Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đồ án cuối kỳ về ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.4 KB, 21 trang )

ĐỒ ÁN CUỐI KỲ
Môn: Tư duy phản biện
Giảng viên: Trương Thị Kiều Trinh
Lớp: 2100
Nhóm: 10
Họ và tên:
-

Lâm Lệ Hằng - 22000631
Võ Minh Hạnh - 22005328
Vũ Hồng Hạnh - 22014677
Văng Nguyễn Bảo Huy - 22004518
Huỳnh Nguyên Hạo - 22012232
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Để con người có thể tồn tại qua cả trăm triệu cơng ngun thì mơi trường chính là yếu tố

quan trọng nhất. Vậy mơi trường là gì ? Mơi trường là một tổ hợp gồm nhiều yếu tố tự nhiên và
xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động
lên hệ thống này, xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Mơi trường có thể coi là một
tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Nói gọn hơn thì đối với con
người, môi trường là một không gian để ta tồn tại và sinh sống mà ngồi ra mơi trường cịn là
khơng gian sinh sơi nảy nở và sinh hoạt của rất nhiều lồi sinh vật khác. Vì vậy mà môi trường
trở thành một phần không thể thiếu đối với mỗi con người cũng như lồi sinh vật khác. Mơi
trường đã giúp con người nhiều đến vậy thì đáng lý ra con người chúng ta nên phải lo lắng bảo
vệ cho mơi trường để có thể nương tựa vào mơi trường mà tồn tại. Vậy mà cho đến nay, con
người đã làm rất nhiều việc để gây nên sự ô nhiễm mơi trường . Để mà nói rõ hơn về ô nhiễm
môi trường thì ô nhiễm môi trường cũng giống hệt như cái tên của nó, chính là mơi trường


sống bị ơ nhiễm, song song với đó thì các tính chất vật lý, hố học, sinh học của mơi trường
cũng bị thay đổi làm ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ con người cũng như là các sinh vật khác.


Ơ nhiễm sẽ xuất hiện ở rất nhiều mơi trường và trong đó gồm mơi trường nước, mơi trường đất,
mơi trường khơng khí là chính và cịn nhiều mơi trường khác cũng bị ơ nhiễm nữa.
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT:
Mơi trường đất là hệ sinh thái quý báu mà mẹ thiên nhiên đã ban cho con người chúng
ta.Chính vì thế, nếu các quốc gia được thừa hưởng tài sản quý giá nhất của mẹ thiên nhiên là
đất đai thì phải có trách nhiệm phát triển nó mỗi ngày. Tuy nhiên ngày nay lại vấn đề ô nhiễm
môi trường đất ở Việt Nam và thế giới đang rơi vào tình trạng báo động, đó cũng là nỗi lo
chung mang tính quan trọng cấp bách ở mỗi quốc gia trên thế giới. Ô nhiễm môi trường đất đã
gây ra ảnh hưởng xấu đến con người khi làm giảm chất lượng cuộc sống và gây thiệt hại nặng
nề với các nước trên thế giới.
Các loại đất bị ơ nhiễm có nhiều dạng khác nhau: Đất bị nhiễm phèn chua, Đất bị nhiễm mặng,
Đất bị ơ nhiễm bởi các chất phóng xạ….

 Tình hình ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam

Những năm trở lại đây, Việt Nam đang có những dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường đất và ngày
càng nghiêm . Đáng nói hơn các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM là những nơi có mức ơ
nhiễm đáng báo động:

 Tại Hà Nội môi trường đất bị ô nhiễm là do các hàm lượng kim loại nặng tăng cao trong các
hoạt động kinh doanh sản xuất.


 Ở TPHCM thì cũng khơng khả quan vì ơ nhiễm đất là do các chất thải đô thị trong sinh hoạt
hằng ngày, hàm lượng cao khi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật một cách tùy tiện.
 Tại Thái Nguyên việc đẩy mạnh khai thác các đất đá khoáng sản đã làm cho một khối lượng
đất đá thải ra môi trường, làm suy giảm một phần diện tích đất canh tác. Quan trọng hơn
làm xói mịn đất đá gây ra ô nhiễm môi trường đất.
 Tại Lâm Đồng năm 2009 đã kiểm tra và làm rõ vấn đề đất vừa có tính acid và có tính kiềm
vì đã chịu tác dụng độc hại của việc sử dụng phân bón khơng rõ nguồn gốc trong nơng

nghiệp.

