Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.32 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT chuyên LƯƠNG VĂN CHÁNH THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>TỔ SINH</b> <b>Thời gian: 150 phút</b>
<b>Mơn: SINH HỌC</b>
<b>Khối: 10</b>
<b>ĐỀ:</b>
<b>Câu 1:</b>
Nấm có thuộc về giới thực vật khơng? Vì sao?
<b>Câu 2:</b>
Vẽ cây phát sinh giới động vật. Nêu những đặc điểm của động vật khác với thực vật.
<b>Câu 3:</b>
a. Vì sao nói sự nhân đơi của ADN được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo
toàn?
b. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ :
Gen → mARN → Protein → Tính trạng
<b>Câu 4:</b>
a. Cơ chế nào đảm bảo tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân?
b. Trong quá trình giảm phân sự giảm phân xảy ra ở lần I hay lần II? Vì sao? Cho bộ nhiễm sắc thể
của một lồi là AaBbXY, viết ký hiệu của bộ nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào ở kỳ cuối giảm phân I,
kỳ cuối giảm phân II.
<b>Câu 5:</b>
Một lồi sinh vật có 2n = 12, người ta tìm thấy ở mỗi tế bào sinh dưỡng của một cá thể loài này chứa
14 nhiễm sắc thể. Hãy xác định dạng đột biến của cá thể trên, nêu cơ chế hình thành dạng đột biến đó.
Biết rằng giao tử đực cũng như giao tử cái được hình thành có số nhiễm sắc thể không nhiều hơn 7.
Câu 6:
Cho một quần xã sinh vật gồm các loài sau: thỏ, sâu ăn lá, thực vật xanh, chim sâu, vi sinh vật, chó
sói, cáo, gà.
a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong quần xã từ các loài trên.
b. Dựa vào thực vật xanh, sâu ăn lá, chim ăn sâu giải thích hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng
sinh học.
<b>Câu 7:</b>
Một gen chứa 1380 liên kết hydrơ, trong q trình phiên mã địi hỏi mơi trường cung cấp 1620
ribonucleotit các loại.
a. Tính số lần phiên mã của gen.
b. Số lượng nucleotit mỗi loại của gen.
<b>Câu 8:</b>
Cho lai hai giống cà chua thuần chủng được F1, cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 901 quả đỏ
tròn, 299 quả đỏ bầu, 301 quả vàng tròn, 103 quả vàng bầu.
a. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Cho 2 cây cà chua ở F2 lai với nhau thu được 3 quả đỏ trịn : 1 vàng trịn. Tìm kiểu gen của 2 cây cà
chua F2.
<b>---HẾT---ĐÁP ÁN:</b>
<b>Câu 1: (1đ)</b>
- Nấm không thuộc giới thực vật, mà thuộc giới riêng là giới nấm. Vì:
+ Khơng chứa sắc tố quang hợp, không sống tự dưỡng.
+ Sinh trưởng ở ngọn, vách ngăn ngang giữa các tế bào có lỗ thơng.
+ Thành tế bào chủ yếu không phải xenllulô.
+ Chất dự trữ trong tế bào không phải là tinh bột, mà là glycôgen.
+ Sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
<b>Câu 2: (1đ)</b>
- Vẽ cây phát sinh giới động vật
- Động vật khác thực vật:
+ Khơng có thành xenlulơ.
+ Khơng có lục lạp, sống di dưỡng.
+ Có hệ cơ xương, hệ thần kinh nên vận động, di chuyển , phản ứng nhanh và thích ứng cao
với điều kiện mơi trường.
<b>Câu 3: (1đ)</b>
- Tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung:
Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở
mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do ở môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A liên kết
- Tổng hợp theo ngun tắc bán bảo tồn:
Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ, một mạch được tổng hợp mới .
<b>Câu 4: (2đ)</b>
a. Bộ NST ổn định trong nguyên phân: tế bị có 2n nhiễm sắc thể qua ngun phân hình thành 2 tế bào
con đều có 2n NSt giống nhau, giống hệt 2n NST của tế bào mẹ.
- sự ổn định nhờ cơ chế:
+ Tự nhân đôi của mỗi NST ở kỳ trung gian.
+ Phân ly đồng đều các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào me..
b. Thực chất sự giảm phân xảy ra ở lần phân bào I vì:
+ Kết thúc giảm phân I hình thành 2 tế bào con, mối tế bào chứa n NST kép.
+ Kết thúc giảm phân II hình thành 4 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST.
Ký hiệu của bộ NST giảm phân I 1 :
AABBXX AABBYY
aabbYY aabbXX
AAbbXX AAbbYY
aaBBYY aaBBXX
Ký hiệu của bộ NST giảm phân II:
ABX ABY
abY abX
AbX AbY
aBY aBX
<b>Câu 5: (1đ)</b>
Dạng đột biến:
+ Thể 3 nhiễm kép.
+ Thể bốn nhiễm.
Cơ chế hình thành:
+ Do trong quá trình hình thành giao tử ở bố và mẹ đều có đột biến làm một cặp nhiễm sắc thể
không phân ly, có hình thành giao tử n + 1.
+ Nếu cặp nhiễm sắc thể không phân ly ở bố và mẹ cùng cặp thì giao tử n+1 của bố kết hợp
giao tử n+1 của mẹ tạo thể 4 nhiễm.
+ Nếu cặp nhiễm sắc thể không phân ly ở bố và mẹ khác cặp thì giao tử n+1 của bố kết hợp
giao tử n+1 của mẹ tạo thể 3 nhiễm kép.
<b>Câu 6: (1 đ)</b>
a. Vẽ lưới thức ăn.
b. Điều kiện khí hậu thuận lợi → cây cối xanh tốt → sâu ăn lá cây sinh sản mạnh → số lượng sâu tăng
→ số lượng chim sâu tăng, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều → chim ăn nhiều sâu → số lượng
sâu giảm.
Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể kia tiêu diệt khống chế, đó là
hiện tượng khống chế sinh học.
Nhờ có hiện tượng khống chế sinh học mà số lượng các cá thể trong quần thể luôn ở mức cân
bằng sinh học.
<b>Câu 7 : (1đ)</b>
a. Ta có: 2A + 3G = 1380
2A + 2G = 2.1620 (x: số lần phiên mã với x nguyên dương)
x
Suy ra x = 3
Số lần phiên mã là 3
b. G = X = 300
A = T = 240
<b>Câu 8 : (2đ)</b>
a.
Xét tỷ lệ từng cặp tính trạng :
Đỏ : vàng = 3 :1 → Đỏ trội hoàn toàn so với vàng. Đỏ (A), vàng (a) → F1 Aa
Tròn : bầu = 3 :1 → Trịn trội hồn tồn so với bầu. Trịn (B), bầu (b) → F1 Bb
→ F1 dị hợp kép.
Tích tỷ lệ của 2 cặp tính trạng :
(3 :1)(3 :1) = tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 nên 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp
nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau, phân ly độc lập với nhau.
F1 có kiểu gen AaBb ( đỏ tròn), P thuần chủng → P tương phản : AABB (đỏ tròn) x aabb (vàng bầu)
Aabb (đỏ bầu) x aaBB (vàng tròn)
Viết sơ đồ lai :
b. Tỷ lệ từng cặp tính trạng F3 :
Đỏ : vàng = 3 : 1 → Aa x Aa
100% tròn → BB x BB
BB x Bb
BB x bb
Kiểu gen của 2 cây cà chua F2 là :