Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ma tran de dap an chuan Lam dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.95 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ 6 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2010-2011</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng sốtiết</b> <b>LT</b>


<b>Tỉ lệ thực dạy</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


<b>(1, 2)</b> <b>(3, 4)</b> <b>( 1, 2)</b> <b>(3, 4)</b>


ròng rọc. 1 1 0,7 0,3 5,4 2,3


Sự nở vì nhiệt 4 4 2,8 1,2 21,6 9,2


Nhiệt kế.Nhiệt giai. 2 1 0,7 1,3 5,4 10,0


Sự chuyển thể của các chất 6 6 4,2 1,8 32,2 13,9


Tổng 13 12 8,4 4,6 64,6 35,4


<b>2) </b><i><b>Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:</b></i>


<b>Nội dung</b>


<b>Trọng</b>
<b>số</b>


<b>Số lượng câu</b> <b>Điểm số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>



rịng rọc. 5,4 <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>0,5</sub>


Sự nở vì nhiệt 21,6 <sub>4</sub> <sub>3</sub> 1 <sub>2.5</sub>


Nhiệt kế.Nhiệt giai. 5,4


1 1 0,5


Sự chuyển thể của các chất 32,2


5 4 0,5 3,0


rịng rọc. 2,3 <sub>0</sub>


Sự nở vì nhiệt 9,2 <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>0,5</sub>


Nhiệt kế.Nhiệt giai. 10,0


2 2 1,0


Sự chuyển thể của các chất 13,9


2 2 0,5 2


Tổng 100 <sub>16</sub> <sub>14</sub> 2 10


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL


<i><b>Cơ học</b></i> 1. Tác dụng của ròng rọc:


a. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có
tác dụng thay đổi hướng của lực.


b. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được
lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi.
2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc.


<i>Số câu hỏi</i> <i>1 </i> <i>1</i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>0,5đ</i>


<i><b>Nhiệt học </b></i> 4- Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


5- Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


<b>6- </b>Các chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.



7- Nhiệt kế dùng trong phịng thí
nghiệm thường dùng để đo nhiệt
khơng khí, nhiệt độ nước.


8- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ
cơ thể người.


9- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo
nhiệt độ khơng khí.


10- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai.
Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C
(o<sub>C). Nhiệt độ thấp hơn 0</sub>o<sub>C gọi là</sub>
nhiệt độ âm.


11- Nhiệt độ nước đá đang tan là
0o<sub>C. Nhiệt độ nước sôi là 100</sub>o<sub>C.</sub>
Nhiệt độ của cơ thể người bình
thường là 37o<sub>C. Nhiệt độ trong</sub>
phòng thường lấy là 20o<sub>C. Nhiệt độ</sub>
của nước sôi tại những vùng núi cao
nhỏ hơn 100o<sub>C.</sub>


12- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.


13- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi
nóng lên, co lại khi lạnh đi.



14- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi.


15- Khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì
gây ra lực lớn.


16- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
17- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế
dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất
lỏng, cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản
và thang chia độ.


18- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định,
nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.


-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác
nhau.


- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay
đổi


- Đặc điểm về nhiệt độ sôi:


- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó
gọi là nhiệt độ sôi.


- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không
thay đổi.0<sub>C.</sub>


19- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở


ra và lạnh thì co lại của chất rắn để
giải thích được một số hiện tượng hay
ứng dụng trong thực tế.


20- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở
ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để
giải thích được một số hiện tượng hay
ứng dụng trong thực tế


21- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất
khí để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế.


22- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của
chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn để giải thích được một số hiện
tượng đơn giản và ứng dụng trong
thực tế thường gặp.


23- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được
nhiệt độ của bản thân và của bạn theo
đúng quy trình:


24- Tốc độ bay hơi của một
chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ, gió và diện tích mặt
thống của chất lỏng. Cụ thể:
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì
nhiệt độ nào, nhiệt độ của
chất lỏng càng cao thì sự bay


hơi xảy ra càng nhanh.
- Mặt thoáng càng rộng,
bay hơi càng nhanh.
- Khi có gió, sự bay hơi
xảy ra nhanh hơn.


25. Đặc điểm về nhiệt độ
sôi:


- Mỗi chất lỏng sôi ở một
nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ
đó gọi là nhiệt độ sôi.


- Trong suốt thời gian sôi,
nhiệt độ của chất lỏng không


thay đổi.0<sub>C.</sub>


<i>Số câu hỏi</i> <i>8</i> <i>4 </i> <i>1 </i> <i>2</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i>16</i>


<i>Số điểm</i> <i>4</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>3</i> <i>10đ</i>


<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b>8</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 </b><i>(Thời gian làm bài 45 phút)</i>


<b>Phạm vi kiến thức: </b>Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 33 theo PPCT (sau khi học xong bài 29:
Sự sôi).



<b>1. </b><i><b>ĐỀ SỐ 1:</b></i>


<b>Phương án kiểm tra:</b> Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ; 30%
TL)


<b>1.1. NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau</b></i><b> </b>


<b>Câu 1. </b>Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm3<sub> một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên</sub>


50o<sub>C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều</sub>


dưới đây, cách sắp xếp đúng là:
A. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân
B. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu
C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân
D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa


<b>Câu 2.</b> Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế thủy ngân


B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế dầu


<b>Câu 3. </b>Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0o<sub>C</sub>



B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000<sub>C</sub>


C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000<sub>C</sub>


D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800<sub>C</sub>


<b>Câu 4. </b>Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì
A. nhiệt độ của băng phiến tăng.


B. nhiệt độ của băng phiến giảm.


C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.