 Ngun nhân

Con người là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm mơi trường đất trầm trọng vì đã
chiếm dụng và khai thác hầu hết các đất đai đang hiện hữu trên trái đất. . Trong giai đoạn CNH,
HĐH nước con người đã thải ra rất nhiều chất độc hại có thể làm nguy hại đến mơi trường
sống. Vì lẽ đó mà trong tự nhiện hiện nay hệ sinh thái môi trường đang chuyển biến một cách
bất lợi cho con người và các sinh vật đang tồn tại ở trái đất.

o CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP TỪ Q TRÌNH SẢN XUẤT
Lượng chất thải từ công nghiệp ra môi trường sống ngày càng nhiều , ngồi các bao bì nilong,
chai lọ, những hóa chất và nước bẩn được thải ra ngoài cũng đã khiến đất bị ô nhiễm . Đặc biết
là các khu cơng nghiệp với một số lượng rác thải ra ngồi môi trường vô cùng độc hại

o RÁC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SINH HOẠT


Đây là một tác hại mạnh mẽ không chỉ gây ra ơ nhiễm mơi trường đất mà cịn làm ơ nhiễm rất
nhiều môi trường khác trong tự nhiên. Rác thải gồm các chất thải vô cơ và hữu cơ với một số
lượng cực kì lớn hằng năm và với một số lượng lớn như vậy thì hàng trăm năm, thậm chí là
hàng triệu năm cũng khơng thể nào phân hủy được hết tất cả lượng rác thải như hiện tại. Với
một số lượng lớn như vậy thì khơng thể nào xử lý hết tất cả được nên nhiều hộ dân cư đã chọn
cách chôn vùi rác thải sinh hoạt vào bên trong lịng đất dẫn đến tình trạng ơ nhiễm dưới lòng
đất một cách nặng nề.
o NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Nước là một trong những các nhu cầu sử dụng cần thiết trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của
mỗi người. Vì vậy lượng nước thải trong sinh hoạt ra bên ngồi mơi trường sống là rất nhiều
làm ảnh hưởng nhiều nhất là môi trường đất. Hiện nay ở nước ta các hệ thống xử lý nước thải
chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng một lượng nước lớn mỗi ngày của con người. Điều đó

cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe của mỗi người.
o HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
Thuốc trừ sâu, phân bón hóa học hay vỏ đựng… trong nông nghiệp cũng đã làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới môi trường đất. Các sản phẩm này chứa nhiều thành phần xấu làm ảnh hưởng
đến chất lượng đất trong nông nghiệp. Gây hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống con người.
o XÂM NHẬP MẶN
Là hiện tượng nước biển xâm nhập vào vùng chứa nước ngọt làm thay đổi độ mặn, độ phèn của
nước gây thiệt hại lớn cho cây trồng, vật nuôi và con người. Ở Việt Nam hiện tượng này gây ra
ô nhiễm môi trường với mức độ cao.


 Hậu quả
 Làm ô nhiễm các môi trường tự nhiên khác như : nước, khơng khí
 Đất đai bị biến đổi chất lượng
 Ảnh hưởng nặng nề tới hệ sinh thái
 Trồng chọt chăn nuôi gia súc cũng bị thiệt hại nặng nề
 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

 Biện pháp khắc phục

Thực trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay đã và đang rơi vào đáng báo động, gây hại rất lớn
tới môi trường sống của con người. Vì vậy, mỗi cá nhân tổ chức nào cũng phải chung tay thực
hiện các giải pháp để phòng tránh và bảo vệ môi trường đất một cách tốt nhất.
 Nhà nước và các cơ quan chức năng phải đưa ra các giải pháp, chính sách bảo vệ mơi
trường đất
 Không sử dụng quá nhiều các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc hóa học và thuốc bảo vệ
thực vật trong nông nghiệp.


Khôi phục lại hệ sịnh thái bằng cách trồng cây gây rưng


 Sử dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường.


Các cá nhân đều phải chấp hành và nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường tự nhiên .


 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân về tầm quan trong của môi trường đất trong
tự nhiên.
 Phục hồi và tái chế các vật liệu còn sử dụng được

( />( />( />
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC:

Ơ nhiễm mơi trường nước là tình trạng các thành phần và chất lượng nguồn nước bị ảnh
hưởng xấu một cách nghiêm trọng do cả hai yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Nước ngấm phải
những yếu tố độc hại như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, các loại vi khuẩn gây hại và đi vào
mạch nước ngầm, từ đó chảy ra các ao hồ sông suối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
và sức khỏe của mọi người.

Ô nhiễm nguồn nước được phân ra làm hai loại: ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo. Có thể
hiểu rằng ô nhiễm tự nhiên phần lớn là do thiên tai gây ra. Mưa đá, mưa axit, lũ lụt, bão lũ là
những nguyên nhân chính dẫn đến sự ơ nhiễm trầm trọng của nguồn nước ngọt. Dịng nước
chảy xiết có thể gây cặn bẩn cho nguồn nước, hơn nữa vơ tình mở đường cho các chất dơ bẩn
của rác thải hòa quyện vào cùng với mạch nước ngầm. Ngồi ra khơng thể khơng kể đến những
yếu tố khác như hoạt động sống của sinh vật và xác của chúng cũng góp phần khơng nhỏ vào


tình trạng ơ nhiễm nước hiện tại. Chất hữu cơ sau khi bị phân hủy thấm vào đất và ăn sâu vào
nước ngầm, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của nguồn nước.


