Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Y NGHIA NHAN DE CAC VAN BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1) Truyền kì mạn lục : Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền


2) Vũ trung tùy bút : Tùy bút viết trong những ngày mưa



3) Ngơ gia văn phái : Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì trong đó có 2 nhân vật chính là Ngơ


Thì Chí làm quan triều Lê Chiêu Thống , Ngơ Thì Du làm quan triều nhà Nguyễn



4) Hồng Lê nhất thống chí : tác phẩm viết bằng chữ Hán , có thể xem là cuốn tiểu thuyết lịch sử


viết theo lối chương hồi ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn


diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê



5. Đoạn trường tân thanh: Đây là tên chính thức của Truyện Kiều do Nguyễn Du đặt. Đoạn trường


là đứt ruột, tân là mới, thanh là âm thanh tiếng kêu. Tên tác phẩm có nghĩa là tiếng kêu mới về nỗi


đau đớn đến đứt ruột.



6) Đồng chí :

- Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm
cách mạng và kháng chiến.


- Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: viết về tình đồng chí ở những người lính trong kháng chiến chống Pháp-
họ là những con người nông dân ra lính. Với họ tình đồng chí là một tình cảm mới mẻ.


- Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng; là nốt nhấn và
là lời khẳng định về tình đồng chí.


7) Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính : Nhan đề bài thơ rất lạ rất độc đáo gây sự chú ý cho người


đọc , thể hiện cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả . Tác giả không chỉ viết về những chiếc


xe khơng kính mà cịn phản ánh hiện thực của chiến tranh khốc liệt , chất thơ của hiện thực ấy , chất


thơ của tuổi trẻ , chất thơ người lính lái xe hiên ngang dũng cảm vượt qua khó khăn của chiến tranh


để chiến thắng.



8) Bếp lửa : Hình ảnh khơng những rất quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam thời xưa mà cịn


là thể hiện một tình cảm rất đẹp rất thiêng liêng . Đó là tình bà cháu . Nhà thơ ở xa đã gửi gắm tình



cảm của mình với bà của mình ở quê nhà. Hình người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa và bếp lửa


gợi đến một ngọn lửa có ý nghĩa khái quát cao.



9) Ánh trăng : Không chỉ là vẻ đẹp vĩnh hẳng của quê hương đất nước mà cịn biểu tượng cho q


khứ nghĩa tình , là lẻ sống thủy chung của con người . Qua đó , tác giả muốn nhắc người đọc về "


Uống nước nhờ nguồn " , ân nghĩa , ân tình với quá khứ



<b>910. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (NGUYỄN KHOA ĐIỀM)</b>


- Những em bé chứ khơng phải một em bé nhằm mang tính khái quát. Chỉ một thế hệ những con người lớn
lên được nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ. Người mẹ Tà Ôi trong tác phẩm cũng là đại diện cho các bà mẹ Việt
Nam có tình u con gắn liền với tình u đất nước.


10. Con cị: Là hình ảnh quen thuộc được gợi lên từ những câu hát ru nhằm ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru
đối với cuộc đời mỗi con người.


<b>10. LÀNG (KIM LÂN)</b>


- Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong
phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.


- Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời kì kháng
chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương ,với đất nước.


- Làng ở đây cũng chính là cái Chợ Dầu mà ơng Hai u như máu thịt của mình, nơi ấy với ơng là niềm tin, là
tình u và niềm tự hào vơ bờ bến là quê hương đất nước được thu nhỏ lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chủ đề của tác phẩm là viết về lịng u nước của người nơng dân - làng nơi gần gũi, gắn bó với người
nơng dân, người ta không thể yêu nước nếu không yêu làng.



- Nhan đề Làng gợi hình ảnh người nơng dân và nơng thơn, đây là mảng sáng tác thành công nhất của Kim
Lân. Vì vậy, nhan đề tác phẩm rất hay và giàu ý nghĩa.


11) Chiếc lược ngà : Là kỉ vật cuối cùng mà ông Sáu dành cho bé Thu là hiện thân của tình cảm cha


con Ơng Sáu



12) Lặng lẽ Sa Pa : Đó chỉ là vẻ lặng lẽ bên ngồi của một nơi ít người đến nhưng thực ra nó lại


khơng lặng lẽ chút nào . Đằng sau cái vẻ lặng lẽ đó là cuộc sống sơi nổi của những con người có


trách nhiệm cho quê hương đất nước mà tiêu biểu là anh thanh niên làm cơng tác khí tượng một


mình trên đỉnh n SƠn cao 2800 m âm thầm lặng lẽ cống hiện sức mình cho đất nước



*13) Mùa xuân nho nhỏ : tên bài thơ là 1 sự sáng tạo độc đáo một phát hiện mới mẽ của tác giả .


Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ tượng trưng cho những gì đẹp nhất tinh túy nhất của sự sống của mỗi


con người . Thanh Hải muốn làm 1 mùa xn nghĩa là sống đẹp sống có ích ,sống với sức tươi


trẻ của mình nhưng âm thầm lặng lẽ . Góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dân tộc thể hiện


quan điểm về sự thống nhất cái chung và cái riêng giữa cá nhân và tập thể



*14. Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Bến quê”:


Nhà văn Nguyễn Minh Châu đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là “Bến quê”. Bởi vì, đây là hình ảnh
xun suốt tác phẩm. Nó vừa có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc lại vừa có tác dụng liên kết các yếu tố, các hình
ảnh trong truyện làm nổi bật chủ đề .


“Bến quê” là những gì gần gũi, thân thương nhất với Nhĩ. Đó là những cành hoa bằng lăng đậm sắc với
những cánh hoa màu tím thẫm; là cái bờ đất lở dốc đứng, có chuyến đò ngang chạy qua mỗi ngày; là cái bãi
bồi màu mỡ, tươi tốt nằm phơi mình bên kia sông Hồng; là người vợ hiền thục, đảm đang, ân nghĩa, thủy
chung sẵn sàng chịu đựng, hy sinh, dành tất cả tình cảm yêu thương, chăm chút cho anh trong những ngày
tháng cuối đời; là bầy trẻ với những ngón tay “chua lịm mùi nước dưa"; là ơng lão láng giềng sẵn sàng giúp
đỡ, hỏi han, động viên anh mỗi ngày... Tất cả là những gì giàu có, đẹp đẽ, thuần phác, cổ sơ nhất của mảnh
đất quê hương xứ sở- nơi đã sinh thành ra anh và sẽ đón nhận anh về khi anh nhắm mắt xi tay. Đó cịn là


mái ấm gia đình- điểm tựa để anh cất cánh bay cao đồng thời cũng là nơi nương tựa vững chắc, bình yên
của anh trong những ngày tháng cuối đời. Đó là nơi neo đậu bình yên nhất của cuộc đời mỗi con người.
Nhan đề “Bến quê” có ý nghĩa thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi mà
đích thực của cuộc sống, của q hương. Đó cũng là thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc
được cô đúc qua nhan đề của tác phẩm.


<b>15. Những ngôi sao xa xôi:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×