Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.47 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÇN 3 </b><i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>HọC VầN</b>
<b> Tiết 28: ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giỳp cỏc em ghép đợc các âm với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng, đẹp tất cả các tiếng đã học


- Giáo dục ý thức học tập cho các em.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng ôn tong SGK, tranh minh hoạ
- HS: Bộ ghép chữ học vần, SGK


III.Hot ng dy hc:


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/ KiĨm tra bµi cị (3 )</b></i>’


- Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp các tiếng đã
học trong bìa 10


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>2/ Bµi míi( 30 )</b></i>’
a, Giíi thiƯu bµi:


- Các em đã đợc học những âm gì?
- Em hãy nói tên các dấu thanh đã học


GV treo bảng ôn và gii thiu


b, Ôn tập:


* Cỏc ch v õm ó hc:


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các âm trong bảng ôn 1
- Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm do GV c


* Ghép chữ thành tiếng:
GV treo bảng ôn:


e ê o ô ơ


b be bê bo bô bơ


v ... ... ... ... ...


l ... ... ... ... ...


h ... ... ... ... ...


c ... ... ...


Gọi HS tiếp nối đọc các tiếng ghép theo thứ tự
hàng


GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ bảng ôn
* Ghép tiếng với các dấu thanh:



- Yêu cầu HS lấy từng tiếng ở hàng dọc ghép với
từng dấu thanh ở hàng ngang ta đợc các tiếng mới
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS


TIÕT 2:


c, Luyện tập ( 30’)
* Luyện đọc:


- GV cho HS đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS


* Lun viÕt:


HS đọc nối tiếp


HS lÇn lợt nêu các âm : b, e, v. ê. l ,
h, o, ô, ơ, c và các dấu thanh: \, /, ?,
~, .


HS lắng nghe
HS đọc nối tiếp
HS lên bảng


HS đọc bài


HS thùc hiƯn ghÐp tiÕng víi c¸c dÊu t


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV viÕt mÉu tõ lß cò, vơ cỏ lên bảng. Yêu cầu


HS viết vào vở tập viết


- KT t thế ngồi và cách cầm bót cđa HS
- Cho HS viÕt vµo trong vë


- GV nhËn xÐt, chØnh sưa ch÷ viÕt cho HS
* Lun nãi:


HS thảo luận:
- Tranh vẽ gì?


- Trờn tay bn nh cm bức vẽ gì?
- GV cho HS đọc câu ứng dụng
* K chuyn: H


GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ những con vật nào?


GV k ton b câu chuyện và hớng dẫn HS nắm
đợc nội dung câu chuyện


GV tỉ chøc cho HS kĨ chun theo tranh: Chia
lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS


- Tổ chøc cho HS thi kĨ chun


- Gäi 1 HS kh¸ kể lại toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét, khen ngợi HS


<i><b>3/ Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dò(3 )</b></i>’


Cho HS đọc lại bài


Gọi 1 số HS đọc lại các từ khó phát âm
Dặn các em về nhà luyện đọc bài 2 lần


HS viết bài


Tranh vẽ bạn nhỏ khoe bức tranh
mình vẽ


- Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS đọc


- Tranh vÏ con hổ và con mèo
- HS lắng nghe


HS nối tiếp nhau kÓ theo nhãm


Cả lớp đọc bài( 1 lần)
HS lắng nghe


<b>TOáN</b>


<b>Tiết 14: lớn hơn, dấu ></b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bit so sỏnh số lợng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu “ >” để diễn đạt kết quả so sánh
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn


- Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp tốt hơn.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: B dựng hc toỏn
- HS: Bảng con


<b>III.Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1/ KiÓm tra bài cũ( 3 )</b></i>


Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống:


1 5


4 <


Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm
vào bảng con


GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2/ Bài mới( 30 )</b></i>’


a, Giíi thiƯu: Trùc tiÕp


b, NhËn biÕt quan hƯ lín h¬n:


* Giíi thiƯu dÊu “ >” : 2 > 1 ( 2 lớn hơn 1)
GV treo tranh và hỏi:



- Bên trái có mấy con bớm?
- Bên phải có mấy con bím?


- So s¸nh 2 con bím víi 1 con bím?
GV yêu cầu HS nhắc lại


GV treo tranh tiếp theo lên bảng và hỏi:
- Bên trái có mấy hình vuông?
- Bên phải có mấy hình vuông?


- 2 hình vuông so với 1 hình vuông nh
thế nào?


GV nêu: Ta nói Hai lớn hơn một, viết là:
2 > 1


- Du “ >” gọi là dấu lớn hơn, đọc là “
lớn hơn” dùng để viết kết quả so sánh
các số.


* Giíi thiƯu 3 > 2:


GV treo tranh 2 con thá và 3 con thỏ, Yêu
cầu HS thảo luận nhóm 4 và so sánh số thỏ
bên trái và bên phải.


- Gọi HS bất kì và yêu cầu so sánh
Tơng tự treo tranh 3 chấm tròn và 2 chấm
tròn



GV yêu cầu HS lên bảng viết kết quả
- So sánh 4 với 3 và 5 với 4?


- Dấu lớn hơn và dấu nhỏ hơn có gì
khác nhau?


c, Luyện tập:


Bi 1: Viết dấu lớn hơn cho đúng mẫu:
GV hớng dẫn HS vit du >


Yêu cầu HS viết.
Baì 2: Viết( theo mẫu)


- Hớng dẫn HS cách làm


- Yêu cầu HS làm bài và chữa miệng
Bài 3: Viết theo mẫu:


Yêu cầu HS làm bài
Gọi 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét, cho điểm


Bài 4: Viết dấu > vào ô trống:


HS lên bảng thực hiện


HS lắng nghe


- 2 con bớm


- 1 con bím


- 2 con bím nhiỊu h¬n 1 con bím
- 2 hình vuông


- 1 hình vuông


- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
HS lắng nghe


- 3 con thỏ nhiều hơn 1 con thỏ


- 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
- 4 > 5; 5 < 4


HS làm bài


HS tr¶ lêi: 5 > 3; 3 > 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hớng dẫn HS làm bài
GV nhận xét, cho điểm


<i><b>3/ Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (3 )</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng so sánh : 2 và 3, 3 và 4
Về nhµ lµm bµi tËp vµo vë bµi sè 5 vµo vở
bài tập về nhà


HS làm bài



HS lắng nghe


<b>Tự NHIÊN Vµ X· HéI</b>


<b> TiÕt 3: NHậN BIếT CáC VậT XUNG QUANH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nhn xột, mơ tả đợc nét chính của các vật xung quanh


- HS hiểu đợc: mắt, mũi, tai, lỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung
quanh


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: khăn, bông hoa, lä níc hoa...
- HS: SGK


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/ KiĨm tra bµi cị( 3 )</b></i>


GV: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát
triển tốt chúng ta cần làm gì?


GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2/ Bµi míi( 30 )</b></i>’


a, Giíi thiƯu bµi:


- Đa ra 1 số vật nh: thớc, quyển vở... và hỏi
HS đó là vật gì? Nhờ bộ phận nào của cơ
thể m em bit?


- Đa ra 1 số vật khác nh: tiÕng chim hãt, lä
níc hoa, mi... ta ph¶i dùng bộ phận nào
của cơ thể?


KL: Nh vy, mt, mũi, lỡi, tai, tay đều là
những bộ phận giúp chúng ta nhận biết các
vạt xung quanh.


b, Hoạt động 1: Quan sỏt vt tht


GV yêu cầu HS quan sát màu sắc, hình
dáng, kích thớc của các vật xung quanh nh:
cái bàn, cái ghế...


GV gi 1 s HS bất kì lên bảng chỉ và nêu
lên những điều mình quan sát đợc


GV nhËn xÐt, bỉ sung.


c, Hoạt động 3: Tho lun nhúm:


GV đa ra các câu hỏi tiến hành thảo luận
nhóm:



- Bạn nhận ra màu sắc của các vật
bằng gì?


HS trả lời


Nh mt m em nhn ra đợc các vật đó
Nhờ mũi, tai


HS l¾ng nghe
HS quan sát


HS lên bảng trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bạn nhận ra tiếng của các con vật
bằng gì?


- Bạn nhận biết mùi vị bằng gì?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và tìm
câu trả lời


GV gi i din các nhóm trình bày kết quả
GV kết luận


<i><b>3/ Cđng cè- dặn dò( 3 )</b></i>
Nhận xét tiết học


Dặn các em phải biết giữ gìn và bảo vệ các
giác quan trên cơ thể


Chuẩn bị bài tiếp theo



- Bằng tai
- Bằng lỡi
HS lắng nghe


HS lắng nghe
<b>TUầN 4 </b><i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>HọC VầN</b>
<b> Tiết 38: ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp các em ghép đợc các âm với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng đẹp tất cả các tiếng ó hc


- Giáo dục HS ý thức học tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng ôn trong SGK, tranh minh hoạ
- HS: Bộ ghép chữ học vần, SGK


<b>III.Hot ng dy </b><b> hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1/KiĨm tra bµi cị ( 2 )</b></i>’


Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp các tiếng đã
học trong bi 15


GV nhận xét, cho điểm.



<i><b>2/Bài mới (30 )</b></i>
a, Giới thiƯu bµi:


- Các em đã đợc học những âm gì?
- Em hãy nói tên các dấu thanh đã học
- GV treo bng ụn v gii thiu.


b,Ôn tập:


*Cỏc ch v õm đã học:


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các âm trong
bảng 1


- Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm do GV c
*Ghộp ch thnh ting:


- GV treo bảng ôn


ô ¬ i a


n n« n¬ ni na


m m« m¬ mi ma


d dô dơ di da


ụ i a


t tô tơ ti ta



th thô thơ thi tha


Gi HS tip ni đọc các tiếng ghép theo thứ
tự hàng


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng ôn 1
GV treo bảng ôn 2:


- Gọi HS c bi


*Ghép tiếng với các dấu thanh:


- Yêu cầu HS lÊy tõng tiÕng ë hµng däc
ghÐp víi tõng dÊu thanh ở hàng ngang ta
đ-ợc các tiếng mới


GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
TIếT 2:


c, Luyn tp ( 30’)
*Luyện đọc:


- GV cho HS đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
*Luyện viết:


- GV viÕt mÉu tõ tỉ cä, da thá, l¸ mạ, thợ nề
lên bảng. Yêu cầu HS viết vào vở tập viết


- KT t thế ngồi và cách cầm bút cđa HS
- GV nhËn xÐt, chØnh sưa ch÷ viÕt cho HS.
* Luyện nói:


HS thảo luận:
- Tranh vẽ gì?


- Cỏc thnh viên trong gia đình nhà cị
đang làm gì?


GV cho HS đọc câu ứng dụng


HS đọc bài


HS nªu


HS đọc nối tiếp


HS đọc bài ( cá nhân, nhóm, lớp)


HS thùc hiƯn ghép:


\ / ? ~ .


mơ mờ mớ mở mỡ mợ


ta tà tá tả tà tạ


HS c bi



HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kể chuyện: Cò đi lò dò


GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?


- GV k toàn bộ câu chuyện và hớng
dẫn HS nắm đợc nội dung câu
chuyện


GV tỉ chøc cho HS kĨ chun theo tranh:
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ chun
- Gäi 1 hs khá kể lại toàn bộ câu


chuyện


GV nhận xét, khen ngợi.


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò ( 2 )</b></i>


- Gi 2 HS đọc các âm trong bảng ôn 2
- Dặn các em về nhà luyện đọc bài 2 lần
và đọc bài trang 33


- Tranh vẽ anh nông dân và con cò
- HS lắng nghe



HS kể chuyện theo nhóm


HS lắng nghe


<b>TOáN</b>


<b> TiÕt 19: LUN TËP CHUNG</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- HS cđng cè khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau


- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “ lớn hơn” , “ bé hơn” , “
bằng nhau” . Các dấu ( > ,< , = ) để ghi kết quả so sỏnh


- Giáo dục HS ý thức học tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Bộ đồ dùng học toán
- HS: Bảng con


<b>III.Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiÓm tra bài cũ (3 )</b></i>


Điến số hoặc dấu thích hợp vào ô trống:


1 5



4 <


Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào phiếu.
GV nhận xét, cho ®iĨm.