Ô nhiễm nhân tạo bắt nguồn chủ yếu từ hai lý do: từ sinh hoạt và từ các chất thải công nghiệp.
Nước thải sinh hoạt đến từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn và những địa điểm công cộng
đã và đang là lý do chính ảnh hưởng đến vấn đề ơ nhiễm nước. Sự thiếu sót và quá tải trong
việc xử lý nước thải đã dẫn đến việc nước thải xâm nhập vào nguồn nước ngầm gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường thiên nhiên và sinh hoạt của con người. Phụ thuộc vào mức sống của từng
cá nhân mà lượng nước thải nhiều hay ít. Ngồi ra nước thải cơng nghiệp cũng vơ cùng độc hại
cho môi trường nước. Hoạt động của các nhà máy xí nghiệp liên tục thải nước thải ra mơi
trường. Khơng có cơng thức cụ thể cho nước thải cơng nghiệp, thành phần của các chất thải
phụ thuộc vào loại ngành cơng nghiệp. Ngành cơng nghiệp thực phẩm sẽ có dạng chất thải
khác so với ngành cơng nghiệp cơ khí. Tuy nhiên các dạng nước thải đều có hại cho môi trường
và làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.

 Biện pháp khắc phục
 Tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân.
 Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải của các nhà máy xí nghiệp để kịp thời xử lý
vi phạm
 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải đạt tiêu chuẩn
 Tiết kiệm nước khi không sử dụng
 Hướng đến nông nghiệp xanh


/> />
 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
Thực trạng ơ nhiễm môi trường luôn là vấn đề nhức nhối trong trong nước và trên tồn thế
giới, đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường khơng khí vì tính chất nghiêm trọng của nó. Có rất nhiều
ngun nhân dẫn đến tình trạng như hiện tại, trong đó chiếm chủ yếu là hoạt động của con
người và những yếu tố tự nhiên khách quan tác động tiêu cực đến môi trường.
 Thực trạng
Theo báo cáo về môi trường do tổ chức của Mỹ thực hiện, Việt Nam đang nằm trong top 10

quốc gia tại Châu Á bị ảnh hưởng bơi ô nhiễm môi trường khơng khí rất nặng nề. 2 thành phố
lớn ở nước chúng ta là Hà Nội và TPHCM tổng số lượng rác thải và bụi liên tục tăng cao từ đó
dẫn đến chất lượng khơng khí ở nước chúng ta ln đạt ở mức báo động và cần được giải quyết
kịp thời. WHO đưa ra nhận định rằng trên toàn thế giới 4,3 triệu dân số có nguy cơ tử vong cao
do ơ nhiễm khơng khí, trong đó những khu vực Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương chiếm
tỉ lệ 91% trong số liệu được đưa ra. Không chỉ tại Việt Nam mà ơ nhiễm khơng khí là vấn nạn
tồn cầu đang vượt quá ngưỡng an toàn và cần được giải quyết cấp nhanh chóng.
 Ngun nhân
 Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm do yếu tố tự nhiên xảy ra như: cháy rừng, bão bụi, núi
lửa, sóng thần, quá trình phân hủy xác động thực vật và động vật trong tự nhiên là những
nhân tố khách quan chính..




Các phương tiện giao thông cũng gây ra ảnh hưởng nặng nề đối với khơng khí. Khói xe độc
hại CO, VOC hay NO2, SO2 từ những loại phương tiện chạy bằng xăng như xe máy và xe ô
tô cũng là một vấn đề lớn với khơng khí, đặc biệt là trong xã hội hiện tại tất cả mọi người
đều sử dụng những phương tiện này trong cuộc sống hang ngày. Mặc dù đã có những
phương tiện chạy bằng điện thân thiện với mơi trường nhưng rất khó để thay đổi thói quen
của mọi người. Những chất khí này sẽ làm cho mơi trường khơng khí bịơ nhiễm dày đặc. và
ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của con người.

 Ô nhiễm khơng khí do các hoạt động xây dựng cơ sở vật chất
Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí nặng nề đáng nói là do q trình xây dựng khơng đúng
tiêu chuẩn. Q trình phá dỡ các cơng trình đập lại xây mới cũng đồng thời tạo ra một lượng
khói bụi vô cùng lớn . Tuy ô nhiễm là thế nhưng các chủ đầu tư vẫn chưa quan tâm tìm ra các
phương pháp giảm thiểu tối đa lượng khói bụi gây ơ nhiễm khơng khí
 Ơ nhiễm KK do hoạt động sinh hoạt của con người
Khi đun nấu, nướng con người chúng ta thường sử dụng những nguyên liệu dễ bắt lửa như than

tổ ong, đốt củi,... tuy nhiên thành phần của những ngun liệu đó vơ cùng độc hại mà con
người chúng ta gần như không biết và quan tâm đến. Những nguyên liệu đó sẽ tạo ra rất nhiều
khí độc như: CO, CO2 vào mơi trường sống của con người gây ra những hậu quả khó lường. .
 Ơ nhiễm KK do cơng nghiệp Quốc Phịng
Hoạt động của các q trình nghiên cứu, chế tạo vũ khí thuốc nổ đã phát sinh và rò rỉ nhiều
chất thải ra mơi trường bên ngồi. Ngồi ra những vụ chiến tranh có sử dụng những quả bom
chứa các thể khí vơ cùng độc hại và gây ra những hậu quả từ bệnh tật dày vò như “chất độc
màu da cam” dẫn đến chết người.
 Ơ nhiễm khơng khí từ các nhà máy


