Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

De kiem tra giua ki 1 k6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.13 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Long Tuyền. Thứ...ngày...tháng...năm...
Lớp: 9A


Họ và tên:... <b>KIỂM TRA</b>


Môn:GDCD


Thời gian: 45 phút.


<b> ĐIỂM :</b> <b> LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :</b>


<b>I/TRẮC NGHIỆM</b> : (3 điểm.)


Chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái đầu câu.
<b>1/ Để rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư chúng ta phải làm gì?</b>


a/ Phải có sự hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng sai.
b/ Luôn thiên vị, vu lợi, cá nhân, chủ quan, cơ hội.


c/ Phải có tính ngay thẳng, trung thực, dũng cảm.
d/ Phải biết dung hòa giữa quyền lợi chung và riêng.


<b>2/ Chúng ta phải bảo vệ,kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì :</b>
a/ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vơ cùng q giá,là niềm tự hào của dân tộc.
b/ Góp phần tích cực vào sự phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.


c/ Để giữ gìn bản sắc dân tộc.


d/ Ln kiên trì phấn đấu vươn lênđể đạt được kết quả cao trongcông việc.
<b>3/ Nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kĩ luật:</b>



a/ Tạo ra sự thống nhất câo về nhận thức,ý chí và hành động của mọi người.


b/ Tạo cơ hội cho mọi người phát triển nhân cách,cống hiến sức lực và trí tuệ cho sự phát triển
xã hội.


c/ Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp,nâng cao hiệu quả chất lượng lao động.
d/ Hạn chế sự phát triển tự do của cá nhân.


<b> II</b>/ <b>TỰ LUẬN</b>: (7điểm)


1/ Chọn từ thích hợp trong các từ dưới đâyđể điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau nói về những
biểu hiện cụ thể của tính tự chủ:(1điểm)


Sợ hãi, bình tĩnh, cữ chỉ, vội vã, nóng nảy, ơn tồn, lịch sự, điều chỉnh, mềm mỏng, chán nản,
kiểm tra, đánh giá, thái độ.




Trong mọi sự việc,người có tính tự chủ thường tỏ ra ...
khơng...; khi gặp khó khăn………


……… khơng ... hoặc...; trong cư xử với mọi người
thường tỏ ra..., ...,...Những người có tính tự chủ ln biết


tự ..., ... bản thân mình, ln biết tự...


lời nói, việc làm để sửa chữa những điều khơng đúng trong...và
cách...của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiến tranh chính nghĩa.
………
………...
………
………
………
……….
………
………..


Chiến tranh phi nghĩa.
...
………
………


………
……….


………
………


………
3/Trình bày ý nghĩa của tình hữu nghị?(2


điểm) ...
...
...
...
...
...


...


...
4/ Bằng hành động cụ thể em thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc như
thế nào? (2 điểm)


...
...
...
...
...
...
...


...
...
...


...





<b>ĐÁP ÁN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2</b>/ Câu b
<b>3/</b> Câu b


<b> II</b>/ <b>TỰ LUẬN</b>: (7điểm)



<b> Câu 1 : </b>(1 điểm)


Điền theo thứ tự sau : Bình tĩnh, vội vàng, nóng nảy, chán nản, sợ hải, ơn tồn, lịch sự, mền mỏng,
điều chỉnh, kiểm tra, thái độ, cư xử, đánh giá..


Điến sai 1 ý – 0,25 đ.


<b> Câu 2 : </b>(2 điểm )


Hãy nêu cuộc chiến tranh chính nghĩa và cuộc chiến tranh phi nghĩa?(2 điểm)
Chiến tranh chính nghĩa.


-Tiến hành chiến tranh chống
xâm lược.


-Bảo vệ độc lập, tự do.
- Bảo vệ hịa bình.


Chiến tranh phi nghĩa.
- Gây chiến tranh giết người


cướp của.


- Xâm lược đất nước khác.
- Phá hoại hịa bình.


<b> Câu 3 :</b>Trình bày ý nghĩa của tình hữu nghị?(2 điểm)


-Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển.



-Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.


<b>Câu 4 :</b> Bằng hành động cụ thể em thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân
tộc như thế nào? (2 điểm)




( Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc song để thể hiện việc làm của bản thân
mình..)





<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung chủ đề</b>


<b> Cấp độ tư duy</b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông</b>


<b>hiểu </b>


<b>Vận dụng</b>
1/ Nhận biết cách rèn luyện đức tính


chí cơng vơ tư.


