Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì 2- có ma trận và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.53 KB, 3 trang )

Trờng THCS An Dơng
đề thi chất lợng học kì ii
Năm học: 2008-2009
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Ma trận
Lĩnh
vực
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Những ngôi
sao xa xôi:
+
+
CI.2
(0.5)
CI.3
(0.5)
2
(1)
Tiếng
Việt
Câu:
+ Câu. CI.4
(0.5)
1
(0.5)


Tập
làm
văn
Ngôi kể: CI.1
(0.5)
1
(0.5)
Đoạn văn:
+ Sang thu.
CII.1
(3)
1
(3)
Bài văn:
+ Viếng
lăng Bác.
CII.2
(5)
1
(5)
Cộng Số câu 2 2 2 4 2
Số điểm (1) (1) (8) (2) (8)
Trờng THCS an dơng
Đề kiểm tra học kì II
Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trớc
câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Nhng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh nh khi ma đến. Sau chóng thế? Tôi bỗng thẫn
thờ tiếc không nói nổi. Rõ ràng, tôi không tiếc những viên đá. Ma xong thì tạnh thôi. Mà
tôi nhớ một cái gì đấy, hình nh mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời
thành phố. Phải có thể những cái đó Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc
là bàn kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xunh quanh () hoa
trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng
rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu
Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa rồi bỗng chốc, sau
một cơn ma đá. Chúng xoáy mạnh nh sóng trong tâm trí tôi.
(Trích Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê - Ngữ Văn)
Câu 1: Đoạn trích đợc kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai
Câu 2: Câu nào dới đây thể hiện chính xác nội dung chính của đoạn trích?
A. Trận ma tạnh rất nhanh khiến nhân vật Phơng Định bồi hồi lu luyến.
B. Những kỷ niệm về gia đình, quê hơng và tuổi thơ luôn ở trong lòng Phơng Định.
C. Cơn ma đá vụt qua đã làm thứ dậy trong lòng Phơng Định bao nỗi nhớ và kỷ
niệm về gia đình về thành phố quê hơng và tuổi thơ thanh bình.
Câu 3: Đoạn trích đã cho ngời đọc thấy nét tính cách nào của nhân vật Phơng Định?
A. Dũng cảm không sợ hy sinh B. Vô t tinh nghịch.
C. Dễ xúc cảm, dễ trầm t
Câu 4: Câu văn: Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố trong
đoạn trích thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn chủ - vị B. Câu đơn đặc biệt C. Câu ghép
II. Phần tự luận (8điểm)
Câu 1 (3đ). Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, phân tích khổ thơ cuối bài thơ
Sang thu của Hữu Thỉnh. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu (gạch dới những từ
ngữ sử dụng phơng tiện liên kết câu đó).
Câu 2 (5đ)
Cảm nhận của em trớc lòng kính yêu tha thiết của nhân dân Miền Nam đối với Chủ

tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ Viếng Lăng Bác của nhà thơ Viễn Phơng.
Đáp án - Biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm 2 điểm (Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm)
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B
II. Phần tự luận (8điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Học sinh làm rõ những ý sau:
- Về nội dung: Tình cảm lu luyến không muốn dời xa của nhà thơ với Bác (1đ)
- Về nghệ thuật: Nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê nhằm mục đích nhấn mạnh những lu
luyến đó (1đ)
- Học sinh có sử dụng phơng tiện liên kết câu, có gạch chân (0,5đ)
- Đúng hình thức đoạn văn: Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào một chữ so với dòng
sau. Các câu có sự liên kết chặt chẽ (0,5đ)
Câu 2: (5điểm)
Học sinh viết bài văn cảm nhận về một bài thơ.
* Nội dung: Lòng kính yêu tha thiết của nhà thơ và của nhân dân Miền Nam đối
với Bác Hồ.
* Nghệ thuật: Các biện pháp tu từ, những hình ảnh thơ.
* Hình thức: Bài văn phải có đủ 3 phần.
- Mở bài (1điểm): Đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Giới thiệu tác giả Viễn Phơng, tác phẩm bài thơ Viếng Lăng Bác
+ Giới thiệu khái quát nội dung chính trong toàn bài.
- Thân bài (3 điểm): Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách song phải đảm bảo
những yêu cầu sau:
+ Cảm xúc trớc khi vào Lăng.
+ Cảm xúc khi vào trong Lăng.
+ Cảm xúc khi sắp phải dời xa Lăng.
- Kết luận (1 điểm)
+ Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
+ Suy nghĩ của bản thân.

×