Sự lắp đặt chưa hợp lý các nhà máy sản xuất than, dầu, khí đốt, luyện kim ở các thành phố lớn
đông dân như TPHCM và Hà Nội đã thải ra một lượng lớn khí CO2 làm ơ nhiễm mơi trường
sống của người dân.
 Ngồi ra cịn các yếu tố như: quá trình thu gom và xử lý rác thải không đúng quy định; Rác
thải không được xử lý đúng quy định; lượng rác của các hộ gia đình bốc mùi hơi thối khó
chịu gây ơ nhiễm và dịch bệnh,…
 Hậu quả của việc bị ơ nhiễm khơng khí
 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người
 Ảnh hưởng đến nên kinh tế của đất nước
 Ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
 Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
 Sử dụng máy lọc khơng khí trong nhà.
 Nâng cấp đường xa, ưu tiên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng
 Tích cực trồng cây đơ thị mang lại nguồn O2 có lợi cho sức khỏe
 Ứng dụng cơng nghệ xanh trong trồng trọt và chăn nuôi
 Hạn chế dùng các loại hóa chất để ni dưỡng cây trồng
 Tích cực tuyên truyền xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, không xã rác bừa bãi.
/>fbclid=IwAR3enCCHgs7r467vjnOTwPYLIl7Lb-imfQIyFDneaqqMj33F3pCLe9bpRaY.



/>fbclid=IwAR36qspslBIiSclYQrxAfEsi_Eo15hNSxztt9zIYR9IEB0ziF74UsnIZywY.
/>fbclid=IwAR1Qnb2y3_4kv2J-htous6sAvFbuzETFr9KrKbDB_3Z7V2wIqVECgTh8IHU.
/>fbclid=IwAR2ZCuCohZ9N8PnFX5C1H5PcAKx15xy66l0s_-cIJJ9c07F9ZoaLysdQ8AU.

 Ô NHIỄM ÁNH SÁNG
 Thực trạng
- Bắt đầu khi lồi người tìm ra lửa và phát minh ra bóng đèn điện nhân loại đã có những
bước tiến vượt bậc trong việc sử dụng ánh sáng trong các hoạt động thường ngày. Có lẽ
vì đã q quen thuộc nên lợi ích ánh sáng đã trở thành điều hiển nhiên, nhưng có một sự
thật rằng ơ nhiễm ánh sáng đang ngày một trở nên khôn lường và phổ biến hơn bao giờ
hết. Có 4 loại ơ nhiễm ánh sáng phổ biến, chúng thường không ảnh huowrng đơn lẻ mà
kết hợp hoặc chồng lắp bao gồm ánh sáng xâm nhập, lạm dụng ánh sáng, ánh sáng chói
-

lịa và ánh sáng lộn xộn
Vào năm 1994, một trận động đất 6.7 độ richte đã xảy ra lại Los Angerles của Mỹ dẫn
đến tình trạng mất điện trên toàn thành phố. Tuy nhiên ngay sau đó tại đường dây nóng
của đài quan sát thiên văn địa phương lại liên tiếp nhận được hang tram cuộc gọi với
cùng 1 nội dung rằng “họ phát hiện ra một đám mây lạ bao trùm lên bầu trời và rằng liệu
đây có phải là nguyên nhân gây ra trận động đất đó hay khơng?”. Nhưng một sự thật bất
ngờ là những gì họ nhìn thấy thực sự là giải ngân hà – một hiện tượng thiên nhiên khơng

-

có gì là lạ thế nhưng ngạc nhiên thay lại quá nhiều người khơng thể nhận ra nó.
Tại Hồng Kong (Trung Quốc) nơi được mệnh danh là thành phố về đêm bởi sự nhộn
nhịp và rực rỡ của những tòa nhà cao tầng, các hàng quán và biển quảng cáo xua tan
bóng tối; nhưng ít ai ngờ rằng đây chính là nguyên nhân khiến cho thành phố này đứng
đầu danh sách có tình trạng ơ nhiễm ánh sáng tồi tệ nhất trên thế giới. Cuộc khảo sát cho

thấy vấn đề ô nhiễm ánh sáng tại thành phố này rất nghiêm trọng, bầu trời đêm ở thành


thị (15.0 magarcsec) sáng hơn trung bình xấp xỉ 100 lần so với những vùng nông thôn
tăm tối nhất (20.1 magarcse), tại khu vực đô thị ô nhiễm tồi tệ nhất được nghiên cứu
bầu trời đêm (13.2 magarcse) có thể sang hơn 500 lần so với các đía điểm tối nhất ở
Hong Kong.
( )
-

Vào tháng 12 năm 2012, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) đã công bố
những hình ảnh mới về Trái đất từ khơng gian. Những hình ảnh nổi bật về hành tinh này
vào ban đêm mà NASA gọi là “viên đá cẩm thạch đen” cho thấy một Trái Đất tối được
rải rác không đồng đều bởi các ánh sáng màu vàng. Các thành phố, lãnh thổ xa xôi và
các vùng ngoại ô gần như là một màu đen thiếu sáng; còn lại là các khu vực đông dân
cư, thành phố đô thị đông đúc phát triển lại ánh lên màu vàng rực. Đó cũng là lý do tại
sao hầu hết những người dân sống tại những khu vực phát triển hiêsm thấy được bầu trời
đêm theo đúng nghĩa của nó.