Câu 1 TN


(1 điểm)
2/ Hiểu được ý nghĩa của sự kế thừa,


bảo vệ và giữ gìn truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.


Câu 1 TN
(1 điểm)
3/ Dựa vào kiến thức đã học để xác


định đúng tác dụng của việc phát huy
tính dân chủ và thực hiện kỹ luật.


Câu 1 TN
(1 điểm)
4/ Dựa vào kiến thức đã học để xác


định được tính tự chủ.


Câu 1 TL
(1 điểm)
5/ Bằng kiến thức đã học phân biệt


được cuộc chiến tranh chính nghĩa và
cuộc chiến tranh phi nghĩa.


Câu 1 TL
(2 điểm)
6/ Hiểu được ý nghĩa của tình hữu



nghị của các dân tộc trên thế giới.


Câu 1 TL
(2 điểm)
7/ Vận dụng kiến thức đã học để nêu


ra được hành động cụ thể của một
cơng dân có long yeu Tổ quốc.


Câu 1 TL
(2 điểm)


Tổng số câu 4 2 1


Tổng số điểm 5 3 2


Tỉ lệ 50% 30% 20%


Trường THCS Long Tuyền. Thứ...ngày...tháng...năm...
Lớp: 6A


Họ và tên:... <b>KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thời gian: 45 phút.


<b> ĐIỂM :</b> <b> LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :</b>


<i><b>I. Trắc nghiệm: (3 đ)</b></i>




<i><b>A- Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất (1 đ)</b></i>


1 Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm:



a/ 1989 b/ 1998


c/ 1889 d/ 1995



2 Các quyền cơ bản của trẻ em chia làm mấy nhóm?


a/ Một b/ Hai



c/ Bốn d/ Năm


3 Công dân Việt Nam là :



a/ Người có quốc tịch nước ngoài



b/ Người dân Việt Nam, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam


c/ Không rõ quốc tịch



d/ Người dân Việt Nam định cư và nhập tịch ở nước ngoài



4 Biển báo hình trịn, nền trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen là biển báo :


a/ Biển báo nguy hiểm b/ Biển báo cấm



c/ Biển báo hiệu lệnh d/ Biển báo tự do


<i><b>B- Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 1 đ)</b></i>



Luật pháp nước ta quy định:



Học tập là ...của mỗi cơng dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:


Mọi cơng dân có thể học khơng hạn chế từ bậc...đến...




...,...,...; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với


bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều ...



... và có thể học suốt đời.



C- N i c t (1 đ)ố ộ


Cột A

Cột B

Nối



1 -Quyền sống còn A- Là những quyền được đáp ứng các nhu


cầu cho sự phát triển một cách toàn diện


như được học tập, vui chơi, giải trí, tham



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...


2- Quyền tham



gia

B- Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em

khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ


rơi, bị bóc lột và xâm hại.



2+


3- Quyền bảo vệ

C- Là những quyền được sống và được đáp



ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được


ni dưỡng, được chăm sóc sức khỏe.



3+


4- Quyền phát



triển

D- Là những quyền được tham gia vào

những cơng việc có ảnh hưởng đến cuộc


sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến,



nguyện vọng của mình.



4+



5- Quyền tự do

5+



<i><b>II Tự luận (7 đ)</b></i>



1- Cho biết một số quy định về đi đường: (3 đ)


a/ Người đi bộ?



b/ Người đi xe đạp?



c/ Quy định về an tồn đường sắt?



2- Cơng dân là gì ? Quốc tịch là gì? Những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam? (1.5 đ)


3- Hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về việc học tập? (1 đ)



4- Bản thân em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? Em cần khắc phục


điều gì để em học tâp tốt hơn?(1.5 đ)



<i><b> BÀI LÀM</b></i>



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD </b>



I Trắc nghiệm(3 đ)



A- Chọn đáp án đúng(1 đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- quyền và nghĩa vụ - giáo dục tiểu học - trung học, đại học,sau đại học - nhiều hình



thức



C- Nối cột (1 đ)



1 – c 2 – d 3 – b 4 – a


II Tự luận (7 đ)



1

- Một số qui định về đi đường.



* Người đi bộ :


- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.


- Trường hợp khơng có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.


- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải
tuân thủ đúng.


* Người đi xe đạp :


- Không đi hàng ngang, lạng lách, đánh võng.


- Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác.
- Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.