<i><b>2/Bµi míi ( 30 )</b></i>’
Bµi 1:


GV hái:


a, NhËn xÐt sè hoa ở cả hai bình


- Muốn cho bên có hai bông hoa bằng bên có hai
bông hoa ta phải làm gì?


b, Em hÃy so sánh số con kiến ở cả hai bình


- Bằng cách gạch bớt em hÃy làm cho số con kiến ở
cả hai bình bằng nhau


c, So sánh số nấm ở cả hai hình


- Muốn số nấm ở cả hai hình bằng nhau ta làm
những cách nào?


HS lên bảng thực hiện


-Không bằng nhau, một bên 2 bông
hoa một bên ba bông hoa



-vẽ thêm một bông hoa vào bên có
hai bông hoa


-số kiến ở cả hai bình không bằng
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nhận xét, cho điểm.


Bài 2: Nối ô trống với số thich hợp theo mÉu:
Híng dÉn HS lµm bµi


< 2 < 3 < 5


Gọi HS lên bảng làm
GV chữa bài, nhận xét.


Bài 3:Nối ô trống với số thích hợp:
Gv hớng dẫn HS làm bài


Goị hs lên bảng làm bài
GV nhận xét, cho điẻm.


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò( 2 )</b></i>


- Chỉ ra đâu là dấu lớn hơn, dấu nào là dấu bé
hơn và chỉ ra dấu bằng nhau


- Dặn HS về nhà lµm bµi tËp.


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập so sánh lớn


hơn, bé hơn, bằng nhau.


HS làm bài


HS làm bài


HS l¾ng nghe


Tù NHI£N X· HộI
<b> Tiết 4: BảO Vệ MắT Và TAI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết các việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ mắt và tai
- Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mát và tai
- Giáo dục HS có ý tức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ th.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Các hình trong SGK
- HS: SGK


<b>III.Hot ng dạy </b>–<b> học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5


2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (3 )</b></i>



Để nhận biết các bộ phận xung quanh chúng ta nhờ
những bộ phận nào trên cơ thể?


GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2/ Bi mi ( 30 )</b></i>
a, Khi ng:


Cả lớp hát bài Rửa mặt nh mèo
GV giới thiệu bài học ngày hôm nay


b,Hot ng 1: Cỏc vic nờn lm v khụng nờn lm
bo v mt:


Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và hỏi:
- Bức tranh bạn nhỏ làm gì?


- Vic lm ca bn nh l ỳng hay sai?
- Chúng ta có đợc làm nh bạn khơng?
các bức tranh tiếp theo làm tơng tự


GV hỏi: Vậy qua bức tranh đó thì việc nào nên làm
và việc nào không nên làm?


GV kÕt luËn


GV liên hệ: Khi ngồi học bài chúng ta cần ngồi học
đúng t thế, không đợc cúi quá thấp khi viết để tránh
cận thị.



c,Hoạt động 2: Các việc “ nên làm” và “ không nờn
lm bo v tai:


GV yêu cầu các em quan sát từng hình trong SGK
GV hỏi : Hai bạn đang làm gì?


- Theo em vic lm ú l ỳng hay sai?
- Nếu em nhìn thấy hai bạn đó em sẽ làm gì?
GV chia HS thành các nhóm nhỏ u cầu các em
quan sát, tập đặt câu hoỉ và trả lời cho những câu
hỏi đó


Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo
luận của nhóm mình


GV liªn hƯ thùc tÕ:


- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tai?
d,Hoạt động 3:


- TËp xö lÝ tình huống:
Tình huống 1:


- Đi học về Hùng thấy Tuấn và Nam đang chơi
trò bắn súng cao su vào mắt. Nếu là Hùng em
sẽ làm gì?


Tình huống 2:



- Lan đang ngồi học bài thì Hoa chạy ra hét to
vào tai Lan. Nếu là Lan em sẽ làm gì?


GV cho các nhóm tập xử lí tình huống
GV nhận xét, bổ sung


3<i><b>/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò ( 2 )</b></i>


- Hóy k những việc làm hàng ngày để bảo vệ mắt
và tai


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn các em về nhà xem trớc bài Vệ sinh hàng


HS trả lời


HS hát


- Bạn nhỏ lấy tay che mắt khi
nhìn lên mặt trời


- Vic lm ú l ỳng
- HS tr li


HS lắng nghe


HS quan sát


- Một bạn lấy tay chọc vào tai


bạn khác


- Vic lm ú l sai
- Khụng nờn lm nh vy


HS trình bày


HS giải quyết tình huống


- Nếu là Hùng em sẽ khuyên 2
bạn không nên chơi nh vậy vì
rất nguy hiểm có thể gây mù
mắt


- Em s khuyờn bn khụng đợc
làm nh vậy vì có thể gây điếc
tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngày


<b>TUầN 5 </b><i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>HọC VầN</b>
<b>BàI 20 : K, Kh</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nhận diện đợc chữ k, kh trong các tiếng có trong văn bản


- Ghép âm k, kh với các âm cà các dấu thanh đã học để tạo thành từ có nghĩa
- Đọc và viết đợc k, kh, kẻ, khế



- Đọc đợc các từ ngữ và các câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ trong SGK vơis chủ đề: các âm thanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng gài, bộ ghép chữ học vần
- HS: bộ đồ dùng học tiếng việt
III.Hoạt động dạy – học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1/KiĨm tra bµi cò (3 )</b></i>’


Gọi hs lên bảng đọc các từ bài 19
GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2/ Bµi míi (30 )</b></i>’
a, Giíi thiệu bài:


GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
- Tranh vÏ g×?


- Trong tiếng kẻ, khế có âm nào đã hc?
GV gii thiu bi.


b, Dạy âm:
*Âm k:


- GV dùng bảng gài và nói: Chữ k



- Yêu cầu HS tìm chữ k trong bộ chữ học vần tiếng
việt


- GV c mẫu và yêu cầu HS đọc lại theo hình thức
cỏ nhõn, nhúm, c lp.


*Tiếng khoá: kẻ


- Yêu cầu HS ghÐp tiÕng “ kỴ”


- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau theo hình thức cá
nhân, nhóm, cả lớp.


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
*Từ khoá: kẻ


- GV yêu cầu HS phân tích tiếng kẻ
- GV đọc: ca- e- ke- hi- k


GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS


Gọi HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Âm kh:


- TiÕng kho¸: khÕ
- Tõ kho¸: khÕ


GV đọc: khờ ờ- khờ- sc- kh



HS lên bảng


HS trả lời


HS lng nghe
HS đọc bài


HS đọc bài


HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Hớng dẫn HS so sánh: k và kh


- Gièng nhau: cã cïng ch÷ k


- Khác nhau: chữ kh có thêm chữ h.
*Từ ngữ øng dông:


- GV yêu cầu HS đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng:
kẽ hở khe đá


kì cọ cá kho
Gọi HS đọc cá nhân, nhúm, c lp.
c, Tp vit:


- GV viết mẫu chữ lên bảng
- Cho HS viết trên không trung
- Yêu cầu các em viết vào bảng con
GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS.


<b>TIÕT 2:</b>


<i><b>3/ LuyÖn tËp:</b></i>


a, Luyện đọc:


- GV gọi HS luyện đọc bài trên bảng
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lp


*Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?


GV giới thiệu : Chị Kha kẻ vở cho bè Hà và bé lê
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới


- Gi HS c v phân tích một số tiếng
Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


b, Lun viÕt:


- Híng dÉn HS viÕt bµi vµo vë
- DỈn HS t thÕ ngåi viÕt


c, Lun nãi:


GV giíi thiƯu tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?


- Mỗi vật trong tranh có tiếng kêu nh thế nào?
Gv tổ chức cho HS bắt trớc những âm thanh mà em


thích


<i><b>4/ Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>


- Gi HS c li cỏc câu ứng dụng trong bài
- Dặn các em về nhà luyện đọc bài 2 lần


HS đọc bài


HS viÕt bµi


HS đọc bi


- tranh vẽ chị đang kẻ vở cho 2
em


- HS tìm các tiếng vừa học


HS viết vào vở tập viết


HS trả lời


HS lắng nghe
<b>TOáN</b>


<b> Tiết 24: Số 9</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Có khái niệm ban đầu về số 9



- Biết đọc, biết viết số 9, đếm, so sánh các số trong phạm vi 9
- Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9


- Gi¸o dơc HS ý thức học toán.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: B dựng học toán


- HS: Vở viết, bộ đồ dùng học toán
<b>III.Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (2 )</b></i>’


Gọi HS lên bảng nhận biết nhóm đồ vật có số lợng là
8.


- Yêu cầu đếm số từ 1 đến 8
- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bµi míi (30 )</b></i>


a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Lập số 9:


Yêu cầu HS xem hình trong SGK và hỏi:
- Lúc đầu có mấy bạn đang chơi trò chơi?
- Có thêm mấy bạn muốn chơi?


- Có 8 bạn muốn thêm 1 bạn là mấy bạn?
GV nêu: 8 bạn thêm 1 bạn là 9. Tất cả có 9 bạn



- Yêu cầu HS nhắc l¹i


GV u cầu HS lấy 8 que tính sau đó thêm 1 que tính
nữa trong bộ đồ dùng học tốn


GV hỏi:


- Lúc đầu có mấy que tính?
- Lấy thêm mấy que tính?
- Có tất cả bao nhiêu que tính?


GV kết luận: 8 que tính thêm 1 que tính là 9 que tÝnh
GV lÊy 1 sè vÝ dơ kh¸c


KL: 9 hs, 9 que tính đều có số lợng là 9
c, Giới thiệu chữ số 9:


- Để thể hiện số lợng là 9 ngời ta dùng chữ số 9
- GV gắn bảng gài số 9 và cho HS đọc


- Yêu cầu HS tìm số 9 trong bộ đồ dùng học tập
- GV hớng dẫn HS viết chữ số 9


- Yªu cầu HS viết vào bảng con
d, Thứ tự của số 9:


- GV yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi đếm số que tính
của mình



- Gọi HS lên bảng viết theo thứ tự từ 1 đến 9
GV hỏi:


- Số 9 đứng liền sau số nào?
- Số nào đứng liền trớc số 9?
- Những số nào đứng trớc số 9?


Yêu cầu HS đếm lại từ 1 đến 9 rồi đếm ngc li t 9
v 1.


e, Luyện tập:
Bài 1:


Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9
Bài 2:


Điền số cho phù hỵp:


8 <... 7 <... 7 <...< 9
....> 8 ...> 7 6 < ... < 8
Gäi HS lên bảng làm


GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:


Viết số thích hợp vào chỗ trống:


HS lên bảng
HS lắng nghe



- Có 8 bạn
- Thêm 1 bạn
HS lắng nghe


- Có 8 que tính
- Thêm 1 que tính
HS lắng nghe


HS viết bảng con số 9


HS lên bảng


- ng lin sau s 8
- S 8 đứng liền trớc số 9
- Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8


HS viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Gv hớng dẫn HS dựa vào dãy số từ 1 đến 9 để làm bài
Gọi HS lên bng lm


Gv nhận xét, cho điểm.


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>’


- Gọi 2 HS đếm các số từ 1 n 9


- Dặn các em về nhà làm bài tập trang 23



HS làm bài


HS lắng nghe
<b>Tự NHIÊN XÃ HộI</b>


<b> Tiết 5: Vệ SINH THÂN THể</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết đợc thân thể sạch sẽ giúp ta khoẻ mạnh, tự tin
- Nêu đợc tác hại của việc để thân thể bẩn


- Biết đợc việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ


- Cã ý thøc tù giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi ngời thờng xuyên làm
vệ sinh cá nhân.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ, khăn mặt, xà phòng
- HS: SGK


<b>III.Hot động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (2 )</b></i>’


Hãy nói những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ mắt và tai?



GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2/ Bài mới (30 )</b></i>


a, Gii thiệu bài: Trực tiếp
b, Hoạt động 1:


- GV chia lớp thành các nhóm và thảo luận
Hằng ngày các con làm gì để giữ gìn vệ
sinh thân thể?