( )
-

Tạp chí Khoa học Science Advances thuộc Hội liên hiệp Khoa học tiến bộ Mỹ mới đây
đã góp phần mở ra góc nhìn khái qt hơn về tình trạng ơ nhiễm ánh sáng bằng bộ bản
đồ ơ nhiễm ánh sáng tồn cầu. Theo bản đồ này, hơn 80% dân số trên thế giới và gần
99% dân số nước Mỹ và các nước thuộc khu vực Châu Âu dường như không bao giờ
thấy được trời đêm hay dải ngân hà do mức độ ô nhiễm ánh sáng quá trầm trọng.

-


Việc con người sử dụng ánh sáng quá lãng phí, dư thừa vượt mức cần thiết đang dần phá
hủy chính sức khoẻ, hệ sinh thái cũng như tầm hiểu biết về thế giới tự nhiên xung
quanh…

-

Tại Việt Nam chỉ trong vài năm, hội nhập kinh tế toàn cầu khiến cho các thành phố lớn
trở thành các siêu đơ thị; đi cùng đó là sự bùng phát của ơ nhiễm mơi trường trong đó có
ơ nhiễm ánh sáng. Tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các tuyến đường trung
tâm thành phố đều được trang bị hệ thống chiếu sáng cơng cộng cao tầng có cơng suất từ
100W-500W; nhiều đèn huỳnh quang, đèn led, biển quảng cáo sáng suốt đêm; chưa kể


tới mật độ dày đặc các phương tiện tham gia giao thơng và những tịa nhà cao tầng cho
đến các hang qn, gia đình trong thành phố.
 Ngun nhân
Ơ nhiễm ánh sáng đang ngày một trở nên phổ biến và tác động rất xấu lên cuộc sống con người
cũng như cuộc sống tự nhiên. Vậy nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm ánh sáng? Tương nhự như
các loại ô nhiễm đất, ơ nhiễm khơng khí,.. ngun nhân chính gây ơ nhiễm ánh sáng cũng bắt
nguồn từ quá trình sinh hoạt, các hoạt động kinh tế, xoay quanh cuộc sống của con người, có
thể kể đến những ngun nhân chính sau:
 Sử dụng lãng phí các thiết bị chiếu sáng, khơng ngắt nguồn điện ngay cả khi không sử dụng
đến các thiết bị này.
 Lạm dụng trong việc sử dụng quá nhiều ánh sáng không cần thiết trong cùng một khu vực.
 Lựa chọn các thiết bị chiếu sáng không phù hợp dẫn đến việc không đủ ánh sáng cần thiết
hoặc cần năng lượng quá mức cho phép.
 Sự hướng dẫn, cảnh báo chưa đầy đủ thông tin rõ ràng của các nhà quản lý và nhà sản xuất
các thiết bị chiếu sáng khiến người dùng mơ hồ, không sử dụng đúng chức năng sản phẩm.
 Giải pháp
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm ánh sáng phần lớn là do con người gây ra, vì thế giải pháp đưa ra

có hiệu quả hay không cũng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào ý thúc và hành động của từng cá nhân.
 Tắt đèn khi không sử dụng hoặc đặt chế độ hẹn giờ khi không thực sự cần thiết
 Sử dụng các thiết bị chiếu sáng phù hợp và vừa đủ với nhu cầu.
 Lựa chọn các thi thiết bị chiếu sáng phù hợp với nhu cầu chính: chiếu sáng vừa đủ, chiếu
sáng vào khu vực cần thiết, ít ảnh hưởng các bước song tới môi trường và những người
xung qunh..


 Các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng tập trung cải tiến, phát minh thiết bị chiếu sáng phù
hợp, an toàn cho sức khỏe con người, tiết kiệm điện năng sử dụng, ánh sáng phù hợp với
khu vực sử dụng.. Ngoài ra, nhà sản xuất cần rõ ràng hơn trong việc giới thiệu các số liệu
sản phẩm cũng như công năng mà thiết bị mang lại để người dung có thể lựa chọn sản phẩm
phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng.

 Ô NHIỄM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
 Thực trạng
-

Tại các thành phố lớn, hầu hết các thiết bị phát sóng điện từ, các đài viễn thơng đều nằm
ngay trong những khu dân cư đơng đúc; ngồi ra trong thời đại cơng nghệ hóa 4.0 hiện
nay, các thiết bị điện tử thu phát song cũng trở nên cực kì phổ biến. Con người đang
phải sống chung với “bể điện từ” do chính mình tạo ra. Theo nhiều nghiên cứu, các loại
bức xạ này gây ảnh hưởng lớn tới quá trình trao đổi chất, tác động xấu tới sức khỏe của
con người, đặc biệt là gây ra các bệnh liên quan đến ung thư.

