
<b>3</b>. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <b>: Ôn tập lý thuy</b>ết
<b>!</b>GV phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh


-HS chép nội dung ôn tập


Bài 13:Khởi động Word


- Mở văn bản


- Lưu văn bản


Bài 14:Qui tắc gõ văn bản trong Word


- Kiểu gõ TELEX
Bài 15; Chỉnh sửa văn bản
bài16; Định dạng văn bản


bài 17; Định dạng đoạn văn bản
Công dụng tất cả các nút lệnh đã học


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Ơn tập</b>
? Nêu các thao tác xóa và chèn thên văn bản



HS trả lời


? muốn chọn phần văn bản ta làm thế nào?


?Muốn sao chép hay di chuyển văn bản ta làm
thế nào?


? Định dạng đoạn văn bản là gì? Gồ mấy loại
Nêu cách định dạng kí tự và định dạng đoạn
văn, cho ví dụ ?


? Định dạng đoạn văn là gì? Nêu các loại đinh
dạng


Cho Hs thực hành trên máy tính


1. Xóa và chèn thêm văn bản
+ Xóm dùng phím Backsapace
hoặc delete


+ Chèn đưa con trỏ đến vị trí cần
chèn và gõ nội dung


2. Chọn: đưa con trỏ đến vị trí bắt
đầu rồ kéo thả chuột đến vị trí
cuối cùng


3. Sao chép, di chuyển


+ Sao chép: chọn văn bản dùng lệnh


copypaste


(Có thể dùng phím tắt hay nút lệnh
+ Di chuyển: Cut  paste


4. Định dạng đoạn văn bản


Định dạng kí tự và định dạng đoạn
văn


5. Định dạng đoạn văn


Thường định dạng: lề, thụt đầu dòng,
căn giữa, căn pastehải, căn trái, ….
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>: - GV nhắc lại một số kiến thức trọng tâm để HS ôn tập chuẩn bị
kiểm tra 1 tiết.


HS thực hành trên máy tính


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> - Học bài kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 10/3 /2012 Ngày giảng: 12/3 /2012
<b>Tiết: 52</b>



<b>kiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Kiểm tra kiến thức HS về: soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, định dạng
văn bản.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài
<b>3. Thái độ:</b> HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực khi làm bài kiểm tra


<b>II. CHuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô.</b>
<b>2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ</b>
<b>III. Đề kiểm tra</b>


<b>1. n định lớp</b>


<b>2.Ma trận đề kiểm tra</b>
Mức độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao Tổng
Cách gõ văn bản


b»ng chữ Việt
<b>Câu</b>
<b>Điểm</b>


Biết các gõ
văn bản bằng


tiếng Việt


<b>1 </b>


<b>2</b> 12


Thao tác với nút
lệnh


<b>Câu</b>
<b>Điểm</b>


Biết một số
thao tác trên
nút lƯnh


<b>1</b>
<b>2</b>


Biết sử dụng
một số nút
lệnh đặc biệt


<b>1</b>
<b>2</b>


2
4
Thao t¸c với



văn bản
<b>Câu</b>
<b>Điểm</b>
Biết di
chuyển,
copy, cut
<b>1</b>


<b>2</b> 12


Định dạng
văn bản
<b>Câu</b>
<b>Điểm</b>
Định dạng
phong chữ,
màu chữ, cở
chữ


<b>1</b>


<b>2</b> 12


<b>Tổng</b>
<b>Câu</b>
<b>Điểm</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>4</b>


<b>2</b>
<b>4</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>5</b>
<b>10</b>


<b>3. Đề ra:</b> <b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1</b><i>(1,5đ):</i> Cho biết chức năng của các nút lệnh sau trên thanh công cụ:


a) (New blank Docnment b) (Open) c)
(save)


<b>Câu 2</b><i>(3đ):</i> Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt cần có những yếu tố nào? Hoàn
thành bảng sau( sử dụng kiểu gõ Telex)


Cỏch gừ Thu c Cỏch gừ Thu c


... đ ... Dấu sắc


... ă ... Dấu ngÃ


... ơ ... Dấu hỏi


ê <sub></sub> Dấu huyền


ô <sub></sub> Huỷ dấu


<b>Câu 3</b><i>(2đ):</i> Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím


<b>Backspace(</b><b>) trong soạn thảo văn bản? Tác dụng của phím Home và phím End trong văn </b>
bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Câu 4</b><i>(1,5đ):</i> Trình bày các thao tác để định dạng đoạn văn với các tính chất: căn lề trái,
khoảng cách dịng,


<b>Câu 5(2đ): Trình bày các thao tác để sao chép một phần văn bản trong Word?</b>
<b> 2:</b>


<b>Câu 1</b><i>(3đ):</i> Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt cần có những yếu tố nào?
Hoàn thành bảng sau( sử dụng kiểu gõ Telex)


Cỏch gừ Thu đợc Cách gõ Thu đợc


…... ª …... DÊu hun(\)


…... …... Dấu nặng(.)