Gọi đại diện các nhóm lên bảng và trình
bày kết quả của nhóm mình


GV nhËn xÐt, bỉ sung.


c, Hoạt động 2: Gĩ gìn da sạch sẽ
Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:


- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai?
GV kể các việc nên làm và không nên làm
GV nhận xét, bổ sung.


c, Hoạt động 3: Gĩ gìn chân, tay sạch sẽ
GV yêu cầu HS quan sỏt tranh v tr li:


- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Chúng ta nên rửa tay, chân khi nào?


- Để bảo vệ tay, chân chúng ta cần làm


gì?


HS trả lời


HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm


- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo
- Bạn đang tắm với trâu là sai vì trâu


bẩn, nớc ao bẩn có thĨ g©y mäc mơn,
ngøa


- Trớc khi ăn cơm, sau khi đi đại tiện
- Cần phải rửa tay, chân thờng xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV kết luận: Vệ sinh thân thể là một việc
rất cần thiết. Vì vậy chúng ta cân phải giữ
gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ để c th kho
mnh.


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>


- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh
thân th hng ngy


- Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn vệ sinh
thân thể hàng ngày



HS lắng nghe


HS lắng nghe


<b>Tuần 6 t</b><i><b>hứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010</b></i><b> </b>
<b>HọC VầN</b>


<b>Bài 26: y </b>

<b> tr</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Đọc đợc: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: y, tr, y tá, tre ngà.


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà trẻ.
- GD: HS biết yêu quý


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sử dụng bộ chữ học vần 1.


Sử dụng tranh ảnh minh hoạ vµ trong bµi (SGK)
- HS: vë viÕt, sgk


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b>1/Kiểm tra bài cũ (2 )</b></i>
Đọc ngà t, ngõ nhỏ, nghệ sĩ.


GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30 )</b></i>
Giới thiêụ bài...
a. Giới thiệu âm y.


- Phỏt âm mẫu: y. Lệnh HS mở đồ dùng tìm âm y.
- Nhận xét âm trên thanh cài của HS


L


u ý :Y(dài ) vị trí của chữ trong tiếng khố: y (y
đứng một mình). Giới thiệu từ y tá. (SGK)


*Giíi thiệu âm tr:(Cách tiến hành tơng tự nh với ©m
y)


=> Âm tr gồm hai con chữ chữ t đứng trớc, con chữ
r đứng sau.


b. Giíi thiƯu tõ ứng dụng


- Gắn từ ứng dụng lên bảng: Y tế, chú ý, cá trê, trí
nhớ. Gạch chân tiếng chữa ©m míi.


- Dùng kí hiệu yêu cầu HS phân tích một số tiếng và
đọc tiếng từ.


c. Híng dÉn viÕt.



- Híng dÉn viÕt mÉu: y, tr, y t¸, tre ngà.
-Nhận xét sửa lỗi cho HS


<b>Tiết 2</b>
<b> LuyÖn tËp</b>


-Viết vào bảng con mỗi tổ 1 từ
-Đọc từ vừa viết và đọc bài trong
SGK .


-Quan s¸t .


-Phát âm(Cá nhân tổ,lớp
-Mở đồ dùng tìm âm y.


- Quan sát , đọc bài trên bảng
- HS đọc tổng hợp vần tiếng từ


- HS t×m tiếng từ có chứa âm y,tr
-Đọc nhẩm tìm tiếng trong từ chứa
âm vừa học.


-Đọc tiếng, từ.
- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a. Luyện đọc: Chỉ bài trên bảng


- Giới câu từ ứng dụng( cách tiến hành tơng tự đọc
từ): Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.



b. Luyện viết: Hớng dẫn HS viết bài vào VTV
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng


c. Luyện nói: Theo chủ đề: nhà trẻ.


-Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp
-Gọi một số cặp lên trình bày trên bảng.
Nhận xét chốt lại ý chính.


<i><b>3/Cđng cè </b></i>–<i><b> dặn dò (3 )</b></i>


- Gi HS c li cỏc õm va hc
Nhn xột chung gi hc.


- Dặn về nhà ôn lại bài vừa học, xem trớc bài27
chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.


- Đọc bài trên bảng


- c cõu, c bi trong SGK
- Quan sát


- ViÕt bµi


- Lµm viƯc theo tỉ


- Một số cặp lên trình bày trớc lớp.
-đọc lại tồn bài ( 1 ln)


HS lắng nghe



<b>Tiết 6: tập viết</b>
<b>y,tr</b>


I.Mục tiêu:


- Giúp HS biÕt viÕt ch÷ y, tr


- Giúp HS viết đúng, đẹp các từ ứng dụng: y tá, tre ngà
- Giáo dục HS ý thc vit ch p


II.Chuẩn bị:


- GV: Các mẫu chữ trong bộ chữ tiếng việt
- HS: Bảng con, phấn, vë viÕt


III.Hoạt động dạy – học:


Hoạt động của GV Hoạt ng ca HS


1/Kiểm tra bài cũ (2)


- Gọi HS lên bảng viết chữ ng, ngh
- GV nhận xét, cho điểm


2/Ôn tập (30)


a, Hớng dẫn HS viết trên bảng con:
* Hớng dẫn viết chữ y



GV đa mẫu chữ y gắn lên bảng lớp cho
HS quan sát và hỏi:


- Chữ y cỡ vừa cao mấy li?
- Đợc viết bởi mấy nét?


GV nêu quy trình viết chữ y. Võa viÕt
võa híng dÉn HS c¸ch viÕt


GV viết mẫu chữ trên bảng lớp và nêu cách
viết: + Nét 1: Đặt bút trên đờng kẻ 5 viết
nét hất đến đờng kẻ 6 thì dừng lại


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1
chuyển hớng bút để viết nét móc ngợc phải
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2
rê bút thẳng lên đờng kẻ 6 rồi chuyển hớng
ngợc lại để viết nét khuyết ngợc và dng


HS lên bảng


- Cao 5 li
- Gồm 3 nét


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bỳt ng k 5


GV yêu cầu HS viết chữ y vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn.



* Hớng dẫn viết chữ tr
GV chỉ vào chữ tr và hỏi:


- Ch tr c ghộp bi nhng ch cỏi
no?


- Cả hai chữ cái cao mÊy li?
GV híng dÉn HS c¸ch viÕt


GV viết mẫu chữ “ tr” cỡ vừa lên trên bảng
để HS quan sỏt


Yêu cầu HS viết vào bảng con
GV nhận xét, uốn n¾n.


 Híng dÉn viÕt tõ øng dơng:


GV viÕt tõ øng dụng y tá, tre ngà lên
bảng lớp và yêu cầu HS quan sát


GV hỏi:


- Nhn xét về độ cao của các con chữ
GV yêu cầu HS vit vo bng con


GV nhân xét, uốn nắn


b, Hớng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt:



- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và các từ ứng
dụng trong bi hc


- GV yêu cầu các em viết vào vở
GV l ý HS:


- Viết đúng độ cao của các con chữ,
nối nét và khoảng cách giữa các con
chữ cho hợp lí


- Ngồi viết đúng t thế


* GV thu 1 số bài chấm và chữa bài
3/ Củng cố dặn dò (2)


- Gọi 1 vài HS lên bảng viết chữ y,
tr


- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu các em về nhà luyện viết
chữ y, tr (2 dòng) vào vở luyện
viết


HS viết bảng con


- Gồm 2 chữ cái là chữ t và chữ r
HS lắng nghe


HS quan sát


HS viết bảng con


HS lắng nghe


HS viết bài vào vở


HS lắng nghe


<b> TiÕt 7:ThĨ dơc</b>


<b>đội hình - đội ngũ- trị chơi vận động</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó.
- Làm quen cách dồn hàng, dàn hàng.


- Biết cách chơi trò chơi.


- GD: HS biÕt gi÷ kØ luËt, trËt tù trong giê häc
<b>II.ChuÈn bị:</b>


<b> - Sân trờng</b>


-Cỏi còi


III.Hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/Khởi động (2 )</b></i>’



-Phổ biến nội dung học tập:
-Nhận xột


<i><b>2/Bài mới (30 )</b></i>


Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng


-Ln 1: GV chỉ huy, sau đó cho lớp giải
tán.


-Lần 2: Yêu cầu Lớp trưởng điều khiển.
* Ôn dồn hàng, dàn hàng:


* Tư thế nghiêm, nghỉ:


-Xen kẽ giữa lần “nghiêm” GV hơ “thơi”
để HS đứng bình thường.


-GV hơ khẩu lệnh: Nghiêm !
Nghỉ ! Thôi !
* Tập phối hợp:


+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
+ Nghiêm, nghỉ


+ Quay phải, quay trái
+ Dàng hàng, dồn hàng
*Trò chơi: “Qua đường lội”
-HDHS cách chơi:



+ Yêu cầu HS xếp thành hàng ngang và
hình dung: Nếu đi học về khi qua đường
lội, các em phải xử lí như thế nào ?


+ GV làm mẫu


+ Phổ biến cách chơi như tiết trc.
-Nhn xột


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò(2 )</b></i>


-Yu cu: Gim chõn tại chỗ, đếm to theo


-Xếp thành 3 hàng dọc, dóng hàng
-Làm theo HD của GV:


+ Đứng vỗ tay hát tập thể


+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp


-Nghe hướng dẫn, thực hiện đúng nội dung
học tập.


+ HS làm theo HD của lớp trưởng.
+ Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng
-Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng ngang
-Cả lớp cùng ôn (2 – 3 lần)


-Tư thế nghiêm nghỉ (2 – 3 lần)



-Thực hiện theo hướng dẫn


-Thực hiện và tiến hành chơi cả lớp
-Thao tác như HD của GV


+ HS tham gia chơi cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhịp và đứng vỗ tay hát


-GV hệ thống bài học:
-Nhận xét tiết học


-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Đứng vỗ tay hát


-Lớp trưởng điều khiển lớp học và hô to
“Giải tán”, sau đó cả lớp vào học.


<b>tn 7:</b> <b> TiÕt 7:Tù NHI£N X· HéI</b>
<b>THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Biết đánh răng rửa mặt đúng cách.


- Rèn cho HS có kĩ năng đánh răng ,rửa mặt đúng cách.


- Giáo dục HS đánh răng vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối sau khi ăn xong,
Không ăn nhiều đồ ngọt vào buổi tối



<b>II.ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Mụ hỡnh răng, tranh phúng to như SGK.
- HS : Bàn chải răng, kem đỏnh răng, khăn lau mặt.
<b>III.Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>


<i><b>1/KiÓm tra bµi cị (2 )</b></i>’


Hỏi tên bài cũ :


Vì sao răng bị sâu và sún?
Ta phải làm gì để bảo vệ răng?
Nhận xét bài cũ.


<i><b>2/Bài mới (30’)</b></i>


*Khởi động: chơi trò chơi: : " cô bảo"
Nêu luật chơi


Hướng dẫn cách chơi


Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa:


Bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”.
HS trả lời.


HS nêu lại tựa bài học.
Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 1 :


+Mục tiêu:Biết đánh răng đúng cách.
+Tiến hành:


Thực hành đánh răng :
Gọi HS lên bảng.


Chỉ vào mặt trong của răng?
Chỉ vào mặt ngoài của răng?
Chỉ vào mặt nhai của răng?


Hằng ngày ta quen chải răng như thế nào?
GV làm mẫu động tác chải răng ở mơ hình
răng (lấy bàn chải, kem, nước..)


Gọi HS chải răng ở mơ hình răng.


GV kết luận : Chải đầy đủ 3 mặt của răng,
chải từ trên xuống dưới mhiều lần, súc miệng
và nhổ nước ra ngoài…rửa và cất bàn chải
đúng chỗ quy định.


Hoạt động 2 :


Thực hành rửa mặt :


+Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách.
+Tiến hành:



GV làm mẫu:


Chuẩn bị khăn sạch và nước sạch.


Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt.
Dùng khăn sạch lau quanh mắt, mũi…
Giặt khăn và lau lại.