- Không mang vác và chở vật cồng kềnh.


- Không buông thả hai tay, hoặc đi xe bằng một bánh.
* Qui định về an toàn giao thơng đường sắt



- Khơng chăn, thả trâu, bị, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
- Khơng thị đầu, chân tay ra ngồi khi tàu đang chạy.


- Khơng ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ tàu xuống.


2-

Công dân là dân của một nước độc lập, tự chủ.
Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.


Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc
tịch Việt Nam.


3- Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về học tập:


- Học, học nữa, học mói.



- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.


- Học đi đôi với hành.



- Học ăn, học nói, học gói, học mở.



4- Học sinh tự nhận xét- Tùy theo mức độ mà Gv cho điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

STT Nội dung Cấp độ tư duy


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


1.
2.
3.


4.


Công ước liên hợp quốc về
quyền trẻ em


Công dân nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thực hiện trật tự an tồn
giao thơng


Quyền và nghĩa vụ học tập


A2


C1,2,3,4
A1
A3
A4


C1


C 2
C 1


C 3,4


Tổng số câu 1 8 4


Tổng số điểm 0,25 2,75 7



Tỉ lệ % 2,5% 27,5% 70%


Trường THCS Long Tuyền Thứ...ngày ...tháng ...năm...
Lớp : 7A


Họ và tên :... <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐIỂM :</b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM )</b>
<b> </b>


<b> 1/Xác định bằng cách đánh dấu x vào chỗ trống những trường hợp nào sau đây biểu hiện tính</b>
<b>trung thực(TT), khơng trung thực (KTT)</b>


<b>Hành vi</b> <b>TT</b> <b>KTT</b>


a/ Đi học muộn viện cớ kẹt xe.


b/ Xin tiền đóng học phí,nhưng đem giúp bạn gặp khó khăn.
c/ Thẳng thắn nhận khuyết điểm.


d/ Bao che khuyết điểm cho bạn.


<b>2/ Em hãy đọc kỹ những câu dưới đây và đánh dấu x vào một trong hai cột bên trái để phân </b>
<b>biệt sự khác nhau giữa “tự trọng” và “tự ái” (1 điểm) </b>


<b>Hành vi</b> <b>Tự</b>


<b>trọng</b>



<b>Tự ái</b>


1/ Mai hay giận dỗi mỗi khi các bạn phê bình khuyết điểm
2/ Nhận ra khuyết điểm và cố nhận tự sửa chữa .


3/ Người bán vé số khơng nhận tiền bố thí của khách .


4/ Nhi thường tỏ vẻ bực tức mỗi khi thua kém các bạn trong lớp.


3<b>/ Em hãy đánh dấu x vào ơ trống thể hiện tính tơn sư trọng đạo ( 1 điểm )</b>


<b>Hành vi</b>


<b>Thể hiện tính </b>
<b>tơn sư trọng đạo </b>


a/ Nhường lối đi cho thầy cô khi lên xuống cầu thang.
b/ Ăn uống trong lúc thầy cô đang giảng bài.


c/ Thăm lại thầy cô cũ nhân ngày 20/11


d/ Không thuộc bài, bị cô cho điểm không nhưng Nam vẫn thản nhiên.


<b>II/ TỰ LUẬN : ( 7 ĐIỂM ) </b>


1/ Thế nào là sống giản dị ? (1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> 2/ Theo em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng? (1 điểm) </b></i>



...
...
...
...


3/ Thế nào là dạo đức và kĩ luật?( 3 điểm )
<i><b> *Đạo đức là: </b></i>


...
... ...
...


<i><b> *Kĩ luật là :</b></i>


...
...
...


4/ Hãy nêu những biểu hiện của em thể hiện tính kĩ luật và lối sống có đạo đức trong cuộc
<i><b>sống hàng ngày? (2 điểm)</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
... ...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM</b> : (3 điểm.)