D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm


<b>Câu 5</b>. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây <i><b>không đúng?</b></i>


A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy.
B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.


D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
<b>Câu 6. </b>Khi nói về nhiệt độ sơi, câu kết luận đúng là


A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm.
B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng.


C. Thể tích của chất lỏng tăng, nhiệt độ sơi tăng.
D. Khối lượng của chất lỏng tăng, nhiệt độ sơi tăng.
<b>Câu 7.</b> Hệ thống rịng rọc như hình 1 có tác dụng



A. đổi hướng của lực kéo.
B. giảm độ lớn của lực kéo.
C. thay đổi trọng lượng của vật.


Rượu 58 cm3


Thuỷ ngân 9 cm3


Dầu hoả 55 cm3


Bảng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
<b>Câu 8.</b> Chỉ ra kết luận <i><b>không đúng</b></i> trong các kết luận sau?


A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
<b>Câu 9.</b> Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?


A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.


<b>Câu 10. </b>Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải


A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ ngun diện tích mặt thống, cho gió tác


động.


B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thống.
C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, khơng cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt
thống.


D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thống, khơng cho gió
tác động.


<b>Câu 11. </b>Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.


B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.
C. khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên.
D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.


<b>Câu 12. </b>Để một cốc nước đá ở ngồi khơng khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám
vào thành ngồi của cốc, điều đó chứng tỏ


A. hơi nước trong khơng khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và
bám vào thành cốc.


B. nước trong cốc lạnh hơn mơi trường bên ngồi thành cốc nên nước trong cốc bị co lại
và thấm ra ngoài thành cốc.


C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc
ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc.


D. cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta khơng nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua
chỗ dạn, nứt ra ngoài thành cốc.



<b>Câu 13. </b>Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.


B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.


<b>Câu 14. </b>Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận <i><b>không đúng</b></i> là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.


C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi dưới đây</b>
<b>Câu 15. </b>Mô tả hiện tượng sôi của nước?


<b>Câu 16. Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi</b>
nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:


Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16


Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>-6</sub> <sub>-3</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>3</sub> <sub>6</sub> <sub>9</sub>


a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÍ 6</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm </b>



Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Đáp án B A C C B A D B A D B A C D


<b>B. TỰ LUẬN: 3 điểm</b>
<b>Câu 15. 1 điểm </b>


Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy có hơi nước bay lên trên
bề mặt của nước và dưới đáy bình xuất hiện những bọt khí nhỏ ngày càng to dần
rồi nổi lên mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100o<sub>C (hoặc gần đến</sub>


1000<sub>C đối với vùng núi cao) thì mặt nước xáo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay</sub>


lên và các bọt khí nổi lên, nước sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên nữa. Nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước..


1 điểm


<b>Câu 16. 2 điểm</b>


a. Vẽ đường biểu diễn. (hình
vẽ)


b. Từ phút thứ 6 đến phút thứ
10 nước đá nóng chảy ở nhiệt
độ 00<sub>C.</sub>


1,5 điểm
0,5 điểm



<b> </b>


3
9
6


-6
0


-3 2 4 6 8 10 12
Nhiệt độ (0<sub>C)</sub>


Thời gian (phút)
14 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LÝ7 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2010-2011</b>


BẢNG TRONG SỐ BÀI THI HKII


Nội dung


Tổng
số
tiết


ST Lí
thuyết


Tỉ lệ thực



dạy Trọng số


LT VD LT VD


Điện tích 2 2 1.4 0.6 10.8 4.6


Nguồn điện,các tác dụng của dòng


điện 5 5 3.5 1.5 26.9 11.5


I.U đối với đoạn mạch 6 4 2.8 3.2 21.5 24.6


Tổng 13 11 7.7 5.3 59.2 39.7


<i><b>Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:</b></i>


Tên Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


(nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Điện tích 1 1 1


<i>Số điểm </i> 0.3 0.3 0,3



Nguồn điện các tác dụng


của dòng điện 3 0.5 3 0.5 2 1


<i>Số điểm </i> 0.75 0.5 0.75 0.5 0.5 0.75 0


I.U đối với đoạn mạch 3 0.5 2 0.5 5 1


<i>Số điểm </i> 0.75 0.5 0.5 0.75 1.25 1


Tổng số câu 9 7 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ


đề


Nhận biết Thông hiểu


TNKQ TL TNKQ TL


Điện tích<i> Nhận biết được:</i> Những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật
nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay
các vật mang điện tích.Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy
nhau, lại có trường hợp hai vật nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:
+ Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại
thì hút nhau.


Mô tả được hiện tượng


chứng tỏ vật nhiễm điện
do cọ sát.


Vận dụng giải thích
được một số hiện
tượng thực tế liên
quan tới sự nhiễm điện
do cọ xát.


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> <sub>1C1</sub> <sub>1C21</sub> <sub>1C2</sub>


<i>Số điểm</i> 0.25 0.5 0.25


<i>Tỉ lệ %</i> 2.5 5 2.5


2.Nguồn
điện các
tác dụng
của dòng
điện


<i>Nhận biết được:</i>


- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích và
chiều của dịng điện theo qui ước.


- Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ
có dịng điện chạy qua các thiết bị đó. Chất dẫn điện là chất cho dòng


điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để
làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.


Chất dẫn điện thường dùng là đồng, nhơm, chì, hợp kim, ...


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách
điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các
bộ phận cách điện.


Chất cách điện thường dùng là nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, ...


Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
êlectron tự do. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn
và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.