Giặt khăn và phơi nắng.
HS thực hành lau mặt :


Hoạt động theo cặp để theo dõi nhau thực
hành lau mặt.


GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện
khơng đúng cách.


GV tóm ý: Các em tự giác đánh răng sau khi
ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều,
khi đau răng phải đến phòng khám răng. Cần
đánh răng và lau mặt đúng cách thường
xuyên hằng ngày.


Kết luận: Thực hiện đánh răng , rửa mặt ở
nhà hợp vệ sinh , dùng chậu sạch , khăn sạch ,


HS thực hành chỉ mặt trong, mặt ngoài,
mặt nhai của răng.



Chải đủ 3 mặt của răng…


HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện
mẫu.


1 HS thực hành.


HS khác nhận xét cách chải răng của bạn
mình.


HS lắng nghe.


HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện
mẫu.


1 HS thực hành
Toàn lớp


HS lắng nghe, nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bàn chải riờng.


<i><b>3/ Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>


Hi tờn bi :


GV gọi HS nêu lại các thao tác đánh răng và
rửa mặt.


Tổ chức trò chơi:



Nhận xét. Tuyên dương.


Thực hiện đánh răng, rửa mặt hằng ngày.
Chuẩn bị bài mới: Ăn uống hằng ngày
Nhận xét giờ học


3 em nêu lại cách đánh răng và rửa mặt
đúng cách.


Thi đua hai dãy


Thực hiện tôt ở nhà


<b> TiÕt 7:ThĨ dơc</b>


<b> Đội hình đội ngũ </b>–<b> trị chơI vận động</b> .
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học . Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng ,
nhanh , trật tự .


- ĐI thờng theo nhịp 2/4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .


- Ơn trị chơi : “Qua đờng lội ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức độ tơng đối chủ
động .


- GD ý thức luyện tập tốt .
<b>II.Địa điểm , phơng tiện :</b>
<b> - Sân trờng dọn vệ sinh , còi .</b>


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiÓm tra bµi cị (3 )</b></i>’


GV kiĨm tra 2 HS tËp thĨ dục bài tiết trớc
GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30 )</b></i>
Phần mở đầu :


- GV nhận lớp , phổ biến nội dung .
Phần cơ bản :


*ễn tp hp hng dc, dóng hàng , đứng
nghiêm nghỉ , quay phải , quay trái , dàn
hàng , dồn hàng . ĐI thờng theo nhịp .
- GV hớng dẫn . Hô cho HS tập .
*Ơn tổng hợp .


*Trị chơi : “Qua đờng lội”.


HS thực hiện tập các động tác


- TËp hỵp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .


- Khi ng .



- Giậm chân tại chỗ .


- HS chØnh sưa trang phơc .
- HS tËp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV phổ biến trò chơi
<b>- GV và HS cùng chơi .</b>


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>


<i><b>- </b></i>Yờu cu cả lớp dóng hàng, đứng nghiêm
nghỉ và dậm chân tại chỗ


- TËp hỵp líp , nhËn xÐt giê .
- Chuẩn bị bài gìơ sau .


- HS chơi


- Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ .
- Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bài .


<b> </b>


<b> TiÕt 8:ThĨ dơc «n</b>


<b> ơn Đội hình đội ngũ </b>– <b> trị chơI vận động</b> .
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học . Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng ,
nhanh , trật tự .



- ĐI thờng theo nhịp 2/4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .


- Ôn trò chơi : “Qua đờng lội ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức độ tơng đối chủ
động .


- GD ý thức luyện tập tốt .
<b>II.Địa điểm , phơng tiện :</b>
<b> - Sân trờng dọn vệ sinh , còi .</b>
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (3 )</b></i>’


GV kiĨm tra 2 HS tËp thĨ dơc bµi tiÕt tríc
GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Ôn tập (30 )</b></i>
Phần mở đầu :


- GV nhận lớp , phổ biến nội dung .
<b>Phần cơ b¶n :</b>


*Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng
nghiêm nghỉ , quay phải , quay trái , dàn
hàng , dồn hàng . ĐI thờng theo nhịp .
- GV hớng dẫn . Hơ cho HS tập .
*Ơn tng hp .



<b>*Trò chơi : M</b> eò đuổi chuột<b>.</b>
GV phổ biến trò chơi


- GV và HS cùng chơi .


<i><b>3/Củng cố </b></i><i><b> dặn dò (2 )</b></i>


<i><b>- </b></i>Yờu cu c lp dóng hàng, đứng nghiêm
nghỉ và dậm chân tại chỗ


<b>- Tập hợp lớp , nhận xét giờ .</b>
<b>- Chuẩn bị bài gìơ sau .</b>


HS thc hin tp cỏc ng tỏc


- Tập hợp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .


- Khi ng .


- Giậm chân tại chỗ .


- HS chỉnh sửa trang phục .
- HS tập .


- HS tập 2 lần .
- HS chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TuÇN 8 T</b><i><b>hø hai ngày 11 tháng 10 năm 2010</b></i><b> </b>
<b>Tự nhiên x· héi</b>



<b>ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY.</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp HS biết:


-Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
-Nói được cần phải ăn uống ntn để có được sức khỏe tốt.


-Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- GV: -Các hình trong SGK


- HS : SGK


<b>III.Các ho t </b>ạ động d y h c :ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiÓm tra bµi cị (2')</b></i>


GV hỏi: Vì sao chúng ta phải đánh rng ra mt
thng xuyờn?


- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bài míi (30')</b></i>


Khởi động



-Chơi trị chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào
hang”.


-Nêu cách chơi và luật chơi.
-GV hô và y/c :


HĐ 1: Động não.


+MT: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống
chúng ta ăn, uống hằng ngày.


. Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà em
thường dùng hằng ngày ?


-Y/c :


. Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
. Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc không
biết ăn ?


-Nên ăn nhiều loại thức ăn để có lợi cho sức khỏe.
HĐ 2 : Làm việc với SGK


-MT: HS giải thích được vì sao phải ăn , uống
hằng ngày.


-Y/c :


. Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
. Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt ?



HS tr¶ lêi


-HS chơi nhiều lần.


-Ai bị thua sẽ bị hát 1 bài.


-Suy nghĩ, phát biểu.


-Qs các hình ở trang 18, chỉ và nói tên
từng loại thức ăn trong mỗi hình.
-HS trả lời.


-HS nêu.


-Từng cặp HS qs hình 19 và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

. Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt
. Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày ?
-Y/c :


+KL: Chúng ta cần phải ăn , uống hằng ngày để
cơ thể mau lớn, có sức khỏe, học tập tốt.


HĐ 3 : Thảo luận lớp.


-MT: Biết được hằng ngày phải ăn, uống ntn để
có sức khỏe tốt.


. Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?



. Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào ?
. Tai sao không nên ăn bánh kẹo trước khi ăn
cơm?


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò (2')</b></i>


- Em hãy kể tên những thức ăn trong ngày để mau
lớn?


- VỊ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi sau


-Cần ăn khi đói, uống khi khát.
-3 bữa: sáng, trưa, tối.


-Không ăn được nhiều cơm và ăn
khơng ngon miệng.


HS l¾ng nghe


<b>Thể dơc.</b>


<b> TiÕt8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ
tương đối chính xác. Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước.
-Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. Ơn trị chơi “Qua đường lội”.


-Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.



<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sân trường.GV kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi.


- HS: Trang phục thể thao
<b>III.Hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


<b>Phần mở đầu: </b>kiểm tra sĩ số.


-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.


-KĐ: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2,
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”


<i><b>2/ Phần cơ bản (30')</b></i>


<b>a) </b>Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc,
đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái:


- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay
thành hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cùng HS cả lớp nhận xét đánh giá xếp loại.
+Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.



Cả 4 tổ cùng thi dưới sự điều khiển của GV
+ Ôn dàn hàng, dồn hàng.


- L1: GV cho dàn hàng, dồn hàng.


- L2: dàn hàng xong, GV cho tập các động
tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.


<b>b)</b> Tư thế đứng cơ bản:(TTĐCB)


GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác.


_ Khẩu lệnh: <b>“ Đứng theo tư thế cơ bản… </b>
<b>bắt đầu!”</b>


GV kiểm tra uốn nắn cho HS.
Lần tập 2-3: Hướng dẫn như trên.


<b>c)</b> Đứng đưa hai tay ra trước:
Cách hướng dẫn tương tự như trên


<b>d) </b> Ôn trò chơi <b>“ Qua đường lội”</b>:
- Cách chơi: như bài 6


<i> 3/ Phần kết thúc(2')</i>


Thả lỏng. Củng cố.Nhận xét.
Giao việc về nhà.



Từng tổ thực hiện


Đội hình hàng ngang.
Đội hình hàng ngang.
HS thực hiện độngtác.




- GV cùng HS hệ thống bài.


- Khen tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.


<b>Thể dơc «n</b>


<b> TiÕt8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ
tương đối chính xác. Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước.
-Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. Ơn trị chơi “Qua đường lội”.


-Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sân trường.GV kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi.


- HS: Trang phục thể thao


<b>III.Hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


<b>Phần mở đầu: </b>kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.


-KĐ: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
1-2,


- Trị chơi “ Diệt các con vật có hại”


<i><b>2/ Phần cơ bản (30')</b></i>


<b>a) </b>Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng
dọc, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải,
quay trái: Cùng HS cả lớp nhận xét
đánh giá xếp loại.


+Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
Cả 4 tổ cùng thi dưới sự điều khiển của
GV


+ Ôn dàn hàng, dồn hàng.


- L1: GV cho dàn hàng, dồn hàng.
- L2: dàn hàng xong, GV cho tập các


động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ
bản.


<b>b)</b> Tư thế đứng cơ bản:(TTĐCB)


GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác.


_ Khẩu lệnh: <b>“ Đứng theo tư thế cơ </b>
<b>bản… bắt đầu!”</b>


GV kiểm tra uốn nắn cho HS.
Lần tập 2-3: Hướng dẫn như trên.


<b>c)</b> Đứng đưa hai tay ra trước:
Cách hướng dẫn tương tự như trên


<b>d) </b> Ơn trị chơi <b>“ Qua đường lội”</b>:
- Cách chơi: như bài 6


<i> 3/ Phần kết thúc(2')</i>


Thả lỏng. Củng cố.Nhận xét.
Giao việc về nhà.


- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay
thành hàng ngang.


- Ơn kĩ năng đội hình đội ngũ, làm quen
với tư thế đứng cơ bản.



Từng tổ thực hiện


Đội hình hàng ngang.
Đội hình hàng ngang.
HS thực hiện độngtác.




- GV cùng HS hệ thống bài.


- Khen tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.


<b>TuÇn 9: </b><i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tự nhiên và xà hội: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.


- Cú ý thc t giỏc thc hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II.Chuẩn b:</b>


- GV : Các hình trong sgk
- HS : SGK


<b>III.Hot động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>1. Khi ng: (2')</b></i>


Trò chơi: HD giao thông.


GV HD cách chơi, vừa HD vừa
làm mẫu.


<i><b>2. Bài mới (30')</b></i>


a. Hot động 1:


Nhận biết đợc các hoạt động hoặc
trò chơi có lợi cho sức khỏe.


a. B1: GV HD


b. B2: Mời 1 số HS kể cho cả lớp
nghe tên các trò chơi của nhóm mình.


GV nêu câu hỏi gợi ý.


KL: GV kể tên một số hoạt động
hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe và
nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn
trong khi chơi.


Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. B1: GV HD


b. B2: GV chỉ định



KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt
động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lũc đó
cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu
không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho
sức khỏe... Có nhiều cách nghỉ ngơi.


Hoạt động 3:


B1: GV HD quan sát các t thế đi,
đứng, ngồi trong các hình ở trang 21
SGK. Chỉ và nói hình nào đi, đứng,
ngồi đúng t thế.


B2: Gäi HS ph¸t biĨu


KL: Nên chú ý thực hiện các t thế
đúng khi ngồi học, lúc đi... nhắc HS
th-ờng cú nhng sai lch.


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò (2')</b></i>


- Em hãy kể một số hoạt động mà
em thích?


- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ xem
bµi tiÕp theo


HS chơi vài lần đến khi bắt đợc
một số em bị “phạt” thì cả nhóm bị


phạt phải hát một bài hoặc làm một trò
chơi nhỏ cho cả lớp xem.


Thảo luận theo cặp.


Một số HS xung phong kể cho lớp
nghe.


Cả lớp cùng thảo luận, HS phát
biểu.


Hiu c nghỉ ngơi là rất cần thiết
cho sức khỏe.


HS trao đổi trong nhóm 2 ngời dựa
vào các câu hỏi gợi ý của GV.


Một số HS nói lại những gì các em
đã trao đổi trong nhóm.


Quan s¸t theo nhãm nhỏ


HS trao i theo nhúm nh theo
HD ca GV.


Đại diện 1 vài nhóm phát biểu,
nhận xét, diễn lại t thế của các bạn
trong từng hình.


HS lắng nghe




<b>---Thể dơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ơn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Ơn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra
trước.Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên


- Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
cao chếch chữ V. Thực hiện ở mức cơ bản đúng.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên : Còi , tranh, kẻ sân chơi


- Học sinh : Trang phục gọn gàng.


III/ Ho t ạ động d y h c :ạ ọ


<b>Hoạt động cña GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (3')</b></i>


Kiểm tra t thế cơ bản, đứng đa 2 tay ra trớc
- Gọi 2 HS lờn thc hin


- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/ Bài míi (30')</b></i>


a, Giới thiệu bài : Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện


t thế cơ bản


Các hoạt động:


- <b>Hoạt động 1</b>: Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2


tay ra trước. Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng
đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.


<b> +Mục tiêu</b>: Thực hiện ở mức cơ bản đúng.
+ <b>Cách tiến hành</b>:


Nhận xét .


- <b>Hoạt động 2:</b> Ôn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ


+ <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện được động tác ở mức tương


đối chính xác, nhanh, trật tự.


+<b>Cách tiến hành</b> :


.


- Nhận xét .


<i><b>3/ Cđng cè - dỈn dò (2')</b></i>


HS lên thực hiện



3 haứng doùc .


Daứn haứng .
HS tập luyện theo cả lớp


HS quan sát


HS ụn li i hình, đội ngũ


HS tËp lun theo tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thả lỏng


- GV hệ thống lại bài


- Nhận xét giờ học, biểu dơng HS học tốt


<b>Thể dục ôn</b>


<b>Tit 9: i hình đội ngũ - rèn luyện t thế cơ bản</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra
trước.Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên


- Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
cao chếch chữ V. Thực hiện ở mức cơ bản đúng.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>



- Giáo viên : Còi , tranh, kẻ sân chơi


- Học sinh : Trang phục gọn gàng.


<b>III/ Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động cña GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (3')</b></i>


Kiểm tra t thế cơ bản, đứng đa 2 tay ra trớc
- Gọi 2 HS lên thực hiện


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<i><b>2/ Bµi míi (30')</b></i>


a, Giới thiệu bài : Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện
t thế cơ bản


Các hoạt động:


- <b>Hoạt động 1</b>: Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2


tay ra trước. Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng
đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.


<b> +Mục tiêu</b>: Thực hiện ở mức cơ bản đúng.
+ <b>Cách tiến hành</b>:



HS lªn thùc hiƯn


3 hàng dọc .


Dàn hàng .
HS tËp lun theo c¶ líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhận xét .


- <b>Hoạt động 2:</b> Ơn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ


+ <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện được động tác ở mức tương


đối chính xác, nhanh, trật tự.


+<b>Cách tiến hành</b> :


.


- Nhn xột .


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò (2')</b></i>


- Thả lỏng


- GV hệ thống lại bài


- Nhận xét giờ häc, biĨu d¬ng HS häc tèt


HS ơn lại đội hình, i ng



HS tập luyện theo tổ


HS lắng nghe


<b>TUầN 10 </b> <i><b>Thø hai ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tù NHI£N X· HéI</b>


<b>TIÕT 10:</b> <b>ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I/ Mục tiêu</b> : Giúp HS :


-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.


-Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
-Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.


<b>II/ChuÈn bÞ:</b>


- GV: -Các câu hỏi ơn tập.


- HS : SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1/ K</b><b>hởi động (3')</b></i>


-Chơi trò chơi “Chi chi, chành chành”.


-Nêu cách chơi và luật chơi.


-GV hô và y/c :


<i><b>2/Bµi míi (30')</b></i>


*HĐ 1: Thảo luận cả lớp.


+MT: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bô
phận của cơ thể và các giác quan.


-Nêu câu hỏi, y/c :


. Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?


-HS chơi nhiều lần.


-Ai bị thua sẽ bị hát 1 bài.


-HS trả lời, lớp bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

. Cơ thể người gồm mấy phần ?


. Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thể ?


. Nếu bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn
ntn ?


* HĐ 2 : Nhớ và kể lại việc vệ sinh 1 ngày.


-MT: Biết vệ sinh hằng ngày để có sức khỏe
tốt.


. Em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày mình đã
làm những gì ?


+KL: Hằng ngày các em nên làm vệ sinh cá
nhân như : đánh răng trước khi đi ngủ và sau
khi ăn. Trước khi ăn cơm phải rửa tay, ...


<i><b>3/Củng cố, dặn dò (2')</b></i>


- Chúng ta cần phải làm gì để có sức khoẻ tốt?
- Về nhà học bài và xem trớc bài gia đình


-Khơng nên chơi, nguy hiểm dễ đụng
vào người khác.


-HS nhớ và kể lại, mỗi em chỉ kể 1 đến 2
hoạt động.


-VD: Em dậy lúc 5 giờ sáng, tập thể dục,
đánh răng, rửa mặt, học bài, ...


HS l¾ng nghe


HS l¾ng nghe


<b>ThĨ dơc:</b>



<b> </b>

<b>TiÕt 10:</b>

<b>ThĨ dơc rÌn lun t thÕ cơ bản</b>

.
<b>I. Mục tiêu: </b>


- ễn 1 số động tác rèn luyện t thế cơ bản .
- Học động tác kiễng gót hai tay chống hơng .
- Yêu cầu học sinh tập ở mức cơ bản đúng .
- Giáo dục học sinh yờu thớch mụn hc
<b>II.Chun b:</b>


- Địa điểm: sân bÃi vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện: còi


* Hỡnh thức tổ chức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp
III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<i><b>1.Phần mở đầu (3')</b></i>


- Nhn lp ph bin yêu cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Trị chơi : Diệt con vt cú hi .


<i><b>2. Phần cơ bản (30')</b></i>


- Lắng nghe


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài


- Đi thờng theo vòng tròn và hít
thở sâu


- Thùc hiƯn theo tỉ díi sù ®iỊu
khiĨn cđa líp trëng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Ơn phối hợp hai động tác đứng đa tay ra
tr-ớc và đa hai tay dang ngang.


- Học đứng kiễng gót hai tay chống hơng .


- Trị chơi qua đờng lội


Nªu yªu cÇu néi dung giê häc .
- Híng dÉn häc sinh thùc hiƯn
- Cho líp trëng ®iỊu khiĨn
- Quan s¸t – nhËn xÐt .


- Tỉ chøc cho HS thùc hiện ôn t thế cơ bản ,
đ-a 2 tđ-ay rđ-a trớc .


- Quan sát học sinh thực hiện
- NhËn xÐt


* Nêu động tác , giải thích cách làm : đứng t
thế cơ bản đồng thời 2 tay chống hơng , kiễng
gót chân


- Lµm mÉu – híng dÉn
- Quan s¸t NX – sưa sai



<i><b>3/Cđng cố- dặn dò (2')</b></i>


Nhận xét giờ
- Hệ thống bài
- Giao việc về nhà.


- Làm theo hớng dẫn của cô
gi¸o .


- Thực hiện theo tổ ơn phối hợp
hai ng tỏc .


- Cả lớp thực hiện .


- Ôn lại trò chơi.
- Ôn lại ĐT vừa học


HS lng nghe và thực hiện động
tác


HS tập luyện động tác


HS lắng nghe


<b>Thể dục ÔN</b>


<b> </b>

<b>Tiết 10:</b>

<b>Thể dục rèn luyện t thế cơ bản</b>

.
<b>I. Mục tiªu: </b>



- Ơn 1 số động tác rèn luyện t thế cơ bản .
- Học động tác kiễng gót hai tay chống hơng .
- u cầu học sinh tập ở mức cơ bản đúng .
- Giáo dục học sinh u thích mơn học
<b>II.Chuẩn b:</b>


- Địa điểm: sân bÃi vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện: còi


* Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp
III.Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1.Phần mở đầu (3')</b></i>


- Nhn lp ph bin yêu cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Đi thờng theo vòng trịn và hít thở sâu .
- Trị chơi : Diệt con vt cú hi .


<i><b>2. Phần cơ bản (30')</b></i>


- ễn phối hợp hai động tác đứng đa tay ra
tr-ớc và đa hai tay dang ngang.


- Học đứng kiễng gót hai tay chống hơng .


- Trị chơi qua đờng li


Nêu yêu cầu nội dung giờ học .


- Hớng dÉn häc sinh thùc hiƯn
- Cho líp trëng ®iỊu khiĨn
- Quan s¸t – nhËn xÐt .


- Tỉ chøc cho HS thực hiện ôn t thế cơ bản ,
đ-a 2 tđ-ay rđ-a trớc .


- Quan sát học sinh thùc hiÖn
- NhËn xÐt


* Nêu động tác , giải thích cách làm : đứng t
thế cơ bản đồng thời 2 tay chống hơng , kiễng
gót chân


- Làm mẫu hớng dẫn
- Quan sát NX sửa sai


<i><b>3/Củng cố- dặn dò (2')</b></i>


Nhận xét giờ
- Hệ thống bài
- Giao việc về nhà.


- Lắng nghe


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài
- Đi thờng theo vòng tròn và hít
thở sâu


- Thùc hiƯn theo tỉ díi sù ®iỊu


khiĨn cđa líp trởng .


- Cả lớp chơi trò chơi 2 lần .
- Làm theo hớng dẫn của cô
giáo .


- Thc hiện theo tổ ôn phối hợp
hai động tác .


- Cả lớp thực hiện .


- Ôn lại trò chơi.
- Ôn lại ĐT vừa học


HS lng nghe v thc hin ng
tỏc


HS tp luyn ng tỏc


HS lắng nghe


<b>Tuần 11 </b> <i><b>Thø hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gia đìng là tổ ấm của em.


-Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em ...là những người thân yêu nhất của em.
-Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
-Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp.


-Yêu quí gđ và những người thân trong gđ.



<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


GV: -Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HS: -Bút vẽ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1/ Khởi động (3')</b></i>


-Y/c : Cả lớp hát bài cả nhà thơng nhau
<i><b>2/</b><b>Bài míi (30')</b></i>


a,HĐ 1: Qs theo nhóm nhỏ.
+MT: Gia đình là tổ ấm của em.
-Chia nhóm 4 em, y/c :


. Gia đình Lan có những ai ?


. Lan và những người trong gđ đang làm gì ?
. Gia đình Minh có những ai ?


. Minh và những người trong gđ đang làm gì ?
+KL : Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và
những người thân. Mọi người đều sống chung
trong 1 mái nhà đó là gđ.


b, HĐ 2 : Vẽ tranh, trao đổi theo cặp.


-MT: Từng em vẽ tranh về gđ của mình.
-Y/c :


+KL: Gđ là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông,
bà,anh, chị, em là những người thân yêu nhất
của em.


c,HĐ 3 : Hoạt động cả lớp.


-MT : Kể với các bạn trong lớp về gđ mình.
-Y/c :


+KL: Mỗi người khi sinh ra đều có gđ, nơi em


-Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
-Các nhóm qs các hình trong bài 11 SGK
và trả lời các câu hỏi trong SGK.


-Đại diện nhóm lên trình bày chỉ vào
hình và kể, lớp nhận xét, bổ sung.
-Có bố, mẹ, Lan và em Lan.


-Đi chơi trong cơng viên và dùng cơm
-Có ơng, bà, cha, mẹ, Minh và em Minh.
-Đang ăn sầu riêng.


