Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai kiem tra hoc ky ILy 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA</b>


<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>



<b>Họ và tên:</b>

………..

<b>Lớp 8</b>

………


Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểm tra số 1:


……….


Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểm tra số 1:


……….

Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểm tra số 2 :



……….


Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểm tra số 2:


……….


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>Môn: Vật lý lớp 8</b>



<b>Thời gian: 45 phút </b>

<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê của giáo viên</b>



<i>(Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này)</i>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>I</b>

.

<b>TRẮC NGHIỆM</b>

<i><b>(4 điểm)</b></i>



<b>a. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>

<i><b> (2 điểm)</b></i>




<b>Câu 1</b>

: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?



A. Lực đẩy Acsimét

B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát


C. Trọng lực

D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét



<b>Câu 2:</b>

Cơng thức tính áp suất chất lỏng là:



A.

p

d


h



B. p = d.V

C. p= d.h

D.

p

h



d




<b>Câu 3:</b>

Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ



(tai) đinh vào. Tại sao vậy?



A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.



B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh


dễ vào hơn.



C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.


D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen cịn đóng đầu nào cũng được.



<b>Câu 4:</b>

Đơn vị đo áp suất là:




A. N/

m2

<sub>B. N/m</sub>

3

<sub>C. kg/m</sub>

3

<sub>D. N</sub>



<b>b. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau </b>

<i><b>(2 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2</b>

. Vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng

...

đi được


trong một

...


<b>Câu 3</b>

. Chất lỏng gây ra áp suất theo

...

lên đáy bình, thành bình và



các vật ở

...


<b>Câu 4</b>

. Một vật nhúng chìm vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với



lực có

...

của phần chất lỏng mà

...
………..

. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.



<b>II. TỰ LUẬN </b>

<i><b>(6 điểm)</b></i>



<b>Câu 1 </b>

<i>(2 điểm)</i>



Một vật nặng 0.5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các véc tơ lực tác


dụng lên vật (tỉ xích 1cm ứng với 2N)



<b>Câu 2</b>

.

<i>(2 điểm)</i>



Hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 bằng đồng, vật 2 bằng nhơm. Nếu nhúng ngập cả


hai vật vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào hai vật có bằng nhau không? Tại sao?



<b>Câu 3. </b>

<i>(4 điểm)</i>




Một cái máy khi hoạt động với công suất P = 600W thì nâng được một vật nặng m = 70


kg lên độ cao 10 mét trong 36 giây.



Tính cơng mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật?



<b>BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



<b>III. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a)</b>

Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.



1. D

2. C

3. B

4.

A



b) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.


Câu 1: Vị trí; thời gian



Câu 2: Quãng đường; đơn vị thời gian.


Câu 3: Mọi phương; trong lòng nó.



Câu 4: Độ lớn bằng trọng lượng; vật chiếm chỗ.



<b>Phần II (6 điểm)</b>



<i><b>Câu1 (2 điểm) Giải </b></i>



Vật đặt trên mặt bàn nằm ngang


chịu tác dụng của hai lực cân bằng là:


Lực hút trái đất và lực đỡ của mặt bàn.


Hai lực này có:



- Điểm đặt tại vật



- Phương thẳng đứng, chiều ngược


nhau.



- Độ lớn bằng nhau và bằng 5N




(0,5đ')

tỉ xích 1cm ứng với 2N


(1,5đ')



<b>Câu 2 </b>

<i><b>(2 điểm) Giải</b></i>



Áp dụng công thức:

D =

m

<sub>V</sub>

V =

m

<sub>D</sub>

(0,25đ')


Thể tích của vật 1; vật 2 lần lượt là:

<sub>D</sub>

D

<sub>N</sub>

N



D

N



m


M



V

=

; V

=



D

D (0,5đ')



Do Dđồng > Dnhôm

Vđồng < Vnhôm (0,25đ')


Vì áp dụng cơng thức: FA = dl .V (0,25đ')


( V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)



Mà hai vật nhúng chìm hồn tồn vào trong cùng 1 chất lỏng nên:




F

<sub>A</sub>

= d .V ; F

<sub>l</sub>

<sub>D</sub>

<sub>A</sub>

= d .V

<sub>l</sub>

<sub>N</sub>



D

N

<sub> (0,25đ')</sub>

Do Vđồng < Vnhôm => FA,đồng < FA,nhôm (0,5đ')




<b>Câu 3</b>

<i><b>( 2 điểm) </b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>



P = 600 W


m = 70 kg


h = 10 m


t = 36 s


Tính: A = ?


(0,5đ')



<i><b>Giải</b></i>



Áp dụng công thức

P =

A

A = P.t



t

(0,5đ')


Công mà máy đã thực hiện trong quá trình làm việc là:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×