- Các tác dụng của dịng điện thơng qua các bểu hiện của nó qua các
thiết bị điện


- Biểu hiện tác dụng từ của dịng điện: Dịng điện chạy qua nam
châm điện có tác dụng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng
sắt thép. Hiện tượng này chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Dựa vào
tác dụng từ của dịng điện, người ta chế tạo ra động cơ điện,


-Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm
nguồn điện, bóng điện, dây dẫn, cơng tắc đóng và cơng tắc mở.


- Hiểu được các tác dụng của
dịng điện tìm được một số ví
dụ trong thực tế



Êlectron có thể dịch
chuyển từ nguyên tử
này sang nguyên tử
khác, từ vật này sang
vật khác.


- Một vật nhiễm
điện âm nếu nó nhận
thêm êlectron, nhiễm
điện dương nếu mất bớt
êlectron.


Vẽ được sơ đồ mạch
điện kín gồm: nguồn
điện, cơng tắc, dây
dẫn, bóng đèn. Dùng
mũi tên để biểu diễn
chiều dịng điện trong
các sơ đồ mạch điện.
<b>- </b>


<b>mạch hở, hiệu điện</b>
<b>thế giữa hai cực</b>
<b>của pin hay acquy</b>
<b>(còn mới) có giá trị</b>
<b>bằng số vơn ghi</b>
<b>trên vỏ mỗi nguồn</b>
<b>điện này.</b>


<i>Số câu</i>



<i>hỏi</i> <sub>3C3,5,6</sub> <sub>0.5C23</sub> <sub>3C7,8,12</sub> <sub>0.5C23</sub>


<i>Số điểm</i> 0.75 0.5 0.75 0.5


<i>Tỉ lệ %</i> 7.5 5 7.5 5


3 I.U đối
với
đoạn
mạch


- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là
giá trị của cường độ dòng điện.


-Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện: Trên mặt
ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Mỗi ampe kế đều có GHĐ và
ĐCNN nhất định


- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.


Hiệu điện thế được kí hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vơn, kí hiệu
là V; Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn


Sử dụng được ampe kế phù
hợp để đo cường độ dòng điện
chạy qua bóng đèn. Sử dụng
được vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn và
sử dụng được ampe kế để đo


cường độ dịng điện chạy qua
bóng đèn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vị mili vôn (mV) hoặc kilô vôn (kV).


Trong đoạn mạch song song:
- Dòng điện mạch chính có
cường độ bằng tổng cường độ
dòng điện qua các đoạn mạch
rẽ.


I = I1 + I2.


- Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch bằng hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi đoạn mạch
rẽ.


U = U1 = U2


3C11,16,20 0.5C25 2C14,15 0.5C25


5C17,18,1


0.75 0.5 0.5 0.75


7.5 5 5 7.5


TS câu



hỏi <sub>9</sub> <sub>7</sub>


TS điểm 3.25 2.75


Tỉ lệ % 32.5 27.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Năm học : 2011-2012


I Trắc nghiệm : (6 đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
trong những câu sau :


1. Nhóm vật liệu được coi là vật dẫn điện là :


A. dây đồng, dây nhựa, dây chì. B. dây len, dây nhôm, dây
đồng.


C. dây nhựa, dây len, dây chì. D. dây chì, dây nhơm, dây
đồng .


2 . Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị :


A. kilôgam(kg). B.Niutơn(N). C..vôn(V).
D.Ampe(A).


3. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 6v được mắc nối tiếp và nối với hai cực
của nguồn điện. Hiệu điện thế hợp lí nhất của nguồn điện là:


A.3V B.6V C.9V
D.12V



4. Dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì:


A. đèn sáng mạnh dần. B. đèn sáng yếu dần.
C. đèn sáng không thay đổi. D. đèn sáng có lúc mạnh,
lúc yếu.


5. Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dịng điện
qua đèn có GHĐ phù hợp nhất của nguồn điện là:


A.1,15A B. 50.mA C.1,5A
D.1A


6. Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song <b>khơng </b>phải vì:
A. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.


B. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng cịn lại vẫn sáng.
C. tiết kiệm số đèn cần dùng.


D. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.
7.<i> Am pe kế là dụng cụ dùng để đo:</i>


A. cường độ dòng điện. B. khối lượng. <i>C. </i> hiệu điện thế.
D. nhiệt độ.


8. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dịng điện chạy qua
mỗi đèn có cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I )


chạy trong mạch chính có giá trị là:


A.. I = 0,25A B.I = 0,5A C. I = 1A


D.I = 0,75A


9.Việc làm sau đây khơng đảm bảo an tồn về điện là:
A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.


10. Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch:


A. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
<i>11. </i>Dòng điện <b>khơng </b>có tác dụng:


A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn nhôm.
C. làm quay kim nam châm. D. làm tê liệt thần kinh .
<i>12.</i> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :


A. Mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. Mạch điện có dây dẫn
ngắn.


C. Mạch điện khơng có cầu chì . D. Mạch điện dùng acquy
để thắp sáng.


13. Dịng điện có chiều :



A. từ cực dương sang cực âm.


B .từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm.
C. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương.
D. từ cực âm sang cực dương.


14. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử
khác, từ vật này sang vật khác là :


A .hạt nhân. B. êlectrôn .


C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrơn mang điện
tích dương.


15. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dịng
điện là:


A. chng điện. B. bóng đèn bút thử điện.
C. đèn LED. D. bóng đèn dây tóc.
16. Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi bóng đèn
đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện :


A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn .


C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.


D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. .
17. Vơn kế là dụng cụ dùng để đo:



A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ. C. khối lượng.
D. hiệu hiêu điện thế.


18. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách :


A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . C. cọ xát thước nhựa
bằng mảnh vải khô.


B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. D. áp thước nhựa vào
một cực của nam châm.


19. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì:
A.vật đó mất bớt điện tích dương . C.vật đó mất bớt
electron.


B.vật đó nhận thêm điện tích dương . D.vật đó nhận thêm
electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng . C. dịng các phân tử dịch
chuyển có hướng.


B. dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng. D. dịng các điện tích
dịch chuyển có hưóng


<b>II. Tự luận:4 đ’</b>


21 (1 đ’)Sử dụng các kí hiệu qui ước, vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện
có hai pin, bóng đèn, các dây nối và một công tắc K trong hai trường hợp đèn sáng.
Hãy xác định chiều của dòng điện trong sơ đồ.



22 (1,5đ’)Cho mạch điện như hình vẽ. Biết trên các bóng đèn Đ1, Đ2 ,Đ3


lần lượt ghi : 1V, 2V, 3V. Số chỉ của ampe kế là I= 0,5A +
a) Cường độ dịng điện chạy đèn Đ1 có giá trị băng


bao nhiêu ?


b) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. biết
cả ba bóng đèn sáng bình thường.


23((1,5đ’) Trên một bóng đèn có ghi 6V .Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu
điện thế U1 = 4V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế


U2 = 5V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I2.


a. Hãy so sánh I1 và I2.Giải thích.


b.Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường? Vì sao?


ĐÁP ÁN LÍ 7


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2011 -2012


Đ


1


Đ



2


Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 đ’


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Đề 1 C C D A B A A B D D A D B A A C D C C D


Đề 2 D C D B C C A D D C B A B B D C D C C D


II.Tự luận:


Câu 21-Dùng kí hiệu vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0,75đ’.
-xác định được chiều của dịng điện: 0,25đ’.


Câu 2 2(2 đ’)


- Chỉ ra c đdđ có giá trị là1A ( 0,75đ’)
- Tim HĐT (1,25ñ’)


- U = U1 + U2 + U3(0,5 ñ’)
- U = 1V +2V +3V(0,5 đ’)
- U =6V(0,25 đ’)


- Câu 23 (1,0 ñ’)


- So sánh I1 >I2(0,25 ñ’)



- Giải thích:vì hai đèn mắc song song(0,25 đ’)
- Phải mắc bóng đèn vào HĐT 6V(0,25 đ’)


- Giải thích:vì hai đèn có HĐT định mức là 6 V(0,25 đ’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nội dung</b> <b>Tổng</b>
<b>số tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Tỷ lệ</b> <b>Trọng số củachương</b> <b>Trọng số bài<sub>kiểm tra</sub></b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Ch.2: ĐIỆN TỪ <sub>6</sub> <sub>4</sub> <sub>2,8</sub> <sub>3,2</sub> <sub>46,7</sub> <sub>53,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>10,7</sub>


Ch.3: QUANG HỌC <sub>20</sub> <sub>16</sub> <sub>11,2</sub> <sub>8,8</sub> <sub>56</sub> <sub>44</sub> <sub>40,9</sub> <sub>32,1</sub>


Ch.4: SỰ BẢO
TỒN VÀ CHUYỂN
HĨA NĂNG LƯỢNG


2 1 0,7 1,3 35 65 2,5 4,5


Tổng 28 21 14,7 13,3 137,7 162,3 52,7 47,3


<b>II.TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ</b>



<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b>


<b>Số lượng</b>
<b>câu</b>
<b>(chuẩn</b>
<b>cần kiểm</b>


<b>tra)</b>


<b>Điểm</b>
<b>số</b>
<b>Cấp độ 1,2</b>


<b>(Lí thuyết)</b>


Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 9,3 2 0,5


Ch.3: QUANG HỌC 40,9 9 2,25


Ch.4: SỰ BẢO TỒN
VÀ CHUYỂN HĨA


NĂNG LƯỢNG


2,5 1 0,25


<b>Cấp độ 3,4</b>
<b>(Vận</b>
<b>dụng)</b>



Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 10,7 2 0,5


Ch.3: QUANG HỌC 32,1 7 6,25


Ch.4: SỰ BẢO TỒN
VÀ CHUYỂN HĨA


NĂNG LƯỢNG


4,5 1 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TNKQ Cấp độ thấp<sub>TNKQ</sub> Cấp độ cao<sub>TNKQ</sub>


<b>Chương 1. </b>
<b>Điện từ </b>
<b>học</b>


<i>6 tiết</i>


1. Nêu được nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có nam


châm quay.


1. Giải thích được vì sao có sự hao phí


điện năng trên dây tải điện. 1. Giải được một số bài tậpđịnh tính về nguyên nhân
gây ra dòng điện cảm ứng.
2. Giải thích được nguyên
tắc hoạt động của máy biến
áp và vận dụng được công
thức 1 1


2 2


U n


U n .


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>4</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i>1,0</i> <i>2,0 (20%)</i>


<b>Chương 2. </b>
<b>Quang học</b>


<i>20 tiết</i>


1. Nhận biết được thấu kính
hội tụ, thấu kính phân kì .
2. Nêu được mắt có các bộ
phận chính là thể thuỷ tinh


và màng lưới.


3. Nhận biết được rằng vật
tán xạ mạnh ánh sáng màu
nào thì có màu đó và tán xạ
kém các ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng có khả năng
tán xạ mạnh tất cả các ánh
sáng màu, vật màu đen
khơng có khả năng tán xạ bất
kì ánh sáng màu nào.


1. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh
sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ
khơng khí sang nước và ngược lại.


2. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân
kì.


3. Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính
là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
4. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội
giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có
số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh
càng lớn.


5. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa
nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và
mơ tả được cách phân tích ánh sáng trắng


thành các ánh sáng màu.