-

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cơ thể của mỗi chúng ta luôn tiếp xúc với điện từ
trường mọi lúc, mọi nơi; có thể nói từ khi còn là một đứa trẻ cho đến lúc già đi vẫn tiếp
xúc với chúng. Theo 1 nghiên cứu Science Direct, trong gần 20 năm trở lại đây có hang

trăm những cơng trình nghiên cứu với các kết quả điện từ trường ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người đặc biệt là với trẻ em và phụ nữ mang thai.
( )

-

Vào năm 2007,WHO đã trình bày một bản báo cáo gồm hơn 1100 ấn phẩm khoa học và
kết quả nghiên cứu đã được kiểm tra; trong phần báo cáo này đã chỉ ra khơng có cơ sở
chắc chắn để thắt chặt các giới hạn đối với việc tiếp xúc lâu dài với điện từ trường tuy
nhiên phải thật thận trọng trước những tác động khơn lường mà nó mang lại.
 Ngun nhân


 Sử dụng, tiếp xúc quá nhiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ nhân tạo.
 Sử dụng các thiết bị điện từ kém chất lượng, không đảm bảo an tồn sức khỏe
 Khơng tắt nguồn các thiết bị thu phát điện từ trường khi không cần thiết
 Giải pháp
 Hạn chế sử dụng và tiếp xúc gần với các nguồn gây ra ô nhiễm từ trường
 Ngắt nguồn điện các thiết bị từ trường khi không cần thiết
 Sử dụng các thiết bị che chắn, hạn chế sóng điện từ ảnh hưởng đến sức khỏe
 Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
 Thực trạng và nguyên nhân


 Sự bùng nổ của các phương tiện giao thông tại các nơi có dân cư tập trung đơng đúc. Sự
gia tăng đó đã gây ra ùn ứ, quá tải các phương tiện ngay tại một chỗ, làm ảnh hưởng tới
mơi trường xung quanh, tiếng cịi xe, tiếng động cơ cùng một lúc phát ra gây chói tai, ồn
ào vượt mức cho phép ảnh hưởng khơng nhỏ tới thính giác của cả người tham gia giao
thông và cả người dân xung quanh nơi diễn ra ùn tắc, q trình đó diễn ra hằng ngày vào
các khung giờ cao điểm. Ngoài ra tiếng tàu hỏa cũng gây ra một cảm giác khó chịu đến

thính giác và cả cảm xúc của con người
 Tiếng ồn ở các công trường là một kiểu ô nhiễm rất nặng ảnh hưởng không ít đến những
nhân lực làm việc tại đây. Tiếng ồn tại công trường có thể kể đến như tiếng máy móc,
trục cẩu, tiếng xe tải, xe bồn, các hoạt động nơi công trường. Những loại tiếng ồn có
mức độ rất lớn và tác động khơng nhỏ đến thính giác, đây là một trong những loại tiếng
ồn vượt quá sự cho phép về thính giác của con người. Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn tại
công trường đang diễn ra hằng ngày, nhiều công nhân, thợ xây, kỹ sư đang làm việc tại
các công trường đang phải hứng chịu những tiếng ồn này.
 Tiếng ồn từ các cơ sở sản xuất. Các cơ sở sản xuất là nơi vận hành của nhiều loại máy
móc nhưng những công nhân tại đây vẫn chưa được chú trọng các trang bị bảo hộ liên
quan đến thính giác gây ảnh hưởng khơng ít tới thính giác về lâu dài
 Tiếng ồn cất cánh của máy bay. Đây cũng là một dạng tiếng ồn vượt quá giới hạn của
con người. Đây là loại tiếng ồn được xếp riêng với tiếng ồn giao thơng
 Gia đình cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm tiếng ồn. Nguồn gốc của
tiếng ồn xuất phát trong gia đình như tiếng đập cửa mạnh, tiếng khóc của trẻ sơ sinh,
tiếng các em nhỏ chơi đùa, sinh hoạt, hay tiếng hoạt động của các thiết bị điện tử, thiết
bị gia dụng như máy giặt, máy sấy tóc, quạt máy , máy xay,nồi áp suất, quạt hút mùi,
tivi, radio
 Các cơng trình cơng cộng như loa phóng thanh
 Các loại phương tiện dùng trong nơng nghiệp : máy kéo, máy gặt, máy cày có cường độ
âm thanh lên đến 90-98 dB
 Giải pháp
 Để bảo vệ bản thân và gia đình trước hết cần bố trí khơng gian xung quanh để ngăn chặn
tiếng ồn nhiều nhất có thể. Có thể sử dụng kính cách âm, bày trí nhiều đồ gỗ trong nhà,
lắp vách ngăn bằng thạch cao, sử dụng thảm dệt may,… các cách trên có thể giúp tiếng


ồn được cải thiện được phần nào tiếng ồn xâm nhập vào khơng gian sống của gia đình
và bản thân.
 Tạo môi trường âm thanh “sạch” hơn : sử dụng thiết bị bịt tai, tiếng ồn trắng ( là những

âm thanh dùng để che lấp những tiếng ồn khác xung quanh, ví dụ như tiếng mưa, tiếng
sóng vỗ,…)
 Sử dụng âm nhạc : đây là cách vừa hỗ trợ để giảm căng thẳng vừa là cách để chống
tiếng ồn hiệu quả.
/> Ơ NHIỄM PHĨNG XẠ
Ơ nhiễm phóng xạ là sự gia tăng mức độ bức xạ tự nhiên. Nguyên nhân chính là do các hoạt
động của con người gây ra. Các bức xạ chúng ta thường tiếp xúc chiếm khoảng 20% là tác
động của con người.