1 <b>/Xác định bằng cách đánh dấu x vào chỗ trống những trường hợp nào sau đây biểu hiện tính</b>
<b>trung thực(TT), không trung thực (KTT)</b>


<b>Hành vi</b> <b>TT</b> <b>KTT</b>


a/ Đi học muộn viện cớ kẹt xe. <b>X</b>


b/ Xin tiền đóng học phí,nhưng đem giúp bạn gặp khó khăn. <b>X</b>


c/ Thẳng thắn nhận khuyết điểm. <b>X</b>


d/ Bao che khuyết điểm cho bạn. <b>X</b>


<b>2/ Em hãy đọc kỹ những câu dưới đây và đánh dấu x vào một trong hai cột bên trái để phân </b>
<b>biệt sự khác nhau giữa “tự trọng” và “tự ái” (1 điểm) </b>


<b>Thái độ, hành vi</b> Tự trọng Tự ái


1/ Mai hay giận dỗi mỗi khi các bạn phê bình khuyết điểm X


2/ Nhận ra khuyết điểm và cố nhận tự sửa chữa . X


3/ Người bán vé số khơng nhận tiền bố thí của khách . X



4/ Nhi thường tỏ vẻ bực tức mỗi khi thua kém các bạn trong lớp. X
3<b>/ Em hãy đánh dấu x vào ô trống thể hiện tính tơn sư trọng đạo ( 1 điểm )</b>


<b>Hành vi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>trọng đạo </b>


a/ Nhường lối đi cho thầy cô khi lên xuống cầu thang. <b>X</b>


b/ Ăn uống trong lúc thầy cô đang giảng bài.


c/ Thăm lại thầy cô cũ nhân ngày 20/11 <b>X</b>


d/ Không thuộc bài, bị cô cho điểm không nhưng Nam vẫn thản nhiên.


<b>II/ TỰ LUẬN : ( 7 ĐIỂM )</b>


<b> </b> 1/ Thế nào là sống giản dị ? (1 điểm )


Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
<i><b> 2/ Theo em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng? (1 điểm)</b></i>


<i><b> . -Cư xử đàng hoàng, đúng mực.</b></i>
-Biết giữ lời hứa.


-Ln ln làm trịn nhiệm vụ.


3/ Thế nào là dạo đức và kĩ luật?( 3 điểm )



<i><b> *Đạo đức là những qui ddingj, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác </b></i>
, với công việc , với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác
thực hiện.


<i><b> *Kĩ luật là những qui định của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người </b></i>
phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất. lượng, hiệu quả trong công
việc


4/ Hãy nêu những biểu hiện của em thể hiện tính kĩ luật và lối sống có đạo đức trong cuộc
<i><b>sống hàng ngày? (2 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


( Kiểm tra 45 phút.GDCD 7)


<b>Nội dung chủ đề</b>


<b> Cấp độ tư duy</b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận</b>
<b>dụng</b>


1/ Nhận biết biểu hiện của tính
trung thực và khơng trung thực.


Câu 1 TN
(1iểm)
2/ Hiểu được tính tự trọng và


long tự ái và phân biệt.



Câu 2 TL
(1điểm)
3/ Hiểu được ý nghĩa của tôn


sư trọng đạo.


Câu 3TN
(1 điểm)
4/ Hiểu được khái niệm của


tính giản dị


Câu 1 TL
(1 điểm)
5/ Nhận biết tính tự trọng và


rèn luyện bản thân để trở thành
con người có tính tự trọng.


Câu 2TL
(1 điểm)
6/ Hiểu được khái niệm về


pháp luật và kỷ luật


Câu 3 TL
(3 điểm)
7/ Vận dụng kiến thức đã học



để nêu ra được hành động cụ
thể của bản thân về việc chấp
hành pháp luật và kỷ luật.


Câu 6 TL
( 2 điểm)


Tổng số câu 4 3 1


Tổng số điểm 3 5 2


Tỉ lệ 30% 50% 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lớp:</b>


<b>Môn: GDCD 8</b>
<b>Năm học: 2010- 2011</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>: 3 điểm


<b> I. Khoanh tròn vào chữ cái duy nhất trước ý đúng: </b>1 điểm


<b> </b>


<b>1. Việc làm nào sau đây là tôn trọng lẽ </b>
<b>phải?</b>


a. Chỉ rõ cái sai của người bạn thân nhất
để bạn sửa chữa


b. Bênh vực đối với người có ơn với mình


c. Gió chiều nào, che chiều ấy.


d. Không nói ra sự thật vì khơng có lợi cho
bạn.


<b> 2. Câu nào thể hiện tính liêm khiết?</b>


a. Đói cho sạch, rách cho thơm.
b. Của vào nhà quan như than vào lò.
c. Ăn ngập mặt, ngập mũi.


d. Dĩ hồ viq.


<b> 3. Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng </b>
<b>người khác qua:</b>


a. Cử chỉ
b. Hành động
c. Lời nói


d. Cả 3 câu đều đúng..