... ô ... Dấu ngÃ


ă <sub></sub> Dấu sắc


ơ <sub></sub> Huỷ dấu


<b>Câu 2</b><i>(1,5đ):</i> Cho biết chức năng tơng ứng của các nút lệnh sau trên thanh công cô:
a) (save) b) (New blank Docnment c) (Open)
<b>Câu3(2đ) Trình bày các thao tác di chuyển một phần văn bản trong Word?</b>


<b>Cõu 4</b><i>(2):</i> Nờu tỏc dng của phím Home và phím End trong văn bản?Sự giống nhau và
khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace(<b>) trong soạn thảo văn bản?</b>


<b>Câu 5</b><i>(1,5đ):</i> Trình bày các thao tác để định dạng phơng chữ, màu chữ cho văn bản?


<b>IV. đáp án và biểu điểm:</b>
<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1</b><i>(1,5đ)</i> Nêu đúng chức năng của mỗi nút 0,5đ


a)Tạo tệp văn bản mới; b) Mở văn bản đã lu c)Lu văn bản
<b>Câu 2</b><i>(3đ)</i>: * Để soạn thảo văn bản bằng tiếng việt cần có 2 yếu tố: (1đ)


 Chạy bộ gõ Vietkey (kiểm khác đúng vẩn cho im ti a)


Chọn phông chữ


* Hon thnh bng(1,5): (Mỗi ý đúng 0,25đ)


Cách gõ Thu đợc Cách gõ Thu c


dd đ s Dấu sắc


aw ă x Dấu ngÃ


ow ơ r Dấu hỏi


ee ê F Dấu huyền


oo ô z Huỷ dÊu


<b>Câu 3</b><i>(2đ)</i>: Phân biệt đợc sự giống và khác nhau của phím Delete và Backspace: (1đ)
* Sự giống và khác nhau giữa phím Delete và phím Backspace:



- Giống nhau: Đều dùng để xố kí tự trong văn bản
- Khác nhau: + Delete: Xố kí tự nằm bên phải con trỏ


+ Backspace: Xoá kí tự nằm bên trái con trỏ


Tác dụng phím Home: Đa con trỏ văn bản về đầu dòng văn bản (0,5đ)


Phím End: Đa con trỏ về cuối dịng văn bản. (0,5đ)
<b>Câu 4</b><i>(1,5đ)</i>: Các thao tác định dạng đoạn văn: (mỗi ý đúng 0,5đ)


- Đặt con trỏ trong đoạn văn cần định dạng
- Nháy nút lệnh để căn lề trái


- Nháy nút lệnh để định dạng khoảng cách dòng


<b>Câu 5(2đ): Các thao tác sao chép phần văn bản: ( mỗi ý đúng 0,5đ)</b>
- Chọn phần văn bản cn sao chộp


- Nháy nút lệnh Copy
- Đa con trỏ vào vị trí mới
- Nháy nút lệnh Paste


<b> 2:</b>
<b>Cõu 1</b><i>(3)</i>: Đúng đợc mỗi ý cho 0,5 điểm


Cần có 2 yếu tố:Chạy bộ gõ Việtkey và chọn phơng chữ
* Hồn thành bảng: (Mỗi ý đúng 0,25đ)


Cách gõ Thu đợc Cách gõ Thu đợc



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

ee ª f DÊu hun(\)


uw j Dấu nặng(.)


oo ô x Dấu ngÃ


aw ă s Dấu sắc


ow ¬ z Hủ dÊu


<b>Câu 2</b><i>(1,5đ)</i> Trả lời đúng mỗi câu 0,5đ:


a) Lu văn bản ; b) Tạo tệp văn bản mới c) Mở văn bản đã lu
<b>Câu 3</b><i>(2đ)</i>: Các thao tác di chuyển phần văn bn: (Mi ý ỳng 0,5)


- Chọn phần văn bản cần sao chÐp
- Nh¸y nót lƯnh Cut


- Đa con trỏ vào vị trí mới
- Nháy nút lệnh Paste
<b>Câu 4: (2</b><i>đ)(Tơng tự I)</i>


Tác dụng phím Home: Đa con trỏ văn bản về đầu dòng văn bản


Phím End: Đa con trỏ về cuối dòng văn bản.