 Nguyên nhân
Do giải phóng khí phóng xạ, chất lỏng hoặc hạt
Bụi phóng xạ
Các chất phòng xạ còn tồn đọng trong các vụ tai nạn hạt nhân
Có thể là kết quả của một số quá trình nhất định, ví dụ như giải phóng xenon phóng xạ

trong việc tái xử lý nguyên liệu hạt nhân
 Giải pháp
 Con người nên lựa chọn những nơi ở xa các vùng có nhà máy điện nguyên tử hoạt động
liên quan đến chất phóng xạ, bức xạ . Tuyệt đối không được sử dụng nước và thức ăn ở
những khu vực này.
 Dừng việc sử dụng các chất phóng xạ quân sự. Đặc biệt là vũ khí hạt nhân. Đồng thời
hạn chế việc khai thác các mỏ phóng xạ. Nếu cần thiết thì phải có đồ bảo hộ.
 Phải thực hiện nghiêm các nguyên tắc an toàn hạt nhân đối với các cơ sở sản xuất nông
nghiệp hay lâm nghiệp và giao thơng vận tải.
 Các chất phóng xạ trong y học cần được chắc chắn an toàn theo các quy chuẩn được

đưa ra.
/>

Môi trường bị ô nhiễm là tác nhân hậu quả ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Không chỉ ở
thế hệ bây giờ mà còn ở cả thế hệ sau. Đây vẫn luôn là vấn đề cần con người phải đối mặt và
luôn phải nâng cao ý thức, tinh thần giữ gìn thành phố ln xanh-sạch-đẹp.
Ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ con người:
Ơ nhiễm mơi trường dù ở đất hay nước vẫn khiến tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp, ung thư, vơ
sinh thậm chí là tim mạch tăng lên đáng kể.
1/ Khơng khí:
Phần lớn bắt nguồn từ chất thải khí ở các nhà máy xí nghiệp, các phương tiện giao thơng mỗi
ngày, khói từ các lị gạch, lị bếp,… Các loại khí đốt, khí thải này cịn được gọi là khí CO.
- Gây ung thư:
Khi bạn sống trong một môi trường ô nhiễm, phần trăm mắc phải các bệnh ung thư sẽ tăng
cao. Một số loại ung thư cần và đáng chú ý là: ung thư phổi.
Theo thống kê cho thấy 223.000 người tử vong do khơng khí bị ô nhiễm, ảnh hưởng nặng đến
đời sống của con người. Đặc biệt các vùng ô nhiễm nặng trên thế giới như Bắc Kinh và một số
nước Đông Nam Á, hầu hết ngun nhân đều do nền cơng nghiệp hố diễn ra một cách nhanh
chóng.
Theo nghiên cứu cho biết hỗn hợp các thành phần dẫn đến ung thư đều nằm trong khơng khí
ta hít thở mỗi ngày. Ví dụ như các loại vật liệu chúng ta thấy trong đời sống như thuốc tẩy rửa,
thảm, thuốc trừ sâu,…
- Ô nhiễm gây bệnh tim mạch:
Vấn đề nan giải về môi trường hiện nay là bụi mịn, loại bụi này có kích thước cực nhỏ có thể
xun qua các loại khẩu trang thơng thường và khiến chúng ta phải sử dụng các loại khẩu trang
chuyên dụng. Bụi mịn rất có hại đến sức khoẻ vì có kích thước cực nhỏ nên dễ dàng gây nên
các vấn đề về phổi, tim mạch.


Ngồi ra, ơ nhiễm mơi trường đã góp phần tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim, các trường hợp

