Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De kiem tra HKI NH20102011 mon Vatt Ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1. ( 2,0 điểm )


- Phát biểu và viết cơng thức tính cơng suất của một đoạn mạch điện. Cho biết tên, đơn vị
các đại lượng trong cơng thức?


- Bóng đèn 12V–7,2W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở và
công suất tiêu thụ của đèn ? ( điện trở của đèn xem như khơng thay đổi)


Câu 2. ( 1,5 điểm)


- Cấu tạo của nam châm điện. Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên
một vật.


- Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị, dụng cụ nào?
Câu 3. ( 2,0 điểm )


- Biến trở có ghi 100 - 2A, hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên biến trở?


- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở. Biết cuộn dây làm biến trở làm bằng hợp kim có điện
trở suất 0,4.10-6<sub> m, tiết diện 1mm</sub>2<sub>. </sub>


Câu 4. ( 2,0 điểm )


- Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Nêu công dụng của quy tắc.
- Một đoạn dây dẫn có dịng điện I chạy qua, đặt gần một nam
châm điện ( như hình vẽ ). Đánh dấu chiều dòng điện qua các
vòng dây, tên các cực của ống dây, biểu diễn lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn.


Câu 5: ( 2,5 điểm )



Đoạn mạch AB gồm điện trở R1= 40 , R2 = 60 mắc song song vào nguồn điện có hiệu


điện thế khơng đổi U= 24V.


a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2.


c. Mắc nối tiếp với đoạn mạch song song trên điện trở R3 thì cơng suất tiêu thụ tồn đoạn mạch


giảm ba lần. Tính R3 ? Tính nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 30 phút.


HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3




---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2010-2011


MÔN VẬT LÝ 9


( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề )


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I 2010-2011</b>


<b> MÔN VẬT LÝ 9</b>



Câu 1: ( 2,0 điểm )



- Phát biểu cơng thức tính cơng suất điện (trang 36 SGK ) 0,5 đ


- Công thức P = U.I 0,5đ


Tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Điện trở của đèn: R = U2


ñm : Pñm = 122 : 7,2 = 20 0,5đ


- Cơng suất tiêu thụ của đèn P = U2<sub> : R = 6</sub>2<sub> : 20 = 1,8 W</sub> <sub>0,5đ</sub>


Câu 2: ( 1,5 điểm )


- Cấu tạo: gốm ống dây dẫn, bên trong có lõi sắt non 0.5đ


- Tăng lực từ: + tăng CĐDĐ qua các vòng dây 0,5đ


+ tăng số vòng dây


- nêu được 1 ứng dụng của: + nam châm vĩnh cửu 0,5đ
+ nam châm điện


Câu 3: ( 2,0 điểm)


- Điện trở lớn nhất của biến trở: 100 0,5đ


- Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở: 2A 0,5đ


- Chiều dài dây làm biến trở: 1,0đ



R = ρ.l : S => l = R.S: ρ


= 100.1.10-6<sub> : 0,4 .10</sub>-6
= 250 (m )


Caâu 4: ( 2,0 ñieåm )


- Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái( trang 75 sgk ) 0,5đ
- Dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng 0,5đ
điện chạy qua đặt trong từ trường.


- Xác định đúng chiều dòng điện , cực của ống dây 0,5đ


- Biễu diễn đúng lực điện từ. 0,5đ


Caâu 5: ( 2,5 điểm )


a/ - 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 = 1/40 + 1/60 = 1/24 => Rtñ = 24  0,5ñ


b/ - CĐDĐ qua điện trở R1 : I1 = U1:R1 = 24: 40 = 0,6A 0,5đ


- CĐDĐ qua điện trở R2 : I2 = U2:R2 = 24: 60 = 0,4A 0,5đ


c/ - Ps = 1/3Pt => Rs = 3Rt 0,5ñ


Rtñ + R3 = 3 Rtñ


 R3 = 2 Rtñ = 2.24 = 48 


- Nhiệt lượng toả ra trên toàn đoàn mạch trong 10 phút 0,5đ



Rs = 3 Rt = 3 . 24 = 72 


Q = U2<sub> : R</sub>


s . t = 242 : 72 . 600 = 4800 J


</div>

<!--links-->

×