* S ging v khỏc nhau giữa phím Delete và phím Backspace:
- Giống nhau: Đều dùng để xố kí tự trong văn bản



- Khác nhau: + Delete: Xố kí tự nằm bên phải con trỏ
+ Backspace: Xố kí tự nằm bên trái con trỏ
<b>Câu 5</b><i>(1,5)</i>: Mi ý ỳng 0,5


- Chọn phần văn bản


- Nháy nút lệnh Font: Định dạng phông chữ


- Nháy nút lệnh font color: Định dạng màu chữ


4. Hớng dẫn về nhà: Xem bài mới tiết sau học lí thuyết bài trình bày trang văn bản và
in


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngµy soạn: 4/3 /2012 Ngày giảng: 6/3/2012
<b>Tiết 53:</b>


<b>trình bày trang văn bản và in (T1)</b>


<b>I - MC TIấU</b>


<b>1. Kin thc:</b>Hc sinh nắm được cách trình bày trang văn bản và in
<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết được các bước trình bày trang văn bản và in



<b>3. Thái độ: </b> HS có ý thức học tập, tìm hiểu các thao tác trình bày văn bản và in.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên</b>: Máy tính và soạn sẵn một văn bản lưu vào máy tÝnh.
<b>2. Học sinh:</b> Xem trước bài ở nhà


<b>III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Trình bày trang văn bản</b>
- Cho học sinh quan sát 2 văn bản


được trình bày theo 2 hướng khác
nhau và yêu cầu học sinh nhận xét
về hướng trang, lề trang.


HS: Nhận xét sự khác nhau của 2
văn bản.


-> Dẫn học sinh tự tìm hiểu khái
niệm trình bày trang văn bản


- HS: - Rút ra khái niệm trình bày
trang văn bản



- Chiếu văn bản cụ thể lên àn Hình.
- HS Tìm hiểu các chú ý


<b>1. Trình bày trang văn bản</b>


Trình bày trang văn bản là chọn hướng trang
và đặt lề cho trang


- Chọn hướng trang: trang đứng hay
trang nằm ngang.


- Đặt lề trang: lề trên, lề dưới, lề trái, lề
phải.


<b>Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang</b>
- Thực hiện các thao tác chọn hướng


trang và đặt lề trang để học sinh tự
tìm hiểu.


<b>HS:</b> Quan sát và nhận ra cách thực
hiện


- Giải nghĩa các từ tiếng anh trong
hộp thoại cho học sinh


HS: Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
GV cho từng HS thao tác trên máy
tính



GV theo dõi và hướng dẫn học sinh


<b>2. Chọn hướng trang và đặt lề trang</b>


Chọn File/ Page Setup để mở hộp thoại
Page Setup:


+ Trang đứng: Portrait


+ Trang nằm ngang:Landscape


- Chọn lề trang:(Margin)
+ Lề trên: Top


+ Lề dưới: Bottom
+Lề trái: Left
+ Lề phải: Right


<b>3.Củng cố, luyện tập: - </b>Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác để đặt lề trang và hướng
trang.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>Về nhà học bài, thực hành thêm nếu có máy
Xem trước phần cịn lại tiết sau học.


<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

...
...



Ngày soạn: 11/3 /2012 Ngày giảng: 13/3/2012


Ngày giảng: 5/3 /2012
<b> </b>
<b>Tiết 54:</b>


<b>trình bày trang văn bản và in (T2)</b>


<b>I - MC TIấU</b>


<b>1. Kin thc:</b>Hc sinh nắm được cách trình bày trang văn bản và in
<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết được các bước trình bày trang văn bản và in


<b>3. Thái độ: </b> HS có ý thức học tập, tìm hiểu các lệnh trình bày trang văn bản.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Máy tính và một văn bản được soạn sẵn
<b>2. Học sinh:</b> Chuẩn bị bài cũ


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b> ? Nêu các thao tác trình bày trang văn bản với hướng giấy in ngang,
lề trên 2, dưới 2, trái 3, phải 1


3<b>. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS</b>À <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>In văn bản</b>



- Giới thiệu cho học sinh cách in văn bản
HS: Quan sát, lắng nghe


- Lưu ý cho học sinh một số thao tác trước
khi in.


HS: Quan sát, lắng nghe


<b>3. In văn bản</b>


Nháy nút lệnh in (print) để in tồn
bộ nội dung văn bản.


* Lưu ý:


- Để có thể in máy tính phải được
nối với máy in và máy in phải được bật.


- Nên kiểm tra cách bố trí trang
trước khi in bằng cách chọn nút lệnh


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b>Luyên tập</b>
- Gọi học sinh lên thực hành trực tiếp trên


máy để định dạng trang văn bản


- HS: Một số học sinh lên thực hiện, lớp
nhận xét quan sát


- Gọi học sinh lên thực hành trực tiếp


trên máy để đinh dạng trang văn bản
<b>3. Củng cố, luyện tập: </b> Lưu ý các lỗi thực hành trên máy mà HS hay mắc phải cho cả
lớp.


<b> 4. Hướng dẫn về nhà: </b>Về nhà học bài, thực hành thêm nếu có máy
 Soạn bài 19 tiết sau học lý thuyết.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn: 19/3 /2012 Ngày giảng: 21/3/2012
<b>Tiết 55:</b>


<b>tìm kiếm và thay thÕ(t1)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Cách tìm và thay thế văn bản


<b>2. Kỹ năng</b><i>:</i> Biết sử dụng các cơng cụ tìm và thay thế
<b>3. Thái độ: </b>HS u thích tìm hiểu bài học


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>2. Giáo viên: </b>Máy tính, một tệp văn bản có nội dung lưu sẵn.
<b>3. Học sinh:</b> Bài cũ, xem trước bài mới.


