Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De cuong on tap hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.06 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề cơng ôn tập môn Sinh học
A.Lý thuyÕt:




1/ Gen, mã di truyền và quá trình nhõn ụI AND.
Gen:


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin m hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.<b>Ã</b>


Vớ d : Gen Hb anpha mã hóa cho chuỗi polipeptit anpha, gen tARN mã hóa cho phân tử ARN vận chuyển.


<i><b>2. Các loại gen. </b></i>Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân ra thành gen cấu trúc, gen điều hoà.


+ Gen cấu trúc : là gen mang thơng tin mã hố cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của
tế bào.


+ Gen điều hoà : là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.


<i><b>3. Cấu trúc chung của gen cấu trúc</b></i> : bao gồm 3 vùng :


- Vùng điều hoà : nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc, mang trình tự nuclêơtit giúp ARNpolimeraza nhận biết và


trình tự nuclêơtit điều hịa phiên mã.


– vùng mã hoá :ở giữa gen, mã hoá các axit amin, vùng mã hoá được bắt đầu bằng bộ ba mã mở đầu và kết thúc


bởi bộ ba mã kết thúc. Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn)có vùng mã hố liên tục, ở sinh vật nhân thực có các đoạn
khơng mã hố (intrơn) xen kẽ các đoạn mã hố (êxơn).



- vùng kết thúc :nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen


Vùng mã hoá của các gen ở sinh vật nhân sơ là liên tục, nên các gen này gọi là “khơng phân đoạn”, cịn phần lớn
các gen ở sinh vật nhân thực, vùng mã hoá là “khơng liên tục”, xen kẽ các đoạn mã hố axit amin (các ÊXƠN) là
các đoạn khơng mã hố axit amin (các INTRON), nên các gen này được gọi là các gen “phân mảnh”.


 M· di truyÒn:


<i><b>- Mã di truyền</b></i> là trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.


<i>-Đặc điểm của mã di truyền : </i>


+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (khơng gối lên nhau).


+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các lồi đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ).
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).


+ Mã di truyền mang tính thối hố (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG).


<i>-Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin- Bộ ba mã hoá( triplet).</i>


<i>- Với 4 loại Nu</i><i> 64 bộ ba mã hố trong đó có 3 bộ ba kết thúc( UAA, UAG, UGA) khơng mã hố axit amin và</i>
<i>1 bộ ba mở đầu( AUG) mã hoá a.amin Met( SV nhân sơ là foocmin Met) </i>


 Q trình nhan đơI AND (táI bản):
<i><b>1. Quỏ trỡnh nhõn đụi ADN ở sinh vật nhõn sơ :</b></i>


Q trình nhân đơi ADN diễn ra trong pha S của chu kì tế bào. Gồm 3 bước:



<i>* Bước 1</i> : Tháo xoắn phân tử ADN


Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc tái bản (hình chữ Y) và để lộ
ra 2 mạch khuôn.


<i>* Bước 2</i> : Tổng hợp các mạch ADN mới


ADN - pơlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’  3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn). Các


nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X).


Trên mạch khuôn 3’  5’ mạch mới được tổng liên tục. Trên mạch 5’  3’ mạch mới được tổng hợp gián


đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
(nguyên tắc nữa gián đoạn)


<i>* Bước 3</i> : Hai phân tử ADN được tạo thành


Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó  tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch


mới được tổng hợp cịn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lưu ý tái bản ADN theo nguyên tắc nửa gián đoạn. Do cấu trúc của phân tử ADN là đối song song, mà
enzim ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’  3’. Cho nên :


- Đối với mạch mã gốc 3’5’ thì ADN - polimeraza tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’3’.


- Đối với mạch bổ sung 5’3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ 3’ (ngược


với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ ADN- ligaza để cho ra mạch ra


chậm.


<i><b>2. Q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực :</b></i>


+ Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống với sinh vật nhân sơ.
+ Điểm khác trong nhân đôi ở sinh vật nhân thực là :


* Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn  Q trình nhân đơi xảy ra ở nhiều điểm khởi đầu trong


mỗi phân tử ADN  nhiều đơn vị tái bản.


* Có nhiều loại enzim tham gia.


<i><b>L</b></i>
<i><b> </b><b>u ý:</b><b> </b></i>


<i>- Nhân đôi ADN diễn ra trong pha S, ở kì trung gian của chu kì tế bào.</i>


<i>- ADN nhân đôi theo các nguyên tắc : Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc khuôn mẫu</i>.


<i>- Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’</i><i> 3’ nên mạch khn có chiều 5’</i><i> 3’ các Nu khơng liên kết đợc với</i>
<i>nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki.</i>


<i>- ở SV nhân thực thờng tạo nhiều chạc sao chép</i><i> rút ngắn thời gian nhân đơi ADN </i>


<i>- C¸c đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngợc với mạch kia vµ cã sù tham gia cđa ARN måi, enzim nèi ligaza</i>


2/ Phiên mà và dịch mÃ.



-


<i><b>Cơ chế phiên mã :</b></i>


+ Đầu tiên ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hồ làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều 3’<sub></sub><sub> 5</sub>’)<sub> và</sub>


bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.