-Vẽ những người thân trong gđ mình vào
VBT.


-Từng cặp kể với nhau về những người


thân trong gđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có
quyền được sống chung với bố mẹ, người thân


<i><b>3/Củng cố, dặn dị (2')</b></i>


- Gia đình là gì? Gia đình em gồm những ai?


-Nhận xét tiết học.


HS l¾ng nghe


<b>ThĨ dơc </b>


<b>TiÕt 11 : ThĨ dơc rÌn lun t thế cơ bản </b>


<b>I: Mục tiêu: Giúp HS</b>


-ễn mt s động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng
đối chính xác .


- Học động tác đứng 1 chân đa ra trớc, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện ở mức c
bn ỳng.


II.Địa điểm:
- Sân trờng


III.Nội dung và phơng pháp.



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I.Phần mở đầu (5 )</b></i>


GV nêu ND yêu cầu tiết học.


<i><b>II.Phần cơ bản (25 )</b></i>’


1.Hoạt động 1: Ôn phối hợp: Các động
tác cơ bn ó hc.


lần 1: T điều khiển


lần 2,3 T y/c líp trëng h«.
GV theo dâi sưa sai.


2. Hoạt động 2:Học đứng đa 1 chân ra
tr-ớc, hai tay chống hông.


GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp
phân tích động tác


GV nªu khÈu lƯnh...
GV theo dâi, nhËn xÐt


<b>3.Hoạt động 3:Trị chơi chuyền bóng.</b>
GV hớng dẫn thực hiện trũ chi


<i><b>III.Phần kết thúc: (5 )</b></i>
GV nhận xét giờ học.



Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.


- HS chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi
diệt con vật có hại.


- HS thùc hiÖn .


- HS theo dâi.
- HS thùc hµnh.


- HS thực hiện trị chơi.
- HS nghỉ tại chỗ
- HS vỗ tay hát.
-HS đi đều vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Thể dục ÔN </b>


<b>TiÕt 11 : ThĨ dơc rÌn luyện t thế cơ bản </b>


<b>I: Mục tiêu: Giúp HS</b>


-ễn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng
đối chính xác .


- Học động tác đứng 1 chân đa ra trớc, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện mc c
bn ỳng.


II.Địa điểm:
- Sân trờng



III.Nội dung và phơng pháp.


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I.Phần mở đầu (5 )</b></i>


GV nêu ND yêu cầu tiết học.


<i><b>II.Phần cơ bản (25 )</b></i>


1.Hot ng 1: ễn phi hp: Cỏc ng
tỏc c bn ó hc.


lần 1: T điều khiển


lần 2,3 T y/c líp trëng h«.
GV theo dâi sưa sai.


2. Hoạt động 2:Học đứng đa 1 chân ra
tr-ớc, hai tay chống hông.


GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp
phân tích động tác


GV nªu khÈu lƯnh...
GV theo dâi, nhËn xÐt


<b>3.Hoạt động 3:Trị chơi chuyền bóng.</b>
GV hớng dẫn thực hiện trị chơi



<i><b>III.PhÇn kÕt thóc: (5 )</b></i>’
GV nhËn xÐt giờ học.


Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.


- HS chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi
diệt con vật cã h¹i.


- HS thùc hiƯn .


- HS theo dâi.
- HS thùc hµnh.


- HS thực hiện trị chơi.
- HS nghỉ tại chỗ
- HS vỗ tay hát.
-HS đi đều vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TUÇN 12: <i><b>Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tù NHI£N X· HéI</b>
<b>TIÕT 12: NHAØ Ở</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nói đợc địa chỉ nhà ở và kể đợc tên một số đồ dùng trong nhà của mình .


- Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vubgf nơng thơn, thành thị,
miền núi.



<b>II</b>.Chn bÞ:


- GV: Các hình vẽ trong SGK phóng to .


-Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của các vùng miền ( đồng bằng, thành phố)


- HS: SGK, vë bµi tËp.


<b>III. </b>Hoạt độmg dạy - học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ(3')</b></i>


- Hãy kể về những người thân trong gia
đình.


<i><b>2.Bài mới(30')</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi :


? Em hãy nói tên địa chỉ nhà ở của gia
đình em.


b.Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận
theo cặp.


 Bước 1: hướng dẫn quan sát tranh ở bài


12 SGK và gợi ý các câu hỏi.


+ Ngôi nhà này ở đâu ?


- Ông ,bà, bố, mẹ, anh , chị , em


- HS giíi thiƯu cho c¶ líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Bạn thích ngơi nhà nào ? tại sao ?
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm chưa
trả lời được


<i>Bước</i> 2: Cho Hs quan sát thêm tranh đã


chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu
về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà
tập thể ở thành phố, nhà ở các dãy phố,
nhà sàn ở miền núi … và sự cần thiết của
ngơi nhà.


? Các em cần phải làm gì để giữ nhà ở
luôn sạch sẽ, gọn gàng


? Vì sao phải giữ nhà ở luôn sạch sẽ gọn
gµng


<i>Kết luận</i>: Nhà ở là nơi sống và làm


việc của mọi người trong gia đình.


c.Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm
nhỏ.



<i>Bước </i>1: chia lớp làm 4 nhóm


- Gv giao nhiệm vụ : mỗi nhóm quan sát
1 hình ở trang 27SGK và nói tên các đồ
dùng được vẽ trong hình.


+ Các nhóm làm việc theo hướng dẫn
của GV.


<i>Bước </i>2: Gv gọi đại diện các nhóm kể


tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã
được quan sát


 Mỗi gia đình đều có những đồ dùng


cần thiết cho sinh hoạt và mua sắm việc
những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều
kiện KT của mỗi gia đình.


d.Hoạt độâng 3.


ý thích.


+ Ngơi nhà này ở nơng thơn


+ Bạn thích ngơi nhà thứ nhất. Tại vì
ngơi nhà xung quanh có vườn cây, ao
cá….cảnh vật mát mẻ



Hs quan saùt


- Thờng xuyên dọn vệ sinh nhà ở, sắp
xếp đồ đạc trong nh gn gng


- Giữ sạch môi trờng nhà ở là làm cho
con ngời khoẻ mạnh .


-quan sỏt 1 hỡnh ở trang 27SGK và nói
tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
- Nhóm 1: bàn, ghế, tủ, ti vi , tranh ảnh
trên tường (phịng khách)


- Nhóm 2: bàn thơ ,đồ thờø, phản gõ,
bình ly,( phong thờ cúng)


- Nhóm 3: gường nệm, tủ đứng, quạt,
đèn ngủ, tranh treo tường, (phịng ngủ)
- Nhóm 4: bếp ga, tủ lạnh,tủ đựng chén
và dựng đồ ăn,đồ dùng để nấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS tự giới thiệu về ngôi nhà của mình.
- <i>Bước </i>1 HS tự nói với nhau về ngơi nhà
của mình.


- <i>Bước</i> 2: Gọi đại diện Hs giới thiệu về
ngơi nhà của mình.


<i>Kết luận</i>: Mỗi HS đều có một ngơi



nhàvà trong ngơi nhà đều có đồ dùng
cần thiết cho việc sinh hoạt trong mỗi
gia đình,


<i><b>3/.Củng cố - dặn dò (2')</b></i>


- GV cho HS nhắc lại tên bài học.


- Hướng dẫn HS xem tranh ở SGK và trả
lời các câu hỏi.


- Về nhà chuẩn bị bài hơm Cơng việc ở
nhà.


- HS kể theo cặp.


- HS tự giới thiệu theo ý thích


HS l¾ng nghe


<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 12: RèN LUYệN TƯ THế CƠ BảN</b>
<b>- TRò CHƠI VậN ĐộNG</b>


<b>I / Mc tiờu :</b>


- Bit cỏch thc hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay
dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.



- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hơng, đứng đưa một chân ra trước, hai tay
chống hông.


- Làm quen với trị chơi ( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).


<b>II/ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên : Còi , tranh, kẻ sân chơi


- học sinh : Trang phục gọn gàng.


<b>III/ Hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động cña GV</b> <b>Hoạt động cña HS</b>


<i><b>1</b><b>/Khi ng (2')</b></i>


-Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp


<i><b>2/Kiểm tra bài cò (2')</b></i>


- Yêu cầu HS tập động tác đứng đa tay dang ngang, đa
2 tay lên cao, chếch chữ V


<i><b>3/Bµi míi (30')</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Ơn 1 số động tác RLTTCB


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> +Mục tiêu</b>: Thực hiện động tác ơn chính xác hơn



giờ học trước


+ <b>Cách tiến hành</b>:


Ôn phối hợp 4 đ/t




- Đứng kiễng gót, 2 tay chống hông.




<b>- Hoạt động 2</b>: Học đ/t đứng đưa1 chân ra sau


+ <b>Mục tiêu</b> : Biết thực hiện đ/t mới ở mức cơ bản


đúng.


+<b>Cách tiến hành:</b>


- ng a 1 chõn ra sau, 2 tay giơ cao thẳng
hướng




- <b>Hoạt động 3</b>: Ơn trị chơi“Chuyển bóng tiếp sức”


+ <b>Mục tiêu</b> : Bit chi chng, trt t



Cách tiến hành:


Giỏo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, sau
đó chi chớnh thc


<i><b>4/</b><b>Củng cố - dặn dò (3')</b></i>


- Yêu cầu HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống lại bài häc


- hs tập theo sự hướng dẫn
của GV


haøng ngang


HS quan sát


HS chơi trò chơi




<b>Thể dục ÔN</b>


<b>Tiết 12: RèN LUYệN TƯ THế CƠ BảN</b>
<b>- TRò CHƠI VậN ĐộNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay
dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.



- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay
chống hơng.


- Làm quen với trị chơi ( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).


<b>II/Chn bÞ:</b>


- Giáo viên : Còi , tranh, kẻ sân chơi


- học sinh : Trang phục gọn gàng.


<b>III/ Hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1</b><b>/Khởi động (2')</b></i>


-Ch¹y nhĐ nhàng, xoay các khớp


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ (2')</b></i>


- Yờu cu HS tập động tác đứng đa tay dang ngang, đa
2 tay lên cao, chếch chữ V


<i><b>3/Bµi míi (30')</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Ôn 1 số động tác RLTTCB


<b> +Mục tiêu</b>: Thực hiện động tác ơn chính xác hơn



giờ học trước


+ <b>Cách tiến hành</b>:


Ôn phối hợp 4 đ/t




- Đứng kiễng gót, 2 tay chống hơng.




<b>- Hoạt động 2</b>: Học đ/t đứng đưa1 chân ra sau


+ <b>Mục tiêu</b> : Biết thực hiện đ/t mới ở mức cơ bn


ỳng.


+<b>Cách tiến hành:</b>


- ng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng
hướng


haøng ngang


- hs tập theo sự hướng dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>




- <b>Hoạt động 3</b>: Ơn trị chơi“Chuyển bóng tiếp sức”


+ <b>Mục tiêu</b> : Biết chơi chủđộng, trật tự


Cách tiến hành:


Giỏo viờn nờu tờn trũ chi, gii thích cách chơi, sau
đó chơi chính thức


<i><b>4/</b><b>Cđng cè - dỈn dò (3')</b></i>


- Yêu cầu HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống lại bài học


HS quan sát


HS chơi trò chơi


<b>Tuần 13: t</b><i><b>hø hai ngµy 15 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tự NHIÊN XÃ HộI</b>
<b>TIếT 13: CÔNG VIệC ở NHà</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> + </b>HS hiu : mi ngi trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.


<b> + </b>Trách nhiệm của mỗi HS ngồi giờ học tập cần phải làm việc, kể tên 1 số công



việc thường làm.


<b> +</b>Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình và mọi người.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- <b>GV</b>:Tranh minh hoạ cho bài dạy


- <b>HS</b>:Vở BT tự nhiên - xã hội 1


<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(2')</b></i>


- Trong nhà em có những loại đồ dùng nào ?
- Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình ?
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới (30')</b></i>


a. Giới thiệu bài : Cơng việc ở nhà


b. Hoạt động chính:


<b>HĐ1</b>: Làm việc với SGK


GV cho HS lấy SGK quan sát tranh
Theo dõi HS thực hiện



HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng
của từng công việc.