1. Xác định được thấu kính
là thấu kính hội tụ hay thấu
kính phân kì qua việc quan
sát trực tiếp các thấu kính
này và qua quan sát ảnh của
một vật tạo bởi các thấu
kính đó.


2. Vẽ được đường truyền
của các tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, thấu kính
phân kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

được nguyên nhân là do có
sự phân tích ánh sáng, lọc
màu, trộn ánh sáng màu
hoặc giải thích màu sắc các
vật là do nguyên nhân nào.
5. Xác định được một ánh
sáng màu, chẳng hạn bằng
đĩa CD, có phải là màu đơn
sắc hay khơng.


6. Tiến hành được thí
nghiệm để so sánh tác dụng
nhiệt của ánh sáng lên một
vật có màu trắng và lên một
vật có màu đen



<i>Số câu hỏi</i> <i>3</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>14</i>


<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>2,5</i> <i>3</i> <i>7,0 (70%)</i>


<b>Chương 4.</b>
<b>Bảo toàn</b>
<b>và chuyển</b>
<b>hóa năng</b>
<b>lượng</b>


46. Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được hiện
tượng trong đó có sự chuyển hố các dạng
năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi
quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển
hố năng lượng từ dạng này sang dạng
khác.


50. Vận dụng được
công thức tính hiệu
suất H <sub>Q</sub>A<sub> để giải</sub>


được các bài tập đơn
giản về động cơ nhiệt.


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>2</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i>1,0 (10%)</i>


<b>TS câu hỏi</b> <b>4</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>1</b> <b>20</b>



<b>TS điểm</b> <b>2</b> <b>3,5</b> <b>4</b> <b>0,5</b> <b>10,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: ( 5 đ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1. </b>Máy phát điện xoay chiều là thiết bị điện dùng để:


A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
<b>B</b>. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
D. Biến đổi quang năng thành điện năng.


<b>Câu 2</b>: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng
năng lượng nào?


A. Hóa năng B. Năng lượng ánh sáng
<b>C.</b> Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường


<b>Câu 3.</b> Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm
ứng.


A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín khơng đổi.
<b>C</b>. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.


<b>Câu 4. </b>Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì cơng suất hao phí
vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:



A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần.
B. giảm đi 100 lần. <b>D</b>. giảm đi 10000 lần.
<b>Câu 5</b>. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây <i><b>khơng đúng?</b></i>


A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa


C. Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
<b>D</b>. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
<b>Câu 6</b>. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là


A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ.
B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được.
<b>C</b>. Thủy tinh thể có tiêu cự khơng đổi.
D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được.
<b>Câu 7. </b>Các vật có màu sắc khác nhau là vì


A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
B. vật khơng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.


<b>C</b>. vật phát ra các màu khác nhau.


D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 8. Một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước:</b>
A. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới


<b>B</b>. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C. Có góc khúc xạ bằng hơn góc tới
D. Cả A,B,C đều có khả nẳng xảy ra



<b>Câu 9. </b>Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục chính của thấu kính phân kì.
Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?



.
<b>Câu</b>
<b>10:</b>
Vật
kính
của
máy
ảnh
được
chế
tạo từ
thiết
bị
nào sau đây ?


A.Thấu kính phân kì
B. Một vật nhẵn
C. Gương phẳng
<b>D</b>. Thấu kính hội tụ


<b>Câu 11</b> : Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật đặt cách kính 5cm
thì :


<b>A.</b> Ảnh lớn hơn vật 6 lần
<b>B.</b> Ảnh lớn hơn vật 4 lần


<b>C.</b> Ảnh lớn hơn vật 2 lần
<b>D.</b> Ảnh bằng vật.


<b>Câu 12:</b>Khi phân tích một chùm sáng trắng ta thường thu được một dãy gồm:
A. 5 màu


<b>B</b>. 7 maøu
C. 3 maøu
D. 8 maøu


<b>Câu 13</b> : Đặt vật AB cao 4cm trước một thấu kính hội tụ. thấu kính cho ảnh thật lớn hơn vật
hai lần và cách thấu kính 60cm. Hỏi độ lớn của ảnh A’B’ và khoảng cách từ vật AB đến
thấu kính là bao nhiêu ?


<b>A</b>. 8cm và 30cm B. 8cm và 40cm


18
Hình 1
A'
B'
A.
A
B
F
O


F' <sub>A</sub>'


B'
C.


A
B
F
O
F'
A'
B'
B.
A
B
F
O


F' A'


B'


D.
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. 8cm và 50cm D. 8cm và 60cm


<b>Câu 14. </b>Hình vẽ nào sau đây vẽ đúng đường truyền của tia sáng khi chiếu tia sáng tới một
thấu
kính
phân
kì?



<b>Câu</b>
<b>15.</b>
Người ta bố trí một hệ quang học như hình vẽ (hình 3) để xác định tiêu cự của thấu kính.
Khi dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi
thu được ảnh rõ nét trên màn, ta thấy OA = OA' = 16cm và AB = A'B'. Tiêu cự của thấu
kính là


A. 4 cm <b>B</b>. 8 cm


C. 12 cm D. 3 cm


<b>Câu 16</b> : Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu
đỏ thì nguồn sáng là nguồn nào dưới đây ?


A. Nguồn sáng trắng B. Nguồn sáng đỏ
<b>C</b>. Cả a, b đều đúng D. Cả a, b đều sai
<b>Câu 17</b>: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì?