đặc biệt đáng được chú ý là các tình trạng suy tim xung huyết và rối loạn nhịp tim. Còn bụi mịn
và ozone có thể kích thích phản xạ thần kinh phổi dẫn đến hậu quả là nhịp tim thất thường.
- Giảm tỉ lệ sinh sản của con người:
Những thành phần ô nhiễm gây rối loạn nội tiết tố khiến việc kiểm sốt sự tăng trưởng của
các hormone gặp khó khăn, hạn chế phát triển khả năng sinh sản. Các tác động từ môi trường
nếu ô nhiễm sẽ tác động đến progesterone, estrogen, chất lượng tinh dịch.
- Bệnh về gan:
Khói bụi làm tình trạng viêm gan ngày càng nghiêm trọng, ngồi ra cịn hấp thụ chất béo ví
dụ như bụi mịn. Mơi trường càng ơ nhiễm thì các chứ năng của gan càng suy giảm, các tế bào
gan dễ dàng bị tổn thương. Đây chỉ là các tác nhân mang nghĩa chủ quan, vì các khả năng dẫn
đến các bệnh về gan cịn dựa vào tình trạng gan và cơ địa của từng cá nhân.
- Các bệnh về da:
Các dấu hiệu dễ dàng nhận thấy khi da tiếp xúc nhiều trong mơi trường khói bụi là da nhanh
bị lão hố, nhanh có các nếp nhăn da và các đốm sắc tố.
Tình trạng bề mặt da bị hư tổn bởi sự tiếp xúc của nhiều thành phần ô nhiễm tác động đến
collagen khiến da xuất hiện các nếp nhăn. Tỉ lệ người ở thành phố bị dị ứng viêm da và mè đay
cao hơn những người sống ở nông thôn.
2/ Đất:
Một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất như là: chất thải kim loại, các chất thải hoá học hữu
cơ, rác điện tử,… và đặc biệt là các bao ni lông túi nhựa bị vùi lấp trong đất nhiều năm nhưng
không thể phân huỷ.
- Chất thải hoá học hữu cơ:
Các loại chất thải hữu cơ tiêu biểu mà chúng ta tiếp xúc nhiều và xuất hiện nhiều trong đời
sống của chúng ta như phân bón, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, màu vẽ, hoá chất,…


- Rác thải điện tử:
Trong các loại rác thải điện tử chứ rất nhiều chất độc hại như thuỷ ngân, chì,… Thật chất các
loại rác thải điện tử có thể tái chế cho đến khi chúng không thể dùng được nữa.
Tại Việt Nam, sẽ thường thu mua các loại rác thải điện tử cũ như là TV, đầu đĩa,… Sau đó sẽ

lấy các linh kiện lắp vào sửa những chiếc máy khác và đem xác máy cũ đi tái chế. Hành động
này cũng khiến các kim loại bám vào tay có hại cho da và đường hơ hấp.
Tác hại của việc rác thải điện tử khơng được xử lí đúng cách là khiến các rác điện tử, chất độc
hại chôn vùi trong đất ngấm vào nguồn nước trở thành mối đe doạ cho con người và môi
trường.
- Túi ni-lông và đồ nhựa sử dụng 1 lần:
Đây luôn là vấn đề nan giải của Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Dù đã có những
cách để hạn chế sử dụng bao ni-lông thế nhưng chúng ta chưa thực sự triệt để được vấn đề này.
Có thể thấy được hàng trăm cửa hàng trên khắp đất nuớc bán những vật dụng như chén muỗng
ly bằng nhựa và háng tá túi ni-lơng được bán theo kí với giá cực kì rẻ. Xét về mặt tiện lợi thì
các vật dụng bằng nhựa sử dụng 1 lần sẽ tiện, gọn và sạch sẽ. Thế nhưng thời gian để phân huỷ
một vật liệu nhựa là 500-1000 năm. Nếu không phân huỷ được, tất cả các bao ni-lông vật liệu
nhựa sẽ bị vùi vào đất và số lượng rác thải nhựa sẽ bị ứ động và ngày càng tăng.
Các rác thải nhựa không thực sự gây bất lợi trước mắt cho con người mà đó còn là vấn đề của
tương lai các thế hệ sau phải đối mặt với việc quá nhiều rác thải nhựa lẫn vào đất.
Đã có rất nhiều trường hợp cho thấy hậu quả của rác thải nhựa như các hình ảnh của động vật
trên bờ lẫn dưới nước chết vì ăn phải các bao ni-lông, ống hút nhựa bị vùi trong đất và thải ra
biển.
World Health Organization. (2013). IARC: Outdoor air pollution a leading environmental cause
of cancer deaths. International Agency for Research on Cancer.
/>

Turner, M. C., Krewski, D., Diver, W. R., Pope III, C. A., Burnett, R. T., Jerrett, M., ... &
Gapstur, S. M. (2017). Ambient air pollution and cancer mortality in the cancer prevention
study II. Environmental health perspectives, 125(8), 087013
/>Như đã nói ở đầu bài, mơi trường chính là nơi để động vật cũng như là thực vật sinh sôi nảy
nở và cũng là nơi để ta sinh hoạt trải qua cuộc sống cực nhọc. Vậy mà môi trường lại đang bị
huỷ hoại rất nhiều, vì vậy mà tụi em đã nêu rất nhiều biện pháp để suy giảm mức độ làm ô
nhiễm môi trường, với mong muốn mọi người có thể hiểu rõ hơn về môi trường đang bị ô
nhiễm đến mức độ nào và cũng nhằm để cảnh báo mọi người. Mặc dù tình trạng mơi trường

chưa được coi là rất đáng báo động nhưng tụi em nghĩ chúng ta ln phải có ý thức tránh gây ơ
nhiễm mơi trường từ những việc nhỏ nhặt nhất mà hằng ngày chúng ta vẫn thường hay làm,
song song với đó chúng ta cũng nên tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như là
nước, điện,…



×