+ Sau đó, ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’<sub></sub><sub> 5</sub>’<sub> để tổng hợp nên mARN theo</sub>


nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’<sub></sub><sub> 3</sub>’


+ Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng.


Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại.


Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.


Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn khơng mã hố
(intrơn), nối các đoạn mã hố (êxon) tạo ra mARN trưởng thành.


<i><b>L</b></i>
<i><b> </b><b>u ý:</b><b> </b></i>


<i>- mARN là bản phiên mà từ mà gốc( mạch khuôn ADN) và thờng bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong P.</i>
<i>- Ribôxôm ( SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN, đ.vị bÐ = 33 pt P +1 pt rARN </i>


<i>- P.tử mARN đợc tổng hợp liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5</i>’<i> 3</i>’


<i>- M· gèc trên mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu trên mARN là bản phiên</i>


<i>mÃ. </i>


<i>- S tng hp mARN din ra trong nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST đang ở dạng dãn xoắn cực đại.</i>
<i>- Phân biệt được phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực :</i>


<i>+ Sinh vật nhân sơ : mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hoá cho nhiều chuỗi pơlipeptit. Từ gen </i><i> mARN</i>
<i>có thể dịch mã ngay thành chuỗi pôlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến đó).</i>


<i>+ Sinh vật nhân thực : mARN được tổng hợp từ gen của tế bào thường mã hoá cho một chuỗi pơlipeptit. Gen </i>
<i>tiền mARN (có cả các đoạn êxôn và các đoạn intrôn) </i><i> mARN trưởng thành (không có các đoạn intrơn).</i>


8/ Quy lt Men®en: quy lt phân li.


<i>Quy trình</i>
<i> thí nghiệm</i>


- Bc1: To ra cỏc dũng thuần chủng có các kiểu hình tơng phản( Hoa đỏ- Hoa trắng...)
- Bớc 2: Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra F1.


- Bớc 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2.
- Bớc 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời F3.
<i>Kết quả</i>


<i>thÝ nghiÖm</i>


- F1 : 100% cây hoa đỏ.


- F2 : cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.


- F3 : 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ. 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa


trắng và 100% cây hoa trắng F2 cho ra tồn cây hoa trắng.


<i>Gi¶i thÝch</i>
<i>KQ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Kiểm định</i>


<i>giả thuyết</i> - Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệngang nhau và có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích.
 Chọn đối tợng nghiên cứu có nhiều thuận lợi:


+Thêi gian sinh trëng ngắn, trong vòng 1 năm.


+Cõy u H Lan cú kh năng tự thụ phấn cao độ do cấu tạo của hoa, nên tránh đợc sự tạp giao trong lai giống.


+Có nhiều tính trạng độc lập và là tính trạng đơn gen.
ĐK nghiệm đúng của định luật phân li:


+Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+Số lợng con lai thu đợc phải lớn.


+Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản đợc theo dõi.
+QT giảm phân diễn ra bình thờng, khơng xảy ra đột bién.


 Néi dung quy lt ph©n li:


Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại
trong tế bào một cách riêng rẽ, khơng hồ trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp
alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao t cha alen kia.


Cơ sơ tế bào học của quy luạt phân li:



+ Trong t bo sinh dng, cỏc NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
+ Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến sự phân
li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen tương ứng.


ý nghÜa cña quy lt ph©n li:


<i><b>+</b></i>Giải thích tại sao tương quan trội lặn là phổ biến trong tự nhiên, hiện tượng trội cho thấy mục tiêu của chọn
giống là tập trung nhiều tính trội có giá trị cao.


+Khơng dùng con lai F1 làm giống vì thế hệ sau sẽ phân li do F1 cú kiu gen d hp.
Phơng pháp lai và phân tích con lai của Menđen:


- Bớc 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng.


- Bc 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời
F1, F2, F3.


- Bớc 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đa ra giả thuyết giải thích kết quả.
- Bớc 4: Tiến hành chứng minh cho giả thuyết của mình.


<i><b>Thí nghiệm và sơ đồ lai</b></i> (SGK – Tr 34).
<i><b>L</b></i>


<i><b> </b><b>u ý:</b><b> </b></i>


<i>+Sự phân ly đồng đều của các alen trong quá trình hình thành giao tử đ ợc thực hiện nhờ sự phân ly của các</i>
<i>cặp NST trong giảm phân</i>





9/ Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập.
<i><b>Thí nghiệm và sơ đồ lai</b></i> (SGK – Tr 38,39).


Nội dung quy luật phân li độc lập:


+Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phân li độc lập
và tổ hợp tự do (ngẫu nhiên) trong quá trình hình thành giao tử.


Cơ sơ tế bào học của quy luạt phân liđộc lập:


+Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.


+Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn
đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.


 ý nghĩa của quy luật phân li độc lập:


+Quy luật phân li độc lập là cơ sở góp phần giải thích tính đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên, làm cho
sinh vật ngày càng thích nghi với môi trường sống. Quy luật phân li độc lập còn là cơ sở khoa học của phương
pháp lai tạo để hình thành nhiều biến dị, tạo điều kiện hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm chất cao,
chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của mơi trường.


+Nếu biết được các gen nào đó là phân li độc lập có thể dự đốn được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.


ĐK nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập:


+Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+Số lợng con lai thu đợc phải lớn.



+Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về các cặp tính trạnh tơng phản đợc theo dõi.
+QT giảm phân diễn ra bình thờng, khơng xảy ra đột bién.


+Mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen đó phải nằm trên các NST khác nhau, không xảy ra tơng tác gen.



S

2

<sub>: Quy luật phân li – Quy luật phân li độc lập.</sub>


Giống nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Tính trạng trội phải trội hồn tồn.
 Số lợng con lai thu đợc phải lớn.


 F2 đều có sự phân li tính trạng ( Xuất hiện nhiều hơn 1 KH).


 Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa 2 cơ chế: GP tạo giao tử + TT tạo hợp tử.
<b>Khác nhau:</b>


Quy luật phân li

Quy luật phân li độc lập


1. Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trng.


2. F1 dị hợp tử về 1 cặp gen (Aa) t¹o ra 2 lo¹i giao
tư.


3. F2 cã 2 lo¹i KH víi tØ lƯ 3 T: 1L.
4. F2 kh«ng xt hiện biến dị tổ hợp.
5. F2 có 4 tổ hợp với 3 KG.


1. Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng.
2. F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (A a) tạo ra 4 loại giao



tử.


3. F2 cã 2 lo¹i KH víi tØ lƯ 9: 3: 3: 1.
4. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
5. F2 cã 16 tỉ hỵp víi 9 KG.


10/ T ơng tác gen và tác động đa hiệu của gen.
Tơng tác gen:


<i>+Trong tế bào số lợng gen rất lớn do đó các gen có thể tác động lên nhau để hình thành KH</i><i> tơng tác gen. </i>
<i>+Khái niệm là sự tơng tác giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình hoặc sự tơng tác giữa các sản </i>
<i>phẩm của chúng để tạo nên kiểu hình.Hoặc cũng có thẻ phát biểu:hai (hay nhiều) gen khụng alen khỏc nhau </i>
<i>tương tỏc với nhau cựng quy định một tnh trng.</i>


ý nghĩa cua tơng tác gen


+Lm tng xut hin biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. Mở ra khả năng tìm kiếm những
tính trạng mới trong cơng tác lai tạo giống.


<i><b>T</b><b> ơng tác bổ sung</b></i>:


<b>a) Thí nghiệm:</b>


- Lai gia các cây thuộc 2 dòng thuần chủng khác nhau nhng đều có màu hoa trắng.
- F1 thu đợc tồn cây hoa đỏ.


- Cho các cây F1 tự thụ thu đợc F2 với tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.


<b>b) Gi¶i thÝch:</b>



- Tỷ lệ 9:7 F2 có 16 tổ hợp gen  F1 dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau màu hoa do 2 cặp gen quy
định.


- Quy ớc KG có 2 gen A và B hoa đỏ; có gen A hoặc B hay khơng alen trội nàohoa trắng.
 KG của Ptc là AAbb và aaBB.


- Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu đợc 9 A-B-( hoa đỏ):3A-bb;3 aaB- và 1 aabb đều cho hoa trắng.
<i><b>T</b><b> ơng tác cộng gộp:</b></i>


<b>a) Kh¸i niƯm: </b>


+Mức độ biểu hiện của kiểu hình phụ thuộc vào số lợng các gen trội thuộc các lơcut gen khác nhau trong KG chi phối.
+ Có 1 kiểu tơng tác mà sự biểu hiện ra kiểu hình có các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào số l ợng các gen trội trên cùng hoặc
khác lôcut gen đó là tơng tác cộng gộp.


<b>b)VÝ dơ: </b>


Màu da ngời ít nhất do 3 gen(A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tơng đồng khác nhau chi phối.


- Phần lớn các tính trạng số lợng (năng xuất) là do nhiều gen quy định tơng tác theo kiểu cộng gộp quy định.


Tác động đa hiệu của gen:


<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


- Một gen khơng chỉ quy định 1 tính trạng mà có ảnh hởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác tác ng a hiu ca
gen.


<b>2. Ví dụ:</b>



- HbA hồng cầu bình thờng


- HbS hồng cầu lỡi liềm gây rối loạn bệnh lý trong c¬ thĨ.




S


<sub> : </sub>2<sub> </sub>Tơng tác bổ sung - Tơng tác cộng gộp.


<i>Tơng tác bổ sung</i> <i>Tơng tác cộng gộp</i>


<i>Giống nhau</i>


<i>- Kiểu hình chịu ảnh hởng của ít nhất 2 gen trội( hoặc sản phẩm của chúng) thuộc các lôcut gen</i>
<i>khác nhau chi phèi.</i>


<i>- Các gen nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau.</i>
<i>- Đều gặp trên động vật và thc vt.</i>


<i>Khác nhau </i>


<i>- Kiểu hình phụ thuộc vào sự có mặt của các</i>
<i>gen trội thuộc các lôcut gen kh¸c nhau chi</i>
<i>phèi.</i>


<i>- Kiểu hình có ít mức độ biểu hiện.</i>


<i>- Mức độ biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào số </i>


<i>l-ợng các gen trội trong cùng 1 lôcut hoặc các</i>
<i>lôcut gen khác nhau chi phối.</i>


<i>- Kiểu hình có nhiều mức độ biểu hiện khác</i>
<i>nhau.</i>


<b>*</b>


KiÕn thøc bổ sung:


+ Giải thích tơng tác bổ sung:


- F2 thu đợc tỷ lệ 9:7 hình thành 16 kiểu tổ hợp gen F1 hình thành 4 loại giao tử ( 4 X 4 = 16 kiểu tổ hợp).
- Để cho ra 4 loại giao tử F1 phải gồm 2 cặp gen d hp.


