Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi li 8 hoc ki 2 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY</b> <b> MA TRẬN</b>


<b>TRƯỜNG THCS- BTCX TRÀ DON HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2011 - 2012.</b>
<b> Mơn : Vật lí - Khối: 8 </b>


Tên chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng <i>Cộng</i>


TN TL TN TL


Cấp độ thấp Cấp cao
hn


TN TL TN TL


<b>Cấu tạo</b>
<b>phân tử</b>
<b>của các</b>
<b>chất</b>


Nờu c cỏc chất đều cấu tạo từ
các phân tử, nguyên tử.


Nêu đợc giữa các nguyên tử, phân
tử có khoảng cách.


. Nêu đợc các nguyên tử, phân tử
chuyển động không ngừng.
. Nêu đợc ở nhiệt độ càng cao thì


các phõn tử chuyển động càng
nhanh


Giải thích đợc một
số hiện tợng xảy ra
do giữa các nguyên
tử, phân tử có
khoảng cách hoặc
do chúng chuyển
động không ngừng.
Giải thích đợc hiện
tợng khuếch tán


Số cõu C 1,2 2


S im 0,5 0,5


<b> Nội năng</b>


Phỏt biểu đợc định nghĩa nhiệt
năng. Nêu đợc nhiệt độ của một
vật càng cao thì nhiệt năng của nó
càng lớn.


Phỏt biểu đợc định nghĩa nhiệt
ợng và nêu đợc đơn vị đo nhiệt
l-ợng là gì.


. Nêu đợc tên hai cách làm biến
đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ


minh hoạ cho mỗi cách.


Nêu đợc tên của ba
cách truyền nhiệt (dẫn
nhiệt, đối lu, bức xạ
nhiệt) và tìm đợc ví dụ
minh hoạ cho mỗi cách
và giải thớch


Nêu đợc ví dụ chứng tỏ
nhiệt lợng trao đổi phụ
thuộc vào khối lợng,
độ tăng giảm nhiệt độ
và chất cấu tạo nên vật.
Chỉ ra đợc nhiệt chỉ tự
truyền từ vật có nhiệt
độ cao sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.


Vận dụng đợc công
thức Q = m.c.to<sub>.</sub>


Vận dụng đợc kiến
thức về các cách
truyền nhiệt để giải
thích một số hiện
t-ợng đơn giản.
Vận dụng đợc
phương trình cân
bằng nhiệt để giải


một số bài tập đơn
giản.


Số câu C 5,6 C 3,4 C 7,8,9 C10 8


Số điểm 2 0,5 4 3 9,5


TS câu 2 4 3 1 10


TS điểm 2 1 4 3 10


TS câu 2 7 1 10


TS điểm 2 5 3 10


% điểm 20% 50% 30% 100%


<b>PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY</b> <b> ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>TRƯỜNG THCS BTCX TRÀ DON</b> <b>Năm học: 2011 - 2012</b>


<b> Mơn: VẬT LÍ - Khối: 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


Họ và tên:………Lớp :………
Điểm Nhận xét của giáo viên


<b>A.TRẮC NGHIỆM:</b> (3 điểm )



<i><b>Đọc kĩ các câu hỏi và chọn đáp án đúng của các câu hỏi đã cho bên dưới. Ví dụ: Câu 1 chọn </b></i>
<i><b>đáp án A thì ghi là 1A ...</b></i>


Câu 1: Khi đổ 50cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể </sub>


tích:


A. bằng 100 cm3 <sub>B. nhỏ hơn 100 cm</sub>3


C. lớn hơn 100 cm3 <sub>D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm</sub>3


Câu 2/ Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không
làm ngược lại?


A. Để khi hòa đỡ vướng vào đá


B. Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn


C. Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm, làm giảm tốc độ khếch tán , đường sẽ
lâu tan hơn.


D. Do một nguyên nhân khác


Câu 3: Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật ?
A. Cho vật vào mơi trường có nhiệt độ thấp hơn vật.
B. Đốt nóng vật.