A.Tổng hợp ánh sáng


B.Nhuộm màu cho ánh sáng
<b>C</b>.Phân tích ánh sáng


D.Khúc xạ ánh sáng


<b>Câu 18: </b><i>Tại </i> <i>sao các bồn chứa xăng, dầu trên các xe ô tô hay các tàu chở dầu phải sơn</i>
<i>màu sáng như: nhủ bạc, trắng, vàng?</i>


A. Để cho đẹp



B. Để tránh tác dụng hóa học của ánh sáng
C. Để cho nó hấp thụ nhiệt nhiều hơn
<b>D</b>. Để cho nó hấp thụ nhiệt ít hơn


<b>Câu 19</b>: Trong nhà máy nhiệt điện điện năng do dạng năng lượng nào chuyển hóa thành:
A.Năng lượng gió


<b>B</b>.Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy


19
D.


A. C.


O


F F'


S
O


F F'


S


O


F F'


S



B.
O


F F'


S A


B'


O A'


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C. Năng lượng của nước
D.Năng lượng của ánh sáng


<b>Câu 20. </b>Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng
lượng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.107<sub>J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Cơng suất điện</sub>


trung bình của nhà máy là


A. 2,93.107<sub>W</sub> <sub>B. 29,3.10</sub>7<sub>W</sub>


C. 203. 107<sub>W </sub> <b><sub>D</sub></b><sub>. 2,03.10</sub>7<sub>W</sub>
II . <b>Tự luận</b> ( 5 đ)


Caâu 1: S là điểm sáng ; S/<sub> là ảnh ; (</sub><sub>Δ</sub><sub>) là trục chính của thấu kính như hình vẽ.Bằng cách vẽ </sub>


hãy:



a.Xác định quang tâm O của thấu kính.


b.Tên của thấu kính và hai tiêu điểm chính.
S .


. S’
Δ


Câu 2: Vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3 cm , đặt vng góc với thấu kính hội tụ , A nằm trên trục


chính và cách thấu kính 15 cm , thấu kính có tiêu cự f = 10 cm .
1. Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB ( đúng tỉ lệ )


2. Vận dụng kiến thức hình học , tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÍ 9</b>
<i><b>I Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng được 0,25đ</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


II. Tự Luận :


Câu 21 : Vẽ đúng được quang tâm của thấu kính ( 0,5 đ)


Xác định đúng loại thấu kính ( 0,5 đ)


Vẽ được 2 tiêu điểm của thấu kính ( Mỗi tiêu điểm được 0,25 đ)


Câu 22 : Vẽ được ảnh của vật đúng tỉ lệ ( 1,5 đ) ( các tia sáng có đủ mũi tên chỉ đường truyền )
Vận dụng kiến thức hình học tính được độ cao của ảnh ( 1 đ)


Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ( 1 đ)


<b> LI 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng</b>


<b>số tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyế</b>


<b>t</b>


<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b>
<b>(cấp độ 1,2)</b>


<b>VD</b>
<b>(cấp độ</b>



<b>3,4)</b>


<b>LT</b>
<b>(cấp độ</b>


<b>1,2)</b>


<b>VD</b>
<b>(cấp độ 3,4)</b>


Chương I:


Cơ học 4 3 2.1 1.9 15 13.6


Chương II:


Nhiệt học 10 7 4.9 5.1 35 36.4


Tổng 14 10 7.0 7.0 50 50


<b>2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ</b>


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ</b>


<b>đề)</b> <b>Trọng số</b>


<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b> <b>Điểm </b>


<b>số</b>



<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cấp độ
1,2
(Lí
thuyết)


Chương I:


Cơ học 15 3


3


(0,9) 0


3
0,9


Chương II:


Nhiệt học 35 8 <sub>(2,1)</sub>7 <sub>(1.0)</sub>1 8


(3,1)
Cấp độ


3,4
(Vận
dụng)


Chương I:



Cơ học 13.6 2


2
(0.6)


2
(0.6)
Chương II:


Nhiệt học 36.4 9 <sub>(2,4)</sub>8 <sub>(3.0)</sub>1 (5.4)


Tổng 100 22 20


(6.0)


2


(4.0) (10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2</b> MƠN VẬT LÝ LỚP 8
Cấp độ nhận thức


<b>TỔNG</b>


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>




CÔNG-CÔNG
SUẤT –
CƠ NĂNG


(3 tiết)


Câu 2
0,5 đ


Câu 1
0,5 đ


Câu 22


1,2 đ 2,25 đ


CẤU TẠO
CHẤT


(2 tiết) Câu 3<sub>0,5 đ</sub> Câu 4<sub>0,5 đ</sub> Câu 5<sub>0,5 đ</sub>


1,75 đ
TRUYỀN


NHIỆT


(2 tiết) <sub>6&8</sub>Câu
1 đ


Câu 7



0,5 đ 1,4 đ


NHIỆT
LƯỢNG


CÂN
BẰNG
NHIỆT
(3 tiết )


Câu 11


0,5 đ Câu 9,10<sub>1 đ</sub> Câu 21<sub>1,8 đ</sub> <sub>3,2 đ</sub>



BTNL-ĐỘNG CƠ


NHIỆT (2
tiết )


Câu 17


0,35 đ <sub>3</sub> Câu 19<sub>0,35 đ</sub> Câu 18,20<sub>0,7 đ</sub> <sub>1,4 đ</sub>
CỘNG


(15 tiết) 11 câu<sub>3,5 đ </sub> 4 câu<sub>1,4 đ</sub> 6 câu<sub>2,1 đ</sub> 2 câu<sub>3 đ</sub> 22 câu<sub>10 đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ 8 .
Thời gian làm bài : 45 phút .



I . <b>Traéc nghiệm khách quan</b> . ( 6 điểm )


Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đó .