- Đây là phép lai 1 tính trạng màu sắc hoa tính trạngmàu sắc hoa do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau
t-ơng t¸c víi nhau chi phèi.


- F1 gồm 2 cặp gen dị hợp tử ( giả sử là AaBb) và có màu hoa đỏ.Nh vậy khi có mặt cả 2 gen trội A và B cây cho ra
kiểu hình mới hoa đỏ Ptc khác nhau sẽ có kiểu gen là AAbb và aaBB đều có kiểu hình hoa trắng.


- Khi có mặt cả 2 gen không alen( 2 gen nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau) sẽ hình thành 1 kiểu hình mới gọi
là tơng tác bổ sung.


+ Còn 1 dạng tơng tác nữa cũng hay gặp là tơng tác dạng át chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tơng quan giữa quy luật Menđen với tơng tác gen:


- P thun chng, F1 đều gồm 2 cặp gen dị hợp tử và F2 đều cho ra 16 kiểu tổ hợp nh nhau nhng tỷ lệ các loại kiểu hình
khác nhau .



- C¸ch quy ớc gen tơng ứng với các loại tỷ lệ phân ly kiểu hình và kiểu tơng tác nh sau:


9 A  B 3 A bb 3 aa B 1 aabb


Menđen 9 3 3 1


Tơng tác
bổ sung


9 3 3 1


9 6 1


9 7


Tơng tác


át chế 1212 33 11


Céng gép 15 1




11/ Liªn kÕt gen và hoán vị gen.


Liên kết gen:


<b>1. Thí nghiệm:</b>



- Ptc <b></b>Thân xám,cánh dài X <b></b>đen, cụt
100% thân xám, cánh dài.


- F1 thân xám,cánh dài X đen, cụt
Fa 1 thân xám,cánh dài:1 thân đen, cụt


<b>2. Giải thích:</b>


- Mỗi NST gồm 1 p.tử ADN. Trên 1 p.tử chứa nhiều gen, mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên ADN (lôcut) các gen trên 1
NST di truyền cùng nhau gen liên kết.


- Số nhóm gen liên kết= số lợng NST trong bộ đơn bội (n).


Đặc điểm của liên kết hoàn toàn :


+Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
+Số nhóm liên kết ở mỗi lồi tương ứng với số NST trong bộ đơn bội(n) của lồi đó.
+Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.


<i><b> Cơ sở tế bào học: </b></i>


Sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa
các gen trên cùng một cặp NST tương đồng. Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu, càng dễ xảy ra
hoán vị gen.


<i><b>Ý nghĩa liên kết gen:</b></i>


<i><b> </b></i>Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự duy trì bền vững từng nhóm tính trạng quy định
bởi các gen trên cùng một NST. Trong chọn giống nhờ liên kết gen mà các nhà chọn giống có khả năng chọn được
những nhóm tính trạng tốt ln ln đi kèm với nhau.



<i><b></b></i>

<i><b>Chọn đối t</b><b>ợng nghiên cứu có nhiều thuận lợi:</b><b> </b></i>


+Dễ ni trong ống nghiệm, để nhiều, vịng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho ra 1 thế hệ mới).
+Số lợng NST ít (2n = 8).


+Cã nhiỊu biÕn dị dễ quan sát.


Hoán vị gen:


<b>1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện t ợng hoán vị gen:</b>


- F1 thân xám,cánh dài X đen, cụt
Fa 495 thân xám,cánh dài ; 944 ®en,cơt
206 thân xám, cánh cụt ; 185 đen, dài


<b>2. Cơ sở tế bào học của hiện t ợng hoán vị gen:</b>


- Gen quy định màu thân và kích thớc cánh nằm trên cùng 1 NST.


- Trong giảm phân tạo giao tử xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST trong cặp t ơng đồng (đoạn trao đổi chứa
1 trong 2 gen trên) hoán vị gen.


- Tần số hoán vị gen(f%)=tổng tỷ lệ% giao tử sinh ra do hoán vị.
- Tần số hoán vị gen(f%) 0% 50% (f%50%)


- Các gen càng gần nhau trên NST thì f% càng nhỏ và ngợc lại f% càng lớn

<i>.</i>




<i><b>Nội dung của quy luật hoán vị gen:</b><b> </b></i>



+Trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị
gen, làm xuất hiện tổ hợp gen mới.


- Tần số hoán vị gen = Tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị.
- Trong phép lai phân tích tần số hốn vị gen được tính theo cơng thức :



 Sè c¸ thĨ cã ho¸n vÞ gen 100


f(% )


Tổng số cá thể trong đời lai phân tích


 <i><b>Ý nghĩa của hốn vị gen:</b><b> </b></i>


+Hốn vị gen làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau  cung


cấp nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.


+Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể tính được tần số hốn vị gen, tính được khoảng cách tương đối giữa
các gen rồi dựa vào quy luật phân bố gen theo đường thẳng mà thiết lập bản đồ di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>+ Hoán vị gen thờng xảy ra ë giíi nµo???</i>


<i>- Về mặt lý thuyết hiện tợng hốn vị gen đều có thể xảy ra ở cả 2 giới với tỷ lệ nh nhau.</i>


<i>- Trên thực tế ngời ta thấy ở các lồi NST xác định giới tính ( kiểu NST giới tính XX và XY) hiện tợng trao đổi chéo</i>
<i>NST trong giảm phân dẫn dến hoán vị gen thờng xảy ra ở giới chứa NST giới tính kiểu XX.</i>



<i>+ Số nhóm gen liên kết thờng bằng số NST trong bộ đơn bội (n)???</i>


<i>- Mỗi NST thờng chứa 1 p.tử ADN. Trên p.tử ADN các nuclêôtit thờng liên kết với nhau rất bền vững đặc trng cho</i>
<i>p.tử ADN đó đồng thời có chứa các gen</i><i> các gen liên kết với nhau.</i>


<i>- Trong các quá trình phân bào các NST phân ly độc lập với nhau dẫn đến các gen trên NST đó cũng ln di truyền</i>
<i>cùng nhau hình thành nhóm gen liên kết.</i>


<i>- Trong tế bào sinh dỡng các NST tồn tại thành từng cặp tơng đồng(2n). do đó số lợng nhóm gen liên kết bằng số cặp</i>
<i>NST tng ng ( n) </i>


<i>+Tại sao tần số hoán vị gen không vợt quá 50% ( f% </i><i> 50%)???</i>


<i>- Bỡnh thờng từ 1 tế bào sinh giao tử tối đa cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ tơng đơng( tính theo lý thuyết).</i>


<i>- Nếu xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân từ 1 tế bào sinh giao tử cũng chỉ cho ra 4 loại giao tử : 2 loại giao tử</i>
<i>bình thờng và 2 loại giao tử hoán vị với tỷ lệ tơng đơng nhau mỗi loại chiếm 50%.</i>


<i>- Nếu xảy ra trao đổi chéo ở tất cả các tế bào sinh giao tử thì sinh ra tỷ lệ các loại giao tử bình th ờng và giao tử có</i>
<i>hốn vị tơng đơng nhau (mỗi loại giao tử =50%)</i><i> f% = 50%.</i>


<i>- Trên thực tế tần số trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tơng đồng trong các tế bào sinh giao tử thờng</i>
<i>nhỏ ( < 100% số tế bào tế bào sinh giao tử ) do đó tần số hốn vị gen f% < 50%.</i>


<i><b>*Chó ý:</b></i>


<i>- Hốn vị gen chỉ có thể xảy ra khi ta xét ít nhất với 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tơng đồng.</i>


<i>- Trờng hợp 2 cặp gen đều đồng hợp tử hoặc có 1 cặp dị hợp tử thì hốn vị gen có xảy ra nh ng không đem lại hiệu</i>
<i>quả ( Không làm thay đổi kiểu gen của giao tử hình thành)</i>



<i>- Trờng hợp có từ 3 cặp gen trở lên hốn vị gen có thể xảy ra ở giữa các gen. Nếu xảy ra ở 1 điểm hay ở 2 điểm</i>
<i>không cùng lúc</i><i> hoán vị đơn. Nếu xảy ra ở 2 điểm cùng lúc </i><i> hoán vị kép.</i>


<i>- Các giao tử cùng loại( liên kết, hốn vị) thờng có tỷ lệ tơng đơng</i> nhau. Tỷ lệ các loại giao tử liên kết > tỷ lệ các loại
giao tử hoán vị đơn> tỷ lệ các loại giao tử hoán vị kép.




S2<sub>: Quy luật phân li độc lập – Hiện t</sub><sub>ợng di truyn liờn kt.</sub>


Giống nhau:


Đều là các quy luật và hiện tợng phản ánh sự di truyền của các cặp tính trạng.
Đều có hiện tợng gen trội át hoàn toàn gen lặn.


V c ch di truyền đều dựa trên sự phân li của gen trên NST trong phát sinh giao tử và tổ hơp từ gen các
giao tử trong thụ tinh.


 Bố mẹ đem lai thuần chủng về 2 cặp tính trạng tơng phản, F1 đều mang KH với 2 tính trạnh trội.
<b>Khác nhau</b>:


Quy luật phân li độc lập Hiện tợng di truyền liên kết


1. Mỗi gen nằm trên 1 NST (hay 2 cặp gen nằm
trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau).


2. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không
phụ thuộc vào nhau.



3. Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao
tử.


4. Lµm xt hiƯn nhiỊu biến dị tổ hợp.


1. Hai gen nm trờn 1 NST (hay 2 cặp gen cùng
nằm trên 1 cặp NST tơng đồng).


2. Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập và
phụ thuộc vo nhau.


3. Các gen phân li cùng với nhau trong giảm phân
tạo giao tử.


4. Hạn chế xuất hiện biến dị tỉ hỵp.


12/ Di trunlien kÕt víi giíi tÝnh và di truyền ngoài nhân.
Di truyền liên kết với giới tÝnh:


+ở các lồi NST xác định giới tính trong tế bào sinh dỡng chỉ chứa 1 cặp NST giới tính.