C. Cọ xát vật với một vật khác.


D. Cho vật vào mơi trường có nhiệt độ cao hơn vật.



Câu 4/ Vì sao bát đĩa thường được làm bằng sành sứ? Lựa chọn giải thích đúng nhất trong các
giải thích đưa ra dưới đây.


A.Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ


B. Vì sành sứ dễ trang trí, tạo hình và dễ rửa sau khi sử dụng
C. Bát đĩa làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon lành


D. Vì sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta khi chạm vào
đó đỡ bị nóng


Câu 5/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống ... trong các câu sau để
<i>được câu đúng.</i>


<i>nhiệt lượng; thực hiện công; đối lưu; truyền nhiệt; </i>


<i>chuyển động càng nhanh; chuyển động cành chậm; bức xạ nhiệt; </i>
a) Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: (1) ………
hoặc (2) ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật (4) ….
………


Câu 6/ Nối mỗi ý (1, 2, 3, 4) ở cột A với các ý (a, b, c, d) ở cột B để thành một khẳng định
<i>đúng.</i>


Cột A Cột B Trả lời


Ví dụ: 1 → a


1) Nhiệt năng của một


vật là


a) sự truyền nhiệt độ bằng các dòng chất
lỏng hoặc chất khí


1 → …..
2) Nhiệt năng là b) tổng động năng của các phân tử cấu tạo


nên vật.


2 → …..
3) Đối lưu là c) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được


hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.


3 → …..
4) Bức xạ nhiệt là d) Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi


thẳng.


4 → ……
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)


Câu 7/ (2 điểm) Em hãy giải thích tại sao về mùa Đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một
áo dày?


Câu 8/(1 điểm) Giải thích tại sao về mùa hè ta không nên mặc quần áo sẫm màu?



Câu 9/ (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự
chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền
nhiệt ?


Câu 10/ (3 điểm) Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 1200<sub>C vào 0,5kg</sub>


nước ở 300<sub>C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40</sub>0<sub>C. Cho rằng</sub>


quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là:
380.106<sub>J/kg.K, 4200J/kg.K</sub>


a) Hỏi nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?


c) Tính khối lượng của quả cầu ?


...Hết...
<i>Lưu ý:- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<i> - Học sinh làm bài vào giấy thi</i>


<b>ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II.</b>
<b> NĂM HỌC: 2011 - 2012.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A<b>. Phần trắc nghiệm</b>. (3 điểm)


I. (1 điểm).Chọn đúng mỗi ý (0,25điểm).


Câu 1 2 3 4



Đáp án B C A D


Câu 5/ (1 điểm). Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng (0,25điểm)
(1) thực hiện công


(2) truyền nhiệt
(3) nhiệt lượng


(4) chuyển động càng nhanh


Câu 6/ (1 điểm).Nối mỗi ý đúng (0,25điểm).
1 → b; 2 → c; 3 → a; 4 → d


B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7/ (2 điểm)


Về mùa đơng nhiệt độ bên ngồi thấp hơn nhiệt độ cơ thể ta mặc nhiều áo mỏng nhằm tạo ra
nhều lớp khơng khí giữa các lớp áo để cơ thể khơng bị mất nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém.
Nếu ta mặc một áo dày thì cơ thể vẫn bị mất nhiệt nên vẫn thấy lạnh


Câu 8/ (1 điểm)


Vìmặc áo màu sẫm sẽ hấp thụ bức xạ nhiệt nhiều hơn từ Mặt Trời nên ta thấy nóng hơn.
Câu 9/ (1 điểm)


Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa từ
cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công


Câu 10/ (3 điểm)



a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40o<sub>C. (1 điểm)</sub>


b) Nhiệt lượng nước thu vào:


Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J. (1 điểm)


c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:


Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400 (0,5 điểm)


Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2


m1.30400 = 21000


=> m1 =
21000


30400 = 0,69kg


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×