<b>III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ? </b>Gọi một học sinh lên thực hành trên máy các thao tác chọn hướng
trang và đặt lề cho trang văn bản


3. B i m ià ớ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>HĐ 1:</b></i><b> Tìm phần văn bản</b>


- Chiếu nội dung bài biển đẹp yêu cầu học
sinh tìm xem có bao nhiêu từ BIỂN


- Sử dụng cơng cụ tìm phần văn bản để
tìm


!Thực hiện lại và yêu cầu học sinh tìm
cách thực hiện


- Quan sát và nhận xét ưu điểm của cơng
cụ tìm phần văn bản


<b>1. Tìm phần văn bản</b>
- Cách thực hiện:


+ Chọn lệnh Edit/Find -> Xuất hiện
hộp thoại Find and Replace


+ Gõ nội dung cần tìm vào ơ Find
What



+ Nháy nút Find Next để tìm hoặc
Cancel để kết thúc


<i><b>HĐ2:</b></i> <b>Luyện tập</b>
!GV thực hiện mẫu thao tác tìm phần văn


bản.


-Gọi lần lượt vài HS lên thực hiện lại thao
tác đó.


-HS chú ý quan sát


-Lần lượt từng HS thực hiện, HS còn lại
quan sát và nhận xét.


<b>3. Củng cố, luyện tập:</b> YC HS nhắc lại các thao tác tìm phần văn bản
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>:Làm bài tập 1,2,4


- Xem trước phần còn lại của bài chuẩn bị tiết sau.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: 19/3 /2012 Ngày giảng: 2/3/2012



<b>Tiết 56:</b> <b> </b>


<b>tìm kiếm và thay thÕ (t2)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Cách tìm và thay thế văn bản.


<b>2. Kĩ năng: </b> Biết sử dụng các cơng cụ tìm và thay thế.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Máy tính
<b>2. Học sinh</b>: bài cũ


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>G i HS lên thao tác trên thao tác tìm ph n v n b n?ọ ầ ă ả
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HĐ 1:</b></i><b> Thay thế</b>
! Yêu cầu học sinh đọc bài Trăng ơi đã


thực hành và nhận xét câu nào lặp lại
nhiều lần?


- Học sinh đọc và tìm


- Chiếu nội dung bài Trăng ơi trong đó vị
trí của câu “Trăng ơi từ đâu đến” thay bởi
TRG.



- Sử dụng công cụ thay thế để thay TRG
bởi “Trăng ơi từ đâu đến”


!Yêu cầu học sinh tìm cơng dụng của
công cụ thay thế và cách thực hiện


HS thực hiện thao tác trên máy tính theo
nhóm


<b>2. Thay thế</b>
- Cách thực hiện:


+ Chọn lệnh Edit/ Replace -> Xuất hiện hộp
thoại Find and Replace


+ Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find
What


+ Gõ nội dung thay thế vào ô Replace with
+ Nháy nút Find Next để tìm và nháy
Replace để thay thế từng từ hoặc Replace
All để thay thế tất cả


+ Nháy Cancel để kết thúc


<i><b>Hoạt độn 4: </b></i><b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 và nhận


xét



- Quan sát và nhận xét


<i><b>3. Câu hỏi và bài tập </b></i>


<b>3.Củng cố, luyện tập</b>:Gọi HS lên thao tác thay thế phần văn bản
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> Làm bài tập cịn lại trong SGK
Soạn bài thêm Hình ảnh để minh họa


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn: 24/3 /2012 Ngày giảng: 26/3/2012
<b>Tiết: 57</b>


<b>Thêm hình ảnh để minh hoạ</b>


<b>I - MỤC TIấU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Cách chèn và bố trí Hình ảnh trong văn bản
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cách chèn và bố trí Hình ảnh trong văn bản


<b>3. Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học,tìm hiểu các thao tác với hình ảnh.</b>
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Gi¸o viªn: </b>Máy tính để làm mẫu
<b>2. Học sinh: </b>Chuẩn bị bài cũ



<b>III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một học sinh lên thực hành trên máy tìm một số từ trong đoạn
văn và thay thế nó bằng cụm từ khác.


- Một học sinh thực hành
<b> 3. Dạy bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Chèn Hình ảnh vào văn bản</b>
GV: Cho học sinh quan sát một số


văn bản có chèn Hình ảnh minh họa
và u cầu nêu tác dụng.


- Quan sát và tìm hiểu


- Thực hiện chèn Hình ảnh vào văn
bản và yêu cầu học sinh nêu các
bước để thực hiện.