<b>1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:</b>


<i><b>a) NST giíi tÝnh:</b></i>


- Là NST chứa các gen quy định giới tính.


- Cặp NST giới tính có thể tơng đồng( ví dụ XX) hoặc khơng tơng đồng ( ví dụ XY).



- Trên cặp NST giới tính khơng tơng đồng có những đoạn tơng đồng ( giống nhau giữa 2 NST ) và những đoạn không tơng
đồng (chứa các gen khác nhau đặc trng cho NST đó)


<i><b>b) Một số cơ chế tế bào học xác nh gii tớnh bng NST:</b></i>


+ Dạng XX và XY


- XX, ♂ XY: Ngêi, líp thó, ri giÊm...
- ♂ XX, XY: Chim, bớm...


+ Dạng XX và XO: Châu chấu ♀ XX, ♂ XO


<b>2. Sù di trun liªn kÕt víi giíi tÝnh:</b>


<i><b>a) Gen trªn NST X:</b></i>


- ThÝ nghiƯm: SGK


- Giải thích: gen quy định màu mắt nằm trên NST X khơng có alen tơng ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ có 1 gen lặn là đợc
biểu hiện ra kiểu hình.


<i><b>b) Gen trªn NST Y:</b></i>


- Gen nằm trên NST Y khơng có alen trên X ln đợc biểu hiện ra kiểu hình ở 1 giới chứa NST Y.


<i><b>c) ý nghÜa cđa sù di trun liªn kÕt víi giíi tÝnh:</b></i>


- Phát hiện sớm giới tính của vật nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.
- Chủ động tạo ra đặc điểm di truyền nào đó gắn với giới tính.





S2<sub>: NST th</sub><sub>êng – NST giíi tÝnh.</sub>


Gièng nhau:
CÊu t¹o:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Các cặp NST thờng và cặp NST giới tính XX đều là cặp tơng đồng gồm 2 chiếc giống nhau.
Chức năng:


 Đều có chứa gen quy định các tính trạng của cơ thể.


 Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào nh: nhân đơi, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp thành hàng
trên mp xích đạo của thoi vô sắc và phân li về 2 cực của TB.


Khác nhau:


NST thờng NST giới tính


Cấu tạo


1. Cú nhiu cặp trong TB lỡng bội (2n).
2. Luôn sắp xếp thành những cặp tơng đồng.
3. Giống nhau giữa các cá thể đực và cái


trong cïng 1 loµi.


1. ChØ cã 1 cỈp trong TB lìng béi (2n).
2. CỈp NST giíi tÝnh XY là cặp không tơng



ng.


3. Khỏc nhau gia cỏc cỏ th c v cỏi
trong cựng 1 loi.


Chức
năng


1. Quy định giới tính của cơ thể.


2. Chứa gen quy định tính trạng thờng khơng
liên quan đến giới tính.


1. Khơng quy định giới tính.


2. Chứa gen quy định tính trạng có liên quan
yếu tố giới tính.


<i><b>* KiÕn thøc bỉ sung:</b></i>


<i>+ Gen nằm trên NST X khơng có alen tơng ứng trên Y ( ở ngời)</i>
<i>- Nam chỉ cần chứa 1 gen lặn đã đợc biểu hiện ra kiểu hình.</i>


<i>- Một số bệnh do gen đột biến lặn trên NST X khơng có alen trên Y ở ngời là: gen gây bệnh mù màu ( thờng là không</i>
<i>phân biệt đợc màu đỏ và xanh lục), gen gây bệnh máu khó đơng... </i><i> trong các ngời bị mù màu, máu khó đơng nam</i>
<i>thờng chiếm tỷ lệ rất lớn.</i>


<i>- Cã hiƯn tỵng di trun chÐo : Tõ mĐ cho con trai.V× ngêi con trai bao giê cịng nhËn NST giíi tÝnh Y từ bố và NST</i>
<i>giới tính X từ mẹ qua các giao tư. BƯnh cđa con trai do mĐ trun cho.</i>



<i>+ Gen nằm trên NST Y không có alen tơng ứng trên X:</i>


<i>- Vì chỉ có nam mới có NST giới tính Y nên nữ sẽ không có các tính trạng nµy nh lµ tËt dÝnh 2 ngãn tay, cã túm lông</i>
<i>trên tai...</i>


<i>- Trong di truyn ngi con trai s nhận giao tử chứa NST giới tính Y từ bố do vậy chỉ có 1 gen lặn cũng đợc biểu hin</i>
<i>ra kiu hỡnh.</i>


<i>- Có hiện tợng di truyền thẳng : Tõ bè cho con trai.</i>
<i>+ øng dơng di trun liªn kết với giới tính trong chăn nuôi</i>


<i>- Tm c cho năng suất tơ cao hơn tằm cái do đó dựa vào các đặc điểm tự nhiên hoặc ng ời ta chủ động tạo ra các</i>
<i>đặc điểm liên kết với giới tính đợc biểu hiện ở vỏ trứng để loại bỏ trứng nở ra tằm cái đem lại hiệu quả kinh tế cao</i>
<i>trong nuôi tằm lấy tơ.</i>


