Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sd11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 HỌC KỲ 1


Trường THPT Cao Bá Quát lớp 12 nâng cao


Họ tên:... Lớp:...



---1 2 3 4 5 6 7 8 9 ---10 ---1---1 ---12 ---13 ---14 ---15 ---16 ---17 ---18 ---19 20 2---1 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A


B
C
D


ĐỀ


<b>1. Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt kim loại, vận tốc cực đại của e quang điện sau khi bị</b>
<i><b>bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào:</b></i>


A. Tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào bản chất kim loại
B. Vận tốc truyền ánh sáng trong mơi trường bên ngồi kim loại


C. Năng lượng của phôtôn và vào bản chất kim loại
D. Số phôtôn đập lên mặt kim loại, và vào trong kim loại


<b>2. Điều khẳng định nào sau đây là Sai khi nói về bản chất của ánh sáng?</b>
A. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta dễ quan sát hiện tượng quang điện.


B. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.


C. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng ít thể hiện.


D. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt


<b>3. Điều nào sau đây là Sai khi nói về quang trở?</b>


A. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
B. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện


C. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực.
D. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi do nhiệt độ


<b>4. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng</b>
kích thích.


A. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra đối với bất kì kim loại nào, miễn là bước sóng của ánh sáng kích thích lớn


hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
B. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt


C. ánh sáng có thể sử dụng trong các hiện tượng giao thoa và có thể sử dụng trong hiện tượng quang điện


D. Trong hiện tượng quang điện, số e bứt ra khỏi catốt trong đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với số phôtôn đến đập vào
mặt catốt trong khoảng thời gian đó.


<b>5. Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn</b>


A. Trong hiện tượng quang dẫn, e được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.


B. Trong hiện tượng quang dãn, năng lượng cần thiết để giải phóng e liên kết thành e dẫn là rất lớn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn neôn)
D. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu ánh sáng.


<b>6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?</b>


A. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần
riêng biệt, đứt quãng.


C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
D. Chùm ánh sáng là dịng hạt, mỗi hạt là một photon.


<b>7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giới hạn quang điện của một kim loại nào đó?</b>
A. Các kim loại khác nhau thì giới hạn quang điện của chúng cũng khác nhau.


B. Mỗi kim loại chỉ có một giá trị giới hạn quang điện nhất định


C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với một kim loại khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang
điện của kim loại đó.


D. tất cả đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-8. Giả thiết e bị bứt ra khỏi kim loại đều bị hút về anốt, khi đó dịng quang điện có cường độ I= 0,3mA Số e thoát</b>
<i><b>ra từ catốt trong một giây là bao nhiêu?</b></i>


A. n = 2.1017<sub> hạt</sub> <sub>B. n = 2.10</sub>10<sub>hạt</sub> <sub>C. n = 2.10</sub>16<sub>hạt</sub> <sub>D. Một giá trị khác</sub>


<b>9. Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phơtơn) là hf và bằng</b>


<i><b>, thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường đó bằng bao nhiêu? ( h là hằng số Planck; c là vận tốc ánh sáng trong</b></i>


<i><b>chân không, f là tần số ánh sáng)</b></i>
A. n =




<i>cf</i>


B. n =
<i>c</i>
<i>hf</i>


C. n = <i>c<sub>f</sub></i> D. n =




<i>f</i>
<i>c</i>


<b>10. Chọn đáp án Đúng về giới hạn quang điện của mỗi kim loại.</b>
A. Bước sóng riêng của kim loại đó


B. Một đại lượng đặc trưng của kim loại tỉ lệ nghịch với cơng thốt A của e đối với kim loại đó
C. Cơng thức của e đối với kim loại đó


D. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loịa


<b>11. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các e quang điện?</b>
A. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm Catốt.
B. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm Catốt
D. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
<b>12. Trong các trường hợp nào sau đây, electron được gọi là e quang điện?</b>



A. e trong dây dẫn điện thông thường B. e bứt ra từ catốt của tế bào quang điện
C. e tạo ra từ một cách khác D. e tạo ra trong chất bán dẫn


<b>13. Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về sự phát quang?</b>
A. Sự phát quang còn gọi là sự phát ánh sáng lạnh


B. Hiện tượng phát quang của các chất rắn đã được ứng dụng trong việc chế tạo đèn huỳnh quang
C. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang
D. Cả A,B và C đều đúng


<b>14. Nhận xét nào sau đây là Đúng khi chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh bóng có cơng thốt A.</b>
<i><b>Hiện tượng quang điện xảy ra nếu:</b></i>


A. Tấm kim loại đợc chiếu sáng có hiệu điện thế rất lớn


B. Tấm kim loại chứa một số rất lớn e tự do được chiếu sáng bằng chùm tia sáng có cường độ rất lớn
C. Chùm tia sáng đạp lên tấm kim loại có năng lượng thoả mãn hệ thức Eo A


D. Các lượng tử năng lượng (phôtôn) đập lên mặt kim loại với năng lượng thoả mãn điều kiện hfA, với f là tần số
ánh sáng.