- Quan sát và từng bước tìm cách
chèn Hình ảnh vào văn bản


- Thực hiện việc sao chép, di chuyển,
xóa Hình ảnh và u cầu học sinh
nhận xét cách thực hiện



- Quan sát và nhận xét


<b>1. Chèn Hình ảnh vào văn bản</b>
- Cách thực hiện:


+ Đưa con trỏ vào vị trí cần chèn


+ Chọn lệnh Insert/ Picture/ From File …
-> xuất hiện hộp thoại Insert Picture
(Chèn Hình ảnh).


+ Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy
Insert.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Thay đổi bố trí Hình ảnh trên trang văn bản</b>
!Giới thiệu 2 cách chèn Hình


!Thực hiện cách bố trí Hình ảnh và
u cầu HS nêu các bước để thực
hiện.


- Quan sát và nêu cách thực hiện
- Giới thiệu cách di chuyển Hình ảnh
-Quan sát và lắng nghe.


- Hướng đẫn các cách bố trí Hình
ảnh khác


<b>2. Thay đổi bố trí Hình ảnh trên trang</b>


<b>văn bản</b>


a. Chèn Hình trên dịng văn bản
b. Chèn Hình trên nền văn bản
c. Cách thay đổi bố trí Hình ảnh:
- Chọn Hình: nháy chuột vào Hình


- Chọn lệnh Format/ Picture -> xuất hiện
hộp thoại chọn Layout, chọn kiểu bố trí.
-> Khi đã chọn cách bố trí Hình ảnh có
thể di chuyển chúng bằng thao tác kéo thả
chuột.


<b>3. Củng cố và luy ện tập: </b>- Gọi HS thực hiệ trên máy các thao tác vừa học
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3- HS thực hành


- Lớp quan sát và nhận xét.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> - Trả lời các câu hỏi 1,3 SGK.


- Học bài và làm BT, Xem trước bài thực hành 8 chuẩn bị tiết sau TH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 15/3 /2012 Ngày giảng: 27/3/2012



<b>Tiết: 58</b> <b> </b>


<b>Bµi thùc hµnh 8 (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản


<b>2. Kĩ năng:</b> Tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản, chèn Hình ảnh vào văn
bản


<b>II - CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Phòng máy


<b>2. Học sinh:</b> Xem trước nội dung ở nhà
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>KTra trong quá trình thực hành
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <b>: MỤC ĐÍCH YÊU</b>


<b>CẦU 1</b> Cho HS nêu mục đích yêu cầu của
bài thực hành


<i><b>- </b></i>HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực


hành


1/Mục đích yêu cầu(SGK/....2)


<b>Hoạt động 2: Nội dung thực hành</b>
* Thực hành theo nội dung SGK


- GV cho HS nêu các bước thực hành
- HS thực hành theo các bước đã ghi trong
SGK


- GV quan sát và hướng đẫn thêm cho HS
trong quá trình thực hành, uốn nắn các lỗi
sai của HS


- Quan sát và sửa lỗi còn mắc phải trong bài
thực hành


- GV kiểm tra kết quả làm việc của một số
máy, cho điểm công khai và nhận xét kỹ để
HS cả lớp tự kiểm tra và phát hiện lỗi của
mình


- GV lưu ý một số lỗi sai trong thao tác thực
hiện và thực hiện lại các thao tác định dạng.


<b>2/Nội dung</b>


a. Trình bày văn bản và chèn Hình
ảnh



<b>3. Củng cố, luyện tập: </b>


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>thực hành thêm, ôn lại các thao tác định dạng văn bản đã hc.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: 1/4 /2012 Ngày giảng: 3/4/2012


<b>Tiết: 59</b>

<b>Bài thực hành 8 (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản


<b>2. Kĩ năng:</b> Tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản, chèn Hình ảnh vào văn
bản


<b>3. Thái độ:</b> HS có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
<b>II - CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Phòng máy, chuẩn bị sẵn một tệp văn bản soạn sẵn và copy các máy tính.
<b>2. Học sinh: </b> chuẩn bị bài cũ ở nhà.


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra trong quá trình thực hành.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1 : Mục đích</b>



? Mục đích yêu cầu của bài thực hành


- HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành


<b>Hoạt động 2: Nội dung thực hành</b>
* Thực hành nội dung tự chọn


- Cho HS thực hành theo nhóm, làm theo yêu
cầu SGK


-HS thực hành trên máy theo nhóm
- Quan sát, hướng đẫn, nhận xét


HS nghe GV nhận xét và cho điểm, tự tìm và
sửa những lỗi sai của mình.


2/Nội dung


b. Thực hành theo chủ đề:
bài báo tường của em


<b>3. Củng cố, luyện tập:</b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà thực hành thêm, ôn lại các thao tác định dạng văn bản đã học


- Soạn bài 21: Trình bày cơ đọng bằng bảng.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tiết: 60</b> <b> NS: 13/4/2011 </b>

<b>Trình bày cô đọng bằng bảng (</b>

<i><b>t1</b></i>

<b>)</b>



<b>I - MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Tạo bảng, xử lý bảng, dữ liệu trên bảng
<b>2. Kĩ năng:</b> Nắm được các thao tác làm việc với bảng


<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu các thao tác với bảng
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên: </b>Một<b> m</b>áy tính để giới thiệu mẫu
<b>2. Học sinh: </b> Chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b> Gọi HS lên thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi kích
thước hình ảnh?


2. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <b>: Giới thiệu về bảng</b>
! Yêu cầu học sinh quan sát 2 cách bố trí dữ liệu



trong sgk và nhận xét về cách trình bày
- Quan sát và nhận xét


! Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ thực tế trong
cuộc sống dữ liệu được bố trí trên bảng


-HS Nêu ví dụ


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tạo bảng</b>
!GV Thực hiện tạo một bảng


- HS quan sát


? Yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện
- HS Nêu các bước thực hiện


- Yêu cầu học sinh phát hiện cách để biết bảng tao
ra gồm bao nhiêu hàng, cột


- Quan sát và phát hiện


! Giới thiêu cách tạo bảng khác
- Quan sát


1. <b>Tạo bảng</b>


- Chọn nút lệnh Insert Table
trên thanh công cụ chuẩn
- Nhấn gĩư chuột trái và kéo


thả để chọn số hàng, cột cho
bảng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Thay đổi kích thước của cột hay hàng</b>
- Thực hiện cách đổi kích thước của cột hay hàng


- Quan sát và tìm hiểu cách thực hiện


<b>2. Thay đổi kích thước của</b>
<b>cột hay hàng</b>


Đưa trỏ chuột vào đường
biên của cột (hay hàng) cần
thay đổi cho đến khi con trỏ
có dạng Hoặc
thì kéo thả chuột sang trái,
phải (hoặc lên, xuống)
3. <b>Củng cố, luyện tập</b>: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của tiết học.


4. <b>Hướng dẫn về nhà: </b>Học bài, xem lại các thao tác định dạng văn bản, trang văn bản
Trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>P. Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2011</b></i>



<i><b> Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


<b> </b> <b> NS: 14/4/2011</b>


<b>TiÕt: 61</b> <b> NG: </b>… …/ /2011


<b>Trình bày cơ đọng bằng bảng (</b>

<i><b>t2</b></i>

<b>)</b>


<b>I - MỤC TIấU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Tạo bảng, xử lý bảng, dữ liệu trên bảng
<b>2. Kĩ năng: </b>Nắm được các thao tác làm việc với bảng
<b>II - CHUẨN BỊ: </b>


<b>1.Giáo viên: </b>Máy tính


<b>2. Học sinh: </b>Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài.
<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ? </b>Trình bày các thao tác chèn bảng và thay đổi kích thước hang,cột
trong bảng?


2. D y b i m i:ạ à ớ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Chèn thêm hàng hoặc cột</b>


! GV thực hiện cách chèn hàng, cột
yêu cầu học sinh tìm cách thực hiện
- Thực hiện trên máy



! Gọi một số học sinh thực hiện trên
máy


- Quan sát và nêu cách thực hiện


<b>3. Chèn thêm hàng hoặc cột</b>


- Chèn thêm hàng: chuyển con trỏ
sang bên phải hàng và nhấn Enter ->
chèn thêm một hàng mới sau hàng có
con trỏ


- Chèn thêm cột:


+ Nháy chuột vào một ô trong cột
+ Chọn lệnh Table/ Insert:


<b>.</b> Columns to the Left: chèn cột bên
trái cột có con trỏ


<b> .</b> Columns to the Right: chèn cột
bên phải cột có con trỏ


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Xóa hàng, cột hoặc bảng</b>
- Thực hiện cách xóa hàng, cột, bảng


yêu cầu HS tìm cách thực hiện
- Quan sát và nêu cách thực hiện
- Gọi một số HS thực hiện trên máy


- Thực hiện trên máy


<b>4. Xóa hàng, cột hoặc bảng</b>
Nháy chuột vào nơi cần xóa:


-Xóa hàng:chọn Table/Delete/Rows
-Xóacột:chọnTable/Delete/ Columns
-Xóabảng: chọn Table/Delete/Table


<i><b>3. Củng cố:</b></i> Ôn lại các thao tác với bảng, gọi một số học sinh lên thực hiện các thao tác
với bảng


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, lớp quan sát và nhận xét


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> Học bài, xem lại các thao tác định dạng văn bản, trang văn bản
Tìm hiểu các bài tập 2 ->6/1....,....7 và xem lại các bài tập ở những bài trước, tiết sau
làm bài tập


<b>uÇn: 31</b> <b> NS: 15/4/2010 </b>


<b>TiÕt: 62</b> <b> </b>NG: …/…/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- <i>Kiến thức: </i>Định dạng văn bản, trang in, bảng biểu
- <i>Kĩ năng:</i> Nhâïn xét, tìm hiểu, phát hiện