<b>- GV kết luận</b>: Những việc làm ở SGK thể hiện
làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa
thể hiện mối quan tâm của những người trong gia
đình với nhau.


<b>HĐ2</b>: Thảo luận nhóm


- Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo?
Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?


- Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
GV quan sát HS thực hiện


Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp


GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải
tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.


<b>HĐ3</b>: Quan sát tranh


Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau,
khác nhau của 2 hình ở trang 29



- Nói xem em thích căn phịng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải
làm gì giúp ba mẹ?


Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.


<b>GV kết luận</b>: Nếu mỗi người trong nhà đều quan
tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn
gàng ngăn nắp


- Ngồi giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi
HS nên giúp đỡ bố mẹ những cơng việc tuỳ theo
sức mình.


<i><b>3.Cđng cè - dặn dò (2')</b></i>


- Haừy neõu nhng vic lm hng ngy của những


người trong gia đình em


-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm?


- Một số em lên trình bày


Tr.1: Bạn trai đang lau bàn ghế.


Tr.2: Bố hướng dẫn bé học chữ.
Tr.3: Bé xếp đồ chơi vào tủ.
Tr.4: Chị cùng em gấp áo quần.



- Thảo luận nhóm 2


Một số em lên trình bày trước lớp.


- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
HS nêu


Cần dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng đúng
vị trí, lau chùi nhà cửa, bàn ghế...


HS nghe, ghi nhớ.


HS tự nªu
<b>THĨ DơC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I.Mơc tiªu:</b>


+ Củng cố các tư thế đứng cơ bản đã học. Học Tư thế đứng đưa 1 chân ra sau,


hai tay giơ cao thẳng hướng. Tiếp tục ơn trị chơi: " Chuyển bóng tiếp sức".


+Học sinh có khả năng tập động tác ở mức độ tương đối chớnh xỏc. Biết tham gia trũ


chơi.


+Giáo dục học sinh tinh thần kỉ luật, t giỏc,nghiờm tỳc khi luyn tp.


<b>II.Địa điểm- phơng tiện</b>



Sân trường ( vệ sinh an toàn nơi tập); cũi TT.


<b>III.Nội dung- phơng pháp</b>


<b>NOI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHáP</b>


<i><b>1.Phn m u</b><b>(3')</b></i>


-GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- Chạy nhẹnhàng theo 3 hàng dọc.


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


-Trò chơi “ Con Thỏ"
<i><b>2.Phần cơ bản (30')</b></i>


+ Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay
ra trước; đứng đưa hai tay dang ngang và
đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V;
đứng kiễng gót hai tay chống hơng; Đứng
đưa 1 chân ra trước hai tay chống hông.
-GV hô nhịp kết hợp làm mẫu.


-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ sửa sai.
+ Học đứng đưa một chân ra sau, hai tay
giơ cao thẳng hướng..


- Gv nêu tên động tác, vừa hô nhịp, vừa làm


mẫu.


Hd học sinh tập bắt chước theo GV.
- GV điều khiển cho hs tập cả lớp, sau đó
cho từng tổ lên tập, xen kẽ gv sửa sai.
- Tập phối hợp:


GV hô nhịp cho cả lớp tập từng động tác
Xen kẽ uốn nắn, sửa sai.


- Trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức.


Gv HD cách chơi, tổ chức cho 3 nhóm chơi


<i><b>3.Phần kết thúc (2')</b></i>


-HS di chuyển thành vịng trịn và haùt.




* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *


* * * *
*




* * * * *


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-GV hệ thống nội dung bài học.


-Nhận xét giờ học,tun dương tổ nhóm tích
cực luyện tập.


-Dặn HS về nhà luyện tập thêm các tư thế đứng
cơ bản đã học, chơi những trị chơi an tồn.




<b>THĨ DơC «n</b>


<b>TIÕT 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG.</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


+ Củng cố các tư thế đứng cơ bản đã học. Học Tư thế đứng đưa 1 chân ra sau,


hai tay giơ cao thẳng hướng. Tiếp tục ơn trị chơi: " Chuyển bóng tiếp sức".


+Học sinh có khả năng tập động tác ở mức độ tương đối chớnh xỏc. Biết tham gia trũ


chơi.


+Giáo dục học sinh tinh thần kỉ luật, t giỏc,nghiờm tỳc khi luyn tp.


<b>II.Địa điểm - phơng tiÖn:</b>



<b> Sân trường ( vệ sinh an toa:</b>


<b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp</b>


<i><b>1.Phn m u</b><b>(3')</b></i>


-GV tp hp lp, ph bin ni dung, yêu
cầu giờ học.


- Chạy nhẹnhàng theo 3 hàng dọc.


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


-Trò chơi “ Con Thỏ"
<i><b>2.Phần cơ bản (30')</b></i>


+ Ơn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2
tay ra trước; đứng đưa hai tay dang
ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch
chữ V; đứng kiễng gót hai tay chống
hơng; Đứng đưa 1 chân ra trước hai tay
chống hông.


-GV hô nhịp kết hợp làm mẫu.


-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ sửa
sai.


+ Học đứng đưa một chân ra sau, hai





* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *


* * * *
*




* * * * *
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tay giơ cao thẳng hướng..


- Gv nêu tên động tác, vừa hô nhịp, vừa
làm mẫu.


Hd học sinh tập bắt chước theo GV.
- GV điều khiển cho hs tập cả lớp, sau đó
cho từng tổ lên tập, xen kẽ gv sửa sai.
- Tập phối hợp:


GV hô nhịp cho cả lớp tập từng động tác
Xen kẽ uốn nắn, sửa sai.


- Trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
Gv HD cách chơi, tổ chức cho 3 nhóm


chơi


<i><b>3.Phần kết thúc (2')</b></i>


-HS di chuyển thành vịng trịn và hát.


-GV hệ thống nội dung bài học.


-Nhận xét giờ học,tun dương tổ nhóm tích
cực luyện tập.


-Dặn HS về nhà luyện tập thêm các tư thế
đứng cơ bản đã học, chơi những trị chơi an
tồn.




<b>Tuần 14:</b> <i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tự niên xà hội</b>


<b> TiÕt 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b> : Giúp HS biết :


-Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
-Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
-Số điện thoại để báo cứu ha (114)


<b>II.Chuẩn bị:</b>



- GV: Đồ dùng học tập
- HS: SGK


<b>III.Cỏc ho t </b>ạ động d y h c :ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị(3')</b></i>


- Gọi HS lên bảng trả lời: Muốn cho nhà cửa
gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì?


- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30')</b></i>


H 1: Quan sỏt.


HS lên bảng trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+MT: Bit cách phòng tránh đứt tay.
-Y/c :


+KL : Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng
dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để
tránh bị đứt tay.


-Các đồ dùng trên cần để xa tầm với trẻ em.
3/ HĐ 2 Đóng vai.



-MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất
gây cháy.


-Chia nhóm 4, y/c :


. Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà,
em sẽ phải làm gì ?


+KL: Khơng được để đèn dầu, các vật gây
cháy trong màn hay để gần đồ dùng dễ cháy.
-Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây
bỏng và cháy.


-Khi sử dụng các đồ dùng điện phải cẩn thận.
Điện giật có thể gây chết người.


-Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa
cháy ; gọi to kêu cứu ...


-Nên nhớ số điện thoại cứu hỏa 114.


+Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi “Gọi
cứu hỏa”.


<i><b>3/Củng cố, dặn dò (3')</b></i>


- Em hãy cho biết chúng ta cần phải làm gì để
giữ an tồn khi ở nhà?


- VỊ nhµ häc bµi vµ xem bµi tiÕp theo



-Thảo luận theo cặp cho biết các bạn
trong mỗi hình đang làm gì ? Việc gì sẽ
xảy ra với các bạn trong mỗi hình ?
-1 số HS trình bày, lớp nhận xét.


-Các nhóm qs các hình trang 31 SGK và
đóng vai với từng tình huống xảy ra
trong từng hình.


-Đại diện nhóm lên trình bày (mỗi nhóm
chỉ trình bày 1 cảnh), lớp nhận xét, bổ
sung.


-Gọi mọi người đến dập lửa hoặc gọi cứu
hỏa.


HS l¾ng nghe


HS l¾ng nghe


HS l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> TiÕt 14:THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


<b>TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động
tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.



- Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi
ở mức tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Cịi, sân thể dục, 4 lá cờ


<b>III. Nội dung và phương pháp:</b>


<b>Nôị dung</b> <b>Phương pháp</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


Hoạt động 1: Phần mở đầu:


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
Cách tiến hành


Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
- Đứng vỗ tay và hát


- Chạy


- Đi thường vá hít thở sâu


<i><b>2/Bµi míi (30')</b></i>



Hoạt động 2 : . Phần cơ bản:


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Ơn tập một số động tác thể dục rèn luyện
TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở
mức độ chính xác hơn giờ trước.


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


- Ơn phối hợp


N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hướng.


N2: Về TTĐCB


N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


* Tập phối hợp


N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai


Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo
cáo


Đội hình hàng dọc
Đội hình vịng trịn



Lần 1: Giáo viên điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tay choáng hông


N2: Về TT Đứng hai tay chống hơng
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


- Trò chơi: " Chạy tip sc"


<i><b>3/Củng cố - dặn dò (2')</b></i>


Hot ng 3 : Phần kết thúc:


- Tổng kết tiết học hệ thống lại bài học. Thư
giãn


<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi"
Hệ thống bài:


2 Hs thực hiện lại động tác đã học
Nhận xét, dặn dị


GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi


Cả lớp thực hiện trị chơi


Đội hình hàng ngang
Gv điều khiển


Thực hiện ở nhà


<b>ThĨ dơc «n</b>


<b> TiÕt 14:THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


<b>TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động
tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.


- Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi
ở mức tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Cịi, sân thể dục, 4 lá cờ


<b>III. Nội dung và phương pháp:</b>


<b>Nôị dung</b> <b>Phương pháp</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


Hoạt động 1: Phần mở đầu:



<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
Cách tiến hành


Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
- Đứng vỗ tay và hát


Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo
cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chạy


- Đi thường vá hít thở sâu


<i><b>2/Bµi míi (30')</b></i>


Hoạt động 2 : . Phần cơ bản:


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Ơn tập một số động tác thể dục rèn luyện
TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở
mức độ chính xác hơn giờ trước.


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


- Ơn phối hợp


N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao


thẳng hướng.


N2: Về TTĐCB


N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


* Tập phối hợp


N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai
tay chống hông


N2: Về TT Đứng hai tay chống hông
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


- Trò chơi: " Chy tip sc"


<i><b>3/Củng cố - dặn dò (2')</b></i>


Hot ng 3 : Phần kết thúc:


- Tổng kết tiết học hệ thống lại bài học. Thư
giãn


<i><b>Cách tiến haønh: </b></i>


Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi"
Hệ thống bài:



2 Hs thực hiện lại động tác đã học
Nhận xét, dặn dò


Lần 1: Giáo viên điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển


Lần 1. GV điều khiển
Lần 2. LT điều khiển


GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi


Cả lớp thực hiện trị chơi
Đội hình hàng ngang
Gv điều khiển


Thực hiện ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tù nhiªn x· héi</b>
<b>TiÕt 15:</b> <b>LỚP HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b> Giúp HS biết:


- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy ( cơ ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.


- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hính vẽ của SGK.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- GV: Một số bộ bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên 1 đồ dùng có trong



lớp học.
- HS: SGK


<b>III.Ho t </b>ạ động d y v h c :ạ à ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (2')</b></i>


- Để an toan khi ở nhà em cần chú ý
điều gì?


- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30')</b></i>


a, Giới thiệu bài: Các em ở
trường nào ? lớp nào ?


Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về lớp học.


a. Hoạt động 1: Biết các thành viên
của lớp học và các đồ dùng có trong lớp
học.


+ Trong lớp học có những ai và
những thứ gì ?



+ Lớp học của bạn gần giống với
lớp học nào trong các hình đó ?