<b>Câu1. </b>Đổ 50cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nướcc ta thu được hỗn hợp có thể tích khoảng 95cm</sub>3<sub>. </sub>


Khoảng 5cm3<sub> hỗn hợp biến mất là do:</sub>


A. rượu bay hơi


B. lớp hỗn hợp phía dưới bị nén lại.


C. các phân tử của nước đã xen vào giữa khoảng cách của các phân tử rượu và ngược lại.
D. cả 3 đều sai.


<b>Câu 2</b>. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên


gạch, mỗi viên nặng 20 N lên cao 4 m . Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên
nặng 10 N lên cao 8 m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2
thì biểu thức nào dưới đây đúng?


A. A1 = A2 B. A1 = 2A2
C. A2 = 4 A1 D. A2 = 2A1


<b>Câu 3</b>. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với


máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai
thì



A. P1= P2 B. P1 = 2P2
C. P2 = 2P1 D. P2 = 4 P1


<b>Câu 4</b>. Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn khơng


ngừng?


A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.


C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi
phía.


D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống
như các phân tử.


<b>Câu 5</b>. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào


dưới đây của vật tăng lên?
A. Nhiệt độ


C. Thể tích


B. Khối lượng riêng
D. Khối lượng


<b>Câu 6</b>. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào


nhau nhanh lên thì



A. hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên.
B. hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
C. hiện tượng khuếch tán không thay đổi.
D. hiện tượng khuếch tán ngừng lại.


<b>Câu 7</b>. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

là đúng?


A. Đồng, khơng khí, nước
B. Đồng, nước, khơng khí
C. Khơng khí, đồng, nước
D. Khơng khí, nước, đồng


<b>Câu 8</b>. Hiện tượng nào dưới đây <b>không </b>phải do chuyển động hỗn độn khơng ngừng của các


phân tử gây ra?


A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau.
B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần.


C. Đường tự tan vào nước.


D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước.


<b>Câu 9</b>. Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu?


A. Chỉ chất khí; B. Chỉ chất khí và chất lỏng.
C. Chỉ chất lỏng; D. Cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.



<b>Câu 10</b>. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của chất nào dưới đây?


A. Chỉ của chất khí B. Chỉ của chất rắn


C. Chỉ của chất lỏng D. Của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn


<b>Câu 11</b>. Bức xạ nhiệt <b>khơng </b>phải là hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào dưới đây?


A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất


B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp


C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng tới vỏ bóng đèn


D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng tới đầu khơng bị nung nóng của thanh đồng


<b>Câu 12</b>. Câu nào sau đây nói về cơng và nhiệt lượng là đúng?


A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng có cùng đơn vị đo.
B. Cơng và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.
C. Công và nhiệt lượng không phải là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.


<b>Câu 13</b>. Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là <b>không đúng</b>?


A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.


B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.


C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.


<b>Câu14. </b>Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?


A. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có bức xạ nhiệt.
B. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt.


C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có bức xạ nhiệt.
D. Chỉ có Mặt trời mới bức xạ nhiệt.


<b>Câu 15</b>. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật?


A. Q = mc(t2 – t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
B. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
C. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mc Δ t, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 16<b>. </b>Hai bình đựng chất lỏng khác nhau nhưng có khối lượng bằng nhau. Dùng bếp để
đun hai bình trong điều kiện như nhau thì thấy nhiệt độ của chúng khác nhau. Nhiệt độ
chúng khác nhau là do:


A. Nhiệt dung riêng khác nhau..
B. Trọng lượng riêng khác nhau.
C. Độ dẫn nhiệt khác nhau.
D Khối lượng riêng khác nhau.


<b>Câu 17</b>. Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc


nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhơm, chì thu vào từ khi được bỏ vào
nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ; Qn; Qc thì biểu thức nào dưới đây


đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhơm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K;
130J/kg.K


A. Qn > Qđ > Qc
B. Qđ > Qn > Qc
C. Qc > Qđ > Qn
D. Qđ = Qn = Qc.


<b>Câu 18</b>. Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?


A. Chỉ có động năng
B. Chỉ có thế năng
C. Chỉ có nhiệt năng


D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng


<b>Câu 19</b> Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiêt của hai vật là đúng?


A. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ nhỏ hơn sang vật có nhiệt độ lớn hơn.
D. Nhiệt không thể truyền được giữa hai vật có nhiệt độ bằng nhau.


<b>Câu 20 </b>Thả ba miếng kim loại đồng, thép, nhơm có cùng khối lượng và cùng được nung


nóng đến 1000<sub>C vào một chậu nước lạnh So sánh nhiệt lượng của các miếng kim loại truyền </sub>


cho nước khi có sự cân bằng nhiệt:


A. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng nhôm, miếng thép.


B. Nhiệt lượng của miếng thép truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng nhôm, miếng đồng.
C. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng thép, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.