<i>- Trong chăn nuôi gà công nghiệp cũng vậy ngời ta chủ động tạo ra đặc điểm di truyền liên kết với giới tính biểu hiện</i>
<i>ở vỏ trứng hay gà con mới nở để phục vụ cho việc nuôi gà thịt ( gà trống cho năng suất thịt cao hơn gà mái) hay nuôi</i>
<i>gà đẻ trng.</i>


Di truyền ngoài nhân:


<i><b>1.Ví dụ:</b> ( cây hoa phấn Mirabilis jalapa)</i>


<i>- Lai thuận:♀ lá đốm X ♂ lá xanh</i><i> thu đợc F1 100% lá đốm.</i>
<i>- Lai nghịch:♀ lá xanh X ♂ lá đốm </i><i> thu đợc F1 100% lá xanh.</i>


<i><b>2. Gi¶i thÝch:</b></i>


<i>- Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu nh không truyền tế bào chất cho trứng.</i>



<i>- Các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ đợc mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.</i>
<i>- Sự phân ly kiểu hình của đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất phức tạp.</i>
<i><b> Kết luận:</b> có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân ( di truyền theo dòng mẹ)</i>


Đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp) :


+ Lai thuận lai nghịch kết quả khác nhau biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dịng mẹ.


+ Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.


<i>+ Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các quy luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất</i>
<i>khơng được phân đều cho các tế bào con như đối với NST. </i>


<i>+ Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dịng mẹ, nhưng khơng phải tất cả các tính trạng di</i>
<i>truyền theo dòng mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.</i>


<i>+ Tính trạng do gen gen trong tế bào chất quy định sẽ vẫn tồn tại khi thay nhân tế bào bằng nhân có cấu trúc di</i>
<i>truyền khác.</i>


- Phân biệt được di truyền trong nhân và di truyền qua tế bào chất (ti thể, lạp thể).




13/ <sub> </sub>ảnh hởng của môi trờng lên sự biểu hiện của gen.


Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:


<b>1.Mối quan hệ:</b>


- Gen(ADN )mARN Pôlipeptit Prôtêin tính trạng.



<b>2. Đặc điểm:</b>


- Sự biểu hiện của gen qua nhiều bớc nh vậy nên có thể bị nhiều yếu tố môi trờng bên trong cũng nh bên ngoài chi phối.
Sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng:


<i><b>1. Ví dụ 1:</b></i>


- Thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể nh tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông
màu đen.


- Giải thích: Những tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp đ ợc sắc tố melanin làm cho
lông đen.


<i><b>2. VÝ dô 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. VÝ dô 3:</b></i>


- ë trẻ em bệnh phêninkêtô niệu làm thiểu năng trí tuệ và hàng loạt những rối loạn khác


- Nguyờn nhõn do 1 gen lặn trên NST thờng quy định gây rối loạn chuyển hố axit amin phêninnalanin.


Møc ph¶n øng của kiểu gen:


<b>1. Khái niệm:</b>


- Những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trong các môi trờng khác nhau.


<b>2. Đặc điểm:</b>



- Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trờng sống khác nhau..


- Kiểu gen cã hƯ sè di trun thÊp tÝnh tr¹ng cã mức phản ứng rộng; thờng là các tính trạng số lợng( năng suất, sản lợng
trứng...)


- Kiểu gen có hệ số di truyền cao tính trạng có mức phản ứng hẹp thờng là các tính trạng chất lợng(Tỷ lệ P trong sữa hay
trong gạo...)


B/ Công thức tính toán:


<b>TÍNH SỐ NU CỦA AND ( HOẶC CỦA GEN )</b>


<b>1)Đối với mỗi mạch:</b> Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.


Mạch 1: A1 T1 G1 X1


Mạch 2:


T2 A2 X2 G2


<b>2)Đối với cả 2 mạch:</b> Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.


+Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:


<b>TÍNH CHIỀU DÀI</b>


 Phân tử AND là một chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều quanh 1 trục. Vì vậy chiều dài


của AND là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó.



 Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 .


 1 micromet (µm) = 104 A0.
 1 micromet = 106nanomet (nm).
 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .


<b>TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG</b>
<b>1)Qua 1 đợt nhân đôi:</b>


<b>2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:</b>
 Tổng số AND tạo thành:


 Số ADN con có 2 mạch hồn tồn mi:


S nu t do cn dựng:


<i><b>Ngô Thị Linh Hoµ - Líp 12A</b><b>3</b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THPT Phóc Thµnh.</b></i> 8


A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2


A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2


G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2


%A + %G = 50% = N/2
%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T


2 2



%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X


2 2


N = 20 x số chu kì xoắn
N = khối lượng phân tử AND


300


L =


2


<i>Nu</i>


x 3,4 A0




Atd = Ttd = A = T


Gtd = Xtd = G = X


AND tạo thành = 2x


AND con có 2 mạch hồn tồn mới = 2x<sub> – 2 </sub>


Atd =

Ttd = A( 2x – 1 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN</b>



<b>Chiều dài</b>:


<b>TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG</b>
<b>1)Qua một lần sao mã:</b>


<b>2)Qua nhiều lần sao mã:</b>


<b>CẤU TRÚC PROTEIN</b>
<b>1)Số bộ ba sao mã:</b>


<b>2)Số bộ ba có mã hóa axit amin:</b>


<b>3)Số axit amin của phân tử Protein:</b>


<b>TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG</b>
<b>1)Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:</b>


<b>TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH </b>
<b>VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON</b>


<b>1)Kiểu tổ hợp:</b>


Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp  biết số loại giao tử đực, giao tử cái  biết số cặp gen dị hợp trong kiểu


gen của cha hoặc mẹ.