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>Máy chiếu, phịng máy



III - TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò ND ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i> <b>: KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- Gọi một học sinh lên thực hành trên máy
tạo một bảng và thực hiện các thao tác với
bảng


- Một học sinh
thực hành


Lớp nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Bài tập phần bảng biểu</b>
- Yêu cầu học sinh thực hành trên máy và
làm bài tập 3,4


- Gọi một số học sinh thu hẹp chiều cao
của một hàng, khi thực hiện không được->
u cầu đọc bài 5, và tìm hiểu lí do


- Giải thích lí do cho học sinh


- Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu bài 6
trên máy


- Hướng đẫn cách chỉnh một bảng vào
gĩưa trang



- Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu bài 6
trên máy và nêu nhận xét


- Làm theo nội
dung của bài tập và
chọn câu trả lời
đúng


-Học sinh tìm các
cách để thu hẹp
chiều cao của ô
- Thực hiện trên
máy


- Quan sát và thực
hiện trên máy
- Thực hiện và
nhận xét


<i><b>Bài 3/1....: B</b></i>
<i><b>Bài 4/1....: C</b></i>
<i><b>Bài 5/1....</b></i>
<i><b>Bài 6/1....</b></i>
<i><b>Bài 7/1....</b></i>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b>Định dạng văn bản, trang in</b>
- Hướng đẫn học sinh làm một số bài tập
những phần trước


- Lắng nghe và


hoàn thành bài tập
<b>IV – DẶN DỊ</b>:Hồn thành các bài tập vào vở, chuẩn bị bài thực hành 9


<i><b>P. Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt</b></i>
<i><b>Ngày……. Tháng….. năm 2010</b></i>


<i><b> Nguyễn Thanh Quỳnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TuÇn: 31</b> <b> NS: 15/4/2010 </b>


<b>TiÕt: 62</b> <b> </b>NG: …/…/2010


<b>BÀI THỰC HÀNH 9 </b>

<i><b>(t1)</b></i>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


- <i>Kiến thức: </i>Tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng


- <i>Kĩ năng:</i> Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ơ của
bảng, thay đổi độ rọng của cột, chiều cao của hàng


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>Phịng máy


III - TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>trò</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <b>: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


Cho HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực
hành


HS nêu mục
đích yêu cầu của
bài thực hành


1/Mục đích yêu
cầu


(SGK/....7)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nội dung thực hành</b>
- GV cho HS nêu nội dung bài thực hành
* Thực hành tạo danh bạ riêng của em theo
mẫu sách giáo khoa và nội dung đã chuẩn BỊ ở
nhà.


- GV quan sát và hướng đẫn thêm cho HS
trong quá trình thực hành, uốn nắn các lỗi sai
của HS


- Thực hiện tạo bảng trên một máy chiếu lên
màn Hình, học sinh quan sát và sửa lại bài nếu
cần thiết


- Nêu nội dung
bài thực hành


HS thực hành
tạo bảng theo
mẫu trong sách
giáo khoa.


- Quan sát và
sửa lỗi còn mắc
phải trong bài
thực hành


2/Nội dung


a. Tạo danh bạ
riêng của em


<b>IV – DẶN DỊ</b>


- Chuẩn bị phần cịn lại.
<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I - MỤC TIÊU</b>


- <i>Kiến thức: </i>Tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng


- <i>Kĩ năng:</i> Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của


bảng, thay đổi độ rọng của cột, chiều cao của hàng


- <i> ươPh ng pháp:</i> Thực hành nhóm trên máy.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


 Phịng máy


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


Cho HS nêu mục đích yêu cầu
của bài thực hành


HS nêu mục đích yêu cầu của
bài thực hành


1/Mục đích yêu cầu
(SGK/....7)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nội dung thực hành</b>
- GV cho HS nêu nội dung bài


thực hành


* Thực hành Soạn báo cáo kết
quả học tập của em


- Quan sát, hướng đẫn nếu cần


thiết.


- GV nhận xét buổi thực hành
lưu ý một số lỗi sai trong thao
tác thực hiện qua 2 bài thực
hành


- Nêu nội dung bài thực hành
- HS thực hành theo yêu cầu
bài thực hành


- HS nghe GV nhận xét, tự
tìm và sửa những lỗi sai của
mình


2/Nội dung


b. Soạn báo cáo kết quả học
tập của em


<b>IV – DẶN DỊ</b>


- Ơn tập lại nội dung bài 20, 21 và chuẩn BỊ bài thực hành tổng hợp


- Ti t sau th c h nhế ự à
Tuần: 32 Tiết : 64


Ngày soạn:…./04/....


Ngày dạy: …./04/....

<b>Bài thực hành 9</b>




<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………
………
………
………..