II . <b>Tự luận</b> ( 4 điểm )


<b>Câu 21</b>.(3Đ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một
học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 0,25


lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
a. Tính nhiệt lượng nước thu được.


b. Tính nhiệt dung riêng của chì.


c. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
<b>Câu 22(1Đ)</b> Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>ĐÁP ÁN LÍ 8 </b>


<i><b>I Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng được 0,25đ</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>


Câu 21



21A . (1Đ) Nhiệt lương thu vào của nước là: Q=mc<i>t</i> = 0,25x 4200x 1,5=
1575 J


21B (1Đ) Nhiệt dung riêng của đồng là:


Theo phương trình cận bằng nhiệt thì Q thu nước = Q tỏa đồng


Nên: 1575 = mc<i>t</i> => C đồng =
<i>t</i>
<i>m</i>


<i>Q</i>


 = 0,31 40


1575


<i>x</i> = 127


21 C(1Đ) : Vì thực tế phải chỉ miếng chì truyền nhiệt cho nước mà có môi trường
xung quanh


22.(1Đ)động năng của vật phụ thuộc vào : vận tốc và khối lượng của vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: </b>


<b>Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)</b>
<b> Mức độ</b>



<b> Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Truyền chuyển động - Biến đổi
chuyển động


1


0.5


1


0.5
Vai trò của điện năng trong sản


xuất và đời sống - An toàn điện 1 0.5 1 1.5 2 2.0


Vật liệu KT điện - Đồ dùng
loại điện quang Điện nhiệt


-Điện cơ


3





1,5


3

1,5
Máy biến áp một pha - Sử dụng


hợp lí điện năng


1

0.5


1.5

3,5


0.5

2,0


3
6,0


<b>Tổng</b>


6

3.0



2,5
5.0


0,5

2.0


9

10


<b>TRƯỜNG THCS GIA LÂM </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Họ tên:</b>………
<b>Lớp: 8</b>……


<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MÔN: CÔNG NGHỆ 8 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i>


<b> Đề A :</b>


<i><b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:</b>(3,0 điểm)</i>


1. Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện ra làm mấy loại chính?



A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.
2. Đồ dùng nào sau đây là đồ dùng loại điện – cơ:


A. Quạt điện. B. Bàn là điện. C. Đèn sợi đốt. D. Cả 3 đều
đúng.


3. Vật liệu nào trong các vật liệu sau đây thường được dùng làm vật liệu dẫn từ:


A. Dây nhôm. B. Nhựa ebonit. C. Thép pecmaloi. D. Cả 3 đều
được.


4. Vật liệu nào trong các vật liệu sau đây thường được dùng làm sợi đốt trong bóng đèn sợi
đốt:


A. Ebonit. B. Vônfram. C. Pecmaloi. D. Cả 3 đều
đúng.


5. Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện nào?


A. Nhà máy nhiệt điện B. Nhà máy thủy điện
C. Nhà máy điện nguyên tử D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Việc làm nào dưới đây <b>không</b> tiết kiệm điện năng?


A. Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập.


B. Tan học không tắt đèn, tắt quạt phòng học.
C. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng.


D. Đang ăn cơm ở nhà bếp, tắt đèn ở phòng khách.



<i><b>II. Tự luận:</b>(7,0 điểm) </i>


7. Hãy nêu các nguyên nhân xẩy ra tai nạn điện?


8. Một máy biến áp giảm áp


a) Vi U1 = 220v, N1 = 520 vòng, N2 = 260 vịng khi đó U2 = ?;


b)Với máy biến áp trên, khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 160v, để giữ U2 khơng đổi nếu
số vịng dây N2 =260 khơng đổi thì phải điều chỉnh số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?


9. Điện năng tiêu thụ trong ngày 19 tháng 03 năm 2012 của gia đình bạn A như


sau:


<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điện</b> <b>Công suất</b> <b>Số lượng</b> <b>Thời gian sử Tiêu thụ điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>điện </b>

<i><sub>P</sub></i>

<b>(W)</b> <b>dụng (h)</b> <b>năng A (Wh)</b>


1 Đèn sợi đốt 40 1 3


2 Đèn huỳnh quang 38 6 4


3 Bơm nước 400 1 0,2


4 Ti vi 50 1 5


5 Nồi cơm điện 700 1 1


a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn A trong ngày.



b. Tính tổng điên năng tiêu thụ của gia đình bạn A trong tháng 03 năm 2012 (Giả sử
điện năng tiêu thụ các ngày là như nhau và tháng 03 năm 2012 có 31 ngày).


<b>BÀI LÀM:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>VI. Đáp án và biểu điểm.</b>


<i><b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: </b></i>(3,0 điểm)


<b>CÂU</b> 1 2 3 4 5 6


<b>ĐÁP ÁN ĐÚNG</b> C A C B D B


<i><b>II. Giải các bài tập sau: (7.0 điểm)</b></i>


7. <i>(1.5 điểm)</i>


Nguyên nhân xẩy ra tai nạn điện:
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.


- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.


8(3,5điểm) Tính đúng mỗi đại lợng cho 2 điểm
a)     



520
260
.
220
.
1
2
1
2
2
1
2
1
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>N</i>


110 (V) (1,5®iĨm)


b) 378


110
260
.
160


.
2
2
1
1
2
1
2
1





<i>U</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>N</i>


(vòng) (2 điểm)


9. <i>(2.0 im)</i>


in nng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 03 năm 2011 của gia đình bạn A như
sau:



<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điện</b> <b><sub>điện </sub>Công suất</b>

<i><sub>P</sub></i>

<b><sub>(W)</sub></b> <b>Số lượng</b> <b>Thời gian sử</b>


<b>dụng (h)</b>


<b>Tiêu thụ điện</b>
<b>năng A (Wh)</b>


1 Đèn sợi đốt 40 1 3 120


2 Đèn huỳnh quang 38 6 4 912


3 Bơm nước 400 1 0,2 80


4 Ti vi 50 1 5 225


5 Nồi cơm điện 700 1 1 700


a . Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn A trong ngày là:
A1 = 120 + 912 + 80 + 225 + 700 = 2037 (Wh)


 A1 = 2037 (Wh)


b . Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn A trong trong tháng 03 năm 2012 là:
A31 = A1. 31 = 2037 . 31 = 63147 (Wh) = 63,147 (kWh)


A31 = 63,147 (kWh)


</div>

<!--links-->

×