<b>2)Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:</b>


<sub></sub>

Gtd =

Xtd = G( 2x – 1 )


rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc


rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc


rNtd = N


2


Số phân tử ARN = số lần sao mã = k

<sub></sub>

<sub>rN</sub><sub>td </sub><sub>= k.rN</sub>


rAtd = k.rA = k.Tgốc ;

rUtd = k.rU = k.Agốc


rGtd = k.rG = k.Xgốc ;

rXtd = k.rX = k.Ggốc


rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN
300


LARN = rN x 3,4 A0 LARN = LADN = 2


<i>Nu</i>


x 3,4
A0


Số bộ ba sao mã =


3
3
2



<i>rNu</i>
<i>x</i>


<i>Nu</i>




Số bộ ba có mã hóa axit amin = 1
3
1
3


2   


<i>rNu</i>
<i>x</i>


<i>Nu</i>


Số a.a của phân tử protein = 2
3
2
3


2   


<i>rNu</i>
<i>x</i>



<i>Nu</i>


Số a.a tự do =


1
3
1
3


2   


<i>rNu</i>
<i>x</i>


<i>Nu</i>


Số a.a trong chuỗi polipeptit =


2
3
2
3


2   


<i>rNu</i>
<i>x</i>


<i>Nu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
 Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.


Ví dụ: A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd.


Cặp KG Số lượng KH Số lượng


Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa 3 3 vàng : 1 xanh 2
bb x Bb 1Bb:1bb 2 1 trơn : 1 nhăn 2


Dd x dd 1Dd:1dd 2 1 cao : 1 thấp 2


Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3.2.2 = 12.


Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2.2.2 = 8.


<b>TÌM HIỂU GEN CỦA BỐ MẸ</b>
<b>1)Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng:</b>


<i><b>Ta xét riêng kết quả đời con F</b><b>1</b><b> của từng loại tính trạng.</b></i>


<b>a)F1 đồng tính:</b>


 Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.


 Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa


 Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P cịn lại có thể là AA, Aa hoặc aa.


<b>b)F1 phân tính có nêu tỉ lệ:</b>



<b>*F1 phân tính tỉ lệ 3:1</b>


 Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa


 Nếu trội khơng hồn tồn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.


 Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.


<b>*F1 phân tính tỉ lệ 1:1</b>


 Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.


<b>c)F1 phân tính khơng rõ tỉ lệ:</b>


 Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH ở P ta suy ra KG


của P.


<b>2)Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng:</b>
<b>a)Trong phép lai khơng phải là phép lai phân tích:</b>


<i><b>Ta kết hợp kết quả lai về KG riêng của từng loại tính trạng với nhau.</b></i>


Ví dụ: Cho hai cây chưa rõ KG và KH lai với nhau thu được F1 : 3/8 cây đỏ tròn, 3/8 cây đỏ bầu dục, 1/8 cây vàng


tròn, 1/8 cây vàng bầu dục. Tìm hiểu 2 cây thuộc thế hệ P.
Giải


 Ta xét riêng từng cặp tính trạng:


<b>+Màu sắc:</b>


Đỏ = 3 +3 = 3 đỏ : 1 vàng => theo quy luật phân li. => P : Aa x Aa.
Vàng 1 + 1


<b>+Hình dạng:</b>


Tròn = 3 + 1 = 1 Tròn : 1 Bầu dục =>lai phân tích. => P : Bb x bb.
Bầu dục 3 + 1


 Xét chung: Kết hợp kết quả về KG riêng của mỗi loại tính trạng ở trên ta có KG của P : AaBb x Aabb.


<b>b)Trong phép lai phân tích: </b>


<i><b>Khơng xét riêng từng tính trạng mà phải dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen </b></i>
<i><b>của mỗi loại giao tử sinh ra => KG của cá thể đó.</b></i>


Ví dụ: Thực hiện phép lai phân tích 1 cây thu được kết quả 25% cây đỏ tròn, 25% cây đỏ bầu dục. Xác định KG
của cây đó.


Giải


Kết quả F1 chứng tỏ cây nói trên cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau là AB, Ab, aB, ab.


Vậy KG cây đó là : AaBb.


<b>TÍNH SỐ LOẠI VÀ THÀNH PHẦN GEN GIAO TỬ</b>
<b>1)Các gen liên kết hoàn toàn:</b>


<b>a) Trên một cặp NST ( một nhóm gen )</b>



 <b>Các cặp gen đồng hợp tử:</b><i><b>=> Một loại giao tử.</b></i>


Ví dụ: Ab => 1 loaị giao tử Ab.
Ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ví dụ: ABd => ABd = abd
abd


b) <b>Trên nhiều cặp NST ( nhiều nhóm gen ) nếu mỗi nhóm gen đều có tối thiểu 1 cặp dị hợp.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×