<b> 4. Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng người </b>
<b>khác?</b>


a. Trêu chọc bạn khuyết tật
b. Lắng nghe ý kiến người khác
c. Nói xấu người vắng mặt


d. Kéo lê dép khi đi ngang lớp học



<b>II. Điền vào chỗ trống: 1 điểm </b>


Tình bạn là tình cảm...của bạn giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở...về tính
tình,... hoặc có chung...hoạt động, có cùng lí tưởng sống.


<b>III. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi vào cột kết quả: 1 điểm </b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>Kết quả</b>


1. Câu tục ngữ nói về việc tơn trọng lẽ
phải là:


a. người nào mà không liêm không bằng
súc vật


1+...
2. Câu tục ngữ nói về tính liêm khiết


là:


b. thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng 2+...
3. Câu tục ngữ nói về việc tơn trọng


người khác là:


c. trăm lần bất tín, vạn lần mất tin 3+...
4. Câu tục ngữ nói về việc giữ chữ tín


là:



d. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.


4+...


<b>B. Tự luận</b>: 7 điểm


1. a. Thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? ( 1 điểm)
b. Kể 4 hoạt dộng chính trị xã hội mà em biết ( 1 điểm)
2.. Trình bày sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ( 2 điểm)


3. Em sẽ làm gì nếu thấy người bạn thân của em bị người khác rủ rê, lôi kéo sử dụng ma túy? ( 2
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI HKI</b>
<b>MÔN: GDCD 8</b>
<b>Năm: 2009- 2010</b>
<b>stt/</b>


<b>bài</b>


<b>Nội dung chủ đề </b> <b>Các cấp độ tư duy</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


1 Tôn trọng lẽ phải ( thái
độ)


Câu 1- phần I


-TN


(0, 25 điểm)
2


Liêm khiết ( thái độ) *Câu 2- phần I


-TN
(0, 25 điểm)


* Câu 1,
2-phần III
( 0, 5 điểm)
3


Tôn trọng người khác
( thái độ)


*Câu 3,4 - phần
II -TN
(0, 5 điểm)
* Câu 3- phần


III- TN
( 0, 25 điểm)


4 Giữ chữ tín ( thái độ) Câu 4- phần III


( 0, 25 điểm)
5 Pháp luật và kỉ luật (kiến



thức)


Câu 2- TL
( 2 điểm)
6 Xây dựng tình bạn trong


sáng lành mạnh ( thái
dộ, kĩ năng)


Phần II- TN
( 1 điểm)


Câu 3- TL
( 2 điểm)
7 Tích cực tham gia các


hoạt động chính trị- xã
hội ( kiến thức)


Câu 1a- TL
( 1 điểm)


Câu 1b- TL
( 1 điểm)
8 Tôn trọng và học hỏi các


dân tộc khác ( kĩ năng)


Câu 4- TL


( 1 điểm)


Tổng số điểm 3 4 3


Tỉ lệ 30% 40 % 30 %


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN: GDCD 8</b>



A. Trắc nghiệm: 3 điểm
I. Chọn câu đúng: 1 điểm
1a,2a,3d, 4b


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Hợp nhau
3. Sở thích
4. Xu hướng
II. Nối cột: 1 điểm
1b, 2 a, 3 d, 4c
B. Tự luận: 7 điểm


1 . a. Hoạt động chính trị- xhHoạt động chính trị- xã hội là những hoạt động có
nội dung lên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị trật tự an
ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đồn thể quần chúng và
hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người


b. 4 hoạt dộng chính trị xã hội mà em biết ( 1 điểm)
- Thăm hỏi bà mẹ VN anh hùng


- Làm sạch đẹp đường phố



- Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
- Hiến máu nhân đạo


2. Khác nhau giũa pháp luật và kỉ luật: 2 điểm


Khác nhau:


Pháp luật Kỉ luật


-Là các quy tắc xử sự chung,
do Nhà nước ban hành.


-Có tính bắt buộc.


- Do Nhà nước ban hành.
Nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế


- Quy định, quy ước của tập thể,
cộng đồng.


- Tư giác chấp hành


- Đảm bảo mọi người hành động
thống nhất, chặt chẽ.


3. Khi bạn bị người khác rủ hít thử hê- rô in, em sẽ: ( 2 điểm)
- Ngăn cản



- Giải thích tác hại nguy hiểm của ma túy


- Báo với người lớn gần nhất, cha mẹ, thầy cô…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×