<b> I- MỤC TIÊU</b>


- <i>Kiến thức: </i>Soạn thảo văn bản


- <i>Kĩ năng:</i> Soạn thảo, chỉnh sửa và định dạng một văn bản cụ thể.
- <i> ươPh ng pháp:</i> Thực hành nhóm


<b>II - CHUẨN BỊ</b>
 Phịng máy


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu của
bài thực hành


- Học sinh lắng nghe


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nội dung thực hành</b>
- Quan sát, hướng đẫn nếu



cần thiết.


- GV chiếu một bài lên máy
chiếu và thực hiện các thao
tác định dạng


- Nhận xét buổi thực hành
lưu ý một số lỗi sai trong
thao tác thực hiện của học
sinh


- Thực hành theo nhóm


- Quan sát sau đó hồn chỉnh
bài thực hành


- Lắng nghe


Nội dung thực hành:


- Gõ nội dung quảng cáo và
sửa lỗi nếu cần thiết


- Định dạng kí tự và định
dạng đoạn văn theo mẫu trong
sách giáo khoa


- Chèn Hình ảnh và chỉnh
sửa Hình ảnh.



- Tạo bảng, gõ và định dạng
nội dung trong trong bảng
<b>IV – DẶN DÒ</b>


- Đưa đề cương ơn tập cho học sinh


- Ơn tập các kĩ năng thực hành và thực hành thêm ở nhà tiết sau kiểm tra thực hành.
<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tuần: 33 Tiết : 65
Ngày soạn:…./04/....


Ngày dạy: …./04/....

<b>Bài thực hành tổng hợp</b>



Tuần: 33 Tiết : 66
Ngày soạn:…./04/....


Ngày dạy: …./04/....

<b>Kiểm tra thực hành 1 tiết</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


- <i>Kiến thức: </i>Soạn thảo văn bản


- <i>Kĩ năng:</i> Soạn thảo, chỉnh sửa và định dạng một văn bản theo mẫu


- <i> ươPh ng pháp:</i> Hoạt động cá nhân


<b>II - CHUẨN BỊ</b>
 Máy chiếu


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


Trình bày văn bản theo mẫu sau :


<b>BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b>


... Bên hàng xóm tơi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế
giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trặc tuổi tơi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tơi
coi thường và gã cũng sợ tôi lắm...


( Tác giả: Tơ Hồi – Dế Mèn Phiên Lưu Ký).


STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH ĐỊA CHỈ NGHỀ NGHIỆP SỞ THÍCH


1
2
3
4


<b>u c</b>ầu: <b> Nh</b>ập đầy đủ thơng tin vào bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>IV – DẶN DỊ</b>


Ơn tập các bài từ .... đến 21 để thi, tiết sau ôn tập thực hành.



TH NG KÊ CH T LỐ Ấ ƯỢNG B MÔNỘ
<b>TS</b>


<b>HS</b>


<b>Giỏi </b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>TC</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


6A1
6A2
K6


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>I - MỤC TIÊU</b>
Tuần: 34 Tiết : 67-68
Ngày soạn:…./04/....


Ngày dạy: …./04/....

<b>Ôn tập</b>



- <i>Kiến thức: </i>Soạn thảo văn bản


- <i>Kĩ năng:</i> Soạn thảo, chỉnh sửa và định dạng một văn bản theo mẫu
- <i>Phương pháp:</i> Hướng dẫn, giảng giải.


<b>II - CHUẨN BỊ</b>
 Máy chiếu


<b>III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Nội dung ôn tập</b>


- Nhắc nhở cho học sinh
những kĩ năng thực hành
cần ôn tập


- Lắng nghe <b>1. Những kĩ năng cần nhớ:</b>
- Gõ và chỉnh sửa văn bản
- Định dạng kí tự, đoạn văn bản
- Chọn lề cho trang in


- Chèn Hình ảnh và chỉnh sửa vị trí của
Hình ảnh


- Tạo bảng, trình bày nội dung trong
bảng


<b>2. Thực hành</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nội dung thực hành</b>
- Quan sát, hướng đẫn nếu


cần thiết.


- GV chiếu một bài lên
máy chiếu và thực hiện
các thao tác định dạng
- Nhận xét buổi thực hành
nhắc nhở học sinh về
những kĩ năng thực hành



- Thực hành theo nhóm
- Quan sát sau đó hồn
chỉnh bài thực hành


- Lắng nghe


Nội dung thực hành:


- Trình bày văn bản theo mẫu


Chế độ ăn uống không đầy đủ vị thiếu hoặc kiêng kem quá nhiều


Chế độ ăn uống không cân đối do thiếu hiểu biết, khơng biết bổ sung thêm, thói quen
kiêng cư?, bệnh răng ...


Nhu cầu vitamin đang gia tăng như ở trẻ đang lớn, những người hút thuốc, phụ nư? mang
thai, cho con bú ...




<i>Mét sè Vitamin cÇn thi?t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>IV – DẶN DỊ</b>


Ơn tập lý thuyết và thực hành thêm, tuần sau tiết 1 thi lý thuyết, tiết 2 thi thực hành
<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×