<b>15. Nhận định nào dưới đây chứa đựng các quan điểm hiện đại về bản chất của ánh sáng? Chọn đáp án đúng</b>
A. ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0,4μm đến 0,76μm


B. ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất sóng và trong một số trường
hợp khác, nó lại biểu hiện tính chất hạt (phơtơn)


C. ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đường thẳng với tốc độ lớn


D. Sự chiếu sáng chính là q trình tryền năng lượng bằng những khẩu phần nhỏ xác định được gọi là phôtôn



<b>16. Vận tốc cực đại v</b><i><b>omax</b><b> của các e quang điện bị bứt ra từ catốt vớii cơng thốt A bởi ánh sáng đơn sắc có bước</b></i>


<i><b>sóng </b></i><i><b> đập vào bề mặt của catốt bằng:</b></i>


A. vomax = 2 ( <i>A</i>)


<i>c</i>
<i>h</i>


<i>m</i> 


 <sub>B. v</sub>


omax = 2 (<i>hc</i> <i>A</i>)


<i>m</i>   C. vomax = ( )


2


<i>A</i>
<i>hc</i>


<i>m</i>   D. vomax = ( )


2




<i>hc</i>


<i>A</i>


<i>m</i> 


<b>17. Điều nào sau đây là Đúng khi nói về pin quang điện?</b>
A. tất cả đều đúng


B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


C. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.


D. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
<b>18. Chọn đáp án đúng. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:</b>


A. Sự tác dụng của e lên kính ảnh


B. Sự phát sáng do các e trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống mức thấp hơn.
C. Sự giải phóng các phơtơn khi kim loại bị đốt nóng


D. Sự giải phóng các e từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các phôton
<b>19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Phát biểu nào sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-A. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra với mọi kim loại và với mọi bức xạ kích thích


B. Khi khơng có ánh sáng kích thích, hiện tượng quang điện không thể xảy ra với bất kì kim loại nào.
C. Trong thí nghiệm với tê bào quang điện, khi UAK = 0 vẫn tồn tại dòng quang điện.


D. Khi bứt ra khỏi catốt, các e quang điện đã có một động năng ban đầu nào đó.
<b>20. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?</b>



A. Trong hiện tượng quang dẫn, e được giải phóng trở thành một e tự do chuyển động trong khối chất bán dẫn đó
B. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng gọi là hiện tượng quang dẫn.


C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo quang trở (LDR)
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng e liên kết thành e dẫn là rất lớn.


<b>21. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết cơng thốt của e là 7,2.10</b><i><b>-19</b><b><sub>J. Giới hạn quang điện</sub></b></i>


<i><b>của vonfram là bao nhiêu?</b></i>


A. <i>o</i>=0,425<i>m</i> B. <i>o</i>=0,276<i>m</i> C. <i>o</i>= 0,375<i>m</i> D. <i>o</i>= 0,475<i>m</i>
<b>22. Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về hiện tượng quang điện?</b>


A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải khơng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
B. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý


C. Là hiện tượng e bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì ngun nhan nào khác.


D. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải khơng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
<b>23. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng huỳnh quang?</b>


A. tất cả đều đúng


B. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào bình đựng dung dịch fluôrexein trong rượu, hiện tượng huỳnh quang chắc chắn sẽ
xảy ra.


C. Trong hiện tượng huỳnh quang ánh sáng huỳnh quang sẽ tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích


D. Năng lượng phơtơn ánh sáng huỳnh quang bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng phôtôn ánh sáng kích thích



<b>24. Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thì hiện tượng quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác định?</b>
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý


B. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải khơng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
C. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải khơng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
D. Một điều kiện khác


<b>25. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về sự lân quang?</b>


A. Nguyên nhân chính của sự lân quang là do các tinh thể bị nóng lên quá mức
B. tất cả đều sai


C. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp gọi là sự lân quang.
D. ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×