+ Bạn thích lớp học nào trong các
hình đó ? tại sao ? GV gọi 1 số HS trả
lời trước lớp.


- Kể tên thầy giáo (thầy giáo) và các
bạn của mình ?


- Trong lớp các em thường chơi với
ai?


- Trong lớp học của em có những
thứ gì ? chúng được dùng để làm gì ?


KL: Lớp học nào cũng có thầy
(thầy) giáo và HS. Trong lớp học có bàn
ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng,
tranh, ảnh...


- HS tr¶ lêi


- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài học
mới .


HS nói tên trường và lớp mình
Nhóm: 2 HS quan sát các hình ở
trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi
với bạn.



Thảo luận


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi
- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi
+ Lớp học nào cũng có thầy (thầy) giáo
và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho
GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh,
ảnh...


+ Nêu một số điểm giống và khác
nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK
- Học sinh thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


b. Hoạt động 2:


Giới thiệu lớp học của mình.
KL: Các em cần nhớ tên lớp, tên
trường của mình, yêu q lớp học của
mình vì đó là nơi các em đến học hàng
ngày với thầy (thầy) giáo và các bạn.


c. Hoạt động 3: Trị chơi
“Ai nhanh, ai đúng”


Nhóm nào làm xong và đúng là
nhóm đó thắng cuộc.



<i><b>3/Củng cố dặn dị (3')</b></i>


- Em h·y kĨ tªn mét sè thầy cô giáo mà
em yêu quý?


V nh ụn li bài, chuẩn bị bài tiết
sau: Hoạt động ở lớp


kể về lớp học của mình với bạn.
HS lên kể về lớp học trước lớp.
+ HS chọn những tấm bìa ghi tên các đồ
dùng theo yêu cầu của GV và dán lên
bảng.


+ HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt
chơi.


- Học sinh lắng nghe nhận xét


- HS tr¶ lêi


<b> </b>


<b>THỂ DỤC</b>


<b> TiÕt 15: thĨ dơc ph¸t triĨn t thế - trò chơi chạy tiếp sức</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bit cách thực hiện phối hợp với các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ


cao thẳng hướng và chếch chữ V.


- Thực hiện được đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.


- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể cịn chậm ).


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.


<b>III.Hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


- GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ, đứng vỗ tay hát
- Gọi 2 HS tập các động tác đã học


- GV nhËn xét, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30')</b></i>


* Hot ng 1 : ễn 1 số động tác RLTTCB đã học.
* <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện được ở mức chính xác hơn giờ
trước.


* <b>Cách tiến hành</b> :



hàng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>- Ôn phối hợp.</b>


- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao
thẳng hướng.


- Nhòp 2: Về TTĐCB


- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, 2 tay lên cao
chếch chữ V.


- Nhịp 4: Về TTĐCB
- Nhận xét : GV nhận xét.


* <b>Hoạt động 2</b> : Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp
sức”.


* <b>Mục tiêu</b> : Biết tham gia vào trò chơi.
* <b>Cách tiến hành</b> :


- GV nhắc lại tên trị chơi và cách chơi, sau đó cho HS
chơi thử, rồi chơi chính thức.


- Nhận xét : GV nhận xét.


<i><b>3/Cđng cố - dặn dò (2')</b></i>


- GV gi HS tp li các động tác đã học
- Yêu cầu HS thả lỏng



- Về nhà ơn lại các động tác đã học


HS chó ý quan s¸t GV tËp mÉu


hàng dọc.


Thực hiện theo GV
HS chơi trò chơi


HS lắng nghe


<b>TH DC ôn</b>


<b> TiÕt 15: thĨ dơc ph¸t triĨn t thế - trò chơi chạy tiếp sức</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bit cỏch thực hiện phối hợp với các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ
cao thẳng hướng và chếch chữ V.


- Thực hiện được đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.


- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể cịn chậm ).


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gaøng.



<b>III.Hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1/Khởi động (3')</b></i>


- GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ, đứng vỗ tay hát
- Gọi 2 HS tập các động tác đã học


- GV nhËn xÐt, cho điểm


<i><b>2/Bài mới (30')</b></i>


haứng doùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

* Hot động 1 : Ôn 1 số động tác RLTTCB đã học.
* <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện được ở mức chính xác hơn giờ
trước.


* <b>Cách tiến hành</b> :


<b>- Ôn phối hợp.</b>


- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao
thẳng hướng.


- Nhòp 2: Về TTĐCB


- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, 2 tay lên cao
chếch chữ V.



- Nhòp 4: Về TTĐCB
- Nhận xét : GV nhận xét.


* <b>Hoạt động 2</b> : Làm quen với trị chơi “Chạy tiếp
sức”.


* <b>Mục tiêu</b> : Biết tham gia vào trò chơi.
* <b>Cách tiến hành</b> :


- GV nhắc lại tên trị chơi và cách chơi, sau đó cho HS
chơi thử, rồi chơi chính thức.


- Nhận xét : GV nhận xét.


<i><b>3/Cđng cè - dặn dò (2')</b></i>


- GV gi HS tp li cỏc động tác đã học
- Yêu cầu HS thả lỏng


- Về nhà ơn lại các động tác đã học


HS thùc hiƯn


HS chó ý quan s¸t GV tËp mÉu


hàng dọc.


Thực hiện theo GV
HS chơi trò chơi



HS lắng nghe


<b>Tuần 16: </b><i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b> Tự nhiên xà hội</b>


<b> TiÕt 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :


-Các hoạt động và học tập vui chơi ở lớp học.
-Các hoạt động được tổ chức trong lớp, ngồi sân.


-Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động, hợp tác, chia sẽ và giúp đỡ các bạn
trong lớp.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>Hoạt động cđa HS</b>


<i><b>1/KiĨm tra bµi cị (3') </b></i>


+ Trong lớp học có những gì?


GV nhận xét
Nhận xét bài cũ.



<i><b>2.Bài mới (30')</b></i>


Cho học sinh khởi động bằng trị chơi: “Đọc, viết”.
Cho học sinh điểm số từ em 1 đến hết lớp.


GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, những em số lẽ
mang sách lên giống như đọc bài. Cô hô viết,
những em số chẵn lấy tập ra viết như viết bài.
GV giới thiệu: Đọc, viết là một trong nhiều hoạt
động ở lớp. Vậy ở lớp cịn những hoạt động gì
nữa…… ghi tựa bài.


Hoạt động 1 :Làm việc với SGK:
MĐ: Biết được các hoạt động ở lớp.
Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh bài 16 SGK và trả
lời các câu hỏi sau:


+ Trong từng tranh, GV làm gì? Học sinh làm gì?


+ Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt


động nào được tổ chức ngồi sân?


Cho học sinh làm việc theo nhóm 8 em quan sát
nói cho nhau nội dung trên.


Bước 2:



Thu kết qủa thảo luận của học sinh.


GV treo tất cả các tranh ở bài 16 gọi học sinh lên
nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ
vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau,
có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động
được tổ chức ngoài trời.


Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp học sinh


MĐ: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp


Học sinh nêu tên bài.


Một vài học sinh trả lời câu hỏi.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh nhắc tựa.


Hoïc sinh quan sát và thảo luận
theo nhóm 8 em. Nêu nội dung
theo yêu cầu của GV.


Học sinh nêu lại nội dung đã thảo
luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ
vào tranh..



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

học của mình.
Bước 1:


GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động
của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt
động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Bước 2:


GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình
trước lớp. Các em khác nhận xét.


Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui
chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ
nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn.


<i><b>3.Củng cố - d</b><b>Ỉn dß (2')</b></i>


Hỏi tên bài:


Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.


øHọc bài, xem bài mới.


Học sinh làm việc theo nhóm hai
em để nói cho bạn biết trong các
hoạt động đó em thích hoạt động
nào nhất? Tại sao?


Học sinh trình bày ý kiến trước


lớp.


Học sinh lắng nghe.


<b>ThĨ dơc</b>


<b> TiÕt 16: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động
tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.


- Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi
ở mức tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Còi, sân thể dục, 4 lá cờ


III. Nội dung và phương pháp:


<b>Nôị dung</b> <b>Phương pháp</b>


<i><b>1. Phần mở đầu (3')</b></i>


Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
- Đứng vỗ tay và hát


- Chạy



- Đi thường vá hít thở sâu


<i><b>2. Phần cơ bản (30')</b></i>


- Ơn phối hợp


Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo
cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hướng.


N2: Veà TTÑCB


N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


* Tập phối hợp


N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai
tay chống hông


N2: Về TT Đứng hai tay chống hông
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


- Trò chơi: " Chạy tiếp sức"


<i><b>3.Phần kết thúc (2')</b></i>



Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi"
Hệ thống bài:


2 Hs thực hiện lại động tác đã học
Nhận xét, dặn dò


Lần 1: Giáo viên điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển


Lần 1. GV điều khiển
Lần 2. LT điều khiển


GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi


Cả lớp thực hiện trị chơi
Đội hình hàng ngang
Gv điều khiển


Thực hiện ở nhà


<b>ThĨ dơc «n</b>


<b> TiÕt 16: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động
tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.



- Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi
ở mức tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Cịi, sân thể dục, 4 lá cờ


<b>III. Nội dung và phương pháp:</b>


<b>Nôị dung</b> <b>Phương phaùp</b>


<i><b>1. Phần mở đầu (3')</b></i>


Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Chạy


- Đi thường vá hít thở sâu


<i><b>2. Phần cơ bản (30')</b></i>


- Ơn phối hợp


N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hướng.


N2: Veà TTÑCB


N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân


N4: Về TTĐCB


* Tập phối hợp


N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai
tay chống hông


N2: Về TT Đứng hai tay chống hông
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB


- Trò chơi: " Chạy tiếp sức"


<i><b>3.Phần kết thúc (2')</b></i>


Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi"
Hệ thống bài:


2 Hs thực hiện lại động tác đã học
Nhận xét, dặn dị


Đội hình hàng dọc
Đội hình vịng trịn


Lần 1: Giáo viên điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển


Laàn 1. GV điều khiển
Lần 2. LT điều khiển



GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi


Cả lớp thực hiện trị chơi
Đội hình hàng ngang
Gv điều khiển


Thực hiện ở nhà


<b>Tn 17: </b><i><b>Thø hai ngµy 13 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tự nhiên xà hội</b>


<b> Tiết 17: giữ gìn trờng lớp sạch đẹp</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>


- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.


<b>-</b> Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp


<b>II.Chn bÞ:</b>


- GV: - Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lơng


- HS: SGK


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y – h c:ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- HS tr¶ lêi
<i><b>2.bài mới (30')</b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
- Hơm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học
sạch đẹp”


<b>b. Hoat động 1:</b> Quan sát lớp học


- 1 vài em trả lời.
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các


em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?


.


- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- Các em hãy quan sát lớp mình hơn nay có đep


khơng ?


- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học
sạch đẹp.



- GV cho HS cùng quan sát.
- 1 vài em đứng lên nx.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữ gìn


vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp
học mất vệ sinh.


<b>c. Hoạt động 2:</b> làm việc với sgk.
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.


- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?


-Nhóm 1,2 bức tranh trên
-Nhóm 3 bức tranh dưới


- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
4


-GV gọi HS trả lời.


+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải ln
có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những
cơng việc để lớp mình sạch đẹp.


-Những nhóm có cùng hình n/x bổ
sung.


<b>d. Hoạt động 3</b>: T/ hành giữ lớp học sạch đẹp.


B1: GV làm mẫu.


- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi
nhóm 2 đồ dùng và giao việc.


-Những đồ dùng này được dùng vào những
việc gì


- Cách sử dụng từng loại ntn ?


GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có
như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ
thể.


- HS theo dõi.


- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của
GV.


- Cử đại diện nhóm lên phát biểu và
thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>3.Củng cố – dặn dò (2')</b></i>


- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật ntn ?
+ Nhắc nhở HS ln có ý thức giữ gìn vệ sinh
lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn…



-Nhận xét chung giờ học


- Mất vệ sinh dễ sinh bệnh, ảnh hưởng
đến sức khoả và học tập.


- Trước khi các bạn vào lớp và sau khi
các bạn ra về.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×